BAo cao danh gia tac dong ND chi tiet Luat tin nguong ton giao

16 208 0
BAo cao danh gia tac dong ND chi tiet Luat tin nguong ton giao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNGCHÍNH PHỦ BÁO CÁOĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNGCỦA DỰ THẢO LUẬT GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP MỤC LỤCI. Giới thiệu:………………………………………………………….…….…trang 31. Những hạn chế của khung pháp lý về giám định tư pháp hiện hành:… . 32. Mục tiêu của việc ban hành Luật giám định tư pháp ……………….….………. 43. Những vấn đề đặt ra trong Báo cáo đánh giá tác động của Luật giám định tư pháp …………………………………….……… 6 II. Giải pháp và tác động của giải pháp . 71. Vấn đề 1. Yêu cầu giám định tư pháp của đương sự trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính . 82. Vấn đề 2. Chủ trương xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp Trong Luật giám định tư pháp .123. Vấn đề 3. Trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng .304. Vấn đề 4. Hệ thống tổ chức giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y 325. Vấn đề 5. Hệ thống tổ chức giám định pháp y tâm thần 386. Vấn đề 6. Bảo đảm cơ sở vật chất cho các tổ chức. giám định tư pháp công lập .407. Vấn đề 7. Chính sách, chế độ ưu đãi đối với cá nhân, tổ chức thực hiện giám định tư pháp và bảo đảm nguồn kinh phí cho các cơ quan tiến hành tố tụng chi trả phí giám định tư pháp .428. Vấn đề 8. Thực hiện dịch vụ giám định của các tổ chức giám định tư pháp công lập, chi phí dịch vụ giám định 439. Vấn đề 9. Mối quan hệ giữa Luật giám định tư pháp và pháp luật tố tụng . 45III. Kết luận chung .46 2 2 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNGCỦA DỰ THẢO LUẬT GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁPI. GIỚI THIỆU1. Những hạn chế của khung pháp lý về giám định tư pháp hiện hànhPháp lệnh Giám định tư pháp năm 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để tổ chức và quản lý hoạt động Giám định tư pháp ở Việt Nam. Tính đúng đắn của các chính sách về giám định tư pháp đã từng bước đáp ứng yêu cầu của hoạt động tố tụng và ngày càng được khẳng định qua quá trình thực thi pháp luật. Tuy nhiên, việc thực thi Pháp lệnh Giám định tư pháp năm 2004 trong thời gian qua cũng bộc lộ một số tồn tại và hạn chế, cụ thể là:- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về Giám định tư pháp còn thiếu đồng bộ do các văn bản được ban hành bởi nhiều cấp, ngành, nội dung điều chỉnh về các mối quan hệ trong lĩnh vực Giám định tư pháp thiếu thống nhất, chưa đầy đủ và còn nhiều chồng chéo. - Khái niệm và phạm vi dịch vụ Giám định tư pháp còn bị bó hẹp, không còn phù hợp với sự phát triển của đời BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo I BỐI CẢNH Luật tín ngưỡng, tôn giáo Quốc hội khóa XIV thông qua kỳ họp thứ 2, ngày 18/11/2016, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 (sau gọi tắt Luật) Luật tín ngưỡng, tôn giáo cụ thể hóa quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người Hiến pháp năm 2013 ghi nhận, nội luật hóa sâu sắc nguyên tắc việc thực thi quyền tự tôn giáo Công ước Quyền Dân sự, Chính trị Liên Hợp quốc mà Việt Nam gia nhập năm 1982 Việc ban hành Luật bước hoàn thiện sở pháp lý quan trọng để bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người; để quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trình thực hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo, tổ chức tôn giáo có sở để thực hiện; tăng cường trách nhiệm quan nhà nước việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo cho người, đồng thời tăng cường trách nhiệm chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ, tổ chức tôn giáo quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực quy định Luật Tại Luật, quy định cụ thể áp dụng, 08 sách/nội dung/vấn đề lớn điều khoản Luật giao cho Chính phủ quy định chi tiết, bao gồm: Bảo đảm thực quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc (khoản Điều 6); trình tự, thủ tục cấp đăng ký pháp nhân tổ chức tôn giáo trực thuộc (khoản Điều 30); trình tự, thủ tục giải thể tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc (khoản Điều 31); trình tự, thủ tục giải thể sở đào tạo tôn giáo (khoản Điều 42); trình tự, thủ tục chấp thuận, đăng ký việc phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử có yếu tố nước (khoản Điều 51); quy định chi tiết việc tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc tiếp nhận quản lý khoản tài trợ tổ chức, cá nhân nước ngoài; việc quyên góp sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc (khoản Điều 56) Đây những sách lớn Luật ghi nhận mức độ khái quát tầm sách, đánh giá tác động thảo luận kỹ trình xây dựng, thông qua Luật Tuy nhiên, trình chi tiết hóa sách thành quy định, biện pháp cụ thể dự thảo Nghị định, Bộ Nội vụ nhận thấy số biện pháp/quy định có tác động, ảnh hưởng lớn tới việc tổ chức thực thi sách/quy định Luật, tới đối tượng việc hưởng quyền thực quyền, tới nhận thức, trách nhiệm quan, tổ chức toàn thể xã hội nguồn lực Nhà nước xã hội để thực thi sách Bên cạnh đó, với chức quan tổ chức thi hành Hiến pháp luật, Chính phủ cần quy định số biện pháp bảo đảm thi hành hiệu số sách/quy định Luật Do đó, bên cạnh quy định chi tiết thi hành Luật, dự thảo Nghị định quy định số biện pháp bảo đảm thi hành Luật Do đó, Bộ Nội vụ tiếp tục tổ chức đánh giá tác động chi tiết tới số nội dung quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật phương diện kinh tế, xã hội, bình đẳng giới, thủ tục hành chính, tương thích tương quan hệ thống pháp luật, để vừa bảo đảm thực theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, vừa bảo đảm phân tích, đánh giá toàn diện tác động tích cực, tiêu cực, lợi ích chi phí, vừa nghiên cứu, đề xuất lựa chọn phương án/giải pháp tối ưu cho vấn đề/chính sách/quy định dự thảo Nghị định, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả, tính khả thi dự thảo Nghị định Các nội dung cần đánh giá tác động gồm: - Nhiệm vụ, trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền phải đáp ứng nhu cầu cho những nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung họ có yêu cầu thay đổi người đại diện, địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung - Việc tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc tiếp nhận quản lý khoản tài trợ tổ chức, cá nhân nước - Trách nhiệm Bộ Nội vụ ngành liên quan quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo Thực báo cáo RIA cho dự thảo Nghị định nhằm cung cấp thêm thông tin, luận khoa học thực tiễn, chứng xác thực cho việc lựa chọn quy định phù hợp dự thảo Nghị định Phương pháp đánh giá tác động Thực đánh giá tác động chi tiết sách, nội dung lớn dự thảo Nghị định gồm vấn đề sau đây: 1) Vấn đề thứ nhất: Việc thay đổi người đại diện, địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung 2) Vấn đề thứ hai: Việc tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc tiếp nhận quản lý khoản tài trợ tổ chức, cá nhân nước 3) Vấn đề thứ ba: Trách nhiệm quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo Tại vấn đề đánh giá, báo cáo phải thể rõ nội dung sau đây: - Xác định vấn đề - Thực trạng - Mục tiêu sách - Các phương án lựa chọn - Đánh giá tác động phương án, bao gồm tác động kinh tế, xã hội, bình đẳng giới, thủ tục hành chính, tương thích tương quan hệ thống pháp luật Thực theo quy định pháp luật kiểm soát thủ tục hành chính, việc đánh giá tác động thủ tục hành dự thảo Nghị định thực thành báo cáo riêng theo mẫu phương pháp tính toán chi phí ... PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ LẬP DỰ TOÁN CÁC CHI PHÍ CÓ LIÊN QUAN KS. NGUYỄN HOÀNG TÙNG Bộ môn Dự án & Quản lý dự án Khoa Công trình Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình là vấn đề về Đánh giá tác động môi trường. Bài viết này được thực hiện với mong muốn đề cập đến phương thức thực hiện Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Lập dự toán chi phí thực hiện Báo cáo đánh giá tác động môi trường. Summary: Environmental Impact Assessment is one of the most current attractive issues within construction area. This article is concerned with methods to operate Environmental Impact Assessment Report and to estimate the relative costs. I. ĐẶT VẤN ĐỀ CT 2 Vai trò quan trọng của công tác Đánh giá tác động môi trường trong quá trình triển khai thực hiện các dự án xây dựng là không thể phủ nhận. Chất lượng của công tác này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của toàn bộ dự án. Trên thực tế triển khai thực hiện các dự án hiện nay cho thấy vấn đề về môi trường là một trong những vấn đề còn nhiều bất cập, chưa có những quy định cụ thể có tính thống nhất cao. Một trong những vấn đề đó là về thực hiện các nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và việc xác định chi phí có liên quan. II. NỘI DUNG 2.1 Một số nguyên tắc chung Thực hiện các nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau: - Đảm bảo thực hiện các nội dung trên cơ sở khoa học và có căn cứ. - Tuân thủ nghiêm ngặt theo các tiêu chuẩn, yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước. - Cập nhật liên tục và khai thác tối đa hệ thống dữ liệu đáng tin cậy đã được cấp có thẩm quyền công nhận. - Phải có sự phối hợp của các bên có liên quan. - Đảm bảo tính logic và thống nhất cao trong toàn bộ nội dung của Báo cáo ĐTM. 2.2 Phương pháp hoàn thiện các nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường, phương pháp thực hiện từng nội dung và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan được cho theo bảng dưới đây. Bảng 1. Phương pháp thực Chương 1 NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG 1.1. Mở đầu Dự án công trình giao thông đường sắt đường bộ và cầu (gọi chung là công trình giao thông) thường được thực hiện dưới dạng xây dựng mới, nâng cấp hoặc cải tạo nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông ngày càng tăng. Các dự án thuộc loại này thường có những đặc điểm chính: • Công trình nằm trải trên một chiều dài rất lớn qua nhiều địa phương, địa hình, cảnh quan khác nhau. • Công trình chiếm đất sử dụng lớn chủ yếu là đất nông nghiệp và đất thổ cư. • Công trình khai thác sử dụng một lượng rất lớn tài nguyên đất, đá, cát, xi măng và vật liệu xây dựng khác. Cũng là loại công trình có khối lượng đào và đắp đất lớn. Với những đặc điểm nêu trên cộng với các hoạt động thi công công trình và hoạt động của tuyến đường sau này, dự án công trình giao thông sẽ làm nảy sinh nhiều loại tác động tiềm tàng gây ô nhiễm, suy thoái môi trường trên một quy mô lớn. Theo quy định tại Ðiều 18 Luật Bảo vệ Môi trường đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 và Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ về "Hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường" thì các dự án là các công trình giao thông nêu trên phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường trình nộp cho các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường để thẩm định. Bản hướng dẫn này được biên soạn nhằm trợ giúp việc lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các đối tượng là các dự án đầu tư mới, cải tạo và nâng cấp công trình giao thông, bao gồm: • Công trình giao thông đường bộ (đường ôtô) • Công trình giao thông đường sắt. • Công trình cầu cống trên đường bộ và đường sắt. 1.2. Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường Nội dung cơ bản của báo cáo đánh giá tác động môi trường là dự báo, đánh giá những tác động tiềm tàng ngắn hạn và dài hạn, tích cực và tiêu cực, trực tiếp và gián tiếp do việc thực hiện một dự án phát triển công trình giao thông có thể gây ra cho môi trường. Trên cơ sở những dự báođánh giá này, đề xuất những biện pháp giảm thiểu (quản lý và kỹ thuật) nhằm phát huy những tác động tích cực và giảm nhẹ tới mức có thể những tác động tiêu cực. Nội dung cần có của một báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án công trình giao thông phải bao gồm: • Mô tả sơ lược về dự án. • Hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án. • Dự báo, đánh giá các tác động của dự án đến môi trường khu vực. • Ðề xuất các biện pháp khắc phục, giảm thiểu các tác động tiêu cực. • Chương trình quản lý, giám sát và quan trắc môi trường. • Kết luận và kiến nghị. 1.3. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường Ðối với các dự án công trình giao thông, việc đánh giá tác động môi trường thường được tiến hành bằng những phương pháp sau đây: • Phương pháp liệt kê (Checklists) • Phương pháp ma trận (Matrices) • Phương pháp mạng lới (Networks) • Phương pháp so sánh • Phương pháp chuyên gia • Phương pháp đánh giá nhanh • Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa • Phương pháp mô hình hoá • Phương pháp phân tích chi phí, lợi ích • Phương pháp viễn thám • Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS). Chương 2 MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN Yêu cầu: Nội dung mô tả sơ lược về dự án Công trình giao thông phải được trình bày xúc tích, đầy đủ, rõ ràng bằng ngôn ngữ phổ thông, dễ hiểu và cần được minh hoạ bằng những số liệu, biểu bảng, bản đồ, sơ đồ ở tỷ lệ thích hợp. Căn cứ Luận chứng kinh tế kỹ thuật khả thi, ngoài những giới thiệu về cơ quan quản lý dự án, cơ quan thực hiện dự án, mục tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án công trình giao thông. Việc mô tả sơ lược dự án công trình giao thông có thể đi sâu theo các nội dung dưới đây: 2.1. Các phương án lựa chọn vị trí tuyến đường Trong phần này ngoài việc mô tả vị trí các tuyến đường được xem xét lựa chọn, cần có những phân tích, đánh giá so sánh tính ưu việt về mặt kinh tế và đặc biệt là môi trường của từng phương án được đề xuất. 2.2. Ðặc điểm và quy mô công trình Ngoài những trình bày khái quát về đặc điểm và quy mô công trình, báo Báo cáo ĐTM dự án “ Đường quy hoạch số 02” Thị trấn Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU XUẤT XỨ DỰ ÁN .8 1.1 Xuất xứ, hoàn cảnh đời dự án đầu tƣ 1.2 Cơ quan, tổ chƣ́c có thẩ m quyề n phê duyê ̣t dƣ̣ án đầ u tƣ 1.3 Mố i quan ̣ của dƣ̣ án với dự án, quy hoa ̣ch phát triể n CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 10 2.1 Các văn pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật 10 2.2 Các văn pháp lý, định cấp có thẩm quyền liên quan đến Dự án 11 2.3 Nguồn tài liệu liệu sử dụng 12 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 12 3.1 Tóm tắt việc tổ chức thực ĐTM lập báo cáo ĐTM Chủ dự án 12 CÁC PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 13 4.1 Các phƣơng pháp ĐTM: 13 4.2 Các phƣơng pháp khác 14 CHƢƠNG 1MÔ TẢ TÓM TẮT DƢ̣ ÁN 16 1.1 TÊN DỰ ÁN 16 1.2 THÔNG TIN CHỦ DỰ ÁN 16 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN 16 1.3.1 Vị trí địa lý dự án 16 1.3.2 Mối tƣơng quan vị trí Dự án đối tƣợng xung quanh 17 1.3.3 Hiện trạng tuyến trạng quản lý, sử dụng đất dự án 18 1.3.3.1 Hiện trạng tuyến 18 1.3.2.2 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất dự án 19 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 20 1.4.1 Mục tiêu dự án 20 1.4.2 Khối lƣợng quy mô hạng mục dự án 20 1.4.2.1 Quy mô dự án 20 1.4.3 Biê ̣n pháp tổ chƣ́c thi công , công nghệ thi công hạng mục công trình dự án 31 1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành: 47 1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị vật tƣ 47 1.4.6 Nguyên, nhiên, vâ ̣t liê ̣u (đầ u vào) sản phẩm (đầ u ra) dự án 48 1.4.6.1 Nhu cầu nguyên vật liệu xây dựng 48 1.4.6.2 Nhu cầu nhiên liệu 50 1.4.7.Tiế n đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n dƣ̣ án 50 1.4.8 Vố n đầ u tƣ 50 1.4.9 Tổ chức quản lý thực Dự án 50 CHƢƠNG 2ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 52 2.1 Điều kiện môitrƣờng tự nhiên: .52 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 52 i Báo cáo ĐTM dự án “ Đường quy hoạch số 02” Thị trấn Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ 2.1.1.1 Điều kiện địa lý 52 2.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tƣợng .54 2.1.3 Điều kiện thuỷ văn, hải văn 58 2.1.4 Hiện trạng chất lƣợng thành phần môi trƣờng đất, nƣớc, không khí 58 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Đất Đỏ 59 2.2.1 Điều kiện kinh tế 59 2.2.2 Điều kiện xã hội 61 2.2.3 Đánh giá sƣ̣ phù hơ ̣p của điạ điể m lƣ̣a cho ̣n thƣ̣c hiê ̣n dƣ̣ án với đă ̣c điể m kinh tế - xã hội khu vực dự án 62 CHƢƠNG 3ĐÁNH GIÁ, DƢ̣ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DƢ̣ ÁN 63 3.1 Đánh giá, dƣ̣ báo tác đô ̣ng 65 3.1.1 Đánh giá , dƣ̣ báo các tác đô ̣ng giai đoa ̣n chuẩ n bi ̣ , Giải phóng mặt dự án 65 3.1.1.1 Đánh giá tính phù hợp vị trí dự án với điều kiện môi trƣờng tự nhiên kinh tế xã hội khu vực thực dự án 65 3.1.1.2 Đánh giá, dự báo tác đô ̣ng của viê ̣c chiế m du ̣ng đấ t , di dân, tái định cƣ 65 3.1.1.3 Đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động giải phóng mặt 67 3.1.1.3.1.Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 67 3.1.1.3.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 68 3.1.2 Đánh giá, dƣ̣ báo các tác đông ̣ giai đoa ̣n thi công xây dƣ̣ng dƣ̣ án 71 3.1.2.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 72 3.1.2.2 Đánh giá, dƣ̣ báo tác đô ̣ng đến môi trƣờng không liên quan đến chất thải 86 3.1.3 Đánh giá tác động giai đoạn hoạt động dự án 89 3.1.3.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 89 3.1.3.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 91 3.1.4 Tác động rủi ro, cố 92 3.1.4.1 Trong giai đoạn chuẩn bị, giải phóng mặt 92 3.1.4.2 Trong giai đoạn thi công, xây dựng hạng mục công trình 92 3.1.4.3 Trong giai đoạn hoạt động dự án 94 ... lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng giao cho Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quản lý Phương án 3: Phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước tín ngưỡng tôn giáo, theo đó, giao cho Bộ Văn... không làm phát sinh nhiều chi phí khu vực nhà nước c) Phương án 3c 14 Thực theo phương án dẫn tới việc chia cắt nhiệm vụ quản lý tín ngưỡng tôn giáo thành hai lĩnh vực khác giao cho hai Bộ, ngành... thuộc phải thực thêm thủ tục hành cần thiết khác, phát sinh thêm chi phí cho việc thực thủ tục quan có liên quan Các quan nhà nước giao thêm thẩm quyền, đồng thời nghĩa vụ, trách nhiệm phải bảo

Ngày đăng: 19/10/2017, 18:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan