1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BAO CAO DANH GIA TAC DONG ND

6 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Dự thảo Nghị định quy định giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực Lao động, Giáo dục nghề nghiệp, đưa Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Việc làm, An toàn, vệ sinh lao động I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ TỔNG QUAN Bối cảnh xây dựng sách Việt Nam tham gia ngày hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế thông qua việc gia nhập Hiệp định thương mại tự hệ Các vấn đề lao động, xã hội đề cập Hiệp định thương mại trở thành yêu cầu hệ thống quản lý nhà nước lao động xã hội, có cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động, giáo dục nghề nghiệp, việc làm, an toàn-vệ sinh lao động Nghị định số 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động, Luật dạy nghề, Luật Người lao động Việt nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo triển khai thực 03 năm, sở pháp lý quan trọng để cá nhân, quan có thẩm quyền làm việc giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động, dạy nghề đưa người lao động Việt Nam làm việc nước thời gian qua Tuy nhiên, bối cảnh nay, Nghị định số 119/2014/NĐ-CP bộc lộ số bất cập, cụ thể: - Luật Dạy nghề ngày 29/11/2006 thay Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27/11/2014; - Về đối tượng áp dụng Nghị định số 119/2014/NĐ-CP loại trừ đối tượng Doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, điều dẫn đến khiếu nại, tố cáo phát sinh từ quan hệ lao động Doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp công lập khơng có để giải quyết; - Luật An tồn, vệ sinh lao động ban hành, có hiệu lực từ 01/7/2016; Luật Việc làm ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015, điều chỉnh nhiều quan hệ người lao động người sử dụng lao động an toàn vệ sinh lao động, việc làm , nhiên nay, chưa có văn quy phạm pháp luật quy định khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực Từ lý nêu trên, việc xây dựng Nghị định điều chỉnh quan hệ khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, việc làm, an toàn vệ sinh lao động bối cảnh cần thiết Mục tiêu chung xây dựng sách - Tạo pháp lý cho người khiếu nại, tố cáo thực quyền khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, việc làm, an toàn vệ sinh lao động - Tạo pháp lý để cá nhân, quan có thẩm quyền tiến hành giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, việc làm, an toàn vệ sinh lao động II NHỮNG VẤN ĐỀ LỰA CHỌN ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Những vấn đề lựa chọn: - Nội dụng Dự thảo Nghị định quy định về: Phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; nguyên tắc giải khiếu nại, tố cáo; quyền, nghĩa vụ người khiếu nại, tố cáo; trình tự, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo; cá nhân, quan có thẩm giải khiếu nại, tố cáo; thực định giải khiếu nại, tố cáo - Báo cáo tập trung đánh giá số vấn đề dự liệu tác động, ảnh hưởng đến đối tượng áp dụng Nghị định ban hành, cụ thể: Vấn đề thứ nhất: Về đối tượng áp dụng Nghị định Vấn đề thứ hai: Về quyền khiếu nại, quyền khởi kiện vụ án Tóa án người khiếu nại lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động Vấn đề thứ ba: Về thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Đánh giá tác động, lựa chọn phương án: 2.1 Vấn đề thứ nhất: Về đối tượng áp dụng Nghị định a) Xác định vấn đề bất cập: Tại Khoản 2, Điều Nghị định số 119/2014/NĐ-CP quy định: “Nghị định không áp dụng đối tượng sau đây: Doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp công lập…” Như vậy, theo quy định hạn chế quyền khiếu nại, tố cáo người lao động quan hệ lao động, đồng thời có phát sinh khiếu nại, tố cáo Doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập quan hệ lao động khơng có để giải Mặt khác, Khoản Điều Nghị định số 119/2014/NĐ-CP chưa đề cập đến đối tượng người tập nghề, người thử việc, người học sở giáo dục nghề nghiệp sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, người hưởng sách bảo hiểm thất nghiệp…; đối tượng khơng có sở pháp lý thực quyền khiếu nại b) Mục tiêu giải vấn đề: Đảm bảo cho người lao động Doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp công lập thực quyền khiếu nại, tố cáo có cho rằng, định hành vi doanh nghiệp, đơn vị nghiệp công lập xâm hại quyền, lợi ích họ trái pháp luật Đảm bảo cho người tập nghề, người thử việc, người học sở giáo dục nghề nghiệp sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, người hưởng sách bảo hiểm thất nghiệp…thực quyền khiếu nại, tố cáo lĩnh vực có liên quan Làm sở pháp lý để cá nhân, quan có thẩm quyền có giải khiếu nại, tố cáo phát sinh c) Phương án lựa chọn: Để khắc phục bất cập nêu trên, lựa chọn phương án: - Bỏ quy định Khoản 2, Điều Nghị định số 119/2014/NĐ-CP - Bổ sung đối tượng người tập nghề, người thử việc, người học sở giáo dục nghề nghiệp sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, người hưởng sách bảo hiểm thất nghiệp, cụ thể quy định Dự thảo Nghị định lần này: “Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng đối tượng sau đây: Người lao động, người tập nghề, người thử việc, người học sở giáo dục nghề nghiệp sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, người hưởng sách bảo hiểm thất nghiệp, người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Người sử dụng lao động Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp Doanh nghiệp, tổ chức nghiệp Nhà nước đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Tổ chức dịch vụ việc làm; tổ chức có liên quan đến hoạt động tạo việc làm cho người lao động Tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Những quan, tổ chức, cá nhân khác liên quan đến nội dung quy định Điều 1.” 2.2 Vấn đề thứ 2: Về quyền khiếu nại, quyền khởi kiện vụ án Tóa án người khiếu nại lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động a) xác định vấn đề bất cập: - Điều Nghị định 119/2014/NĐ-CP quy định: “1 Khi có cho định, hành vi người sử dụng lao động; tổ chức, cá nhân dạy nghề; tổ chức, cá nhân đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại thực khiếu nại đến người giải khiếu nại lần đầu theo quy định Khoản Điều 15, Khoản Điều 16, Khoản Điều 17 Nghị định Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại theo quy định Khoản Điều thời hạn quy định Điều 19 Nghị định mà khiếu nại không giải người khiếu nại thực khiếu nại lần hai theo quy định sau đây: a) Đối với khiếu nại lao động, người khiếu nại thực khiếu nại đến người giải khiếu nại quy định Khoản Điều 15 Nghị định này; b) Đối với khiếu nại dạy nghề, người khiếu nại thực khiếu nại đến người giải khiếu nại quy định Khoản Điều 16 Nghị định này; c) Đối với khiếu nại hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, người khiếu nại thực khiếu nại đến người giải khiếu nại quy định Khoản Điều 17 Nghị định Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại theo quy định Khoản Điều thời hạn quy định Điều 27 Nghị định người khiếu nại có quyền khiếu nại theo quy định Luật Khiếu nại văn liên quan khởi kiện vụ án Tòa án theo quy định Điểm b Khoản Điều 10 Nghị định này” Theo quy định nêu chưa đề cập đến quyền khiếu nại, quyền khởi kiện vụ án Tóa án đối tượng lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động b) Mục tiêu giải vấn đề: - Đảm bảo quyền khiếu nại, quyền khởi kiện vụ án Tóa án cho đối tượng lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động - Làm pháp lý cho đối tựng thực quyền khiếu nại, quyền khởi kiện vụ án Tóa án người khiếu nại lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động - Làm pháp lý cho cá nhân, quan có thẩm quyền tiến hành giải khiếu nại xét xử vụ án lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động c) Phương án lựa chọn: Để khắc phục bất cập nêu trên, Dự thảo Nghị định lần bổ sung quyền khiếu nại, quyền khởi kiện vụ án Tóa án người khiếu nại lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động, cụ thể: “Khi có cho định, hành vi người sử dụng lao động; sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; tổ chức dịch vụ việc làm, tổ chức có liên quan đến hoạt động tạo việc làm cho người lao động; tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại thực khiếu nại đến người giải khiếu nại lần đầu theo quy định Khoản Điều 15, Khoản Điều 16, Khoản Điều 17 khoản Điều 18 Nghị định khởi kiện tòa án theo quy định điểm a khoản Điều 10 Nghị định này” 2.3 Vấn đề thứ 3: Về thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo a) Xác định vấn đề bất cập: Trong Bộ Luật Lao động, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Việc làm, Luật An toàn, vệ sinh lao động quy định hoạt động giải khiếu nại, tố cáo hoạt động quản lý Nhà nước, nhiên luật, luật nêu chưa quy định thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo, vậy, việc xây dựng Nghị định phải cụ thể hóa thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực b) Mục tiêu giải vấn đề: - Cụ thể hóa thầm quyền giải khiếu nại lần đầu, lần hai cá nhân, quan có liên quan lĩnh vực cụ thể - Tạo điều kiện cho người khiếu nại, người tố cáo gửi khiếu nại, tố cáo đến người có thẩm quyền giải quyết, tránh tình trạng khiếu nại lòng vòng, khiếu nại vượt cấp.v.v - Việc giải khiếu nại tiến hành kịp thời, nhanh chóng, đỡ tốn c) Phương án lựa chọn: * Lĩnh vực lao động, an toàn vệ sinh lao động: - Thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu: Là người sử dụng lao động có hành vi, định lao động bị khiếu nại - Thẩm quyền giải lần hai: Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội, nơi người sử dụng lao động đặt trụ sở * Lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp: - Thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu: Người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp có hành vi, định giáo dục nghề nghiệp bị khiếu nại - Thẩm quyền giải lần hai: + Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội có thẩm quyền giải lần hai khiếu nại sở giáo dục nghề nghiệp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập cho phép thành lập + Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có thẩm quyền giải lần hai khiếu nại sở giáo dục nghề nghiệp Bộ trưởng Bộ LĐTBXH cấp phép hoạt động * Lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng: - Thẩm quyền giải lần đầu: Người đứng đầu tổ chức đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng có hành vi định bị khiếu nại - Thẩm quyền giải lần hai: Cục trưởng Cục Quản lý lao động nước * Lĩnh vực việc làm: - Thẩm quyền giải lần đầu: Người đứng đầu tổ chức dịch vụ việc làm (bao gồm trung tâm dịch vụ việc làm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm); tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia có hành vi, định việc làm bị khiếu nại - Thẩm quyền giải lần hai: Giám đốc Sở LĐTBXH nơi tổ chức dịch vụ việc làm, tổ chức đánh giá, cấp chửng kỹ nghề quốc gia đặt trụ sở III LẤY Ý KIẾN Báo cáo đánh giá tác động cần lấy ý kiến đối tượng sau: - Các quan tra ngành: Tổ chức Hội thảo lấy ý kiến, sau có tiếp thu, giải trình có kết luận, khuyến nghị Hội thảo - Đại diện doanh nghiệp số ngành: Gửi phiếu lấy ý kiến - Sở LĐTBXH địa phương: Gửi phiếu lấy ý kiến Tổng hợp ý kiến doanh nghiệp , địa phương sau tiếp thu, giải trình Trên báo cáo đánh giá tác động Dự thảo Nghị định quy định giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực Lao động, Giáo dục nghề nghiệp, hoạt động đưa Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Việc làm, An toàn, vệ sinh lao động./ BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ... Người đứng đầu tổ chức dịch vụ việc làm (bao gồm trung tâm dịch vụ việc làm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm); tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia có hành vi, định việc làm bị khiếu... liên quan đến hoạt động tạo việc làm cho người lao động; tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại thực khiếu nại... liên quan đến hoạt động tạo việc làm cho người lao động Tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Những quan, tổ chức, cá nhân khác liên quan đến nội dung quy định Điều 1.” 2.2 Vấn đề thứ 2:

Ngày đăng: 10/12/2017, 05:38

Xem thêm:

w