BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
UỶ BAN DÂN TỘC BÁO CÁO Đánh giá tác động sách xây dựng Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi (Kèm theo Tờ trình số: 01/TTr-UBDT ngày 09 tháng 02 năm 2017 Ủy ban Dân tộc) I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Đặc điểm vùng dân tộc thiểu số miền núi Vùng dân tộc thiểu số (DTTS) miền núi chiếm gần 3/4 diện tích tự nhiên nước; có vị trí chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), bảo đảm quốc phòng - an ninh; địa bàn cư trú chủ yếu 53 dân tộc thiểu số với gần 13,4 triệu người, chiếm 14,6% dân số nước 1; vùng có tiềm tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ bền vững môi trường sinh thái Tuy nhiên, vùng DTTS miền núi, Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây duyên hải miền Trung vùng cịn nhiều khó khăn, hạ tầng KT-XH thấp kém, kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, “lõi nghèo” nước; vùng DTTS miền núi có địa hình hiểm trở, thường xuyên chịu ảnh hưởng tác động lớn thiên tai, lũ lụt nơi chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu, nhiều nơi mơi trường sinh thái tiếp tục bị suy thối; tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao so với mức bình quân chung nước, khoảng cách chênh lệch mức sống, trình độ phát triển KT-XH dân tộc, vùng ngày gia tăng; chất lượng hiệu giáo dục đào tạo thấp, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào DTTS gặp nhiều khó khăn; tình trạng du canh, du cư, di cư tự diễn biến phức tạp; sắc văn hóa tốt đẹp DTTS dần bị mai Sự cần thiết ban hành Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Công tác dân tộc Chính phủ thơng qua ngày 14/01/2011 có hiệu lực kể từ ngày 03/4/2011 (sau gọi tắt Nghị định số 05/2011/NĐ-CP) Chính phủ Bộ, ngành có liên quan ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Sau năm thực hiện, Nghị định có tác động Thơng báo số 440/TB-VPCP ngày 28/12/2016 Tổng kết năm thực Nghị định 05/2011/NĐ-CP Chính phủ Cơng tác dân tộc 1 tích cực bộc lộ hạn chế, khó khăn, vướng mắc việc thực công tác dân tộc quản lý nhà nước công tác dân tộc Đến nay, vấn đề công tác dân tộc, sách dân tộc kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi so với thời điểm ban hành Nghị định 05/2011/NĐ-CP, đòi hỏi cần phải có đạo luật nhằm đáp ứng yêu cầu thay đổi mục tiêu, biện pháp giải vấn đề lĩnh vực công tác dân tộc, sách dân tộc Các thay đổi khác biệt bao gồm: 2.1 Những thay đổi lĩnh vực cơng tác dân tộc, sách dân tộc, địi hỏi Dự thảo Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi phải góp phần thực mục tiêu, giải pháp phù hợp với thay đổi - Việc ban hành Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi tạo sở pháp lý đồng bộ, thống để xây dựng nguồn lực cho cho việc phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi tình hình - Thực tiễn thực cơng tác dân tộc, sách dân tộc nước ta giai đoạn cho thấy: vùng DTTS miền núi có điều kiện tự nhiên khó khăn, hiểm trở, thường xuyên chịu ảnh hưởng tác động lớn thiên tai, lũ lụt; kết cấu hạ tầng (điện - đường - trường - trạm, dịch vụ) vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng cịn khó khăn, nhiều nơi mơi trường sinh thái tiếp tục bị suy thối; tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao so mức bình quân chung nước, khoảng cách chênh lệch mức sống, trình độ phát triển kinh tế- xã hội dân dộc, vùng ngày tăng; chất lượng hiệu giáo dục đào tạo cịn thấp, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào DTTS gặp nhiều khó khăn; tình trạng di cư tự diễn biến phức tạp; sắc văn hóa tốt đẹp DTTS bị mai có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, đó, nguyên nhân chủ yếu là: hệ thống pháp luật, sách dân tộc hành cịn thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất, chưa hoàn thiện; thiếu chế pháp lý thống để quan nhà nước phối hợp quản lý, hoạch định, xây dựng, thực theo dõi, đánh giá sách vùng DTTS miền núi, người DTTS, cụ thể: + Văn quy phạm pháp luật lĩnh vực dân tộc, sách dân tộc có tính ổn định không cao, đặc biệt văn luật quy định cụ thể chế độ, sách áp dụng vùng DTTS miền núi Một số sách chưa phù hợp với đặc thù vùng dân tộc miền núi; sách ban hành trước sau thiếu kết lối nội dung; sách thường có mục tiêu lớn, thời gian thực ngắn, gắn với nhiệm kỳ nên hiệu chưa cao; + Các sách dân tộc nhiều chủ thể ban hành thiếu chế phối hợp thống Bộ, ngành, địa phương hoạch định, thực theo dõi, đánh giá nên có chồng chéo nội dung, đối tượng thụ hưởng thời gian thực hiện, khó lồng ghép Một số văn quản lý, hướng dân thực sách chưa kịp thời chậm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế, chưa phát huy nội lực người dân, chưa đảm bảo tăng cường quản lý nhà nước công tác dân tộc cách thống + Hệ thống sách tập trung hỗ trợ đời sống, phát triển sở hạ tầng sản xuất, chưa đảm bảo giữ gìn văn hóa, ngơn ngữ, tập qn, tín ngưỡng dân tộc thiểu số Thiếu chế đặc thù đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, chuyển giao khoa học kỹ thuật, bảo vệ môi trường sinh thái, kết nối sản phẩm vùng DTTS miền núi với thị trường + Thiếu hệ thống sở liệu theo dân tộc, hệ thống tiêu thống kê quốc gia dân tộc phục vụ công tác đạo, điều hành quan quản lý nhà nước làm sở cho việc đánh giá, dự báo, hoạch định chiến lược, sách, xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH đất nước vùng dân tộc thiểu số miền núi + Thiếu chế phân bổ ngân sách ổn định dành cho vùng DTTS theo tỷ lệ % tính tổng chi ngân sách nhà nước Nguồn lực tài phân bổ dàn trải, thiếu tập trung, việc bố trí vốn cho sách chưa thể rõ tính ưu tiên, thiếu chủ động kinh phí, chưa đảm bảo mục tiêu kế hoạch phê duyệt Việc huy động nguồn lực từ ngân sách địa phương, từ cộng đồng cịn Do đó, việc xây dựng dự án Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định luật chuyên ngành có liên quan đến lĩnh vực dân tộc, công tác dân tộc; xây dựng chế cụ thể nhằm đảm bảo thực sách vùng DTTS miền núi quy định luật chuyên ngành, phù hợp với đặc thù văn hóa đời sống đồng bào DTTS; khắc phục chồng chéo, dàn trải sách, pháp luật chuyên ngành liên quan đến công tác dân tộc; tạo khung pháp lý thống đảm bảo thực có hiệu mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đồng bào DTTS gắn với mục tiêu phát triển bền vững 1.2 Những thay đổi kinh tế - xã hội tác động mạnh đến việc tổ chức thực cơng tác dân tộc, sách dân tộc - Sau 30 năm đổi mới, từ có Nghị số 22-NQ/TW, ngày 27-11-1989 Bộ Chính trị Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (khóa IX), tình hình miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số có bước chuyển biến quan trọng Nền kinh tế nhiều thành phần miền núi vùng dân tộc bước hình thành phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa Việc triển khai thực nhiều sách, chương trình, dự án đầu tư làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đời sống nhân dân nhiều vùng đồng bào dân tộc cải thiện rõ rệt Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Giáo dục phát triển, mặt dân trí nâng lên Văn hóa truyền thống dân tộc tơn trọng, giữ gìn phát huy Bảo đảm y tế có bước chuyển biến Hệ thống trị bước đầu tăng cường củng cố; trị, trật tự xã hội ổn định; an ninh, quốc phòng giữ vững - Nền kinh tế vượt qua ngưỡng nước nghèo vào năm 2008 tổng sản phẩm nước bình quân đầu người đạt 152 USD/người kinh tế nói chung, cơng tác dân số nói riêng khơng cịn hội nhận nguồn vốn viện trợ, vốn vay ưu đãi quốc tế quốc gia năm sau - Khi vượt qua ngưỡng nước nghèo nhiều sách phát triển kinh tế quản lý kinh tế thay đổi hướng tới mục tiêu chất lượng tạo hội bình đẳng phát triển Những ảnh hướng sách phát triển phát triển không đồng bộ, kinh tế miền núi vùng dân tộc chậm phát triển Kết cấu hạ tầng số vùng cao, vùng sâu, vùng xa cịn thấp Mơi trường sinh thái tiếp tục bị suy thối Tỷ lệ đói nghèo cịn cao so với bình quân chung nước; khoảng cách chênh lệch mức sống vùng, dân tộc ngày tăng; chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo cịn thấp; cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Một số sắc tốt đẹp văn hoá dân tộc thiểu số bị mai Một số nơi đồng bào bị lực thù địch kẻ xấu lợi dụng, kích động, lơi kéo vào hoạt động gây chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Tình hình có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ phía sách đề Thực tế cho thấy, số sách dừng lại quy định mang tính khuyến khích chung nên kết hỗ trợ cịn hạn chế Một số sách lại chưa sát thực tế, hình thức thực chưa phù hợp với đối tượng người dân tộc thiểu số Tiến độ thực sách, chương trình hỗ trợ chậm, rời rạc, dàn trải, chưa đáp ứng yêu cầu : “tập trung vào phát triển giao thông sở hạ tầng, xố đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước” (Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa IX) Mặt khác, số sách hỗ trợ quy định các văn luật nghị định, định, thông tư để thực phải áp dụng nhiều quy định Luật chuyên ngành chịu điều chỉnh luật đó, Luân ngân sách nhà nước, Luật đất đai, Luật Đầu tư, Luật giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Du lịch, Luật Bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ sức khỏe, Luật cán bộ, công chức…và hàng trăm văn hướng dẫn thi hành Vì việc thực sách nói thực tiễn bị bị chia cắt, thực cách rời rạc, manh mún dàn trải Đó thách thức lớn thực thực tiễn sách vùng dân tộc thiểu số miền núi Vì vậy, khơng có đạo luật mức độ pháp điển hóa cao quy định sách hỗ trợ cho phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi mang tính khả thi khu vực tiếp tục gặp khó khăn q trình phát triển Tuy nhiên, kết giảm nghèo cịn thiếu tính bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao, nhiều nơi tỷ lệ nghèo 50%, cá biệt 70%, phận đồng bào cịn thiếu đói, vào tháng giáp hạt; chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số thấp, đa số lao động chưa qua đào tạo; tỷ lệ sinh viên đại học, cao đẳng người dân tộc thiểu số vạn dân 1/4 so với tỷ lệ vùng phát triển; 16 dân tộc chưa có em học đại học Tỷ lệ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số hệ thống trị có chiều hướng giảm; cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân xã nghèo, xã ĐBKK thiếu sở vật chất, trang thiết bị, thuốc chữa bệnh cán y tế Người có BHYT vùng DTTS&MN gặp khó khăn tiếp cận với dịch vụ y tế; văn hóa số dân tộc có nguy bị mai một, đội ngũ cán quản lý làm công tác văn hố vùng đồng bào DTTS cịn thiếu, yếu Số lượng nghệ nhân, văn nghệ sĩ tiêu biểu người DTTS khơng nhiều; tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội vùng DT&MN ln tiềm ẩn nguy bất ổn Tình trạng vượt biên trái phép, lừa gạt mua bán phụ nữ, trẻ em, bn lậu hàng hóa, bn bán ma túy khối lượng lớn, tình trạng chặt phá rừng trái phép, di cư tự tiếp tục diễn biến phức tạp Qua kết điều tra kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015, thấy nhiều vấn đề lên đáng lo ngại như: tỷ lệ nghèo DTTS 23,1%, cận nghèo 13,6%, cao gấp lần so với mức bình quân chung nước; tỷ lệ tảo DTTS: 26,6%, có 19 dân tộc 40%, cao 73%; tỷ lệ người DTTS từ 15 tuổi trở lên đọc, viết chữ phổ thơng 20,8%, có dân tộc 50%, cao 65,6%; cịn có 80.096 hộ thiếu đất ở, chiếm 2,74% tổng số hộ DTTS; 221.754 hộ thiếu đất sản xuất, chiếm 7,49% hộ DTTS nước Những hạn chế nêu có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thiếu văn quy phạp pháp luật ngang tầm với nhiệm vụ làm công cụ pháp lý để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác dân tộc thực sách dân tộc 1.3 Những thay đổi khác biệt q trình hồn thiện nhà nước pháp quyền có tác động mạnh đến việc xây dựng nội dung cụ thể, chi tiết Dự thảo Luật Việc xây dựng ban hành Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi nhằm hoàn thiện nhà nước pháp quyền: - Thể chế hóa đầy đủ đắn chủ trương, đường lối Đảng công tác dân tộc thời kỳ đổi mới, nhằm phát triển tồn diện đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, nêu Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố IX) cơng tác dân tộc văn kiện khác Đảng Đồng thời thực Nghị số 48-NQ/TW, ngày 26-5-2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 văn kiện khác Đảng Trong xác định nhiệm vụ thể chế hố tồn diện sách dân tộc “bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp phát triển”, giữ gìn phát huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Việc xây dựng Luật nhằm cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 : “Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” (Khoản 4, Điều 5) Khắc phục bất cập sách pháp luật lĩnh vực dân tộc miền núi: Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta ban hành nhiều sách cơng tác dân tộc Tuy nhiên, sách chưa thể rõ tính chiến lược, chưa đồng bộ, thiếu cụ thể, thường áp dụng mơ hình cho nhiều vùng, nhiều dân tộc chủ yếu đáp ứng yêu cầu cấp bách, trước mắt Một số chủ trương, sách xây dựng thiên cách tiếp cận từ xuống, mang tính áp đặt, bị ảnh hưởng mơ hình phát triển dân tộc Kinh nên khơng phù hợp Nhìn chung, văn quy phạm pháp luật thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng công tác dân tộc phát huy tác dụng định việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Nhưng quy định chủ yếu lại nằm rải rác, tản mạn nhiều văn luật chuyên ngành (trong 66 luật chuyên ngành với 194 điều, khoản), thường mang tính quy định chung ưu tiên, ưu đãi dành cho đồng bào dân tộc thiểu số lĩnh vực kinh tế-xã hội Trong số văn quy phạm pháp luật chuyên công tác dân tộc có nghị định (Nghị định số 05NĐ/2011, ngày 14 tháng 01 năm 2011 công tác dân tộc) Các văn lại chủ yếu dạng thơng tư định phê duyệt chương trình, kế hoạch hỗ trợ phát triển, chủ yếu mang tính chất quản lý, điều hành việc thực hiện, triển khai dự án, chương trình đầu tư, hỗ trợ cụ thể Hơn nữa, văn luật nên tính ổn định khơng cao, lại nhiều chủ thể ban hành nên có chồng chéo, chế phối hợp thực chưa rõ nên việc triển khai sách hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số miền núi cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Như vậy, nay, chưa có văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao tầm đạo luật để điều chỉnh cách tổng thể, tồn diện sách cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, đáp ứng yêu cầu phát triển chung đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việc xây dựng ban hành Luật Hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi tạo lập khung pháp luật thống để hỗ trợ toàn diện cho nhân dân vùng dân tộc thiểu số miền núi, cách thiết lập đồng sách, chương trình hỗ trợ phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước nguồn lực quốc gia, đảm bảo phát triển toàn diện, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân dân tộc thiểu số miền núi Xác định sách lĩnh vực: đầu tư sử dụng nguồn lực, đầu tư phát triển bền vững, phát triển giáo dục đào tạo, đào tạo bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số, bảo tồn phát triển văn hóa, phát triển thể dục, thể thao, du lịch, y tế, dân số, thông tin - truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý, bảo vệ mơi trường, sinh thái, quốc phịng, an ninh Góp phần bảo đảm thực điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng: bối cảnh tình hình giới có diễn biến khó lường xung đột sắc tộc, tơn giáo, việc nội luật hóa bảo đảm thực nghiêm túc điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề dân tộc thiểu số mà Việt Nam thành viên (như Công ước quyền dân sự, trị năm 1966; Cơng ưuớc quyền kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966, cac điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề dân tộc khuôn khổ nước ASEAN…); việc thực có hiệu khuyến nghị quốc tế vấn đề dân tộc mà Chính phủ Việt Nam chấp nhận (sau Kỳ kiểm điểm phổ quát định kỳ nhân quyền lần thứ II) có ý nghĩa quan trọng, thể thiện chí tận tâm Nhà nước ta thực pháp luật quốc tế bảo đảm quyền người, quyền công dân II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN VẤN ĐỀ Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá sử dụng Báo cáo thực theo phương pháp đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật dựa theo phương pháp định tính, kết hợp với định lượng Quy trình đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng Luật tiến hành theo bước sau: (1) Xác định vấn đề ưu tiên dựa tiêu chí rõ ràng; (2) Xác định mục tiêu vấn đề; (3) Lựa chọn giải pháp để giải vấn đề; (4) Xác định yếu tố có tác động lớn chi phí lợi ích vấn đề; (5) Xác định liệu phân tích; (6) Xác định cách thức thu thập liệu tham vấn phương pháp thu thập liệu; (7) Thu thập, tập hợp liệu tham vấn sử dụng thông tin, liệu; (8) Đánh giá, phân tích liệu thu thập được; (9) Nhóm nghiên cứu dự thảo báo cáo, thống cách diễn giải kết phân tích, thống giải pháp kết luận; (10) Lập báo cáo đánh giá tác động Quá trình thực đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng Luật đưa phương án cụ thể cho vấn đề, đánh giá tác động tích cực tiêu cực phương án trình bày kết đánh giá để so sánh phương án với cách rõ ràng Trong trình đánh giá, nhiều phương án lựa chọn cho số quy định sách đề nghị xây dựng Luật cân nhắc; thông tin tác động tích cực tác động tiêu cực phương án lựa chọn đưa thảo luận Các thơng tin đặc biệt có ích cịn có ý kiến khác nội dung sách Phương án xem phù hợp có tác động tích cực nhất, rủi ro chi phí thấp mà đem lại nhiều lợi ích từ quy định pháp luật Trong trình đánh giá, quan chủ trì sử dụng thơng tin, liệu bao gồm định tính định lượng từ tổng điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015, điều tra chuyên ngành có liên quan, nghiên cứu khoa học thông tin, liệu thu từ báo cáo kết thu thập ý kiến từ nhóm đối tượng chịu tác động quy định sách đề nghị xây dựng Luật Do đó, nguồn thơng tin, liệu bảo đảm hoạt động đánh giá có độ tin cậy cao tạo sở cho việc lựa chọn phương án phù hợp, có đồng thuận cao Lựa chọn vấn đề ưu tiên để đánh giá tác động 2.1 Nguyên tắc lựa chọn vấn đề cần ưu tiên đánh giá tác động - Các quan hệ xã hội lĩnh vực dân tộc, sách dân tộc chưa pháp luật điều chỉnh - Các quy phạm pháp lĩnh vực dân tộc, sách dân tộc khơng cịn phù hợp với thực tiễn thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi - Vấn đề tạo thay đổi ảnh hưởng đến việc tổ chức thực lĩnh vục công tác dân tộc, sách dân tộc đối tượng liên quan - Vấn đề cịn có nhiều ý kiến khác 2.2 Các vấn đề lựa chọn để đánh giá tác động báo cáo Trên sở tiêu chí nêu trên, vấn đề chủ yếu lựa chọn để đánh giá, bao gồm: (1) Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng; (2) Chính sách hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư, sử dụng nguồn lực, ứng dụng khoa học kỹ thuật để phát triển bền vững; (3) Chính sách hỗ trợ phát triển văn hóa, y tế, dân số; (4) Chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề; (5) Chính sách hỗ trợ thơng tin truyền thơng (6) Chính sách hỗ trợ phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý (7) Chính sách hỗ trợ phát triển thể dục, thể thao; (8) Một số sách đặc thù; (9) Đánh giá tác động mặt thể chế, tài chính, thủ tục hành chính, bảo đảm quyền người, quan hệ quốc tế văn hóa; III KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ THẢO LUẬT Vấn đề 1: Phạm vi điều chỉnh Luật 1.1 Xác định vấn đề Việc ban hành Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi tạo sở pháp lý đồng bộ, thống để hỗ trợ phát triển toàn diện, bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi, dân tộc thiểu số tình hình 1.2 Các phương án để lựa chọn Phương án 1: Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi điều chỉnh hoạt động công tác dân tộc nhằm đảm bảo thúc đẩy bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp phát triển, tơn trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc chung sống lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phương án 2: Luật Hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi quy định sách biện pháp hỗ trợ Nhà nước; trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân công tác dân tộc hoạt động hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi 1.3 Đánh giá tác động phương án 1.3.1 Phương án - Tác động tích cực: Kế thừa Nghị định 05/2011/NĐ-CP Công tác dân tộc Chỉ rõ nội dung quản lý nhà nước, hệ thống quan quản lý nhà nước cơng tác dân tộc sách dân tộc - Tác động tiêu cực + Không thể chế hóa khoản 5, Điều 70, Hiến pháp năm 2013 “Quốc hội định sách dân tộc” + Chưa xác định rõ nhóm sách để thực + Không tập trung nguồn lực chi cho đầu tư phát triển vùng DTTS miền núi + Chưa đảm bảo chế pháp lý để phối, kết hợp hoạt động đầu tư, phát triển vùng DTTS miền núi cách thống + Phạm vi điều chỉnh hẹp 1.3.2 Phương án - Tác động tích cực: + Xác định rõ nhóm sách để thực + Nội dung hỗ trợ xác định rõ lĩnh vực hỗ trợ như: tài chính, tín dụng, công nghệ, đất đai, thị trường, đào tạọ bồi dưỡng cán dân tộc tránh mâu thuẫn luật áp dụng, trường hợp có khác Luật luật khác có liên quan nội dung hỗ trợ 10 lựa chọn quy định có lợi để áp dụng, không làm phát sinh tổ chức máy, tập trung nguồn lực chi cho đầu tư phát triển vùng DTTS miền núi + Phạm vi điều chỉnh rộng + Phù hợp thực tiễn + Khắc phục tình trạng sách dân tộc đưa mục tiêu lớn thời gian thực ngắn (thường gắn với nhiệm kỳ) + Đảm bảo sách dân tộc quy định thống nhất, đồng văn Luật - Tác động tiêu cực: + Quá trình xây dựng Luật cần phải tổng kết đánh giá nhiều sách dân tộc + Q trình xây dựng cần phối hợp nhiều Bộ, ngành, địa phương 1.4 Lựa chọn giải pháp Theo phân tích nêu trên, lựa chọn phạm vi điều theo phương án hợp lý, có nhiều tác động tích cực Vấn đề 2: Chính sách hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư, sử dụng nguồn lực, ứng dụng khoa học kỹ thuật để phát triển bền vững 2.1 Xác định vấn đề Tập trung nguồn lực đẩy mạnh hỗ trợ vùng DTTS miền núi phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư, sử dụng nguồn lực, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nhanh, bền vững, thu hẹp khoảng cách dân tộc, vùng miền 2.2 Phương án lựa chọn Phương án 1: Pháp điển quy định hành sách hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư, sử dụng nguồn lực, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển bền vững vào văn luật Phương án 2: Giữ nguyên quy định luật chuyên ngành về, xây dựng văn Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi quy định cụ thể sách hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư, sử dụng nguồn lực, ứng dụng khoa học kỹ thuật để phát triển bền vững Luật 2.3 Đánh giá tác động phương án 11 2.3.1 Phương án - Tác động tích cực: + Chỉ thực pháp điển sách văn quy phạm pháp luật hành vào Luật + Tiết kiệm kinh phí - Tác động tiêu cực: + Theo phương án này, cần tiến hành sửa đổi bổ sung, hoàn thiện khoảng 194 điều, khoản 66 luật chuyên ngành có quy định lĩnh vực dân tộc, công tác dân tộc + Chỉ sửa đổi, bổ sung quy định chưa phù hợp, bất hợp lý tiết kiệm kinh phí xây dựng văn bản, khơng phải dành nhiều kinh phí, thời gian, công sức cho việc xây dựng đạo luật riêng + Việc sửa đổi, bổ sung quy định hành lĩnh vực dân tộc, công tác dân tộc mà không xây dựng Luật tránh xáo trộn hệ thống pháp luật hành công tác dân tộc + Các quy định hành công tác dân tộc phải sửa đổi, bổ sung theo luật chuyên ngành, mặt nội dung khó tránh khỏi thiếu đồng + Về quy trình lập pháp, khó thực thời gian định; Quốc hội sửa đổi, bổ sung luật chuyên ngành công tác dân tộc vào thời gian cụ thể + Phát sinh yêu cầu sửa đổi bổ sung tất văn luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quyền địa phương ban hành; làm phức tạp thủ tục, thời gian tính đồng hệ thống quy phạm pháp luật phát sinh kinh phí định + Những bất cập, thiếu sách pháp luật hành cơng tác dân tộc khắc phục bổ sung, hoàn chỉnh quy định luật chuyên ngành công tác dân tộc, mà thiếu văn Luật mang tính tổng hợp, tồn diện 2.3.2 Phương án - Tác động tích cực: + Góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, khắc phục tình trạng thiếu văn có hiệu lực pháp lý tầm luật hỗ trợ vùng DTTS miền núi phát triển; tạo chế thống hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư, sử dụng nguồn lực, ứng dụng khoa học kỹ thuật để phát triển bền vững + Tạo sở pháp lý để Quốc hội phân bổ nguồn vốn đầu tư hàng năm, khắc phục tình trạng đầu tư theo nhiệm kỳ + Giúp quản lý cơng tác đầu tư thuận lợi, thống nhất, có hệ thống 12 + Bổ sung khoảng trống pháp luật sách hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư, sử dụng nguồn lực, ứng dụng khoa học kỹ thuật - Tác động tiêu cực + Khó xác định nội dung sách hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư, sử dụng nguồn lực, ứng dụng khoa học kỹ thuật để không mâu thuẫn, nhắc lại nội dung quy định hành luật chuyên ngành + Cần có thời gian, kinh phí cho việc xây dựng, ban hành thực Luật 2.4 Lựa chọn giải pháp Từ nhận định trên, lựa chọn giữ nguyên quy định luật chuyên ngành, xây dựng văn Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi (phương án 2) phù hợp với thời điểm có nhiều tác động tích cực Tuy nhiên, cần thực biện pháp rà sốt tồn diện hệ thống pháp luật sách hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư, sử dụng nguồn lực, ứng dụng khoa học kỹ thuật để phát triển bền vững Vấn đề 3: Chính sách hỗ trợ phát triển văn hóa, y tế, dân số 3.1 Xác định vấn đề Nhằm đẩy mạnh cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa DTTS đồng bộ, hài hòa chiến lược xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân vùng DTTS miền núi; đảm bảo chất lượng dân số người DTTS 3.2 Phương án lựa chọn Phương án 1: Giữ nguyên quy định luật chuyên ngành văn hóa, y tế, dân số cơng tác dân tộc, sách dân tộc, tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định khơng cịn phù hợp Phương án 2: Xây dựng Luật hỗ trợ phát triển vùng DTTS miền núi quy định rõ sách hỗ trợ phát triển văn hóa, y tế, dân số, bình đẳng giới, hôn nhân 3.3 Đánh giá tác động phương án 3.3.1 Phương án 1: - Tác động tích cực + Đáp ứng việc giữ ổn định, không xáo trộn hệ thống pháp luật lĩnh vực phát triển văn hóa, y tế, dân số vùng DTTS + Khơng gây lãng phí thời gian, chi phí 13 - Tác động tiêu cực + Không khắc phục “khoảng trống” hệ thống pháp luật hành phát triển văn hóa, y tế, dân số vùng DTTS + Khơng thể chế hóa đầy đủ, tồn diện quan điểm, đường lối Đảng cơng tác dân tộc, sách dân tộc ghi nhận văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng + Khơng có sở pháp lý để đảm bảo hỗ trợ hiệu sách phát triển văn hóa, y tế, dân số vùng DTTS cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực dân tộc, công tác dân tộc 3.3.2 Phương án - Tác động tích cực Khắc phục “khoảng trống” hệ thống pháp luật hành phát triển văn hóa, y tế, dân số vùng DTTS; thể chế hóa đầy đủ, tồn diện quan điểm, đường lối Đảng cơng tác dân tộc, sách dân tộc ghi nhận văn kiện ĐHĐB toàn quốc Đảng; thể chế hóa khoản 5, Điều 70, Hiến pháp năm 2013 “Quốc hội định sách dân tộc”; xây dựng sở pháp lý để đảm bảo hỗ trợ hiệu sách phát triển văn hóa, y tế, dân số vùng DTTS cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực dân tộc, công tác dân tộc - Tác động tiêu cực Khó xác định tiêu chí, phương thức trì phát huy ngơn ngữ DTTS; khó xác định tiêu chí đánh giá mức độ phù hợp quy tắc Luật tục với quy định pháp luật Phải thực rà sốt tồn diện sách hỗ trợ cho đồng bào DTTS miền núi hành sách hỗ trợ phát triển văn hóa, y tế, dân số; xác định khoảng trống hệ thống pháp luật quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn lĩnh vực 3.4 Lựa chọn giải pháp Từ thực tiễn tổng kết sách dân tộc cần thiết phải xây dựng Luật hỗ trợ phát triển vùng DTTS miền núi quy định rõ sách hỗ trợ phát triển văn hóa, y tế, dân số đồng bào DTTS luật (phương án 2) phù hợp Tuy nhiên, cần nghiên cứu làm rõ tiêu chí đánh giá mức độ phù hợp quy tắc Luật tục với quy định pháp luật rà sốt tồn diện sách hỗ trợ cho đồng bào DTTS miền núi hành sách hỗ trợ phát triển văn hóa, y tế, dân số Vấn đề 4: Chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề 14 4.1 Xác định vấn đề Nâng cao, phát triển toàn diện nguồn nhân lực dân tộc thiểu số thể lực, trí lực tác phong, kỷ luật, kỹ nghề nghiệp, cấu hợp lý, ưu tiên dân tộc thiểu số có nguồn nhân lực hạn chế để bước thu hẹp khoảng cách với trình độ chung quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, nhu cầu thị trường lao động tương lai; xây dựng đội ngũ trí thức, doanh nhân, cán người dân tộc thiểu số lao động trực tiếp có chất lượng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số 4.2 Phương án lựa chọn Phưng án 1: Kế thừa Nghị định 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc giữ nguyên quy định hành pháp luật sách hỗ trợ phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề Phương án 2: Xây dựng Luật hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số miền núi để thể chế hóa quy định sách hỗ trợ phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề trong dự án Luật 4.3 Đánh giá tác động phương án 4.3.1 Phương án - Tác động tích cực Đáp ứng việc giữ ổn định, không xáo trộn hệ thống pháp luật; - Tác động tiêu cực Không khắc phục “khoảng trống” hệ thống pháp luật hành; khơng có sở pháp lý để đảm bảo hỗ trợ hiệu sách phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề 4.3.2 Phương án - Tác động tích cực Khắc phục “khoảng trống” hệ thống pháp luật hành hỗ trợ phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề; thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 công tác dân tộc Khắc phục tình trạng thiếu thống hệ thống pháp luật hỗ trợ phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề - Tác động tiêu cực Cần có thời gian, kinh phí, cơng sức cho việc xây dựng, ban hành thực Luật 15 Phải thực rà soát tồn diện sách hỗ trợ cho đồng bào DTTS miền núi hành 4.4 Lựa chọn giải pháp Từ phân tích lựa chọn phương án Xây dựng Luật hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số miền núi để thể chế hóa quy định sách hỗ trợ phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề trong dự án Luật (phương án 2) giải pháp tối ưu Vấn đề 5: Chính sách hỗ trợ thông tin truyền thông 5.1 Xác định vấn đề Đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách, pháp luật đến với sở việc tiếp cận thông tin thông tin đầy đủ, kịp thời đến đồng bào dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiểu số miền núi; Hỗ trợ sở vật chất cho đài phát thanh, truyền hình, hệ thống thơng tin truyền thơng vùng khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo; nâng cao nhận thức pháp luật cho đồng bào DTTS 5.2 Phương án lựa chọn Phương án 1: Giữ nguyên quy định luật chuyên ngành sách hỗ trợ thơng tin truyền thơng, tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định khơng cịn phù hợp Phương án 2: Xây dựng Luật hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số miền núi để thể chế hóa quy định sách hỗ trợ thông tin truyền thông, tạo thống hệ thống pháp luật 5.3 Đánh giá tác động phương án 5.3.1 Phương án - Tác động tích cực Đáp ứng việc giữ ổn định, không xáo trộn hệ thống pháp luật sách hỗ trợ thơng tin truyền thông, tạo thống hệ thống pháp luật - Tác động tiêu cực Không khắc phục “khoảng trống” hệ thống pháp luật hành; khơng có sở pháp lý để đảm bảo hỗ trợ hiệu sách hỗ trợ thông tin truyền thông 5.3.2 Phương án - Tác động tích cực 16 Tạo đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, khắc phục “khoảng trống” hệ thống pháp luật hành Đảm bảo thông tin tình hình cơng tác dân tộc vùng dân tộc thiểu số miền núi cung cấp kịp thời, xác, đầy đủ thống tồn hệ thống quan cơng tác dân tộc nước - Tác động tiêu cực Cần có thời gian, kinh phí, cơng sức cho việc xây dựng, ban hành thực Luật; thực rà sốt tồn diện sách hỗ trợ cho đồng bào DTTS miền núi hành 5.4 Lựa chọn giải pháp Từ nhận định trên, lựa chọn phương án xây dựng Luật hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số miền núi để thể chế hóa quy định sách hỗ trợ thơng tin truyền thơng, tạo thống hệ thống pháp luật (phương án 2) phù hợp có nhiều tác động tích cực Tuy nhiên, cần thực biện pháp rà sốt tồn diện hệ thống pháp luật sách hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số miền núi để thể chế hóa quy định sách hỗ trợ thông tin truyền thông Vấn đề Chính sách hỗ trợ phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý 6.1 Xác định vấn đề Việc xây dựng sách hỗ trợ phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao hiểu biết pháp luật, sách dân tộc, tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật; củng cố hệ thống trị sở giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc 6.2 Phương án lựa chọn Phương án 1: Xây dựng Luật hỗ trợ phát triển vùng DTTS miền núi quy định rõ sách hỗ trợ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý Phương án 2: Giữ nguyên quy định luật chuyên ngành sách hỗ trợ phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý, tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định không phù hợp 6.3 Đánh giá tác động phương án 6.3.1 Phương án - Tác động tích cực 17 Khắc phục “khoảng trống” hệ thống pháp luật hành sách hỗ trợ cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý; Khắc phục tình trạng thiếu thống hệ thống pháp luật Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật ngưởi dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi biên giới, khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật như: tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, buôn bán người, ma túy, giết người mâu thuẫn nhỏ cộng đồng dân cư Bảo đảm sách trợ giúp pháp lý cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi tập trung, thống phù hợp với thực tế địa phương, dân tộc - Tác động tiêu cực Cần có thời gian, kinh phí, cơng sức cho việc xây dựng, ban hành thực Luật Phải thực rà sốt, đánh giá tồn diện sách hành hỗ trợ cho đồng bào DTTS miền núi 6.3.2 Phương án - Tác động tích cực Bảo đảm tính ổn định, khơng xáo trộn hệ thống pháp luật - Tác động tiêu cực Không khắc phục “khoảng trống” hệ thống pháp luật hành Khó giải tình trạng hạn chế ý thức chấp hành pháp luật ngưởi dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi biên giới như: tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, buôn bán người, ma túy, giết người mâu thuẫn nhỏ cộng đồng dân cư 6.4 Lựa chọn giải pháp Từ đánh giá trên, lựa chọn phương án xây dựng Luật hỗ trợ phát triển vùng DTTS miền núi quy định rõ sách hỗ trợ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý (phương án 1) phù hợp với thực tiễn Vấn đề 7: Chính sách hỗ trợ phát triển thể dục, thể thao 7.1 Xác định vấn đề Xây dựng sách hỗ trợ phát triển thể dục, thể thao nhằm bảo đảm nguồn lực hỗ trợ để đầu tư xây dựng sở hạ tầng hỗ trợ hoạt động thể dục, thể thao vùng dân tộc thiểu số miền núi cịn khó khăn; nâng cao sức khỏe đời sống tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, 18 vùng xa vùng đặc biệt khó khăn, góp phần vào việc bảo tồn, phát triển trò chơi dân gian tốt đẹp, lành mạnh đồng bào dân tộc thiểu số 7.2 Phương án lựa chọn Phương án 1: Kế thừa Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc quy định pháp luật chuyên ngành, tiến hành sửa đổi bổ sung quy định pháp luật khơng cịn phù hợp Phương án 2: Xây dựng sách Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi 7.3 Đánh giá tác động phương án 7.3.1 Phương án - Tác động tích cực Đáp ứng việc giữ ổn định, khơng xáo trộn hệ thống pháp luật lĩnh vực dân tộc, cơng tác dân tộc; khơng gây lãng phí thời gian, chi phí - Tác động tiêu cực Với phương án không giải vấn đề bất cập thực sách pháp luật Các quy định hành công tác dân tộc phải sửa đổi, bổ sung theo luật chuyên ngành, mặt nội dung khó tránh khỏi thiếu đồng Về quy trình lập pháp, khó thực thời gian định; Quốc hội sửa đổi, bổ sung luật chuyên ngành lĩnh vực dân tộc, sách dân tộc vào thời gian cụ thể Phát sinh yêu cầu sửa đổi bổ sung tất văn luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quyền địa phương ban hành; làm phức tạp thủ tục, thời gian tính đồng hệ thống quy phạm pháp luật phát sinh kinh phí định 7.3.2 Phương án - Tác động tích cực Xây dựng Luật riêng hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số miền núi để thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng, thể chế hóa Hiến pháp 2013 Bảo đảm thống hệ thống pháp luật, tính dự báo cao tương lai, dự liệu quan hệ xã hội nảy sinh liên quan đến lĩnh vực dân tộc, sách dân tộc phù hợp, hài hòa với xu hướng pháp luật quốc tế xu hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu - Tác động tiêu cực Cần có thời gian, kinh phí, cơng sức cho việc xây dựng, ban hành thực Luật Phải thực rà sốt, đánh giá tồn diện sách hỗ trợ cho đồng bào DTTS miền núi hành phát triển thể dục, thể thao 7.4 Lựa chọn giải pháp 19 Từ phân tích, đánh giá lựa chon phương án Xây dựng sách Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi (phương án 2) phù hợp Vấn đề 8: Một số sách đặc thù 8.1 Xác định vấn đề Duy trì, phát triển nâng cao vị dân tộc thiểu số người; xóa đói giảm nghèo, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào cách bền vững nhằm giảm dần chênh lệch khoảng cách phát triển với dân tộc khác vùng; xây dựng sở hạ tầng thiết yếu thôn, nơi sinh sống tập trung đồng bào dân tộc người; góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc 8.2 Phương án lựa chọn - Phương án 1: Kế thừa Nghị định 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011 Chính phủ công tác dân tộc quy định pháp luật chuyên ngành, tiến hành sửa đổi bổ sung quy định pháp luật khơng cịn phù hợp Phương án 2: Xây dựng sách Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi 8.3 Đánh giá tác động phương án 8.3.1 Phương án - Tác động tích cực Đáp ứng việc giữ ổn định, không xáo trộn hệ thống pháp luật lĩnh vực dân tộc, công tác dân tộc; khơng gây lãng phí thời gian, chi phí - Tác động tiêu cực Với phương án không giải vấn đề bất cập thực sách pháp luật Khơng khắc phục tình trạng đầu tư theo nhiệm kỳ Hiệu lực pháp lý đạo luật thấp dừng nghị định định Thủ tướng Chính phủ 8.3.2 Phương án - Tác động tích cực Xây dựng Luật riêng hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số miền núi để thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng, thể chế hóa Hiến pháp 2013 Bảo đảm thống hệ thống pháp luật, tạo thống hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số số lĩnh vực đặc thù - Tác động tiêu cực 20 Cần có thời gian, kinh phí, công sức cho việc xây dựng, ban hành thực Luật IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ MẶT THỂ CHẾ, TÀI CHÍNH, THỦ TỤC HÀNH CHÍNH, BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI, QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ VĂN HÓA Đánh giá tác động mặt thể chế Để giải bất cập mặt thể chế lĩnh vực dân tộc, sách dân tộc dự án Luật cần quy định hệ thống quan công tác dân tộc thống từ Trung ương đến địa phương - Tác động tích cực Ủy ban Dân tộc Bộ, chịu trách nhiệm làm đầu mối, tham mưu cho Chính phủ thực quản lý nhà nước công tác dân tộc phạm vi nước, khắc phục bất cập việc xây dựng, thực giám sát thực sách dân tộc Hệ thống quan làm công tác dân tộc tổ chức thống từ Trung ương đến địa phương điều kiện thuận lợi việc tổ chức xây dựng, thực giám sát thực sách dân tộc cách đồng bộ, hiệu - Tác động tiêu cực Khó xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ với Bộ, ngành liên quan lĩnh vực công tác dân tộc Đánh giá tác động dự án Luật mặt tài Dự án Luật hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số miền núi cần có chế bố trí, phân bổ, sử dụng giám sát nguồn ngân sách cho vùng DTTS miền núi theo tỷ lệ % tổng chi ngân sách Nhà nước - Tác động tích cực Việc bố trí nguồn ngân sách cụ thể, ổn định để thực sách dân tộc theo tỷ lệ % tổng chi ngân sách nhà nước giúp giải vấn đề bất cập tài như: nguồn lực bị phân tán, chồng chéo, không ổn định; tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều phối, giám sát Đảm bảo đủ ngân sách cho việc thực sách phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi - Tác động tiêu cực Khó xác định tỷ lệ % tổng chi ngân sách Nhà nước dành cho việc thực sách dân tộc cơng tác dân tộc bối cảnh kinh tế cịn khó khăn 21 Đánh giá tác động dự án Luật mặt thủ tục hành - Tác động tích cực Các thủ tục hành liên quan tới việc cấp đất, giao khoán rừng cho đồng bào DTTS, hưởng lợi từ dự án, chương trình nhà nước đơn giản hóa Các thủ tục hành liên quan tới dự tốn, tốn, hồ sơ thầu dự án hỗ trợ, đầu tư nguồn ngân sách nhà nước vùng DTTS đơn giản hóa, phù hợp với đặc thù địa phương, tập quán đồng bào DTTS Khuyến khích đầu tư vào vùng DTTS miền núi - Tác động tiêu cực Khó đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân cho doanh nghiệp Đánh giá tác động dự án Luật bảo đảm quyền người - Tác động tích cực Thể chế hóa Hiến pháp 2013 quyền người, đảm bảo chế, thiết chế quy định Luật, thể nỗ lực Chính phủ Việt Nam quan tâm thực nghiêm túc cam kết quốc tế quyền người - Tác động tiêu cực Khó thể chế hóa cách đầy đủ quy định Hiến pháp 2013 quyền người, đồng thời đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, đồn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Đánh giá tác động dự án Luật mặt quan hệ quốc tế - Tác động tích cực Thể cam kết Chính phủ Việt Nam việc đảm bảo quyền bình đẳng dân tộc Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút hỗ trợ, viện trợ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nước tham gia thực sách dân tộc - Tác động tiêu cực Khó xây dựng chế thu hút, sử dụng giám sát nguồn tài trợ, viện trợ nước Đánh giá tác động dự án Luật văn hóa Dự án Luật cần quy định cụ thể chế bảo tồn, phát huy sắc văn hóa, truyền thống, ngơn ngữ đồng bào dân tộc 22 - Tác động tích cực - Lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp trì làm phong phú giá trị văn hóa đại gia đình dân tộc Việt Nam - Những quy định tốt đẹp Luật tục phát huy, góp phần làm nên sắc văn hóa, bảo vệ tài nguyên truyền thống cộng đồng DTTS - Duy trì, phát huy tiếng nói, chữ viết DTTS; tạo sách khuyến khích tham gia người dân, nhà khoa học, doanh nghiệp việc phát hiện, trì phát huy ngơn ngữ DTTS - Tác động tiêu cực Khó xác định tiêu chí, phương thức trì phát huy ngơn ngữ DTTS Khó xác định tiêu chí đánh giá mức độ phù hợp quy tắc Luật tục với quy định pháp luật V KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế - xã hội tinh thần Hiến pháp 2013, thực tế học rút qua tổ chức tổng kết năm thực Nghị định 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ Cơng tác dân tộc; tổng kết hệ thống sách dân tộc giai đoạn 2011 - 2015; nghiên cứu luận khoa học phục vụ xây dựng Luật, hội nhập quốc tế, đòi hỏi xây dựng móng pháp lý cao vững cho việc giải vấn đề lĩnh vực cơng tác dân tộc, sách dân tộc Việt Nam, thông qua việc ban hành Luật hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số cần thiết cấp bách Xây dựng Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi không làm tăng máy, không tăng biên chế không tăng nguồn lực đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, bảo đảm tính hợp hiến, thống với hệ thống pháp luật chung Các vấn đề đưa đánh giá tác động nội dung quan trọng Dự luật, vấn đề có ý kiến khác để đến đồng thuận, thống bảo đảm tính cần thiết, tính khả thi quy định ỦY BAN DÂN TỘC 23 ... người, quyền công dân II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN VẤN ĐỀ Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá sử dụng Báo cáo thực theo phương pháp đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật dựa theo... (8) Đánh giá, phân tích liệu thu thập được; (9) Nhóm nghiên cứu dự thảo báo cáo, thống cách diễn giải kết phân tích, thống giải pháp kết luận; (10) Lập báo cáo đánh giá tác động Quá trình thực đánh. .. thể thao; (8) Một số sách đặc thù; (9) Đánh giá tác động mặt thể chế, tài chính, thủ tục hành chính, bảo đảm quyền người, quan hệ quốc tế văn hóa; III KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ THẢO LUẬT Vấn