Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM MỤC LỤC DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÁO CÁO CHỮ VIẾT TẮT BCĐ BCH BCKTKT BGS BQL CNH-HĐH CSHT DTTS FAO HTX CHỮ ĐẦY ĐỦ Ban đạo xây dựng nông thôn Ban chấp hành Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật Ban giám sát Ban quản lý Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cơ sở hạ tầng Dân tộc thiểu số Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc Hợp tác xã KH&ĐT KHKT KTHT KT-XH LĐTBXH CTMTQG NHCSXH NHNN NHNo NN&PTNT NNNT NTM PRA TCTD TCTK UBND VHXH VPĐP WB Kế hoạch Đầu tư Khoa học kỹ thuật Kinh tế hợp tác Kinh tế - xã hội Lao động – Thương binh – Xã hội Chương trình Mục tiêu quốc gia Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nông nghiệp, nông thôn Nông thơn Đánh giá nhanh có tham gia Tổ chức tín dụng Tổng cục Thống kê Ủy ban nhân dân Văn hóa – xã hội Văn phòng điều phối Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC HỘP DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM DANH MỤC Báo cáo chuyên đề 01 Báo cáo chuyên đề 02 Báo cáo chuyên đề 03 Báo cáo chuyên đề 04 Báo cáo chuyên đề 05 Báo cáo chuyên đề 06 Báo cáo chuyên đề 07 Báo cáo chuyên đề 08 Báo cáo chuyên đề 09 Báo cáo chuyên đề 10 Báo cáo chuyên đề 11 TÊN SẢN PHẨM Cơ sở lý luận đánh giá tác động sách Tổng quan cách tiếp cận phương pháp đánh giá tác động sách phát triển nông thôn số nước giới Phương pháp số đánh giá tác động số sách xây dựng nơng thơn Việt Nam Tổng quan sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội xây dựng nơng thơn Tổng quan sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tổng quan sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn Tổng quan sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Đánh giá tác động sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thôn Đánh giá tác động sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Đánh giá tác động sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn Đánh giá tác động sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Đề xuất giải pháp sách xây dựng nơng thơn Báo cáo chun đề 12 Báo cáo phân tích liệu Báo cáo kết nghiên Đánh giá tác động sách xây dựng nông cứu đề tài thôn Việt Nam Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài Các sản phẩm ghi rõ thuyết minh đề tài nhóm nghiên cứu thực hiện, có đầy đủ sản phẩm mơ tả bảng MỞ ĐẦU Theo báo cáo tổng kết BCĐ Trung ương chương trình thí điểm xây dựng mơ hình NTM thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH giai đoạn 2009 – 2011, chương trình thử nghiệm thu nhiều thành cơng, hình hài NTM hình thành ngày rõ rệt, xã có số tiêu chí đạt chuẩn quốc gia tăng lên, nhiều học kinh nghiệm tổng kết phục vụ cho việc xây dựng chế, sách cho chương trình MTQG xây dựng NTM Tuy nhiên, có nhiều khó khăn xây dựng NTM chưa có hướng giải Cụ thể, số tiêu chí khó khăn việc đạt tiêu chí thu nhập bình qn đầu người, tiêu chí tỷ lệ lao động làm việc lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp Bên cạnh đó, xây dựng hạ tầng KTXH nội dung quan trọng xây dựng NTM, chiếm 9/19 tiêu chí NTM, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn song nguồn lực thực lại hạn chế Những khó khăn, vướng mắc chế, sách triển khai, nguồn lực người, huy động tham gia doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn vay vốn tín dụng nhiều địa phương đề cập đến Với mục tiêu đến năm 2015 có 20% số xã đạt chuẩn quốc gia NTM năm 2020 có 50% số xã đạt chuẩn quốc gia NTM, cần phải có chế, sách giải khó khăn để tạo thuận lợi cho việc thực chương trình MTQG xây dựng NTM Để hỗ trợ xây dựng NTM, hàng loạt sách hỗ trợ gắn liền với tiêu chí NTM sách huy động tham gia cộng đồng dân cư địa phương ban hành Để hỗ trợ xã NTM xây dựng sở hạ tầng, Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2020 nêu rõ nguồn ngân sách trung ương hỗ trợ 100% cho loại cơng trình cấp xã hỗ trợ phần cho sở hạ tầng khác Để thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người dân, chuyển đổi nghề cho lao động nông thơn, bên cạnh chương trình MTQG, dự án lớn tác động trực tiếp, Chỉnh phủ có nhiều sách khác hỗ trợ sách tín dụng cho nơng nghiệp nơng thơn, sách khuyến nơng, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào NNNT, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Các sách ban hành có ý nghĩa thực tiễn cao, hướng đến giải vấn đề tồn đáp ứng yêu cầu chương trình phát triển nơng thơn tồn diện Nhiều sách ban hành với quy định hỗ trợ ưu đãi cao Tuy nhiên, cuối năm 2011 chưa có đánh giá đánh giá tác động sách xây dựng NTM trình xây dựng NTM Một số báo cáo đánh giá sơ tình hình triển khai kết ban đầu, chưa xác định rõ sách có tác động đối tượng thụ hưởng sách, xây dựng NTM chưa rõ vướng mắc trình thực sách Vì vậy, nghiên cứu đánh giá tác động sách xây dựng NTM cần thiết, giúp cho Chính phủ xem xét tác động sách ban hành có điều chỉnh bổ sung sách cần thiết A Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung Đánh giá tác động đề xuất bổ sung, hoàn thiện sách xây dựng NTM phù hợp với điều kiện Việt Nam Mục tiêu cụ thể - Luận giải cách tiếp cận phương pháp đánh giá tác động sách xây dựng NTM; - Phân tích, đánh giá tác động tích cực, tiêu cực sách xây dựng NTM đến đối tượng hưởng lợi Việt Nam năm qua; - Đề xuất bổ sung, hồn thiện sách xây dựng NTM phù hợp với điều kiện Việt Nam đến năm 2020 B Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động tích cực, tiêu cực sách xây dựng NTM lên đối tượng cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cộng đồng xã xây dựng NTM Chính phủ ban hành nhiều sách hỗ trợ xây dựng NTM Tuy nhiên, giới hạn thời gian nguồn lực, đề tài tập trung vào số sách có tác động lên tiêu chí xây dựng NTM gặp nhiều khó khăn triển khai tiêu chí xây dựng sở hạ tầng, tiêu chí tăng thu nhập, lao động có đào tạo cấu lao động nông nghiệp Trên sở thống với Cục Kinh tế hợp tác PTNT (KTHT&PTNT), đề tài tập trung vào 04 sách sau để đánh giá tác động: (i) Chính sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng KTXH theo Quyết định 800/QĐTTg ngày 04 tháng 06 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt CTMTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2020 Nhóm nghiên cứu thống với Cục KTHT&PTNT lựa chọn đánh giá 05 cơng trình sau: trụ sở xã, đường giao thông cấp xã; trường học; trạm y tế xã; nhà văn hóa xã (ii) Chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Trong sách này, đề tài tập trung đánh giá sách đào tạo nghề sơ cấp ngắn hạn cho nhóm đối tượng lao động nơng thơn độ tuổi lao động, khơng đề cập đến nhóm đối tượng cán bộ, cơng chức xã (iii) Chính sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn theo Nghị định số 41/2010/NĐCP ngày 12 tháng năm 2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển NNNT Trong sách này, đối tượng hưởng lợi sách khảo sát hộ gia đình, hộ kinh doanh địa bàn nông thôn; cá nhân; chủ trang trại; HTX, THT địa bàn thơn (iv) Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào NNNT theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 06 năm 2010 Chính phủ Trong sách này, đề tài tập trung đánh giá trình triển khai địa phương tác động sách doanh nghiệp hưởng ưu đãi theo Nghị định Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu Đề tài tiến hành phạm vi nước, tập trung tỉnh có tham gia chương trình thí điểm NTM thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH Các tỉnh có xã điểm NTM, sớm thực sách xây dựng NTM nên có để phân tích, so sánh tác động sách Trong phạm vi đề tài, tỉnh đại diện cho vùng KTXH nước lựa chọn để khảo sát Xã đơn vị sở xây dựng NTM Cấp xã cấp tổ chức thực phần lớn chương trình/dự án để xây dựng NTM tiêu chí xây dựng NTM lấy cấp xã cấp sở Vì vậy, nghiên cứu giới hạn không gian đánh giá tác động cấp xã Cụ thể, tác động sách phát triển nơng thơn lên đối tượng thụ hưởng sách địa bàn xã Phạm vi thời gian Các thông tin thu thập phục vụ đánh giá sách khoảng thời gian từ năm 2009 chương trình thí điểm xây dựng NTM Ban Bí thư bắt đầu hết năm 2013 10 - Sửa đổi Nghị định 210 theo hướng đơn giản hóa ưu đãi, hỗ trợ nhà nước Theo đó, nhà nước ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng đất, mặt nước cung cấp tín dụng với lãi xuất ưu đãi Việc nhằm đơn giản hóa thủ tục hỗ trợ trực cho doanh nghiệp Mặc dù có tiến nghị định 61 quy định mức ngân sách Trung ương địa phương, quy định cụ thể nội dung điều kiện hỗ trợ 11 lĩnh vực, Nghị định 210 chưa giải vấn đề vướng mắc, khó khăn doanh nghiệp đầu tư vào NNNT Để khuyến khích đầu tư vào NNNT cần có sách sau: - Sửa đổi mức thuế thu nhập doanh nghiệp Hiện mức thuế TNDN áp dụng cho doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn đặc biệt khó khăn giống mức thuế ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào khu kinh tế, khu công nghệ cao Trong khu kinh tế, khu công nghệ cao nhà nước đầu tư sở hạ tầng phát triển Vì vậy, cần phải giảm thuể TNDN cho DN đầu tư vào địa bàn khó khăn địa địa bàn đặc biệt khó khăn cho dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư lĩnh vực ưu đãi đầu tư Cụ thể, miễn thuế TNDN 10 năm đầu tiên, mức thuế 5% 10 năm cho dự án ưu ưu đãi đầu tư vào địa bàn đặc biệt khó khăn Miền thuế TNDN năm giảm thuế 50% 10 năm cho DN đầu tư vào địa bàn khó khăn với lĩnh vực ưu đãi đặc biệt ưu đãi đầu tư - Đẩy mạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào NNNT theo hướng cung cấp tín dụng ưu đãi triển khai theo Nghị 14/NQ-CP ngày 5/3/2014 Chính phủ cho vay thúc đẩy liên kết doanh nghiệp hộ nông dân - Sớm ban hành sách hướng dẫn thực sách PPP nơng nghiệp nơng thơn nhằm đưa cam kết trách nhiệm quyền với nhà đầu tư, đảm bảo cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào nông nghiệp nông thôn tránh chế xin cho Nghị định 210 - Nhà nước tăng cường đầu tư sở hạ tầng, đường giao thông điện đến vùng sản xuất lớn để kéo doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm - Quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn, công khai minh bạch cho doanh nghiệp biết Xây dựng dự án đầu tư nông nghiệp NT theo chế PPP để kêu gọi nhà đầu tư - Giải mặt cho sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp làng nghề 138 - Có chế bảo vệ nhà đầu tư yên tâm phát triển vùng nguyên liệu, tránh tình trạng mua tranh bán cướp từ doanh nghiệp không đầu tư phát triển vùng nguyên liệu 139 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A Kết luận Về phương pháp đánh giá tác động sách xây dựng NTM CTMTQG xây dựng NTM chương trình phát triển nơng thơn tổng hợp, bao gồm nhiều nội dung từ xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, bảo vệ mơi trường, tổ chức quyền an ninh có nhiều sách, trực tiếp gián tiếp, hỗ trợ thực chương trình Vì vậy, việc đánh giá tác động sách xây dựng NTM việc khó khăn, đòi hỏi nhiều nguồn lực Chương trình triển khai phạm vi nước, toàn xã, mức độ thực có khác nhau, thời gian triển khai khác nên việc áp dụng phương pháp đánh giá tác động thực nghiệm (tức có đối chứng xã không xây dựng NTM) không phù hợp Phương pháp đánh giá thực chứng theo kiểu so sánh trước sau xây dựng NTM phù hợp Phương pháp so sánh trước sau xây dựng NTM không định lượng mức độ tác động sách kết luận sách có đóng góp vào phát triển nơng thơn khơng Phương pháp thuận lợi cho việc triển khai trước xây dựng NTM, xã xây dựng đề án xây dựng NTM, có đo tiêu phản ánh đầu vào, kết đầu ra, số tiêu tác động xây dựng NTM Trong điều kiện nay, trước xây dựng NTM xã tiến hành đánh giá trạng theo 19 tiêu chí NTM tiêu chí thành phần Sẽ hợp lý xây dựng hệ thống giám sát đánh giá kết đạt theo tiêu chí bổ sung thêm số tiêu chí phản ảnh phát triển nơng thơn Về tác động tích cực, tiêu cực số sách xây dựng NTM Tác động sách xây dựng CSHT Từ khảo sát cơng trình sở hạ tầng cấp xã xây dựng NTM trụ sở xã, đường giao thông xã, trạm y tế xã, trường học nhà văn hóa xã, đưa số kết luận sau: 140 Các cơng trình có đóng góp tích cực vào phát triển sản xuất, cải thiện đời sống người dân nơng thơn Chất lượng cơng trình đảm bảo Điều kiện sản xuất sinh hoạt nói chung tốt Điều kiện khám chữa bệnh TYT xã, điều kiện học tập, tham gia hoạt động văn hóa xã vệ sinh môi trường tốt Xây dựng CSHT giúp xã đẩy nhanh tiến độ đạt tiêu chí NTM (khơng tiêu chí CSHT mà tiêu chí khác) Đến tháng 5/2014, có 98,3% số xã có đường tơ trung tâm xã, 87,4% số xã có đường đến UBND xã nhựa, bê tơng hóa, điều giúp ích cho việc phát triển thương mại, giao thơng thuận lợi 68,5% hộ dân đánh giá việc đầu tư, cải thiện sở hạ tầng giáo dục tạo điều kiện học tập em nông thôn tốt hơn, năm 2014, trẻ em nhà trẻ tăng 15,8% so với năm 2008; trẻ em mẫu giáo tăng 11,4% so với năm 2008 90% hộ dân đánh giá CSHT tốt tạo điều kiện cho sản xuất, sinh hoạt hộ tốt 73% hộ đánh giá điều kiện khám chữa bệnh TYTX tốt trước xây dựng NTM 84% hộ đánh giá tham gia hoạt động văn hóa thể thao tốt 73% hộ đánh giá vệ sinh môi trường nông thôn tốt Hạn chế công tác xây dựng CSHT thời gian qua địa phương tập trung xây dựng CSHT cho xã điểm, tạo nên tâm lý khơng hài lòng xã xã điểm Tuy nhiên, Chính phủ đạo địa phương phải ý phẩn bổ kinh phí cho xã khác Ngoài việc chậm chễ đưa vào sử dụng số cơng trình sở hạ tầng giảm ảnh hưởng NTM đến sản xuất, đời sống người dân Tác động sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Ngay sau Quyết định 1956 ban hành, Bộ, ngành ban hành văn hướng dẫn tích cực triển khai đến địa phương Các địa phương tích cực, chủ động triển khai thực Đề án Các tỉnh xây dựng đề án tỉnh ban hành văn đạo, hướng dẫn thực Đa số huyện cử cán chuyên trách Tuy nhiên, số huyện chưa nghiêm túc triển khai chưa đánh giá nhu cầu đào tạo, chưa xây dựng xong đề án đào tạo huyện Việc đánh giá nhu cầu đào tạo nghề lao động nông thôn trước xây dựng đề án chưa tốt phương pháp đánh giá chưa tốt, lực cán đánh giá, thân người lao động không xác định xác nhu cầu họ 141 Các địa phương thường xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm (xác định nhu cầu đào tạo) dựa kênh chủ yếu là: từ đăng kí nhu cầu đào tạo xã từ đề xuất trường nghề, trung tâm đào tạo đăng kí Dựa phê duyệt Trung ương số lớp đào tạo kinh phí cấp, tỉnh phân chia lại số lớp đào tạo cho huyện trường nghề Cách có số bất cập chưa gắn với nhu cầu đào tạo, giảm tính linh hoạt triển khai thực Đa số người học nghề có nhu cầu Hình thức lựa chọn người học nghề chủ yếu quyền địa phương, tổ chức đồn thể thơng báo người dân có nhu cầu đăng kí Tuy nhiên, có 27,6% người học nghề địa phương định Người dân chủ động tìm đăng kí lớp học theo nhu cầu họ Việc nhờ tuyên truyền, đặc biệt sở đào tạo nghề Do quy định hỗ trợ học phí cao hỗ trợ tiền ăn, lại cho đối tượng sách ưu tiên nên địa phương có xu hướng lựa chọn đối tượng sách ưu tiên tham gia Có trường hợp gian lận đào tạo, tham gia đào tạo theo nhóm ưu tiên đến lần Đa số sở nghề, địa phương chọn đối tượng người làm nghề học nghề mà họ làm Đó lí 86% người học nghề có việc làm sau đào tạo Việc lựa chọn để thỏa mãn quy định nhà nước khóa đào tạo nghề phải đảm bảo 70% học viên có nghề, làm nghề sau đào tạo nên thường học viên có nghề, làm nghề học viên biết nghề, việc đào tạo dễ dàng Công tác tư vấn định hướng nghề đào tạo làm chưa tốt 100% người điều tra khẳng định không tư vấn chọn nghề trước học Về bản, khóa đào tạo sơ cấp ngắn hạn dừng lại mức phổ cập nghề, cung cấp kiến thức, kỹ nghề, nghề truyền thống địa phương Đối với nghề này, kỹ nâng cao thường số nghệ nhân, họ khơng truyền nghề rộng rãi sợ bí Một số địa phương có sáng kiến kết hợp với nghệ nhân để đào tạo nghề cho sở sản xuất làng nghệ nhân Chế độ thù lao thấp khơng khuyến khích nghệ nhân tham gia chương trình đào tạo nghề Về chế tài chính: tài cấp theo lớp/khóa đào tạo trung ương phê duyệt nên thiếu tính linh hoạt áp dụng địa phương, nhu cầu đào tạo thay đổi 142 Trong năm thực (2010-2013), ngân sách nhà nước đầu tư 4.806,663 tỷ đồng, 18,5% tổng kinh phí dự kiến bố trí thực Đề án đến năm 2020 Nguồn kinh phí giúp đào tạo nghề cho 1,615 triệu lao động nông thôn, 22,9% tổng số lao động nông thôn hỗ trợ học nghề theo sách Đề án 1956 11 năm (2010-2020) gần 1,2 triệu người có việc làm mới, doanh nghiệp tuyển dụng tiếp tục làm nghề cũ có suất, thu nhập cao hơn, đạt 79% 231119 người học nghề nông nghiệp, lao động nữ chiếm 39,6% Số lượng sở dạy nghề NNNT, số lượng giáo viên tăng năm qua Đã gắn kết địa phương, sở đào tạo doanh nghiệp việc triển khai đào tạo, tạo việc làm cho người lao động Chính sách đào tạo nghề sơ cấp ngắn hạn theo Đề án 1965 có nhiều tác động tích cực đến người lao động, hộ gia đình nơng thơn xã NTM Tác động tích cực thể mặt củng cố tay nghề kỹ cho người lao động để họ tiếp tục nghề làm tìm việc làm mới; tăng quy mơ sản xuất thu nhập người lao động; giúp chuyển dịch cấu lao động xã NTM - 85,6% người học nghề có làm nghề học sau học nghề Đặc biệt, 92,1% người học nghề NLNN làm nghề sau học 14% người học nghề không làm nghề học người học không tìm việc làm nghề đó, người học khơng muốn làm nghề học, người học chưa thạo nghề để làm việc, thiếu vốn đầu tư để thực hành nghề, địa phương khơng có ngành nghề học - 30,8% người học ngành nghề mới; Trong số đó, 21,9% làm nghề sau học 15,1% tiếp tục trì ngành nghề học Những người khơng tìm kiếm việc làm sau học nghề cho hội tìm việc làm khơng cao (62,7% hội tìm việc làm) - Mặc dù tỷ lệ thấp, đào tạo nghề sơ cấp ngắn hạn tạo hội cho người học nghề chuyển sang làm việc cho doanh nghiệp 6,2% người học có việc làm cho doanh nghiệp mà trước họ chưa làm việc cho doanh nghiệp Đào tạo nghề tăng hội việc làm cho người dân nông thôn sở sản xuất địa phương - 34,8% người học nghề cho biết quy mô sản xuất họ tăng sau học nghề với mức tăng quy mô sản xuất trung bình 150% Quy mơ sản xuất hộ tăng thường trường hợp địah phương có quy hoạch sản xuất tốt gắn với nghề đào tạo, thực tốt sách hỗ trợ người lao động sau đào tạo đào tạo nghề nhu cầu người dân 143 - - - - Đào tạo nghề sơ cấp ngắn hạn cho LĐNT bước đầu có ảnh hưởng tích cục thu nhập hộ người lao động tham gia học nghề 58,3 % số người đào tạo cho nhờ đào tạo, thu nhập gia đình họ tăng lên với mức tăng trung bình 35,4% Tác động tăng thu thập cao ghi nhận với lớp đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp 60,5% Các ngành nghề thuộc nhóm thương mại dịch vụ chưa có ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Đào tạo nghề sơ cấp ngắn hạn cho LĐNT có tác động tích cực lên chuyển dịch cấu lao động xã NTM Lao động nông nghiệp xã điểm NTM BBB giảm nhanh (17%) xã xã điểm NTM BBT (6,5%) xã điểm BBT ưu tiên tổ chức nhiều lớp đào tạo nghề cho LĐNT Tuy nhiên, bên cạnh nhiều tác động tích cực, có tác động hạn chế như: Chỉ 20% người học nghề ngành thương mại dịch vụ làm nghề sau hoc Những người học nghề thương mại đánh giá nghề học chưa giúp họ mở rộng quy mô sản xuất, dịch vụ thu nhập Người nghèo đối tượng làm nghề sau học thấp (68,4%) họ thiếu nguồn lực để thực nghề, người nghèo hỗ trợ học nghề nên nhiều học nghề khơng có nhu cầu Tác động sách tín dụng NNNT theo Nghị định 41 Ngay sau Nghị định số 41/2010 ban hành, NHNN Việt Nam nhanh chóng ban hành Thông tư số 14/2010 Thông tư số 20/2010, hướng dẫn thực cho vay phát triển NNNT Tuy nhiên, NHNN chưa ban hành hướng dẫn phân loại nợ, trích lập, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro cho vay NNNT chế xử lý nợ vay khó đòi cho vay NNNT khơng có bảo đảm tài sản Điều gây khó khăn cho TCTD TCTD khơng dám đẩy mạnh cho vay tín chấp Các địa phương tích cực đạo hệ thống ngân hàng cung cấp tín dụng NNNT, tích cực tổ chức tuyên truyền sách giám sát việc thực Các TCTD chủ yếu cung cấp tín dụng cho hộ gia đình, cá nhân doanh nghiệp đối tượng có tài sản chấp Các TCTD cho HTX, THT vay tổ chức khơng có tài sản chấp đánh giá hoạt động hiệu Các hộ, cá nhân, tổ chức có sản xuất nơng nghiệp cư trú phường, thị trấn không TCTD cho vay theo Nghị định 41 144 Các TCTD chủ yếu cung cấp tín dụng cho đầu tư phát triển sản xuất Cho vay sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp chiếm tỷ lệ cao lớn 49% Cho vay xây dựng CSHT nông thôn chiếm tỷ lệ thấp (1,71%) Lí cho vay xây dựng CSHT có nhiều rủi ro Ngược lại, cho vay vay nhỏ phục vụ sản xuất rủi ro Giá trị trung bình cho khoản vay tín chấp 13,8 triệu đồng, thấp nhiều mức tối đa cho phép 50 triệu đồng/khoản vay tín chấp với cá nhân, hộ gia đinh Lí theo quy định vay tín chấp, ngân hàng có quyền giữ sổ đỏ, khơng quyền phát tài sản nợ khó thu hồi Bộ Tài NHNN chưa ban hành thơng tư hướng dẫn xử lý nợ xấu, nợ khó thu hồi cho vay NNNT với khoản vay tín chấp Các TCTD chủ yếu cung cấp tín dụng ngắn hạn (thời hạn vay tối đa 12 tháng) (64,1% tổng dư nơ) Lý sản xuất nông nghiệp không ổn định, chưa có bảo hiểm nơng nghiệp nên khoản vay ngắn hạn nhằm quản lí tốt nguồn vốn cho vay Cho vay ưu đãi với người vay có bảo hiểm nông nghiệp chưa thực phần lớn hộ nơng dân hien chưa có bảo hiểm nơng nghiệp có địa phương chưa triển khai sách Nhờ Nghị định 41, dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn tăng mạnh thời gian qua Dư nợ tín dụng đến ngày 31/12/2013, đạt 671986 tỷ đồng gấp 2,29 lần so với cuối năm 2009 (thời điểm trước ban hành Nghị định 41) ln chiếm khoảng gần 20% tổng dư nợ tín dụng kinh tế Dư nợ tín dụng NNNT tỉnh tăng trung bình khoảng 1600 tỷ đồng/năm khoảng 783 tỷ nhờ tác động Nghị định 41 Trong bối cảnh khủng hoảng, cung tín dụng bị siết chặt, tỉ trọng tín dụng NNNT vấn chiếm cấu tương tự năm trước coi tác động tích cực Nghị định 41 Nghị định 41 tạo điều kiện để TCTD thương mại tham gia cung cấp tín dụng NNNT Do đó, dư nợ tín dụng NNNT TCTD tư nhân chiếm tỷ lệ ngày tăng lên tổng dư nợ tín dụng NNNT Nghị định 41 có tác động tích cực, rõ nét đến xã điểm xây dựng NTM Dưới đạo UBND tỉnh NHNN tỉnh, vốn tín dụng ưu tiến cấp cho xã NTM Vì dư nợ tín dụng xã NTM cao hẳn xã khơng phải xã điểm NTM Tín dụng NNNT phần lớn sử dụng cho mục đích phát triển sản xuất, kinh doanh nên tăng hội việc làm, phát triển kinh tế, thu nhập cho người dân 71,3% hộ cho biết khoản vay giúp gia đình họ tăng thu nhập hoạt động đầu tư 66,1% hộ 145 cho biết nhờ có khoản vay ngân hàng nên đời sống sinh hoạt gia đình họ cải thiện 9,2% hộ phát triển ngành nghề nhờ có tín dụng Kết khẳng định tạo thuận lợi cho người dân nơng thơn tiếp cận tín dụng NNNT giúp nâng cao sống họ, hỗ trợ đắc lực vào xây dựng NTM Tác động sách thu hút doanh nghiệp theo Nghị định 61 Nghị định 61 ban hành năm 2010 có 10/63 tỉnh thành triển khai số doanh nghiệp hưởng ưu đãi hộ trợ 44, chiếm 0,002% tổng số doanh nghiệp đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn Doanh nghiệp chủ yếu nhận ưu đãi đất đai Các địa phương không triển khai nên đa số doanh nghiệp Nghị định 61 Doanh nghiệp biết Nghị định 61 khơng muốn xin hỗ trợ số tiền hỗ trợ nhỏ, thủ tục phức tạp, chế xin cho Lí địa phương không triển khai Nghị định 61 xác định tiền hỗ trợ doanh nghiệp từ ngân sách địa phương, nên tỉnh khơng có kinh phí triển khai Tóm lại, Nghị định 61 khơng vào sống gần khơng có tác động đến việc khuyến khích DN đầu tư vào NNNT Nghị định 210/2013 ban hành thay Nghị định 61 Nghị định 61 giải vấn đề nguồn vốn thực hiện, quy định rõ nội dung, định mức điều kiện nhận hỗ trợ cho 11 lĩnh vực Tuy nhiên, Nghị định 210 chưa giải triệt để vấn đề khó khăn doanh nghiệp đầu tư vào NNNT B Đề nghị Do tên đề tài đặt phạm vi nghiên cứu lớn, động chạm đến nhiều nhóm sách khuôn khổ đề tài cấp Bộ nên nhiều nội dung chưa thể giải đề tài Các nhóm sách đề tài nghiên cứu nội dung quan trọng Tuy nhiên đề tài tập trung vào số văn sách cụ thể Vì vậy, chưa khái quất hết vấn đề liến quan đến nhóm sách Từ hạn chế này, đề nghị Bộ tiếp tục cho nghiên cứu đề xuất giải pháp để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp cho vùng miền cụ thể Nghiên cứu mô hình tổ chức đào tạo nghề nơng nghiệp nơng thơn cho vùng cụ thể Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất với Bộ Kế hoạch Đầu tư sớm ban hành thông tin hướng dẫn thực Nghị định 210/2013/NĐ-CP; Đề nghị Bộ Tài hướng dẫn chế tài thực Nghị định 210/2013/NĐ-CP; 146 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị Ngân hàng nhà nước, Bộ Tài sớm ban hành hướng dẫn phân loại nợ, trích lập, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro cho vay NNNT chế xử lý nợ vay khó đòi cho vay NNNT khơng có bảo đảm tài sản; Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn đề nghị Chính phủ sửa đổi nghị định 41; Sửa đổi Quyết định 1956 theo hướng thống sách đào tạo nghề cho lao động NNNT, tránh tình trạng nhiều sách nhiều văn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn đề nghị Chính phủ đưa chế hợp tác công tư (PPP) áp dụng lĩnh vực nông nghiệp 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT BCĐ Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thuỷ sản 2011 Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011 BCĐ chương trình xây dựng thí điểm mơ hình NTM 12/01/2012 Báo cáo tổng kết chương trình thí điểm xây dựng mơ hình NTM BCĐ Trung ương chương trình MTQG xây dựng NTM 20/04/2012 Báo cáo tóm tắt kết thực chương trình MTQG xây dựng NTM, vướng mắc, khó khăn cần tháo gỡ nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 BCĐ Trung ương chương trình MTQG xây dựng NTM 3/2013 Báo cáo kết triển khai chương trình MTQG xây dựng NTM năm 2012 số giải pháp trọng tâm đẩy nhanh tiến độ thực năm 2013 Bộ Nông nghiệp PTNT 04/05/2012 Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2011 triển khai kế hoạch năm 2012 dự án phát triển sở hạ tầng nơng thơn bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Các văn bản, báo cáo trung ương, địa phương liên quan đến xây dựng NTM Các báo cáo, tài liệu, thông tin thu thập qua internet Jean-Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto, Francois Rouband (nhóm IRD-DIAL) 2008 Đánh giá tác động sách cơng: thách thức, phương pháp kết Shahidur R Khandker, Gayatri B Koolwal, Hussain A Samad 2010 Cẩm nang đánh giá tác động – phương pháp định lượng thực hành World Bank 148 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Baker, Judy 2000 Evaluating the Impact of Development Projects on Poverty A Handbook for Practitioners World Bank Dominique van de Walle 2011 Making Smart Policy: Using impact evaluation of rural roads World Bank Emmanuel Skoufias 2005 Progresa and its impacts on the welfare of rural households in Mexico Research report IFPRI Ida J Terluin and Pim Roza 2010 Evaluation methods for rural development policy Julia Christiane Schmid, Astrid Hager, Kurt Jechlitschka and Dieter Kirschke 2010 Modelling the Impact of EAFRD policies on rural development and structural change Koen Carels 2005 Impacts of Agricultural Policy on Rural Development in Belgium: case study of the Flemish Region Leeuw, Frans, and Jos Vaessen 2009 Impact Evaluations and Development NONIE Guidance on Impact Evaluation Washington DC: NONIE and World Bank Legovini, Arianna 2010 Development Impact Evaluation Initiative: A World Bankwide strategic approach to enhance development effectiveness Mark Goldenberg 2008 A Review of Rural and Regional Development Policies and Programs 10 OECD 2009 Coherence of Agricultural and Rural Development Policies 11 Paul J Gertler, Sebastian Martinez, Patrick Premand, Laura B Rawlings, Christel M J Vermeersch 2010 Impact evaluation in Practice World Bank 12 Shenggen Fan 2010 China's Agricultural and Rural Development 13 Sooyoung Park 2009 Analysis of Saemaul Undong: a Korean Rural Development Programme in the 1970s 149 PHỤ LỤC TỔNG HỢP THÔNG TIN CHUNG TỈNH NGHIÊN CỨU (nguồn: Tổng cục Thống kê 2011) ST T Chỉ tiêu Đơn vị Cả nước Bắc Giang TDMNP B Nam Định Hà Tĩnh Quảng Nam Lâm Đồng Bình Phước Kiên Giang ĐBSH BTB DHMT TN ĐNB ĐBSCL 10.438,4 9.773,5 6.871,5 6.348,5 1.435,0 1.218,7 905,3 1.714,1 137 125 132 270 1.157,4 754,0 753,2 1.248,0 80,7 61,9 83,2 72,8 Vùng miền vùng Cả nước Tổng diện tích km2 330.957,6 3.844,0 1.651,4 Tổng dân số nghìn người 87.840,0 1.574,3 1.833,5 Mật độ dân số người/km2 265 410 1.110 Dân số nơng thơn nghìn người 59.951,8 1.418,0 1.504,4 Tỷ lệ dân cư nông thôn Tổng số hộ khu vực nông thôn Tỷ lệ hộ nghèo 2011 (theo chuẩn nghèo 2011 - 2015) Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 Tỷ lệ hộ sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản khu 68,3 90,1 82,1 5.997, 1.229, 205 1.032, 84,0 15.347,9 373,9 456,1 295,2 308,0 181,7 173,6 294,0 % 12,6 16,7 8,6 23,8 21,7 11,8 9,1 8,1 tr.đ/người 16,6 13,2 14,8 10,1 11,2 15,1 18,3 15,8 62 71,2 53,7 72,1 62 83,7 77,1 76,6 10 % nghìn hộ % 150 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 vực nông thôn Tỷ lệ hộ công nghiệp xây dựng khu vực nông thôn Tỷ lệ hộ dịch vụ khu vực nông thôn Tỷ lệ hộ khác Tổng số xã, phường, thị trấn Tổng số xã 2011 (theo số liệu thống kê hàng năm GSO) Tổng số xã 2011 (theo tổng điều tra NN-NT-TS 2011) Tổng số thôn Tỷ lệ xã có đường tơ đến trụ sở UBND xã Tỷ lệ xã có đường đến trụ sở UBND xã nhựa/bê tơng hóa Tỷ lệ xã có trường mầm non/mẫu giáo Tỷ lệ xã có trường tiểu học Tỷ lệ xã có trường THCS Tỷ lệ xã có trường THPT Tỷ lệ xã có loa truyền đến thơn Tỷ lệ xã có sân/khu thể thao Tỷ lệ xã có trạm y tế Tỷ lệ xã có trạm y tế đạt % 14,7 12,6 20,4 5,5 13,7 3,5 5,7 6,2 % 18,4 13,2 16,8 11,9 16,6 11,2 15,3 15,3 % xã, ph, tt 4,9 11.121 230 9,1 229 10,5 262 7,7 244 1,6 148 1,9 111 1,9 145 xã 9.050 207 194 235 213 118 92 118 xã 9.071 207 194 235 213 118 92 118 thôn 80.870 2.292 2.939 2.489 1.459 978 716 755 % 98,6 100 100 100 95,3 100 100 83,1 % 87,3 89,4 100 97,9 82,2 90,7 95,7 85,6 % 96,6 100 100 100 88,7 94,9 94,6 55,9 % % % 99,5 93,2 12,9 100 99,5 14,5 100 100 16,5 100 71,5 12,8 95,8 84,5 9,9 99,2 89,8 18,6 100 84,8 15,2 100 94,1 26,3 % 81,5 90,3 100 86,8 76,1 99,2 93,5 83,1 % % % 48 99,4 77,8 44,4 100 95,7 63,4 100 92,3 88,1 100 86,8 57,8 97,7 55,4 36,4 100 94,9 44,6 100 79,3 20,3 94,1 91,5 151 chuẩn quốc gia 152 ... Cơ sở lý luận đánh giá tác động sách Tổng quan cách tiếp cận phương pháp đánh giá tác động sách phát triển nơng thơn số nước giới Phương pháp số đánh giá tác động số sách xây dựng nơng thơn Việt. .. quan sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Đánh giá tác động sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng xây dựng nông thơn Đánh giá tác động sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. (i) đánh giá nhu cầu thực tiễn sách; (ii) đánh giá bước triển khai sách; (iii) đánh giá kết quả, tác động sách 1.2 Sự cần thiết phải đánh giá tác động sách Trong năm gần đây, đánh giá tác động