1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tác động của các chính sách vĩ mô đến giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay

22 978 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Luận Văn:Sự tác động của các chính sách vĩ mô đến giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay

Trang 1

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đói nghèo ở Việt Nam vẫn còn đang phổ biến và là một vấnđề bức xúc Tình trạng chênh lệch giàu nghèo và sự phát triểnkhông đều giữa các vùng đang có chiều hớng gia tăng; nguy cơ táinghèo của một bộ phận dân c còn lớn… Cuộc chiến chống đóinghèo và hạn chế gia tăng bất bình đẳng vẫn còn đầy cam go.

Với mong muốn đợc tìm hiểu, bổ sung thêm vào vốn kiếnthức và nâng cao khả năng lý luận khoa học của mình, cũng nh hyvọng đợc đóng góp một phần vào việc tìm ra giải pháp cho việcgiảm nghèo ở nớc ta hiện nay, nhóm nghiên cứu mạnh dạn chọnđề tài nghiên cứu của mình là: “Sự tác động của các chính sách vĩmô đến giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay”

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Về lý luận: Đề tài đa ra một hệ thống những vấn đề lý luận về

nghèo, giảm nghèo và vai trò của các chính sách vĩ mô đối vớigiảm nghèo.

Về thực tiễn: Đề tài làm rõ thực trạng đói nghèo và giảm

nghèo ở Việt Nam, tác động của các chính sách vĩ mô đối vớigiảm nghèo và nêu ra các giải pháp để thực hiện mục tiêu giảmđói nghèo.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tợng nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu nghèo với

t cách là một hiện tợng xã hội

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu vấn đề nghèo

và giảm nghèo ở Việt Nam từ 1986 đến nay.

4 Phơng pháp nghiên cứu đã sử dụng trong đề tài

Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở vận dụng phơng pháp duy vậtbiện chứng, phơng pháp duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích,thống kê, tổng hợp

Trang 2

5 í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đề tài góp phần thực hiện tốt mục tiêu kinh tế xã hội Đề tàicó thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo đối với sinh viên và cácnhà nghiên cứu về chính sách vĩ mô đối với chiến lợc chống đóinghèo của Việt Nam.

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài Phần mở đầu và Kết luận, bố cục của đề tài gồm 3 chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của cácchính sách vĩ mô đối với giảm nghèo

Chơng 2: Thực trạng đói nghèo và giảm nghèo ở Việt Nam từsau đổi mới đến nay

Chơng 3: Những giải pháp để hoàn thiện và thực hiện có hiệuquả các chính sách xóa đói giảm nghèo

Chơng 1

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vai tròcủa các chính sách vĩ mô đối với giảm nghèo

1.1 Nghèo đói và giảm nghèo

1.1.1 Các khái niệm nghèo đói và giảm nghèo

Nghèo luôn tồn tại nh một tất yếu tự nhiên trong mọi xã hội.Nghèo đói là một vấn đề kinh tế xã hội phức tạp, đa phơng diện.Trên thực tế, không có khái niệm duy nhất về nghèo, mà nghèo làmột khái niệm luôn biến đổi

Theo quan điểm của Ngân hàng Thế giới (WB): nghèo là tìnhtrạng thiếu thốn ở nhiều phơng diện

Những năm gần đây Ngân hàng Thế giới thờng hay sử dụngkhái niệm nghèo chung và nghèo về lơng thực, thực phẩm Nghèochung bao gồm nhu cầu cơ bản về lơng thực, thực phẩm và phi l-ơng thực, thực phẩm Nghèo lơng thực, thực phẩm (nghèo gaygắt) chỉ đề cập đến nhu cầu cơ bản, thiết yếu, tối thiểu về ăn đểtồn tại và duy trì cuộc sống.

Trang 3

Vậy thế nào là giảm nghèo? Giảm nghèo là làm cho một bộphận dân c nghèo nâng mức sống, từng bớc thoát khỏi tình trạngnghèo Nói một cách khác, giảm nghèo là quá trình chuyển mộtbộ phận dân c nghèo lên mức sống cao hơn.

ở Việt Nam hiện nay, nghèo đói là do nền kinh tế đang trongquá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kém phát triển sang nền kinhtế phát triển Do đó: ở góc độ nớc nghèo, giảm nghèo là từng bớcthực hiện quá trình chuyển từ trình độ sản xuất cũ lạc hậu, sangtrình độ sản xuất mới, hiện đại ở góc độ ngời nghèo, giảm nghèolà quá trình tạo điều kiện giúp đỡ ngời nghèo có khả năng tiếp cậncác nguồn lực của sự phát triển, trên cơ sở đó từng bớc thoát rakhỏi tình trạng nghèo.

1.1.2 Các thớc đo nghèo

1.1.2.1 Nghèo theo thớc đo thu nhập

Theo thớc đo thu nhập có thể đa ra hai khái niệm: nghèo tuyệtđối, nghèo tơng đối.

Nghèo tuyệt đối, đo lờng số ngời có thu nhập dới một ngỡngnhất định hoặc số hộ gia đình không có đủ tiền để chu cấp chonhững hàng hóa và dịch vụ thiết yếu nhất định.

Nghèo tơng đối, đo lờng quy mô, theo đó hộ gia đình đợc coilà nghèo nếu nguồn tài chính của họ thấp hơn một mức thu nhậpđợc xác định là chuẩn nghèo của xã hội đó.

1.1.2.2 Chỉ số nghèo con ngời

Chỉ số phát triển con ngời (HDI) đợc xây dựng dựa trên 3 tiêuthức cơ bản là sức khoẻ, tri thức và thu nhập Để đo sự thiếu thốn,bần hàn hay không có khả năng đảm bảo đợc ba khía cạnh cơ bảncủa sự phát triển con ngời nh trong HDI Liên Hiệp Quốc đa ra chỉsố nghèo con ngời.

Chỉ số nghèo con ngời (Human Poverty Index - HPI) của LiênHiệp Quốc là một chỉ tiêu đo lờng mức sống của một nớc, ngoàinhân tố thu nhập còn đa thêm các nhân tố về mù chữ, suy dinh d-ỡng của trẻ em, chết sớm, dịch vụ y tế nghèo nàn, thiếu khả năngtiếp cận với nớc sạch

1.1.2.3 Các thớc đo về sự bất bình đẳng

Trang 4

- Hệ số Gini: thờng đợc dùng để biểu thị mức độ bất bìnhđẳng trong phân phối thu nhập giữa các tầng lớp dân c Hệ số Giniđợc thể hiện thông qua đờng cong Lorenz

Đồ thị hệ số Gini:

Khi hệ số Gini = 0 thể hiện công bằng tuyệt đối (mọi ngời có

thu nhập nh nhau), khi hệ số Gini = 1 thể hiện bất bình đẳng tuyệt

đối Đờng cong Lorenz càng võng xuống sát với trục hoành, khiđó bất công bằng trong xã hội càng tăng

- Chỉ số Theil: là số thống kê đo lờng sự bất bình đẳng về

kinh tế do nhà toán thống kê Henri Theil xây dựng Công thứctính nh sau:

N 

  là thu nhập trung bình N là số ngời

Chỉ số Theil biến thiên từ 0 (công bằng tuyệt đối) đến +

(bất bình đẳng tuyệt đối

- Tỷ số giữa thu nhập và tiêu dùng của 20% dân số giàu nhấtvà 20% dân số nghèo nhất của một nớc: đây là tỷ số trong đó tử

20

Trang 5

số là thu nhập/tiêu dùng trên đầu ngời của 20% ngời giàu nhất vàmẫu số là thu nhập/tiêu dùng trên đầu ngời của 20% ngời nghèonhất Đại lợng này đợc sử dụng rất phổ biến ở cả các nớc pháttriển và đang phát triển.

- Tỷ trọng thu nhập/tiêu dùng của x% ngời nghèo nhất: chỉtiêu đo lờng tỷ trọng thu nhập/tiêu dùng của x%, ví dụ 20%, ngờinghèo nhất là một thớc đo tốt hơn theo nghĩa nó sẽ không thayđổi khi sự thay đổi của một chính sách nào đó, ví dụ thuế, dẫn tớigiảm thu nhập khả dụng của những ngời nghèo nhất.

1.1.2.4 Các chuẩn mực đánh giá nghèo ở Việt Nam

Chuẩn nghèo của Việt Nam đợc xây dựng từ năm 1992 và đãcó sự điều chỉnh qua các thời kỳ 1992-1995; 1996-2000; 2001-2005 và 2006-2010.

Trang 6

- Hộ nghèo ở thành thị: thu nhập bình quân đầu ngời dới150.000đ/tháng hay dới 1.800.000đ/năm.

260.000đ/ng-1.2 Vai trò của các chính sách vĩ mô trong giảm nghèo

Chính sách tín dụng cho ngời nghèo: Hỗ trợ vốn dới các hình

thức khác nhau thông qua tín dụng, cho vay vốn với lãi suất thấpvà những điều khoản u đãi chính là giúp cho ngời nghèo thoátkhỏi nghèo đói

Chính sách y tế, dân số: Vấn đề bệnh tật và sức khỏe kém ảnh

hởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiêu của ngời nghèo Việc cảithiện điều kiện sức khỏe cho ngời nghèo là một trong những yếutố rất cơ bản để họ tự thoát nghèo Thông qua chính sách y tế cóthể đảm bảo cho ngời nghèo có khả tiếp cận thuận lợi các dịch vụy tế cơ bản; đảm bảo công bằng trong tiếp cận các dịch y tế.

Chính sách giáo dục dạy nghề: Đầu t cho giáo dục đào tạo có

tác dụng nâng cao chất lợng lao động, phát triển nguồn nhân lực,tăng năng suất lao động nhờ trình độ tay nghề, trình độ kỹ thuậtđợc nâng lên Giáo dục đào tạo còn có góp phần tăng cờng nănglực quản lý của các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nớc, từđó nâng mức đóng góp vào tăng trởng kinh tế.

Chính sách an sinh xã hội: Chính sách an sinh xã hội của Nhà

nớc góp phần trợ giúp cho các đối tợng yếu thế và ngời nghèo Cảithiện tình trạng thu nhập cho ngời nghèo; nâng cao chất lợng vàkhả năng tiếp cận các dịch vụ sản xuất cũng nh các nguồn lựckhác của ngời nghèo Mặt khác, chính sách an sinh xã hội còngóp phần bảo vệ những ngời có hoàn cảnh đặc biệt (ngời tàn tật,ngời già cô đơn, đối tợng chính sách và các đối tợng khác).

Các chính sách vĩ mô của Nhà nớc có quan hệ tơng tác hỗ trợbổ sung lẫn nhau, cùng tác động đến các đối tợng khó khăn,nghèo đói giúp đỡ họ vơn lên thoát khỏi đói nghèo Hệ thống các

Trang 7

chính sách vĩ mô của Nhà nớc trong lĩnh vực giảm nghèo khôngchỉ là biểu hiện của các chính sách xã hội mà còn là các chínhsách kinh tế kinh tế của nhà nớc tác động đến các đối tợng dân cnghèo đói, yếu thế nhằm điều tiết, phân phối lại nguồn lực thunhập hạn chế phân hóa giàu nghèo, thực hiện công bằng xã hội vàgiảm nghèo.

1.3 Kinh nghiệm của một số nớc

1.3.1 Trung Quốc

Trung Quốc bắt đầu công cuộc cải cách kinh tế chuyển từ nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng vào năm1978 Cho đến nay, Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu tolớn về phát triển kinh tế xã hội Song song với những thành tựu vềphát triển kinh tế, Trung Quốc đã đạt kết quả khả quan trong lĩnhvực phát triển xã hội, đặc biệt là giải quyết vấn đề nghèo đói Từnăm 1987 đến năm 1995 có khoảng 200 triệu ngời đã vợt lên khỏitình trạng nghèo tuyệt đối ở Trung Quốc Đến cuối năm 1999, ởTrung Quốc chỉ còn 35 triệu ngời nghèo

1.3.2 Malaysia

Malaysia đã xây dựng nền kinh tế hỗn hợp có độ mở cao,trong đó Chính phủ có vai trò định hớng cho toàn bộ nền kinh tế.Kết quả là, tăng trởng kinh tế của Malaysia luôn giữ đợc nhịp độcao và ổn định, thu nhập bình quân đầu ngời tăng nhanh Từ mộtđất nớc có trên 50% dân số sống dới mức nghèo khổ ở đầu thậpkỷ 1970, đến năm 1990 giảm xuống còn 17,1%, năm 2002 chỉcòn dới 1%

1.3.3 Thụy Điển

Để vợt qua cuộc khủng hoảng vào đầu những năm 90 của thếkỷ XX, Thụy Điển đã tiến hành đổi mới Trong quá trình đổi mớiđể vợt ra khỏi khủng hoảng, Thụy Điển vẫn luôn tôn trọng mụctiêu phát triển vì con ngời Tổng chi tiêu cho phúc lợi xã hội củaThụy Điển hiện nay vẫn chiếm tới 38% GDP, đứng hàng đầu thếgiới Hệ thống phúc lợi xã hội Thụy Điển rất rộng và bao hàmnhiều chơng trình và nhiều dạng khác nhau Thụy Điển đã rấtthành công trong việc nâng cao đời sống con ngời.

Trang 8

Kinh nghiệm từ các nớc cho thấy, hầu hết các nớc vợt ra khỏingỡng cửa đói nghèo bằng con đờng tăng trởng kinh tế Tăng tr-ởng kinh tế là cơ sở, là nền tảng giải quyết các vấn đề phúc lợi xãhội Để thực hiện giảm nghèo, mọi chính sách vĩ mô của nhà nớcđều phải hớng vào thực hiện tăng trởng kinh tế, phân phối côngbằng và phát triển các hoạt động phúc lợi

- Chất lợng cuộc sống của dân c nói chung và dân nghèo nóiriêng đợc nâng cao

Thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam đã tăng từkhoảng 289 USD năm 1995 lên 835 USD năm 2007 và ớc đạt1.024 USD năm 2008 Tính từ năm 1993 đến năm 2002, GDPbình quân đầu ngời tăng 5,9%/năm và từ năm 2002 đến năm 2007tăng 9,2%/năm [27]

Mức sống của dân nghèo trong thời gian qua cũng từng bớcđợc nâng lên đáng kể Thu nhập bình quân đầu ngời một thángcủa 20% nhóm nghèo nhất năm 1995 là 74.300 đồng; năm 2002là 107.700 đồng; năm 2004 tăng lên là 141.800 đồng và năm2006 đạt 184.300 đồng, tăng 29,8% so với năm 2004 [25].

Chất lợng cuộc sống của các tầng lớp dân c ngày càng đợc cảithiện còn đợc thể hiện rõ qua chỉ số phát triển con ngời (HDI).HDI của Việt Nam đã tăng từ 0,59 năm 1985 lên 0,62 năm 1990;0,672 năm 1995; 0,686 năm 2000; 0,704 năm 2003; 0,733 năm2005 và 0,75 năm 2007 [1].

- Tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh

Trang 9

Tỷ lệ nghèo đói giảm liên tục ở mức cao, tính theo chuẩnquốc tế, tỷ lệ nghèo đói chung đã giảm từ trên 70% vào giữa thậpkỷ 80 của thế kỷ XX xuống khoảng 37,4% năm 1993; 29,4 %năm 2002 và 24,1% năm 2004 Tính theo chuẩn mới của ViệtNam, tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 14,7%

2.2 Những thách thức về giảm nghèo ở Việt Namhiện nay

Thứ nhất, giảm nghèo cha vững chắc, nguy cơ tái nghèo cao

Những thành tựu của xóa đói giảm nghèo đã đạt đợc cònthiếu tính bền vững, chủ yếu mới xóa tình trạng đói (nghèo về l-ơng thực, thực phẩm), đa số hộ mới thoát nghèo còn nằm sátchuẩn nghèo, nên nguy cơ tái nghèo cao tỷ lệ tái nghèo lớn (7-10%) trong tổng số hộ mới thoát nghèo Mặt khác, có không ít hộcó mức thu nhập thấp không ổn định nằm giáp ranh chuẩn nghèođói cũng có nguy cơ tái đói nghèo (chiếm 70-80%)

Thứ hai, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, tốc độ giảm nghèo có xu ớng chậm lại

h-Theo đánh giá của Liên hợp quốc, đến đầu năm 2003 ViệtNam đã đạt đợc mục tiêu của Thiên niên kỷ đề ra cho năm 2015,đó là giảm 50% số ngời nghèo so với những năm đầu của thập kỷ90 Tuy nhiên, nghèo đói vẫn còn đang phổ biến và tốc độ giảmnghèo có xu hớng chậm lại, theo chuẩn nghèo mới của quốc gia

Trang 10

đến cuối năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo trong cả nớc vẫn còn khoảng13,5%.

Thứ ba, sự chênh lệch về thu nhập có xu hớng gia tăng

Mức độ chênh lệch giàu nghèo theo thu nhập có xu hớng tănglên Chênh lệch về thu nhập của nhóm hộ giàu nhất và nhóm hộnghèo nhất tính chung trên phạm vi cả nớc đều tăng qua các năm.Năm 1995 là 6,99 lần; năm 1996 là 7,31 lần; năm 1999 là 7,65lần; năm 2002 là 8,1 lần đến 2004 tăng lên là 8,34 lần và năm2006 là 8,4 lần.

ở nớc ta, sự tăng lên của hệ số GINI qua các năm: năm 1993là 0,350; năm 1995 là 0,357; năm 1996 là 0,37; năm 1999 là0,390 và giai đoạn 2002- 2006 là 0,42 cũng cho thấy xã hội ngàycàng thiếu công bằng [26]

2.3 Nguyên nhân đói nghèo

2.3.1 Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân cơ bản của sự chênh lệch về thu nhập, sự phânhóa giàu nghèo bắt nguồn từ bản thân nền kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phốichủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phânphối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất,kinh doanh và thông qua quỹ phúc lợi xã hội Điều đó có nghĩa làtrong thời kỳ quá độ lên CNXH, vẫn phải thừa nhận sự tồn tại nhlà một tất yếu kinh tế của sự bất bình đẳng trong thu nhập và mứcsống, chấp nhận sự chênh lệch trong thu nhập do năng suất vàhiệu quả lao động, chấp nhận sự phân hóa giàu nghèo trong giớihạn cho phép.

Chênh lệch về phát triển, phân hóa giàu nghèo còn bắt nguồntừ quy luật phát triển không đều giữa các vùng do phơng thức sảnxuất, nền văn hóa, phong tục tập quán lối sống, điều kiện địa lýkhác nhau

2.3.2 Nguyên nhân chủ quan

Trớc hết là do sự tác động của các chính sách vĩ mô của nhànớc: chính sách đầu t cha đảm bảo tăng trởng trên diện rộng;

chính sách phân phối vĩ mô còn nhiều hạn chế, điều tiết thu nhậpcá nhân cha có kết quả; chi tiêu công cho phát triển phúc lợi xã

Trang 11

hội còn nghiêng về có lợi cho ngời giàu, nhóm ngời có thu nhậpthấp ở miền núi, vùng sâu vùng xa khó có cơ hội tiếp cận, đặc biệtlà dịch vụ xã hội và phúc lợi xã hội chất lợng cao Hệ thống ansinh xã hội cha phát triển mạnh nhằm bảo vệ, hỗ trợ ngời nghèokhắc phục các rủi ro trong xã hội

Thứ hai là, do bản thân ngời nghèo nguồn lực hạn chế, trình độ

văn hóa thấp, gia đình đông con và nhiều tập tục lạc hậu: ngờinghèo thờng thiếu nhiều nguồn lực; đa số ngời nghèo cha có nhiềucơ hội tiếp cận với các dịch vụ sản xuất nh: khuyến nông, khuyếnng, bảo vệ động thực vật; nhiều dịch vụ đầu vào sản xuất nh: điệnnớc, giống, cây trồng, vật nuôi, phân bón ; ngời nghèo cũng thiếukhả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng

Mặt khác, bản thân ngời nghèo có trình độ văn hóa thấp, giađình đông con và nhiều tập tục lạc hậu cũng là những nguyênnhân làm cho ngời nghèo ngày càng trở nên nghèo hơn

2.4 Sự tác động của các chính sách vĩ mô của Nhà nớctrong giảm nghèo

2.4.1 Chính sách tín dụng cho ngời nghèo

Trong những năm qua, vốn tín dụng đã trở thành một công cụgóp phần đắc lực vào việc giảm nghèo ở Việt Nam Các hộ nghèoở Việt Nam đợc tiếp cận nguồn vốn tín dụng cả chính thức vàkhông chính thức (nguồn vốn từ chơng trình xóa đói giảm nghèo;nguồn tín dụng từ Ngân hàng chính sách xã hội cho ngời nghèovà Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho nông dân;từ các mô hình tiết kiệm và vay vốn…) Nhờ các nguồn vốn tíndụng nên đa phần ngời nghèo có thêm công ăn việc làm, nhiềulàng nghề đợc khôi phục, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 37,9%năm 1998 xuống còn 14,7% năm 2007 và 13,5% năm 2008.

Tuy nhiên khả năng tiếp cận và hiệu quả sử dụng vốn tín dụngcủa ngời nghèo còn nhiều hạn chế Điều này là do các nguyênnhân sau:

Thứ nhất, những trở ngại của chính sách tín dụng và hệ thốngtín dụng.

Ngân hàng đã có nhiều đổi mới về thủ tục cho vay, nhữnghình thức, thủ tục, hồ sơ xét duyệt cho vay vốn đơn giản hơn, hng

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w