1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

6. Danh gia tac dong chinh sach 14.10

15 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 BÁO CÁO Đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng dự án Luật Đo đạc Bản đồ I Xác định vấn đề bất cập, tổng quan Bối cảnh xây dựng sách Nhiệm vụ hoạt động đo đạc đồ phải cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thông tin, liệu, sản phẩm đo đạc đồ phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo quốc phòng, an ninh; quản lý, giám sát tài ngun, mơi trường; phịng chống thiên tai cứu hộ, cứu nạn; nâng cao dân trí điều kiện khoa học công nghệ ngày phát triển, hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Do đó, sách nhà nước hoạt động đo đạc đồ với ý nghĩa ngành điều tra có ý nghĩa quan trọng cần thiết, cần phải quan tâm đầu tư, khơng mang nặng tính kinh tế Với ý nghĩa hoạt động dịch vụ phục vụ xã hội, hoạt động đo đạc đồ phải đầu tư nhà nước cho sản phẩm thiết yếu cho nghiệp giáo dục, đào tạo; mặt khác, phải tuân thủ theo chế thị trường phát triển theo nhu cầu xã hội Do đó, sách hoạt động đo đạc đồ phải đảm bảo nhu cầu nhà nước đảm bảo quyền lợi tổ chức, cá nhân lợi ích cộng đồng Mục tiêu xây dựng sách Các sách hoạt động đo đạc đồ nhằm mục tiêu sau: - Quản lý thống hoạt động đo đạc đồ từ trung ương tới địa phương, tránh mẫu thuẫn, chồng chéo công tác quản lý nhà nước tổ chức thực triển khai hoạt động đo đạc đồ; - Đảm bảo cung cấp liệu, sản phẩm đo đạc đồ đầy đủ, kịp thời, xác để đáp ứng yêu cầu điều tra bản, quy hoạch, quản lý lãnh thổ; phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo quốc phòng, an ninh; giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường; cứu hộ, cứu nạn; nghiên cứu khoa học; - Đẩy mạnh xã hội hóa, phát huy nguồn lực xã hội hoạt động đo đạc đồ II Đánh giá tác động sách Chính sách 1: Tăng cường chức quản lý nhà nước hoạt động đo đạc đồ 1.1 Xác định vấn đề bất cập Quản lý nhà nước đo đạc đồ nhiều năm qua, chưa đạt hiệu lực, hiệu cao, đặc biệt vai trò quan quản lý nhà nước đo đạc đồ hoạt động đo đạc đồ ngành, lĩnh vực liên quan yếu thiếu sở pháp lý, chưa đồng bộ, Nghị định số 12/2002/NĐ-CP, Nghị ddingj số 45/2015/NĐ-CP chưa đủ tính pháp lý để điều chỉnh quy định đo đạc đồ luật khác có liên quan, chưa đủ sở pháp lý để tổ chức ngành đo đạc đồ từ Trung ương đến địa phương tương xứng với quy mơ, tính chất đặc thù hoạt động đo đạc đồ Cũng lý đây, tổ chức máy hoạt động lĩnh vực đo đạc đồ cấp Trung ương không ổn định Trong khoảng thời gian 20 năm, từ năm 1994 đến nay, ngành đo đạc đồ lần thay đổi, điều chỉnh tổ chức (trong năm 1994, 2002, 2008, 2014) Đây nguyên nhân tác động, ảnh hưởng trực tiếp tới trình liên tục, thống cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật đo đạc đồ Công tác quản lý nhà nước số bộ, ngành có nhiều nội dung hoạt động đo đạc đồ như: Nông nghiệp phát triển nông thôn, xây dựng, giao thông, giáo dục đào tạo, công thương… chưa ý Do thiếu Luật, vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực đo đạc đồ địa phương cịn hạn chế Thậm chí quan tài ngun mơi trường cấp huyện khơng có chức quản lý hoạt động đo đạc đồ Mặc dù cấp xã bố trí cán địa để quản lý hoạt động đo đạc đồ địa bàn, trách nhiệm quản lý đo đạc đồ chưa rõ ràng, lực cán hạn chế nên chưa đạt hiệu theo yêu cầu Theo quy định pháp luật, cấp xã cấp quyền sở sâu sát nhất, quản lý toàn diện kinh tế - xã hội, tham gia giải vấn đề nảy sinh hoạt động đo đạc đồ địa bàn quản lý 1.2 Mục tiêu giải vấn đề Mục tiêu sách gồm: - Tổ chức hợp lý hệ thống quan quản lý nhà nước, kiện toàn cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, công chức thực chức quản lý nhà nước đo đạc đồ trung ương địa phương - Phân định rõ trách nhiệm, thẩm quyền quan nhà nước, tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động đo đạc đồ đảm bảo tính thống nhất, thông suốt quản lý, điều hành; kịp thời xử lý tình phát sinh hoạt động đo đạc đồ 1.3 Các giải pháp giải vấn đề a) Giải pháp 1: Giữ nguyên Tác động giải pháp: Nếu giữ nguyên tồn tại, hạn chế tác động tiêu cực phương án tiếp tục phát sinh, ảnh hưởng trực tiếp tới đối tượng xã hội chất lượng, hiệu hoạt động đo đạc đồ, bối cảnh hoạt động đo đạc đồ ngày mở rộng với tham gia nhiều ngành, mang tính xã hội thương mại hố b) Giải pháp 2: Xác định trách nhiệm quản lý nhà nước đo đạc đồ tập trung, thống nhất, có phân cơng hợp lý bộ, ngành quyền địa phương cấp Theo giải pháp này, Chính phủ thống quản lý nhà nước; Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước đo đạc đồ phạm vi nước; bộ, ngành phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý nhà nước đo đạc đồ Phân cấp thẩm quyền quản lý nhà nước đo đạc đồ cho Uỷ ban nhân dân từ cấp tỉnh đến cấp xã Tác động giải pháp: Thực theo giải pháp có tác động sau: - Trách nhiệm quản lý nhà nước xác định cách toàn diện, bao quát hoạt động đo đạc đồ cấp, ngành toàn xã hội; khơng bỏ sót chồng chéo trách nhiệm bộ, ngành, địa phương Theo đó, chức quản lý, thẩm quyền nhà nước đo đạc đồ Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường Uỷ ban nhân dân cấp phân định rõ ràng, cụ thể, làm sở pháp lý quan trọng để tổ chức thực thi bản, hiệu - Là hội để xếp, kiện toàn lại tổ chức quan đo đạc đồ thống nhất, thông suốt theo hướng: phân biệt chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực đo đạc đồ chức tổ chức thực hoạt động mang tính nghiệp cơng lập Trên sở đó, xếp, kiện toàn lại tổ chức máy nhà nước để thực hai chức Tổ chức quan đo đạc đồ quốc gia theo hệ thống ngành dọc từ Trung ương đến địa phương hợp quản lý nhà nước với hoạt động nghiệp đo đạc đồ vào tổ chức Ngành Đo đạc đồ tổ chức thống nhất, xuyên suốt từ hoạch định thể chế, sách đến hoạt động nghiệp Cơ quan đo đạc đồ Quốc gia đảm nhận vai trị cung cấp thơng tin, liệu phục vụ cộng đồng, phòng chống thiên tai thực hoạt động dịch vụ đo đạc đồ khác Cơ quan khơng có trách nhiệm phục vụ cơng cộng mà cịn đại diện quốc gia tổ chức hoạt động quốc tế Mơ hình thống ngành dọc từ Trung ương đến địa phương, hợp quản lý nhà nước hoạt động nghiệp dự kiến quy định Luật Đo đạc Bản đồ tương tự mơ hình tổ chức quan đo đạc đồ quốc gia nhiều nước giới Ba Lan, Litva, Bungary, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Ôxtrâylia, Trung Quốc - Thúc đẩy hiệu hoạt động quan, tổ chức, cá nhân lĩnh vực đo đạc đồ có quản lý thống nhất, xuyên suốt, hỗ trợ, phục vụ trực tiếp từ quan quản lý nhà nước 1.4 Kiến nghị giải pháp lựa chọn Qua đánh giá tác động giải pháp cho thấy chọn lựa giải pháp có lợi hoạt động đo đạc đồ Giải pháp phương án có lợi chi phí lẫn lợi ích hai nhóm đối tượng Nhà nước tổ chức, cá nhân ngồi nhà nước Chính sách 2: Hạ tầng liệu không gian địa lý quốc gia 2.1 Xác định vấn đề bất cập Hiện Việt Nam xây dựng nguồn thông tin, liệu đo đạc đồ, bao gồm liệu đo đạc đồ bản, liệu đo đạc đồ chuyên ngành Tuy nhiên, việc chia sẻ, sử dụng chung liệu chưa thực thiếu chế, quy định, cụ thể Nguyên nhân do: - Việc xây dựng hạ tầng liệu khơng gian địa lý cịn mang tính thụ động, phân tán bộ, ngành, địa phương; thiếu tiêu chuẩn thống nhất; chưa có phối hợp chặt chẽ xây dựng, lưu trữ, chia sẻ sử dụng; việc tiếp cận doanh nghiệp, người dân với nguồn liệu hạn chế nên việc khai thác, sử dụng liệu không gian địa lý chưa đạt hiệu cao - Chưa có đạo thống Chính phủ điều phối hoạt động địa danh hạ tầng liệu không gian địa lý tồn quốc; chưa có phối hợp chặt chẽ quan có liên quan nên cịn tồn nhiều mâu thuẫn chưa giải quyết; - Hạ tầng thông tin phát triển mạnh mẽ ứng dụng cho việc sử dụng liệu không gian địa lý, dịch vụ công, thương mại điện tử cịn hạn chế; - Nhà nước chưa có chiến lược, biện pháp hữu hiệu thúc đẩy phát triển, sử dụng liệu khơng gian địa lý có hiệu cải cách hành chính, xây dựng phủ điện tử, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo quốc phòng, an ninh; tuyên truyền, phổ biến chủ quyền lãnh thổ - Hệ thống giáo dục, đào tạo chưa trọng đến việc giảng dạy kiến thức công nghệ thông tin sử dụng địa danh, thơng tin khơng gian địa lý; nhận thức trình độ dân trí chưa cao, việc khai thác sử dụng liệu khơng gian địa lý cịn hạn chế Mặc dù xuất từ năm 1990 Hoa Kỳ, khoảng 10 – 15 năm gần đây, hạ tầng liệu không gian địa lý quốc gia phát triển mạnh mẽ Có thể hiểu, Hạ tầng liệu không gian địa lý quốc gia (NSDI) tập hợp sách, tổ chức - thể chế, tiêu chuẩn, công nghệ, liệu nguồn nhân lực nhằm chia sẻ sử dụng có hiệu liệu khơng gian phạm vi lãnh thổ quốc gia Hiện nay, tất nước phát triển nhiều nước khác giới xây dựng NSDI, nhiều quốc gia ban hành Luật Hạ tầng liệu không gian địa lý quốc gia Trong khu vực ASEAN, nước Malaixia, Inđônêxia, Singapo, Philippin, Thái Lan xây dựng NSDI 2.2 Mục tiêu giải vấn đề - NSDI thúc đẩy trình chia sẻ, sử dụng, phân phối dùng chung liệu không gian địa lý từ bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân thông qua việc thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật khả tương tác liệu Internet; - NSDI cung cấp nguồn thông tin đầy đủ, xác kịp thời để trợ giúp định phát triển đất nước, phục vụ phủ điện tử, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước, xây dựng quản lý xã hội thông tin, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh; phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn; nâng cao dân trí; thúc đẩy kinh doanh hiệu quả; - Tránh đầu tư chồng chéo, trùng lắp; tránh lãng phí ngân sách nhà nước 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề a) Giải pháp 1: Giữ nguyên Nếu giữ nguyên tồn tại, hạn chế việc chia sẻ, sử dụng chung liệu địa lý giữ nguyên tiếp tục phát sinh; lãng phí ngày lớn liệu khơng xây dựng, chuẩn hóa theo chuẩn chung, thống khơng tích hợp, chia sẻ; ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu sử dụng liệu đối tượng xã hội, làm giảm chất lượng liệu hiệu hoạt động đo đạc đồ, bối cảnh hoạt động đo đạc đồ ngày mở rộng với tham gia nhiều ngành, mang tính xã hội, thương mại hoá hội nhập quốc tế khu vực b) Giải pháp 2: Xây dựng hạ tầng liệu không gian địa lý quốc gia điều phối Chính phủ Theo giải pháp này, Chính phủ điều phối, đạo việc tổ chức triển khai xây dựng Hạ tầng liệu không gian địa lý quốc gia thống nước, hợp tác khu vực toàn cầu thông qua Ủy ban quốc gia Hạ tầng liệu không gian địa lý Bộ Tài nguyên Mơi trường thường trực Ủy ban, có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch xây dựng hạ tầng liệu khơng gian địa lý quốc gia; chủ trì xây dựng, cập nhật liệu khung hạ tầng liệu không gian địa lý quốc gia liệu chuyên đề thuộc phạm vi quản lý Các bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng liệu không gian địa lý thuộc phạm vi quản lý, phù hợp với chiến lược phát triển, kế hoạch xây dựng hạ tầng liệu không gian địa lý quốc gia Tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng, phát triển liệu không gian địa lý theo quy định pháp luật Tác động giải pháp Thực giải pháp bày có tác động sau: - Có điều phối trực tiếp Lãnh đạo cấp cao Chính phủ tạo thuận lợi cho việc thực NSDI dễ dàng kết hợp với chương trình khác Chính phủ có liên quan - Dữ liệu khơng gian địa lý từ bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân thu thập, tích hợp sở tiêu chuẩn kỹ thuật thống nhất; trì, chia sẻ phổ biến rộng rãi cho toàn xã hội - Điều phối thống tránh trùng lặp, giảm chi phí việc thu thập, lưu trữ bảo trì liệu khơng gian địa lý; - Thúc đẩy việc phát triển công nghệ Hạ tầng liệu khơng gian địa lý xây dựng phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu hiệu lực quản lý công, đảm bảo công khai, minh bạch; đáp ứng nhu cầu người dân phát triển xã hội tri thức -Thực theo quy định Liên hợp quốc tổ chức quốc tế tổ chức hạ tầng liệu không gian địa lý mục đích phát triển kinh tế - xã hội, quản lý tài nguyên thiên nhiên, giám sát môi trường, giảm nhẹ khắc phục thiên tai quốc gia phạm vi toàn cầu c) Giải pháp 3: Xây dựng hạ tầng liệu không gian địa lý quốc gia điều phối Bộ Tài nguyên Mơi trường theo phân cơng Chính phủ Theo giải pháp này, tác động sách tương tự Giải pháp Tuy nhiên, Giải pháp bị hạn chế thẩm quyền Bộ Tài nguyên Mơi trường nên khó điều phối bộ, ngành, địa phương xây dựng NSDI, liên kết chương trình khác Chính phủ khó khăn Như vậy, hiệu Giải pháp hạn chế Giải pháp 2.4 Kiến nghị giải pháp lựa chọn Qua đánh giá tác động Giải pháp cho thấy chọn lựa giải pháp có lợi hoạt động hạ tầng liệu không gian địa lý Giải pháp có lợi chi phí lẫn lợi ích hai nhóm đối tượng Nhà nước tổ chức, cá nhân nhà nước Phương án vấn bảo đảm cho hoạt động NSDI cịn thiếu tính vĩ mơ tham gia Lãnh đạo Chính phủ việc điều phối hoạt động Ủy ban, việc liên kết nhiệm vụ khác có liên quan đến NSDI khó khăn Chính sách 4: Phân cấp tổ chức triển khai hoạt động đo đạc đồ chuyên ngành 4.1 Xác định vấn đề bất cập Việc phân cấp tổ chức triển khai nhiệm vụ đo đạc đồ cho địa phương cịn mang nặng tính bao cấp Theo sách quản lý hành, hầu hết nhiệm vụ đo đạc đồ (trừ đồ hành cấp huyện đồ địa giới hành chính) thuộc trách nhiệm tổ chức triển khai quan quản lý nhà nước đo đạc đồ Trung ương Do xảy tình trạng cần liệu đo đạc đồ phục vụ cho quản lý, quy hoạch, phát triển kinh tế, xã hội địa phương trung ương không đáp ứng kịp thời, phần lớn địa phương tổ chức, doanh nghiệp hoàn tồn có đủ lực quản lý nguồn vốn để đầu tư, tổ chức triển khai Chính sách quản lý tập trung, bao cấp khơng phát huy tiềm năng, nguồn lực, tính chủ động địa phương triển khai nhiệm vụ đo đạc đồ phục vụ nhiệm vụ địa phương 4.2 Mục tiêu giải vấn đề - Tăng cường phân cấp cho địa phương tổ chức triển khai nội dung đo đạc đồ chuyên ngành nguồn ngân sách địa phương, gồm ngân sách nhà nước kinh phí xã hội hóa - Tăng cường tính chủ động địa phương xây dựng sở liệu địa lý, đồ địa hình quốc gia tỉ lệ 1:5 000 tỉ lệ lớn phục vụ mục đích địa phương 4.3 Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề a) Giải pháp 1: Giữ nguyên Các tồn tại, hạn chế triển khai hoạt động đo đạc đồ bản, đo đạc đồ chuyên ngành không giải quyết; bất cập cung cấp kịp thời liệu địa lý, đồ địa hình quốc gia số nội dung hoạt động đo đạc đồ chuyên ngành phục vụ công tác quy hoạch, quản lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội chưa giải ngày phát sinh thêm vấn đề phức tạp thiếu liệu đo đạc đồ cần thiết phục vụ mục đích địa phương b) Giải pháp 2: Phân cấp cho địa phương hoàn toàn chủ động việc tổ chức triển khai số nội dung đo đạc đồ Việc phân cấp cho địa phương chủ động tổ chức thực các nội dung đo đạc đồ nguồn ngân sách địa phương - Xây dựng lưới đo đạc cấp III cấp thấp - Xây dựng, cập nhật sở liệu địa lý, đồ địa hình quốc gia tỉ lệ 1:5.000 tỉ lệ lớn - Thành lập đồ hành cấp tỉnh Theo Giải pháp này, địa phương chủ động lập kế hoạch, tổ chức triển khai nội dung đo đạc đồ phân cấp nguồn vốn địa phương sở tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cấp có thẩm quyền ban hành Như vậy, tùy theo nhu cầu sở liệu địa lý đồ địa hình quốc gia, địa phương tự lập kế hoạch, bố trí nguồn vốn từ ngân sách nhà nước địa phương nguồn vốn xã hội hóa để triển khai công việc, đáp ứng kịp thời nhu cầu địa phương, giảm chi cho ngân sách Trung ương Tuy nhiên, số địa phương cịn khó khăn điều kiện lực kỹ thuật, chuyên môn ngân sách địa phương việc thực cịn khó khăn bố trí cho việc thực theo quy định phân cấp c) Giải pháp 3: Phân cấp cho địa phương hoàn toàn chủ động việc tổ chức triển khai số nội dung đo đạc đồ có phối hợp quan đo đạc đồ ngân sách Trung ương Các tác động tương tự Giải pháp có phối hợp quan Trung ương chun mơn kinh phí, nên việc thực thuận lợi Tuy nhiên, thủ tục phức tạp Giải pháp phải nhiều cấp thẩm quyền xem xét, định 4.4 Kiến nghị giải pháp lựa chọn Căn vào Giải pháp đề xuất lựa chọn Giải pháp phù hợp cả, nhu cầu sở liệu địa lý đồ địa hình quốc gia tỉ lệ lớn phần lớn tập trung thành phố lớn tỉnh có quy hoạch phát triển, nhiều nhà đầu tư lớn tham gia Đồng thời, địa phương thường có nguồn ngân sách địa phương cao, dễ dàng đáp ứng nhu cầu đặt hoạt động đo đạc đồ Đây Giải pháp nhiều quốc gia giới áp dụng Chính sách 5: Cấp chứng hành nghề đo đạc đồ cho cá nhân 5.1 Xác định vấn đề bất cập Hoạt động đo đạc đồ hoạt động thu thập, xử lý, cung cấp thông tin, liệu đối tượng địa lý (gồm thông tin không gian, thơng tin thuộc tính) phục vụ cơng tác quản lý, hỗ trợ định, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, cứu hộ, cứu nạn Sản phẩm, thông tin, liệu đo đạc đồ phải đảm bảo độ xác cần thiết, đáp ứng yêu cầu đề Sai sót sản phẩm, thơng tin, liệu đo đạc đồ gây nên hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh Q trình thu thập, xử lý thông tin, liệu đo đạc đồ gắn liền với người nhóm người điều kiện hoạt động độc lập, phân tán, khó kiểm tra, giám sát Do vậy, người tham gia hoạt động đo đạc đồ yêu cầu phải có đủ điều kiện trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết pháp luật đáp ứng yêu cầu đề ra, đặc biệt xu hướng mở rộng xã hội hóa hoạt động đo đạc đồ Chứng hành nghề công cụ để người hành nghề phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật thông tin tiến khoa học – kỹ thuật quy định pháp luật lĩnh vực hành nghề Nghị định 12/2002/NĐ-CP Nghị định 45/2015/NĐ-45 hoạt động đo đạc đồ quy định cấp giấy phép hoạt động đo đạc đồ cho tổ chức Qua đó, quan quản lý nhà nước quản lý lực hoạt động trách nhiệm tổ chức mà chưa quản lý lực hoạt động trách nhiệm cá nhân trước pháp luật; chưa tạo điều kiện khuyến khích cá nhân có trình độ chun mơn cao, đủ điều kiện hoạt động đo đạc đồ độc lập 5.2 Mục tiêu giải vấn đề - Góp phần nâng cao trình độ cá nhân hoạt động đo đạc đồ, qua nâng cao chất lượng sản phẩm đo đạc đồ - Gắn trách nhiệm trước pháp luật cá nhân với chất lượng sản phẩm đo đạc đồ thực chủ trì thực 5.3 Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề a) Giải pháp 1: Giữ nguyên Tác động giải pháp 10 Nếu giữ nguyên trạng có nghĩa cá nhân hoạt động đo đạc đồ khơng cần phải có chứng hành nghề Như vậy, quản lý, giám sát việc thực đạo đức nghề nghiệp người hành nghề gắn trách nhiệm cá nhân vào hoạt động đo đạc đồ Đồng thời, không giám sát việc học tập nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật thông tin tiến khoa học - kỹ thuật quy định pháp luật lĩnh vực đo đạc đồ b) Giải pháp 2: Cấp chứng hành nghề cho cá nhân - Cá nhân hành nghề hoạt động đo đạc đồ độc lập chức danh phụ trách kỹ thuật, phụ trách thi cơng, chủ trì lập dự án, thiết kế kỹ thuật dự toán, chủ trì kiểm tra chất lượng sản phẩm phải có chứng hành nghề đo đạc đồ; - Chứng hành nghề đo đạc đồ văn xác nhận lực hành nghề, quan có thẩm quyền cấp cho cá nhân có đủ trình độ chun mơn kinh nghiệm nghề nghiệp phù hợp với nội dung hành nghề - Chứng hành nghề đo đạc đồ phân thành hạng I, hạng II - Cá nhân cấp chứng hành nghề đo đạc đồ phải đáp ứng điều kiện sau: + Có trình độ chun mơn kinh nghiệm nghề nghiệp phù hợp với nội dung đề nghị cấp chứng hành nghề; + Hoàn thành khóa bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực hành nghề sở đào tạo, bồi dưỡng quy định khoản Điều chứng nhận; + Đã qua sát hạch kiểm tra kinh nghiệm nghề nghiệp kiến thức pháp luật liên quan đến lĩnh vực hành nghề; - Thẩm quyền sát hạch, cấp chứng hành nghề đo đạc đồ sau: + Cơ quan chuyên môn đo đạc đồ thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường sát hạch, cấp chứng hành nghề đo đạc đồ hạng I; + Cơ quan chuyên môn đo đạc đồ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sát hạch, cấp chứng hành nghề đo đạc đồ hạng II - Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định công nhận sở đủ điều kiện đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cấp chứng hành nghề hoạt động đo đạc đồ - Thời hạn chứng hành nghề đo đạc đồ 120 tháng Khi chứng hành nghề đo đạc đồ hết thời hạn, cá nhân có nhu cầu gia 11 hạn đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền gia hạn, lần gia hạn không 120 tháng Tác động giải pháp - Tạo điều kiện cho việc quản lý, giám sát việc thực đạo đức nghề nghiệp người hành nghề gắn trách nhiệm pháp lý cá nhân vào hoạt động đo đạc đồ người có chứng thực chủ trì thực - Tạo điều kiện cho việc quản lý, giám sát việc nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật thông tin tiến khoa học - kỹ thuật quy định pháp luật lĩnh vực đo đạc đồ Mặc dù phải tổ chức việc bồi dưỡng kiến thức thực thủ tục để cấp chứng hành nghề cho cá nhân Nhưng với điều kiện nay, thủ tục tiến hành đơn giản sở cơng nghệ thơng tin Ví dụ: Tổ chức lớp bồi dưỡng công nghệ đào tạo trực tuyến (e-Learning), thủ tục đăng ký cấp chứng tiến hành mạng Internet 5.4 Kiến nghị giải pháp lựa chọn Trong giải pháp nêu trên, Giải pháp giải pháp tối ưu khắc phục tình trạng khơng quản lý, giám sát cá nhân hoạt động đo đạc đồ tồn Việc cấp chứng hành nghề cho cá nhân bắt buộc cá nhân phải cố gắng nâng cao trình độ chun mơn thân để cập nhật kiến thức khoa học - kỹ thuật có liên quan đến nội dung cấp chứng hành nghề Việc cấp chứng đăng ký hoạt động đo đạc đồ cá nhân cấp chứng đảm bảo việc quản lý, giám sát cá nhân tham gia hoạt động đo đạc đồ chặt chẽ có hiệu quả, dễ dàng xử lý vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm hành vi vi phạm pháp luật khác cá nhân có liên quan III LẤY Ý KIẾN Bộ Tài nguyên Môi trường trực tiếp tham khảo ý kiến chuyên gia thống kê, cán bộ, công chức làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ đo đạc đồ số chun gia có kinh nghiệm cơng tác đánh giá tác động dự án luật, pháp lệnh Bộ Tài nguyên Môi trường tham khảo thông tin, sử dụng liệu trang web, đặc biệt nước khu vực ASEAN, sử dụng kết quả, báo cáo lĩnh vực khác xây dựng, y, dược; tham khảo kết nghiên 12 cứu số tổ chức quốc tế kinh nghiệm quốc tế vấn đề liên quan đến hoạt động đo đạc đồ Báo cáo lấy ý kiến tham vấn trực tiếp chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, cán bộ, công chức làm công tác đo đạc đồ, thuộc bộ, ngành, địa phương để hoàn thiện trước trình cấp có thẩm quyền xem xét, thông qua IV GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ Cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức thi hành sách Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam Cơ quan giám sát đánh giá việc thực sách - Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Kế hoạch Đầu tư - Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt nam (VCCI)./ Phụ lục TỔNG HỢP THÔNG TIN VỀ VIỆC CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG VÀ CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ CỦA MỘT SỐ NƯỚC 13 Quốc gia/ vùng lãnh thổ TT Số lượng cấp chứng hành nghề / giấy phép Cá nhân Năm thống kê Ghi Tổ chức Các nước EU Áo Bỉ Bulgaria Cộng hịa Síp Croatia Czech Republic Đan Mạch Estonia Phần Lan 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Pháp Đức Hy Lạp Latvia Ba Lan Rumani Secbia Slovakia Slovenia 19 Thụy Điển 950 20 21 650 600 250 20 2008 22 Thụy Sĩ Anh Các nước ASEAN Singapo 105 12 2013 23 Brunei 135 - 24 Philipin 325 - 25 Malaixia 090 - 26 Myamar 0 27 Thái Lan 242 - 28 Inđônêxia 29 Campuchia 300 10 850 30 - 500 134 638 000 300 448 900 900 500 500 500 36 000 400 439 400 500 Chưa có số liệu 2008 2008 250 25 536 780 100 205 2008 2008 2008 2008 2008 2008 - 2008 390 90 118 500 620 770 100 259 2008 2008 2008 2008 2015 2008 2008 2008 2015 - 2008 từ 2011-2015 14 TT Quốc gia/ vùng lãnh thổ Số lượng cấp chứng hành nghề / giấy phép Cá nhân 30 Lào Các nước khác 31 Ấn Độ Năm thống kê Ghi Tổ chức 0 120 180 604 2016 32 Srilanka 851 - 2015 33 Hoa Kỳ 53 968 - 2014 34 Ôxtrâylia 300 - 2015 35 Hàn Quốc 10 000 - 2014 36 Thổ Nhĩ Kỳ 13 227 3,241 2014 37 Nhật Bản 17 357 - 2013 38 Trung Quốc 14 800 39 Hồng Kông 956 12,000 2012 - 2014 có 163 000 người tham gia thẩm định chuyên môn 15 ... hiệu liệu khơng gian phạm vi lãnh thổ quốc gia Hiện nay, tất nước phát triển nhiều nước khác giới xây dựng NSDI, nhiều quốc gia ban hành Luật Hạ tầng liệu không gian địa lý quốc gia Trong khu vực... không gian địa lý thuộc phạm vi quản lý, phù hợp với chiến lược phát triển, kế hoạch xây dựng hạ tầng liệu không gian địa lý quốc gia Tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng, phát triển liệu không gian... chức triển khai xây dựng Hạ tầng liệu không gian địa lý quốc gia thống nước, hợp tác khu vực tồn cầu thơng qua Ủy ban quốc gia Hạ tầng liệu không gian địa lý Bộ Tài nguyên Môi trường thường trực

Ngày đăng: 10/12/2017, 08:35

Xem thêm:

Mục lục

    I. Xác định vấn đề bất cập, tổng quan

    1. Bối cảnh xây dựng chính sách

    2. Mục tiêu xây dựng chính sách

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w