KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

56 350 0
KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ****************************************************************** ****************************** Khoa học : ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Làm thí nghiệm để xác đònh các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. II. ĐỒ DÙNG - THẦY : Tranh SGK - TRÒ : Chuẩn bò theo nhóm : Hộp kín ( có thể dùng tờ giấy báo ; cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín - chú ý miệng ống không quá rộng và ống không quá ngắn để khi chưa bật sáng đèn trong ống thì ống tối ); tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ ; tấm ván ; .SGK Khoa học 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÌNH TỰ THẦY TRÒ 1/ BÀI CŨ + Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người ? + Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn. * GV nhận xét cho điểm + 2 HS 2/ BÀI MỚI * Giới thiệu * Hoạt động 1 VẬT TỰ PHÁT SÁNG VÀ VẬT ĐƯC PHÁT SÁNG - GT ghi đề * MT : Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Tổ chức cho HS thảo luận - Yêu cầu Q/S hình minh họa 1, 2 trang 90 SGK, trao đổi viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng * GV nhận xét, kết luận - Nhóm 2, trao đổi viết ra giấy, trình bày + Hình 1 : Ban ngày . Vật tự phát sáng : Mặt trời . Vật được chiếu sáng : bàn ghế, gương, sách vở, quần áo, đồ dùng, . + Hình 2 : Ban đêm . Vật tự phát sáng : ngọn đèn điện, con đom đóm . Vật được chiếu sáng : Mặt Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ****************************************************************** ****************************** * Hoạt động2 ÁNH SÁNG TRUYỀN THEO ĐƯỜNG THẲNG * Hoạt động 3 TÌM HIỂU SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG QUA CÁC VẬT * Hoạt động 4 MẮT NHÌN * MT : Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Hỏi : + Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật ? + Theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ? - GV phổ biến thí nghiệm: Đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin, theo em ánh sáng của đèn pin sẽ đi đến những đâu ? - Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm, yêu cầu HS q/s hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe + Như vậy ánh sáng truyền qua khe theo đường thẳng hay đường cong ? * GV nhắc lại KL * MT : Làm thí nghiệm để xác đònh các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm. Ghi lại kết quả vào bảng * GV KL : Ánh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thủy tinh, nhựa trong. Ánh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng như: tấm bìa, tấm gỗ, quyển sách, chiéc hộp sắt hay hòn gạch . Ứng dụng tính chất này người ta đã chế tạo ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn được, hay chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi, ốc bò dưới nước . * MT : Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi trăng, gương, bàn ghế, tủ, . + . do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó + Ánh sáng truyền theo đường thẳng - HS nghe và dự đoán kết quả - Nhóm 4 +Ánh sáng truyền theo đường thẳng - Nhóm 4, làm thí nghiêm - Trình bày kết quả thí nghiệm Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ****************************************************************** ****************************** THẤY VẬT KHI NÀO ? tới mắt. + Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? + Đọc thí nghiệm 3 trang 91, yêu cầu HS suy nghó và dự đoán kết quả - Yêu cầu HS làm thí nghiệm. GV trực tiếp bật tắt đèn, sau đó yêu cầu HS trình bày + Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào ? + Đọc mục BCB * GV KL + Mắt ta nhìn thấy vật khi : . Vật đó tự phát sáng . Có ánh sáng chiếu vào vật . Không có vật gì che mắt ta . Vật đó ở gần mắt, . + 1 HS đọc - 2 HS trình bày dự đoán - 2 HS tiến hành và trả lời câu hỏi theo kết quả thí nghiệm + Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật + Khi đèn sáng, ta nhìn thấy vật + Chắn mắt bằng một cuốn vở ta không nhìn thấy vật + Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt + Vài HS 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ + Ánh sáng truyền qua các vật như thế nào ? + Khi nào mắt ta nhìn thấy vật? * Nhận xét tiết học + 2 HS - VN học bài - CB : “ Bóng tối” Khoa học : BÓNG TỐI I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ****************************************************************** ****************************** - Dự đoán được vò trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vò trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi II. ĐỒ DÙNG - THẦY: Đèn bàn, đèn pin - TRÒ : Tờ giấy to, kéo, bìa, một số thanh tre (gỗ) nhỏ ( để gắn các miếng bìa đã cắt làm “phim hoạt hình” )một số vật chẳng hạn ô tô đồ chơi, hộp, .( tạo bóng trên màn ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÌNH TỰ THẦY TRÒ 1/ BÀI CŨ + Khi nào ta nhìn thấy vật ? + Hãy nói những điều em biết về ánh sáng ? + Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ? * GV nhận xét cho điểm + 3 HS 2/ BÀI MỚI * Giới thiệu * Hoạt động 1 TÌM HIỂU VỀ BÓNG TỐI - GT ghi đề * MT : Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vò trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vò trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi - GV mô tả thí nghiệm : Đặt một tờ bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn - Hãy dự đoán xem : + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ? + Bóng tối có hình dạng như thế nào ? ( ghi bảng) - GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm + So sánh dự đoán ban đầu và kết quả thí nghiệm - HS nghe + . ở phía sau quyển sách + . giống hình quyển sách - Các nhóm làm thí nghiệm - Các nhóm trình bày kết quả - Tiến hành làm thí nghiệm Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ****************************************************************** ****************************** * Hoạt động 2 SỰ THAY ĐỔI VỀ HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC CỦA BÓNG TỐI * Hoạt động 3 TRÒ CHƠI : “XEM BÓNG ĐOÁN VẬT” * Để khẳng đònh kết quả của thí nghiệm, thay quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành tương tự + Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không ? + Những vật không cho A/ S truyền qua gọi là gì ? + Bóng tối xuất hiện ở đâu ? + Khi nào bóng tối xuất hiện ? * GV KL: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối - Tiến hành làm thí nghiệm để trả lời : + Bóng của vật thay đổi khi nào? + Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? * MT : Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối - Chiếu bóng của vật lên tường. - Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì ? * Tuyên dương nhóm đoán đúng nhiều - Trình bày KQ thí nghiệm + Bóng tối sẽ xuất hiện phía sau vỏ hộp + Bóng tối có hình dạng giống vỏ hộp + Bóng của vỏ hộp sẽ to dần lên khi dòch đèn lại gần vỏ hộp + Ánh sáng không thể truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được + .vật cản sáng + . phía sau vật cản sáng + Khi vật cản sáng được chiếu sáng - Nhóm 4 + . khi vò trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi + . ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng - HS chia nhómthực hiện 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ + Đọc mục BCB * Tổng kết tiết học + Vài HS - Học thuộc bài - CB : “ Ánh sáng cần cho sự sống” Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ****************************************************************** ****************************** Khoa học : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. II. ĐỒ DÙNG - THẦY : Hình trang 94, 95 SGK. Phiếu học tập. - TRÒ : SGK Khoa học 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÌNH TỰ THẦY TRÒ 1/ BÀI CŨ + Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ? Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào ? + Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay đổi khi vò trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi ? * GV nhận xét cho điểm + 2 HS 2/ BÀI MỚI * Giới thiệu * Hoạt động 1 VAI TRÒ CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI SỰ SỐNG CỦA THỰC VẬT - GT ghi đề * MT : HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Hoạt động nhóm + Q/ S hình và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK + Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu ? + Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào ? + Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao ? - Nhóm 4, quan sát trao đổi và trả lời : + Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng + . phát triển bình thường, lá xanh thẩm, tươi + .bò héo lá, úa vàng, chết Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ****************************************************************** ****************************** * Hoạt động 2 NHU CẦU VỀ ÁNH SÁNG CỦA THỰC VẬT + Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? * GV nhận xét kết quả trình bày của các nhóm và KL : - A/S rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, a/s còn ảnh hướng đến quá trình sống kháccủa thực vật như : hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản, . Không có a/s, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần a/s để duy trì sự sống - Cho HS q/s hình 2 trang 94 SGK hỏi : + Tại sao những bông hoa này lại có tên là hoa hướng dương ? * MT: HS biết liên hệ thực tế, Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. - GV đặt vấn đề : Cây xanh không thể sống thiếu a/s mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không ? - Hoạt động nhóm + Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa,các cánh đồng, . được chiếu sáng nhiều ? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động ? + Hãy kể tên một số cây cần nhiều a/s và một số cây cần ít a/s ? + Nêu một số ứng dụng về nhu + . thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bò chết - Các nhóm trình bày - HS đọc lại mục BCB + Vì khi nở hoa quay về phía mặt trời - Nhóm 4 + Vì nhu cầu a/s của mỗi loài cây khác nhau . + Cây cần nhiều a/s : cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, đỗ, cây lấy gỗ, ./ Cây cần ít a/s : Cây vạn liên thanh, cây gừng, giềng, rong, một số loài cỏ, cây lá lốt, . + Khi trồng chú ý đến khoảng Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ****************************************************************** ****************************** cầu a/s của cây trong kó thuật trồng trọt ? * GV nhận xét và KL - Tìm hiểu nhu cầu về a/s của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kó thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao cách / trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ * Tổng kết giờ học - Học thuộc bài - CB : “ A/S cần cho sự sống” KHOA HỌC : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. II. ĐỒ DÙNG - THẦY : Hình trang 96, 97 SGK Một khăn tay sạch có thể bòt mắt. Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc bằng 1/3 khổ giấy A4. Phiếu học tập. - TRÒ : SGK Khoa học 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÌNH TỰ THẦY TRÒ 1/ BÀI CŨ + Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? + Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao ? * GV nhận xét cho điểm + 2 HS 2/ BÀI MỚI * Giới thiệu * Hoạt động 1 VAI TRÒ CỦA A/S ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI - GT ghi đề * MT : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người - Hoạt động nhóm, thảo luận, trả lời câu hỏi : + A/S có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người ? - Nhóm 4 , thảo luận trả lời - Các nhóm trình bày + A/ S giúp ta : nhìn thấy mọi vật,phân biệt được màu sắc, phân biệt đựoc kẻ thù, phân biệt được các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy được Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ****************************************************************** ****************************** * Hoạt động 2 VAI TRÒ CỦA A/S ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT + Tìm những ví dụ chứng tỏ a/s có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của con người ? - Khi HS trình bày GV ghi lên bảng ( 2 Cột) * GV nhận xét và giảng tiếp : - Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ a/s Mặt Trời. A/ S Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau. Trong đó có một loại tia sáng giúp cơ thể tổng hợp vi- ta- min D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu * KL : + Đọc mục BCB trang 96 SGK * MT : - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với sự sống động vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu a/s khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. - Hoạt động nhóm, phát phiếu thảo luận Câu hỏi : 1. Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần a/s để làm gì ? 2. Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, tên một số động vật kiếm ăn vào ban ngày ? 3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu a/s của các động vật đó ? 4. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng ? các hình ảnh của cuộc sống, . + A/ S giúp con người sống mạnh khỏe, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể, . - Các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe + Vài HS - Nhóm 4 , nhận phiếu thảo luậnvà trình bày 1. . Chim, hổ, báo, hươu, nai, mèo, chó , gà, thỏ, voi, tê giác, sư tử, cú mèo, chuột. Rắn, trâu, bò, .Cần a/s để di cư tránh nóng, tránh rét, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù 2.+ Ban ngày : Gà, vòt, trâu, bò, hươu, nai, ./ + Ban đêm : Sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch, nhái, côn trùng,, rắn, . 3.Các loài ĐV khác nhau có nhu cầu về a/s khác nhau, có loài cần a/s, có loài ưa bóng tối 4. .dùng a/s điện để kéo dài thời gian chiéu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ được nhiều trứng Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ****************************************************************** ****************************** * GV nhận xét KL + Đọc mục BCB SGK trang 97 - Các nhóm khác nhận xét + Vài HS 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ + A/S có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người ? + A/S cần cho đời sống của động vật như thế nào ? * Nhận xét câu trả lời của HS, tuyên dương * Nhận xét giờ học + 1 HS + 1 HS - VN học bài - CB : “ A/S và việc bảo vệ đôi mắt” [...]... giờ học + Vài HS trả lời - VN học thuộc bài - CB : “ Nhiệt cần cho sự sống” Khoa học : NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I MỤC TIÊU HS biết : - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất II ĐỒ DÙNG - THẦY : Hình trang 108 109 SGK - TRÒ : HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau SGK Khoa học. .. chơi * Nhận xét tiết học - Học bài - CB : “ Các nguồn nhiệt” Khoa học : CÁC NGUỒN NHIỆT I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày II ĐỒ DÙNG - THẦY : Chuẩn bò chung... ) - TRÒ : SGK Khoa học 4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÌNH TỰ THẦY TRÒ + Em hãy nêu vai trò của ánh sáng + 3 HS 1/ BÀI CŨ đối với đời sống của : - Con người - Động vật - Thực vật * GV nhận xét cho điểm 2/ BÀI MỚI - GT ghi đề * Giới thiệu * MT : Nhận biết và biết phòng tránh * Hoạt động 1 những trường hợp ánh sáng quá mạnh KHI NÀO - Nhóm 2, thảo luận KHÔNG ĐƯC có hại cho đôi mắt - Hoạt động theo nhóm -. .. học thuộc bài - CB : “ Trao đổi chất ở TV” Khoa học : TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : - Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật II ĐỒ DÙNG - THẦY : Hình trang 122, 123 SGK Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm - TRÒ : SGK Khoa học 4 III CÁC... trán ? * Tổng kết tiết học - VN học thuộc bài - CB : “ Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt” Khoa học : VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại : đồng, nhôm, ), và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa, len, bông, ) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu - Biết cách lí giải việc... KIỆN ĐỂ cây sống và phát triển bình thường CÂY SỐNG VÀ - Hoạt động nhóm - Nhóm 4 PHÁT TRIỂN - Phát phiếu học tập - Yêu cầu HS q/ s cây trồng, BÌNH - Q/ S cây trồng, trao đổi và trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ THƯỜNG hoàn thành phiếu phát triển như thế nào và hoàn - Đại diện các nhóm trình bày thành phiếu - Các nhóm khác bổ sung - GV ghi bảng PHIẾU HỌC TẬP Nhóm Đánh dấu x vào các yếu tố mà cây được... ****************************** - Hình 7 : Không nên đọc sách sẽ tạo bóng tối làm tối các dòng chữ, làm mỏi mắt, làm mắt có thể bò cận thò - Hình 8 : Nên ngồi học như bạn Đèn phía bên trái, thấp hơn đầu nên a/s điện không trực tiếp chiếu vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc hay viết 3/CỦNG CỐ, DẶN DÒ * Tổng kết tiết học - Phát phiếu học tập - VN hoàn thành phiếu học tập - CB : “ Nóng, lạnh và nhiệt độ" PHIẾU HỌC TẬP CÁ... ****************************** - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường II ĐỒ DÙNG - THẦY : Hình trang 114, 115 SGK Phiếu học tập Chuẩn bò theo nhóm : + 5 lon sữa bò : 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch ; + Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3 - 4 tuần GV chuẩn bò : Một lọ thuốc đánh móng tay hoặc một ít keo trong suốt - TRÒ : SGK Khoa học 4 III... ****************************** - VN học bài 3/ CỦNG CỐ, * Tổng kết giờ học - CB : “Ôn tập” DẶN DÒ T28 Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007 Khoa học : ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG (2 TIẾT) I MỤC TIÊU - Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng ; các kó năng quan sát, thí nghiệm - Củng cố những kó năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng - HS biết yêu thiên... : -Hệ thống lại những kiến thức đã học về phần Vật chất và năng lượng - Củng cố những kó năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kó thuật + Cách tiến hành: - Phát giấy A4 cho nhóm 4 HS - Yêu cầu các nhóm dán tranh ảnh sưu tầm được, sau đó tập thuyết minh, giới thiệu - . thấy vật? * Nhận xét tiết học + 2 HS - VN học bài - CB : “ Bóng tối” Khoa học : BÓNG TỐI I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : - Nêu được bóng tối xuất hiện. tiết học - VN học thuộc bài - CB : “ Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt” Khoa học : VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : - Biết

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật  chiếu sáng đối với vật đó thay đổi - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

o.

án được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi Xem tại trang 4 của tài liệu.
- THẦY: Hình trang 94, 95 SGK.        Phiếu học tập. - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

Hình trang.

94, 95 SGK. Phiếu học tập Xem tại trang 6 của tài liệu.
NHU CẦU VỀ ÁNH - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35
NHU CẦU VỀ ÁNH Xem tại trang 7 của tài liệu.
- THẦY: Hình trang 96, 97 SGK - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

Hình trang.

96, 97 SGK Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Tìm hiểu nhu cầu về a/s của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện  - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

m.

hiểu nhu cầu về a/s của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Q/S hình 1 trả lời : Cố ca nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ? Vì sao  em biết ? - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

h.

ình 1 trả lời : Cố ca nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ? Vì sao em biết ? Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Q/S hình trả lời : - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

h.

ình trả lời : Xem tại trang 15 của tài liệu.
- THẦY: Hình trang 108. 109 SGK. - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

Hình trang.

108. 109 SGK Xem tại trang 23 của tài liệu.
Có hình dạng nhất định - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

h.

ình dạng nhất định Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Treo bảng phụ có ghi sơ đồ sự trao đổi chất ở động vậtđổi chất ở động vật - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

reo.

bảng phụ có ghi sơ đồ sự trao đổi chất ở động vậtđổi chất ở động vật Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Treo bảng phụ có ghi sơ đồ sự trao đổi chất ở động vậtđổi chất ở động vật - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

reo.

bảng phụ có ghi sơ đồ sự trao đổi chất ở động vậtđổi chất ở động vật Xem tại trang 27 của tài liệu.
- THẦY: Hình trang 114, 115 SGK.        Phiếu học tập - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

Hình trang.

114, 115 SGK. Phiếu học tập Xem tại trang 28 của tài liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xem tại trang 28 của tài liệu.
-GV ghi bảng - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

ghi.

bảng Xem tại trang 29 của tài liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xem tại trang 30 của tài liệu.
- THẦY: Hình trang 118, 119 SGK. Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón. - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

Hình trang.

118, 119 SGK. Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Yêu cầu Q/S hình / 120, 121 SGK, trả lời ( GV ghi ) - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

u.

cầu Q/S hình / 120, 121 SGK, trả lời ( GV ghi ) Xem tại trang 35 của tài liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Treo bảng phụ có sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sự trao đổi thức ăn ở  thực vật, GV giảng bài - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

reo.

bảng phụ có sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sự trao đổi thức ăn ở thực vật, GV giảng bài Xem tại trang 37 của tài liệu.
- THẦY: Hình trang 124, 125 SGK. - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

Hình trang.

124, 125 SGK Xem tại trang 38 của tài liệu.
-GV kẻ bảng và ghi - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

k.

ẻ bảng và ghi Xem tại trang 39 của tài liệu.
- THẦY: Hình trang 126, 127 SGK - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

Hình trang.

126, 127 SGK Xem tại trang 40 của tài liệu.
- THẦY: Hình trang 128, 129 SGK. - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

Hình trang.

128, 129 SGK Xem tại trang 43 của tài liệu.
-GV yêu cầu HS q/s hình 1 trang 128 SGK :  - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

y.

êu cầu HS q/s hình 1 trang 128 SGK : Xem tại trang 43 của tài liệu.
- THẦY: Hình trang 130, 131 SGK. - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

Hình trang.

130, 131 SGK Xem tại trang 45 của tài liệu.
ăn hình 2/ 133 SGK: Cỏ là thức ăn của thỏ , thỏ là thức ăn của cáo, xác  chết của cáo là thức ăn của nhóm vi  khuẩn hoại sinh - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

n.

hình 2/ 133 SGK: Cỏ là thức ăn của thỏ , thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh Xem tại trang 48 của tài liệu.
- THẦY: Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK.        Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

Hình trang.

134, 135, 136, 137 SGK. Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm Xem tại trang 49 của tài liệu.
GV HD HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK thông qua  câu hỏi : - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

t.

ìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK thông qua câu hỏi : Xem tại trang 50 của tài liệu.
- THẦY: Hình trang 138, 139, 140 SGK. - KHOA HỌC TUẦN 23 - 35

Hình trang.

138, 139, 140 SGK Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan