CB :“ Động vật ăn gì để sống”

Một phần của tài liệu KHOA HỌC TUẦN 23 - 35 (Trang 40 - 48)

Khoa học : ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS biết :

- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.

II. ĐỒ DÙNG

- THẦY : Hình trang 126, 127 SGK

SGK Khoa học 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TRÌNH TỰ THẦY TRÒ

1/ BÀI CŨ + Muốn biết động vật cần gì để sống, ta làm thí nghiệm như thế nào ? + Động vật cần gì để sống ? * GV nhận xét cho điểm + 2 HS 2/ BÀI MỚI * Giới thiệu * Hoạt động 1 THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT - GT ghi đề

*MT : Phân loại động vật theo thức

ăn của chúng.

Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.

- Tổ chức HĐ nhóm

+ Nêu tên con vật mà mình sưu tầm và các loại thức ăn của nó?

- Nhóm ăn cỏ, lá cây - Nhóm ăn thịt

- Nhóm ăn hạt

- Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ - Nhóm ăn tạp

* GV nhận xét khen ngợi

+ Hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vẩttong các hình minh họa SGK ?

- Tổ trưởngđiều khiển, hoạt động nhóm 4

+ Đại diện các nhóm lên trình bày

+ HS tiếp nối nhau trình bày: 1- Con Hươu, ăn lá cây

2- Con bò, ăn cỏ, lá mía, thân cây chuối thái nhỏ, lá ngô,... 3- Con hổ, ăn thịt các loài ĐV khác

4- Gà, ăn rau, lá cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái, côn trùng,.

5- Chim gõ kiến, ăn sâu, côn trùng,...

6- Sóc, ăn hạt dẻ,...

7- Rắn, ăn côn trùng, các con vật khác

8- Cá mập, ăn thịt, các loài vật khác

* GV chốt ý và giảng ( SGV) 9- Nai, ăn cỏ * Hoạt động 2 TÌM THỨC ĂN CHO ĐỘNG VẬT * Cách tiến hành : - GV chia lớp thành 2 đội

- Luật chơi : 2 đội lần lượt đưa ra tên con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho nó

Nếu đội bạn nói đúng- đủ thì đội tìm thức ăn được 5 điểm, và đổi lượt chơi. Nếu đội bạn nói đúng- chưa đủ thì đội kia phải tìm tiếp hoặc không tìm được sẽ mất lượt chơi

- Cho HS chơi thử Ví dụ :

Đội 1 : Trâu

Đội 2 : Cỏ, thân cây lương thực, lá ngô, lá mía Đội 1 : Đúng - Đủ * Tổng kết trò chơi * Hoạt động 3 TRÒ CHƠI : ĐỐ BẠN CON GÌ ? * GV phổ niến cách chơi :

- GV dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho biết , Yêu cầu HS đó quay lưng lại cho các bạn xemc con vật

+ HS chơi đoán con vật là con gì ?

+ HS chơi hỏi các bạn dưới lớp 5 câu về đặc điểm của con vật + HS dưới lớp chỉ trả lời Đ/ S

+ Tìm được con vật sẽ nhận được quà - Cho HS chơi thử :

Ví dụ : HS đeo con hổ, hỏi :

- Con vật này có 4 chân phải không ? - Đúng - Con vật này có sừng phải không ? - Sai

- Con vật này ăn thịt tất cả các loài ĐV khác phải không?- Đúng

+ Đó là con hổ - Đúng ( Vỗ tay khen ngợi ) - Cho HS chơi theo nhóm

* GV nhận xét khen ngợi 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ + Động vật ăn gì để sống ? * Nhận xét tiết học + Vài HS - VN học thuộc bài - CB : “ Trao đổi chất ở Động vật ”

Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU

- Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.

- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.

II. ĐỒ DÙNG

- THẦY : Hình trang 128, 129 SGK.

Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.

- TRÒ : SGK Khoa học 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TRÌNH TỰ THẦY TRÒ

1/ BÀI CŨ + ĐV thường ăn những loại thức ăn gì để sống ?

+ Vì sao một số loài ĐV lại gọi là động vật ăn tạp ? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ?

+ Với mỗi nhóm ĐV sau, hãy kể tên 3 con vật mà em biết : Nhóm ăn thịt, nhóm ăn cỏ, lá cây, nhóm ăn côn trùng ? * GV nhận xét cho điểm ? + 3 HS 2/ BÀI MỚI * Giới thiệu * Hoạt động 1 TRONG QUÁ TRÌNH SỐNG ĐỘNG VẬT LẤY GÌ VÀ THẢI RA MÔI TRƯỜNG NHỮNG GÌ ? - GT ghi đề * MT : Kể ra những gì động vật

thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.

- GV yêu cầu HS q/ s hình 1 trang 128 SGK :

+ Kể tên những gì được vẽ trong hình ?

+ Những yếu tố nào ĐV thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống ?

+ ĐV thường xuyên thải ra môi trường những gì để duy trì sự sống ?

+ Quá trình trên được gọi là gì ?

+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở ĐV ?

- Nhóm 2 Q/ S + HS kể

+ ... thức ăn, nước, khí ô- xi có trong không khí

+ ... khí các bô níc, phân, nước tiểu

+ ... trao đổi chất ở ĐV

+ ... là quá trình ĐV lấy thức ăn, nước uống, khí ô - xi từ môi trường và thải ra môi

* Hoạt động 2 THỰC HÀNH: VẼ SƠ ĐỒ TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT * GV giảng bài ( SGV )

* MT : Vẽ và trình bày sơ đồ trao

đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 - Phát giấy - Yêu cầu HS vẽ - Gọi HS trình bày * GV nhận xét, khen ngợi

trường khí các bô níc, phân, nước tiểu

- Hoạt động nhóm

- Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở ĐV, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở ĐV theo sơ đồ nhóm mình vừa vẽ - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

3/ CỦNG CỐ,

DẶN DÒ + Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở ĐV ? * GV nhận xét * GV nhận xét tiết học + Vài HS - VN học bài - CB : “ Quan hệ thức ăn trong tự nhiên”

Khoa học : QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN.

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có thể :

- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.

- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

II. ĐỒ DÙNG

- THẦY : Hình trang 130, 131 SGK.

Giấy AO, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.

- TRÒ : SGK Khoa học 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TRÌNH TỰ THẦY TRÒ

1/ BÀI CŨ + Thức ăn của thực vật là gì ? + Thức ăn của động vật là gì ? + 2 HS 2/ BÀI MỚI * Giới thiệu * Hoạt động 1 TRÌNH BÀY MỐI QUAN HỆ CỦA TV ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ VÔ SINH TRONG TỰ NHIÊN - GT ghi đề MT : Xác địnhmối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật

Q/ S hình 1/ 130 SGK

+ Kể tên những gì được vẽ trong hình ?

+ Yêu cầu HS nói :Ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ

- HS quan sát

+ Mũi tên xuất phát từ khí các- bô- níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các- bô- níc được cây ngô hấp thụ qua lá

+ Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ

* Hoạt động 2 THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ THỨC ĂN GIỮA CÁC SINH VẬT đồ

+“Thức ăn” của cây ngô là gì ? + Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?

* GVKL : Chỉ có TV mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các- bô- níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác

MT : Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan

hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

* Cả lớp

- GV HD HS tìm mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật qua các câu hỏi :

+ Thức ăn của châu chấu là gì ?

+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?

+ Thức ăn của ếch là gì ? + Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?

* Chia nhóm, phát giấy bút Tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ

* GV KL : Sơ đồ ( bằng chữ ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia :

của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ

+ HS trả lời + HS trả lời

+ Lá ngô

+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu

+ Châu chấu

+ Châu chấu là thức ăn của ếch

- Nhóm trưởng điều khiển - Các nhóm treo sản phẩm và trình bày

( Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật )

3/ CỦNG CỐ,DẶN DÒ DẶN DÒ

* Cho các nhóm thi đua vẽ * GV nhận xét

* GV nhận xét tiết học

- Các nhóm thực hiện

CB : “ Chuỗi thức ăn trong tự nhiên”

Khoa học : CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có thể :

- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.

II. ĐỒ DÙNG

- THẦY : Hình trang 132, 133 SGK.

Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.

- TRÒ : SGK Khoa học 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TRÌNH TỰ THẦY TRÒ 1/ BÀI CŨ 2/ BÀI MỚI * Giới thiệu * Hoạt động 1 THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ THỨC ĂN GIỮA CÁC SINH VẬT VỚI NHAU VÀ GIỮA SINH VẬT VỚI YẾU TỐ VÔ - GT ghi đề

- MT : Vẽ và trình bày sơ đồ mối

quan hệ giữa bò và cỏ. - GV HD HS timg hiêu hình 1/ 132 SGK + Thức ăn của bò là gì ? + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ?

+ Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì ?

+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ?

* GV chia nhóm phát bút giấy

+ Cỏ

+ Cỏ là thức ăn của bò + Chất khoáng

+ Phân bò là thức ăn của cỏ + Nhóm trưởng điều khiển

SINH + Các em cùng tham gia vẽ sơ đồ bằng chữ về mối quan hệ giữa bò và cỏ

* GV KL :

Sơ đồ ( bằng chữ ) “ Mối quan hệ giữa bò và cỏ”

+ Các nhóm trình bày

( - Chất khoáng do phân bò phân huỷ ra là yếu tố vô sinh - Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh )

* Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM CHUỖI THỨC ĂN MT: Nêu một số ví dụ khác về chuỗi

thức ăn trong tự nhiên.

Một phần của tài liệu KHOA HỌC TUẦN 23 - 35 (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w