1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA - KHOA HOC L5 ,1- 35

130 348 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 701 KB

Nội dung

Thứ ngày tháng năm 2007 TUẦN 1 SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 2. Kó năng: - Nêu được ý nghóa của sự sinh sản ở người. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm) - Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ : Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học - Nêu yêu cầu môn học. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?” - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. - GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. - HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con  HS thực hành vẽ. - GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. - Bước 1: GV phổ biến cách chơi.  Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình.  Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh (trước thời gian quy đònh) là thắng, những ai hết thời gian quy đònh vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua. - Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi - Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng  GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? - Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?  GV chốt - ghi bảng: Tất cả trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ. -1- * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Bước 1: GV hướng dẫn - Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4 trang 4, 5 trong SGK và đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. - HS quan sát hình 2, 3, 4 - Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình.  Liên hệ đến gia đình mình - Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo hướng dẫn của GV - Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.  Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghóa của sự sinh sản. + Nhờ đâu mà có các thế hệ trong gia đình, một dòng họ được kế tiếp nhau + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - GV chốt ý + ghi: Nhờ các khả năng sinh sản mà cuộc sống của mỗi gia đình, dòng họ và cả loài người được tiếp tục từ thế hệ này sang thế hệ khác. * Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò. - HS nhắc lại nội dung bài học . - Chuẩn bò bài : Nam hay nữ. - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -2- Thứ ngày tháng năm 2007 TIẾT 2 NAM HAY NỮ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết phân biệt được các đặc điểm giới tính và giới. 2. Kó năng: - Học sinh nhận ra sự cần thiết phải tôn trọng một số quan niệm về giới. 3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng 4 1 khổ giấy A 4 - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp  Bước 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi - Liệt kê những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai em bé trong hình 1 trang 6 SGK - Khi một em bé mới sinh dựa vào đâu đề bác só nói rằng đó là bé trai hay bé gái ? - Theo bạn, cơ quan nào xác đònh giới tính của một người (nói cách khác, người đó là con trai hay con gái)  Bước 2: Hoạt động cả lớp - Một số học sinh lên hỏi và chỉ đònh các bạn nhóm khác trả lời. Học sinh khác bổ sung  Giáo viên chốt: * Hoạt động 2: Thảo luận về các đặc điểm giới tính  Bứơc 1:Giáo viên phát cho mỗi học sinh khoảng hai phiếu và hướng dẫn học sinh làm bài tập sau:  Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn  Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm) -3-  Bước 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả  Giáo viên chốt: Giới tính là sự khác biệt về mặt sinh học giữa con trai và con gái (ví dụ: phụ nữ có thể mang thai, sin con ., nam giới thì không). Đặc điểm về giới tính không thay đổi từ khi con người xuất hiện trên Trái đất. * Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò. - HS nhắc lại nội dung bài học . - Chuẩn bò bài : Nam hay nữ ( tt). - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -4- Thứ ngày tháng năm 2007 TIẾT 2 NAM HAY NỮ ( TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thứ : Học sinh phân biệt được các đặc điểm về giới tính, giới. 2. Kó năng : Học sinh nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm về giới. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II. Chuẩn bò: - Thầy: Hình vẽ trong SGK. Các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng 1/4 khổ giấy A4. - Trò : SGK III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Bạn là con gái hay con trai (tiết 1) 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Các đặc điểm về giới tính - Nêu câu hỏi: Một số tính cách và nghề nghiệp của nữ và nam có thể đổi chỗ cho nhau được không? - Học sinh thảo luận nhóm đôi + Nam có dòu dàng, kiên nhẫn không? Nữ có là trụ cột gia đình, chơi bóng đá . không + Nam có làm thư kí, y tá . không? Nữ có làm giám đốc, bác só . không? - Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả thảo luận, lên gắn lại những ý kiến của mình vào bảng mới. → Giáo viên chốt: Giới là sự khác biệt của nam và nữ về tính cách, lối sống, việc làm được hình thành trong quá trình sống, chòu ảnh hưởng của nếp sống gia đình, quan niệm và các mối quan hệ xã hội. Các đặc điểm này có thể thay đổi (con gái có thể chơi đá bóng, con trai có thể làm nội trợ giỏi .) * Hoạt động 2: Các đặc điểm về giới + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: 1. Bạn có đồng ý với những câu hỏi dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý? a) Công việc nội trợ là của người phụ nữ. b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kó thuật. 2. Trong gia đình, những yêu cầu cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không? Khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không? 3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không? 4. Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Đại diện nhóm bốc thăm nội dung câu hỏi thảo luận. - Nhóm trưởng đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. -5- - Học sinh thảo luận - Thư kí ghi nhận kết quả thảo luận vào phiếu. + Bước 2: Làm việc cả lớp - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả, tranh luận. → Giáo viên kết luận : - Hiện nay, một số quan niệm về vai trò của nam và nữ trong XH chưa thực sự phù hợp → hạn chế nhất đònh. - Quan niệm về giới có thể thay đổi → bày tỏ suy nghó và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, lớp học của mình. * Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò. - HS nhắc lại nội dung bài học . - Chuẩn bò bài : Cơ thể chúng ta phát triển như thế nào ? - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -6- Thứ ngày tháng năm 2007 TIẾT 4 CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯC BẮT ĐẦU NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết sự sống của mỗi con người được bắt đầu từ một tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố, biết được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 2. Kó năng: Học sinh phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: - Thầy: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập - Trò: SGK III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Bạn là con gái hay con trai (tiếp theo) - Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ? - Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Sự sống của con người bắt đầu từ đâu? * Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước: - Cơ quan nào trong cơ thể quyết đònh giới tính của mỗi con người? (Cơ quan sinh dục. ) - Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nam? (Tạo ra tinh trùng. ) - Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nữ? (Tạo ra trứng. ) * Bước 2: Giảng - Sự sống của mỗi người bắt đầu từ một tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố. Hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé ra đời. * Bước 3: Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kó phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? - Học sinh làm việc cá nhân, lên trình bày: Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng. Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. * Hoạt động 2: Vài giai đoạn phát triển của thai nhi * Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc theo cặp. -7- - Học sinh đọc mục Bạn cần biết và quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 9 SGK. * Bước 2: Từng cặp học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên. - 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. * Bước 3: Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp. - Hình 2: Thai 5 tuần, thấy đầu và mắt. - Hình 3: Thai 8 tuần, có thêm tai, tay và chân - Hình 4: Thai 3 tháng, nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân. - Hình 5: Thai 9 tháng, em bé mới được sinh ra với đầy đủ các bộ  Giáo viên nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò. - HS nhắc lại nội dung bài học . - Chuẩn bò bài : Cần phải làm gì để mẹ và em bé đầu khỏe ?. - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -8- Thứ ngày tháng năm 2007 TUẦN 3 CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết nêu những việc nên và không nên làm đối với người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. 2. Kó năng : Học sinh xác đònh được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong giá đình phải có nghóa vụ giúp đỡ phụ nữ có thai. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai. II. Chuẩn bò: - Thầy: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập - Trò : SGK III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Cơ thể của chúng ta được bắt đầu như thế nào? - Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử? Cơ thể của chúng ta được bắt đầu như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới : 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ở trang 10, 11. - Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai và giải thích tại sao? + Bước 2: Làm việc theo cặp - Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên của GV. + Bước 3: Làm việc cả lớp - Học sinh trình bày kết quả làm việc. - Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì?  Giáo viên chốt: - Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi lớn lên và phát triển tốt. Đồng thời, người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra. - Chuẩn bò cho đứa con chào đời là trách nhiệm của cả chồng và vợ về vật chất lẫn tinh thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt. * Hoạt động 2: Đóng vai + Bước 1: Thảo luận cả lớp -9- - Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK trang 11 - Học sinh thảo luận: Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi cùng chuyến ôtô mà không còn chỗ trống. Bạn có thể làm gì để giúp đỡ? + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”. + Bước 3: Trình diễn trước lớp - Một số nhóm lên trình diễn - Các nhóm khác xem, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai.  Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò. - HS nhắc lại nội dung bài học . - Chuẩn bò bài : Từ tuổi vò thành niên đến tuổi già. - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -10- [...]... chơi: 3 nhóm đi siêu thò chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhóm đi nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống? - Học sinh trình bày sản phẩm của mình - 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét  Giáo viên nhận xét - chốt - Giáo viên hỏi: + Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào? ( Chọn thức ăn chứa vi-ta-min ) + Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn... muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành → Giáo viên nhận xét + chốt: -2 1- Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-no-phen” phóng to lên bảng - Học sinh quan sát - Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen?... CHỈNH BỔ SUNG -2 6- Thứ ngày TUẦN 8- TIẾT 15 tháng năm 2007 PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A, 2 Kó năng: Hoc sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A, B Học sinh nêu được cách phòng bệnh viêm gan A 3 Thái độ: Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A II Chuẩn bò: - Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu - Trò : HS sưu... thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào? - Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai - Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến - Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên * Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bò: Dùng thuốc an toàn -Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -1 8- Thứ ngày tháng năm 2007 Tuần... Dàn ý: - Tác hại đến sức khỏe bản thân người sử dụng các chất gây nghiện - Tác hại đến kinh tế - Tác hại đến người xung quanh - Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt dán để viết tóm tắt lại những thông tin đã sưu tầm được trên giấy khổ to theo dàn ý trên - Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày -1 5- - Các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên trong nhóm giải đáp  Giáo viên chốt: - Thuốc...  Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: Quan sát + Bước 1: -2 5- - Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 27 trong SGK và trả lời câu hỏi Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? Dự kiến : - Có thể tiêm vắc-xin phòng bệnh - Ngủ màn kể cả ban ngày - Chồng gia súc cần để xa nhà - Làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở + Bước 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ + Kể tên các cách... chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn - Nêu luật chơi + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang - Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào - Học sinh thực hành chơi -Dự kiến: + Có em cố gắng không chạm vào ghế + Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế + Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bò chạm vào ghế -1 7- + Bước 3: Thảo luận cả lớp - Giáo viên nêu câu hỏi thảo... tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì? - Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS? -Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp -Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bò: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt) - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG -3 6- ... không bò muỗi đốt II Chuẩn bò: - Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 24,25 - Trò : SGK III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét - Khi nào muỗi A-nô-phen bay ra đốt người? - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? 4 Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK  Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát và đọc lời thoại... cả lớp -3 5- Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp Ví dụ: Sơ đồ đối với nữ 20 tuổi Mới sinh 11 dậy thì 15 T.thành -Giáo viên chốt v Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan ở trang 38 SGK - Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó - Nhóm 1: Bệnh sốt rét - Nhóm 2: . sản phẩm của mình - 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét  Giáo viên nhận xét - chốt - Giáo viên hỏi: + Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm,. được. - Giáo viên hỏi: Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết? ( B12, B6, A, B, D .) - Em hãy kể vài loại kháng sinh mà em biết? ( Am-pi-xi-lin, sun-pha-mit

Ngày đăng: 14/09/2013, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w