1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

khoa học 4 tuần 21 23 ckt

27 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 180 KB

Nội dung

Giáo án môn Khoa học Năm học 2010 - 2011 Thứ hai, ngày 10 tháng 01 năm 2011 TUẦN 21 KHOA HỌC Bài 41 ÂM THANH I.Mục tiêu : Giúp HS:` -Biết âm sống phát từ đâu -Biết thực cách khác để làm cho vật phát âm -Nêu VD tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh mối liên hệ rung động phát âm II.Đồ dùng dạy học : -Mỗi nhóm chuẩn bò vật dụng phát âm +Trống nhỏ, giấy vụn nắm gạo +Một số vật khác để tạo âm thanh:kéo, lược, compa, hộp bút, … +Ống bơ, thước, vài sỏi -Chuẩn bò chung: +Đài, băng cat-xét ghi âm : Sấm, sét, động cơ, … +Đàn ghi-ta III.Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa giáo viên 1.Ổn định 2.KTBC: -Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu không khí lành ? +Tại phải bảo vệ bầu không khí lành ? -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV hỏi: Tai dùng để làm ? Hằng ngày, tai nghe Trường Tiểu học Bình Phú C Hoạt động HS -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét, bổ sung -Tai dùng để nghe -Lắng nghe Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học nhiều âm sống Những âm phát từ đâu ? Làm để làm cho vật phát âm ? Cacù em tìm hiểu qua học hôm *Hoạt động 1: Tìm hiểu âm xung quanh -GV yêu cầu: Hãy nêu âm mà em nghe phân loại chúng theo nhóm sau: +Âm người gây +Âm người gây +Âm thường nghe vào buổi sáng +Âm thường nghe vào ban ngày +Âm thường nghe vào ban đêm -GV nêu: có nhiều âm xung quanh ta Hằng ngày, hàng tai ta nghe âm Sau thực hành để làm số vật phát âm *Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS -Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để vật dụng mà em chuẩn bò ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược , … phát âm -GV giúp đỡ nhóm HS -Gọi HS nhóm trình bày cách nhóm Trường Tiểu học Bình Phú C Năm học 2010 - 2011 -HS tự phát biểu +Âm người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, … +Âm thường nghe vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, xe cộ, … +Âm thường nghe vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ, … +Âm thường nghe vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu, … -HS nghe -HS hoạt động nhóm -Mỗi HS nêu cách thành viên thực -HS nhóm trình bày cách làm để tạo âm từ vật dụng mà HS chuẩn bò Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học Năm học 2010 - 2011 +Cho sỏi vào ống bơ dúng tay lắc mạnh +Dùng thước gõ vào thành ống bơ +Dùng sỏi cọ vào +Dùng kéo cắt mẫu giấy +Dùng lược chải tóc +Dúng bút để mạnh lên bàn +Cho bút vào hộp cầm hộp lắc mạnh… -HS trả lời: +Vật phát âm người tác động vào chúng +Vật phát âm -GV nhận xét cách mà HS trình bày chúng có va chạm với hỏi: Theo em, vật lại phát âm -HS nghe ? -GV chuyển hoạt động: Để biết nhờ đâu mà vật phát âm thanh, làm thí nghiệm  Hoạt động 3: Khi vật phát âm -GV : Các em tìm nhiều cách làm cho vật phát âm Âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy có điểm chung âm phát hay không? Chúng ta theo dõi thí nghiệm Thí nghiệm 1: -GV nêu thí nghiệm: Rắc hạt gạo lên mặt trống gõ trống -GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thí nghiệm thực thí nghiệm Nếu không đủ dụng cụ GV thực trước lớp cho HS quan sát -GV yêu cầu HS quan sát tượng xảy Trường Tiểu học Bình Phú C -HS nghe -HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm -Kiểm tra dụng cụ làm theo nhóm -Quan sát, trao đổi trả lời câu hỏi +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ mặt trống không rung, hạt gạo không chuyển động +Khi rắc gạo lên mặt trống gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, hạt gạo chuyển động nảy Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học Năm học 2010 - 2011 làm thí nghiệm suy nghó, trao đổi trả lên rơi xuống vò trí khác trống lời câu hỏi: kêu +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ +Khi gõ mạnh hạt gạo trống mặt trống ? chuyển động mạnh hơn, trống kêu to +Khi rắc gạo gõ lên mặt trống, mặt trống +Khi đặt tay lên mặt trống có rung động không ? Các hạt gạo chuyển rung mặt trống không rung động ? trống không kêu +Khi gõ mạnh hạt gạo chuyển động ? +Khi đặt tay lên mặt trống rung có tượng ? Thí nghiệm 2: -GV phổ biến cách làm thí nghiệm : Dùng tay bật dây đàn, quan sát tượng xảy ra, sau đặt tay lên dây đàn quan sát tượng xảy -Một số HS thực bật dây đàn, sau lại đặt tay lên dây đàn hướng dẫn -HS lớp quan sát nêu tượng: +Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung phát âm +Khi đặt tay lên dây đàn dây không rung âm -Cả lớp làm theo yêu cầu +Khi nói, em thấy dây quản cổ rung lên -Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu -Khi phát âm mặt trống, lớp nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú dây đàn, quản rung động -HS nghe +Khi nói, em có cảm giác ? +Khi phát âm mặt trống, dây đàn, quản có điểm chung ? -Kết luận: Âm vật rung động phát Khi mặt trống rung động trống kêu Khi dây đàn rung động phát tiếng đàn Khi ta nói, không khí từ phổi lên khí quản làm cho dây rung động Rung động tạo âm Khi rung động ngừng có nghóa âm Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học Năm học 2010 - 2011 Có trường hợp rung động nhỏ mà ta nhìn thấy trực tiếp như: viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, rung động màng loa, … Nhưng tất âm -HS tham gia trò chơi phát rung động vật -HS nghe 4.Củng cố - Dặn dò GV cho HS chơi trò chơi: Đoán tên âm -GV phổ biến luật chơi: +Chia lớp thành nhóm +Mỗi nhóm dùng vật để tạo âm Nhóm đoán xem âm vật gây đổi ngược lại Mỗi lần đoán tên vật cộng điểm, đoán sai trừ điểm +Tổng kết điểm +Tuyên dương nhóm thắng -Về học chuẩn bò tiết sau -Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày tháng năm Bài 42 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Mục tiêu Sau học HS có thể: -Âm lan truyền môi trường không khí -Nêu VD tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn -Nêu VD âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng II.Đồ dùng dạy học HS chuẩn bò theo nhóm: -2 lon sữa bò, giấy vụn, miếng ni lông, dây chun, dây đồng dây gai, túi ni lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ -Các mẫu giấy ghi thông tin III.Các hoạt động dạy học Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học Hoạt độngcủa giáo viên Ổn đònh .KTBC -GV gọi HS lên KTBC: +Mô tả thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ âm vật rung động phát -Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn nêu -GV nhận xét ghi điểm 3.Bài a) Giới thiệu -GV hỏi: +Tạisao ta nghe thấy âm thanh? Năm học 2010 - 2011 Hoạt động HS Hát -HS nhận xét thí nghiệm bạn -HS trả lời theo suy nghó thân: +Vì tai ta nghe thấy rung động vật +Vì âm lan truyền -Gv: Âm vật rung động phát Tai ta nghe âm rung động không khí vọng đến tai ta từ vật phát âm lan truyền qua -HS nghe môi trường truyền đến tai ta Sự lan truyền âm có đặc biệt, tìm hiểu qua học hôm  Hoạt động 1: Sự lan truyền âm không khí -GV hỏi : Tại gõ trống, tai ta nghe +Khi đặt ống ống bơ, tiếng trống ? miệng ống bơ bọc ni lông rắc giấy vụn gõ trống ta thấy mẫu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe thấy tiếng trống +Sự lan truyền âm đến tai ta +Khi gõ trống ta thấy ni ? Chúng ta tiến hành làm thí lông rung -Lắng nghe nghiệm -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84 -Gọi HS phát biểu dự đoán -Để kiểm tra xem bạn dự đoán kết có không, tiến hành làm Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học thí nghiệm -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm Lưu ý HS: giơ trống phía ống, mặt trống song song với ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ 5-10 cm +Khi gõ trống, em thấy có tượng xảy ? +Vì ni lông rung lên ? +Giữa mặt ống bơ trống có chất tồn ? Vì em biết ? +Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò việc làm cho ni lông rung động ? Năm học 2010 - 2011 -HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát HS bê trống, HS gõ trống Các thành viên quan sát tượng , trao đổi trả lời câu hỏi +Khi gõ trống em thấy ni lông rung lên làm mẫu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung nghe thấy tiếng trống +Tấm ni lông rung lên âm từ mặt trống rung động truyền tới +Giữa mặt ống bơ trống có không khí tồn Vì không khí có khắp nơi, chỗ rỗng vật +Trong thí nghiệm không khí chất truyền âm từ trống sang ni lông, làm cho ni lông rung động +Khi mặt trống rung, lớp ni lông rung động theo -HS lắng nghe +Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh ? -Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí xung quanh rung động Rung động lan truyền không khí Khi rung động lan truyền tới miệng ống làm cho ni lông rung động làm cho mẩu giấy chuyển động Tương tự vậy, rung động lan truyền tới tai ta, làm màng nhó rung động, nhờ ta nghe âm -2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84 thầm theo +Ta nghe âm +Nhờ đâu mà người ta nghe âm rung động vật lan truyền ? không khí lan truyền tới tai ta làm cho nhó rung động +Âm lan truyền qua môi Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học Năm học 2010 - 2011 trường không khí +Trong thí nghiệm âm lan truyền qua môi trường ? -GV giới thiệu: Để hiểu lan truyền rung động làm thí nghiệm -GV nêu thí nghiệm: Có chậu nước, dùng ca nước đổ vào chậu +Theo em , tượng xảy thí nghiệm ? -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm -GV nêu: Sóng nước từ chậu lan khắp chậu lan truyền rung động Sự lan truyền rung động không khí tương tự Hoạt động 2: Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn -GV nêu: Âm lan truyền qua không khí Vậy âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng không, tiến hành làm thí nghiệm -GV tổ chức cho HS hoạt động lớp GV dùng ni lông buộc chặt đồng hồ đổ chuông thả vào chậu nước Yêu cầu HS lên áp tai vào thành chậu, tai bòt lại trả lời xem em nghe thấy ? -GV hỏi HS: +Hãy giải thích áp tai vào thành chậu, em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu đồng hồ bò buộc túi nilon Trường Tiểu học Bình Phú C -HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm chuẩn bò đồ dùng -HS trả lời theo suy nghó -Làm thí nghiệm theo nhóm -HS trả lời theo tượng quan sát được: +Có sóng nước xuất chậu lan rộng khắp chậu -Nghe giảng -HS lắng nghe -Quan sát, HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe nói kết thí nghiệm +Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu -HS trả lời +Khi buộc chặt đồng hồ túi nilon thả vào chậu nước ta nghe thấy tiếng chuông áp tai vào thành chậu tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi nilon, qua nước, qua thành chậu lan truyền tới tai ta Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học +Thí nghiệm cho thấy âm lan truyền qua môi trường ? +Các em lấy ví dụ thực tế chứng tỏ lan truyền âm qua chất rắn chất lỏng -GV nêu kết luận: Âm không truyền qua không khí, mà truyền qua chất rắn, chất lỏng Ngày xưa, ông cha ta áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa giặc, đoán xem chúng tới đâu, nhờ ta đánh tan lũ giặc Hoạt động 3: Âm yếu hay mạnh lên lan truyền xa -Hỏi : Theo em lan truyền xa âm yếu hay mạnh lên ? -GV nêu: Muốn biết âm yếu hay mạnh lên lan tryền xa làm thí nhgiệm Thí nghiệm 1: -GV nêu: Cô vừa đánh trống vừa lại, lớp lắng nghe xem tiếng trống to hay nhỏ ! -GV cầm trống vừa cửa lớp vừa đánh sau lại vào lớp +Khi xa tiếng trống to hay nhỏ ? Thí nghiệm 2: -GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, Trường Tiểu học Bình Phú C Năm học 2010 - 2011 +Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn -HS phát biểu theo kinh nghiệm thân: +Cá nghe thấy tiếng chân người bước bờ, hay nước để lẩn trốn +Gõ thước vào hộp bút mặt bàn, áp tai xuống mặt bàn, bòt tai lại, nghe thấy tiếng gõ +Áp tai xuống đất, nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người +Ném gạch xuống nước, ta nghe tiếng rơi xuống gạch … -Lắng nghe -HS trả lời theo suy nghó -HS nghe -Lắng nghe +Khi xa tiếng trống nhỏ -HS nghe GV phổ biến cách làm sau thực thí nghiệm theo nhóm +Khi đưa ống bơ xa ni Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học giấy vụn làm thí nghiệm hoạt động Sau bạn cầm ống bơ đưa ống xa dần +Khi đưa ống bơ xa em thấy có tượng xảy ? +Qua hai thí nghiệm em thấy âm truyền xa mạnh lên hay yếu ? +GV yêu cầu: lấy VD cụ thể để chứng tỏ âm yếu dần lan truyền xa nguồn âm Năm học 2010 - 2011 lông rung động nhẹ hơn, mẫu giấy vụn chuyển động +Khi truyền xa âm yếu rung động truyền xa bò yếu -HS lấy VD theo kinh nghiệm thân +Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy tiếng còi to, ô tô xa dần ta nghe tiếng còi nhỏ dần +Ở lớp nghe bạn đọc rõ, khỏi lớp nghe thấy bạn đọc bé xa không nghe thấy +Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi… -GV nhận xét, tuyên dương HS lấy VD đúng, có hiểu biết lan truyền âm xa nguồn âm yếu -HS nghe GV phổ biến cách chơi 4.Củng cố - Dặn dò : -GV cho HS chơi trò chơi: “Nói chuyện qua điện thoại” -GV nêu cách chơi: +Dùng lon sữa bò đục lỗ phía luồn -HS lên thực trò chơi sợi dây đồng qua lỗ nối ống bơ lại với +HS lên nói chuyện: HS áp tai vào lon sữa bò, HS nói vào miệng lon sữa bò lại -GV yêu cầu HS nói nhỏ cho người bên cạnh không nghe thấy Sau hỏi xem HS áp tai vào miệng lon sữa bò nghe thấy bạn nói -GV tổ chức cho nhiều lượt HS chơi, HS nói chuyện có HS đứng cạnh HS nói Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học Năm học 2010 - 2011 tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt… -Âm quan trọng sống -GV kết luận: Âm quan trọng cần thiết sống chúng ta? Nhờ có âm học tập, nói chuyện với nhau, thường thức âm nhạc,  Hoạt động 2: Em thích không thích âm nào? -GV giới thiệu hoạt động: Âm cần cho người có âm người ưa thích người lại không thích Các em ? Hãy nói cho bạn biết em thích loại âm ? Vì lại ? -Hướng dẫn HS lấy tờ giấy chia thành cột: thích – không thích sau ghi âm vào cột cho phù hợp -Gọi HS trình bày, HS nói âm ưa thích âm không ưa thích, sau giải thích -HS nghe suy nghó câu hỏi -Hoạt động cá nhân -Vài HS trình bày ý kiến +Em thích nghe nhạc lúc rảnh rỗi, tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái +Em không thích nghe tiếng còi ô tô hú chữa cháy chói tai em biết lại có đám cháy, gây thiệt hại người +Em thích nghe tiếng chim hót, tiếng chim hót làm cho ta có cảm giác bình yên vui vẻ +Em không thích tiếng máy cưa gỗ xoèn suốt ngày nhức đầu,… -HS nghe -Nhận xét, khen ngợi HS biết đánh giá âm -GV kết luận: Mỗi người có sở thích âm khác Những âm hay, có ý nghóa sống ghi âm lại, Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học việc ghi âm lại âm có ích lợi ? em học tiếp Hoạt động 3: Ích lợi việc ghi lại âm -GV hỏi: Em thích nghe hát ? Lúc muốn nghe hát em làm ? -GV bật đài cho HS nghe số hát thiếu nhi mà em thích -GV hỏi: +Việc ghi lại âm có ích lợi ? +Hiện có cách ghi âm ? -Tiến hành cho HS lên hát vào băng trắng, ghi âm lại sau bật cho lớp nghe -Gọi HS đọc mục bạn cần biết thứ trang 87 -GV nêu: Nhờ có nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo nhà bác học, để lại cho máy ghi âm Ngày nay, với tiến khoa học kó thuật, người ta ghi âm vào băng cátxét, đóa CD, máy ghi âm, điện thoại 4.Củng cố - Dặn dò -GV cho HS chơi trò chơi: “Người nhạc công tài hoa” -GV hướng dẫn nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai cốc từ vơi đến đầy Sau dùng bút chì gõ vào chai Các nhóm luyện để phát nhiều âm cao, thấp khác -Tổ chức cho nhóm biểu diễn -Tổng kết: Nhóm tạo nhiều âm Trường Tiểu học Bình Phú C Năm học 2010 - 2011 -HS trả lời theo ý thích thân -HS thảo luận theo cặp trả lời: +Việc ghi lại âm giúp cho nghe lại hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước +Việc ghi lại âm giúp cho nói nói lại nhiều lần điều +Hiện người ta dùng băng đóa trắng để ghi âm -HS nghe làm theo hướng dẫn GV -HS nối tiếp đọc -HS nghe -HS nghe phổ biến -HS tham gia biểu diễn -HS nghe Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học Năm học 2010 - 2011 trầm khác nhau, liền mạch đoạt giải “Người nhạc công tài hoa” -Kết luận: gõ chai phát âm thanh, chai chứa nhiều nước âm phát trầm -Chuẩn bò tiết sau -Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày tháng Bài 44 năm ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) I.Mục tiêu Giúp HS : -Biết số loại tiếng ồn -Hiểu tác hại tiếng ồn số biện pháp phòng chống -Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh Tuyên truyền, vận động người xung quanh thực II.Đồ dùng dạy học -Tranh, ảnh loại tiếng ồn -Hình minh hoạ trang 88, 89 SGK -Các tình ghi sẵn vào giấy III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS -Hs hát 1.Ổn định -HS trả lời 2.KTBC -Gọi HS lên KTBC: +Âm cần thiết cho sống người ? +Việc ghi lại âm đem lại ích lợi ? -Nhận xét, ghi điểm 3.Bài -GV viết bảng loại âm yêu cầu -Đọc, trao đổi, thảo luận làm HS trao đổi, thảo luận, chia chúng thành Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học nhóm: ưa thích không ưa thích + Phân loại âm sau: tiếng chim hót, tiếng loa phóng mở to, tiếng người nói chuyện, tiếng búa tán thép, tiếng máy cưa, tiếng máy khoan, tiếng cười em bé, tiếng động ô tô, tiếng nhạc nhẹ Năm học 2010 - 2011 -Kết là: Ưa thích Khôngưa thích -Tiếng chim hót,-Tiếng loa phóng tiếng nói chuyện,thanh mở to, tiếng cười emtiếng búa tán bé, tiếng nhạcthép, tiếng máy nhẹ cưa, tiếng máy khoan, tiếng động ô tô -GV hỏi: +Những âm to, có hại +Tại em lại không ưa thích âm cho tai sức khoẻ, làm cho ? người cảm thấy nhức đầu, mệt mỏi -HS nghe *Giới thiệu bài: Trong sống có âm mà không ưa thích Chúng ảnh hưởng tới sức khoẻ người Chúng loại tiếng ồn có tác hại.Vậy làm cách để phòng chống tiếng ồn ? Các em hiểu điều qua học hôm Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn nguồn -HS thảo luân nhóm gây tiếng ồn -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, -HS trao đổi, thảo luận ghi kết nhóm gồm HS thảo luận giấy -Yêu cầu : Quan sát hình minh hoạ -HS trình bày kết quả: SGK trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi: +Tiếng ồn phát từ : tiếng động ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học chơi, chó sủa +Tiếng ồn phát từ đâu ? đêm, máy cưa, máy khoan bê tông +Những loại tiếng ồn : tiếng tàu hoả, tiếng loa phóng công cộng, loa +Nơi em có loại tiếng ồn ? đài, ti vi mở to, tiếng phun sơn từ cửa hàng hàn xì, tiếng máy trộn bê Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học Năm học 2010 - 2011 tông, tiếng ồn từ chợ, tiếng công trường xây dựng ……… -HS trả lời: Hầu hết loại tiếng ồn -GV theo dõi giúp đỡ nhóm HS người gây -Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu -HS nghe nhóm HS khác bổ sung ý kiến không trùng lặp -HS thảo luận nhóm ngẫu nhiên -GV hỏi: Theo em, hầu hết loại tiếng ồn -Quan sát tranh, ảnh , trao đổi thảo tự nhiên hay người gây ? luận trả lời câu hỏi: -Kết luận: Hầu hết tiếng ồn sống người gây hoạt động phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, hàng không Ở nhà loại máy giặt, tủ lạnh, ti vi, máy ghi âm, … nguồn gây tiếng ồn Tiếng ồn có tác hại làm để phòng chống tiếng ồn ? Chúng ta tìm hiểu tiếp Hoạt động 2: Tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm -Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh loại +Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, tiếng ồn việc phòng chống tiếng ồn Trao nhức đầu, ngủ, suy nhược thần đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi: kinh, ảnh hưởng tới tai +Tiếng ồn có tác hại ? +Các biện pháp để phòng chống tiếng ồn: có qui đònh chung không gây tiếng ồn nơi công cộng, +Cần có biện pháp để phòng sử dụng vật ngăn cách làm giảm chống tiếng ồn? tiếng ồn đến tai, trồng nhiều xanh -GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm gặp -HS nghe khó khăn -Cho HS nhóm đại diện trình bày kết -Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét, tuyên dương nhóm hoạt động tích cực, hiểu tìm biện Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học pháp phòng chống hay, đạt hiệu -Kết luận : Âm gọi tiếng ồn trở nên mạnh gây khó chòu Tiếng ồn có ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người, gây ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai Tiếng nổ lớn làm thủng màng Tiếng ồn mạnh gây hại cho tế bào lông ốc tai Những tế bào lông bò hư hại phục hồi nên tiếp xúc lâu với tiếng ồn mạnh gây điếc mãn tính Hoạt động 3: Nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn -Cho HS thảo luận cặp đôi -Yêu cầu: Em nêu việc nên làm không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho thân người xung quanh -Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu nhóm khác bổ sung -GV chia bảng thành cột nên không nên ghi nhanh vào bảng -Nhận xét, tuyên dương HS tích cực hoạt động Nhắc nhở HS thực theo việc nên làm nhắc nhở người có ý thức thực để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn 4.Củng cố - Dặn dò -GV cho HS chơi trò chơi “Sắm vai” -GV đưa tình : Chiều chủ nhật, Hoàng bố mẹ sang nhà Minh chơi Khi bố mẹ ngồi nói chuyện, hai bạn rủ vào phòng chơi điện tử Hoàng bảo Minh: “Chơi trò chơi phải bật nhạc to Trường Tiểu học Bình Phú C Năm học 2010 - 2011 -HS thảo luận cặp đôi -HS trình bày kết quả; +Những việc nên làm: Trồng nhiều xanh, nhắc nhở người có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư lắp phận giảm +Những việc không nên làm: nói to, cười đùa nơi cần yên tónh, mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa… Nổ xe máy, ô tô nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện -HS tham gia trò chơi -HS nghe -HS đóng vai -HS nhận xét, tuyên dương bạn Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học Năm học 2010 - 2011 hay cậu ạ!” Nếu em Minh, em nói với Hoàng đó? -Cho HS suy nghó phút sau gọi HS tham gia đóng vai -GV cho HS nhận xét tuyên dương -Dặn HS có ý thức phòng chống ô nhiễm tiếng ồn biện pháp đơn giản, hữu hiệu -Nhận xét tiết học Thứ hai, ngày tháng Bài 45 năm ÁNH SÁNG I.Mục tiêu Giúp HS: -Phân biệt vật tự phát ánh sáng -Làm thí nghiệm để xác đònh vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua -Nêu VD tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng -Nêu VD tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt II.Đồ dùng dạy học -HS chuẩn bò theo nhóm: Hộp cat-tông kín, đèn pin, kính, nhựa trong, kín mờ, gỗ, bìa cát-tông III.Các hoạt động dạy học Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS -Hát 1.Ổn đònh -HS trả lời 2.KTBC -HS khác nhận xét, bổ sung -Gọi HS lên kiểm tra nội dung tiết trước: +Tiếng ồn có tác hại người ? +Hãy nêu biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài *Giới thiệu bài: -HS trả lời; -GV hỏi: Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học Năm học 2010 - 2011 +Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật ta phải làm +Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật ? ta phải chiếu sáng vật +Có vật không cần ánh sáng ta nhìn thấy: mắt mèo -GV giới thiệu: nh sáng quan trọng -HS nghe sống sinh vật Muốn nhìn thấy vật ta cần phải có ánh sáng, có vật không cần ánh sáng mà ta nhìn thấy chúng Đó vật tự phát sáng Tại đêm tối, ta nhìn thấy mắt mèo ? Các em tìm hiểu biết Hoạt động 1:Vật tự phát sáng vật -HS quan sát hình thảo luận cặp phát sáng đôi -GV cho HS thảo luận cặp đôi -Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1,2 / 90, 91 +Hình 1: Ban ngày SGK, trao đổi viết tên vật tự phát  Vật tự phát sáng: Mặt trời  Vật chiếu sáng: bàn ghế, sáng vật chiếu sáng -Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung có gương, quần áo, sách vở, đồ dùng, … ý kiến khác +Hình 2:  Vật tự phát sáng : đèn điện, đom đóm  Vật chiếu sáng: Mặt -Nhận xét, kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng trăng, gương, bàn ghế , tủ, … Mặt trời, tất vật khác mặt trời chiếu sáng nh sáng từ mặt trời chiếu lên tất vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng Vào ban đêm, vật tự phát sáng đèn điện có dòng điện chạy qua.Còn Mặt trăng vật chiếu sáng Mặt trời chiếu sáng Mọi vật mà nhìn thấy ban đêm đèn chiếu sáng ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu -HS trả lời: sáng Hoạt động 2: nh sáng truyền theo đường +Ta nhìn thấy vật vật tự phát sáng có ánh sáng thẳng Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học -GV hỏi: +Nhờ đâu ta nhìn thấy vật? +Theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ? -GV nêu: Để biết ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong, làm thí nghiệm Thí nghiệm 1: -GV phổ biến thí nghiệm: Đứng lớp chiếu đèn pin, theo em ánh sáng đèn pin đến đâu ? -GV tiến hành thí nghiệm Lần lượt chiếu đèn vào góc lớp học (GV ý vặn cho ánh sáng đèn pin tụ lại nhỏ tốt) -GV hỏi: Khi chiếu đèn pin ánh sáng đèn đến đâu ? -Như ánh sáng theo đường thẳng hay đường cong ? Thí nghiệm 2: -GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90 SGK -GV hỏi: Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình ? -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm -GV gọi HS trình bày kết -Hỏi: Qua thí nghiệm em rút kết luận đường truyền ánh sáng? -GV nhắc lại kết luận: nh sáng truyền theo đường thẳng Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua -Tổ chức cho lớp làm thí nghiệm theo nhóm HS -GV hướng dẫn : Lần lượt đặt khoảng đèn mắt bìa, kính thuỷ tinh, Trường Tiểu học Bình Phú C Năm học 2010 - 2011 chiếu vào vật +nh sáng truyền theo đường thẳng -HS nghe phổ biến thí nghiệm dự đoán kết -HS quan sát +nh sáng đến điểm dọi đèn vào +nh sáng theo đường thẳng -HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm -Một số HS trả lời theo suy nghó em -HS làm thí nghiệm theo nhóm -Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm -nh sáng truyền theo đøng thẳng -HS thảo luận nhóm -Làm theo hướng dẫn GV, HS ghi tên vật vào cột kết Vật cho ánh Vật không cho sáng truyền ánh sáng qua truyền qua Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học vở, thước mêka, hộp sắt,… sau bật đèn pin Hãy cho biết với đồ vật ta nhìn thấy ánh sáng đèn ? -GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn -Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến -Nhận xét kết thí nghiệm HS -GV hỏi : Ứng dụng liên quan đến vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua người ta làm ? -Kết luận : nh sáng truyền theo đường thẳng truyền qua lớp không khí, nước, thuỷ tinh, nhựa nh sáng truyền qua vật cản sáng như: bìa, gỗ, sách, hộp sắt hay gạch,… Ứng dụng tính chất người ta chế tạo loại kính vừa che bụi mà nhìn được, hay nhìn thấy cá bơi, ốc bò nước,… Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật ? -GV hỏi: +Mắt ta nhìn thấy vật ? -Gọi HS đọc thí nghiệm / 91, yêu cầu HS suy nghó dự đoán xem kết thí nghiệm ? -Gọi HS trình bày dự đoán -Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm GV trực tiếp bật tắt đèn, sau HS trình bày với lớp thí nghiệm Trường Tiểu học Bình Phú C Năm học 2010 - 2011 -Thước kẻ -Tấm bìa, hộp nhựa sắt, trong, kính thuỷ tinh -HS trình bày kết thí nghiệm -HS nghe -HS trả lời: Ứng dụng kiện quan, người ta làm loại cửa kính trong, kính mờ hay làm cửa gỗ -HS nghe +Mắt ta nhìn thấy vật khi:  Vật tự phát sáng  Có ánh sáng chiếu vào vật  Không có vật che mặt ta  Vật gần mắt… -HS đọc -HS trình bày -HS tiến hành làm thí nghiệm trả lời câu hỏi theo kết thí nghiệm +Khi đèn hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật +Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật +Chắn mắt vở, ta không nhìn thấy vật Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học Năm học 2010 - 2011 -GV hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật ? +Mắt ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt -Lắng nghe -Kết luận : Mắt ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt Chẳng hạn đặt vật hộp kín bật đèn vật chiếu sáng, ánh sáng từ vật truyền đến mắt lại bò cản nên mắt không nhìn thấy vật hộp Ngoài ra, để nhìn thấy vật cần phải có điều kiện kích thước vật khoảng cách từ vật tới mắt Nếu vật bé mà lại để xa tầm nhìn -HS trả lời mắt thường nhìn thấy -Lớp nhận xét, bổ sung 4.Củng cố - Dặn dò -GV hỏi : +nh sáng truyền qua vật nào? +Khi mắt ta nhìn thấy vật ? -Chuẩn bò tiết sau, HS chuẩn bò đồ chơi -Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày tháng năm Bài 46 BÓNG TỐI I.Mục tiêu Giúp HS : -Tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng -Đoán vò trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản -Hiểu bóng tối vật thay đổi hình dạng, kích thước vò trí vật chiếu sáng vật thay đổi II.Đồ dùng dạy học -Một đèn bàn Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học Năm học 2010 - 2011 -Chuẩn bò theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to vải, kéo, tre nhỏ, số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS III.Các hoạt động dạy học Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS 1.KTBC -HS trả lời -GV gọi HS lên KTBC: -Lớp bổ sung +Khi ta nhìn thấy vật ? +Hãy nói điều em biết ánh sáng ? +Tìm vật tự phát sáng vật chiếu sáng mà em biết ? -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài *Giới thiệu bài: -HS quan sát trả lời : -Cho HS quan sát hình / 92 SGK hỏi : +Mặt trời chiếu sáng từ phía bên +Mặt trời chiếu sáng từ phía ? phải hình vẽ Vì ta thấy bóng người đổ phía bên trái Nửa bên phải có bóng râm, nửa bên trái có ánh sáng mặt trời +Bóng người xuất đâu ? +Bóng người xuất phía sau người có ánh sáng mặt trời +Hãy tìm vật chiếu sáng, vật chiếu sáng ? chiếu xiên từ bên phải xuống -Trong hình vẽ trên, Mặt trời vật chiếu sáng, +Măït trời vật chiếu sáng, người người vật chiếu sáng, bóng râm vật đước chiếu sáng phía sau người gọi bóng tối Bóng tối xuất -HS nghe đâu có hình dạng ? Các em tìm hiểu qua thí nghiệm học hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối -GV mô tả thí nghiệm : Đặt tờ bìa to phía sau -HS lắng nghe sách với khoảng cách cm Đặt đèn pin thẳng hướng với sách mặt bàn bật -HS phát biểu dự đoán đèn Dự đoán : -GV yêu cầu HS dự đoán xem: +Bóng tối xuất phía sau Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học +Bóng tối xuất đâu ? +Bóng tối có hình dạng ? -GV ghi bảng phần dự đoán HS để đối chiếu với kết sau làm thí nghiệm -GV nêu : Để chứng minh điều bạn dự đoán có hay không, cúng tiến hành làm thí nghiệm -GV hướng dẫn nhóm Lưu ý phải phá bỏ tất pha đèn (tức phận phản chiếu ánh sáng làm thuỷ tinh phía trước đèn) -Gọi HS trình bày kết thí nghiệm GV ghi nhanh kết vào cột gần cột dự đoán -Yêu cầu HS so sánh dự đoán ban đầu kết thí nghiệm -Để khẳng đònh kết thí nghiệm em thay sách vỏ hộp tiến hành làm tương tự Năm học 2010 - 2011 sách +Bóng tối có hình dạng giống hình sách -HS làm thí nghiệm theo nhóm, nhóm 4-6 HS, thành viên quan sát ghi lại tượng -HS trình bày kết thí nghiệm -Dự đoán ban đầu giống với kết thí nghiệm -HS làm thí nghiệm -HS trình bày kết thí nghiệm: +Bóng tối xuất phía sau vỏ hộp +Bóng tối có hình dạng giống -Gi HS trình bày hình vỏ hộp +Bóng vỏ hộp to dần lên dòch đèn lại gần vỏ hộp -HS trả lời : +nh sáng truyền qua vỏ hộp hay sách -GV hỏi : +Những vật không cho ánh sáng +nh sáng có truyền qua sách hay vỏ truyền gọi vật cản sáng hộp đựơc không ? +Ở phía sau vật cản sáng +Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi +Khi vật cản sáng chiếu ? sáng +Bóng tối xuất đâu ? -HS nghe +Khi bóng tối xuất ? -GV nêu kết luận : Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua nên phía sau vật có Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học vùng không nhận ánh sáng truyền tới, vùng bóng tối Hoạt động 2: Tìm hiểu thay đổi hình dạng, kích thước bóng tối -GV hỏi : +Theo em, hình dạng, kích thước bóng tối có thay đổi hay không ? Khi thay đổi ? +Hãy giải thích vào ban ngày, trời nắng, bóng ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng chiều ? -GV giảng : Bóng vật xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng Vào buổi trưa, Mặt trời chiếu sáng phương thẳng đứng bóng ngắn lại vật Buổi sáng Mặt trời mọc phía Đông nên bóng vật dài ra, ngả phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch hướng Tây nên bóng vật dài ra, ngả phía Đông -GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào bút bi dựng thẳng mặt bìa.GV hướng dẫn nhóm -Gọi nhóm trình bày kết thí nghiệm -GV hỏi : +Bóng vật thay đổi ? Trường Tiểu học Bình Phú C Năm học 2010 - 2011 -HS trả lời; +Theo em hình dạng kích thước vật có thay đổi Nó thay đổi vò trí vật chiếu sáng vật cản sáng thay đổi +HS giải thích theo hiểu biết -HS nghe -HS làm thí nghiệm theo nhóm với vò trí đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái bút bi -Khi đèn pin chiếu sáng phía bút bi bóng bút ngắn lại, chân bút bi Khi đén chiếu sáng từ bên trái bóng bút bi dài ra, ngả phía bên phải Khi đèn chiếu sáng từ phía bên phải bóng dài ra, ngả phía bên trái -HS trả lời : +Bóng vật thay đổi vò trí vật chiếu sáng vật thay đổi +Muốn bóng vật to hơn, ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học +Làm để bóng vật to ? Năm học 2010 - 2011 -HS nghe -GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vò trí vật chiếu sáng -3 HS đọc 4.Củng cố - Dặn dò -GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết -Chuẩn bò tiết sau: dãy HS trồng non nhỏ cốc, tưới nước hàng ngày, đặt nơi có ánh sáng, đặt góc tối gầm giường Dãy gieo hạt đậu vào cốc đắt cốc bóng tối có để đèn điện phía cho vào hộp giấy nằm ngang mở nắp -Nhận xét tiết học Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn [...]...Giáo án môn Khoa học 4 giám sát xem bạn có nói nhỏ không Nếu HS giám sát nghe thấy thì người chơi bò phạm luật và dừng cuộc nói chuyện -Nhận xét, tuyên dương những đôi bạn đã trò chuyện thành công +Khi nói chuyện điện thoại, âm thanh truyền qua những môi trường nào ? -Về học bài và chuẩn bò bài tiết sau -Nhận xét tiết học Thứ hai, ngày tháng Bài 43 Năm học 2010 - 2011 năm ÂM THANH... tham gia biểu diễn -HS nghe Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học 4 Năm học 2010 - 2011 thanh trầm bỗng khác nhau, liền mạch sẽ đoạt giải “Người nhạc công tài hoa” -Kết luận: khi gõ chai phát ra âm thanh, chai chứa nhiều nước âm thanh phát ra sẽ trầm hơn -Chuẩn bò bài tiết sau -Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày tháng Bài 44 năm ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) I.Mục tiêu Giúp HS : -Biết... thước khi vò trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi II.Đồ dùng dạy học -Một cái đèn bàn Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học 4 Năm học 2010 - 2011 -Chuẩn bò theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS III.Các hoạt động dạy học Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS 1.KTBC -HS trả lời -GV gọi... đổi, thảo luận, chia chúng thành 2 Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học 4 nhóm: ưa thích và không ưa thích + Phân loại các âm thanh sau: tiếng chim hót, tiếng loa phóng thanh mở to, tiếng người nói chuyện, tiếng búa tán thép, tiếng máy cưa, tiếng máy khoan, tiếng cười của em bé, tiếng động cơ ô tô, tiếng nhạc nhẹ Năm học 2010 - 2011 -Kết quả có thể là: Ưa thích... +Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ? trong đêm, máy cưa, máy khoan bê tông +Những loại tiếng ồn : tiếng tàu hoả, tiếng loa phóng thanh công cộng, loa +Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào ? đài, ti vi mở quá to, tiếng phun sơn từ cửa hàng hàn xì, tiếng máy trộn bê Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học 4 Năm học 2010 - 2011 tông, tiếng ồn từ chợ, tiếng công trường xây... giãn, thêm yêu cuộc sống: nghe Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học 4 Năm học 2010 - 2011 được tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt… -Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống -GV kết luận: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta? Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thường thức âm... thí nhgiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí +Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? Cho VD -Nhận xét và cho điểm 3.Bài mới Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học 4 Năm học 2010 - 2011 -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh -Hướng dẫn: gọi 10 HS chơi, chia làm 2 đội, -HS nghe GV hướng dẫn trò chơi 1 đội nêu nguồn phát... yên tónh, mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa… Nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện -HS tham gia trò chơi -HS nghe -HS đóng vai -HS nhận xét, tuyên dương bạn Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học 4 Năm học 2010 - 2011 hay cậu ạ!” Nếu em là Minh, em sẽ nói gì với Hoàng khi đó? -Cho HS suy nghó 1 phút sau đó gọi 2 HS tham gia đóng... hại gì đối với con người ? +Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới *Giới thiệu bài: -HS trả lời; -GV hỏi: Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học 4 Năm học 2010 - 2011 +Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật gì ta phải làm +Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật thế nào ? ta phải chiếu sáng vật +Có những vật không cần ánh sáng ta... kết luận: Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau Những âm thanh hay, có ý nghóa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại, Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học 4 việc ghi âm lại âm thanh có ích lợi như thế nào ? các em cùng học tiếp Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh -GV hỏi: Em thích nghe bài hát nào ? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế ... trí vật chiếu sáng vật thay đổi II.Đồ dùng dạy học -Một đèn bàn Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học Năm học 2010 - 2011 -Chuẩn bò theo nhóm : đèn pin,... +Tổng kết điểm +Tuyên dương nhóm thắng -Về học chuẩn bò tiết sau -Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày tháng năm Bài 42 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Mục tiêu Sau học HS có thể: -Âm lan truyền môi trường... trống nhỏ -Các mẫu giấy ghi thông tin III.Các hoạt động dạy học Trường Tiểu học Bình Phú C Người soạn :Nguyễn Văn Tuấn Giáo án môn Khoa học Hoạt độngcủa giáo viên Ổn đònh .KTBC -GV gọi HS lên KTBC:

Ngày đăng: 04/11/2015, 04:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w