Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
355,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: …………………… BÀI 1: THƯỜNG THỨC MỸTHUẬT Ngày dạy : …………………… XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I/-MỤC TIÊU: -HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về họa só Tô Ngọc Vân” -Nhận xét được sơ lïc về hình ảnh và màu sắc trong tranh . -Cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh . II/-CHUẨN BỊ : -GV : tranh thiếu nhi bên hoa huệ. -Sưu tầm thêm 1 số tranh của họa só Tô Ngọc Vân. -HS : SGK , tranh của họa só Tô Ngọc Vân nếu có . III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC Giới thiệu bài : -GV giới thiệu một vài bức tranh đã chuẩn bò( tên tranh ,tên tác giả, các hình ảnh trong tranh , màu sắc, chất liệu của bức tranh . GV cho HS nêu cảm nhận về bức tranh . 1/-Hoạt động 1 : giới thiệu vài nét về họa só Tô Ngọc Vân. GV HS -Chia nhóm theo tổ cho HS đọc mục 1 trang 3 SGK . -Em hãy nêu 1 vài nét tiểu sử của họa só Tô Ngọc Vân -GV bổ sung tóm tắt . -SGK , nghe trả lời câu hỏi thảo luận. 2/-Hoạt động 2: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ. -Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? -Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? -Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ? -Màu sắc của bức tranh như thế nào ? (Màu chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng hòa sắc nhẹ nhàng trong sáng ). -Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? -Em có thích bức tranh này không ? -GV yêu cầu các thành viên của nhóm lần lược trả lời các câu hỏi , sau đó GV -HS quan sát tranh và thảo luận nhóm -Thiếu nữ mặc áo dài trắng . -Hình đơn giản chiếm diện tích lớn trong bức tranh -Bình hoa đặt trên bàn . -( Sơn dầu ). - 1 - bổ sung . 3/-Hoạt động : Nhận xét , đánh giá -Khen ngợi các nhóm , cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài . -GV nhận xét chung tiết học. *Dặn dò : Sưu tầm thêm tranh của họa só Tô Ngọc Vân -HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bò bài sau./. - 2 - Ngày soạn: …………………… BÀI 2: VẼ TRANG TRÍ Ngày dạy : …………………… MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I/-MỤC TIÊU: -HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí . -HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí . -HS cảm nhận được vẽ đẹp của màu sắc trong trang trí . II/-CHUẨN BỊ : -GV : -Một số bài trang trí hình cơ bản . -Một số họa tiết vẽ nét phóng to. -Hộp màu ( màu bột , màu nước ) . -HS –SGK giấy vẽ , chì , tẩy , màu. III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC Giới thiệu bài : -GV giới thiệu một số đồ vật trang trí để vào bài . -Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . GV HS -GV cho HS quan sát trong bài vẽ đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận với nội dung bài học . -Có những màu nào ở bài trang trí ? ( kể tên các màu ). -Mỗi màu được vẽ ở những hình nào ? -Nền màu và màu họa tiết giống nhau hay khác nhau ? -Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không ? -Trong 1 bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu ? ( 4 đếm 5 màu ) -Vẽ màu trang trí như thế nào là đẹp. -HS kể . -Họa tiết giống nhau và cùng màu . -Khác nhau . -Khác nhau . - 4 đến 5 màu . -Vẽ màu đều , có đậm nhạt , hài hòa , rõ trọng tâm . Hoạt động 2: Cách vẽ màu. -GV lấy màu vẽ vào 1 vài hình họa tiết đã chuẩn bò cho cả lớp quan sát . -GV lưu ý chọn màu phù hợp với bài vẽ -Biết cách sử dụng màu . -Không dùng quá nhiều màu trong bài trang trí . -HS quan sát theo dõi -Cách pha trộn phối hợp. -Nên chọn 1 đến 4 , 5 màu . - 3 - -Chọn màu , phối hợp màu ở các hình mảng và họa tiết sao cho hài hòa . -Họa tiết ( mảng ) hình giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt . -Vẽ màu đều theo qui luật xen kẽ hoặc nhắc lại của họa tiết . -Độ đậm nhạt của nền và màu họa tiết khác nhau. Hoạt động 3 : Thực hành -GV yêu cầu HS làm bài trên vỡ tập vẽ -GV quan sát lớp chú ý những em còn lúng túng giúp các em hòan thành bài vẽ . -HS thực hành trên vở thực hành -Vẽ màu gọn, đều trong hình vẽ. Không dùng quá nhiều màu trong bài trang trí. Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá . -Gọi ý HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp, chưa đẹp và xếp lọai . -Cóp thể nhắc lại kiến thức cơ bản về vẽ màu qua nhận xét 1 số bài trang trí ( nếu cần ) -GV nhận xét chung tiết học. -Khen ngợi các nhóm , cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài . *Dặn dò : -Sưu tầm bài trang trí đẹp. -HS quan sát về trường lớp của em ./. - 4 - Ngày soạn: …………………… BÀI 3: VẼ TRANH Ngày dạy : …………………… ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/-MỤC TIÊU: -HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh . -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em . -HS mến và có ý thức giữ gìn bảo vệ ngôi trường của mình . II/-CHUẨN BỊ : -GV : -Một số tranh ảnh về nhà trường . -Sưu tầm thêm bài vẽ về nhà trường của HS lớp trước. -HS : -Giấy vẽ hoặc vở thực hành -Chì , tẩy , màu. III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC Giới thiệu bài : -GV giới thiệu một số đồ vật trang trí để vào bài . -Hoạt động 1 : Giới thiệu bài . GV HS -GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường . -Khung cảnh chung của trường . -Hình dáng của cổng trường , sân trường, các dãy phòng học hàng cây. . . -Kể tên một số hoạt động ở trường . -Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh . -HS kể : -Phong cảnh trường . -Giờ học trên lớp . -Cảnh vui chơi ở sân trường. -Lao động ở vườn trường . -Các lễ hội được tổ chức ở sân trường. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh . GV cho HS xem tranh tham khảo và gợi ý cách vẽ . -Vẽ cảnh nào ? Có họat động gì ? Sắp xếp cảnh chính, phụ cho cân đối . -Vẽ rõ nội dung hoạt động ( hình dáng , tư thế, trang phục( nếu vẽ phong cảnh thì cần chú ý vẽ ngôi trường , cây , bồn hoalàm hình chính, hình ảnh con người -HS để dụng cụ vẽ trước bàn -HS vẽ màu theo ý thích - 5 - là phụ . *Lưu ý không vẽ quá nhiều hình ảnh . -Hình vẽ cần đơn giản , không nhiều chi tiết rườm rà . -Cần phối hợp màu sắc chung cho cả bức tranh , khi vẽ luôn quan sát tòan bộ bức tranh để chọn màu và độ đậm nhạt phù hợp với các hình mảng . Hoạt động 3 : Thực hành 20 ! -HS vẽ bài GV bao quát lớp nhắc nhở các em sắp xếp hình ảnh sao cho cân đối, có hình ảnh chính , hình ảnh phụ . -HS thực hành trên vở thực hành -Vẽ màu gọn, đều trong hình vẽ. Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá . -Gọi ý HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp, chưa đẹp và nhận xét cụ thể về -Cách chọn nội dung ( phù hợp đề tài ) -cách sắp xếp hình vẽ ( cân đối, chưa cân đối ). -Cách vẽ màu ( đậm nhạt , rõ hay chưa rõ trọng tâm ). -Xếp lọai khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. -GV nhận xét tiết học -Khen ngợi. *Dặn dò : -Chuẩn bò tuần sau Khối cầu , khối hộp ./. - 6 - Ngày soạn: …………………… BÀI 4: VẼ THEO MẪU Ngày dạy : …………………… KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I/-MỤC TIÊU: -HS hiểu khối hộp và khối cầu, biết quan sát so sánh , nhận xét hình dáng chung của mẫu. . -HS biết cách vẽ và vẽ được khối hộp và khối cầu . II/-CHUẨN BỊ : -GV : -Chuẩn bò mẫu khối hộp và khối cầu . -Bài vẽ của HS lớp trước ( nếu có ). -HS : -Giấy vẽ hoặc vở thực hành -Chì , tẩy , màu. III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC Giới thiệu bài : -Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . GV HS -GV đặt mẫu vò trí thích hợp ( có thể đặt 2 mẫu ) ; yêu cầu HS quan sát , nhận xét đặc điểm , hình dáng , kích thước qua hệ thống câu hỏi . -Các mặt khối cầu giống nhau hay khác nhau ? -Khối hôïp có mấy mặt ? -Khối cầu có đặt điểm gì ? -Bề mặt khối cầu có giống giống bề mặt của khối hộp không ? -So sánh độ đậm , độ nhạt của khối hộp và khối cầu. -GV có thể yêu cầu HS đến gần mẫu để quan sát hình dáng , đặc điểm của mẫu . -GV bổ sung và tóm tắt ý chính . -HS quan sát mẫu trả lời câu hỏi . -Giống nhau . -6 mặt -HS đến gần mẫu để quan sát kỷ mẫu Hoạt động 2: Cách vẽ . GV hướng dẫn cho HS cách so sánh tỉ lệ giũa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung . Sau đó phác khung hình của từng mẫu vật. *Vẽ khối hộp : - 7 - -Vẽ khung hình của khối hộp -Xác đònh tỉ lệ các mặt của khối hộp. -Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng . *Vẽ hình khối cầu : -Vẽ khung hình của khối hộp -Xác đònh tỉ lệ ( các mặt của khối hộp ) vẽ các đường chéo và trục ngang , trục dọc của khung hình . -Lấy các điểm đối xứng qua tâm. -Dựa vào các điểm , vẽ phác hình bằng nét phẳng rồi sữa thành nét cong đều . -Gợi ý HS các bước tiếp theo -So sánh giữa 2 khối về vò trí tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn. -Vẽ đậm nhạt bằng 3 độ chính đậm , đậm vừa ,nhạt . -Hòan chỉnh bài vẽ . Hoạt động 3 : Thực hành 20 ! -GV nhắc HS quan sát , so sánh để xác đònh đúng khung hình . -HS vẽ vào vở tập vẽ , chú ý bố cục cân đối. Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá . -Gọi ý HS nhận xét , xếp lọai 1 số bài vẽ tốt và chưa tốt . -GV nhận xét chung tiết học . -Khen ngợi. *Dặn dò : Về nhà quan sát các con vật quen thuộc , sưu tầm tranh ảnh về các con vật. -Chuẩn bò đất nặn cho bài học sau ./. - 8 - Ngày soạn: …………………… BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG Ngày dạy : …………………… NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/-MỤC TIÊU: -HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm của con vật trong các hoạt động -HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng. -HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ các con vật . II/-CHUẨN BỊ : -GV : -Chuẩn bò như sách giáo viên . -HS : -Đất nặn. III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC Giới thiệu bài :(1 phút) -Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . GV HS -GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về các con vật,đồng thời đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghó và trả lời: -Con vật trong tranh là con gì ? -Con vật có những bộ phận gì ? -Hình dáng chúng khi đi , chạy, nhảy thay đổi như thế nào ? -Ngoài các con vật trong tranh , ảnh em nào còn biết con vật nào nữa . -GV gợi ý HS chọn con vật sẽ nặn. -Em thích con vật nào nhất vì sao . -Hãy miêu tả đặc điểm , hình dáng , màu sắc của con vật em đònh nặn. -HS quan sát mẫu trả lời câu hỏi . -Heo , trâu , bò , ngựa . . . -HS nhận xét sự giống nhau và khác nhau về hình dáng giữa các con vật. -Yêu cầu HS kể con vật đònh nặn. Hoạt động 2: Cách nặn. -GV gợi ý cách nặn -Có thể nặn theo 2 cách -Nặn từng bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép dính lại . -Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng chính của con vật Nặn thêm chi tiết , tạo dáng cho con vật hoàn chỉnh . -HS chú ý theo dõi -Nhớ lại hình dáng con vật đònh nặn . -Chọn màu đất nặn . -Nhào đất kỷ cho mềm , dẻo trước khi nặn. - 9 - -GV làm mẫu nặn và tạo dáng một con vật đơn giản để HS quan sát , nắm được từng bước nặn. -HS quan sát . Hoạt động 3 : Thực hành 20 ! Bài này tiến hành như sau : - Trong khi HS thực hành .GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn thêm cho các em . -HS thực hành theo nhóm . -Những HS thích nặn con vật giống nhau ngồi cùng 1 nhóm , nặn 1 con vật theo chỉ đònh của nhóm trưởng . -HS thực hành cá nhân . Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá . -Gọi ý HS trình bày nặn theo nhóm hoặc cá nhân để cả lớp cùng nhận xét , xếp loại . -GV khen ngợi những HS có bài nặn tốt . -GV nhận xét chung tiết học . -Khen ngợi. *Dặn dò : Về nhà quan sát một số hoạ tiết trang trí ./. - 10 - [...]... phẩm sơn dầu nổi tiếng như cây chuối , cổng thành Huế Ông là nhà nghiên cứu Mỹthuật uyên Bác, có đóng góp lớn trong công việc xây dựng bảo tàng mỹthuật Việt Nam và đào tạo đội ngũ hoạ só , cán bộ nghiên cứu mỹthuật -Với đóng góp to lớn cho nền Mỹthuật Việt Nam năm 1996 ông được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật 2/-Hoạt động 2: XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN (SGK) -GV đặc 1 số câu hỏi... và nêu cảm nhận về bức tượng , bức phù điêu đó -GV bổ sung và kết luận +Các tác phẩm đòêu khắc thường có ở đình chùa , lăng , tẩm +Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật góp cho kho tàng mỹthuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc +Giữ gìn bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam 3/-Hoạt động 3 : Nhận xét , đánh giá -GV nhận xét... chưa hoàn thành được bài vẽ để các em cố gắng hơn ở những bài học sau -Khen ngợi *Dặn dò : -HS sưu tầm của hoạ só Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo ( nếu có )./ - 30 - Ngày soạn: …………………… BÀI 17: THƯỜNG THỨC MỸTHUẬT Ngày dạy : …………………… XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN I/-MỤC TIÊU: -HS tiếp xúc làm quen với các tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ só Nguyễn Đỗ Cung -HS nhận xét được các hình ảnh và màu... du kích -Tranh ảnh trong bộ ĐDDH -HS : -SGK III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC Giới thiệu bài : 1/-Hoạt động 1 -GV giới thiệu vài nét về hoạ só Nguyễn Đỗ Cung -Hoạ só Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V trường Mỹthuật Đông Dương Ông vừa sáng tác hội hoạ vừa đam mê lòch sử dân tộc -Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm, là 1 trong những hoạ só đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại Bắc bộ phủ ( 1946 ) -Kháng chiến... HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng ở một số bài -Khen ngợi *Dặn dò : -HS sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bò cho bài sau./ - 14 - Ngày soạn: …………………… Ngày dạy : …………………… BÀI 9: THƯỜNG THỨC MỸTHUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I/-MỤC TIÊU: -HS quen với điêu khắc cổ Việt Nam -HS cảm nhận được vẽ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam -HS có ý thức yêu q giữ gìn di sản... cục hài hoà cân đối -Vẽ hoạtiết ( đều , đẹp ) -Vẽ màu ( có đậm , có nhạt ) -HS nhận xét và sắp xếp loại theo cảm nhận riêng *Dặn dò : -Sưu tầm tranh ảnh về Quân đội / - 26 - Ngày soạn: …………………… BÀI 15: VẼ TRANH Ngày dạy : …………………… ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I/-MỤC TIÊU: -HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất , và trong sinh hoạt hàng ngày -HS vẽ được tranh về đề... đôi bàn tay khéo léovà óc tưởng tượng phong phú làm ra, Họ được gọi là những người nghệ nhân và không để tên trên tác phẩm -Những tác phẩm này được làm bằng những vật liệu quen thuộc như: gỗ, đá … - 15 - -HS chia ra 2- 4 nhóm 2/-Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng (SGK) -GV đặc câu hỏi -HS trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở đòa phương -Tên bức tượng hoặc phù điêu?... 10: VẼ TRANG TRÍ Ngày dạy : …………………… TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I/-MỤC TIÊU: -HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục -HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục -HS yêu thích vẽ đẹp của nghệ thuật trang trí II/-CHUẨN BỊ : -GV : SGV -HS –SGK giấy vẽ , chì , tẩy , màu III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài -Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét GV HS -GV yêu cầu HS quan... trí để HS nhận ra các bước trang trí ở đồ vật và kích thước của đường diềm kẻ hai đường thẳng hoặc 2 đường cong cách đều +Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết +Vẽ màu hoạ tiết và nền ( có đậm có nhạt ) - 25 - Hoạt động 3 : Thực hành -Có thể tổ chức cho 1 vài nhóm vẽ vào khổ giấy lớn hoặc vẽ trên bảng -GV gợi ý cụ thể hơn để HS biết cách lựa chọn và sắp xếp vào đường diềm -Động viên và khích lệ những HS... vẽ hình +Màu sắc hài hoà -HS nhận xét xếp loại riêng theo cảm nhận riêng -GV tổng kết có thể chọn 1 số bài vẽ đẹp -GV nhận xét chung tiết học -Khen ngợi *Dặn dò : Quan sát các đồ vật và hoa quả / - 35 - Ngày soạn: …………………… BÀI 20: VẼ THEO MẪU Ngày dạy : …………………… MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I/-MỤC TIÊU: -HS biết quan sát so sánh tỉ lệ đặc điểm riêng và phân biệt các độ đậm nhạt chính của mẫu -HS . . . . +Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật góp cho kho tàng mỹ thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc . +Giữ. màu ? ( 4 đếm 5 màu ) -Vẽ màu trang trí như thế nào là đẹp. -HS kể . -Họa tiết giống nhau và cùng màu . -Khác nhau . -Khác nhau . - 4 đến 5 màu . -Vẽ màu