GV HS
-GV bày mẫu để các em trao đổi lựa chọn vật mẫu cũng như cách đặt vật mẫu. (đây là mẫu một cái bình; cịn đây là một quả cam )
-GV nêu 1 số câu hỏi để HS quan sát, nhận xét về : GV nĩi tiếp :
-Làm thế nào để vẽ cho dẹp bài vẽ theo mẫu các em phải nhớ các bước sau:
-HS cùng quan sát nhận xét về : +Ước lượng tỉ lệ chung của mẫu.
+Vị trí của các vật mẫu; cĩ dạng hình gì?
+Hình dáng màu sắc đặc điểm . +Vật ở trước, vật ở sau.
+So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu : miệng, cổ, thân .
+Màu sắc của từng đồ vật trên mẫu.
+Phần sáng nhất và phần tối nhất chung của cả tập hợp mẫu.
Hoạt động 2: 5 – 7 phút
CÁCH VẼ .
-GV giới thiệu gợi ý cách vẽ theo mẫu tập hợp đồ vật hoặc vẽ lên bảng để HS nhận xét về một số dạng bố cục( GV treo một số bài vẽ HS năm trước để HS tham khảo và rút kinh nghiệm về bố cục, hình dáng, cách vẽ màu). Lấy xúơng
-GV nhắc HS nhớ lại cách tiến hành bài vẽ theo mẫu : Ở các bài vẽ theo mẫu trước mà các em đã học, thầy cĩ hướng dẫn các em cách dựng hình trước khi vẽ vậy thầy mời em Phúc trình bày lại cách dựng hình cho cả lớp nghe .
*Dựng hình: GV đính các mẫu lên bảng cho HS xem.
*Vẽ đậm nhạt:
-GV cho HS xem 1 số bài vẽ HS lớp trước để các em tham khảo cách vẽ
-HS chú theo hướng dẫn của GV tránh vẽ quá nhỏ hoặc quá to so với trang giấy.
-Hình vẽ khơng cân đối tờ giấy. -Hình vẽ cân đối .
+Ước lượng phác khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng vật mẫu bằng nét thẳng.
+Vẽ đường trục .
+Ước lượng tìm bộ phận của các vật mẫu, vẽ phác hình dáng chung của vật mẫu bằng nét thẳng.
+Vẽ nét chi tiết và điều chỉnh nét vẽ cho đúng hình .
-Hồn chỉnh bài vẽ :
So sánh bài vẽ với mẫu để vẽ hịan chỉnh.
+Tìm các độ đậm nhạt chính của mẫu và phác mảng đậm mảng nhạt (Gạt nét chì tạo 3 độ đậm nhạt : sáng, trung gian và đậm ).
+Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu .
hình ( lấy tất cả bài vẽ mẫu xuống)
Hoạt động 3 : 20 – 25 phút
THỰC HÀNH
-GV để vẽ được bài các em hãy quan sát kỹ mẫu vẽ rồi dùng cách dựng hình và vẽ đậm nhạt .
-Trước khi thực hành các em cần chú ý:
bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy, vẽ khung hình chung và khung hình riêng của vật mẫu chú ý ước lượng các bộ phận để vẽ rõ đặc điểm. Sao cho cân đối khơng to quá, hoặc lệch sang một bên.
-GV theo dõi, nhắc nhở HS từng cách nhìn mẫu, cách vẽ hình, cách vẽ đậm nhạt.
-GV nhắc HS bài vẽ phải so sánh với mẫu.
-GV nhắc HS khơng nên dùng thước để vẽ các nét thẳng.
-HS thực hành vào vở tập vẽ -HS vẽ bằng chì hoặc vẽ màu . -HS vẽ theo cảm nhận riêng.
• Vẽ hình cân đối trên giấy.
• Mơ phỏng được gần giống mẫu về tỉ lệ hình dáng,…
• Phân biệt và vẽ được ba độ: đậm, đậm vừa, nhạt.
Họat động 4 : 3- 5 phút
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ .
-GV cùng một số HS chọn 1 số bài đã hồn thành và gợi ý HS nhận xét . xếp loại về :-> ( khoảng 5 bài )
-GV đặc câu hỏi theo bài vẽ của HS.
-GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi những HS cĩ bài vẽ đẹp.
+Bố cục +Hình vẽ nét +Đậm nhạt
-HS cảm nhận riêng và đánh giá theo cảm nhận riêng.
-Giáo dục: Qua bài học này các em biết cái bình bơng dùng để chưng bơng hoa và trang trí nhà cửa cho dẹp thêm. Tuy nhiên khi chưng bơng hoa phải đổ nước vào bình để cho được tươi lâu và các em nên nhớ vài hơm thì chúng ta phải thay nước trong bình bơng nếu để lâu nước sẽ thối và cĩ lăng quăng thành muỗi gây nguy hiểm cho con người ( muỗi chích bệnh sốt xuất huyết ).
*Dặn dị :
-HS chuẩn bị đất nặn cho bài học sau ./.
Ngày soạn: ……….. BÀI 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG Ngày dạy : ……….. ĐỀ TÀI TỰ DO
I/-MỤC TIÊU:
-HS cĩ khả năng quan sát biết cách nặng các hình khối
-HS biết cách nặn hình người đồ vật, con vật và tạo dáng theo ý thích . -HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẽ đẹp của hình khối . II/-CHUẨN BỊ :
-GV : chuẩn bị như sách giáo viên .
-Bài nặn của HS lớp trước ( nếu cĩ ). -Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. -HS :
+Đất nặn ; SGK
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu bài :(1 phút)
-Hoạt động 1 : QUAN SÁT, NHẬN XÉT .
GV HS
-GV giới thiệu các hình minh hoạ ở SGK , bộ ĐDDH để HS thấy sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn.
-Từ xa xưa các nghệ nhân đã sáng tạo ra nhiều loại tượng từ gổ, đá, gốm, đất nung . . .
-HS quan sát mẫu trả lời câu hỏi .
Hoạt động 2: CÁCH NẶN.
-GV hướng dẫn cách nặn, tạo dáng đã hướng dẫn ở bài trước.
-GV cho HS nhắc lại .
-GV cho HS quan sát các bước nặn ở hình gợi ý. Trong SGK và phân tích để các em biết cách nặn và sắp xếp hình nặn theo đề tài .
-HS chú ý theo dõi
-Nhớ lại hình dáng định nặn . -Chọn màu đất nặn .
-Nhào đất kỷ cho mềm ,dẻo trước khi nặn.
+Nặn từng bộ phận rồi ghép lại .
chính sau đĩ nặn các chi tiết . +Tạo dáng cho sinh động .
Hoạt động 3 : THỰC HÀNH 20 !
Bài này tiến hành như sau : -GV cho HS chọn hình để nặn.
-Nặn theo cá nhân hoặc nặn theo nhĩm.
-GV gợi ý bổ sung cho từng HS từng nhĩm về cách nặn và cách tạo dáng để các em hồn thành bài tập.
-HS nặn theo nhĩm hay cá nhân .
Họat động 4 : NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ .
-GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại 1 số bài nặn ,hình nặn ( hài hồ, thuận mắt ).
-Dáng hoạt động ( sinh động ngơ nghĩnh )HS xếp loại theo cảm nhận riêng nêu lý do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp .
-Hình nặn cĩ đặc điểm gì ? -Tạo dáng cĩ sinh động khơng ? -GV nhận xét chung tiết học . -Khen ngợi.
*Dặn dị :
Sưu tầm kiểu chữ in hoa , nét thanh , nét đậm ./.
Ngày soạn: ……….. BÀI 22: VẼ TRANG TRÍ
Ngày dạy : ……….. TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA,