NÉT THANH, NÉT ĐẬM

Một phần của tài liệu Mỹ thuật 5 (Trang 41 - 64)

I/-MỤC TIÊU:

-HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa , nét thanh , nét đậm . -HS xác định được vị trí của nét thanh , nét đậm và nắm được cách kẻ chữ . -HS cảm nhận được vẽ đẹp của kiểu chữ in hoa , nét thanh , nét đậm . II/-CHUẨN BỊ :

-GV : SGV

-HS –SGK giấy vẽ, chì , tẩy, màu. III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC

Giới thiệu bài :

-GV giới thiệu bài .

-Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .

GV HS

-GV giới thiệu 1 số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét :

+Sự giống nhau và khác nhau của các kiểu chữ .

+Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ . +Dịng kiểu chữ nào là chữ in hoa, nét thanh, nét đậm.

-GV tĩm tắc :

+Kiểu chữ in hoa, nét thanh , nét đậm là kiểu chữ trong một con chữ cĩ nét to và nét nhỏ .

+Nét thanh , nét đậm đặt đúng vị trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hồ.

+Kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm cĩ thể cĩ chân hoặc khơng cĩ chân .

-HS chú ý nghe GV hướng dẫn .

Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁCH KẺ CHỮ

thanh.

+Nét kéo xuống, ( nét nhấn mạnh ) là nét đậm .

-GV cĩ thể minh hoạ bằng phấn trên bảng những động tác đưa tay lên nhẹ nhàng để cĩ nét thanh hoặc ấn mạnh tay khi kéo nét xuống để cĩ nét đậm. -GV kẻ 1 vài chữ làm mẫu, vừa kẻ vừa phân tích để HS nắm vững bài .

+Tuỳ thuộc vào khổ chữ mà kẻ nét thanh, nét đậm cho phù hợp. Ngồi ra bề rộng của nét chữ cịn phụ thuộc vào nội dung và ý định sắp xếp của người trình bày.

ở đồ vật và kích thước của đường diềm kẻ hai đường thẳng hoặc 2 đường cong cách đều .

+Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết .

+Vẽ màu hoạ tiết và nền ( cĩ đậm cĩ nhạt ).

Hoạt động 3 : Thực hành

-GV nêu câu hỏi của bài tập : +Tập kẻ các chữ A, B, M , N. +Vẽ màu vào các con chữ và nền. +HS làm bài tập theo ý thích.

-GV gợi ý HS tìm mẫu chữ , màu nền. +Cách vẽ màu.

-+Khi HS làm bài, GV gợi ý hướng dẫn bổ sung cho các HS cách tìm vị trí các nét chữ và những thao tác khĩ như vẽ những đoạn chuyển tiếp giữa nét cong và nét thẳng, vẽ hình, màu cho đúng hình nét chữ . . . -HS thực hành trên vở thực hành hay giấy vẽ . Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá . -GV cùng HS chọn 1 số bài đẹp và chưa đẹp : -> –GV nhận xét, bổ sung và nêu lý do vì sao đẹp và chưa đẹp để HS rõ hơn. -GV điều chỉnh xếp loại các bài vẽ, nhận xét chung về tiết học . -Hình dáng chữ -Màu sắc của chữ và nền. -Cách vẽ màu . *Dặn dị : - 42 -

-Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích ./. Ngày soạn: ……….. BÀI 23 VẼ TRANH

Ngày dạy : ……….. ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I/-MỤC TIÊU:

-HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn .

-HS tự cho được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích . -HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh .

II/-CHUẨN BỊ :

-GV : chuẩn bị như sách giáo viên . -Hình gợi ý cách vẽ

-HS giấy vẽ hoặc vỡ thực hành , bút chì, tẩy màu III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC

Giới thiệu bài :(1 phút)

-Hoạt động 1 : TÌM, CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI .

GV HS

-GV giới thiệu các bức tranh về những đề tài gì ?

-Trong tranh cĩ những hình ảnh nào ? -GV cho HS lựa chọn những tranh cùng đề tài để các em thấy rõ sự phong phú về cách chọn nội dung ở mỗi đề tài . Ví dụ :->

-HS quan sát .

-Vui chơi trong ngày hè .

-Cĩ cảnh trường em, giờ học trên lớp, giờ học bài .

-Ở đề tài cảnh đẹp quê hương cĩ thể vẽ về phong cảnh miền vui, miền biển, nơng thơn, thành phố . . .

Hoạt động 2: CÁCH VẼ TRANH.

-GV gợi ý cách vẽ tranh : -Vẽ hình ảnh chính làm rõ nộ idung của tranh .

-Vẽ hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn.

-Vẽ Màu theo cảm nhận riêng của mỗi HS.

Hoạt động 3 : THỰC HÀNH 20 !

HS chưa chọn được nội dung đề tài . -GV nên nhắc nhỡ HS nên vẽ hình ảnh chính, phụ và những chi tiết phù hợp để bài vẽ thêm sinh động .

-Động viên khen ngợi những vẽ đẹp tạo khơng khí thi đua học tập trong lớp.

Họat động 4 : NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ .

-GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để nhận xét, đánh giá về: -HS nhận xét xếp loại riêng theo cảm nhận riêng.

-GV nhận xét chung tiết học . -Khen ngợi.

+Cách chọn nội dung đề tài các hình ảnh

+Cách nội dung về đề tài các hình ảnh -Cách thể hiện : sắp xếp hình ảnh, vẽ hình, vẽ màu.

-GV khen ngợi những em hồn thành bài tốt và nhắc nhở HS vẽ chưa xong cố gắng hơn ở bài học sau.

*Dặn dị :

Về nhà các em quan sát cái ấm tích và cái bát.

Các nhĩm phân cơng chuẩn bị mẫu vẽ cho bài học sau ./.

Ngày soạn: ……….. BÀI 24: VẼ THEO MẪU

Ngày dạy : ……….. MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BAVẬT MẪU

I/-MỤC TIÊU:

-HS biết quan sát so sánh và nhận xét đúng tỉ lệ, độ đậm nhạt đặc điểm của mẫu.

-HS biết bố cục bài vẽ hợp lý vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và cĩ đặc điểm . -HS cảm nhận được vẽ đẹp của độ đậm nhạt ỡ mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh .

II/-CHUẨN BỊ : -GV : -SGV

-Bài vẽ của HS lớp trước ( nếu cĩ ). -HS : -Giấy vẽ hoặc vở thực hành

-Chì , tẩy , màu.

III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC

Giới thiệu bài :

-Hoạt động 1 : QUAN SÁT, NHẬN XÉT .

GV HS

-GV hướng dẫn và tạo điều kiện cho HS tự bày mẫu gợi ý các em chọn hướng hình đẹp của mẫu để vẽ và nhận xét: ->

-Trên cơ sở những nhận xét của HS , GV tĩm tắt và hệ thống những ý chính , tạo mạch kiến thức liên hồn để HS hiểu bài dễ dàng hơn.

+Vị trí của các vật mẫu .

+Hình dáng màu sắc đặc điểm của ấm pha trà và cái bát hoặc các vật mẫu khác .

+đặc điểm các bộ phận của từng vật mẫu .

+So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu .

+Nêu nhận xét về độ đậm nhạt của mẫu.

Hoạt động 2: CÁCH VẼ .

-GV vẽ trực tiếp lên bảng để HS quan

-GV giải thích để HS làm quaen với 1 số thuật ngữ như phác hình kỉ hà là nét thẳng đơn giản, tạo hình dáng sơ lược của mẫu.

-GV cĩ thể vẽ lên bảng cách vẽ hình 1 vài vật mẫu cho HS tham khảo.

-Diễn tả đậm nhạt cần tiến hành như sau :

+Xác định vị trí và phác mảng sáng , nhạt , truing gian đậm vừa và đậm . +So sánh độ đậm nhạt ở mẫu vẽ . +Vẽ đậm nhạt với 3 sắc độ .

-Vẽ khung hình chung và khung hình riêng cho cân đối khổ giấy.

-Vẽ đường trục của ấm , lọ .

-So sánh tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và đánh dấu các vị trí .

-Vẽ phác bằng nét thẳng để tạo hình dáng chung của mẫu GV.

Hoạt động 3 : THỰC HÀNH 20 !

-GV dựa vào tình hình thực tế bài vẽ của HS để gĩp ý bổ sung và điều chỉnh những thiếu sĩt như : -

-->

-GV nhắc nhở HS bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy, vẽ khung hình chung và khung hình riêng của vật mẫu chú ý tỉ lệ các bộ phận để vẽ rõ đặc điểm .

-GV nhắc HS khơng nên vẽ mảng tối bằng độ đậm nhạt giữa các phần để nhấn đậm dần. -HS thực hành vào vở tập vẽ -HS vẽ bằng chì hoặc vẽ màu . -HS vẽ theo cảm nhận riêng. +Bố cục trong tờ giấy +So sánh các tỉ lệ và vẽ hình . +Tìm các độ đậm nhạt, vẽ đậm nhạt. Họat động 4 : NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ . -GV cùng một số HS chọn 1 số bài đã hồn thành và gợi ý HS nhận xét . xếp +Bố cục +Hình vẽ nét - 46 -

loại về :->

-GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS vẽ bài tốt cĩ bài vẽ đẹp.

+Đậm nhạt . . .

-HS cảm nhận riêng và đánh giá theo cảm nhận riêng.

*Dặn dị :

Ngày soạn: ……….. BÀI 25: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT Ngày dạy : ……….. XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CƠNG TÁC I/-MỤC TIÊU:

-HS tiếp xúc làm quen với các tác phẩm Bác Hồ cơng tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ

-HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh . -HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh .

II/-CHUẨN BỊ :

-GV : -Sưu tầm ảnh tư liệu về tranh Bác Hồ -Tranh ảnh trong bộ ĐDDH .

-HS : -SGK .

III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC

Giới thiệu bài :

1/-Hoạt động 1

-GV giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ.( SGK )

2/-Hoạt động 2: XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CƠNG TÁC . (SGK).

-GV đặc 1 số câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung bức tranh .

-Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? -Dáng vẽ từng nhân vật trong tanh như thế nào ?

-Hình dáng 2 con ngựa thế nào ?

-Màu sắc của bức tranh rực rở hay trầm ấm?

-Cách vẽ bức tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển chuyển?

+Dựa vào các ý trả lời của HS GV bổ sung làm rõ nội dung của bức tranh. -Hình ảnh chính là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưởi ngựa qua suối trên đường cơng tác. Bác ngồi ung dung, thư thái trên lưng ngựa với chiếc túi khốc trên vai cho thấy phong cách giản dị gần gũi của người .

-HS quan sát tranh và trả lời theo câu hỏi:

-Những bơng lau màu trắng nghiêng nghiêng theo chiều giĩ, dịng suối mờ hơi nước, gợi nên vẽ êm ả, thơ mộng của núi rừng Việt Bắc.

-Màu nâu, hồng chủ đạo trong bức tranh, cùng với các độ đậm nhạt trong bức tranh, trầm ấm, hấp dẫn người xem.

-Với bố cục tập trung, hình ảnh cơ đọng màu sắc giản dị. Bức tranh Bác Hồ đi cơng tác là 1 tác phẩm thành cơng vẽ về vị trí lãnh tụ kính yêu của dân tộc .

3/-Hoạt động 3 : NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

-GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích cực phát biểu, xây dựng bài .

*Dặn dị : -Chuẩn bị tiết sau./.

Ngày soạn: ……….. BÀI 26: VẼ TRANG TRÍ Ngày dạy : ……….. TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA,

NÉT THANH , NÉT ĐẬM

I/-MỤC TIÊU:

-HS nắm được cách sắp xếp dịng chữ cân đối . -HS biết cách kẻ và kẻ được dịng chữ đúng kiểu .

-HS cảm nhận được vẽ đẹp của kiểu chữ in hoa , nét thanh , nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trường , trong cuộc sống.

II/-CHUẨN BỊ : -GV : SGV

-HS –SGK giấy vẽ , chì , tẩy , màu. III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC

Giới thiệu bài :

-GV giới thiệu bài .

-Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .

GV HS

-GV giới thiệu 1số dịng chữ cĩ kiểu chữ in hoa nét thanh , nét đậm ( kẻ đúng và chưa đúng gợi ý HS nhận thấy:

-GV yêu cầu HS tìm ra dịng chữ đúng và đẹp.

-HS chú ý nghe GV hướng dẫn . +Kiểu chữ ( kẻ đúng – sai ). +Chiều cao rộng so với khổ giấy .

+Khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng .

+Cách vẽ màu chữ và màu nền.

Hoạt động 2: Cách kẻ chữ

-GV vẽ lên bảng kết hợp nêu các câu hỏi gợi ý để HS nhận ra các bước kẻ chữ .

-GV lưu ý : màu của dịng chữ và màu nền cần khac nhau vẽ màu và đậm

-Dựa vào khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao của dịng chữ .

-Vẽ nhẹ = bút chì tồn bộ dịng chữ để điều chỉnh khoảng cách giữa các con chữ .

-Xác định bề rộng của nét đậm – thanh -Dùng thước để kẻ các nét thẳng .

-Sử dụng Com pa hoặc vẽ bằng tay các nét cong .

-Vẽ màu tuỳ theo ý thích.

nhạt .

-Vẽ màu gọn và đều trong nét chữ.

Hoạt động 3 : Thực hành

-Khi thực hành HS thấy gặp khĩ khăn về sắp xếp dịng chữ trong khổ giấy và xác định vị trí nét thanh , nét đậm, GV cần hướng dẫn .

+Chiều cao , dài hợp lý của dịng chữ trong khổ giấy .

+Tìm khoảng cách giữa cá con chữ và các tiếng .

+Vị trí của nét thanh nét đậm .

+Trong dịng chữ bề rộng của nét thanh và nét đậm phải bằng nhau . =Cách chọn màu chữ màu nền và cách vẽ màu -HS thực hành trên vở thực hành hay giấy vẽ . Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá . -GV cùng HS chọn 1 số bài đẹp và chưa đẹp : -> –GV nhận xét , bổ sung và nêu lý do vì sao đẹp và chưa đẹp để HS rõ hơn. -GV điều chỉnh xếp loại các bài vẽ , nhận xét chung về tiết học .

-Bố cục -Kiểu chữ -Màu sắc.

Sắp xếp loại bài theo cảm nhận riêng.

*Dặn dị :

Ngày soạn: ……….. BÀI 27 VẼ TRANH Ngày dạy : ……….. ĐỀ TÀI MƠI TRƯỜNG

I/-MỤC TIÊU:

-HS hiểu thêm về mơi trường và ý nghĩa mơi trường đối với cuộc sống . -HS cách vẽ và vẽ được tranh cĩ nội dung về mơi trường .

-HS cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường. II/-CHUẨN BỊ :

-GV : -Chuẩn bị như sách giáo viên . -Hình gợi ý cách vẽ

-HS :-Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành , bút chì, tẩy màu III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC

Giới thiệu bài :(1 phút)

-Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài .

GV HS

-GV giới thiệu tranh ảnh về mơi trường và gợi ý để HS nhận ra:

+Khơng gian xung quanh ta rất cần cho cuộc sống con người.

+Mơi trường xanh –sạch – đẹp cần cho cuộc sống con người .

+Bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ của mỗi người .

-HS quan sát .

-HS tự chọn nội dung để vẽ tranh.

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

-GV gợi ý tìm những hình ảnh chính , phụ làm rõ nội dung đề tài .

-GV gợi ý HS cách vẽ thơng qua hình gợi ý hoặc vẽ lên bảng.

-GV lưu ý khơng nên vẽ nhiều hình ảnh tản mạn vì sẽ làm cho bài vẽ vụn vặt, khơng rõ trọng tâm.

-HS vẽ hình ảnh chính trước sắp xếp cân đối với phần qui định .

-Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động. -Vẽ màu theo ý thích.

Hoạt động 3 : Thực hành 20 !

-GV cĩ thể tổ chức cho HS thực hành như sau :

-GV theo dõi gợi ý bổ sung để HS hồn thành bài vẽ .

-Vẽ theo cá nhân khổ giấy A 4

-HS vẽ theo nhĩm : các nhĩm chọn nội dung hình ảnh và phân cơng vẽ hình vẽ màu.

Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá . -GV gợi ý HS nhận xét và sắp xếp loại 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp về :

Một phần của tài liệu Mỹ thuật 5 (Trang 41 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w