1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC CHỨC NĂNG và kỹ NĂNG của NHÀ QUẢN TRỊ2

31 446 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 122,34 KB

Nội dung

I. MỞ ĐẦU Môi trường quản trị là sự vận động tổng hợp, tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố và lực lượng bên ngoài hệ thống quản trị nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến hoạt động quản trị của một tổ chức. Tùy theo các góc độ tiếp cận khác nhau, người ta có thể phân môi trường quản trị ra thành nhiều loại: môi trường vĩ mô: có tác động trên bình diện rộng và lâu dài. Đối với môt doanh nghiệp: chẳng hạn, chúng tác động đến cả ngành sản xuất kinh doanh, và do đó cũng tác động đến doanh nghiệp và chiến lược quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường vi mô bên ngoài tổ chức, tác động trên bình diện gần gũi và trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp và môi trường nội bộ, có ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên và rất quan trọng tới các hoạt động quản trị của chính tổ chức đó. Các yếu tố này sẽ giúp cho một tổ chức xác định rõ ưu nhược điểm của mình, đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm đạt được một cách tối đa. Các yếu tố, các điều kiện cấu thành môi trường kinh doanh luôn luôn có quan hệ tương tác với nhau và đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng mức độ và chiều hướng tác động của các yếu tố, các điều kiện lại khác nhau. Trong cùng một thời điểm, với cùng một đối tượng có yếu tốt tác động thuận, nhưng lại có yếu tố tạo thành lực cản đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Các yếu tố, điều kiện tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không cố định một cách tĩnh tại mà thường xuyên vận động, biến đổi. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị phải nhận biết một cách nhạy bén và dự bác đúng được sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Thứ nhất là tính phức tạp của môi trường được đặc trưng bởi một loạt các yếu tố có ảnh hưởng đến các nỗ lực của doanh nghiệp. Môi trường càng phức tạp càng khó đưa ra các quyết định. Đòi hỏi nhà quản trị cần có các kỹ năng thiết yếu và đảm nhiệm được chức năng của một nhà lãnh đạo. II. Lý do chọn đề tài 1. Cuộc sống hiện đại với môi trường làm việc ngày càng năng động , nhiều sức ép và cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các bạn trẻ , đặc biệt là các bạn sinh viên phải trang bị nhiều kỹ năng để thích ứng.Ngày nay trình độ học vấn và các bằng cấp không phải là yếu tố chính để đánh giá năng lực của một người.Nhưng đa phần các bạn sinh viên chỉ chú trọng đến phần kỹ năng cứng này.Có những sinh viên học rất tốt các môn trong trường đại học nhưng khi làm việc lại gặp rất nhiều khó khăn .Trong hàng trăm sinh viên chỉ có số ít người đáp ứng được yêu cầu của các nhà tuyển dụng .Thực tế cho thấy , khoảng 80 % nhà quản lí và nhà tuyển dụng than phiền nhân viên trẻ quá yếu , lơ ngơ , không đáp ứng được yêu cầu công việc dù có bằng cấp rất tốt.Chính vì vậy ngoài kiến thức chuyên môn được đào tạ

Trang 1

vi mô bên ngoài tổ chức, tác động trên bình diện gần gũi và trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp và môi trường nội bộ, có ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên và rất quan trọng tới các hoạt động quản trị của chính

tổ chức đó

Trang 2

Các yếu tố này sẽ giúp cho một tổ chức xác định rõ ưu nhược điểm củamình, đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm đạt được một cách tối đa.

Các yếu tố, các điều kiện cấu thành môi trường kinh doanh luôn luôn

có quan hệ tương tác với nhau và đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng mức độ và chiều hướng tác động của cácyếu tố, các điều kiện lại khác nhau Trong cùng một thời điểm, với cùng một đối tượng có yếu tốt tác động thuận, nhưng lại có yếu tố tạo thành lực cản đối với sự phát triển của doanh nghiệp Các yếu tố, điều kiện tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không cố định một cách tĩnh tại mà thường xuyên vận động, biến đổi Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị phải nhận biết mộtcách nhạy bén và dự bác đúng được sự thay đổi của môi trường kinh doanh Thứ nhất là tính phức tạp của môi trường được đặc trưng bởi một loạt các yếu tố có ảnh hưởng đến các nỗ lực của doanh nghiệp Môi trường càng phức tạp càng khó đưa ra các quyết định Đòi hỏi nhà quản trị cần có các kỹ năng thiết yếu và đảm nhiệm được chức năng của một nhà lãnh đạo

II Lý do chọn đề tài

1 Cuộc sống hiện đại với môi trường làm việc ngày càng năng động , nhiều sức ép và cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các bạn trẻ , đặc biệt là các bạn sinh viên phải trang bị nhiều kỹ năng để thích ứng.Ngày nay trình

độ học vấn và các bằng cấp không phải là yếu tố chính

để đánh giá năng lực của một người.Nhưng đa phần cácbạn sinh viên chỉ chú trọng đến phần kỹ năng cứng này.Có những sinh viên học rất tốt các môn trong

trường đại học nhưng khi làm việc lại gặp rất nhiều khó khăn Trong hàng trăm sinh viên chỉ có số ít người đáp ứng được yêu cầu của các nhà tuyển dụng Thực tế cho

Trang 3

thấy , khoảng 80 % nhà quản lí và nhà tuyển dụng thanphiền nhân viên trẻ quá yếu , lơ ngơ , không đáp ứng được yêu cầu công việc dù có bằng cấp rất tốt.Chính vì vậy ngoài kiến thức chuyên môn được đào tạo

2 Mục đích

Hiểu được mục đích của việc nghiên cứu chức năng và kỹ năng của quản trị

- Thế nào là một tổ chức?

- Lý thuyết quản trị là gì?, tại sao phải học quản trị?

- Hiểu được quản trị là gì?

- Giải thích được nhà quản trị có thể làm gì?

- Tầm quan trọng của nhà quản trị là gì?

- Nội dung nghiên cứu: Chức năng và kỹ năng của nhà quản trị

III CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CHỨC NĂNG VÀ KỸ NĂNG CỦA NHÀ

QUẢN TRỊ

1 Khái niệm

1.1 Sự tổ chức

- KN: là một sự sắp xếp đặt người một cách có hệ thống nhằmthực hiện một mục đích nhất định

- Đặc điểm của một tổ chức

PeoplePurpose

Trang 4

1.2 Quản trị

- KN: là lập kế hoạch, tổ chức và ra quyết định chỉ những cái kén nằm im cho đến khi người lãnh đạo khơi dậy một động lực trong con người và dẫn dắt họ hướng đến các mục tiêu

1.3 Nhà quản trị

- KN: là người làm việc trong tổ chức, những người có nhiệm

vụ thực hiện chức năng quản trị trong phạm vi được phân công phụ trách, được giao nhiệm vụ điều khiển công việc

Trang 5

của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của những người đó Nhà quản trị là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra con người, tài chính, vật chất và thông tin trong tổ chức sao cho có hiệu quả để giúp tổ chức đạt mục tiêu.

 Quản trị viên cao cấp

Là nhà quản trị hoạt động ở bậc cao nhất trong tổ chức, là người chịu trách nhiệm

về những thành quả cuối cùng của tổ chức

Nhiệm vụ: đưa ra các quyết định chiến lược, tổ chức thực hiện chiến lược để

duy trì và phát triển tổ chức

Chức danh: chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, ủy viên

hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc

 Quản trị viên cấp trung gian

Là nhà quản trị hoạt động ở dưới các quản trị viên lãnh đạo (quản trị viên cao cấp) nhưng ở trên các quản trị viên cấp cơ sở

Nhiệm vụ: đưa ra các quyết định chiến thuật, thực hiện các kế hoạch và chính

sách của doanh nghiệp, phối hợp các hoạt động, các công việc để hoàn thành mục tiêu chung

Chức danh: trưởng phòng, phó phòng, chánh quản đốc, phó quản đốc

 Quản trị viên cấp cơ sởLà nhà quản trị hoạt động ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của các nhà quản trị trong cùng một tổ chức

Nhiệm vụ: Đưa ra các quyết định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, đièu

khiển các công nhân viên trong các công việc sản xuất kinh doanh cụ thể hàng ngày, nhằm thực hiện mục tiêu chung

Trang 6

Chức danh: tổ trưởng sản xuất, tổ trưởng các tổ bán hàng, đốc công, trưởng

ca

- YÊU CẦU VÀ TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ

Tiêu chí đánh giá kĩ năng nghề nghiệp nhà quản trị:

• Khả năng truyền thông

• Khả năng thương lượng, thỏa hiệp

• Tư duy sáng tạo mang tính toàn cầu

• Phản ứng linh hoạt, hành động lịch thiệp, am hiểu đa văn hóa

Tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá nhà quản trị:

– Các nhà quản trị làm việc ở mỗi vị trí cần đáp ứng các chỉ tiêu cụ thể ơr mức tiêuchuẩn tương ứng

– Mỗi doanh nghiệp căn cứ vào quy mô đặc điểm kinh doanh để quy định chỉ tiêu

và tiêu chuẩn nghề nghiệp đối với đội ngũ cán bộ quản trị

Tổ chứcXác định và phân bổsắp xếp các nguồn lực

Hoạch địnhXác định các mục tiêu

Kiểm trakiểm tra những

hoạt động đểđảm bảo đạtđược kế

Trang 7

- Giải thích đường lối chính sách

- Huấn luyện và động viên

Trang 8

b) Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch

Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì kếhoạch là một trong những công cụ điều tiết chủ yếucủa Nhà nước.Còn trong phạm vi một doanh nghiệphay một tổ chức thì lập kế hoạch là khâu đầu tiên , làchức năng quan trọng của quá trình quản lý và là cơ

sở để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiêụquả cao , đạt được mục tiêu đề ra

Các nhà quản lý cần phải lập kế hoạch bởi vì lập kếhoạch cho biết phương hướng hoạt động trong tươnglai , làm giảm sự tác động của những thay đổi từ môitrường , tránh được sự lãng phí và dư thừa nguồn lực ,

và thiết lập nên những tiêu chuẩn thuận tiện cho côngtác kiểm tra Hiện nay , trong cơ chế thị trường có thểthấy lập kế hoạch có các vai trò to lớn đối với cácdoanh nghiệp Bao gồm :

Trang 9

-Kế hoạch là một trong những công cụ có vai trò quantrọng trong việc phối hợp nỗ lực của các thành viêntrong một doanh nghiệp Lập kế hoạch cho biết mụctiêu , và cách thức đạt được mục tiêu của doanhnghiệp Khi tất cả nhân viên trong cùng một doanhnghiệp biết được doanh nghiệp mình sẽ đi đâu và họ

sẽ cần phải đóng góp gì để đạt được mục tiêu đó , thìchắc chắn họ sẽ cùng nhau phối hợp , hợp tác và làmviệc một cách có tổ chức Nếu thiếu kế hoạch thì quĩđạo đi tới mục tiêu của doanh nghiệp sẽ là đườngziczăc phi hiệu quả

-Lập kế hoạch có tác dụng làm giảm tính bất ổn địnhcủa doanh nghiệp, hay tổ chức Sự bất ổn định vàthay đổi của môi trường làm cho công tác lập kếhoạch trở thành tất yếu và rất cần thiết đối với mỗidoanh nghiệp , mỗi nhà quản lý Lập kế hoạch buộcnhững nhà quản lý phải nhìn về phía trước , dự đoánđược những thay đổi trong nội bộ doanh nghiệp cũngnhư môi trường bên ngoài và cân nhắc các ảnh hưởngcủa chúng để đưa ra những giải pháp ứng phó thíchhợp

-Lập kế hoạch làm giảm được sự chồng chéo vànhững hoạt động làm lãng phí nguồn lực của doanhnghiệp Khi lập kế hoạch thì những mục tiêu đã đượcxác định , những phương thức tốt nhất để đạt mục tiêu

đã được lựa chọn nên sẽ sử dụng nguồn lực một cách

có hiệu quả , cực tiểu hoá chi phí bởi vì nó chủ độngvào các hoạt động hiệu quả và phù hợp

-Lập kế hoạch sẽ thiết lập được những tiêu chuẩn tạođiều kiện cho công tác kiểm tra đạt hiệu quả cao Mộtdoanh nghiệp hay tổ chức nếu không có kế hoạch thìgiống như là một khúc gỗ trôi nổi trên dòng sông thờigian Một khi doanh nghiệp không xác định được làmình phải đạt tới cái gì và đạt tới bằng cách nào , thìđương nhiên sẽ không thể xác định đựợc liệu mình cóthực hiện được mục tiêu hay chưa , và cũng không thể

có được những biện pháp để điều chỉnh kịp thời khi

Trang 10

có những lệch lạc xảy ra Do vậy, có thể nói nếukhông có kế hoạch thì cũng không có cả kiểm tra

Như vậy , lập kế hoạch quả thật là quan trọng đối vớimỗi doanh nghiệp , mỗi nhà quản lý Nếu không có

kế hoạch thì nhà quản lý có thể không biết tổ chức ,khai thác con người và các nguồn lực khác của doanhnghiệp một cách có hiệu quả , thậm chí sẽ không cóđược một ý tưởng rõ ràng về cái họ cần tổ chức vàkhai thác Không có kế hoạch , nhà quản lý và cácnhân viên của họ sẽ rất khó đạt được mục tiêu củamình , họ không biết khi nào và ở đâu cần phải làm gì

Còn đối với mỗi cá nhân chúng ta cũng vậy , nếuchúng ta không biết tự lập kế hoạch cho bản thânmình thì chúng ta không thể xác định được rõ mụctiêu của chúng ta cần phải đạt tới là gì ? với năng lựccủa mình thì chúng ta cần phải làm gì để đạt đượcmục tiêu đó ? Không có kế hoạch chúng ta sẽ không

có những thời gian biểu cho các hoạt động của mình,không có được sự nỗ lực và cố gắng hết mình để đạtđược mục tiêu Vì thế mà chúng ta cứ để thời giantrôi đi một cách vô ích và hành động một cách thụđộng trước sự thay đổi của môi trường xung quanh

ta Vì vậy mà việc đạt được mục tiêu của mỗi cá nhân

ta sẽ là không cao , thậm chí còn không thể đạt đượcmục tiêu mà mình mong muốn

Tóm lại , chức năng lập kế hoạch là chức năng đầu tiên

là xuất phát điểm của mọi quá trình quản lý Bất kể là cấpquản lý cao hay thấp , việc lập ra được những kế hoạch cóhiệu quả sẽ là chiếc chìa khoá cho việc thực hiện một cáchhiệu quả những mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp

c) Phân loại

- Kế hoạch chiến lược

- Kế hoach tác nghiệp

Trang 11

TÍNH CHẤT KẾ HOẠCH CHIẾN

LƯỢC

KẾ HOẠCH TÁCNGHIỆP

Trang 12

Nghiên cứu và dự báo

Nghiên cứu và dự báo là điểm bắt đầu của công tác lập kế hoạch Để nhận thứcđược cơ hội của mình thì doanh nghiệp cần phải có những hiểu biết về môi trường ,thị trường ,về sự cạnh tranh , về điểm mạnh và điểm yếu của mình so với các đốithủ cạnh tranh khác Chúng ta phải dự đoán trước các yếu tố không chắc chắn cóthể xảy ra từ đó đưa ra phương án đối phó thích hợp Công tác lập kế hoạch đòi hỏidoanh nghiệp phải có những dự đoán thực tế về cơ hội Doanh nghiệp phải phântich môi trường để biết:

-Hiện nay, công nghệ của các đối thủ cạnh tranh đã đi đến đâu , họ đã tung ranhững sản phẩm mới nào ? giá cả bao nhiêu ? Đồng thời cũng phải biết được hiệnnay nhu cầu của khách hàng là sản phẩm gì?

-Dự đoán trước những luật và chính sách mới nào sẽ ra đời có ảnh hưởng đến côngviệc kinh doanh của doanh nghiệp.Đây là điều rất quan trọng , bởi hiện nay Nhànước ta đang hoàn thiện hệ thống luật nên có rất nhiều luật và chính sách mới rađời có ảnh hưởng tới công việc kinh doanh của doanh nghiệp , mà để tồn tại lâu dàitrên thương trường thì doanh nghiệp không thể không phân tích những thay đổi đónhư luật thuế , các chế độ kế toán mới, luật xuất nhập khẩu…

-Những thay đổi của thị trường cung ứng đầu vào như lao động , vật tư ,nguyên vật liệu cho sản xuất , máy móc thiết bị…

Ngoài ra , doanh nghiệp cũng cần phải phân tích các nguồn lực của mình để xácđịnh những điểm yếu và điểm mạnh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnhtranh khác

Thiết lập các mục tiêu

Khi lập kế hoạch các tổ chức cần phải thiết lập được hệ thống các mục tiêu màmình cần đạt tới Các mục tiêu đưa ra phải xác định rõ thời hạn để thực hiện vàđược lượng hoá đến mức cao nhất có thể Trong tổ chức có hai loại mục tiêu làmục tiêu định tính và mục tiêu định lượng, nhưng mục tiêu định lượng thường rõràng và dễ thực hiện hơn Ngoài ra, theo các thứ tự ưu tiên khác nhau thì các mụctiêu cũng nên được phân nhóm Một tổ chức hay doanh nghiệp đều có thể có hailoại mục tiêu là mục tiêu hàng đầu và mục tiêu hàng thứ hai Những mục tiêu hàngđầu thường liên quan đến sự sống còn và thành đạt của tổ chức Đối với một doanhnghiệp, đó là những mục tiêu về lợi nhuận , doanh thu hay thị phần Nếu không đạtđược một mức lợi nhuận , mức doanh thu hay mức thị phần nhất định trong một

Trang 13

thời kỳ nào đó , thì doanh nghiệp có thể bị phá sản Còn mục tiêu hàng thứ hai lạiliên quan đến tính hiệu quả của doanh nghiệp Chúng không ảnh hưởng lớn đến sựsống còn của doanh nghiệp như các mục tiêu hàng đầu nhưng cũng rất quan trọngđối với sự thành công của doanh nghiệp Những mục tiêu này thể hiện mức độquan tâm của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp,sự phát triển sảnphẩm mới hay tính hiệu quả của công tác quản lý hành chính …Trong những nămgần đây , các doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân đều tập trung chú trọng tới cácmục tiêu hàng thứ hai để thu hút khách hàng , được coi là nhân tố có ảnh hưởng vềmặt lâu dài đến sự sống còn của doanh nghiệp và cả các mục tiêu hàng đầu với sựảnh hưởng trực tiếp và trước mắt hơn Cho dù doanh nghiệp có chú trọng tới mụctiêu nào hơn chăng nữa thì điều quan trọng là doanh nghiệp phải xác định được cácmục tiêu thật rõ ràng , có thể đo lường được và có thể thực hiện được Bên cạnh

đó, cũng cần xác định rõ trách nhiệm trong việc thực hiện mục tiêu và thời hạnphải hoàn thành

Phát triển các tiền đề

Tiền đề để lập kế hoạch là các dự báo , các chính sách cơ bản có thể áp dụng , làcác giả thiết cho việc lập kế hoạch Đó có thể là địa bàn hoạt động , qui mô hoạtđộng của doanh nghiệp , mức giá , sản phẩm gì , triển khai công nghệ gì, mức chiphí , mức lương , mức cổ tức và các khía cạnh tài chính , xã hội, chính trị khác

Tiền đề còn có thể là những dự báo hay các chính sách còn chưa được banhành.Ví dụ như , nếu một công ty đưa ra chương trình phát triển sản phẩm mới thìkhi lập kế hoạch phải dự báo được những phản ứng của khách hàng đối với sảnphẩm mới này Các tiền đề được giới hạn theo các giả thiết có tính chất chiến lượchoặc cấp thiết để đưa đến một kế hoạch Sự hoạt động của các kế hoạch này sẽ chịunhiều ảnh hưởng cuả các tiền đề.Sự nhất trí về các tiền đề chính là điều kiện quantrọng để lập kế hoạch phối hợp.Vì vậy không nên đòi hỏi những kế hoạch và ngânquĩ từ cấp dưới khi chưa có , trước hết , nên có những chỉ dẫn cho những ngườiđứng đầu các bộ phận của mình

Xây dựng các phương án

Ở bước này các nhà lập kế hoạch cần phải tìm ra và nghiên cứu các phương ánhành động để đạt được mục tiêu.Trong môĩ phương án cần phải xác định được hainội dung cơ bản là : Phải xác định được giải pháp của kế hoạch là gì để trả lời chocâu hỏi làm gì để đạt được mục tiêu.Phải xác định được các công cụ và nguồn lựccần thiết để thực hiện mục tiêu.Các nhà lập kế hoạch cần phải thực hiện bước khảo

Trang 14

sát sơ bộ lựa chọn ra các phương án có triển vọng nhất để đưa ra phân tích và giảmbớt các phương án lựa chọn

Đánh giá các phương án

Khi đã xây dựng được một hệ thống các phương án thi các nhà lập kế hoạchcần phải tiến hành đánh giá lại các phương án đó nhằm lựa chọn được nhữngphương án tối ưu nhất Đánh giá các phương án theo các tiêu chuẩn phù hợp vớimục tiêu đã định và trung thành với các tiền đề đã được xác định.Các nhà lập kếhoạch cần phải lựa chọn , xem xét phương án nào là tối ưu nhất tức là các phương

án nàc đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất và nhanh nhất , chi phí là thấpnhất.Đồng thời các phương án được lựa chọn cũng phải giải quyết được những vấn

đề kinh tế xã hội đang được đặt ra

Lựa chọn phương án và ra quyết định

Sau khi đánh giá các phương án thì một vài phương án tối ưu nhất sẽ được lựachọn Các phương án này sẽ được đưa ra hội đồng quản trị, ban giám đốc và cácphòng ban liên quan để ra quyết định phân bổ con người và các nguồn lực khác của

tổ chức cho việc thưc hiện kế hoạch Tiếp theo sẽ là việc xây dựng các kế hoạchphụ trợ và lượng hoá kế hoạch bằng ngân quĩ

B. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ

Một nhà quản trị tốt phải bao quát được 5 chức năng : tổ chức, lập kếhoạch, phối hợp, tổ chức, kiểm soát Dể thực hiện tốt các chức năng nàythì nhà quản trị cần thực hiện tốt vai trò của nhà qaurn trị trong doanhnghiệp được thể hiện trong bảng sau :

Trang 15

Thông tin

Thu thập thông tin

Nhà quản trị đảm nhiệm vai trò thu thập bằng cách thường xuyênxem xét, phân tích bối cảnh xungquanh tổ chức để nhận ra những tin tức, những hoạt động và những sự kiện có thể đem lại cơ hội tốt hay sự đe dọa đối với hoạt động của tổ chức Công việc này được thực hiện qua việcđọc báo chí, văn bản và qua trao đổi, tiếp xúc với mọi người v.vTruyền đạt

Là người phổ biến thông tin cho mọi người, mọi bộ phận có liên quan, có thể là thuộc cấp, người đồng cấp hay thượng cấp

Phát ngôn

Là người có trách nhiệm và quyền lực thay mặt tổ chức phát ngôn những tin tức ra bên ngoài với mục đích giải thích, bảo vệ các hoạt động của tổ chức hay tranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức

Quan hệ con người

Đại diện

Là người đứng đầu một đơn vị, nhà quản trị thực hiện các hoạt động với tư cách là người đại diện, là biểu tượng cho tập thể,

có tính chất nghi lễ trong tổ chức Ví dụ những công việc như dự và phát biểu khai trương chi nhánh mới, chào đón khách, tham dự tiệc cưới của thuộc cấp, đãi tiệc khách hàng …

Lãnh đạo Phối hợp và kiểm tra công việc

của nhân viên dưới quyền Một

số công việc như tuyển dụng, đào tạo, hướng dẫn, và khích lệ

Ngày đăng: 09/12/2017, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w