1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

4. KIEM TOAN 2 - dinhthithuhien ď CD2_Bang chung KT V

19 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

4. KIEM TOAN 2 - dinhthithuhien ď CD2_Bang chung KT V tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

Trang 1

Bằng chứng kiểm tốn đặc biệt

Trình bày: Vũ Hữu Đức

2

Nội dung

 Bằng chứng kiểm tốn đặc biệt

 Các sự kiện sau ngày khĩa sổ lập BCTC

 Hoạt động liên tục

 Các bên liên quan

 Nợ tiềm tàng

Sự kiện sau ngày khĩa sổ

Khái niệm

31.12.200X Ngày kết thúc Kỳ kế toán

1.2.200X+1 Ngày lập báo cáo kiểm toán

15.2.200X+1 Ngày công bố BCTC

Sự kiện sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC

(1)Sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán (2)Các sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính

Trang 2

Sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ lập BCTC

Loại sự kiện

Những sự kiện cung cấp

thêm bằng chứng về

các sự việc đã tồn tại

vào ngày khoá sổ kế

toán lập BCTC

Yêu cầu Điều chỉnh báo cáo tài chính

Thí dụ Bán tài sản hay thu hồi công nợ sau ngày kết thúc độ khác với số liệu sổ sách Những sự kiện cung cấp

dấu hiệu về các sự việc

đã phát sinh tiếp sau

ngày khoá sổ kế toán

lập Báo cáo tài chính

Không cần điều chỉnh, nhưng phải công bố nếu ảnh hưởng trọng yếu

Nhà xưởng bị phá hủy do hỏa hoạn, bão lụt

Tham chiếu chuẩn mực kế toán VN số 23

6

Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc

kỳ kế tốn năm cần điều chỉnh

 Kết luận của Tồ án sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm, xác nhận doanh nghiệp cĩ những nghĩa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ kế tốn năm, địi hỏi doanh nghiệp điều chỉnh khoản dự phịng đã được ghi nhận từ trước;

ghi nhận những khoản dự phịng mới hoặc ghi nhận những khoản nợ phải thu, nợ phải trả mới.

 Thơng tin nhận được sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm cung cấp bằng chứng về một tài sản bị tổn thất trong

kỳ kế tốn năm, hoặc giá trị của khoản tổn thất được ghi nhận từ trước đối với tài sản này cần phải điều chỉnh,

7

Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế

tốn năm cần điều chỉnh (tt)

 Việc xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm về giá

gốc của tài sản đã mua hoặc số tiền thu được từ việc

bán tài sản trong kỳ kế tốn năm.

 Việc phát hiện những gian lận và sai sĩt chỉ ra rằng báo

cáo tài chính khơng được chính xác.

8

Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm khơng cần điều chỉnh

 Việc hợp nhất kinh doanh hoặc việc thanh lý cơng ty con của tập đồn;

 Việc cơng bố kế hoạch ngừng hoạt động, việc thanh lý tài sản hoặc thanh tốn các khoản nợ liên quan đến ngừng hoạt động; hoặc việc tham gia vào một hợp đồng ràng buộc để bán tài sản hoặc thanh tốn các khoản nợ;

 Mua sắm hoặc thanh lý tài sản cĩ giá trị lớn;

 Nhà xưởng sản xuất bị phá hủy vì hỏa hoạn, bão lụt;

 Thực hiện tái cơ cấu chủ yếu;

Trang 3

Thí dụ về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế

tốn năm khơng cần điều chỉnh (tt)

 Các giao dịch chủ yếu và tiềm năng của cổ phiếu thường;

 Thay đổi bất thường, quan trọng về giá bán tài sản hoặc tỷ giá

hối đối

 Thay đổi về thuế cĩ ảnh hưởng quan trọng đến tài sản, nợ

thuế hiện hành hoặc thuế hỗn lại;

 Tham gia những cam kết, thỏa thuận quan trọng hoặc những

khoản nợ tiềm tàng;

 Xuất hiện những vụ kiện tụng lớn./

10

Minh họa

Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ

 Vào ngày 17 tháng 2 năm 2009, Cơng ty đã ký một Hợp đồng Chuyển nhượng Vốn với SABMiller Asia, theo đĩ Cơng ty sẽ chuyển nhượng tồn bộ phần vốn gĩp vào Cơng ty Liên doanh SABMiller Việt Nam với giá 8.250.000 đơ la Mỹ Ngồi

ra, Cơng ty Liên doanh SABMiller Việt Nam sẽ hồn trả Cơng

ty khoản vay 12.250.000 đơ la Mỹ Cho đến ngày các báo cáo tài chính này được phê chuẩn, việc chuyển nhuợng đã được hồn tất

Nguồn: Báo cáo tài chính Vinamilk 2008

Sự kiện phát sinh đến ngày lập báo cáo kiểm

toán

Kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích

hợp để xác định tất cả những sự kiện đã phát sinh đến ngày lập

báo cáo kiểm toán xét thấy có thể ảnh hưởng đến BCTC, và phải

yêu cầu đơn vị điều chỉnh hoặc thuyết minh trong BCTC

Các thủ tục:

Xem xét các thủ tục của đơn vị

Xem xét các biên bản họp HĐQT, ĐHCĐ, BKS

Xem xét các BCTC, báo cáo quản lý gần nhất

Trao đổi với luật sư của đơn vị

Sự kiện trước ngày công bố BCTC

 Trường hợp kiểm toán viên biết được có sự kiện có khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố BCTC, thì kiểm toán viên phải cân nhắc xem có nên sửa lại BCTC và báo cáo kiểm toán hay không và phải thảo luận vấn đề này với Giám đốc của đơn vị được kiểm toán để có những biện pháp phù hợp trong từng trường hợp cụ thể

Trang 4

Thảo luận với Giám đốc đơn vị

Thực hiện các thủ tục

kiểm tốn cần thiết

Phát hành báo cáo

kiểm tốn mới

cùng/sau ngày của BCTC

đã sửa đổi

Xem xét các sự kiện sau

ngày khĩa sổ đến ngày

của báo cáo

kiểm tốn mới

Xem xét báo cáo kiểm tốn

đã được gửi cho đơn vị chưa?

Phát hành báo cáo kiểm tốn dạng ngoại trừ hoặc khơng chấp nhận

Yêu cầu người đứng đầu đơn

vị khơng phát hành báo cáo kiểm tốn

Tiến hành các biện pháp ngăn chặn

Đơn vị khơng tuân thủ

Chấp nhận điều chỉnh Khơng điều chỉnh

14

Sự kiện phát sinh sau ngày công bố BCTC

 Sau ngày công bố báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán nếu kiểm toán viên nhận thấy vẫn còn sự kiện xẩy ra đến ngày ký báo cáo kiểm toán cần phải sửa đổi báo cáo kiểm toán, thì kiểm toán viên phải cân nhắc xem có nên sửa lại báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán hay không; phải thảo luận vấn đề này với Giám đốc đơn vị được kiểm toán và có những biện pháp thích hợp tuỳ theo từng trường hợp cụ thể

Thảo luận với Giám đốc đơn vị

Thực hiện các thủ tục

kiểm tốn cần thiết ,

Kiểm tra việc thơng báo

đến các bên

Phát hành báo cáo

kiểm tốn mới

cùng/sau ngày của BCTC

đã sửa đổi

Xem xét các sự kiện sau

ngày khĩa sổ đến ngày

của báo cáo

kiểm tốn mới

Thơng báo cho Gíám đốc những biện pháp ngăn chặn của kiểm tốn viên

Chấp nhận điều chỉnh Khơng điều chỉnh

16

Bài tập 1

 Hãy phân loại các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ sau đây vào hai nhóm sự kiện:

 Một vụ kiện xảy ra vào trước ngày kết thúc niên độ nhưng được xử sau ngày kết thúc niên độ

 Một vụ kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ nhưng được xử trước ngày báo cáo kiểm toán

 Việc phá sản của một khách hàng chủ yếu sau ngày kết thúc niên độ do hỏa hoạn

 Việc thu được tiền (sau khi kết thúc niên độ nhưng trước ngày của báo cáo kiểm toán) của một khách hàng đã lập dự phòng nợ phải thu khó đòi vào thời điểm khóa sổ

 Việc phát hành trái phiếu của công ty sau ngày kết thúc niên độ nhưng trước ngày của báo cáo kiểm toán

Trang 5

Bài tập 2

 Trong quá trình đang kiểm toán công ty Ngọc Hồi cho niên độ kết

thúc ngày 31.12.20x0, kiểm toán viên ghi nhận những sự kiện sau

đây Các sự kiện này chưa được ghi chép trên sổ sách kế toán của

doanh nghiệp

 Trong năm 20x0, công ty Ngọc Hồi là bị đơn của một vụ kiện liên

quan đến bản quyền Ngày 15.12.20x0, kết quả xét xử tại tòa án là

Ngọc Hồi phải bồi thường 22 tỷ đồng Ngọc Hồi đã nộp hồ sơ kháng

cáo lên tòa án cấp cao hơn

 Ngày 20.1.20x1, Ngọc Hồi công bố chia cổ tức với số tiền là 18 tỷ

đồng dựa trên danh sách cổ đông chốt đến ngày 30.1.20x1

18

Bài tập 2 (tt)

 Ngày 1.2.20x1, công ty Ngọc Hồi nhận được quyết định chung thẩm

về vụ kiện liên quan đến người lao động kéo dài từ đầu năm 20x0

Theo đó, Ngọc Hồi phải bồi thường 300 triệu đồng

 Ngày 15.2.20x1, Ngọc Hồi thanh lý một lô hàng mất phẩm chất do trận mưa lụt lớn vào tháng 10.20x0 Khoản thiệt hại là 700 triệu đồng

Yêu cầu: Anh/chị hãy:

 Cho biết đối với từng trường hợp, kiểm toán viên sẽ yêu cầu gì với công

ty Ngọc Hồi trong việc trình bày báo cáo tài chính của niên độ kết thúc ngày 31.12.20x0 Giả sử rằng các số tiền trong mỗi trường hợp đều có thể ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính

 Nêu bốn thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên có thể dùng để phát hiện được các sự kiện đã nêu

Hoạt động liên tục

Khái niệm

 Một đơn vị được coi là hoạt động liên tục trong một tương lai gần có thể dự đoán được (ít nhất là một năm kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán) khi không

có ý định hoặc yêu cầu phải giải thể, ngừng hoạt động hoặc thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động, tìm kiếm sự bảo hộ từ các chủ nợ theo pháp luật và các quy định hiện hành.

Trang 6

Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là

doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt

động kinh doanh bình thường trong tương lai gần nghĩa là

doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải

ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt

động của mình

Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì

báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải

thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính

Nguyên tắc hoạt động liên tuc

Chuẩn mực kế toán VN số 01

22

Trách nhiệm của Giám đốc

 Khi lập và trình bày BCTC, Giám đốc doanh nghiệp cần phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục

 Khi đánh giá, nếu Giám đốc doanh nghiệp biết được có những điều không chắc chắn liên quan đến các sự kiện hoặc các điều kiện có thể gây ra sự nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của DN thì những điều không chắc chắn đó cần được nêu rõ

 Nếu BCTC không được lập trên cơ sở hoạt động liên tục, thì sự kiện này cần được nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để lập BCTC và lý do khiến cho doanh nghiệp không được coi là đang hoạt động liên tục

Chuẩn mực kế toán VN số 21

23

Trách nhiệm của kiểm tốn viên

 Kiểm tốn viên cĩ trách nhiệm thu thập đầy đủ bằng

chứng kiểm tốn thích hợp về tính hợp lý của giả định

hoạt động liên tục mà Ban Giám đốc đơn vị được kiểm

tốn đã sử dụng khi lập và trình bày báo cáo tài chính và

kết luận liệu cịn cĩ yếu tố khơng chắc chắn trọng yếu

nào liên quan tới khả năng hoạt động liên tục của đơn vị

hay khơng

24

Tìm hiểu và đánh giá rủi ro

 Khi thực hiện thủ tục đánh giá rủi ro, KTV phải xem xét liệu cịn cĩ các sự kiện hoặc điều kiện cĩ thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng HĐLT của đơn vị được kiểm tốn hay khơng

 Đồng thời, kiểm tốn viên phải xác định xem Ban Giám đốc đơn vị

đã đánh giá sơ bộ về khả năng HĐLT của đơn vị hay chưa

 KTV phải xem xét các đánh giá của Ban Giám đốc đơn vị về khả năng HĐLT

Trang 7

Các dấu hiệu

Dấu hiệu về mặt tài chính

 Đơn vị lâm vào tình trạng nợ phải trả lớn hơn tài sản hoặc nợ phải trả

ngắn hạn lớn hơn tài sản lưu động;

 Đơn vị cĩ các khoản nợ dài hạn sắp đến hạn trả mà khơng cĩ khả

năng được giãn nợ hoặc khơng cĩ khả năng thanh tốn, hoặc đơn vị

phụ thuộc quá nhiều vào các khoản vay ngắn hạn để tài trợ các tài

sản dài hạn;

 Dấu hiệu về việc các chủ nợ ngừng hoặc thu hồi các hỗ trợ tài chính;

 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm thể hiện trên báo cáo

tài chính hay dự báo trong tương lai;

 Đơn vị cĩ các chỉ số tài chính xấu hơn mức bình thường;

26

Các dấu hiệu

Dấu hiệu về mặt tài chính (tt)

 Lỗ hoạt động kinh doanh lớn hoặc cĩ sự suy giảm lớn về giá trị của các tài sản được dùng để tạo ra các luồng tiền;

 Nợ tồn đọng hoặc ngừng thanh tốn cổ tức;

 Khơng cĩ khả năng thanh tốn nợ khi đến hạn;

 Khơng cĩ khả năng tuân thủ các điều khoản của hợp đồng tín dụng;

 Chuyển đổi từ các giao dịch mua chịu sang mua thanh tốn ngay với các nhà cung cấp;

 Khơng cĩ khả năng tìm kiếm các nguồn tài trợ cho việc phát triển các sản phẩm mới thiết yếu hoặc các dự án đầu tư thiết yếu;

Các dấu hiệu

Dấu hiệu về mặt hoạt động

 Ban Giám đốc cĩ ý định ngừng hoạt động hoặc giải thể đơn vị;

 Thiếu thành phần lãnh đạo chủ chốt mà khơng được thay thế;

 Mất một thị trường lớn, mất khách hàng quan trọng, mất quyền kinh

doanh theo hình thức cấp phép, nhượng quyền thương mại hoặc

mất nhà cung cấp quan trọng;

 Gặp các vấn đề khĩ khăn về lao động;

 Thiếu hụt vật tư đầu vào chủ yếu;

 Xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới thành cơng hơn;

Các dấu hiệu

Các dấu hiệu khác

 Khơng tuân thủ các quy định về gĩp vốn cũng như các quy định khác của pháp luật;

 Đơn vị đang bị kiện và các vụ kiện này chưa được xử lý mà nếu đơn vị thua kiện cĩ thể dẫn đến các khoản bồi thường khơng cĩ khả năng đáp ứng được;

 Thay đổi về pháp luật và các quy định hoặc chính sách của Nhà nước làm ảnh hưởng bất lợi tới đơn vị;

 Xảy ra các rủi ro, tổn thất mà khơng được bảo hiểm hoặc bảo hiểm với giá trị thấp

Trang 8

Thủ tục kiểm tốn bổ sung khi nhận thấy các sự

kiện dẫn đến nghi ngờ đáng kể

 Khi nhận thấy các sự kiện hoặc điều kiện cĩ thể dẫn đến nghi ngờ

đáng kể về khả năng HĐLT của đơn vị, KTV phải thực hiện các thủ

tục kiểm tốn bổ sung để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn

thích hợp nhằm xác định xem cĩ hay khơng cĩ yếu tố khơng chắc

chắn trọng yếu, kể cả việc xem xét các yếu tố giảm nhẹ Các thủ tục

này phải bao gồm:

 Yêu cầu Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn đánh giá về khả năng HĐLT

của đơn vị, nếu Ban Giám đốc chưa thực hiện đánh giá trước đĩ;

 Xem xét các kế hoạch của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn về các hành

động trong tương lai cĩ liên quan đến đánh giá của Ban Giám đốc về khả

năng HĐLT của đơn vị, đánh giá khả năng cải thiện tình hình cũng như tính

khả thi của những kế hoạch này;

30

Thủ tục kiểm tốn bổ sung khi nhận thấy các sự kiện dẫn đến nghi ngờ đáng kể (tt)

 Nếu đơn vị được kiểm tốn đã lập kế hoạch dịng tiền và việc phân tích kế hoạch này là yếu tố quan trọng trong việc xem xét kết quả tương lai của các

sự kiện hoặc điều kiện, khi đánh giá các kế hoạch của Ban Giám đốc về các hành động trong tương lai, kiểm tốn viên phải:

 Đánh giá độ tin cậy của dữ liệu cơ bản được tạo ra để lập kế hoạch dịng tiền;

 Xác định liệu cĩ đủ bằng chứng củng cố cho các giả định dùng để lập kế hoạch dịng tiền hay khơng.

 Xem xét liệu cịn cĩ thơng tin hay sự kiện bổ sung nào kể từ sau ngày Ban Giám đốc đưa ra đánh giá;

 Yêu cầu Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị được kiểm tốn (trong phạm vi phù hợp) giải trình bằng văn bản về các kế hoạch hành động trong tương lai của họ và tính khả thi của các kế hoạch đĩ

Thu thập

bằng

chứng để

giải quyết

Giả thiết thích hợp

nhưng không chắc

chắn

Yêu cầu khai báo

Giả thiết vẫn thích hợp

Không cần điều chỉnh

báo cáo kiểm toán

Giả thiết không thích hợp

BCTC có lập trên cơ sở

thay thế thích hợp

không?

Khai báo đầy đủ :

Ý kiến chấp nhận toàn bộ nhưng thêm một đoạn vấn đề cần nhấn mạnh trong báo cáo Không khai báo đầy đủ :

Ý kiến ngoại trừ hoặc trái ngược

Ý kiến trái ngược

Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh

Không

32

Minh họa BCTC 2015 TNG

Trang 9

Bài tập 3

 Cho biết KTV sẽ đưa ra ý kiến gì trong mỗi trường hợp độc lập dưới đây, giả sử rằng đây là các vấn đề trọng yếu

 Những tỷ số tài chính cho thấy công ty không có khả năng thanh toán các khoản phải trả trong năm tới Khi được phỏng vấn, Giám đốc đưa ra một kế hoạch bao gồm việc bán một số tài sản cố định không cần dùng và thuyết phục một số chủ nợ hoãn nợ trong hai năm Ông ta cũng chấp nhận việc khai báo đầy đủ về sự kiện này trên báo cáo tài chính

Bài tập 3 (tt)

 Vào thời điểm 31.12.200X, Công ty V không

đủ số vốn pháp định theo yêu cầu của một

quy định mới của Nhà nước Đến tháng

2.200X+1, trong khi kiểm toán viên đang

kiểm toán tại V thì được biết công ty mẹ của

V đã tăng vốn đầu tư vào V cao hơn mức

pháp định Giám đốc V từ chối thuyết minh

về vấn đề này trên BCTC ngày 31.12.200X

Bài tập 3 (tt)

 KTV đang thực hiện việc kiểm toán BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31.12.200X

Giám đốc đơn vị đã cung cấp đánh giá về giả định hoạt động liên tục nhưng kiểm toán viên nhận thấy các đánh giá này chỉ xem xét đến thời điểm tháng 10 200X+1 Kiểm toán viên không có những bằng chứng hợp lý về giả định hoạt động liên tục của đơn vị xét đến cuối năm tài chính 200X+1

Trang 10

Các bên liên quan

38

Khái niệm

Bên liên quan là các đối tượng gồm:

• Bên liên quan theo định nghĩa trong khuơn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng; hoặc

• Nếu khuơn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng cĩ rất ít hoặc khơng cĩ quy định nào về bên liên quan thì bên liên quan là:

• Một người hoặc đơn vị khác cĩ quyền kiểm sốt đối với đơn vị báo cáo hoặc cĩ ảnh hưởng đáng kể đối với đơn vị báo cáo, trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua một hoặc nhiều bên trung gian;

• Một đơn vị khác mà đơn vị báo cáo cĩ quyền kiểm sốt hoặc ảnh hưởng đáng kể, trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua một hoặc nhiều bên trung gian; hoặc

• Một đơn vị khác chịu sự kiểm sốt chung với đơn vị báo cáo thơng qua việc cĩ sở hữu kiểm sốt chung; chủ sở hữu là các thành viên gia đình mật thiết; hoặc cĩ chung nhà quản lý chủ chốt

39

Xác định ảnh hưởng

Kiểm sốt

Đồng kiểm sốt

Ảnh hưởng đáng kể

Khơng ảnh hưởng đáng kể

> 50%

50%

20% - dưới 50%

< 20%

Quyền biểu

quyết

40

 Xác định quyền kiểm sốt

 Quyền biểu quyết và thỏa thuận khác

 Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp

 Xác định tỷ lệ lợi ích

 Đầu tư trực tiếp

 Đầu tư gián tiếp

Xác định quyền kiểm sốt

Ngày đăng: 09/12/2017, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w