1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam ( VIB Bank )”

71 750 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 618 KB

Nội dung

Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế, nhu cầu giao dịch thanh toán trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống là rất lớn. Cùng sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, các nhu cầu của con người nói chung và trong hoạt động thanh toán nói riêng đều được đáp ứng Thẻ là phương tiện thanh toán ứng dụng công nghệ cao với nhiều ưu điểm vượt trội đã trở thành công cụ thanh toán phổ biến trên thế giới và giữ vai trò quan trọng tại các nước phát triển. Tại Việt Nam, tuy mới phát triển nhưng dịch vụ thanh toán thẻ đã có bước phát triển vượt bậc, luôn được sự quan tâm đặc biệt của các NHTM và khách hàng. Không chỉ đem lại cho các ngân hàng nguồn lợi nhuận từ phí dịch vụ, nó còn tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn giá rẻ, mở rộng thị trường tín dụng, tăng dư nợ, tăng thu ngoại tệ, mở rộng quan hệ đối ngoại và hợp tác quốc tế của các ngân hàng. Thẻ đã trở thành công cụ cạnh tranh khá hữu hiệu và mang lại lợi thế không nhỏ cho ngân hàng náo có khả năng cung cấp sản phẩm thẻ đa dạng với nhiều tiện ích. Đặc biệt đối với thẻ quốc tế, đây là loại thẻ mới với nhiều tính năng nổi trội, ưu việt hơn nhiều so với các thẻ thông thường khác. Tuy mới đưa vào thị trường Việt Nam nhưng các dòng thẻ quốc tế đã dần chiếm được lòng tin nơi khách hàng. Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam tham gia thị trường thẻ khá sớm so với nhiều ngân hàng khác. Do vậy, hoạt động kinh doanh thẻ đặc biệt là thẻ quốc tế của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam ( VIB Bank ) sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức mới. Xuất phát từ thực tiễn này, em đã chọn để tài “Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam ( VIB Bank )” với

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế, nhu cầu giao dịch thanh toán trongcác lĩnh vực sản xuất và đời sống là rất lớn Cùng sự phát triển như vũ bão củacông nghệ thông tin, các nhu cầu của con người nói chung và trong hoạt độngthanh toán nói riêng đều được đáp ứng

Thẻ là phương tiện thanh toán ứng dụng công nghệ cao với nhiều ưu điểmvượt trội đã trở thành công cụ thanh toán phổ biến trên thế giới và giữ vai tròquan trọng tại các nước phát triển Tại Việt Nam, tuy mới phát triển nhưngdịch vụ thanh toán thẻ đã có bước phát triển vượt bậc, luôn được sự quan tâmđặc biệt của các NHTM và khách hàng Không chỉ đem lại cho các ngân hàngnguồn lợi nhuận từ phí dịch vụ, nó còn tạo môi trường thuận lợi để thu hútnguồn vốn giá rẻ, mở rộng thị trường tín dụng, tăng dư nợ, tăng thu ngoại tệ,

mở rộng quan hệ đối ngoại và hợp tác quốc tế của các ngân hàng Thẻ đã trởthành công cụ cạnh tranh khá hữu hiệu và mang lại lợi thế không nhỏ chongân hàng náo có khả năng cung cấp sản phẩm thẻ đa dạng với nhiều tiện ích.Đặc biệt đối với thẻ quốc tế, đây là loại thẻ mới với nhiều tính năng nổi trội,

ưu việt hơn nhiều so với các thẻ thông thường khác Tuy mới đưa vào thịtrường Việt Nam nhưng các dòng thẻ quốc tế đã dần chiếm được lòng tin nơikhách hàng

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam tham gia thị trường thẻ khá sớm sovới nhiều ngân hàng khác Do vậy, hoạt động kinh doanh thẻ đặc biệt là thẻquốc tế của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam ( VIB Bank ) sẽ đứng trướcnhững cơ hội và thách thức mới Xuất phát từ thực tiễn này, em đã chọn để tài

“Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam ( VIB Bank )” với

+) Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu thẻ tín dụng quốc tế tại ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam

Trang 2

+) Mục đích nghiên cứu

 Làm rõ hơn về thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng Quốc Tếtại Việt Nam

 Nghiên cứu xem xét đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng Quốc

Tế tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Viêt Nam ( VIB Bank )

 Tìm hiểu phương hướng nhiệm vụ phát triển của hoạt động kinh doanhthẻ tín dụng Quốc Tế của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

 Từ đó đưa ra giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ quốc tế tạiNgân hàng TMCP Quốc Tế Viêt Nam ( VIB Bank )

- Lấy ý kiến chuyên gia

Nội dung gồm 3 chương :

Chương 1: Tổng quan vể thẻ Quốc Tế ngân hàng

Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng Quốc Tế tại

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam ( VIB Bank )

Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng Quốc

Tế tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam ( VIB Bank )

Trang 3

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ NGÂN HÀNG

dự phòng nào về việc gia hạn tín dụng

Ðến năm 1950, Frank Mc Namara và Ralph Schneider, hai doanh nhânngười Mỹ đồng sáng lập ra Diners’Club sau một lần đi ăn ở nhà hàng và quênđem theo tiền mặt Sau dó họ đã cung cấp cho bạn bè, đồng nghiệp của mìnhthẻ Diners’Club, cho phép các khách hàng có thể ghi nợ khi ăn, nghỉ tại một

số nhà hàng, khách sạn ở New York và thanh toán số tiền này định kỳ hàngtháng mà không giới hạn số tiền được phép chi tiêu

Trong hệ thống Ngân hàng, hình thức sơ khai của thẻ là Charge-it, một

hệ thống mua bán chịu do Ngân hàng Flasbush National lập ra Hệ thống này

mở đường cho sự ra đời của thẻ vào năm 1951 do Ngân hàng FrankinNational phát hành Tại dây khách hàng đệ trình đơn xin vay và sẽ được thẩmđịnh khả năng thanh toán Khách hàng nào đủ tiêu chuẩn sẽ được cấp thẻ Thẻnày được dùng để thanh toán cho các thương vụ bán lẻ hàng hoá, dịch vụ Các

Trang 4

cơ sở này khi nhận được giao dịch sẽ liên hệ với Ngân hàng, nếu được phépchuẩn chi họ sẽ thực hiện giao dịch và đòi tiền sau đối với Ngân hàng.

Với những lợi ích của hệ thống thanh toán này, càng ngày càng có nhiều

tổ chức tín dụng tham gia thanh toán Năm 1955, hàng loạt các thẻ mới nhuTrip Charge, Golden Key, Goutmet Club rồi đến Carte Blanche và AmericanExpress ra đời và thống lĩnh thị truờng Tuy nhiên để hình thức thanh toán thẻ

có thể thu hút duợc khách hàng cần phải có một mạng luới thanh toán lớn,không chỉ trong phạm vi một dịa phuong, một quốc gia mà trên phạm vi toàncầu Ðứng truớc dòi hỏi dó, InterBank (Marter Charge) và Bank of American(Bank Americard) dã xây dựng một hệ thống các quy tắc, tiêu chuẩn trong xử

lý, thanh toán thẻ toàn cầu Nam 1977, Bank of America trở thành VISA USD

và sau dó trở thành tổ chức thẻ quốc tế VISA Nam 1979, Master Chargecung trở thành một tổ chức thẻ quốc tế lớn khác là MASTERCARD

Ngày nay,VISACARD và MASTERCARD dang chiếm thị phần lớnnhất trên thị truờng thẻ thanh toán Ngoài hai loại thẻ này, còn có các sảnphẩm thẻ khác với thị phần ít hon nhu:

Diners’Club: loại thẻ du lịch và giải trí do tổ chức thẻ tự phát hành vàonam 1914 tại Mỹ

American Express (Amex): là thẻ do tổ chức American Express pháthành lần đầu tiên vào nam 1958 với tên gọi Green Amex Nam 1987, Amexcho ra dời thêm 3 loại thẻ Amex Gold, Amex Platinum, và Optima có hạnmức tín dụng tuần hoàn nhằm để cạnh tranh với Visa và Mastercard

JCB: là thẻ do Ngân hàng Sanwa (Nhật) phát hành vào nam 1961 Nam

1981, JCB bắt dầu trở thành tổ chức thẻ quốc tế, mục tiêu chủ yếu là thịtruờng du lịch và giải trí

Do thẻ ngày càng duợc sử dụng rộng rãi, các công ty và Ngân hàng liênkết với nhau để khai thác linh vực thu hút nhiều lợi nhuận này Thẻ dần được

Trang 5

Các loại thẻ Mastercard, Visa, Amex, JCB, Diners’Club dang duợc sử dụngrộng rãi trên toàn cầu và cùng phân chia những thị truờng rộng lớn.

1.1.2 Khái niệm và phân loại thẻ ngân hàng

1.1.2.1 Khái niệm

Thẻ thanh toán hay thẻ Ngân hàng là phương tiện thanh toán hiện đại vàtiên tiến nhất trong thế giới ngày nay, ra đời và phát triển gắn liền với sự rađời và phát triển của ngành Ngân hàng và việc ứng dụng công nghệ tin họctrong lĩnh vực Ngân hàng Thẻ là phương tiện thanh toán không dùng tiềnmặt, do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng để thanh toántiền hàng hoá, dịch vụ hoặc để rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động haycác ngân hàng đại lý trong phạm vi số dư của tài khoản tiền gửi hoặc hạn mứctín dụng được ký kết giữa NH phát hành thẻ và chủ thẻ Hoá đơn thanh toánthẻ chính là giấy nhận nợ của chủ thẻ đối với cơ sở chấp nhận thẻ Cơ sở chấpnhận thẻ và đơn vị cung ứng dịch vụ rút tiền mặt đòi tiền chủ thẻ thông qua

NH phát hành thẻ và NH thanh toán thẻ

Như vậy sẽ có 3 hoặc 4 thành viên tham gia vào một giao dịch thẻ: Chủthẻ (Khách hàng), Cơ sở chấp nhận thẻ (nơi cung ứng hàng hoá, dịch vụ), NHphát hành và NH thanh toán

1.1.2.2 Phân loại

Hiện nay trên thế giới có khá nhiều loại thẻ do các NH Đại lý của các tổchức thẻ quốc tế ban hành Có thể phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, cụthể là:

Theo công nghệ sản xuất: có 3 loại

*Thẻ khắc chữ nổi (Embossed Card):

Là loại thẻ mà trên bề mặt thẻ được khắc nổi các thông tin cần thiết.Ngày nay, loại thẻ này không còn được sử dụng nữa vì kỹ thuật của nó quá

Trang 6

thô sơ, dễ bị lợi dụng, làm giả, mà kết hợp với những kỹ thuật mới như băng

từ hoặc chíp thông minh

*Thẻ băng từ (Magnetic Strip):

Thẻ được sản xuất dựa trên kỹ thuật những thông tin của thẻ và chủ thẻđược mã hoá trên băng từ ở mặt sau của thẻ Thẻ này được sử dụng phổ biếntrong vòng 20 năm trở lại đây nhưng có thể bị lợi dụng để lấy cắp tiền do cómột số nhược điểm như thông tin ghi trên thẻ hẹp và mang tính cố định nênkhông thể áp dụng kỹ thuật mã hoá an toàn, có thể đọc được dễ dàng bằngthiết bị gắn với máy vi tính

*Thẻ thông minh (Smart Card):

Đây là thế hệ mới nhất của thẻ, dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin học, gắnvào thẻ một “chip” điện tử có cấu trúc giống như một máy tính hoàn hảo Thẻ

có tính an toàn và bảo mật rất cao Tuy vậy, do là một công nghệ mới và cónhiều ưu điểm nên giá thành cao, hệ thống máy móc chấp nhận loại thẻ nàycũng đắt nên sử dụng còn chưa phổ biến như thẻ từ Việc phát hành và chấpnhận thanh toán loại thẻ này mới chỉ phổ biến ở các nước phát triển dù các tổchức thẻ quốc tế vẫn đang khuyến khích các ngân hàng thành viên đầu tư đểphát hành loại thẻ này nhằm giảm tỷ lệ rủi ro giả mạo thẻ Trên thực tế, tổchức thẻ VISA quốc tế quy định các ngân hàng phát hành phải đưa vào sửdụng loại thẻ này vào năm kể từ năm 2008

Theo chủ thể phát hành

*Thẻ do Ngân hàng phát hành (Bankcard):

Là loại thẻ do ngân hàng phát hành giúp cho khách hàng sử dụng linhđộng tài khoản của mình tại ngân hàng hoặc sử dụng số tiền do ngân hàng cấptín dụng

Đây là loại thẻ được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay, không chỉ trong phạm

vi một quốc gia mà còn trên phạm vi toàn cầu Ví dụ như: VISA,

Trang 7

*Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành:

Đây là loại thẻ du lịch, giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn, hoặccũng có thể là thẻ do các công ty xăng dầu, các cửa hiệu lớn phát hành…Ví

dụ như : Diners’Club, Amex

*Thẻ liên kết (Co- Branded Card):

Đây là sản phẩm thẻ của một ngân kết hợp với tổ chức kinh tế-xã hội nhưhãng hàng không, tập đoàn siêu thị…nhằm tạo ra nhiều ưu đãi cho kháchhàng trung thành Thông thường tên, nhãn hiệu và lôgô của tổ chức kinh tếnày cũng đồng thời xuất hiện trên tấm thẻ Ngoài những đặc điểm sẵn có củamột thẻ ngân hàng, loại thẻ này còn có thêm những lợi ích phụ trội do tổ chứckinh tế cung ứng Ví dụ như thẻ liên kết do Ngân hàng Standard Chartered vàtập đoàn thời trang Espirit phát hành, thẻ do Ngân hàng DBS( Singapore) vàLiên đoàn bóng đá thế giới liên kết phát hành…hay Goden Plus của ViệtNam( liên kết giữa Vietcombank với VietnamAirline)

Theo tính chất thanh toán:

*Thẻ thanh toán (Payment Card):

Đây là loại thẻ dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiềnmặt trong phạm vi số dư trên tài khoản tiền gửi của chủ thẻ tại Ngân hàng

Trang 8

phát hành thẻ Như vậy, muốn sử dụng loại thẻ này, khách hàng phải ký gửitiền vào một tài khoản tại Ngân hàng và chỉ đựơc sử dụng thẻ trong phạm vi

số tiền đã gửi Sau mỗi lần sử dụng thẻ để rút tiền mặt hoặc thanh toán tiềnhàng thì số dư trên tài khoản thẻ giảm dần

*Thẻ ghi nợ (Debit Card):

Đây là loại thẻ mà chủ thẻ có thể thực hiện thanh toán tiền mua hàng hoá,dịch vụ dựa trên số dư tài khoản tiền gửi tiết kiệm hoặc tiền gửi thanh toáncủa mình tại Ngân hàng phát hành thẻ Cũng như thẻ thanh toán, thẻ ghi nợcũng không có hạn mức tín dụng vì nó phụ thuộc vào số dư hiện có trên tàikhoản của chủ thẻ Số tiền chủ thẻ chi tiêu sẽ được khấu trừ ngay từ tài khoảncủa chủ thẻ thông qua các thiết bị điện tử đặt tại cơ sở chấp nhận thẻ

Trong thẻ ghi nợ còn gồm hai loại cơ bản là thẻ Online và thẻ Offline.Thẻ Online là thẻ mà những thông tin về giao dịch được kết nối trực tiếp từthiết bị điện tử tại cơ sở chấp nhận thẻ hoặc điểm rút tiền mặt tới Ngân hàngphát hành thẻ Giá trị các giao dịch được hạch toán và khấu trừ trực tiếp vàotài khoản của chủ thẻ Thẻ Offline là loại thẻ mà thông tin giao dịch được lưulại trên máy tính điện tử của CSCNT và sẽ chuyển đến ngân hàng phát hànhmuộn hơn Việc hạch toán và khấu trừ do đó cũng không được thực hiện trựctiếp mà sau đó vài ngày

Theo phạm vi lãnh thổ:

*Thẻ nội địa:

Là thẻ mà phạm vi sử dụng giới hạn trong lãnh thổ một quốc gia Do vậy,đồng tiền sử dụng đối với thẻ nội địa phải là đồng nội tệ của nước đó Hoạtđộng của loại thẻ này cũng khá đơn giản, chỉ do một Ngân hàng hay một tổchức điều hành từ việc phát hành đến xử lý trung gian và thanh toán Hạn chếcủa loại thẻ này là phạm vi sử dụng nhỏ hẹp chỉ trong một quốc gia có thể sẽgây kém hiệu quả trong việc kinh doanh, đặc biệt trong thời điểm kinh tế hôi

Trang 9

*Thẻ quốc tế:

Ngược với thẻ nội địa, thẻ quốc tế là loại thẻ mà chủ thể có thể sử dụng

dể tiêu dùng tại bất kỳ cơ sở chấp nhận thẻ nào có biểu trưng của loại thẻ chủthẻ đang sử dụng Tiền tệ sử dụng giao dịch đối với thẻ quốc tế là các loạingoại tệ mạnh, được chấp nhận trên phạm vi toàn cầu Thẻ được hỗ trợ quản

lý trên toàn thế giới bởi các tổ chức tài chính lớn như Mastercard, Visa….Thẻ quốc tế rất được ưa chuộng vì tính an toàn và tiện lợi của nó

Tóm lại, mặc dù thẻ được phân ra thành nhiều loại khác nhau, nhưngchúng đều có một đặc điểm chung là dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch

vụ nên được gọi chung là thẻ thanh toán Mỗi loại thẻ đều có những tiện íchnhất định, chúng không ngừng được các tổ chức phát hành thẻ bổ sung nhiềutiện ích mới nhằm đắp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng Vì thế, theo ướctính tại Mỹ một người đang làm việc trung bình sử dụng tới 8 loại thẻ khácnhau

1.1.3 Thẻ tín dụng

1.1.3.1 Khái niệm

Là loại thẻ cho phép chủ thẻ sử dụng thẻ trong hạn mức tín dụngtuần hoàn được cấp và chủ thẻ phải thanh toán toàn bộ các khoản dư nợ phátsinh theo quy định

Thẻ tín dụng thực chất là một dịch vụ tín dụng thanh toán với hạn mứcchi tiêu nhất định được ngân hàng phát hành thẻ cung cấp cho khách hàng căn

cứ vào khả năng tài chính, số tiền ký quỹ hoặc tài sản thế chấp Đây là mộtdạng tín dụng tuần hoàn dành cho khách hàng để thanh toán tiền hàng hoá,dịch vụ, rút tiền mặt từ các điểm cung ứng hàng hoá (điểm chấp nhận thẻ)hoặc các điểm rút tiền tự động Thực chất đây là việc ngân hàng phát hànhcho chủ thẻ vay tiền để mua hàng hoá, dịch vụ trước và thanh toán sau mộtchu kỳ nhất định mà không tính lãi trong thời hạn tín dụng do Ngân hàng quyđịnh

Trang 10

1.1.3.2 Đặc điểm và phân loại thẻ tín dụng

Đặc điểm thẻ tín dụng

Đặc trưng của Thẻ tín dụng quốc tế là một phương tiện thanh toán khôngdùng tiền mặt với hạn mức chi tiêu không hoàn toàn phụ thuộc vào khả năngthế chấp của quý khách hàng Chi tiêu trước, trả tiền sau, có thể thanh toántoàn bộ hay một phần khoản chi vào ngày đến hạn thanh toán Không tính lãinếu chủ thẻ thanh toán toàn bộ dư nợ vào đúng ngày thanh toán ghi trên saokê

Thẻ tín dụng (Credit Card) thực chất là bằng chứng của một mối quan hệ vay

nợ giữa người cầm thẻ (Cardholder) và ngân hàng Ngân hàng đồng ý choCardholder vay tiền đến một mức tối đa nào đó (gọi là credit limit), thường làkhoảng 2 lần thu nhập hàng tháng của Cardholder Thỏa thuận như vậy tức làCardholder có một "line of credit" sẵn sàng để dùng khi cần Tất cả các khoảnthanh toán mà Cardholder thực hiện sẽ được ghi nợ (debit) vào tài khoản củaCardholder tại ngân hàng Đến một ngày nhất định mỗi tháng, ngân hàng sẽgửi Statement đến cho Cardholder, thống kê tổng số tiền đã chi trong thángtrước đó Cardholder có thể chọn thanh toán toàn bộ số tiền trước thời hạn ghitrong Statement, khi đó Cardholder không phải trả lãi (interest) Nếu khôngCardholder có thể trả số tiền tối thiểu (Minimum Payment), thường là khoảng5% số tiền nợ, phần còn lại có thể trả từ từ, tất nhiên là ngân hàng sẽ tính lãi,thường là từ 12% đến 24% một năm, tiền lãi tính từng ngày

Vậy việc thanh toán bằng thẻ tín dụng xảy ra thế nào? Giả sử bạn có thẻVISA Một lần bạn đến một cửa hàng (Merchant) thấy có logo của VISA thểhiện cửa hàng nhận thanh toán bằng thẻ VISA, bạn mua hàng và yêu cầuthanh toán bằng thẻ của mình Cửa hàng sẽ quẹt (swipe) thẻ của bạn vào mộtchiếc máy đọc (gọi là EDCT - Electronic Data Capture Terminal) EDCT đọccác thông tin về thẻ của bạn ghi trên băng từ và contact ngân hàng của cửahàng (Merchant's Bank) thông qua modem, đường điện thoại hoặc ISDN line,gửi kèm theo yêu cầu về số tiền cần thanh toán, ngân hàng này kiểm tra trongCSDL của VISA xem thẻ của bạn có phải là thẻ hết hạn hoặc bị mất cắp hay

Trang 11

không, số tiền bạn muốn trả có vượt quá hạn mức không, nếu không, ngânhàng sẽ báo lại ngay trong vài giây về EDCT là giao dịch được phê duyệt(approved), khi đó EDCT sẽ in ra một tờ giấy nhỏ ghi rõ số tiền, mã số giaodịch để bạn ký vào đó (Sale Slip) Bạn được giữ bản chính của sale slip,Merchant sẽ giữ bản sao và gửi về ngân hàng để nhận tiền sau này Nhậnđược sale slip Merchant's bank sẽ ghi có (credit) ngay số tiền giao dịch vào tàikhoản của Merchant đồng thời gửi thông báo qua mạng của VISA yêu cầungân hàng của bạn (Cardholder's Bank) thanh toán số tiền Cardholder's bank

sẽ thanh toán tiền cho Merchant's Bank và debit số tiền vào tài khoản của bạn.Chi tiết về giao dịch sẽ được ghi trong Statement kế tiếp gửi đến cho bạn Giả

sử có người ăn cắp thẻ của bạn, giả mạo chữ ký của bạn thì trong thời hạnnhất định (thường là 2 tuần) bạn có thể liên hệ với ngân hàng của bạn để đòilại tiền VISA đảm bảo rằng nếu ngân hàng của bạn chứng minh được chữ kýkhông phải là chữ ký của bạn thì họ sẽ trả lại tiền cho bạn ngay Merchant'sbank sẽ lấy lại tiền từ tài khoản của Merchant còn việc tranh chấp là gánhnặng của Merchant đi theo bạn đòi tiền nếu họ muốn Trường hợp này gọi làChargeback

Trường hợp bạn thanh toán online, Merchant không có điều kiện swipethẻ của bạn, cũng không nhìn thấy bạn Nhưng bạn cung cấp tên, ngày hết hạn

và số thẻ (16 số in trên mặt trước thẻ) thì họ cũng kiểm tra được tương tự nhưlàm qua EDCT Để bảo vệ thêm cho Merchant, phía sau thẻ có một dãy số dài

in trên cùng dải băng nơi có chữ ký của bạn Đa số các Merchant yêu cầu bạncung cấp 3-4 số cuối trong dãy số này, gọi là security code, trước khi nhậnthanh toán Tuy vậy bạn thấy rõ rằng giao dịch này không hoàn toàn an toàn100%, một người có bản photocopy cả 2 mặt thẻ của bạn là có thể thanh toánonline rồi Đừng lo, rủi ro là ở phía Merchant, nếu bạn phát hiện giao dịchkhông đúng trên Statement của mình, hãy đến ngay ngân hàng của bạn yêucầu chargeback Nếu bạn chứng minh được giao dịch không phải do bạn thực

Trang 12

hiện (e.g bạn ở Hàn Quốc mà giao dịch lại do ai đó thực hiện từ máy tính ởMỹ) hoặc bạn claim là chẳng nhận được hàng gì cả, thì ngân hàng của bạn có

cơ sở để đòi lại số tiền cho bạn ngay Cuối cùng, chỉ tội nghiệp ông Merchant

có thể đã gửi hàng đi mà chẳng được trả tiền, nếu có muốn kiện bạn thì bạn ởquá xa xôi, chi phí pháp lý thì cao, đành chấp nhận ngậm bồ hòn làm ngọtvậy Không ít người đã sử dụng kẽ hở này để thực hiện các giao dịch khôngtrung thực trên internet

Để chống lại hiện tượng này các tổ chức thanh toán quốc tế có vài giải pháp.Các thẻ xảy ra rắc rối sẽ được ghi lại trên CSDL, lần sau sẽ khó có approvalcho giao dịch hơn Thẻ gây ra quá nhiều giao dịch thì cảnh sát có thể bí mậtđiều tra về Cardholder, và người đó có thể bị bắt, bị tù vì tội lừa đảo Về phíacác Merchant, họ tự vệ bằng cách từ chối nhận thanh toán bằng các loại thẻphát hành từ các quốc gia mà ngân hàng của họ không với tới được, các quốcgia mà hệ thống bảo vệ pháp luật, cưỡng chế thi hành kém, thậm chí thẻ docác ngân hàng nhỏ và lạ phát hành Một số Merchant lớn, họ có biện pháp antoàn gần như 100% là yêu cầu bạn điền thông tin vào một tờ khai, in ra, kýtên và gửi lại cho họ qua fax Như đã nói ở trên, một khi giao dịch đã có chữ

ký của bạn, thì khó lòng có thể Chargeback được, và nếu chữ ký giả mạo, thì

từ chữ ký đó và số fax, thời gian, người ta có thể lần tìm ra được kẻ lừa đảo.Người thiệt thòi trong trường hợp này, có thể nói chính là Cardholder khôngđược chấp nhận thanh toán, như các bạn ở Hàn Quốc chẳng hạn, trong khi thẻcủa các bạn có biểu tượng của VISA, MasterCard hẳn hoi, tiền phí thì ngânhàng vẫn thu, mà công dụng thì không có

Phân loại thẻ tín dụng

 Phân loại theo hạn mức tín dụng: có 2 loại là thẻ chuẩn và thẻ Vàng

 Phân loại theo phạm vi sử dụng: Bao gồm Thẻ tín dụng quốc tế và thẻnội địa

 Thẻ tín dụng Quốc tế gồm: MASTERCARD, VISA, AMEX, DINNER

Trang 13

 Thẻ tín dụng nội địa gồm: Ngân hàng Nông Nghiệp, ACB,SACOMBANK…

1.1.4 Các bên tham gia hoạt động thẻ tín dụng

Hoạt động kinh doanh thẻ diễn ra theo một chu trình khép kín, bao gồmnhiều chủ thể tham gia Có thể khái quát chung lại các chủ thể tham gia vàohoạt động kinh doanh thẻ gồm:

Chủ thẻ ( Card- holder )

Là người được NHPH cho phép sử dụng thẻ theo hạn mức tín dụng đượccấp hoặc theo số dư trên tài khoản thẻ Các thông tin về chủ thẻ được in nổihoặc mã hoá trên thẻ

Đơn vị chấp nhận thẻ ( DVCNT )

CSCNT là các đơn vị cung ứng hàng hoá, dịch vụ…và chấp nhận thẻlàm phương tiện thanh toán CSCNT là khách hàng trực tiếp của NHTT nênphải có hợp đồng với NHTT CSCNT cũng có quyền đòi hỏi NHTT cung cấpmáy móc, thiết bị phục vụ việc kiểm tra và thanh toán bằng thẻ Số lượng cácđiểm chấp nhận thẻ quyết định quy mô của hoạt động thanh toán thẻ, nó tácđộng đến tiện ích và hiệu quả của việc thanh toán bằng thẻ của khách hàng

Ngân hàng phát hành thẻ ( NHPH )

Ngân hàng phát hành thẻ (NHPH) là thành viên chính thức của tổ chứcthẻ quốc tế, đồng thời được NHTW cho phép thực hiện nghiệp vụ phát hành.Ngân hàng phát hành thẻ tham gia vào quá trình thanh toán với tư cách là chủ

nợ của chủ thẻ và là người chịu trách nhiệm thanh toán lại cho các Ngân hàngthanh toán và các điểm chấp nhận thẻ NHPH được quyền đưa ra các điềukiện về phát hành và thanh toán thẻ mà chủ thẻ và các NH đại lý thanh toán,

cơ sở chấp nhận thẻ phải chấp hành

Ngân hàng thanh toán thẻ ( NHTT )

Ngân hàng thanh toán thẻ (NHTT) là thành viên chính thức hoặc thànhviên liên kết của tổ chức thẻ quốc tế, hoặc các ngân hàng được các NHPH uỷ

Trang 14

quyền thực hiện việc thanh toán thẻ NHTT đảm nhiệm hoạt động thanh toánchứ không liên quan đến công tác phát hành thẻ Vì vậy, đối tượng quản lýcủa NHTT là các CSCNT Riêng thẻ quốc tế Visa và Master thì NHTT phải làthành viên chính thức của các tổ chức này Trên thực tế, nhiều Ngân hàng vừa

là NHPH, vừa là NHTT

Tổ chức thẻ Quốc Tế ( TCTQT )

Là hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng tham gia phát hành và thanhtoán thẻ quốc tế Tổ chức thẻ quốc tế có mạng lưới hoạt động rộng khắp vàlàm trung tâm xử lý, cấp phép, thông tin giao dịch thanh toán của các ngânhàng thành viên trên toàn thế giới Tên của mỗi tổ chức thẻ quốc tế đều được

in trên sản phẩm của họ Khác với Ngân hàng thành viên, tổ chức thẻ quốc tếkhông có quan hệ trực tiếp với chủ thẻ hay CSCNT mà chỉ có trách nhiệm về

uy tín của snr phẩm thẻ của mình cũng như cung cấp một mạng lưới viễnthông toàn cầu phục vụ cho quá trình thanh toán hay cấp phép của các ngânhàng thành viên một cách nhanh chóng Hiện tại các có các tổ chức thẻ VISA,MASTERCARD, AMEX, JCB…

Trung tâm dịch vụ thẻ

Trung tâm dịch vụ thẻ trực thuộc Ngân hàng phát hành thẻ, là đại diệntrực tiếp của ngân hàng trong quan hệ đối ngoại về phát hành, cấp phép, trasoát, thanh toán thẻ và quản lý rủi ro Trung tâm dịch vụ thẻ thường đứng ra

ký hợp đồng sử dụng thẻ, cung cấp thẻ và các dịch vụ kèm theo cho người sửdụng thẻ, đồng thời giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động của thẻ.Ngoài ra, trung tâm dịch vụ thẻ còn đảm nhận việc cung cấp các thiết bịchuyên dùng cho các CSCNT để phục vụ cho hoạt động thanh toán thẻ

1.2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG

1.2.1 Lợi ích thẻ tín dụng

Chủ thẻ

Trang 15

 Quản lý chi tiêu

 Được hưởng nhiều dịch vụ giá trị gia tăng đi kèm

 Nâng cao khả năng hội nhập với cộng đồng tài chính QT

 Thu hút thêm các nguồn tiền trong dân cư

 Đa dạng hóa dịch vụ NH để phục vụ dân cư

 Giảm rủi ro sử dụng tiền mặt

 Mang lại lợi nhuận cao (phí, lãi… )

Toàn xã hội

 Rủi ro trong kinh Tiết kiệm chi phí

 Văn minh hiện đại

 An toàn

1.2.2 Rủi ro trong doanh thẻ tín dụng

Rủi ro trong khâu phát hành

 Đơn phát hành có thông tin giả mạo

 TK thẻ bị lợi dụng (không nhận được thẻ, mua bán qua mạng…)

 Thẻ giả

 Thẻ mất cắp, thất lạc

 Rủi ro tín dụng: Chủ thẻ không có khả năng trả nợ

Trang 16

Rủi ro trong khâu thanh toán

 Rủi ro đạo đức (tại ĐVCNT….)

 ĐVCNT không tuân theo quy trình/nguyên tắc chấp nhận TTThẻ

1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh thẻ tín dụng Quốc Tế

Nhân tố chủ quan

Thói quen tiêu dùng của người dân

Thói quen tiêu dùng của người dân có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụngthẻ, nó tạo ra môi trường cho thanh toán thẻ Một thị trường mà người dânvẫn mang nặng thói quen tiêu dung bằng tiền mặt thì không thể là một môitrường tốt để phát triển thị trường thẻ Chỉ khi việc thanh toán được thực hiệnchủ yếu qua hệ thống Ngân hàng thì thẻ thanh toán mới thực sự phát huyđược hiệu quả sử dụng của nó

Trình độ dân trí:

Trình độ dân trí tác động lớn đến nhận thức của người dân về sử dụngthẻ, một phương tiện thanh toán hiện đại và đa tiện ích Một thị trường vớitrình độ dân trí cao, họ sẽ chủ động tiếp cận, tìm hiểu về thẻ để từ đó tạo thóiquen sử dụng thẻ Trình độ dân trí cao cũng đồng nghĩa với một nền kinh tếphát triển về mọi mặt, tiếp cận với nền văn minh thế giới, ứng dụng nhữngthành tựu khoa học kỹ thuật phục vụ con người

Thu nhập của người dùng thẻ:

Thu nhập cao đồng nghĩa với mức sống cao hơn Khi đó, nhu cầu củacon người không chỉ dừng lại ở việc mua được hàng hoá mà là phải mua bánvới độ thoả dụng tối đa Thanh toán thẻ sẽ đáp ứng nhu cầu này của họ Khimức sống nâng cao, nhu cầu du lịch, giải trí của con người cũng cao hơn,phong phú hơn Thẻ thanh toán là phương tiện hữu hiệu nhất đáp ứng dượcnhu cầu này của họ Mặt khác, chỉ với mức thu nhập khá cao và ổn định mới

Trang 17

có thể đáp ứng được những điều kiện của NH khi phát hành thẻ Khi thu nhậpthấp, khách hàng dù có nhu cầu sử dụng thẻ thì NH cũng thể cung cấp dịch vụđược.

Nhân tố khách quan

Môi trường pháp lý

Môi trường là một yếu tố rất quan trọng đối với việc kinh doanh thẻ NH.Một môi trường pháp lý hoàn thiện, chặt chẽ, đầy đủ hiệu lực mới có thể đảmbảo cho quyền lợi cuả tất cả các bên tham gia phát hành, thanh toán, sử dụngthẻ

1.3.2 Đặc điểm

- Thanh toán hàng hoá, dịch vụ trên phạm vi toàn cầu

Trang 18

- Thực hiện các giao dịch cơ bản như: in sao kê, đổi pin, truy vấn số dư,chuyển khoản…

- Thực hiện các giao dịch gia tăng như thanh toán hoá đơn, thanh toánthẻ trả trước…

- Được phát hành trên nền tảng công nghệ chip hoặc từ

- Sử dụng hạn mức tín dụng do ngân hàng cấp

1.3.3 Lợi ích sử dụng

Đối với khách hàng

o An toàn, thuận tiện

- Tên và ảnh của chủ thẻ được dập nổi và in trực tiếp trên thẻ

- Chữ ký trên thẻ được sử dụng để đối chiếu khi thanh toán hànghoá, dịch vụ

o Thanh toán thuận tiện

- Thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ tại hàng triệu điểm chấpnhận thẻ trên toàn cầu

- Rút tiền mặt khi cần tại các điểm ứng tiền mặt và máy rút tiền tựđộng - ATM khắp nơi trên thế giới

- Tiện dụng khi mua sắm hàng hoá qua mạng, trả tiền điện

o Quản lý chi tiêu

- Kiểm soát hữu hiệu chi tiêu của con em Quý Khách hàng khi theohọc nước ngoài

- Quản lý hiệu quả chi phí công tác, tiếp khách của cán bộ công nhânviên công ty

o Được hưởng nhiều dịch vụ giá trị gia tăng đi kèm

Khi mở và sử dụng thẻ tín dụng Quốc Tế MasterCard, Quý Khách hàng

sẽ được hưởng nhiều chính sách ưu đãi của ngân hàng

o Phạm vi sử dụng toàn cầu

Trang 19

Quý khách hàng có thể sử dụng thẻ tín dụng ở trong nước và trên toànthế giới

o Được cấp một hạn mức tín dụng

Đối với Ngân hàng

- Thu thêm các nguồn tiền nhàn rỗi

- Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ

- Khai thác phân đoạn thị trường là tầng lớp có thu nhập cao

- Tăng nguồn lợi nhuận từ các khoản phí và lãi…

1.3.4 Phân biệt thẻ tín dụng quốc tế và thẻ ghi nợ quốc tế; thẻ ghi nợ nội địa

Tiêu chí Thẻ tín dụng quốc

tế

Thẻ ghi nợ quốc tế Thẻ ghi nợ nội đia

Phạm vi sử dụng Toàn cầu Toàn cầu Nội địa

Đặc điểm cơ bản Sử dụng trong

hạn mức tín dụng

do ngân hàngcấp

Sử dụng tronggiới hạn số tiền

có trong tài khoảntiền gửi của chủthẻ tại ngân hàng

Sử dụng tronggiới hạn số tiền

có trong tài khoảntiền gửi của chủthẻ tại ngân hàng

Thủ tục phát

hành

- Đơn đăng kýphát hành thẻ

- PhotoCMND/Hộ chiếu

- Photo hộ khẩu

- Quyết định bổnhiệm

- Giấy tờ khác

- Đơn đăng kýphát hành thẻ

- PhotoCMND/Hộ chiếu

- Đơn đăng kýphát hành thẻ

- PhotoCMND/Hộ chiếu

Điều kiện phát

hành

- Trên 18 tuổi

- Có thu nhậptrên 5 triêu/thánghoặc có tài sảnđảm bảo

- Trên 18 tuổi - Trên 18 tuổi

Trang 20

1.4 QUÁ TRÌNH PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ QUỐC TẾ

Với 5 chủ thể chính trên thi trường thẻ là : NHPH, NHTT, Chủ thẻ,ĐVCNT, và Tổ chức thẻ quốc tế thì hoạt động kinh doanh thẻ có thể đượckhái quát theo mô hình sau:

Biểu đồ 1: Quá trình phát hành và thanh toán thẻ Quốc Tế

1 NHPTT phát hành thẻ cho chủ thẻ

2 Khách hàng mua hàng hoá, dịch vụ bằng thẻ Giao dịch viên kiểm trathẻ và quẹt thẻ qua POS

Hội thẻ QT

Chủ thẻ ĐVCNT

NHPHT NHTTT

3

6 7

8

9

2

1

Trang 21

3 ĐVCNT gửi yêu cầu cấp phép phê duyệt giao dịch đến NHTTT.

4 NHTTT gửi yêu cầu cấp phép giao dịch đến Hiệp hội thẻ Quốc tế(Visa, MasterCard…)

5 Hiệp hội thẻ Quốc tế chuyển yêu cầu cấp phép giao dịch đến NHPHT

6 NHPHT chuyên trả lời (chấp nhận hoặc từ chối) tới Hiệp hội thẻ quốc tế

7 Hiệp hội thẻ quốc tế chuyển tiếp trả lời tới NHTTT

8 NHTTT chuyển tiếp trả lời tới ĐVCNT

9 ĐVCNT hoàn tất giao dịch

Tất cả các giao dịch trên chỉ diễn ra trong vài giây

Như vậy, về phía ngân hàng, hoạt động kinh doanh thẻ tập trung chủ yếuvào hai lĩnh vực là Nghiệp vụ phát hành thẻ và nghiệp vụ thanh toán thẻ

1.4.1 Qúa trình phát hành thẻ

Hoạt động phát hành thẻ bao gồm việc triển khai và quản lý cả 3 quátrình : phát hành thẻ, sử dụng thẻ và thu nợ khách hàng Cả ba quá trình nàyđều rất quan trọng, tác động trực tiếp đến hiệu quả phục vụ khách hàng sửdụng thẻ Các Ngân hàng phát hành thẻ phải xây dựng cụ thể các quy định vềviệc sử dụng thẻ và thu nợ, gồm : số tiền thanh toán tối thiểu, ngày sao kê,ngày đến hạn, các loại phí và lãi, hạn mức tín dụng tối thiểu, tối đa, các chínhsách khách hàng…

Cơ bản hoạt động phát hành thẻ của các NHTM gồm các vấn đề sau:

- Hoạt động nghiên cứu thị trường và tiếp thị đưa sản phẩm vào thịtrường

- Thẩm định khách hàng

- Cấp hạn mức tín dụng đối với chủ thẻ tín dụng

- Thiết kế thẻ và tổ chức mua thẻ trắng

- In nổi, mã hoá và cấp số PIN cho chủ thẻ

- Quản lý thông tin về khách hàng

- Quản lý tình hình sử dụng thẻ của khách hàng

Trang 22

- Quản lý tình hình thu nợ đối với khách hàng.

- Cung cấp các dịch vụ khách hàng

- Thanh toán bù trừ với các Tổ chức thẻ quốc tế

Thực hiện phát hành thẻ, lợi nhuận thu được của các NHPH ngoài phíphát hành thu từ chủ thẻ (phí phát hành lần đầu và phí thường niên) còn cókhoản phí trao đổi do NHTT chia sẻ từ phí thanh toán thẻ thông qua các tổchức thẻ quốc tế Trên cơ sở các nguồn thu này, Ngân hàng phat hành thẻ sẽđưa ra các chính sách ưu đãi cho khách hàng của mình để thu hút khách hàng

sử dụng thẻ cũng như tăng doanh số thanh toán thẻ

Để hiểu cụ thể hơn về nghiệp vụ phát hành thẻ, sau đây xin trình bàykhái quát quy trình phát hành thẻ tín dụng và thẻ thanh toán:

Đối với thẻ tín dụng:

*Nguyên tắc phát hành:

Thẻ tín dụng được phát hành dựa trên nguyên tắc cho vay ngắn hạn Hạnmức tín dụng thẻ phải nằm trong tổng mức cho vay chung đối với một kháchhàng theo quy định của pháp luật Nguyên tắc quan trọng khi phát hành thẻ làkhách hàng phải có đảm bảo bằng thế chấp hoặc tín chấp Nếu dựa vào tínchấp, Ngân hàng sẽ xem xét khả năng trả nợ của khách hàng, còn dựa vào thếchấp thì giá trị tài sản phải tương đương với hạn mức tín dụng được cấp Tàisản thế chấp của khách hàng thường là tài khoản cá nhân ở ngân hàng hoặctiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

*Quy trình phát hành:

Bước 1: Hồ sơ phát hành:

Khách hàng gửi đơn và hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ đến Ngân hàng.Khách hàng phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản như năng lực hành vi,năng lực pháp lý… Tuỳ năng lực tài chính của mình mà khách hàng sẽ lựachọn hình thức thế chấp hay tín chấp Hồ sơ khách hàng (cá nhân hoặc tổ

Trang 23

chức) gồm các thông tin: tên, địa chỉ, cơ quan công tác, số chứng minh nhândân, quyết định thành lập doanh nghiệp, quyết định bổ nhiêm thăng chức,…Bước 2: Thẩm định hồ sơ:

Căn cứ vào hồ sơ của khách hàng, bộ phận thẩm định tiến hành thẩmđịnh hồ sơ và ra quyết định chấp nhận hoặc từ chối phát hành thẻ Nếu ngânhàng chấp nhận thì sẽ tiến hành ký hợp đồng với khách hàng

Bước 3: Chấp thuận phát hành thẻ:

Sau khi đã xác định các yếu tố về hạng thẻ, loại khách hàng…ngân hàng sẽ

mở tài khoản cho khách hàng, cập nhật hồ sơ và tiến hành in thẻ Sau khi in thẻ

và xác định số PIN, thẻ sẽ được giao cho bộ phận phát hành để trao cho kháchhàng Trước khi giao thẻ cho khách hàng, Ngân hàng sẽ yêu cầu khách hàng kýtên vào thông báo gửi thẻ, hợp đồng sử dụng thẻ và vào mặt sau của thẻ

Đối với thẻ thanh toán:

Đối với thẻ thanh toán, nghiệp vụ phát hành thẻ đơn giản hơn vì kháchhàng sử dụng thẻ bằng cách chi tiêu tiền từ chính tài khoản của họ tại ngânhàng.Với loại thẻ thanh toán, ngân hàng không phải đối mặt với nhiều rủi ro

về những khoản nợ khó đòi hay sự lợi dụng của chủ thẻ Vì vậy, khi yêu cầuNgân hàng phát hành thẻ thanh toán thì khách hàng chỉ cần nộp tiền ký quỹhoặc mở tài khoản có số dư nhất định thì sẽ được ngân hàng cấp thẻ một cáchnhanh chóng mà không phải qua bước thẩm định tín dụng

1.4.2 Quá trình thanh toán thẻ

Cùng với phát hành thẻ, nghiệp vụ thanh toán thẻ cũng là mảng hoạtđộng quyết định đến hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng Thanh toánthẻ gồm việc ký hợp đồng với các ĐVCNT đến việc xử lý các giao dịch thẻphát sinh tại ĐVCNT, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, hướng dẫn cho ĐVCNT.Hoạt động thanh toán thẻ do NHTT đảm nhận Đây là ngân hàng được NHPH

uỷ nhiệm thực hiện dịch vụ thanh toán theo hợp đồng, hoặc là thành viên của

Trang 24

tổ chức thẻ quốc tế thực hiện giao dịch thanh toán theo thoả ước ký kết vớiTCTQT đó Trong nhiều trường hợp, NHTT đồng thời cũng là NHPH.

Hoạt động thanh toán thẻ của các Ngân hàng chủ yếu gồm:

- Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin khách hàng CSCNT

- Tổ chức thanh toán các giao dịch sử dụng thẻ cho các đơn vị chấpnhận thẻ

Trang 25

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG QUỐC

TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM ( VIB BANK ) 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB BANK)

2.1.1 Lịch sử hình thành và tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

Lịch sử hình thành

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (tên gọi tắt là Ngân hàng Quốc Tế

- VIB Bank) được thành lập theo Quyết định số 22/QĐ/NH5 ngày 25/01/1996của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cổ đông sáng lập Ngân hàngQuốc tế bao gồm các cá nhân và doanh nhân hoạt động thành đạt tại ViệtNam và trên trường Quốc tế, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàngNông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam

Ngân hàng Quốc tế đang tiếp tục củng cố vị trí của mình trên thị trườngtài chính tiền tệ Việt Nam Từ khi bắt đầu hoạt động ngày 18/09/1996 với sốvốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng Việt Nam, Ngân hàng Quốc tế đang pháttriển thành một trong những tổ chức tài chính trong nước dẫn đầu thị trườngViệt Nam Là một ngân hàng bán lẻ, ngân hàng Quốc Tế tiếp tục cung cấpmột loạt các sản phẩm, dịch vụ tài chính trọn gói cho khách hàng với nòng cốt

la những doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động lành mạnh và những cá nhân,gia đình có thu nhập ổn định Đến cuối tháng 9 năm 2007, vốn điều lệ củangân hàng Quốc tế là 1.500 tỷ đồng Tổng tài sản đạt trên 22.000 tỷ đồng.Ngân hàng Quốc tế luôn được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp loại tốtnhất theo các tiêu chí đánh giá hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong nhiềunăm liên tiếp Đến cuối tháng 9 năm 2007, ngoài Hội sở tại Hà Nội, Ngânhàng Quốc tế gần 80 chi nhánh tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải

Trang 26

Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Nghệ An, Quảng Ngãi, ThanhHoá, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, CầnThơ, An Giang, Kiên Giang và mạng lưới 37 Tổ công tác tại 35 tỉnh, thànhphố trên toàn quốc

Với phương châm “ Luôn gia tăng giá trị cho bạn”, Ngân hàng Quốc

tế không ngừng gia tăng giá trị của khách hàng, của đối tác, của cán bộ nhânviên ngân hàng và của cổ đông

Hoạt động kinh doanh

Năm 2006, tổng lợi nhuận trước thuế của ngân hàng quốc tế đạt 200.006triệu đồng, bằng 209% so với năm 2005 Năm 2007, tổng lợi nhuận trước thuếcủa ngân hàng quốc tế đạt 425 triệu đồng, bằng 121,63% so với năm 2006.Trong 3 năm trở lại đây, ngân hàng quốc tế luôn là một trong những ngânhàng có mức tăng trưởng lợi nhuận trước thuế cao hơn rất nhiều so với mứctăng trưởng chung của hệ thống ngân hàng Việt Nam Đến thời điểm31/12/2006, thu nhập từ lãi ngân hàng đạt 1.030 tỷ đồng, chi phí trả lãi đạt

641 tỷ đồng Để đạt được kết quả trên, toàn hệ thống ngân hàng quốc tế đãchú trọng tìm kiếm các nguồn vốn chi phí thấp, đồng thời mở rộng đối tượngkhách hàng tín dụng an toàn, đa dạng hoá danh mục đầu tư để tối ưu hoá sửdụng nguồn vốn

Trang 27

-Ngày 18/09/2004, VIB Bank ra mắt thẻ ghi nợ nội địa Values Connect

24 liên kết phát hành với Vietcombank, đánh dấu sự tham gia thị trường thẻcủa VIB Bank

-Tháng 12/2005, VIB Bank là ngân hàng đầu tiên trong liên minh thẻhợp tác với Vietcombank phát hành thẻ tín dụng quốc tế Mastercard

Với những thành công trên, tháng 01 năm 2006, Trung tâm thẻ VIBBank chính thức được thành lập Kể từ ngày được thành lập với mô hình tổ

Trang 28

chức hiện đại, chuyên nghiệp, Trung tâm thẻ Ngân hàng quốc tế đã tạo nênnhững dấu ấn quan trọng trong hoạt động kinh doanh thẻ:

-Triển khai thành công Hệ thống quản lý thẻ và chuyển mạch tài chínhhiện đại với nhà cung cấp giải pháp thẻ hàng đầu Card Tech Limited

-Tháng 5/2006, khai trương trụ sở mới Trung tâm Thẻ tại 59 QuangTrung, Hai Bà Trưng, Hà Nội

-Tháng 6/2006, trở thành thành viên chính thức của các Tổ chức thẻquốc tế Visa và Mastercard

-Tháng 7/2006, độc lập phát hành thẻ ghi nợ nội địa VIB Values vớinhững tính năng bảo mật vượt trội cho phép chủ thẻ có thể sử dụng thẻ tại hệthống ATM và các điểm thanh toán thẻ của Vietcombank và 16 ngân hàngkhác trong Liên minh

-Tháng 10/2006, VIB Bank chính thức giới thiệu và đưa vào sử dụng hệthống VIB ATM trên tòan quốc

-Hiện nay, Trung tâm thẻ Ngân hàng Quốc tế đang tích cực hợp tác vớicác tổ chức thẻ Quốc tế Visa và Mastercard để phát hành và thanh toán thẻVisa, Mastercard trên nền tảng hệ thống công nghệ hiện đại của VIB Bank Với mục tiêu “Luôn gia tăng giá trị cho bạn”, Trung tâm thẻ Ngân hàngQuốc tế luôn hướng tới những sản phẩm thẻ hiện đại với nhiều tiện ích và giátrị gia tăng cho khách hàng

2.2.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Trung tâm thẻ

Cơ cấu tổ chức

Trang 29

Biểu đồ 3: Cơ cấu tổ chức của Trung Tâm thẻ

Nguồn: Trung tâm thẻ VIB

Mô hình tổ chức của Trung Tâm Thẻ có thể được thay đổi để phù hợpvới yêu cầu hoạt động nghiệp vụ thẻ trong từng thời kỳ, đảm bảo các quy địnhcủa ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam và thông lệ quốc tế

Nội dung hoạt động

 Tham mưu, giúp việc Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc trong việcnghiên cứu, ứng dụng và phát triển nghiệp vụ thẻ phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

 Quản lý hệ thống nghiệp vụ thẻ, phát triển mạng lưới đại lý chấp nhậnthẻ, hệ thống thiết bị đầu cuối ATM, POS Quản lý các dịch vụ phát triển thẻngân hàng, thẻ liên kết do VIB phát hành hoặc chấp nhận thanh toán

Giám đốc khối khách hàng cá nhân

Công nghệ

ngân hàng

Giám đốc điều hành kinh doanhGiám đốc

Thẻ tín dụn g

Nghiệp

vụ thẻ

Dịch

vụ khách hàng

Call Center

Kinh doanh thẻ

Phát triể

n đại lý

KD chấp nhận than

h toán

Trang 30

 Đầu mối nghiên cứu, xây dựng các chiến lược, kế hoạch kinh doanhnghiệp vụ thẻ, bao gồm: Chiến lược marketing; chiến lược khách hàng, thịtrường; chiến lược sản phẩm; chiến lược giá cả; chiến lược liên minh, liên kếttrong phát triển sản phẩm thẻ; kế hoạch xây dựng và phát triển mạng lưới chủthẻ, đại lý thanh toán,v.v phục vụ cho việc thực hiện chiến lược kinh doanhtổng thể của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.

 Đầu mối phối hợp với các đơn vị chức năng tham mưu cho Hội đồngQuản trị, Tổng Giám đốc trong việc tổ chức đấu thầu mua sắm, bảo hành bảotrì trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động kinh doanh thẻ của toàn hệthống Phối hợp với các đơn vị liên quan quản lý và triển khai các sản phẩmthẻ mới

 Thực hiện công tác phát hành thẻ tập trung cho các chi nhánh trongtoàn hệ thống Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

 Tổ chức cài đặt, quản lý, hỗ trợ kỹ thuật, bảo hành, bảo trì hệ thốngtrang thiết bị thanh toán thẻ; quản lý các dữ liệu, thông tin giao dịch thẻ

 Dự thảo các quy trình nghiệp vụ, kỹ thuật trong lĩnh vực thẻ áp dụngtrong hệ thống VIB trình HĐQT, Tổng giám đốc ký ban hành

 Thực hiện công tác đào tạo, tập huấn các quy trình kỹ thuật nghiệp vụthẻ trong toàn hệ thống Hướng dẫn, theo dõi kiểm tra hỗ trợ các đơn vị thamgia hệ thống phát hành và chấp nhận thanh toán thẻ VIB

 Thực hiện công tác kế toán về quản lý vật tư, máy móc thiết bị, công

cụ làm việc do Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam cấp hoặc cho phép muasắm để sử dụng tại Trung tâm Thẻ

 Thực hiện các khoản thu, chi hành chính quản trị, khấu hao tài sản,đào tạo huấn luyện nghiệp vụ ngắn ngày, hội nghị tiếp khách,v.v theo kếhoạch tài chính được Tổng giám đốc phê duyệt Chấp hành các chế độ chi tiêutài chính, thanh quyết toán thu, chi theo quy định của nhà nước và của ngành

Trang 31

dự toán chi tiêu được duyệt, tổ chức mua sắm máy móc, thiết bị,v.v sửdụng tại Trung tâm Thẻ.

 Đại diện cho VIB trong quan hệ với các tổ chức chuyên ngành như:Các Tổ chức thẻ quốc tế, Hiệp hội thẻ Việt Nam, các ngân hàng thành viêncủa các Tổ chức, Hiệp hội thẻ

 Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, lưu trữ theo chế độ quy định vàtheo yêu cầu đột xuất của HĐQT, Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quốc TếVIệt Nam

 Thực hiện các nhiệm khác do HĐQT, Tổng Giám đốc VIB Việt Namgiao

Sự ra đời của Trung tâm Thẻ đã có tác động tích cực đến sự phát triểncủa hệ thống thanh toán của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, tăng khảnăng điều hành thống nhất và kiểm soát toàn diện hoạt động thanh toán quaNgân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Từ chỗ chỉ cung ứng dịch vụ thẻATM, đến nay, Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam đã có các sản phẩm thẻghi nợ và tín dụng nội địa, thẻ tín dụng Quốc Tế Đặc biệt, Ngân hàng TMCPQuốc Tế Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của các tổ chức thẻquốc tế MasterCard là tiền đề cho việc triển khai sản phẩm thẻ quốc tế trongthời gian tới

Tuy nhiên, theo đánh giá và khuyến cáo của các Tổ chức thẻ quốc tếVisa, MasterCard và công ty tư vấn KPMG- Singapore, mô hình tổ chức hoạtđộng của Trung tâm Thẻ hiện nay vẫn chưa phát huy được thế chủ động trongquá trình hoạt động kinh doanh Vì vậy, trong thời gian tới Ngân hàng TMCPQuốc Tế Việt Nam cần sớm nghiên cứu Hoàn thiện về mô hình tổ chức đểđưa nghiệp vụ thẻ của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam phát triển , gópphần khẳng định và không ngừng nâng cao vị thế của Ngân hàng trên thịtrường thẻ trong nước và quốc tế, tạo thế chủ động trong việc quản lý, điềuhành nghiệp vụ thẻ

Trang 32

2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM

2.3.1 Tổng quan vể thị trường thẻ Việt Nam

Thẻ thanh toán đã có mặt ở Việt Nam từ những năm 1990 Ngân hàngNgoại thương Việt Nam (VCB) là ngân hàng đầu tiên triển khai hoạt độngthanh toán thẻ dưới hình thức là làm đại lý cho tổ chức thẻ quốc tế Visa Sau

đó, dịch vụ thẻ tiếp tục phát triển, tập trung chủ yếu ở một số ngân hàng nướcngoài và một số ngân hàng thương mại như ANZ, First Vina Bank, VIBBank, EximBank, Ngân hàng Á Châu…Đến nay, hoạt động thẻ đã phát triểnrất nhanh chóng, ngày càng có nhiều ngân hàng tích cực đầu tư tham gia vàphát triển hình thức thanh toán này Thực tế, thẻ đã trở thành công cụ cạnhtranh khá hữu hiệu, trong một số trường hợp nó mang lại lợi thế không nhỏcho ngân hàng nào có khả năng cung cấp sản phẩm thẻ đa dạng với nhiều tiệních

Trong thời gian gần đây có thể thấy sự phát triển rất mạnh mẽ của thịtrương thẻ thanh toán Việt Nam Nếu năm 2004, các ngân hàng trong cả nướcmới phát hành được khoảng 640.000 thẻ thì sang năm 2005 tăng lên 850.000thẻ, năm 2006 là 1500.000 thẻ, hết năm 2007 là 2500.000 thẻ các loại Tươngứng với nó là số lượng máy rút tiền tự động( ATM) được các ngân hàng trang

bị cũng tăng lên nhanh chóng Năm 2004, cả nước mới chỉ có hơn 600 máyATM được đưa vào vận hành, đến năm 2005 tăng lên 850 máy, năm 2006 cóhơn hơn 1000 máy, hết năm 2007 là khoảng gần 2000 máy

Tính đến nay, Thị trường thẻ Việt Nam đã có 18 ngân hàng thương mạithực hiện nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ với trên 1,3 triệu tài khoản cánhân, trong đó gần 50% tài khoản đã sử dụng thẻ Số lượng khách hàng thanhtoán thẻ tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà nội, thành phố Hồ ChíMinh, Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng, Hải Phòng,

Trang 33

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000

2002 2003 2004 2005 2006 2007

Số lượng thẻ quốc tế hiện nay

Tốc độ tăng trưởng trung bình 49%năm giai đoạn 2002-2007

Biểu 4: số lượng thẻ tín dụng quốc tế ở Việt Nam giai đoạn 2004-2007.

Nguồn: Hiệp hội ngân hàng

Trước đây các ngân hàng triển khai hoạt động thẻ một cách độc lập, thẻngân hàng nào chỉ được sử dụng trong hệ thống thanh toán của Ngân hàng đógây nhiều hạn chế về tính hiệu quả và tiện ích cho người sử dụng Vì vậy, nhucầu liên kết, thiết lập các liên minh thẻ giữa các NHTM Việt Nam cũng đặt racấp thiết Hiện nay thị trường thẻ Việt Nam đã có 4 liên minh thẻ đang hoạtđộng gồm: Hệ thống liên kết giữa Connect 24 của VCB và 18 NHTM khác;

Hệ thống BankNet của công ty chuyển mạch tài chính quốc gia gồm 8 NHTMthành viên( trong đó có 3 NHTM Nhà nước còn lại); hệ thống liên kết giữaSacombank và ANZ, cuối cùng là mạng liên kết VNBC giữa NH Đông Á, SàiGòn thương tín, NH phát triển nhà ĐBSCL, và NH nhà Hà Nội Vấn đề đặt ra

là phải tiến tới một mạng liên kết chung thống nhất giữa tất cả các NHTM

Trang 34

trong cả nước, nhằm đảm bảo hiệu quả chung cho các ngân hàng cũng như sựtiện lợi cho 2 triệu khách hàng trong thời gian tới.

Biểu 4: Số lượng thẻ ghi nợ/ATM ở Việt Nam giai đoạn 2004-2007

Nguồn: Hiệp hội ngân hàng

2.3.2 Thực trạng kinh doanh thẻ tín dụng quốc tế ở Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

Thẻ tín dụng Quốc Tế MasterCard

Sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế, mà cụ thể là thẻ tín dụng quốc tếMasterCard được VIBBank coi là sản phẩm chiến lược, lâu dài, là nhân tốquan trọng trong việc nâng cao thương hiệu và uy tín đối với khách hàngtrong nước và quốc tế Ngày 18/09/2004 đã đánh dấu việc gia nhập thị trườngthẻ của VIB Bank với việc phát hành thẻ ghi nợ nội địa Values Connect 24thông qua hợp tác với Vietcombank Cuối năm 2005, VIB Bank trở thànhngân hàng đại lý đầu tiên trong liên minh thẻ Vietcombank phát hành thẻ tíndụng Quốc Tế “ Vietcombank VIB MasterCard Cội nguồn” với tư cách làthành viên phụ của tổ chức thẻ quốc tế MasterCard International Đến giữa

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500

Trang 35

tế VISA, MasterCard Tháng 12/2006, VIB Bank cũng đã nhận được thôngbáo chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước cho phép phát hành và thanh toánhai dòng thẻ này Để chuẩn bị sẵn sàng cho việc phát hành và thanh toán thẻquốc tế MasterCard, VISA, VIB Bank đã và đang tích cực hoàn thiện giaiđoạn 2 hệ thống công nghệ thẻ theo tiêu chuẩn quốc tế ( CTL ), tích hợpchuẩn EMV trong phát hành và thanh toán thẻ thông minh với độ bảo mật antoàn cao

Bước đầu, VIBank đã nhận được sự hợp tác của các tổ chức thẻ quốc tếqua việc cung cấp các thông tin về thị trường thẻ trên thế giới và trong khuvực, mời tham gia các khoá tập huấn, các buổi hội thảo về các lĩnh vực trongnghiệp vụ thẻ, và các buổi làm việc với VIBank bàn về giải pháp phát triểnthẻ VIBank Việt Nam

Các nhà cung cấp phần mềm hệ thống thẻ trên thế giới cũng bắt đầuquan tâm đến thẻ VIBank, tham gia trình bày các giải pháp kết nối hệ thốngthẻ quốc tế và các sản phẩm thẻ

Tháng 12/2007, Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

đã phê duyệt thuê mua dịch vụ giải pháp kết nối hệ thống thẻ quốc tế Tổnggiám đốc Ngân hàng cũng đã chính thức ban hành quyết định thành lập Hộiđồng đấu thầu và Hội đồng thẩm định

Cùng với những tiến độ triển khai các sản phẩm thẻ quốc tế, Ngân hàngTMCP Quốc Tế Việt Nam cũng tiến hành các bước chuẩn bị ban đầu như Dựthảo Quy trình về phát hành, quản lý, sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng quốctế; Dự thảo Quy trình giải quyết tranh chấp và bồi hoàn thẻ quốc tế và hệthống các mẫu biểu liên quan, cử cán bộ tham gia các hội thảo về nghiệp vụthẻ do các tổ chức thẻ quốc tế tổ chức trong và ngoài nước, tham gia khảo sát,học tập kinh nghiệm trong lĩnh vực thẻ của một số nước tiên tiến trong khuvực, tổ chức đấu thầu mua sắm hệ thống thiết bị phát hành và thanh toán thẻhiện đại( Máy dập thẻ, POS), tham gia hội đồng đấu thầu và hội đồng thẩmđịnh kết nối thẻ quốc tế, lựa chọn nhà cung cấp chương trình phần mềm thẻquốc tế…

Ngày đăng: 26/07/2013, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w