1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long

102 502 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Hiện nay, phần lớn các CTCK đều tập trung vào hoạt động tự doanh cổ phiếu và môi giới mà chưa chú trọng tới hoạt động kinh doanh trái phiếu. Điều này đã gây ra khá nhiều rủi ro trong quá trình tham gia thị trường của CTCK bởi tự doanh cổ phiếu là hoạt động có thể mang lại lợi nhuận cao nhưng kèm với nó là rủi ro lớn. Trong năm 2008, hoạt động tự doanh cổ phiếu đã đưa phần lớn các CTCK rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ và CTCK Thăng Long cũng không ngoại lệ. Trước thực trạng trên các CTCK nói chung và CTCK Thăng Long nói riêng đã nghiên cứu thêm các phương án đầu tư mới trong đó có phương án kinh doanh trái phiếu. Đây là một hoạt động nhằm giảm bớt rủi ro cho CTCK trong thời điểm thị trường biến động mà cũng mang lại lợi nhuận không nhỏ hơn so với hoạt động tự doanh cổ phiếu.

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, phần lớn các CTCK đều tập trung vào hoạt động tự doanh cổ phiếu và môi giới mà chưa chú trọng tới hoạt động kinh doanh trái phiếu. Điều này đã gây ra khá nhiều rủi ro trong quá trình tham gia thị trường của CTCK bởi tự doanh cổ phiếuhoạt động thể mang lại lợi nhuận cao nhưng kèm với nó là rủi ro lớn. Trong năm 2008, hoạt động tự doanh cổ phiếu đã đưa phần lớn các CTCK rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ và CTCK Thăng Long cũng không ngoại lệ. Trước thực trạng trên các CTCK nói chung và CTCK Thăng Long nói riêng đã nghiên cứu thêm các phương án đầu tư mới trong đó phương án kinh doanh trái phiếu. Đây là một hoạt động nhằm giảm bớt rủi ro cho CTCK trong thời điểm thị trường biến động mà cũng mang lại lợi nhuận không nhỏ hơn so với hoạt động tự doanh cổ phiếu. TTTP của Việt Nam vẫn còn khá non trẻ nhưng cũng đã đóng góp 14,2% GDP tính đến hết năm 2008 và đang trong quá trình phát triển. Trên thế giới, TPCP, trái phiếu công ty tỷ trọng giao dịch lớn trên TTCK bởi sự sôi động của TTCK phái sinh. Thời gian tới, theo xu thế chung của thế giới, hoạt động giao dịch trái phiếu sẽ ngày càng phát triển, đặc biệt khi TTTP chuyên biệt đã chính thức đi vào hoạt động. Tham gia vào TTTP từ tháng 6 năm 2008 nhưng CTCK Thăng Long đã gặt hái được khá nhiều thành công, đóng góp một phần lợi nhuận không nhỏ cho công ty. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh trái phiếu tại TLS còn nhiều hạn chế và vẫn chưa phát triển do quy mô hoạt động kinh doanh nhỏ, phương thức đầu tư còn đơn điệu và mang tính rủi ro cao. Nhận thức rõ vai trò của việc phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu trong tương lai nên đề tài: “Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long” đã được chọn để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận bản về hoạt động kinh doanh trái phiếu tại CTCK và phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại CTCK. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh trái phiếu tại CTCK Thăng Long. - Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại CTCK Thăng Long. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 - Nghiên cứu hoạt động phát triển kinh doanh trái phiếu của CTCK. - Nghiên cứu hoạt động phát triển kinh doanh trái phiếu tại CTCK Thăng Long từ khi Công ty gia nhập TTTP. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng: phân tích, tổng hợp, tư duy lôgic và làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. 5. Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa lý luận về hoạt động kinh doanh trái phiếu tại CTCK, đặc biệt lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại CTCK. - Đề xuất một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại CTCK Thăng Long nói chung và cho các CTCK khác hoạt động trên thị trường tài chính Việt Nam nói riêng. 6. Kết cấu của đề tài Đề tài được kết cấu làm 3 chương chính Chương 1: Một số vấn đề lý luận bản về phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại CTCK. Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long. Chương 3: Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long. 2 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1Tổng quan về hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty chứng khoán 1.1.1 Hoạt động bản của Công ty chứng khoán 1.1.1.1. Khái niệm về Công ty chứng khoán Công ty chứng khoán là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt được hình thành trong thời kỳ phát triển cao của nền kinh tế. Tại Việt Nam, Theo điều 65, 66 Nghị định 144/2003/NĐ-CP của Chính phủ về chứng khoán và TTCK Công ty chứng khoáncông ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn được UBCKNN cấp Giấy phép thành lập để hoạt động kinh doanh, dịch vụ chứng khoán đáp ứng đủ các yêu cầu sau: - phương án kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và phát triển ngành chứng khoán. - đủ sở vật chất, kỹ thuật cho kinh doanh chứng khoán. - Giám đốc, Phó giám đốc (Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc), các nhân viên kinh doanh của CTCK phải đáp ứng đủ điều kiện để được cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán do ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp. - Giấy phép bảo lãnh phát hành chỉ được cấp cho công ty Giấy phép tự doanh. - mức vốn pháp định theo từng loại hình kinh doanh sau: Đối với nghiệp vụ môi giới chứng khoán cần số vốn tối thiểu là 25 tỷ đồng; Đối với nghiệp vụ tự doanh chứng khoán cần vốn tối thiểu là 100 tỷ; Đối với hoạt động nghiệp vụ Bảo lãnh phát hành chứng khoán cần số vốn tối thiểu là 165 tỷ và số vốn tối thiểu cho hoạt động tư vấn là 10 tỷ - Theo Nghị định số 14/2007, quy định về vốn đối với các nghiệp vụ kinh doanh của CTCK và quản lý quỹ Như vậy số vốn tối thiểu để một CTCK hoạt động ở tất cả các nghiệp vụ là 300 tỷ đồng. 3 Tính đến thời điểm tháng 12 năm 2009, ở Việt Nam hiện nay tất cả 103 CTCK trong đó vốn điều lệ cao nhất là CTCK Sài Gòn với số vốn là 1533,3 tỷ đồng. Tiếp theo là CTCK Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn với vốn điều là là 1.200 tỷ đồngCông ty TNHH chứng khoán Sài gòn thương tín với vốn điều lệ là 1100 tỷ đồng. Số CTCK thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ là 35 CTCK. Chi tiết như sau: Bảng 1.1. Vốn điều lệ các CTCK đến tháng 12/2009 STT Vốn điều lệ Số Công ty Thực hiện nghiệp vụ 1 VDL ≥ 300 tỷ 35 Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn 2 300 tỷ > VDL ≥ 135 tỷ 33 Môi giới, tự doanh, tư vấn 3 135 tỷ > VDL ≥ 35 tỷ 32 Môi giới, tư vấn 4 VDL < 35 tỷ 3 Môi giới Nguồn: Thống kê từ phòng Marketing – CTCK Thăng Long Tại thời điểm thị trường khó khăn, các CTCK đã tự xin rút lui một số nghiệp vụ như nghiệp vụ tự doanh hay bảo lãnh phát hành để đảm bảo mức vốn hoạt động theo đúng quy định của Pháp luật 1.1.1.2. Các hoạt động bản của công ty chứng khoán Là một tổ chức trung gian kết nối sự trao đổi mua bán chứng khoán theo những quy tắc được ấn định, theo quyết định số 27 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động CTCK, một CTCK được phép thực hiện tất cả các hoạt động kinh doanh bao gồm: Môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán và bảo lãnh phát hành chứng khoán. • Hoạt động môi giới chứng khoán Để thực hiện giao dịch mua, bán chứng khoán theo yêu cầu của khách hàng, CTCK thực hiện chức năng làm trung gian nhận lệnh của khách hàng trực tiếp hoặc qua điện thoại sau đó chuyển thông tin tới Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và Hồ Chí Minh. Tại Sở giao dịch chứng khoán khi lệnh mua và lệnh bán gặp nhau và khớp lệnh, CTCK sẽ được hưởng phí giao dịch. Để thực hiện nghiệp vụ này, CTCK sẽ phải mở tài khoản giao dịch cho từng khách hàng; Quản lý tiền và chứng khoán của khách hàng; Thu thập và bảo mật thông tin tài chính, khả năng chịu đựng rủi ro, kỳ vọng lợi nhuận của từng khách hàng; Thực hiện nghiệp vụ nhận lệnh giao dịch mua bán chứng khoán niêm yết và OTC; Cung cấp các dịch vụ liên quan đến đăng ký chứng 4 khoán niêm yết, chứng khoán của công ty đại chúng chưa niêm yết, đăng ký giao dịch tập trung, quản lý cổ đông, lưu ký, bù trừ, thanh toán chứng khoán cho khách hàng; Chăm sóc khách hàng; Tư vấn cho khách hàng giao dịch chứng khoán; Thực hiện sửa lỗi theo quy định của HNX và HSX. • Hoạt động tự doanh Ngoài tư cách là môi giới chứng khoán, CTCK thể sử dụng nguồn vốn của mình để tham gia kinh doanh chứng khoán như một tổ chức độc lập trên thị trường nhằm thu được lợi nhuận về cho CTCK. Hoạt động tự doanh của CTCK thể được chia thành hai lĩnh vực thứ nhất là thực hiện việc mua bán chứng khoán niêm yết cho chính công ty mình, thứ hai là hình thức mua chứng khoán chưa niêm yết. Ngoài ra CTCK còn mua chứng khoán niêm yết lô lẻ, sau đó sẽ gộp thành lô chẵn để bán lại trên Sở giao dịch chứng khoán. Đây cũng là hoạt động mang lại lợi nhuận cho CTCK bởi giá mua lô lẻ là giá thỏa thuận giữa CTCK và nhà đầu tư nên CTCK thể chủ động đưa ra mức giá thỏa thuận để vừa thể tìm kiếm lợi nhuận vừa thể thu hút khách hàng. Phần lớn doanh thu của CTCK thường là từ hoạt động tự doanh. • Hoạt động phân tích và tư vấn đầu tư chứng khoán Ở lĩnh vực này đòi hỏi các CTCK phải các chuyên gia phân tích để đưa ra sản phẩm là các báo cáo phân tích bản như phân tích ngành, phân tích công ty chuyên sâu đồng thời nghiên cứu thị trường hàng ngày hoặc hàng tuần hoặc báo cáo về triển vọng của thị trường. Đây là những sản phẩm đòi hỏi sự nghiên cứu chuyên sâu của các chuyên gia. Những sản phẩm này thể được thực hiện theo Hợp đồng hợp tác với các tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài nước hoặc thể là sản phẩm đặc trưng của một CTCK nhằm nâng cao vị thế trên thị trường. • Hoạt động tư vấn doanh nghiệp Hoạt động tư vấn của một CTCK thể bao gồm những hình thức sau; + Tư vấn bảo lãnh phát hành, chào bán chứng khoán riêng lẻ cho khách hàng. + Tư vấn chuyển đổi hình thức doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang công ty cổ phần chuyển công ty TNHH sang công ty cổ phần hoặc chuyển samg hình thức công ty mẹ - công ty con hoặc tổng công ty. + Tư vấn các thủ tục để thực hiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng cho các DNNN cổ phần hóa và các loại hình doanh nghiệp khác; tư vấn các thủ tục đấu giá bán bớt phần vốn nhà nước; 5 + Tư vấn thủ tục cho các doanh nghiệp huy động vốn thông qua hình thức chào bán riêng lẻ hoặc chào bán chứng khoán ra công chúng theo đúng các quy định của pháp luật, phù hợp với nhu cầu tối đa hóa lợi ích của doanh nghiệp đó. + Tư vấn cho các doanh nghiệp thực hiện niêm yết chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán. + Tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp: tư vấn tái cấu tổ chức bộ máy quản lý và nguồn nhân lực; tư vấn tái cấu hệ thống quản trị bao gồm chế, chính sách, các quy chế quy định, quy trình công việc; Tư vấn tái cấu chiến lược hoạt động kinh doanh về mục tiêu chiến lược, kế hoạch kinh doanh, chủng loại sản phẩm hàng hóa; Tư vấn tái cấu tài chính gồm cấu danh mục tài sản, cấu tài chính phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Tùy thuộc vào từng CTCK, các nghiệp vụ trên được đẩy mạnh hay đầu tư với cấu lớn/nhỏ. Một CTCK nhỏ với vốn điều lệ dưới 100 tỷ đồng thông thường chỉ thực hiện nghiệp vụ môi giới và phân tích tư vấn đầu tư chứng khoán. • Các hoạt động phụ trợ Hiện nay các CTCK thường mở rộng hoạt động môi giới thông qua các dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Đó là các hoạt động hỗ trợ tài chính cho khách hàng tham gia đầu tư chứng khoán hoặc hoạt động kinh doanh vốn trên thị trường. + Kết hợp với hoạt động môi giới, các CTCK thể cung cấp cho khách hàng nguồn vốn để đầu tư chứng khoán với tài sản đảm bảo bằng chính những cổ phiếu của khách hàng. Những cổ phiếu này sẽ bị phong tỏa bởi CTCK và sẽ được giải tỏa khi khách hàng trả tiền về cho CTCK hoặc khi khách hàng bán chứng khoán bị phong tỏa, khi đó CTCK sẽ tự động thu phần vốn đã hợp tác cùng với khách hàng. Nghiệp vụ này áp dụng đối với cả chứng khoán niêm yết và chứng khoán OTC. + Song song với việc cân đối toàn bộ nguồn vốn hoạt động trong CTCK, một số công ty bộ phận nguồn vốn trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh trái phiếu căn cứ vào tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp và tình hình thị trường. Một số CTCK khác kết hợp với một hoặc nhiều ngân hàng để cung cấp các dịch vụ cho khách hàng như hoạt động ứng trước tiền mua chứng khoán, hợp tác đầu tư chứng khoán với khách hàng. Khi đó ngân 6 hàng trực tiếp đứng ra ký kết hợp đồng và thu tiền của khách hàng, CTCK chỉ là trung gian và hưởng phần trăm hoa hồng. 1.1.2. Hoạt động kinh doanh trái phiếu tại công ty chứng khoán Hoạt động kinh doanh trái phiếu của CTCK được hiểu là việc CTCK thực hiện hoạt động môi giới trái phiếu cho khách hàng hoặc tự doanh trái phiếu hoặc cả hai để từ đó thu phí giao dịch, hoa hồng, trái tức hoặc chênh lệch giữa giá mua và giá bán nhằm mang lại lợi nhuận về cho CTCK. Để hiểu rõ về hoạt động kinh doanh trái phiếu ta cần làm rõ các khái niệm xung quanh trái phiếu: 1.1.2.1. Khái quát về trái phiếu - Trái phiếu là một loại giấy hứa trả tiền dài hạn, do người đi vay phát hành, hứa sẽ trả tiền cho người nắm giữ trái phiếu một khoản lãi cố định được xác định trước mỗi năm. Trái chủ là người cho nhà phát hành vay và họ không chịu bất cứ trách nhiệm nào về kết quả và sử dụng vốn của người vay. Nhà phát hành nghĩa vụ phải thanh toán theo các cam kết nợ được xác định trong hợp đồng vay. Trường hợp nếu một công ty không hoàn trả được lãi cho trái phiếu, người ta sẽ xem xét vấn đề phá sản đối với công ty. Quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản của trái chủ được ưu tiên trước cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường. Đây sẽ là sự đảm bảo quan trọng cho các nhà đầu tư và như vậy trái phiếu mức độ rủi ro thấp hơn so với cổ phiếu. - Mệnh giá: Mệnh giá hay giá trị danh nghĩa, hay giá trị bề mặt của trái phiếu là giá trị ghi trên trái phiếu, nó xác định tổng số tiền gốc mà trái chủ được nhận cho tới hết thời hạn của trái phiếu. - Lãi suất danh nghĩa: Là lãi suất ghi trên trái phiếu. Nó quy dịnh mức lợi tức mà trái chủ được hưởng so với mệnh giá của trái phiếu. - Lãi suất thực: Lãi suất thực của trái phiếu được xem xét trong mối liên hệ với giá trị thời gian của tiền. - Kỳ hạn: là độ dài thời gian cho đến khi người phát hành trái phiếu trả lại toàn bộ tiền gốc cho trái chủ và nhận lại trái phiếu. Kỳ hạn của trái phiếu thường rất đa dạng, thể là 1 đến 30 năm. Kỳ hạn của mỗi trái phiếu trong một đợt phát hành thể khác nhau do phương thức phát hành và việc tổ chức phát hành mua lại trái phiếu trước hạn theo điều khoản bán. - Khế ước: Là bản giao kèo mang tính pháp lý giữa công ty phát hành trái phiếu và người được ủy quyền về trái phiếu (ngân hàng tín thác, người đại diện sở hữu trái phiếu), đại diện cho quyền của trái chủ, quyền của công ty phát hành và trách nhiệm của người được ủy quyền. 7 - Lãi suất hiện tại: Là tỷ lệ giữa khoản lợi tức được trả hàng năm với giá cả thị trường hiện tại của trái phiếu đó. - Hạn mức tín nhiệm trái phiếu: liên quan đến đánh giá rủi ro trong tương lại của trái phiếu, thứ hạng của một trái phiếu nhận được lại ảnh hưởng đến tỷ lệ lợi tức yêu cầu của các nhà đầu tư đối với trái phiếu đó. Hạng trái phiếu càng thấp thì tỷ lệ lợi tức yêu cầu trên thị trường vốn càng phải cao. Chúng cung cấp tín hiệu rủi ro vỡ nợ ảnh hưởng đến tỷ lệ lợi tức mà doanh nghiệp phải chi trả bằng các quỹ đi vay. Hạn mức tín nhiệm trái phiếu chịu ảnh hưởng tích cực bởi : Tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần, những hoạt động sinh lời, sự biến thiên ở mức thấp trong thu nhập quá khứ, quy mô công ty và việc ít sử dụng nợ thứ cấp. 1.1.2.2. Các hình thức kinh doanh trái phiếu tại công ty chứng khoán a, Căn cứ vào công cụ đầu tư: Trái phiếu được chia thành hai loại chính: TPCP và trái phiếu công ty tương ứng hoạt động kinh doanh trái phiếu được chia thành kinh doanh TPCP (TPCP và TPCQĐP, trái phiếu kho bạc, và trái phiếu đô thị) và kinh doanh TPDN hay trái phiếu công ty. Việc phân loại hoạt động kinh doanh trái phiếu theo công cụ đầu tư thể giúp các nhà quản lý xây dựng danh mục đầu tư với mức độ rủi ro phù hợp, trên sở đó dễ dàng thay đổi kết cấu danh mục đầu tư. Đầu tư vào TPCP được coi là rủi ro thấp nhất do được đảm bảo khả năng trả nợ của Chính phủ. Không những vậy, TPCP còn khả năng thanh khoản cao, dễ dàng chuyển thành tiền mặt. Trái phiếu công ty cũng rủi ro thấp nhưng vẫn phụ thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đầu tư kinh doanh trái phiếu công ty còn thể được phân chia thành đầu tư vào trái phiếu thế chấp (trái phiếu bảo đảm bằng một lượng tài sản tương ứng ký thác tại quan để đảm bảo chắc chắn khả năng hoàn trả của trái phiếu) và loại trái phiếu công ty tính rủi ro cao hơn là đầu tư vào trái phiếu tín chấp hay trái phiếu không bảo đảm, loại trái phiếu này chỉ thể được mua khi tổ chức phát hành là các công ty lớn, uy tín danh tiếng trên thị trường. Dù đầu tư vào TPCP hay TPDN thì hoạt động kinh doanh trái phiếu là khá an toàn bởi dòng tiền cố định mà nhà đầu tư được nhận đã ấn định từ khi phát hành trái phiếu chứ không phụ thuộc vào tình hình hoạt động cũng như kế hoạch phân chia lợi nhuận của doanh nghiệp. b, Căn cứ vào nguồn vốn và trách nhiệm của công ty 8 Hoạt động kinh doanh trái phiếu của CTCK được chia thành hoạt động tự doanh trái phiếu và môi giới giao dịch trái phiếu cho khách hàng. • Tự doanh trái phiếuhoạt động CTCK sử dụng nguồn vốn của mình để kinh doanh trái phiếu trên thị trường. Khi đó, khác với tổ chức trung gian, CTCK đóng vai trò là một trong hai phía mua hoặc bán khi thực hiện giao dịch, lúc này công ty sử dụng nguồn vốn của mình để mua hoặc bán trái phiếu trên thị trường từ đó được hưởng lợi nhuận thu được từ việc mua/bán trái phiếu hoặc phải chịu rủi ro khi bị thua lỗ. Đối với hoạt động tự doanh, bất cứ khi nào cần bán/mua, công ty thể bán hết lượng trái phiếu đang nắm giữ hoặc mua tối đa nguồn vốn phân bổ cho hoạt động tự doanh mà không chịu bất cứ ràng buộc nào – đây là điểm khác giữa hoạt động kinh doanh tự doanh trái phiếuhoạt động tạo lập thị trường của các tổ chức tài chính khác. Hoạt động tự doanh trái phiếu thể được chia thành hoạt động đầu tư hưởng lợi khi tới thời điểm đáo hạn trái phiếu hoặc kinh doanh hưởng chênh lệch giá. Ở hoạt động đầu tư trái phiếu tới thời khi đáo hạn, CTCK sẽ quan tâm tới kỳ hạn nguồn vốn thể sử dụng cho việc đầu tư trái phiếu và lãi suất coupon của trái phiếu để từ đó lựa chọn trái phiếu kỳ hạn 1 năm, 3 năm hay 5 năm…và loại TPCP hay TPDN. Khi đó, ngay từ khi mua trái phiếu, căn cứ vào trái tức nhận được hàng năm hoặc hàng quý và mệnh giá trái phiếu khi đáo hạn trái phiếu, công ty thể tính được lợi suất theo yêu cầu của trái phiếu. Trường hợp kinh doanh hưởng chênh lệch giá, CTCK thể bán trái phiếu trước thời điểm đáo hạn của trái phiếu căn cứ vào tình hình thị trường khi lợi suất theo yêu cầu đạt kỳ vọng của CTCK. Nắm giữ trái phiếu tới khi đáo hạn hay bán trước khi đáo hạn tùy thuộc vào nguồn vốn sử dụng cho hoạt động kinh doanh trái phiếu của CTCK và khả năng phân tích thị trường của mỗi CTCK để từ đó đánh giá được thời điểm bán trái phiếu tốt nhất. • Môi giới hay đại lý (tổ chức trung gian) Lúc này, CTCK đứng ra thay mặt khách hàng thực hiện giao dịch và hưởng phí giao dịch. Trong giao dịch trái phiếu, người bán và người mua đã thỏa thuận thực hiện hoạt động mua/bán trái phiếu, chỉ là thông qua CTCK để đặt lệch giao dịch. Để thực hiện chức năng này, CTCK phải là thành viên giao dịch trên hệ thống giao dịch TPCP. Kể từ ngày 24/09/2009, hệ thống giao dịch trái phiếu chuyên biệt chính thức đi vào hoạt động, chỉ các CTCK thành viên mới chức năng giao dịch môi giới cho khách hàng ngoài hoạt động tự doanh của mình, các NHTM – thành viên đặc biệt chỉ 9 thể giao dịch tự doanh và các CTCK không phải là thành viên hệ thống TPCP chuyên biệt sẽ phải đặt lệch qua các CTCK thành viên. c, Căn cứ vào mục tiêu kinh doanh: Căn cứ theo tiêu thức này thể chia hoạt động kinh doanh trái phiếu thành ba loại là kinh doanh đầu tư hưởng lợi, kinh doanh đầu tư phòng vệ và nhà tạo lập thị trường. • Kinh doanh đầu tư hưởng lợi: Hoạt động này nhằm mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đầu tư trái phiếu thể từ trái tức được phân phối hàng năm và từ chênh lệch giá khi bán trái phiếu. Hoạt động kinh doanh đầu tư hưởng lợi còn thể chia thành hoạt động đầu cơ, kinh doanh chênh lệch giá và kinh doanh xuống giá. + Đầu trái phiếu: Là hoạt động đầu tư trái phiếu nhằm tìm kiếm lợi nhuận từ trái tức và chênh lệch giá trong dài hạn. Hoạt động đầu làm cho trái phiếu trở nên khan hiếm và giá trái phiếu tăng khi đó nhà đầu thể kiếm được lợi từ việc tăng giá trái phiếu. + Kinh doanh chênh lệch giá: Là hoạt động mua bán trái phiếu nhằm tìm kiếm lợi nhuận trong ngắn hạn từ chênh lệch giá mua và giá bán. Giá chênh lệch thể do địa điểm mua bán khi tỷ giá giữa hai đồng tiền tại hai khu vực khác nhau hoặc khi CTCK tìm được người nhu cầu bán và người nhu cầu mua trái phiếu mà giá mua cao hơn giá bán khi đó CTCK sẽ là trung gian để hưởng chênh lệch này. + Kinh doanh giảm giá: Là hoạt động kinh doanh đầu tư hưởng lợi khi hiện tượng giảm giá trái phiếu. Khi dự báo lãi suất tăng, CTCK sẽ bán trái phiếu để chờ giá trái phiếu giảm xuống và mua lại. Trường hợp đặc biệt của hoạt động kinh doanh giảm giá trái phiếu là bán khống. Khi đó, CTCK sẽ vay trái phiếu của nhà tạo lập thị trường để bán khống lượng trái phiếu đó khi lãi suất thị trường xu hướng tăng lên trong tương lai làm giá trái phiếu giảm và mua lại trả nhà tạo lập thị trường khi giá trái phiếu đã giảm tới mức kỳ vọng. Phần chênh lệch giữa giá bán và giá mua sau khi trừ đi phí giao dịch sẽ là thu nhập của CTCK. Khi giá trái phiếu không xuống thấp như kỳ vọng mà tăng lên, CTCK vẫn phải mua trái phiếu trả lại nhà tạo lập thị trường và chịu thua lỗ. Phần thua lỗ là khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Đây cũng là hoạt động mang tính rủi ro cao nên để ra quyết định đầu tư, CTCK cần phải xem xét tình hình kinh tế vĩ mô và tình hình biến động lãi suất để từ đó tránh những rủi ro không đáng có. 10

Ngày đăng: 09/07/2013, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3.PGS.TS. Trần Đăng Khâm (2007), Thị trường chứng khoán phân tích cơ bản, NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường chứng khoán phân tích cơ bản
Tác giả: PGS.TS. Trần Đăng Khâm
Nhà XB: NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2007
4.Chuyengiachungkhoan.com (2006), Kinh doanh trái phiếu, www.chuyengiachungkhoan.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh trái phiếu
Tác giả: Chuyengiachungkhoan.com
Năm: 2006
5. Công ty chứng khoán Thăng Long (2009), Điều lệ hoạt động công ty chứng khoán Thăng Long, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ hoạt động công ty chứng khoán Thăng Long
Tác giả: Công ty chứng khoán Thăng Long
Năm: 2009
6. Cộng đồng đầu tư chứng khoán Việt Nam (2009), Vai trò của các chuyên gia và nhà tạo lập thị trường trên thị trường chứng khoán, forum.thuchanhchungkhoan.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của các chuyên gia và nhà tạo lập thị trường trên thị trường chứng khoán
Tác giả: Cộng đồng đầu tư chứng khoán Việt Nam
Năm: 2009
7. Thanh Hải (2008), Triển vọng thị trường trái phiếu năm 2009, Vneconomy, www.vneconomy.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng thị trường trái phiếu năm 2009
Tác giả: Thanh Hải
Năm: 2008
8. Nguyễn Huy, Anh Hiển (2008), 5 nhươc điểm lớn của thị trường trái phiếu Việt Nam, Báo Đầu tư chứng khoán, www.dautuchungkhoanonline.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5 nhươc điểm lớn của thị trường trái phiếu Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy, Anh Hiển
Năm: 2008
9. Vũ Thị Hoàng Mai, Nguyễn Thị Hảo, Phạm Thị Vân Trinh (2008), Giải pháp phát triển trái phiếu ở Việt Nam, Bài thảo luận nhóm, Trường Đại học mở TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển trái phiếu ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Hoàng Mai, Nguyễn Thị Hảo, Phạm Thị Vân Trinh
Năm: 2008
10. PGS.TS. Lê Hoàng Nga, Nguyễn Thu Hà (2005), Thị trường trái phiếu Việt Nam thực trạng và giải pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường trái phiếu Việt Nam thực trạng và giải pháp
Tác giả: PGS.TS. Lê Hoàng Nga, Nguyễn Thu Hà
Năm: 2005
11. Hồng Phúc (2004), Chứng khoán Việt Nam vắng bóng nhà tạo lập thị trường, Vietnamnet, www.vietnamnet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng khoán Việt Nam vắng bóng nhà tạo lập thị trường
Tác giả: Hồng Phúc
Năm: 2004
12. Hồng Phúc (2004), 6 khuyết điểm của thị trường trái phiếu, Vietnamnet, www.vietnamnet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6 khuyết điểm của thị trường trái phiếu
Tác giả: Hồng Phúc
Năm: 2004
13. Ủy Ban chứng khoán Nhà nước (2008), Đề án xây dựng thị trường trái phiếu chính phủ chuyên biệt, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án xây dựng thị trường trái phiếu chính phủ chuyên biệt
Tác giả: Ủy Ban chứng khoán Nhà nước
Năm: 2008
14. Anh Việt (2009), Khơi thông kênh huy động vốn trái phiếu, Báo Đầu tư chứng khoán, www.dautuchungkhoanonline.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khơi thông kênh huy động vốn trái phiếu
Tác giả: Anh Việt
Năm: 2009
15. Trần Bích Vân (2009), Xây dựng công ty TNHH Chứng khoán Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thành nhà tạo lập thị trường trái phiếu của Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng công ty TNHH Chứng khoán Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thành nhà tạo lập thị trường trái phiếu của Việt Nam
Tác giả: Trần Bích Vân
Năm: 2009
1.Nghị định 144/2003/NĐ-CP của Chính phủ về chứng khoán và TTCK và Khác
2. Nghị định số 14/2007, quy định về vốn đối với các nghiệp vụ kinh doanh của CTCK và quản lý quỹ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển (Trang 31)
Hình 2.1: Mô hình tổ chức tại TLS - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.1 Mô hình tổ chức tại TLS (Trang 31)
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu tổng hợp về kết quả kinh doanh của TLS - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu tổng hợp về kết quả kinh doanh của TLS (Trang 36)
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu tổng hợp về kết quả kinh doanh của TLS - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu tổng hợp về kết quả kinh doanh của TLS (Trang 36)
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu tài chính của TLS - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu tài chính của TLS (Trang 36)
Hình 2.3. Tỷ trọng giá trị niêm yết chứng khoán năm2009 - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.3. Tỷ trọng giá trị niêm yết chứng khoán năm2009 (Trang 38)
Hình 2.3. Tỷ trọng giá trị niêm yết chứng khoán năm 2009 - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.3. Tỷ trọng giá trị niêm yết chứng khoán năm 2009 (Trang 38)
Bảng 2.4. Giá trị TPCP phát hành qua các năm - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Bảng 2.4. Giá trị TPCP phát hành qua các năm (Trang 39)
Bảng 2.4. Giá trị TPCP phát hành qua các năm - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Bảng 2.4. Giá trị TPCP phát hành qua các năm (Trang 39)
Theo bảng trên ta có thể thấy tình hình đấu thầu TPCP qua các năm, trong đó hoạt động chủ yếu các cuộc đấu thầu là qua KBNN trong đó từ năm 200-2009  - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
heo bảng trên ta có thể thấy tình hình đấu thầu TPCP qua các năm, trong đó hoạt động chủ yếu các cuộc đấu thầu là qua KBNN trong đó từ năm 200-2009 (Trang 40)
Bảng 2.5. Tình hình đấu thầu TPCP từ năm 2000-2009 NĂM CHỈ TIÊU KBHN   KBNN   NHPT   VBS   VEC   TỔNG   - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Bảng 2.5. Tình hình đấu thầu TPCP từ năm 2000-2009 NĂM CHỈ TIÊU KBHN KBNN NHPT VBS VEC TỔNG (Trang 40)
Bảng 2.5. Tình hình đấu thầu TPCP từ năm 2000-2009 - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Bảng 2.5. Tình hình đấu thầu TPCP từ năm 2000-2009 (Trang 40)
Hình 2.6. Giá trị TPDN phát hành từ năm1994- 2009 - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.6. Giá trị TPDN phát hành từ năm1994- 2009 (Trang 43)
b, Trái phiếu do doanh nghiệp phát hành - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
b Trái phiếu do doanh nghiệp phát hành (Trang 43)
Hình 2.6. Giá trị TPDN phát hành từ năm1994- 2009 - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.6. Giá trị TPDN phát hành từ năm1994- 2009 (Trang 43)
hình thành nhưng hoạt động kém hiệu quả thì tất yếu sẽ không tạo được sự phát triển của thị trường sơ cấp phát hành trái phiếu. - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
hình th ành nhưng hoạt động kém hiệu quả thì tất yếu sẽ không tạo được sự phát triển của thị trường sơ cấp phát hành trái phiếu (Trang 48)
Hình thành nhưng hoạt động kém hiệu quả thì tất yếu sẽ không tạo được sự phát  triển của thị trường sơ cấp phát hành trái phiếu. - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình th ành nhưng hoạt động kém hiệu quả thì tất yếu sẽ không tạo được sự phát triển của thị trường sơ cấp phát hành trái phiếu (Trang 48)
Hình 2.9. Giá trị phát hành TPDN tại TLS - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.9. Giá trị phát hành TPDN tại TLS (Trang 49)
Hình 2.9. Giá trị phát hành TPDN tại TLS - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.9. Giá trị phát hành TPDN tại TLS (Trang 49)
Bảng 2.8. Doanh thu hoạt động tự doanh trái phiếu của TLS - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Bảng 2.8. Doanh thu hoạt động tự doanh trái phiếu của TLS (Trang 52)
Qua bảng trên ta thấy, chính thức tham gia hoạt động tự doanh trái phiếu được 1,5 năm, TLS cũng đã gặt hái được khá nhiều thành công nhưng doanh thu  của TLS biến động nhiều và không có xu hướng - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
ua bảng trên ta thấy, chính thức tham gia hoạt động tự doanh trái phiếu được 1,5 năm, TLS cũng đã gặt hái được khá nhiều thành công nhưng doanh thu của TLS biến động nhiều và không có xu hướng (Trang 53)
Hình 2.10. Doanh thu hoạt động tự doanh trái phiếu của TLS - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.10. Doanh thu hoạt động tự doanh trái phiếu của TLS (Trang 53)
Hình 2.10. Doanh thu hoạt động tự doanh trái phiếu của TLS - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.10. Doanh thu hoạt động tự doanh trái phiếu của TLS (Trang 53)
Bảng 2.9. Doanh thu hoạt động kinh doanh trái phiếu qua các năm - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Bảng 2.9. Doanh thu hoạt động kinh doanh trái phiếu qua các năm (Trang 53)
Hình 2.11. Tỷ trọng doanh thu các hoạt động kinh doanh trái phiếu - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.11. Tỷ trọng doanh thu các hoạt động kinh doanh trái phiếu (Trang 54)
Hình 2.12. Tỷ trọng đầu tư vào các nghiệp vụ tại TLS thời điểm tháng 12/2009 - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.12. Tỷ trọng đầu tư vào các nghiệp vụ tại TLS thời điểm tháng 12/2009 (Trang 54)
Hình 2.11. Tỷ trọng doanh thu các hoạt động kinh doanh trái phiếu - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.11. Tỷ trọng doanh thu các hoạt động kinh doanh trái phiếu (Trang 54)
Hình 2.12. Tỷ trọng đầu tư vào các nghiệp vụ tại TLS thời điểm tháng  12/2009 - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.12. Tỷ trọng đầu tư vào các nghiệp vụ tại TLS thời điểm tháng 12/2009 (Trang 54)
Hình 2.13. Quy trình hoạt động kinh doanh trái phiếu tại TLS - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.13. Quy trình hoạt động kinh doanh trái phiếu tại TLS (Trang 56)
Hình 2.13. Quy trình hoạt động kinh doanh trái phiếu tại TLS - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.13. Quy trình hoạt động kinh doanh trái phiếu tại TLS (Trang 56)
phiếu đến khi đáo hạn, TLS còn liên tục cập nhật tình hình kinh tế để hiện thực hóa lợi nhuận nhằm hưởng chênh lệch giá - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
phi ếu đến khi đáo hạn, TLS còn liên tục cập nhật tình hình kinh tế để hiện thực hóa lợi nhuận nhằm hưởng chênh lệch giá (Trang 60)
Hình 2.14. Lợi nhuận các dịch vụ của TLS qua các năm - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.14. Lợi nhuận các dịch vụ của TLS qua các năm (Trang 60)
Bảng 2.11. Thị phần môi giới trái phiếu của các CTCK - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Bảng 2.11. Thị phần môi giới trái phiếu của các CTCK (Trang 61)
Bảng 2.11. Thị phần môi giới trái phiếu của các CTCK - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Bảng 2.11. Thị phần môi giới trái phiếu của các CTCK (Trang 61)
Bảng 2.12. Các chỉ tiêu đánh giá mức phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại TLS - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Bảng 2.12. Các chỉ tiêu đánh giá mức phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại TLS (Trang 65)
Bảng 2.12. Các chỉ tiêu đánh giá mức phát triển hoạt động kinh doanh  trái phiếu tại TLS - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Bảng 2.12. Các chỉ tiêu đánh giá mức phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại TLS (Trang 65)
Hình 2.15. Cơ cấu hoạt động của phòng Nguồn vốn - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.15. Cơ cấu hoạt động của phòng Nguồn vốn (Trang 68)
Hình 2.15. Cơ cấu hoạt động của phòng Nguồn vốn - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 2.15. Cơ cấu hoạt động của phòng Nguồn vốn (Trang 68)
Hình 3.1. Giá trị vốn hóa thị trường qua các năm - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 3.1. Giá trị vốn hóa thị trường qua các năm (Trang 72)
Hình 3.1. Giá trị vốn hóa thị trường qua các năm - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 3.1. Giá trị vốn hóa thị trường qua các năm (Trang 72)
Hình 3.2. Mô hình phòng Nguồn vốn mới - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 3.2. Mô hình phòng Nguồn vốn mới (Trang 77)
Hình 3.2. Mô hình phòng Nguồn vốn mới - Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu tại Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long
Hình 3.2. Mô hình phòng Nguồn vốn mới (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w