Chính sách tiền lương có vai trò rất quan trọng trong hệ thống chính sáchkinh tế xã hội. Nó không chỉ trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống của người dântrong xã hội mà còn ảnh hưởng đến sản xuất, tiêu dùng, quan hệ tích lũy, quanhệ giữa các tầng líp trong xã hội, là động lực phát triển và tăng trưởng kinh tế,ổn định chính trị xã hội.Tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ là nguồn thu nhậpchính của người lao động mà còn là mét bộ phận cấu thành nên chi phí củadoanh nghiệp. Vì vậy, tiền lương là một vấn đề mà cả chủ doanh nghiệp vàngười lao động đều quan tâm. Công tác kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương được tổ chức tốt là một trong những điều kiện để quản lý tốt quỹlương, bảo đảm cho việc trả lương và các khoản khác đúng nguyên tắc, đúngchế độ, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất laođộng, đồng thời là điều kiện tính và phân bổ chi phí tiền lương và các khoảntrích theo lương vào giá thành sản phẩm được chính xác, góp phần nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 TÝnh cấp thiết của đề tài
Chính sách tiền lương có vai trò rất quan trọng trong hệ thống chính sáchkinh tế xã hội Nó không chỉ trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống của người dântrong xã hội mà còn ảnh hưởng đến sản xuất, tiêu dùng, quan hệ tích lũy, quan
hệ giữa các tầng líp trong xã hội, là động lực phát triển và tăng trưởng kinh tế,
ổn định chính trị xã hội
Tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ là nguồn thu nhậpchính của người lao động mà còn là mét bộ phận cấu thành nên chi phí củadoanh nghiệp Vì vậy, tiền lương là một vấn đề mà cả chủ doanh nghiệp vàngười lao động đều quan tâm Công tác kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương được tổ chức tốt là một trong những điều kiện để quản lý tốt quỹlương, bảo đảm cho việc trả lương và các khoản khác đúng nguyên tắc, đúngchế độ, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất laođộng, đồng thời là điều kiện tính và phân bổ chi phí tiền lương và các khoảntrích theo lương vào giá thành sản phẩm được chính xác, góp phần nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của tiền lương, công tác kế toán tiềnlương và qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế
Vinaconex Xuân Mai, em đã chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Vinaconex Xuân Mai”.
2 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống lại những lý luận cơ bản về kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương của doanh nghiệp
Trang 2- Đi sâu phân tích, đánh giá khách quan toàn diện thực trạng công tác kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Tư vấnThiết kế Vinaconex Xuân Mai.
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đưa ra giải pháp, kiến nghị nhằm hoànthiện công tác kế toán tại Công ty
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là thực tiễn công tác kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kếVinaconex Xuân Mai, với phạm vi nghiên cứu là trong năm 2009 để phântích, đưa ra giải pháp và kiến nghị
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận đã sử dụng các phương pháp duyvật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin kết hợp với cácphương pháp phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, điều tra khảo sát, thống
kê, kết hợp lý luận và thực tế
5 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, danh mụcviết tắt, danh mục sơ đồ, bảng biểu, kÕt cấu của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Vinaconex Xuân Mai
Chương 3: Mét sè giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Vinaconex Xuân Mai
Trang 3CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát chung về tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1 Lao động và yêu cầu cần quản lý lao động trong hoạt động SXKD
Theo Các Mác bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng đều là
sự kết hợp của ba yếu tố: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu laođộng Trong đó, sức lao động là khả năng lao động của con người, là điềukiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạochủ yếu của xã hội Lao động không chỉ tạo ra của cải vật chất để nuôi sốngcon người mà còn cải tạo bản thân con người, phát triển con người cả về mặtthể lực và trí lực Quá trình lao động cũng là quá trình phát triển, hoàn thiệncon người và xã hội loài người Con người ngày càng hiểu biết tự nhiên hơn,phát hiện ra các quy luật của tự nhiên và xã hội, cải tiến và hoàn thiện cáccông cụ sản xuất, làm cho sản xuất ngày càng có hiệu quả hơn
Nhận thức được vai trò của lao động đối với sự phát triển kinh tế nên yêucầu quản lý lao động hiện đang là một nội dung quan trọng trong công tácquản lý toàn diện của các đơn vị SXKD Sử dụng hợp lý lao động là tiết kiệmchi phí về lao động sống góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy chodoanh nghiệp và từ đó nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người laođộng Vì vậy, vấn đề quản lý lao động trong SXKD đóng một vai trò cực kúquan trọng Quản lý lao động gồm nhiều vấn đề, song chủ yếu thể hiện trênhai vấn đề lớn:
- Quản lý về số lượng lao động: Là quản lý về số lựợng người lao động
về các mặt: Giới tính, độ tuổi, chuyên môn…
- Quản lý chất lượng lao động: Là quản lý năng lực mọi mặt của từngnhóm, người lao động trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm (như: Sức
Trang 4Chỉ có trên cơ sở nắm chắc số lượng, chất lượng lao động trên thì việc tổchức, sắp xếp, bè trí các lao động mới hợp lý, làm cho quá trình sản xuất củadoanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng có hiệu quả cao Ngược lại, không quantâm đúng việc quản lý lao động thì dẫn tới sức sản xuất của doanh nghiệp trìtrệ, kém hiệu quả.
Đồng thời quản lý lao động tốt là cơ sở cho việc đánh giá trả thù lao chotừng lao động đúng; việc trả thù lao đúng sẽ kích thích được toàn bộ lao độngtrong doanh nghiệp lao động sáng tạo, nâng cao kỹ năng, tiết kiệm nguyên vậtliệu, tăng năng suất lao động góp phần tăng lợi nhuận
1.1.2 Tiền lương và các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương
1.1.2.1 Ý nghĩa, khái niệm và bản chất của tiền lương
a Ý nghĩa của tiền lương
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động Ngoài rangười lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấpBHXH, tiền thưởng, tiền ăn ca…Chi phí tiền lương là một bộ phận chi phícấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vô do doanh nghiệp sản xuất ra Tổchức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán chính xác lao động, trên cơ sở đótính đúng thù lao lao động, thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản tríchtheo lương từ đó kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả vàchất lượng lao động, chấp hành tốt kỷ luật, nâng cao được năng suất lao độnggóp phần tiết kiệm chi phí về lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợinhuận cho doanh nghiệp tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất và tinh thầncho người lao động
b Khái niệm và bản chất của tiền lương
Trong nền kinh tế trị trường, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước
đo giá trị gọi là tiền lương, vì trong nền kinh tế thị trường thứ mà người tamua bán không phải là lao động mà là sức lao động Khi sức lao động trở
Trang 5thành hàng hoá thì giá trị của nó được thể hiện bằng tiền Người bán sức laođộng sẽ nhận được phần thù lao lao động dưới hình thức là tiền lương.
Như vậy: Tiền lương là một bộ phận thu nhập quốc dân được dùng để bùđắp hao phí lao động sống cần thiết của người lao động do Nhà nước hoặcchủ doanh nghiệp phân phối cho người lao động dưới hình thức tiền tệ
Tiền lương là khoản tiền mà người lao động được hưởng phù hợp với sốlượng, chất lượng lao động họ đã bỏ ra
Bản chất tiền lương đối với người lao động là số tiền mà người lao độngnhận được sau khi hoàn thành công việc phù hợp với số lượng và chất lượngcủa lao động đã quy định trước Tiền lương phụ thuộc vào chế độ chính sáchphân phối, các hình thức trả lương của doanh nghiệp, sù điều tiết bằng chínhsách của Chính phủ, đối với doanh nghiệp bản chất tiền lương là một yếu tốđầu vào của quản lý SXKD
* Phân biệt một số khái niệm:
- Lương cơ bản: Là số lương được tính căn cứ vào mức lương tối thiểu
và tháng lương cụ thể của từng người lao động
- Lương thực tế: Là số thu nhập mà công nhân được hưởng hàng tháng,được biểu hiện bằng những tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà người công nhânmua được bằng tiền công danh nghĩa
- Tiền lương danh nghĩa: Là khoản tiền mà công nhân thu đựoc do bánsức lao động cho người sử dông lao động
Tiền lương thực tế phụ thuộc vào hai yếu tè: Tổng tiền thu được (tiềnluơng danh nghĩa) và chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ
Qua khái niệm trên có thể thấy giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực
tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau cụ thể :
Tiền lương danh nghĩa
Tiền lương thực tế =
Trang 61.1.2.2 Chức năng của tiền lương
Chức năng thước đo giá trị lao động:
Tiền lương là giá cả của sức lao động, là biểu hiện bằng tiền của giá trịsức lao động Nhờ khả năng phản ánh này nó có chức năng đo lường giá trịlao động, được dùng làm căn cứ để xác định mức tiền công trả cho các loạilao động, xác định đơn giá trả lương đồng thời là cơ sở để điều chỉnh giá cảtiền lương
Chức năng tái sản xuất lao động:
Quá trình tái sản xuất sức lao động được thể hiện qua việc trả công chongười lao động thông qua lương nhằm duy trì và phát triển sức lao động củachính bản thân người lao động, giúp sản xuất ra sức lao động mới, giúp ngườilao động tích lũy kinh nghiệm, hình thành kỹ năng lao động, nâng cao trình
độ tay nghề, tăng sức lao động
Chức năng kích thích sức lao động:
Tiền lương là bộ phận thu nhập chính của người lao động nhằm thỏa mãnphần lớn nhu cầu về tinh thần vật chất của người lao động Do vậy việc sửdụng các mức tiền lương khác nhau là đòn bẩy kinh tế quan trọng để kíchthích được tinh thần hăng say và sáng tạo của người lao động
Khi tiền lương nhận được thỏa đáng, công tác trả lương của doanhnghiệp rõ ràng, công bằng sẽ tạo ra động lực tăng năng suất lao động Khi lợiÝch của người lao động được đảm bảo bằng các mức lương thỏa đáng, nó sẽtạo ra sự gắn kết cộng đồng giữa người lao động với mục tiêu và lợi Ých củadoanh nghiệp làm cho người lao động có trách nhiệm hơn, tự giác hơn vớihoạt động của doanh nghiệp
Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp:
Thông qua việc trả lương cho người lao động, người sử dụng lao động có
Trang 7hoạch, tổ chức của đơn vị để đảm bảo tiền lương bỏ ra đem lại kết quả cao.Nhờ đó mà người sử dụng lao động quản lý một cách chặt chẽ về số lượng,chất lượng lao động để trả công xứng đáng cho người lao động.
Như vậy tiền lương chính là một động lực quan trọng để người lao độngkhông ngừng nâng cao kiến thức và tay nghề của mình
1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương
Tùy theo từng hình thức trả lương cụ thể mà các nhân tố ảnh hưởng đếntiền lương là khác nhau Cụ thể:
Với hình thức trả lương theo thời gian:
- Giê công: Là số giê mà người lao động phải làm việc theo quy định củađơn vị
- Ngày công: Là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương của người laođộng, ngày công quy định trong tháng là 22 ngày Nếu người lao động làmthay đổi tăng hoặc giảm số ngày làm việc thì tiền lương của họ cũng thay dổitheo
- Cấp bậc, chức danh: Mỗi cấp bậc Nhà nước quy định hệ số lương khácnhau Do đó căn cứ vào cấp bậc của từng người và đối chiếu với quy định củaNhà nước để tính ra tiền lương cơ bản
Với hình thức trả lương theo sản phẩm, lương khoán:
- Số lượng, chất lượng hoàn thành sản phẩm: Số lượng sản phẩm làm racàng nhiều và hợp quy cách thì tiền lương sẽ càng cao và ngược lại làm Ýthoặc chất lượng sản phẩm kém thì tiền lương sẽ thấp
- Đơn giá 1 sản phẩm: Đây là yếu tố dễ thay đổi vì chịu ảnh hưởng củanhiều nhân tố khách quan như: Nhu cầu về sản phẩm đó, sự biến động của giácác yếu tố đầu vào
Ngoài ra còn có các nhân tố khác như: Trang thiết bị, kỹ thuật côngnghệ; độ tuổi và sức khỏe người lao động Các yếu tố này ảnh hưởng tới số
Trang 8lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành, từ đó ảnh hưởng tới tiền lươngphải trả cho người lao động.
Nắm bắt được các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương mỗi doanh nghiệp
sẽ có cách ứng xử khác nhau sao cho phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệpmình và nâng cao được hiệu quả của lao động
1.1.3 Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.3.1 Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương tính cho ngườilao động của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý và chi trả
Quỹ tiền lương bao gồm:
Tiền luơng trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế
và các khoản phụ cấp thường xuyên nh: Phô cấp làm đêm, thêm giê,phô cấp khu vực…
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép
Các khoản phụ cấp thường xuyên: Phụ cấp học nghề, phụ cấp thâmniên, phụ cấp khu vực, phụ cấp làm thêm giê, làm đêm, phụ cấptrách nhiệm, phụ cấp cho những người làm công tác khoa học…
Để phục vụ cho công tác phân tích và hạch toán kế toán, quỹ tiền lương
có thể chia ra thành:
Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho thời gian người lao độnglàm nhiệm vụ chính của họ; gồm tiền lương trả theo cấp bậc và cáckhoản phụ cấp kèm theo
Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thờigian họ thực hiện các nhiệm vụ khác do doanh nghiệp điều động nh:Hội họp, tập quân sự, nghỉ phép năm theo chế độ…
1.1.3.2 Các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
Trang 9Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp,trợ cấp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN… các khoản này cũng góp phần trợgiúp người lao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trường hợp khókhăn tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động…
a Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ này được hình thành nhằm đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đờisống cho người lao động và gia đình họ trong các trường hợp người lao động
ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, mắc bệnh nghề nghiệp
Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH tại doanh nghiệp bằng 20% tính trêntổng số lương cấp bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp của người lao động.Trong đó:
- Người sử dụng lao động đóng 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
- Người lao động trực tiếp đóng góp 5% từ lương tháng của mình
Theo quỹ BHXH sau khi trích tại doanh nghiệp sẽ được nép hết choBHXH cấp trên quản lý Tùy theo mối quan hệ giữa doanh nghiệp và cơ quanquản lý BHXH mà cơ quan BHXH có thể uỷ nhiệm cho doanh nghiệp chi trảcho người lao động trong các trường hợp: Người lao động ốm đau, thai sản,tai nạn lao động Lóc đó cơ quan BHXH sẽ ứng trước tiền cho doanh nghiệp
và sau khi chi trả sẽ quyết toán
b Quỹ bảo hiểm y tế
Thực chất là sự trợ cấp về y tế cho người tham gia bảo hiểm nhằm giúp
đỡ họ một phần nào đó để trang trải tiền khám, chữa bệnh, tiền viện phí, thuốcmen
Quỹ BHYT hình thành bằng cách trích 3% tính trên tổng số lương cấpbậc, chức vụ và các khoản phụ cấp (nếu có) của người lao động Trong đó:
- Người sử dụng lao động đóng 2% tính vào chi phí SXKD
Trang 10Quỹ BHYT do cơ quan quỹ BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp chongười lao động thông qua mạng lưới y tế Doanh nghiệp nép hết 3% cho cơquan BHYT.
c Kinh phí công đoàn
KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động Công đoàn các cấp Đây là nguồnđáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của Công đoàn (trả lương Công đoàn chuyêntrách, chi tiêu hội họp )
Theo chế độ hiện hành, KPCĐ đựơc tính theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiềnlương tháng phải trả cho người lao động, do người sử dụng lao động chịu vàđược tính vào chi phí SXKD của doanh nghiệp Trong đó:
- 1% doanh nghiệp phải nép lên Công đoàn cấp trên
- 1% được dùng để chi tiêu cho các hoạt động của Công đoàn cơ sở
d Bảo hiểm thất nghiệp
Ngày 12/12/2008, Chính phủ ban hành Nghị định 127/2008/NĐ-CP, quyđịnh chi tiết một số điều của luật BHXH sè 71/2006/QH11 ngày 29/06/2006
về chế độ BHTN Nghị định 127 có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 và chế độ
BHXH sẽ được triển khai từ năm 2009 trở đi
Mức đóng hàng tháng BHTN được quy định như sau:
- Người lao động đóng 1% trên tiền lương, tiền công hàng tháng
- Doanh nghiệp đóng 1% trên tiền lương, tiền công của lao động
- Nhà nước hỗ trợ 1% trên quỹ lương của doanh nghiệp
e Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Theo quyết định tại thông tư số 82/TT-BTC ngày 14/08/2009 của Bộ TàiChính thì quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp dùng để chitrợ cấp thôi việc, mất việc làm, đào tạo lại nghề cho người lao động của doanhnghiệp
Trang 11Mức trích cụ thể do doanh nghiệp tự quyết tùy vào khả năng tài chÝnhcủa doanh nghiệp hàng năm (mức trích từ 1%->3% trên quỹ tiền lương làm
cơ sở đóng BHXH của doanh nghiệp)
f Các khoản khác
Ngoài chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương, các doanh nghiệpcòn xây dựng chế độ tiền thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạtđộngSXKD Tiền thưởng nhằm kích thÝch người lao động trong sản xuấtgồm có: Thưởng thi đua, thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật
tư, các phát minh cải tiến kỹ thuật
- Thêm nữa ở doanh nghiệp còn có khoản phụ cấp như: Phụ cấp khu vực,phụ cấp thâm niên, phụ cấp trách nhiệm
1.4 Nguyên tắc và hình thức trả lương
1.4.1 Nguyên tắc trả lương
Để đảm bảo cung cấp thông tin cho nhà quản lý đòi hỏi hạch toán laođộng và tiền lương phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
a Nguyên tắc trả lương theo số lượng và chất lượng lao động :
Số lượng, chất lượng lao động được thể hiện một cách tổng hợp ở kếtquả sản xuất thông qua số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất ra hoặcthông qua khối lượng công việc được thực hiện
Nguyên tắc này tạo cho người lao động ý thức với kết quả lao động củamình, từ đó phấn đấu tích cực và yên tâm công tác
b Nguyên tắc đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng năng cao mức sống
Quá trình sản xuất chính là sự kết hợp đồng thời các yếu tố như quá trìnhtiêu hao các yếu tố lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động Để quátrình sản xuất diễn ra liên tục trước hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức laođộng, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng
Trang 12thù lao lao động Mặt khác, tiền lương là yếu tè để khuyến khích tinh thầnhăng say lao động, tăng năng suất lao động góp phần thúc đẩy sản xuất.
c Bảo đảm mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Việc thực hiện nguyên tắc này giúp cho Nhà nước tạo sự cân đối giữacác nghành, khuyến khích sự phát triển nhanh chóng ngành mòi nhọn đồngthời đảm bảo lợi Ých cho người lao động
Tiền lương có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củabất cứ doanh nghiệp nào Tuy nhiên đÓ thấy hết được tác dụng của nó thì taphải nhận thức đúng, đầy đủ về tiền lương và lùa chọn phương thức trả lươngsao cho thích hợp nhất
1.4.2 Các hình thức trả lương
a Hình thức trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương căn cứ vàomức lương cấp bậc, chức vụ và thời gian làm việc thực tế của công nhân viênchức Thực chất của hình thức này là trả công theo số ngày công (giê công)thực tế đã làm
Các doanh nghiệp chỉ áp dụng tiền lương thời gian cho những côngviệc chưa xây dựng được định mức lao động, chưa có đơn giá tiền lương sảnphẩm, thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng
Công thức tính như sau:
Tiền lương thời gian = Thời gian làm việc x Mức luơng thời gian
Hình trả lương theo thời gian bao gồm:
- Hình thức trả lương thời gian giản đơn: Là số tiền trả cho người laođộng căn cứ vào bậc lương và thời gian làm việc thực tế, không xét đến năngsuất lao động và kết quả công việc
- Đơn vị để tính tiền lương theo thời gian giản đơn là lương tháng, lương
Trang 13+ Lương tháng: Được áp dụng để trả lương cho CBCNV làm công tácquản lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành hoạt độngkhông có tính chất sản xuất.
Mức lương tối thiểu x hệ số lương Số ngày Mức lương tháng = x làm việc
Sè ngày trong tháng thực tế
+ Lương ngày: Được áp dụng để trả lương cho người lao động trực tiếphưởng lương thời gian, tính trả lương cho người lao động trong những ngàyhội họp, học tập hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH Mức lương tháng theo cấp bậc Hệ số các Mức lương ngày = x loại phụ cấp
Số ngày làm việc (26 ngày) (nÕu có)
+ Lương giê: Được áp dụng để trả lương cho người lao động trực tiếptrong thời gian làm việc không hưởng lương theo sản phẩm
Mức lương ngày
Mức lương giê =
Số giê làm việc trong ngày (8h)
- Hình thức trả lương thời gian có thưởng: Là hình thức trả lương choCBCNV căn cứ vào mức lương và thời gian làm việc có kết hợp khen thưởngkhi đạt và vượt các chỉ tiêu đã quy định như tiết kiệm thời gian làm việc, chấphành chế độ quy định làm việc của doanh nghiệp
Mức Lương theo thời Tiền
lương = gian giản đơn X thưởng
Ưu nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian:
Ưu điểm: Hình thức trả lương theo thời gian có ưu điểm là dễ tính, dễ
theo dõi, đơn giản có thể kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích ngườilao động hăng hái làm việc
Trang 14Nhược điểm: Hình thức trả lương này mang tính chất bình quân chưa
thực sự gắn kết với kết quả sản xuất, không đánh giá đúng kết quả lao độngcủa mỗi người
b Hình thức trả lương theo sản phẩm
Là hình thức trả lương dùa trực tiếp vào số lượng và chất lượng sảnphẩm (hay dịch vụ) hoàn thành và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sảnphẩm Hình thức này áp dông cho bộ phận tổ chức được nơi làm việc tốt và
có chế độ kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đựợc kịp thời
Tiền lương = lương của x sản phẩm của
công nhân phụ công nhân chính
- Tiền lương sản phẩm lũy tiến: Là việc trả lương trên cơ sở sản phẩmtrực tiếp, đồng thời căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức sản xuất Mức
độ hoàn thành định mức càng cao thì suất lương lũy tiến càng lớn Nhờ vậy,trả lương theo sản phẩm lũy tiến sản xuất sẽ kích thích được người lao động
Trang 15- Tiền lương theo sản phẩm nhóm lao động (tập thể): Theo hình thức nàythì doanh nghiệp trả lương cho người lao động theo nhóm (đội, xưởng ) sau
đó tiền lương nhóm được chia cho từng người lao động trong nhóm dùa vàolương cơ bản và thời gian làm việc thực tế của từng người
Công thức tính lương:
LT
Li = x Ti Ki
Trong đó: L Li là tiền lương của công nhân i
LT là tiền lương sản phẩm của cả tổ
Ti là thời gian làm việc thực tế của công nhân i
Ki là hệ số cấp bậc của công nhân i
- Hình thức tiền lương sản phẩm có thưởng: Là việc kết hợp chế độ tiềnlương theo sản phẩm với chế độ tiền thưởng ở các doanh nghiệp, việc áp dụnghình thức này nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chiphí, tăng năng suất lao động
Công thức : L x ( M+H )
Lth = L +
100
Trong đó: Lth là tiền lương theo sản phẩm có thưởng
L là tiền lương theo sản phẩm trực tiếp
M là tỷ lệ % lương vượt kế hoạch
H là tỷ lệ % sản phẩm vượt mực kế hoạch
Ưu nhược điểm của hình thức trả lương theo sản phẩm:
Ưu điểm: Hình thức này khuyến khích người lao động hăng say làm
việc, góp phần làm tăng sản phẩm cho xã hội, thu lợi nhuận cho doanh
Trang 16nghiệp Đây là hình thức trả lương cơ bản và phổ biến đang được áp dụngtrong khu vực sản xuất vật chất hiện nay.
Nhược điểm: Nếu doanh nghiệp tính lương không sát với từng cấp bậc
công việc và tay nghề của từng bậc thợ thì sẽ không có lợi cho doanh nghiệp
c Hình thức trả lương khoán
Chế độ trả lương này áp dụng cho những công việc nếu giao từng chitiết, bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng cho công nhânhoàn thành trong một thời gian nhất định Chế độ trả lương này có thể ápdụng cho cá nhân hoặc tập thể
Các hình thức trả lương khoán:
- Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Là hình thức trả lươngtheo sản phẩm nhưng tiền lương được tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩmhoàn thành đến công việc cuối cùng
- Trả lương khoán quỹ lương: Theo hình thức này doanh nghiệp tínhtoán và giao khoán quỹ lương cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắchoàn thành kế hoạch hay không hoàn thành kế hoạch
- Trả lương khoán thu nhập: Tùy thuộc vào kết quả SXKD của doanhnghiệp mà hình thành quỹ tiền lương để phân chia cho người lao động Khitiền lương không thể hạch toán riêng cho từng lao động thì phải trả lương cho
cả tập thể đó, sau đó mới chia cho từng người
Ưu nhược điểm của hình thức trả lương khoán:
Ưu điểm: Khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả và chất
lượng sản phẩm
Nhược điểm: Do bị giới hạn về thời gian hoàn thành công việc nên có
thể ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, công trình Do đó, áp dụng hình thức
Trang 17d Hình thức trả lương hỗn hợp
Theo hình thức này tiền lương được chia làm hai bộ phận: Bộ phậnlương cứng: bộ phận này tương đối ổn định nhằm đảm bảo mức thu nhập tốithiểu cho người lao động Và bộ phận lương mềm: Tùy thuộc vào năng suất,chất lượng và hiệu quả lao động của từng cá nhân và kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp
Tổng quỹ lương kế hoạch
Đơn giá tiền lương =
Thu nhập tính lương kế hoạch
Thu nhập tính lương = Tổng doanh thu - Tổng chi phí vật chất ngoài
kế hoạch (thực tế) kế hoạch (thực tế) kế hoạch (thực tế)
Với các hình thức trả lương chủ yếu ở trên thì bên cạnh chế độ tiềnlương, các doanh nghiệp còn xây dựng chế độ tiền thưởng cho các cá nhân,tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất Tiền thưởng bao gồm: Thưởngthi đua (lấy từ quỹ khen thưởng) và thưởng trong hoạt động SXKD (thưởngphát minh, tăng năng suất )
1.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.2.1 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương liên quan đến quyền lợicủa người lao động, của doanh nghiệp và Nhà nước, liên quan đến tình hìnhchấp hành các chính sách về lao động tiền lương của Nhà nước Kế toán laođộng tiền lương có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết trong kỳ vềviệc tính toán, phân bổ chính xác các khoản tiền lương, BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN góp phần trong việc tính toán tổng chi phí phát sinh trong kỳ,làm cơ sở hạ thấp giá thành sản phẩm, dịch vô tăng thu nhập cho người laođộng và cho doanh nghiệp, đồng thời cung cấp thông tin cho người quản lý
Trang 18doanh nghiệp Vì vậy, để thực hiện chức năng của kế toán trong việc điềuhành, quản lý lao động, quản lý tiền lương kế toán tiền lương trong doanhnghiệp cần thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả laođộng, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan kháccho người lao động
- Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương chocác đối tượng sử dụng, phục vụ cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm theo đúng chế độ
- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản
lý và chi tiêu quỹ tiền lương, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các
bộ phận có liên quan
1.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.2.2.1 Kế toán chi tiết tiền lương
Kế toán chi tiết tiền lương gồm:
Kế toán chi tiết sè lượng lao động:
- Là việc theo dõi kịp thời, chính xác biến động tăng, giảm số lượng laođộng theo từng loại lao động Trên cơ sở đó làm căn cứ cho vịêc tính lươngphải trả và các chế độ khác cho người lao động Sè này được lập theo mẫuquy định và được chia làm 2 bản:
+ Mét bản do phòng Tài chính quản trị quản lý và ghi chép
+ Mét bản do phòng kế toán quản lý
Căn cứ để ghi vào sổ sách này là các hợp đồng lao động và các quyếtđịnh về lao động của các cấp có thẩm quyền phê duyệt (khi chuyển công tác,thôi việc )
Kế toán thời gian lao động:
Trang 19- Là việc ghi chép kịp thời, chính xác thời gian lao động, số ngày làmviệc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc của người lao động, từng phòngban, từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp.
- Chứng từ phản ánh là Bảng chấm công Bảng chấm công do tổ trưởngsản xuất hoặc trưởng phòng ghi chép, cuối tháng dùa vào số lượng Bảngchấm công tính ra tổng số giê làm việc, nghỉ việc để căn cứ tính lương,thưởng và tổng hợp thời gian sử dụng lao động ở mỗi bộ phận
Kế toán kết quả lao động:
- Là việc ghi chép kịp thời, chính xác số lượng, chất lượng sản phẩmhoàn thành của từng công nhân hoặc của tập thể công nhân
- Là căn cứ để tính lương, tính thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiềnlương phải trả với kết quả hoạt động thực tế
1.2.2.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
a Chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- MÉu số 07-TĐTLBảng thanh toán tiền thuê ngoài B¶ng
thanh to¸n tiÒn thuª ngoµi
giao kho¸n
- MÉu số 09-TĐTL Bảng thanh lý hợp đồng giao khoán
- Mẫu sè 10-LĐTL Bảng kê trích nép các khoản theo lương
Chứng từ tính lương và các khoản trợ cấp BHXH:
Trang 20- MÉu số 02-TĐTLBảng thanh toán tiền lương B¶ng thanhto¸n tiÒn l¬ng
- MÉu số 06-TĐTLBảng thanh toán tiền làm thêm giê
B¶ng thanh to¸n tiÒn lµm thªm giê
- Mẫu số 07-TĐTLBảng thanh toán tiền thuê ngoài B¶ng
thanh to¸n tiÒn thuª ngoµi
- MÉu sè 03- LĐTL Bảng thanh toán tiền thưởng
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Từ các chứng từ ban đầu, bộ phận tiền lương sẽ đối chiếu với các quyđịnh của Nhà nước, của doanh nghiệp và thỏa thuận theo hợp đồng lao động,sau đó ký xác nhận và chuyển cho kế toán tiền lương căn cứ để lập “Bảng
thanh toán tiền lương”, “Bảng thanh toán BHXH”, “Bảng trích nép BHXH,
BHYT” Kế toán trưởng tiến hành kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc kýduyệt Cuối cùng “Bảng thanh toán tiền lương” và “Bảng thanh toán BHXH”
sẽ được làm căn cứ lập “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” và thanh toánlương và BHXH cho người lao động
b Tài khoản sử dụng
Để kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng cáctài khoản sau:
TK 334 – Phải trả người lao động:
TK này phản ánh tiền lương, các khoản thanh toán trợ cấp BHXH, tiềnthưởng và các khoản thanh toán khác có liên quan đến thu nhập của ngườilao động
- Kết cấu :
TK 334
Trang 21và thu nhập của người lao động động: tiền công, tiền lương, tiền
- Thanh toán các khoản (tiền công, thưởng, BHXH, và các khoản kháctiền lương, phụ cấp, thưởng, tiền ăn thuộc về thu nhập của họ
ca, BHXH) cho người lao động
- Kết chuyển số tiền lương của công
nhân đi vắng chưa nhận cuối kỳ.
Dư Nợ (nÕu có): Sè thừa trả cho Dư Có: Sè còn phải trả người lao
người lao động động
- TK 334 có hai tài khoản cấp 2:
TK 3341 - Phải trả công nhân viên: Dùng để phản ánh các khoản trợ cấp
tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản phải trả khácthuộc về thu nhận của công nhân viên
TK 3348 - Phải trả người lao động khác: Dùng để phản ánh các khoản
phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khácngoài công nhân viên của doanh nghiệp về tiền công, tiền thưởng và cáckhoản thuộc về thu nhập của người lao động
Tài khoản 338 - Phải trả, phải nép khác:
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nép cho cơquan pháp luật; cho các tổ chức đoàn thể xã hội; cho cấp trên về KPCĐ,BHXH, BHYT, các khoản cho vay, cho mượn tạm thời, giá trị tài sản thừachờ xử lý
- Kết cấu:
TK 338
- Sè BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN - Trích 20% BHXH, BHYT, KPCĐ,
đã nép cho cơ quan quản lý BHTN tính vào chi phí sản xuất
- Sè KPCĐ đã chi tiêu tại đơn vị kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 22- Sè BHXH phải trả trực tiếp cho - Trích 7% BHXH, BHYT, BHTN người lao động trừ vào lương của người lao động.
- Xử lý giá trị tài sản thừa - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Kết chuyển doanh thu chưa thực - Doanh thu chưa thực hiện phát
hiện tương ứng trong kỳ sinh trong kỳ
- Các khoản đã trả, đã nép khác - Sè đã nép, đã trả lớn hơn số phải
nép, phải trả được hoàn lại
Dư nợ (nếu có ): Sè trả thừa, nép Dư có: Sè tiền còn phải trả, phải
thừa, vượt chi được thanh toán nép và giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- TK 338 có các tài khoản cấp 2:
3381- Tài sản thừa chờ xử lý
3382- Kinh phí công đoàn
3383- Bảo hiểm xã hội
3384- Bảo hiểm y tế
3385- Phải trả về cổ phần hóa
3387- Doanh thu chưa thực hiện
3388- Phải trả, phải nép khác (ghi nhận cả BHTN trích nép)
TK 335- Chi phí phải trả (Chi phí trích trước):
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế chưa phátsinh nhưng được ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán
Các khoản thuộc chi phí phải trả bao gồm: Chi phí sữa chữa TSCĐ trong
kế hoạch; chi phí bảo hành sản phẩm; thiệt hại về ngừng sản xuất trong kếhoạch; tiền thuê TSCĐ, mặt bằng kinh doanh chưa trả; trích trước tiền lươngnghỉ phép theo kế hoạch của công nhân sản xuất trực tiếp; lãi tiền vay đến kỳtính lãi
Trang 23Tuy nhiên khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu về tiền lương và các khoảntrích theo lương nên kÕt cấu TK 335 sẽ chỉ đề cập đến nghiệp vụ trích trướctiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp.
- Kết cấu:
TK 335
- Tiền lương nghỉ phép thực tế phải - Trích trước tiền lương nghỉ phép trả cho công nhân trực tiếp sản xuất theo kế hoạch của công nhân trực trong kỳ tiếp sản xuất
Dư có: phản ánh sè tiền lương trích
hiện có cuối kỳ
Một số tài khoản khác: TK 662 (Chi phí nhân công trực tiếp);TK 627
(Chi phí sản xuất chung); TK 641, 642: Chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp; TK 111, 112, 138, 141
c Sổ sách kế toán
Hệ thống sổ sách kế toán được kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương bao gồm sổ tổng hợp và sổ chi tiết Hệ thống sổchi tiết gồm sổ chi tiết TK 334, 338 Tùy theo đặc điểm doanh nghiệp mà cóthể mở thêm các sổ chi tiết phù hợp
Tùy thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương sử dụng các sổ kế toán phù hợp với đơn
Trang 24d Tổng hợp, phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Hàng tháng kế toán tiền lương phải tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳtheo từng đối tượng sử dụng và tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN hàngtháng tính vào chi phí kinh doanh theo mức lương quy định của chế độ, tổnghợp các số liệu này kế toán lập “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”
Trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH ngoài tiền lương, BHXH,BHYT, KPCĐ, BHTN còn phản ánh khoản trích trước tiền lương nghỉ phépcủa công nhân sản xuất (nếu có); bảng này được lập hàng tháng trên cơ sở cácbảng thanh toán lương đã lập theo các tổ, đội sản xuất
Căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán tổng hợp và phân loại tiềnlương phải trả theo từng đối tượng sử dụng lao động, theo nội dung lương trảtrực tiếp cho bộ phận sản xuất hay phục vụ quản lý ở các bộ phận liên quan
TK 338(3383)
TK 141, 1388 (3)
(7)
Trang 25(1): Tính lương và phụ cấp lương phải trả trong kỳ cho người lao động.
(2):Trích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ trừ vào lương của người lao động.(3): Sè BHXH phải trả cho người lao động
(4): Tiền thưởng thi đua phải trả CBCNV trích từ quỹ khen thưởng
(5): Trích tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
Đối với những doanh nghiệp sản xuất, để đảm bảo sự ổn định của giáthành sản phẩm, đơn vị có thể trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm, coi như một khoản chi phí phải trả
Mức trích trước theo Tiền lương thực tế phải Tỷ lệ
kế hoạch của công nhân = trả công nhân trực x tríchtrực tiếp sản xuất tiếp sản xuất trong tháng trước
Trang 26Tổng lương phép kế hoạch trong năm
của công nhân sản xuất trực tiếp
Tổng lương cơ bản kế hoạch năm
của công nhân sản xuất trực tiếp
(6): Lương nghỉ phép thực tế phải trả trong kỳ cho công nhân nghỉ phép.(7): Khoản tạm ứng, tiền bồi thường vật chất trừ vào lương
(8): Thuế thu nhập cá nhân phải nép trừ vào lương
(9): Thanh toán tiền lương cho CBCNV bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.(10): Thanh toán tiền lương bằng sản phẩm
(11): Kết chuyển số lương của công nhân đi vắng chưa nhận cuối kỳ
Kế toán các khoản trích theo lương:
Hàng tháng căn cứ vào tổng số tiền lương phải trả CBCNV trong tháng
kế toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động:
Sơ đồ 1.2: Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
TK 334 TK 338(2,3,4,8) TK 622,627,641,642 (2) (1)
Trang 27TK 111,112 TK 334
(3) (4)
TK 111,112 ( 5)
Giải thích sơ đồ:
(1): Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí SXKD
(2): BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên
(3): Nép BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho cơ quan quản lý; sử dụng KPCĐtại đơn vị
(4): Tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN mà người lao động phải nép trừ vàolương
(5): Sè BHXH chi trả cho người lao động được cơ quan BHXH thanh toán
Kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Trang 28- Phương pháp kế toán:
Sơ đồ 1.3: Hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
TK 111, 112 TK 351 TK 642
Cuối kỳ kế toán lập BC Chi trả trợ cấp thôi việc lập dự phòng hoặc lập bổ sung
mất việc làm cho lao động
Số dư: Dự phòng xác định cuối kỳ
Phần chênh lệch thiếu không đủ để chi trợ cấp cho người lao
động thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ VINACONEX XUÂN MAI
2.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế Vinaconex Xuân Mai
Trang 29Trụ sở :Tầng 2, TÇng 2, Văn phòng 6, Khu đô thị mới Trung Hòa
-Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội
Mã số thuế : 0102776909
Vốn điều Lệ : 9.500.000.000 đồng Việt Nam
Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Vinaconex Xuân Mai tiền thân làPhòng công nghệ, đơn vị trực thuộc Công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựngVinaconex Xuân Mai, hoạt động theo ủy quyền và phân cấp quản lý của Công
ty Phòng Công nghệ được thành lập theo quyết định số 595 TCHC ngày 28/06/2004 của Giám đốc Công ty
QĐ/BTXM-Cho đến tháng 4/2008 để đáp ứng được việc hoàn thành các nhiệm vụngày càng nhiều về số lượng và khó về tính chất, cũng như mong muốn củaBan lãnh đạo Công ty và toàn thể CBCNV viên phòng Công nghệ thời giannày là phát triển phòng Công nghệ lên một tầm cao mới Ngày 20/05/2008,Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng VinaconexXuân Mai ký ban hành quyết định sè 432 QĐ/BTXM-TCHC về việc chuyểnphòng Công nghệ đơn vị trực thuộc thành Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kếVinaconex Xuân Mai
Ngày 11/06/2008, Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp Giấy phép đăng kýkinh doanh sè 0103025295 Ngày 06/07/2008, Công ty cổ phần tư vấn thiết kếVinaconex Xuân Mai chính thức ra đời
Công ty phát triển nh ngày hôm nay phải kể đến sự đóng góp không nhỏcủa toàn bộ lực lượng CBCNV Cùng với trình độ thì phải kể đến sự sáng tạo,lòng nhiệt tình, có trách nhiệm là một trong những đặc điểm nổi bật của độingò nhân viên Công ty Với đội ngò nhân viên năng động, tập thể lãnh đạo trẻtrung đầy nhiệt huyết, cộng với sự quan tâm chỉ đạo sát sao, giúp đỡ nhiệt tìnhcủa Ban lãnh đạo Công ty Mẹ, mọi thành viên trong đại gia đình Công ty Cổphần Tư vấn Thiết kế VINACONEX Xuân Mai quyết tâm cùng gắn bó hoạt
Trang 30Mục tiêu của Công ty trong những năm tới là tạo sự tăng trưởng vữngmạnh, đồng thời khẳng định thương hiệu của công ty về lĩnh vực “Tư vấnThiết kế” Hơn nữa, từ năm 2010 trở đi Công ty sẽ mạnh dạn đổi mới tổ chứcquản lý theo mô hình quản lý tiên tiến phù hợp với sự phát triển của đất nướctrong nền kinh tế thị trường Đồng thời tiếp tục trang bị, ứng dụng các côngnghệ mới trong thiết kế, công nghệ xây dựng, đổi mới công nghệ thi công.Tăng cường kiến thức về quản lý kinh tế, kỹ thuật, nâng cao năng lực, taynghề của tất cả CBCNV thông qua các hình thức đào tạo phù hợp, trẻ hóanguồn lực qua tuyển mới lực lượng trẻ có kiến thức và trình độ chuyên môn.
Khả năng của Công ty
Thiết kế kết cấu công trình dân dụng, công nghiệp
Thiết kế kiến trúc công trình, thiết kế cấp thoát nước
Thiết kế điện công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, đường dây vàtrạm biến áp đến 35KV
Quy hoạch, thiết kế kiến trúc công trình
Tư vấn đầu tư, tư ván đấu thầu, tư vấn quản lý dự án về xây dựng
Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, thẩm tra kết quả đấu
thầu
Tư vấn quản lý dự án về xây dựng
Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Tư vấn, thẩm định kỹ thuật và tổng dự toán các công trình xây dựng
Thi công xây lắp các công trình dân dông, công nghiệp giao thông thủylợi, thi công xử lý nền móng công trình
Nghiên cứu, tư vấn, chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh vực xâydựng, công nghiệp, giao thông
Kinh doanh máy móc thiết bị công nghệ trong lĩnh vực xây dựng, côngnghiệp, giao thông, kinh doanh bất động sản
Trang 31 Kinh doanh bất động sản
2.1.2 Đặc điểm về mô hình tổ chức
Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Vinaconex Xuân Mai có tư cách phápnhân theo luật Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có condấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật; được
tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp Điều lệ của Công ty Cổ phầnđược Đại hội đồng cổ đông thông qua và đăng ký kinh doanh theo Luật định
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý mà công ty hiện tại áp dụng là cơ cấu tổ chứcquản lý tập trung được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1 : Mô hình tổ chức quản lý của Công ty
Trang 322.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế Vinaconex Xuân Mai áp dụng mô hình
kế toán tập chung Toàn bộ công tác kế toán trong Công ty được tiến hành tậptrung ở phòng tài chính kế toán Đơn vị thực hiện chế độ kế toán kinh tế độclập, có đầy đủ tư cách pháp nhân theo luật định, thực hiện chế độ kế toánthống kê theo quy định chung của Nhà nước
Sơ đồ 2.2 : Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
kÕ kiÕn tróc
Phßng thiÕt
kÕ h¹ tÇng
Phßng
kü thuËt thi c«ng
Phßng kinh tÕ-kÕ ho¹ch,
kü thuËt tæng hîp
Phßng tµi chÝnh qu¶n trÞ-kÕ to¸n
C¸c ban
®iÒu hµnh
dù ¸n
Phßng ph¸t triÓn
SP nh«m kÝnh
KÕ to¸n VËt t
- TSC§
KÕ to¸n tiÒn l
¬ng
Trang 332.1.4 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty
Kỳ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày31/12 Riêng năm tài chính đầu tiên được bắt đầu từ ngày 11/06/2008
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ), hạchtoán theo giá gốc, phù hợp với các quy định của Luật kế toán sè03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 và chuẩn mực kế toán số 01 - Chuẩn mựcchung Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ trên máy tính, sử dụng phần mềm kếtoán CADS Đến thời điẻm khóa sổ lập Báo cáo tài chính, Công ty in đầy đủ
sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết Mẫu sổ sử dụng theo hình thức sổNhật ký chung
Sơ đồ 2.3: Trình tự kế toán nhập liệu vào máy
Trang 34
2.2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Vinaconex Xuân Mai
2.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Do đặc thù hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu về lĩnh vực tư vấnthiết kế nên chi phí về tiền lương chiếm đến 80% tổng chi phí của doanhnghiệp Vì thế kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương chiếm mộtphần hành lớn trong công tác kế toán của đơn vị Việc hạch toán phù hợp,chính xác, kịp thời tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ phản ánh đúngchi phí thực tế phát sinh tại đơn vị, đồng thời nâng cao được hiệu quả laođộng trong doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động Công ty còn nhận thi công các hạng mục dự
án, công trình Các công trình mà Công ty quản lý nằm rải rác ở khắp cácvùng miền trong cả nước, do vậy mà đội ngò kỹ sư của Công ty thường xuyênphải đi công tác xa Công ty lùa chọn hình thức tính lương theo thời gian trên
B¸o c¸o tµi chÝnh, b¸o c¸o qu¶n trÞ
B¶n sao d÷ liÖu
ChuyÓn sæ cuèi kú
Trang 35cơ sở số ngày công của nhân viên Trong quy chế tính lương của Công ty,hiện nay Công ty còn áp dụng hình thức tính lương năng suất.
2.2.2 Nguyên tắc trả lương và nội dung quỹ tiền lương, thưởng ở Công ty 2.2.2.1 Nguyên tắc chung trả lương cho người lao động
Công ty rất coi trọng việc xây dựng quy chế phân phối trả lương chongười lao động vì nó thể hiện thực trạng tình hình SXKD thể hiện tính dânchủ trong quản lý của công ty Mục đích của việc xây dựng quy định lao độngtiền lương nhằm thực hiện công bằng hợp lý trong thu nhập của người laođộng Việc phân phối và trả lương của công ty được xây dựng trên nguyên tắcsau:
- Phải trả đủ lương và phụ cấp cho người lao động của Công ty theo chế
độ Nhà nước ban hành
- Ngoài mức lương đang được hưởng theo quy định của Nhà nước, ngườilao động đang làm việc tại công ty còn có điều kiện để tăng lương khi có đónggóp đáng kể trong thành tích kinh doanh của đơn vị Cô thể, người lao độngsau quá trình làm việc, theo quy định Nhà nước về hệ số lương sẽ được cânnhắc để tăng lương (nâng hệ sè) Trước hết, người lao động sẽ viết đơn đềnghị xét nâng hệ số lương (Phụ lục 6) kèm sổ bảo hiểm có xác nhận của cơquan chức năng (cơ quan làm việc trước, nhận xét của phòng ban quản lý…).Sau đó ban giám đốc sẽ xét duyệt và có “Quyết định nâng hệ sè (Phụ lục 7)cho (phòng Tài chính quản trị, phòng nhân sự) để làm sổ bảo hiểm và áp dụngvới hệ số lương cơ bản mới
Việc phân phối tiền lương, tiền thưởng phải đảm bảo các nguyên tắc:
- Thực hiện phân phối tiền lương, tiền thưởng phải gắn với trình độquản lý điều hành, trình độ kỹ thuật chuyên môn, tay nghề, mức độ thực hiệnnhiệm vụ được giao, kết quả lao động trên cơ sở năng suất, chất lượng vàcông tác của mỗi người
Trang 36- Các phụ cấp đặc thù (bé phận tư vấn, giám sát, bộ phận thiết kế kết cấu,thiết kế kiến trúc, bộ phận quản lý dự án) được áp dông cụ thể theo quy địnhcủa Công ty.
2.2.2.2 Nội dung quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương
Quỹ tiền lương, thưởng tại Công ty:
Tổng quỹ lương được trích theo tỷ lệ % trên giá trị sản lượng thực hiệntrong quý Hàng quý Công ty căn cứ vào kết quả SXKD để xác định quỹ tiềnlương thực hiện
Các khoản trích theo lương:
Tại Công ty ngoài tiền lương người lao động còn được hưởng trợ cấpBHXH, BHYT trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… và được
hỗ trợ, động viên một phần KPCĐ khi gặp khó khăn Việc trích lập các khoảnnày được tính theo đúng quy định của Bộ Tài Chính ban hành, Việc chi trả trợcấp BHXH và các khoản khác cũng do phòng kế toán của Công ty thực hiện.Bắt đầu từ năm 2009, Công ty đã thực hiện việc trích lập BHTN theoNghị định 127/2008 NĐ-CP của Chính phủ, tỷ lệ trích lập là 2%:
- 1% trừ vào lương người lao động
- 1% tính vào chi phí của doanh nghiệp
Hạch toán BHTN vào tài khoản 3388
Trang 372.2.3.1 Các hình thức trả lương
a Lương trả theo thời gian
- Được áp dụng với các nhân viên quản lý, lao động thuộc các phòng bancủa Công ty, nhân viên phục vụ và một số lao động không trực tiếp sản xuấtnhư nhân viên lái xe, lái máy; và áp dụng với một số lao động trực tiếp thicông công trình mà trong biên chế làm việc tại Công ty
- Đối với bộ phận này tiền lương được xây dựng căn cứ vào thời gianlàm việc thực tế của người lao động theo cấp bậc quy định để trả
Thu nhập hàng tháng của cán bộ công nhân viên khối phòng ban và cácđơn vị phục vụ hưởng lương theo khối phòng ban được tính:
Li = Lcbi + Lnsi + Ltg + PCTrong đó:
- Li là thu nhập hàng tháng của người lao động
- Lcbi: Lương cơ bản của người thứ i trong tháng
- Lmin: Lương tối thiểu do Nhà nước quy định
- Hcbi: Hệ số lương cấp bậc của người thứ i
- Ni: Ngày công thực tÕ của người i trong tháng
- Nc: Ngày công theo quy định của Công ty
Trang 38K x Hnsi x Hht x Ni
Lnsi =
Nc
Trong đó:
- K: Mức lương năng suất chung của Công ty cố định theo quý
- Hnsi : Hệ số lương năng suất của người thứ i trong tháng (Hi)
- Hht : Hệ số mức độ hoàn thành công việc trong tháng
+ Mức độ hoàn thành công việc trong tháng phụ thuộc vào hiệu quả làmviệc của từng người trong tháng do trưởng, phó phòng đề xuất sau đó chuyểnphòng Tài chính quản trị kiểm tra và Giám đốc ký duyệt cuối cùng Dựa trênhiệu quả làm việc của từng thành viên để đánh giá phân loại A, B, C : Loại A(mức lương 100%); Loại B (90%); Loại D (80%)
Tiền lương làm thêm giê:
Khi công việc yêu cầu tiến độ gấp ban lãnh đạo phòng sẽ yêu cầu nhânviên đi làm thêm giê Hoặc trong trường hợp nhân viên nhận thấy công việcmình quả lớn phải làm thêm giê mới hoàn thành nhiệm vụ thì phải báo cáo vàđược sự cho phép của lãnh đạo phòng
Công thức:
(Lns + Lcb) x Ntgi x 1.2
Ltg =
Ni
Trong đó: Ntgi là Sè công thêm giê của người thứ i trong tháng
Để minh họa cho hình thức trả lương theo thời gian ta lấy ví dụ: Căn cứvào “Bảng chấm công Phòng kiến tróc tháng 11/2009” (Biểu 2.1), kế toánlương lập “Bảng thanh toán tiền lương tháng 11/2009” (Biểu 2.3) làm cơ sở
để tính lương của anh Ngô Xuân Thanh như sau:
Trang 39- Anh Thanh là cán bộ kỹ thuật bậc lương là Hcbi= 2.49, số công trongtháng 11/2009 là Ni= 24 (công), số công quy định của Công ty trong tháng làNc= 25 (công), lương tối thiểu là Lmin= 800.000đ Ta có:
-> Tiền lương cơ bản của anh Thanh là:
- Sè công làm thêm giê của anh Thanh trong tháng là 1.5 (công)
-> Lương thêm giê trong tháng của anh Thanh là:
(1.912.320 + 5.328.000) x 1.5 x 1.2/24= 543.024đ
- Phô cấp tiền ăn theo quy định Công ty là: 520.000đ
-> Nh vậy tổng thu nhập tháng 11 của anh Thanh là:
1.912.320 + 5.328.000 + 543.024 + 520.000 = 8.303.344đ
b Hình thức lương khoán:
Có hai hình thức trả lương khoán cho người lao động ở Công ty :
- Hình thức khoán công việc được Công ty áp dụng cho những côngviệc lao động giản đơn mà rõ nhất là thể hiện ở việc Công ty giao khoáncông việc cho bảo vệ, quản lý công trình họ được khoán lương tháng chomỗi công việc
Tùy vào đặc điểm của công việc mà ban lãnh đạo Công ty sẽ đưa ra mứckhoán cho từng tổ, đội thi công
- Căn cứ tính lương giao khoán:
+ Theo quy chế Công ty (tÝnh lương cơ bản, phụ cấp…)
+ Hợp đồng lao động (Phụ lục 2)
+ Theo quyết định giao khoán (Phụ lục 3)
Trang 40+ Căn cứ khối lượng thi công hàng ngày thực tế.
Công ty khoán lương khoán cho chỉ huy trưởng công trình lương khoán là:13.000.000đ, chỉ huy phó là: 9.000.000đ…
- Hình thức khoán quỹ lương là một dạng đặc biệt của tiền lương trả theosản phẩm (trả theo khối lượng công việc) được Công ty sử dụng để trả lươngcho công nhân sản xuất tại các đội xây dựng thi công
Cuối tháng, cán bộ kỹ thuật cùng đội trưởng đội thi công tiến hànhnghiệm thu khối lương công việc hoàn thành trong tháng và lập “Biên bảnnghiệm thu thanh toán khối lượng” (Phô lục 5) Căn cứ vào “Quyết định giaokhoán” (Phô lục 3) và biên bản này để xác định tổng mức lương mà đội thicông được hưởng trong tháng:
Tổng sè = Tổng số khối lượng công việc x Đơn giá một khối lương khoán thực hiện trong tháng lượng công việc Tổng số lương khoán
Đơn giá một công =
Tổng số công của đội
Tiền lương của = Đơn giá x Số công của
mét công nhân mét công công nhân đó
Để minh họa cách tính lương này cho công nhân trực tiếp sản xuất ta lấy ví dụ
về việc thanh toán lương cho tổ thi công Ðp cừ công trình Chợ Mơ:
Trước khi tiến hành thi công giữa hai bên giao khoán (Công ty) và bênnhận khoán (Đội thi công) phải có “Quyết định giao khoán” Căn cứ vào bảngnghiệm thu khối lượng hoàn thành và căn cứ vào đơn giá nhân công cho từngkhối lượng hoàn thành phòng kinh tế sẽ lập bảng “Phiếu xác nhận sản phẩmcông việc hoàn thành” cho Đội thi công theo khối lượng công việc hoànthành
Đối với chỉ huy công trường: Trả lương theo lương khoán theo tháng