1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH CHỦ đề GIA ĐÌNH1

91 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 677 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (Thời gian thực hiện: 3 tuần Từ 2310 10112017) A. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Lĩnh vực phát triển Mục tiêu Nội dung Hoạt động Phát triển thể chất PTVĐ: Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp VĐCB: Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện các vận động + Đi trong đường hẹp (MT11) Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay mắt + Trẻ có khả năng cài, cởi cúc (MT5) Dinh d­ìng vµ søc khoÎ Biết một số món ăn, thực phẩm thông thư¬ờng và ích lợi của chúng đối với sức khỏe + Trẻ biết nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.(MT17) + Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…).(MT 18) Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt + Trẻ biết thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.(MT15) Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ +Trẻ biết tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.(MT14) + Trẻ biết nhận biết trang phục theo thời tiết (MT16) PTVĐ:  BTPTC: Tập các động tác thể dục sáng: Hô hấp: Hít vào, thở ra.  Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên. + Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. Lưng, bụng, lườn: + Cúi về phía trước. + Quay sang trái, sang phải. + Nghiêng người sang trái, sang phải. Chân: + Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ. + Co duỗi chân. VĐCB: Đi trong đường hẹp Bò chui qua cổng Ném xa bằng 1 tay Các trò chơi VĐ: Về đúng nhà, tạo dáng, bắt bướm, gieo hạt + Cài, cởi cúc Dinh d­ìng vµ søc khoÎ Tên gọi một số món ăn quen thuộc Một số thực phẩm quen thuộc và các loại thức ăn khác nhau Cơ thể khỏe mạnh và việc ăn uống hợp vệ sinh Một số thao tác vệ sinh cá nhân: Đánh răng, rửa mặt, rửa tay Hoạt động học: Tổ chức dạy trẻ tập Thể dục buổi sáng. Tổ chức các giờ Thể dục giờ học. Hoạt động chơi: Tổ chức trò chơi VĐ trong giờ TDGH, HĐNT, HĐC, mọi lúc, mọi nơi… Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: Trò chuyện về các loại thực phẩm trong bữa ăn và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe. Dạy trẻ một số thói quen, kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe bản thân. Dạy trẻ các kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt. Phát triển nhận thức Khám phá khoa học: Biết chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể (MT54) Biết phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.(MT58) Nhận ra đặc điểm nổi bật của công dụng của một số đồ dùng trong gia đình Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân. Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình.(MT71) Biết tên công việc và một số đặc điểm của người thân trong gia đình Bước đầu biết nhu cầu của gia đình (Ăn, mặc, ở, mọi người quan tâm lẫn nhau,..) Làm quen với toán: Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng.(MT62) Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống nhau trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống nhau trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.(MT63) + Nhận biết nhóm có số lượng 3 Biết so sánh kích thước 2 đối tượng và nói được các từ: to hơn, nhỏ hơn, dài hơn, ngắn hơn, cao hơn, thấp hơn, bằng nhau.(MT68) + Nhận biết sự khác nhau rõ nét về độ lớn của 2 đối tượng và sử dụng đúng từ to hơn – nhỏ hơn Nhận biết, phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật Khám phá khoa học: Ngôi nhà của bé LQ với một số đồ dùng gia đình Trò chuyện về nhu cầu của gia đình Các kiểu nhà, nhà là nơi chung sống sum họp, vui vẻ, ấm cúng Tên, nghề nghiệp của bố mẹ và các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình, nhu cầu gia đình Tên đồ dùng, một vài chất liệu nổi bật (gỗ, nhựa, kim loại) của các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình và công dụng Trò chơi: “Nhà bé ở đâu”? “Đó là cái gì?””Đi mua sắm”, “Gia đình ngăn nắp”; “Thi ai chọn nhanh” Làm quen với toán: Hình tam giác hình chữ nhật To – nhỏ Nhận biết nhóm có số lượng 3 Hoạt động học: Khám phá KH: Quan sát, đàm thoại về các kiểu nhà Quan sát, đàm thoại về một số đồ dùng trong gia đình Trò chuyện về nhu cầu của gia đình Làm quen với toán: So sánh độ lớn của 2 đối tượng và nói được từ to hơn – nhỏ hơn Chọn được hình tam giác, hình chữ nhật theo mẫu và theo tên gọi Đếm, nhận biết nhóm có số lượng 3 Trò chơi : « Thi xem ai nhanh » « Tìm nhà » Hoạt động chơi: Trò chơi: + Thi xem ai nhanh + Bé nối các đồ dùng, đồ chơi trong cùng góc chơi (phân vai, xây dựng, nghệ thuật...). + Bé làm an bum (cắt, dán) các hình ảnh về gia đình. Phát triển ngôn ngữ Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi như: đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, tên gọi nghề nghiệp của người thân trong gia đình, các nhu cầu của gia đình,...(MT39) Trẻ nói rõ các tiếng. (MT41) Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm ... (MT42) Sử dụng được câu đơn, câu ghép (MT43) Kể lại được những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân (MT44) Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...(MT45) Sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa, … trong giao tiếp (MT48) Đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh.(MT50) Thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc (MT52) Trẻ biết giữ gìn sách (MT53) Gia đình, các thành viên trong gia đình và công việc của mỗi người Nghe đọc thơ: Thăm nhà bà; Chiếc quạt nan Kể chuyện Nhổ củ cải Kể lại một buổi đi chơi của cả gia đình Các hoạt động công việc của mỗi người trong gia đình Trò chơi ngôn ngữ: “Đoán xem đó là ai?”; “Người mua sắm giỏi” Hoạt động học: Làm quen văn học: Thơ; Truyện. Đọc thơ diễn cảm; Kể lại truyện cùng cô Hoạt động chơi: Làm truyện tranh; kể chuyện theo tranh; Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của bản thân (MT22) Trẻ thể hiện cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh.(MT26) Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận. (MT27) + Nhận biết và bước đầu biết biểu lộ một số cảm xúc với người thân trong gia đình Biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở...(MT31) + Biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình (Chào hỏi lễ phép, xin lỗi khi mắc lỗi, xin phép khi muốn làm việc gì đó, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em ruột (MT32) Trò chơi đóng vai: “Bế em”. “mẹ con”, “nấu ăn”, “bán hàng”, “Khám bệnh” Gia đình, các mối quan hệ và tình cảm giữa những người trong cùng một gia đình Một số quy tắc đơn giản trong gia đình(Những việc được phép không được phép làm; cư xử lễ phép với các thành viên trong gia đình Đồ dùng, đồ chơi trong gia đình Hoạt động học: Lồng ghép giáo dục kỹ năng cho trẻ trong các môn học. Hoạt động chơi: Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong. Nhặt lá rụng, nhặt rác trên sân trường bỏ vào thùng khi chơi ngoài trời. Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: Giúp cô kê xếp bàn ghế, chia cơm cho các bạn. Giữ vệ sinh môi trường khi ăn. Vệ sinh tay, chân sạch sẽ trước khi ngủ; giúp cô trải chiếu, xếp gối... Hoạt động lao động: Lao động tập thể: Giúp cô lau rửa đồ chơi; vệ sinh lớp học và sân trường. Phát triển thẩm mỹ Âm Nhạc: Chú ý nghe, thích được hát theo, lắc lư, nhún nhảy, vỗ tay theo bài hát, bản nhạc. (MT77) Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.(MT79) Tạo hình: Biết xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản.(MT83) Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản.(MT85) Biết nêu ý kiến nhận xét các sản phẩm tạo hình.Biết nêu ý kiến nhận xét các sản phẩm tạo hình.(MT86) Âm Nhạc: Dạy hát: Chiếc khăn tay Dạy vận động: Cháu yêu bà; Nghe hát: Khúc hát ru người mẹ trẻ, Bố là tất cả, Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi, tai ai tinh Tạo hình: Trang trí khăn mùi xoa (M) Tô màu, xé dán, bồi, nặn về chủ đề gia đình Xếp các công trình trong gia đình.... Hoạt động học: Giờ âm nhạc: Dạy hát. Dạy vận động. Hát cho trẻ nghe. Tổ chức trò chơi âm nhạc. Giờ tạo hình: Vẽ, nặn. Hoạt động chơi: Làm album về gia đình B. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường trong lớp Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với nội dung, chủ đề gia đình Có các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu : Hột, hạt, lá cây, sỏi, lọ sữa,... Sắp xếp và bố trí đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn vừa tầm với trẻ đảm bảo trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định. Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động và thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên. 2. Môi trường ngoài lớp Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước. Bồn hoa, cây cảnh, nơi trồng cây 3. Kết hợp với phụ huynh Tuyên truyền phụ huynh đưa, đón con đúng giờ Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề gia đình C. MẠNG HOẠT ĐỘNG Lĩnh vực phát triển Nhánh 1: Gia đình tôi Từ 2310 đến 2710 Nhánh 2: Đồ dùng gia đình bé Từ 3010 đến 0311 Nhánh 3: Nhu cầu của gia đình Từ 0611 đến 1011 Lĩnh vực phát triển thể chất HĐPTVĐ VĐCB : Đi trong đường hẹp (VĐM) Tc : Chi chi chành chành HĐPTVĐ Bò chui qua cổng ( VĐM) Đi trong đường hẹp (VĐC) HĐPTVĐ VĐCB : Ném xa bằng 1 tay (VĐM) TC : Thi Xem ai nhanh Lĩnh vực phát triển nhận thức MTXQ: Trò chuyện về ngôi nhà của bé MTXQ: LQ với một số đồ dùng trong gia đình Toán Hình tam giác hình chữ nhật Toán To – nhỏ Toán Nhận biết nhóm có số lượng 3 Ngôn ngữ Văn học Thơ: “Thăm nhà bà” Văn học Thơ “Chiếc quạt nan” Văn học Truyện ”Nhổ củ cải” Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Âm nhạc VĐ : Cháu yêu bà NH: Khúc hát ru người mẹ trẻ TC: Ai đoán giỏi Âm nhạc Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề Tạo hình Trang trí khăn mùi xoa (M) Lĩnh vực phát triển Tc xh Trò chuyện về mối quan hệ và tình cảm giữa những người trong một gia đình TC: Nhà bé ở đâu? Xắp xếp đồ chơi ngăn nắp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình TC: Gia đình ngăn nắp PTKNXH Dạy trẻ tập mở cài cúc áo Hoạt động góc PV: Mẹ con Bán hàng XD: Nhà của bé PV: Mẹ con Bác sỹ XD: Vườn rau PV: Nấu ăn Bán hàng XD: Khu chăn nuôi KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 1: Gia đình tôi Thời gian Từ 2310 đến 27102017 Hoạt động Thứ 2 2310 Thứ 3 2410 Thứ 4 2510 Thứ 5 2610 Thứ 6 2710 Phát triển chương trìnhLĩnh vực phát triển Đón trẻ Trò chuyện Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ vào lớp Cô và trẻ trò chuyện về gia đình và các thành viên trong gia đình Điểm danh Thể dục sáng Hô hấp: Hít vào, thở ra. Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, Lưng, bụng, lườn: + Quay sang trái, sang phải. Chân: + Bước lên phía trước, Bật: Bật tách khép chân Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Trẻ biết tên bài tập và tập chính xác các động tác cùng cô 2. Kỹ năng Rèn các kỹ năng xếp hàng, đi thành vòng tròn, đi các kiểu đi, các vận động của các cơ hô hấp, tay; lưng, bụng, lườn ; chân 3. Thái độ Trẻ tích cực và hứng thú tham gia luyện tập Chuẩn bị Trang phục gọn gàng phù hợp Sân tập bằng phẳng rộng rãi Bài hát: Cháu yêu bà Cách tiến hành Khởi động Trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi kết hợp đi thường về đội hình hàng ngang tập bài tập thể dục sáng cùng cô Trọng động Trẻ tập theo cô các động tác của bài tập phát triển chung theo nhịp bài hát “Cháu yêu bà” Hồi tĩnh Trẻ đi nhẹ nhàng 12 vòng sân và về lớp Hoạt động học V¨n häc: Thơ: “Thăm nhà bà” PTV§: VĐCB : Đi trong đường hẹp ( VĐM) Tc : Chi chi chành chành To¸n: Hình tam giác, hình chữ nhật Âm nhạc VĐ : Cháu yêu bà NH: Khúc hát ru người mẹ trẻ TC: Ai đoán giỏi MTXQ: Trò chuyện về ngôi nhà của bé Hoạt động góc Góc PV: Mẹ con Bán hàng Gãc XD: Nhà của bé Góc NT: Hát múa, VĐ về ngôi nhà, những người thân yêu Vẽ, tô màu, bồi, nặn, xé dán về ngôi nhà, các thành viên trong gia đình. Góc HT: Xem tranh ảnh, truyện, thơ về gia đình, ngôi nhà, các thành viên trong gia đình +Làm sách tranh về gia đình, ngôi nhà, các thành viên trong gia đình + Nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật Góc TN: Vẽ phấn , chơi với nước Môc ®Ých yªu cÇu 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và phản ánh được một vài hành động đặc trưng của người mẹ con và người bán hàng và khách mua hàng. Biết gọi tên công trình: Nhà của bé Biết gọi tên các hình ảnh nói về gia đình: Nhà, các thành viên trong gia đình: ông, bà, bố, mẹ,.. 2. Kỹ năng Phối hợp với nhau trong góc Sử dụng các kỹ năng cầm bút, bồi dán, xếp để tạo ra các sản phẩm theo sự định hướng của cô Lấy và cất đồ dùng đồ chơi Phát triển ngôn ngữ và mạnh dạn trong giao tiếp 3. Thái độ Hứng thú tham gia nhận vai chơi Chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Chuẩn bị: PV: Búp bê, bộ đồ nấu ăn, giường búp bê Đồ dùng trong gia đình XD: Khối gỗ các loại, hột hạt, vỏ hến, cây hoa, .... HT: Sách báo cũ, kéo, keo,.. Tranh thơ: Thăm nhà bà Lô tô hình ảnh các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình NT: Tranh rỗng về các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình Xắc xô, phách tre...trống cơm Giấy A4, tranh in rỗng, lá cây, len, vải vụn, giấy màu vụn, sáp màu, hồ dán, tăm bông... Đất nặn TN: Phấn, nước, bình tưới, khăn lau Cách tiến hành Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú, hướng trẻ vào hoạt động Hát: “Nhà của tôi” Cô hỏi trẻ Gia đình con có những ai? Giáo dục trẻ yêu quý và nghe lời ông, bà, cha, mẹ Cô gợi ý trẻ nhận biết các góc chơi và nội dung chơi ở góc và hướng trẻ vào góc chơi Hoạt động 2: Quá trình chơi Cô cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi mà trẻ thích Cô vào các góc chơi giúp đỡ trẻ nhập vai, lấy đồ chơi và cùng chơi với trẻ + Cô tới góc phân vai: “Chào bác, hôm nay bác nào vào vai mẹ, bác nào vào vai con? Hôm nay mẹ sẽ làm gì? Mẹ đi chợ, con giúp mẹ bày bàn ăn và nấu các món ăn nhé... Chào các bác, hôm nay bác nào sẽ là người bán hàng? Bác bán hàng gì?.... + Cô tới góc xây dựng: Tôi chào các bác, Cho tôi tham gia với nhé. Tôi sẽ làm bác kỹ sư trưởng. Tôi sẽ phân việc nhé. Bác ...sẽ lấy khối gỗ để bác ....xếp thành mô hình ngôi nhà như thế này nhé. Bác ....sẽ đi lấy cây và trồng trên sân nhà Cô tới các góc học tập, nghệ thuật hỏi trẻ hôm nay con sẽ làm sách gì? Tranh gì về gia đình? Cô bao quát cả lớp và giúp đỡ trẻ khi cần thiết Cô nhận xét chung về buổi chơi và giáo dục trẻ Hoạt động 3: Kết thúc Cuối buổi cô bật nhạc và đưa ra yêu cầu cất đồ chơi Cô và trẻ cùng cất dọn đồ chơi.

Trang 1

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (Thời gian thực hiện: 3 tuần - Từ 23/10 - 10/11/2017)

A MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

* PTVĐ:

− - BTPTC: Tập các động tác thể dục sáng:

- Hô hấp: Hít vào, thở ra

+ Cúi về phía trước

+ Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân:

+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ

* Hoạt động học:

- Tổ chức dạy trẻ tập Thể dục buổi sáng

- Tổ chức các giờ Thể dục giờ học

* Hoạt động chơi:

Tổ chức trò chơi VĐ tronggiờ TDGH, HĐNT, HĐC, mọi lúc, mọi nơi…

* Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh:

- Trò chuyện về các loạithực phẩm trong bữa ăn vàích lợi của việc ăn uốngđối với sức khỏe

- Dạy trẻ một số thói quen,kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe bản thân

- Dạy trẻ các kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt

Trang 2

+ Đi trong đường hẹp (MT11)

- Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong

thực hiện bài tập tổng hợp

- Thực hiện và phối hợp được các

cử động của bàn tay ngón tay, phối

hợp tay - mắt

+ Trẻ có khả năng cài, cởi cúc (MT5)

* Dinh dìng vµ søc khoÎ

- Biết một số món ăn, thực phẩm

thông thường và ích lợi của chúng

đối với sức khỏe

+ Trẻ biết nhận biết các bữa ăn trong

ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng

và đủ chất.(MT17)

+ Nhận biết sự liên quan giữa ăn

uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng,

suy dinh dưỡng, béo phì…).(MT 18)

- Thực hiện được một số việc tự

phục vụ trong sinh hoạt

+ Trẻ biết thể hiện bằng lời nói về

+ Cài, cởi cúc

* Dinh dìng vµ søc khoÎ

- Tên gọi một số món ăn quen thuộc

- Một số thực phẩm quen thuộc vàcác loại thức ăn khác nhau

- Cơ thể khỏe mạnh và việc ăn uốnghợp vệ sinh

- Một số thao tác vệ sinh cá nhân:

Đánh răng, rửa mặt, rửa tay

Trang 3

nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.(MT15)

- Có một số hành vi và thói quen tốt

trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ

+Trẻ biết tập luyện một số thói quen

tốt về giữ gìn sức khỏe.(MT14)

+ Trẻ biết nhận biết trang phục theo

- Biết chức năng của các giác quan

và một số bộ phận khác của cơ thể

(MT54)

- Biết phân loại các đối tượng theo

một dấu hiệu nổi bật.(MT58)

- Nhận ra đặc điểm nổi bật của công

dụng của một số đồ dùng trong gia

đình

- Nói được tên, tuổi, giới tính của

bản thân Tên của bố mẹ, các thành

viên trong gia đình, địa chỉ gia đình

(MT71)

- Biết tên công việc và một số đặc

điểm của người thân trong gia đình

- Bước đầu biết nhu cầu của gia đình

(Ăn, mặc, ở, mọi người quan tâm lẫn

nhau, )

* Làm quen với toán:

- Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm,

* Khám phá khoa học:

- Ngôi nhà của bé

- LQ với một số đồ dùng gia đình

- Trò chuyện về nhu cầu của gia đình

- Các kiểu nhà, nhà là nơi chung sống sum họp, vui vẻ, ấm cúng

- Tên, nghề nghiệp của bố mẹ và các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình, nhu cầu gia đình

- Tên đồ dùng, một vài chất liệu nổi bật (gỗ, nhựa, kim loại) của các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình và công dụng

- Trò chơi: “Nhà bé ở đâu”? “Đó là cái gì?””Đi mua sắm”, “Gia đình ngăn nắp”; “Thi ai chọn nhanh”

* Làm quen với toán:

- Quan sát, đàm thoại về một số đồ dùng trong gia đình

- Trò chuyện về nhu cầu của gia đình

Làm quen với toán:

- So sánh độ lớn của 2 đối tượng và nói được từ to hơn – nhỏ hơn

- Chọn được hình tam giác, hình chữ nhật theo mẫu và theo tên gọi

- Đếm, nhận biết nhóm có số lượng 3

- Trò chơi : « Thi xem ai nhanh »

Trang 4

đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng.(MT62)

- Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống nhau trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống nhau trong phạm vi

5 và đếm theo khả năng.(MT63)+ Nhận biết nhóm có số lượng 3

- Biết so sánh kích thước 2 đối tượng

và nói được các từ: to hơn, nhỏ hơn, dài hơn, ngắn hơn, cao hơn, thấp hơn, bằng nhau.(MT68)

+ Bé làm an bum (cắt, dán) các hình ảnh về gia đình

- Trẻ nói rõ các tiếng (MT41)

- Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm

(MT42)

- Sử dụng được câu đơn, câu ghép

- Gia đình, các thành viên trong gia đình và công việc của mỗi người

- Nghe đọc thơ: Thăm nhà bà; Chiếcquạt nan

- Kể chuyện Nhổ củ cải

- Kể lại một buổi đi chơi của cả gia đình

- Các hoạt động/ công việc của mỗi người trong gia đình

Trang 5

- Kể lại được những sự việc đơn giản

đã diễn ra của bản thân (MT44)

- Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao (MT45)

- Sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa, … trong giao tiếp (MT48)

- Đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh.(MT50)

- Thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc (MT52)

- Trẻ biết giữ gìn sách (MT53)

- Trò chơi ngôn ngữ: “Đoán xem đó

là ai?”; “Người mua sắm giỏi”

- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn,

sợ hãi, tức giận (MT27)+ Nhận biết và bước đầu biết biểu lộ một số cảm xúc với người thân tronggia đình

- Biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗikhi được nhắc nhở (MT31)

+ Biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình (Chào hỏi lễ phép, xinlỗi khi mắc lỗi, xin phép khi muốn làm việc gì đó, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định

- Trò chơi đóng vai: “Bế em” “mẹ con”, “nấu ăn”, “bán hàng”, “Khám bệnh”

- Gia đình, các mối quan hệ và tình cảm giữa những người trong cùng một gia đình

- Một số quy tắc đơn giản trong gia đình(Những việc được phép/ không được phép làm; cư xử lễ phép với các thành viên trong gia đình

- Đồ dùng, đồ chơi trong gia đình

* Hoạt động học:

Lồng ghép giáo dục kỹ năng cho trẻ trong các môn học

* Hoạt động chơi:

- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơigọn gàng khi chơi xong

- Nhặt lá rụng, nhặt rác trên sân trường bỏ vào thùng khi chơi ngoài trời

* Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh:

- Giúp cô kê xếp bàn ghế, chia cơm cho các bạn

- Giữ vệ sinh môi trường khi ăn

Trang 6

- Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em ruột(MT32)

- Vệ sinh tay, chân sạch sẽ trước khi ngủ; giúp cô trải chiếu, xếp gối

- Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.(MT79)

* Tạo hình:

- Biết xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản.(MT83)

- Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cáchtạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản.(MT85)

- Biết nêu ý kiến nhận xét các sản phẩm tạo hình.Biết nêu ý kiến nhận xét các sản phẩm tạo hình.(MT86)

* Âm Nhạc:

- Dạy hát: Chiếc khăn tay

- Dạy vận động: Cháu yêu bà;

- Nghe hát: Khúc hát ru người mẹ trẻ, Bố là tất cả,

- Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi, tai

ai tinh

* Tạo hình:

- Trang trí khăn mùi xoa (M)

- Tô màu, xé dán, bồi, nặn về chủ đềgia đình

- Xếp các công trình trong gia đình

- Giờ tạo hình: Vẽ, nặn

* Hoạt động chơi:

- Làm album về gia đình

B MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC

1 Môi trường trong lớp

- Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với nội dung, chủ đề gia đình

- Có các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu : Hột, hạt, lá cây, sỏi, lọ sữa,

Trang 7

- Sắp xếp và bố trí đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn vừa tầm với trẻ đảm bảo trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất

- Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định

- Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động và thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên

2 Môi trường ngoài lớp

- Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước

- Bồn hoa, cây cảnh, nơi trồng cây

3 Kết hợp với phụ huynh

- Tuyên truyền phụ huynh đưa, đón con đúng giờ

- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề gia đình

C MẠNG HOẠT ĐỘNG

Trang 8

- TC : Thi Xem ai nhanh

Trò chuyện về mối quan hệ và tình

cảm giữa những người trong một

gia đình

TC: Nhà bé ở đâu?

- Xắp xếp đồ chơi ngăn nắp, giữ gìn

đồ dùng, đồ chơi trong gia đìnhTC: Gia đình ngăn nắp

PTKNXH

Dạy trẻ tập mở/ cài cúc áo

Trang 9

KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 1: Gia đình tôi

Thời gian Từ 23/10 đến 27/10/2017

23/10

Thứ 3 24/10

Thứ 4 25/10

Thứ 5 26/10

Thứ 6 27/10

Phát triển chương trìnhLĩnh vực phát triển Đón trẻ

Trò chuyện - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ vào lớp

- Cô và trẻ trò chuyện về gia đình và các thành viên trong gia đình

3 Thái độ

Chuẩn bị

- Trang phục gọn gàng phù hợp

- Sân tập bằng phẳng rộng rãi

- Bài hát: Cháu yêu bà

Cách tiến hành Khởi động

- Trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi kết hợp đi thường về đội hình hàng ngang tập bài tập thể dục sáng cùng cô

Trọng động

Trẻ tập theo cô các động tác của bài tập phát triển chung theo nhịpbài hát “Cháu yêu bà”

Trang 10

- VĐCB : Đi trong đường hẹp( VĐM)

- Tc : Chi chi chành chành

*To¸n:

Hình tam giác, hình chữ nhật

* Âm nhạc

VĐ : Cháu yêu bà

NH: Khúc hát

ru người mẹ trẻTC: Ai đoán giỏi

* MTXQ:

Trò chuyện về ngôi nhà của bé

2 Kỹ năng

Chuẩn bị:

PV: - Búp bê,

bộ đồ nấu ăn, giường búp bê

- Đồ dùng tronggia đình

XD: - Khối gỗ

các loại, hột hạt, vỏ hến, câyhoa,

Trang 11

- Lấy và cất đồ dùng đồ chơi

- Phát triển ngôn ngữ và mạnh dạntrong giao tiếp

3 Thái độ

- Hứng thú tham gia nhận vai chơi

- Chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng

đồ chơi

Thăm nhà bà

- Lô tô hình ảnhcác kiểu nhà, các thành viên trong gia đình

NT: - Tranh

rỗng về các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình

- Xắc xô, phách

tre trống cơm

- Giấy A4, tranh

in rỗng, lá cây, len, vải vụn, giấy màu vụn, sáp màu, hồ dán, tăm bông

- Đất nặn

TN: Phấn,

nước, bình tưới,khăn lau

* Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cô cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi mà trẻ thích

- Cô vào các góc chơi giúp đỡ trẻ nhập vai, lấy đồ chơi và cùng chơi với trẻ

+ Cô tới góc phân vai: “Chào bác, hôm nay bác nào vào vai mẹ,bác nào vào vai con? Hôm nay

mẹ sẽ làm gì?

Mẹ đi chợ, con giúp mẹ bày bàn

ăn và nấu các món ăn nhé

Chào các bác, hôm nay bác nào

sẽ là người bán hàng?

Bác bán hàng gì?

+ Cô tới góc xây dựng: Tôi chào các bác, Cho tôi tham gia với nhé Tôi sẽ làm bác kỹ sư trưởng

Tôi sẽ phân việc nhé Bác sẽ lấy khối gỗ để bác xếp thành

mô hình ngôi nhà như thế này nhé Bác sẽ đi lấy cây và trồng trên sân nhà

- Cô tới các góc học tập, nghệ thuật hỏi trẻ hôm nay con sẽ làm sách gì? Tranh gì về gia đình?

- Cô bao quát cả lớp và giúp đỡ

Trang 12

- TCVĐ: Gà trong vườn rau

- CTD: ¤t«, bãng, l¸ c©y

- QS: Giàn hoa

-TCVĐ: Nu na

nu nống

- CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời

- QS: Vườn cây

- TCVĐ: Ô tô

và chim sẻ

- CTD: Bóp

bª, bãng, phÊn

- QS: Thời tiết

- TCVĐ: Lộn cầu vồng

- CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời

- QS: Cây bàng

- TCVĐ: Chó sói xấu tính

- CTD: Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với nước

* Tiến trình thực hiện:

QS: Cô cho trẻ quan sát, nhận xét đặc điểm, lợi ích của đối tượng quan sát

TCVĐ: Cô hướng dẫn cách chơi, quan sát, động viên trẻ chơiCTD: Cô bao quát trẻ, giúp đỡ kịp thời khi trẻ gặp khó khăn

Vệ sinh ăn

trưa, ngủ

trưa

- Đi vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa

- Giúp cô kê xếp bàn ghế, chia cơm cho các bạn

- Giữ vệ sinh môi trường khi ăn

- Vệ sinh tay, chân sạch sẽ trước khi ngủ; giúp cô trải chiếu, xếp gối

Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dạy

Trang 13

- Sủa lỗi phát âm cho trẻ

Hoạt động

chiều - Ôn thơ: Thăm nhà bà

- Làm quen với vận động “Đi trong đường hep”

- LQ với hình tam giác, hình chữ nhật

- Ôn trò chơi:

Chi chi chành chành

- Làm quen với bài hát “Cháu yêu bà”

- Ôn hình tam giác, hình chữ nhật

- Ôn vận động Cháu yêu bà

- Làm quen với một số hình ảnh

về ngồi nhà thân yêu của bé

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét cuối tuần, nêu gương, phát phiếu bé ngoan

Vệ sinh trả

trẻ -VS cá nhân trẻ sạch sẽ, gọn gàng, cất ĐDĐC

-Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về trẻ, lớp

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

Trang 14

- Trả lời to, rõ ràng khi được cô giáo gọi trả lời câu hỏi

* Thái độ

- Chú ý vào giờ học-Giáo dục trẻ biết giúp

đỡ người thân trong gia đình, yêu quý bà

Tranh thơ

“Thăm nhà bà”

Xa bàn, rốiNhạc “Cháu yêu bà”

*HĐ 1: Trò chuyện

- Hát: “cháu yêu bà”

- Ai có bà? Làm gì để bà vui?

*HĐ 2: Đọc thơ diễn cảm

- Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm thể hiện nhịp điệu,

âm điệu, và sắc thái của bài thơ Giới thiệu tên bài thơ “Thăm nhà bà” của tác giả Như Mao

- Cô đọc thơ lần 2: Đọc thơ kết hợp với hình ảnh

- Cô tóm tắt nội dung bài thơ: Đến thăm bà nhưng bà

đi vắng chỉ có đàn gà đang chơi ngoài nắng em bé đãcho gà ăn và lùa đàn gà vào mát Em bé đã rất ngoan

vì đã biết giúp đơ bà

* Đàm thoại nội dung trên hình ảnh

- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?

Trang 15

- Trong bài thơ có những ai?

- Em bé đã gọi gà như thế nào?

“Rồi gọi luôn

Trang 16

- Cho một trẻ khá lên đọc thơ

- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ

- Vườn rau

- Khu vực chơi an toàn sạch sẽ

- Phấn, lá cây, nước rửatay, khăn lau sạch

HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Hát: Cháu yêu bà

- Yêu quý bà chúng mình phải làm gì?

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra số lượng trẻ, nhắc trẻ

đi dép, đội mũ và nhắc nhở trẻ nghe lời cô, không xôbạn và nêu nội dung của buổi quan sát

HĐ 2: Quan sát “Vườn rau”

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân trẻ:

Trang 17

+ Ai có nhận xét gì về vườn rau nào?

+ Để rau xanh tốt thì chúng mình phải làm gì?

Cô chốt lại: Vườn rau có rất nhiều loại rau và chúng mình phải chăm sóc, tưới nước, bắt sâu và nhỏ cỏ cho rau thì rau mới luôn xanh tốt đấy

HĐ 2: Chơi vận động “gà trong vườn rau”

Giới thiệu tên trò chơi: Các con ngoan, cô thưởng trò chơi: “Gà trong vườn rau” có thích không?

- Cách chơi : Giữa sân chơi, cô khoanh một khoảng rộng làm vườn, cạnh đó là người canh vườn ngồi (do

1 cô khác đóng) Phía đối diện là chuồng gà, cô giáo đóng làm gà mẹ và các cháu làm gà con, theo hiệu lệnh của gà mẹ: Các con hãy đi kiếm ăn đi, các chú

gà con chui qua hang rào vào vườn làm động tác chạy, nhảy, mổ thức ăn, bới mồi… Người coi vườn nhìn thấy chạy ra đuổi gà (vỗ cả hai tay nhau kêu ui,ui,…) Gà chạy về chuồng

- Luật chơi: Con gà nào bị người canh vườn chạm vào người thì phải ra ngoài một lần chơi

- Cho trẻ thực hiện 3-4 lần

HĐ 3: Chơi tự do “ Vẽ phấn, chơi với lá cây”

- Cô giới thiệu các đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem mình thích chơi với đồ chơi nào?

- Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn và không chạy nhảy quá đà, tránh vấp ngã,

- Cô cho trẻ chơi Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi

an toàn và chơi đoàn kết

Trang 18

- Cuụ́i buổi chơi, cụ tập trung trẻ hỏi về nội dung quan sỏt, trũ chơi và cho trẻ xếp hàng vào lớp, rửa tay

- Rốn khả năng giao tiếp với cụ và với bạn

HĐ 1: ễn thơ: Thăm nhà bà

- Cụ đặt cõu hỏi về nội dung bài thơ: Em bộ rất ngoan biết giỳp đỡ bà cho gà ăn, lựa gà vào mỏt

- Cụ cho trẻ đoỏn tờn bài thơ, tờn tỏc giả

- Cụ làm mẫu cho trẻ xem và cho trẻ thực hiện

- Cụ hướng dẫn trẻ đi trong đường hẹp khụng dẵm vạch

- Cụ nhận xột và khen ngợi trẻ

- Trẻ biết tờn bài tập, biết

đi trong đường hẹp khụng dẫm vào vạch Biết chơi trũchơi chi chi chành chành

* Kỹ năng:

- Rốn khả năng chỳ ý,

Sắc xụNhạc về chủ

đề gia đỡnhLoa đàiSõn tậpQuần ỏo phự

* HĐ1: Khởi động:

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về sức khoẻ,giáo dục thói quen vệ sinh và tập thể dục

- Cho trẻ đi vòng tròn và tập theo hiệulệnh của cô, cho trẻ đi các kiểu đi

* HĐ2: Trọng động

Trang 19

- Kiểm soỏt được vận độngkhi đi trong đường hẹp

* Thỏi độ: Giỏo dục tớnh

mạnh dạn, ưa thớch hoạt động cho trẻ

hợpĐường hẹp (20cm x 2,5m)

Bài tập phát triển chung

+ Cô giới thiệu tên bài tập+ Cô làm mẫu 2lần: - lân1: làm mẫu không phân tích

- lần2: làm mẫu và phân tích độngtác: “Từ vị trớ đầu hàng, đi lờn phớa vạch xuất phỏt khi cú hiệu lệnh “Đi” thỡ đi vung tay nhẹ nhàng mắt nhỡn thẳng đi khụng chạm vạch, đi hết đoạn đường hẹp về đến đớch và về cuụ́i hàng đến lượt bạn tiếp theo”

- Cụ cho lần lượt cỏc trẻ lờn tập

- Cụ cho trẻ nhắc tờn bài tập và gọi 1 trẻ lờn củng cụ́ vận động

Cô củng cố và giáo dục trẻ

* TC: “Chi chi chành chành”

- Giới thiệu tờn trũ chơi

Trang 20

- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao

- Cô cho nhóm trẻ chơi, cô bao quát động viênkhuyến khích trẻ

- Giàn hoa

- Đồ chơi ngoài trời

- Khu vực chơi an toàn

HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Hát: đi học về

- Em bé trong bài hát đã làm gì khi đi học về?

- Hôm nay chúng mình ngoan nên cô thưởng cho đi chơi ngoài trời? Vậy chúng mình cùng điểm danh, chỉnh lại trang phục, đeo dép, xếp hàng ngay ngắn để

Trang 21

- Rèn khả năng nói to, rõ

ràng, trả lời các câu hỏi của cô

- Có kỹ năng chơi trò chơi và tuân thủ luật chơi

- Đọc lời đồng dao rõ ràng mạch lạc

sạch sẽ đi quan sát ngoài trời nhé

HĐ 2: Quan sát “Giàn hoa”

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân trẻ:

+ Sau đó cô giáo vừa hát “Nu na nu nống” vừa vỗ vào chân từng trẻ

Nu na nu nốngĐánh trống phất cờ

Mở cuộc thi đuaThi chân đẹp đẽGót đỏ hồng hàoKhông bẩn tí nàoĐược vào đánh trống

Tay xòe chân rụt.

Từ “trống” cuối cùng kết thúc ở chân nào thì chân đó

Trang 22

co lại Cứ tiếp tục như thế cho đến khi tất cả các chân đều co hết Những lần chơi sao, cô để trẻ tự chơi với nhau

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi

HĐ 4: Chơi tự do “ Chơi với đồ chơi ngoài trời”

- Cô giới thiệu các đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem mình thích chơi với đồ chơi nào?

- Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn và không chạy nhảy quá đà, tránh vấp ngã,

- Cô cho trẻ chơi Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi

an toàn và chơi đoàn kết

- Cuối buổi chơi, cô tập trung trẻ hỏi về nội dung quan sát, trò chơi

2 Kỹ năng

- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ ó chủ định

- Rèn tai nghe và phản ứng nhanh theo hiệu lệnh

- Phát triển ngôn ngữ

- Sắc xô

- Hình tam giác, hình chữ nhật

HĐ 1: LQ với hình tam giác, hình chữ nhật

- Cô cho trẻ quan sát hai hình và cho trẻ gọi tên hìnhCác hình thức

- Cô cho trẻ chơi trò chơi tìm hình giống mẫu của cô,

cô nhận xét và khen trẻ

- Cô cho trẻ chơi trò chơi tìm về đúng nhà, cô dán hai ngôi nhà: Ngôi nhà hình tam giác, ngôi nhà hình chữ nhật trên tường

+ Trẻ cầm hình trên tay và đi thành vòng tròn khi nghe hiệu lệnh tìm về nhà thì chạy về đúng nhà mìnhcầm trên tay, cô kiểm tra kết quả và hỏi trẻ hình gì?

Trang 23

nhà là hình gì?

+ Lần 2 cô cho trẻ đổi hình

HĐ 2: Ôn trò chơi “Chi chi chành chành”

- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao

- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại

- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô

- Cô cho nhóm trẻ chơi, cô bao quát động viênkhuyến khích trẻ

*KN:

Trẻ gọi đúng hình tam giác, hình chữ nhật

- Rèn khả năng quan sát,ghi nhớ có chủ định

1 mô hình vềkhung cảnh ngôi nhà (Cóvườn, vườn hoa, ao các, cổng, hàng rào)

- Một số đồ dùng có dạnghình tam

*HĐ1: Trò chuyện

- Hát “Nhà của tôi”

- Quan sát khung cảnh ngôi nhà+ Con nhìn thấy những gì trong ngôi nhà của bạn Ngọc?

+ Ngôi nhà của bạn được xếp bằng hình gì?

Cô chốt: Ngôi nhà của bạn Ngọc được xếp bằng hìnhtam giác và hình chữ nhật, cổng nhà được xếp bằng

Trang 24

Giáo dục trẻ chú ý, biết

giữ gìn đồ dùng đồ chơi

giác, hình chữ nhậtMỗi trẻ một

rổ đựng 3 hình: Hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật

- Một số hìnhvuông, hình tam giác, hình chữ nhật

Có 3 màu Xanh, đỏ, vàng

hình chữ nhật, tam giác , hàng rào xếp bằng hình tamgiác

- Hôm nay cô dạy các con nhận biết phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật, chúng mình hãy tạm biệt nhà bạn Ngọc và về lớp nào

*HĐ2: Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông

- Chúng mình cùng nhìn xem những đồ dùng gì có dạng hình tròn, hình vuông

+ Đồng hồ hình tròn+ Khăn mùi xoa hình vuông+ Cửa sổ hình vuông

- Cô giới thiệu: “Hình tam giác màu đỏ”

- Cô cho trẻ nhắc các hình thức: cả lớp, cá nhân

- Cô cho trẻ lăn hình “Không lăn được”

+ Tại sao hình tam giác không lăn được?

- Cô cho trẻ sờ hình và nhận xét:

+ Hình tam giác có gì?

Trang 25

+ Đếm số cạnh: “1,2,3 Hình tam giác có 3 cạnh” + Đếm số góc: “ 1,2,3 hình tam giác có 3 góc”

Cô chốt: Hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc, không lăn được

Hình chữ nhật

- Cô chọn hình

- Trẻ chọn hình giống cô

- Cô giới thiệu: “Hình chữ nhật màu xanh”

- Cô cho trẻ nhắc các hình thức: cả lớp, cá nhân

- Cô cho trẻ lăn hình “Không lăn được”

+ Tại sao hình chữ nhật không lăn được?

- Cô cho trẻ sờ hình và nhận xét:

+ Hình chữ nhật có gì?

+ Đếm số cạnh: “1,2,3,4 Hình chữ nhật có 4 cạnh” + Đếm số góc: “ 1,2,3,4 hình chữ nhật có 4 góc”

+ Có nhận xét gì về cạnh của hình chữ nhật?

Cô chốt: Hình chữ nhật có 4 cạnh và 4 góc, không lăn được Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau

Củng cố: Hình tam giác có 3 cạnh hình chữ nhật có

4 cạnh 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau, cả 2 hình đều không lăn được vì đều có góc và

có cạnh

*HĐ4: Luyện tập

Trang 26

TC1: “Thi xem ai nhanh”

- Cô nói tên hình trẻ chọn hình và gọi tên màu sắc của hình

- Cô nói đặc điểm hình cho trẻ chọn hình, gọi tên hình

- Cô nhận xét và hỏi trẻ tên hình

- lần 2 cô cho trẻ đổi mũ cho bạn và tiếp tục chơi

- Trẻ được thoả mãn nhu

cầu vui chơi ngoài trời

- Vườn cây

- Khu vực chơi an toàn

HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Kể về ngôi nhà có sân và vườn

- Cô giáo dục trẻ cách chăm sóc cây

Trang 27

- Có kỹ năng chơi trò chơi và tuân thủ luật chơi

sạch sẽ

- Phấn, lá cây, sỏi

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra số lượng trẻ, nhắc trẻ

đi dép, đội mũ và nhắc nhở trẻ nghe lời cô, không xôbạn và nêu nội dung của buổi quan sát

HĐ 2: Quan sát “Vườn cây”

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân trẻ:

HĐ 3: Chơi vận động “ô tô và chim sẻ”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô nói cách chơi: Cô sẽ vào vai ô tô, trẻ sẽ vào vai chim sẻ Chim sẻ đi kiếm ăn khi nghe tiếng “Bim bim” ô tô đến chim sẻ phải bay nhanh ra khỏi đường của ô tô

- Cô tổ chức cho trẻ chơi và động viên khuyến khích trẻ

HĐ 4: Chơi tự do “ Vẽ phấn, xếp sỏi chơi với lá cây”

- Cô giới thiệu các đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem mình thích chơi với đồ chơi nào?

Trang 28

- Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn và không chạy nhảy quá đà, tránh vấp ngã,

- Cô cho trẻ chơi Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi

an toàn và chơi đoàn kết

- Cuối buổi chơi, cô tập trung trẻ hỏi về nội dung quan sát, trò chơi và cho trẻ xếp hàng vào lớp, rửa tay

HĐ 5: Kết thúc HOẠT

- Trẻ nhớ tên bài hát, nộidung bài hát „Cháu yêu bà“

2 Kỹ năng

- Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ

có chủ định

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi hát

3 Thái độ

- Thích thú với hoạt động

Nhạc bài hát

„Cháu yêu bà“

Hình tam giác, hình chữ nhật

HĐ 2: LQ với bài hát “Cháu yêu bà”

- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả, nội dung bàihát

- Cô hát cho trẻ nghe

- Cô cho trẻ hát cùng cô các hình thức

- Cô động viên và khen ngợi trẻ

HĐ 1: Ôn nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật

- Cô cho trẻ tìm hình tam giác, hình chữ nhật xung quanh lớp

- Cô gọi từng trẻ lên chơi trò chơi chiếc hộp kỳ lạ+ Lần 1 cho trẻ sờ và tìm hình, gọi tên hình

+ Lần 2 cho trẻ sờ tìm hình theo yêu cầu

- Cô khen ngợi và động viên trẻ

Trang 29

“ cháu yêu bà”.

- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và hiểunội dung bài hát

*Kỹ năng:

- Trẻ hát đúng giai

điệu và thể hiận tình cảm của bài hát

- Trẻ múa nhịp nhàng theo lời bài hát

- Trẻ hởng ứng theo cô hát, cảm nhận

đợc giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm của bài hát

* Thái độ:

- Trẻ biết yêu thơng quí trọng những ngòi thân trong gia

- Mũ chóp

- Bài hát

do ca sĩ hát " Cho con"

* HĐ 1: Trũ chuyện

- Trũ chuyện về gia đỡnh bộ, kể tờn cỏc thành viờn trong gia đỡnh

- Hỏi trẻ tờn một bài hỏt núi về bà?

* HĐ 2: Dạy vận động ”Chỏu yờu bà”

- Cụ giới thiệu tờn bài hỏt, tờn tỏc giả, cho cả lớp hỏt

ô Chỏu yờu bà ằ

- Cụ giới thiệu : Để bài hỏt hay hơn thỡ cụ dạy chỳng mỡnh mỳa hinh hoạ bài hỏt

+ Cụ làm mẫu lần 1 + Giới thiệu tờn tỏc giả (Xuõn Giao)+ Nội dung bài hỏt : Tỏc giả rất yờu quý bà của mỡnh,túc bà bạc trắng như mõy, em bộ nắm tay bà và biết

bà vui vỡ chỏu ngoan, võng lời+ Cụ làm mẫu lần 2 kết hợp phõn tớch động tỏc

ô Bà ơi bà chỏu yờu và lắm ằ Tay đan trước ngực

ô Túc bà trắng, màu trắng như mõy ằ hai tay đưa lờn vuụ́t túc

ô Chỏu yờu bà chỏu nắm bàn tay ằ đưa hai tay sang phải cuộn tay sau đưa sang trỏi

ô Khi chỏu võng lời chỏu biết bà vui ằ hai tay đan trước ngực

Trang 30

đình.yêu quý bà *HĐ3: Nội dung kết hợp

Nghe hỏt “khỳc hỏt ru người mẹ trẻ”

- Cho trẻ nghe một đoạn bài hỏt – trẻ đoỏn tờn bài hỏt

- Cụ hỏt cho trẻ nghe lần 1 giới thiệu tờn tỏc giả (Phạm Tuyờn) nội dung bài hỏt: Chỳng mỡnh lớn lờn đều nhờ dũng sữa mỏt lành của mẹ

- Cụ cho trẻ nghe băng cỏ sỹ hỏt

- Cụ cho trẻ nghe giai điệu của bài hỏt

- Cho trẻ nghe và thể hiện tỡnh cảm cựng cụ

Trũ chơi “Ai đoỏn giỏi”

Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, luật chơi, cỏch chơi:

- Một trẻ lờn đội mũ chúp kớn, cụ chỉ định một bạn hỏt, bạn đội mũ chúp phải đoỏn được bạn nào hỏt

- Bạn đội mũ chúp đoỏn đỳng bạn hỏt thỡ bạn hỏt phảilờn đội mũ chúp và đoỏn Bạn đoỏn sai thỡ phải chơi tiếp

- Cụ cho trẻ chơi, cụ động viờn khuyến khớch trẻ

2 Kỹ năng

- Rốn khả năng chỳ ý, quan sỏt, ghi nhớ cú chủ

- Phũng ban giỏm hiệuPhấn, sỏi, nước, dụng

cụ đong nước

HĐ 1: Trũ chuyện gõy hứng thỳ

- Hụm nay chỳng mỡnh học ngoan và giỏi cụ thưởng cho chỳng mỡnh đi chơi Vậy chỳng mỡnh cựng điểm danh, chỉnh lại trang phục, đeo dộp, xếp hàng ngay ngắn để đi chơi ngoài trời nhộ

HĐ 2: Quan sỏt “Thời tiết ”

- Cụ gợi ý cho trẻ quan sỏt đặt cõu hỏi cho cỏ nhõn trẻ:

+ Hụm nay bầu trời cú gỡ? Mõy như thế nào? Cú giú

Trang 31

Chơi với

đồ chơi

ngoài trời

định

- Rèn khả năng nói to, rõ

ràng, trả lời các câu hỏi của cô

- Có kỹ năng chơi trò chơi và tuân thủ luật chơi

không?

Cô chốt lại: Hôm nay trời trong và xanh, có ít mây vàkhông khí dễ chịu chúng mình được chơi dưới thời tiết này rất là thích

HĐ 3: Chơi vận động “Lộn cầu vồng”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô nói cách chơi: Hai bạn đứng đối mặt nhau nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài bài đồng dao: Lộn cầu vồng nước trong nước chảy

Có cô mười bảy

Có chị mười baHai chị em ta Cùng lộn cầu vồng

- Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia

Sau câu hát hai bạn sẽ đứng quay lưng vào nhau Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai trẻ cùng xoay nửa vòng tròn để lộn cầu vòng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi và động viên khuyến khích trẻ

HĐ 4: Chơi tự do “Chơi với đồ chơi ngoài trời”

- Cô giới thiệu các đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem mình

Trang 32

thích chơi với đồ chơi nào?

- Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn và không chạy nhảy quá đà, tránh vấp ngã,

- Cô cho trẻ chơi Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi antoàn và chơi đoàn kết

- Cuối buổi chơi, cô tập trung trẻ hỏi về nội dung quan sát, trò chơi và cho trẻ xếp hàng vào lớp, rửa tay

HĐ 5: Kết thúc HOẠT

- Làm quen với những hình ảnh về ngồi nhà thân yêu của bé

2 Kỹ năng

- Trẻ mạnh dạn tự tin khi biểu diễn

- Hình ảnh

về ngồi nhà thân yêu củabé

HĐ 1: Ôn bài hát múa “Cháu đi yêu bà”

- Cô nói tên bài hát và tên tác giả

- Cô và trẻ cùng hát múa bài hát “Cháu yêu bà”

- Cô cho trẻ hát múa các hình thức cả lớp, tổ, nhóm,

cá nhân với nhạc không lời

- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ

HĐ 2: Làm quen với một số hình ảnh về ngồi nhà thân yêu của bé

- Cô bật cho trẻ xem các hình ảnh và cho trẻ quan sát

- Cô đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời:

+ Có những kiểu nhà nào?

+ Ngôi nhà như thế nào+ Để ngôi nhà luôn sạch đẹp chúng mình phải làm gì?

- Cô cho trẻ hát một số bài hát với nhạc không lời, cônhắc nhở trẻ về cách biểu diễn của diễn viên và khán

Trang 33

- Trẻ biết được có nhiều kiểu nhà khác nhau như :nhà sàn, nhà xây cấp bốn, nhà nhiều và nhận biết được 1 số đặc điểm mái nhà, khung nhà,cửa

ra vào, cửa sổ

* Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Rèn trẻ nói to, rõ ràng, mạch lạc đủ câu, không nói ngọng

*Thái độ:

- Trẻ có ý thức tham gia vào giờ học

- Trẻ yêu quý ngôi nhà

- Nhạc: Nhà của tôi, cả nhà thương nhau

- Hình ảnh các ngôi nhà:

Nhà 1 tâng mái ngói, nhà 2-3 tầng,biệt thự

* HĐ1: Trò chuyện

- Hát “nhà của tôi”

- Bài hát nói về điều gì?

- Ai kể về ngôi nhà của mình nào?

( Cô gọi 2-3 trẻ kể)

- Trong mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà để ở Hàng ngày sau giờ tan học, bố mẹ các con đón các con từ trường về nhà và các con cùng với bố mẹ lại xum họp trong ngôi nhà thân yêu của mình

* HĐ 2: Trò chuyện về ngôi nhà thân yêu của bé Quan sát

Nhà sàn

+ Ai có nhận xét gì về ngôi nhà?

+ Ngôi nhà có gì đây?

+ Phía ngoài ngôi nhà có gì?

+ Phía trên ngôi nhà có gì?

+ Phía dưới ngôi nhà có gì?

- Cô chốt: Nhà sàn, phía trên có mái ngói hình tam giác, có cầu thang lên sàn, có chân cột lộ ra ngoài,

Nhà lá

Trang 34

+ Phía ngoài ngôi nhà có gì?

+ Phía trên ngôi nhà có gì?

+ Phía dưới ngôi nhà có gì?

- Cô chốt: Nhà lá lợp bằng lá, vách bằng tre, sát với nền đất

Nhà xây

+ Ai có nhận xét gì về ngôi nhà?

+ Ngôi nhà có gì đây?

+ Phía ngoài ngôi nhà có gì?

+ Phía trên ngôi nhà có gì?

+ Phía dưới ngôi nhà có gì?

- Cô chốt: Nhà xây, được xây vững chắc có tầng kiêncố, có cửa sắt, nhiều tầng

Củng cô: Chúng mình vừa được xem những hình

ảnh về gì?

Con thích ngôi nhà nào?

- Cô cho trẻ xem lại các hình ảnh

Mở rộng: Nhà xây cấp 4, biệt thự, nhà nổi,

Trò chuyện: “Thi kể về ngôi nhà của mình”

- Con hãy kể về ngôi nhà thân yêu của con?

(Cô gọi cá nhân trẻ lên kể)+ Nhà con là kiểu nhà gì?

+ Ngôi nhà như thế nào?

Trang 35

+ Tại sao con thích kiểu nhà đó?

- Để ngôi nhà luôn sạch sẽ chúng mình phải làm gì?

- Ai sống trong ngôi nhà này?

- Cô hỏi trẻ con sẽ hát bài hát gì ?

- Cô cho trẻ biểu diễn cô làm người dẫn chương trìnhvăn nghệ

- Trẻ được thoả mãn nhu

cầu vui chơi ngoài trời

- Trẻ có thêm hiểu biết,

mở rộng thêm hiểu biết

- Khu vực chơi an toàn sạch sẽ

và khăn khô sạch

HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Hát: Nhà của tôi

- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra số lượng trẻ, nhắc trẻ

đi dép, đội mũ và nhắc nhở trẻ nghe lời cô, không xôbạn và nêu nội dung của buổi quan sát

HĐ 2: Quan sát “Cây bàng”

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân trẻ:

+ Có nhận xét gì về cây bàng+ Cây cỏ vở như thế nào?

Trang 36

quan sát, phát triển ngôn

ngữ

- Có kỹ năng chơi trò

chơi và tuân thủ luật chơi

HĐ 3: Chơi vận động “chó sói xấu tính”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô nói cách chơi: Lúc đầu, cô đóng vai “chó sói”, các trẻ làm “thỏ” “Chó sói” ngồi “ngủ” ở một góc lớp, “thỏ” ngồi ở ghế hoặc đứng ở một góc lớp cách

“ chó sói” khoảng 5 m Các “chú thỏ” nhảy đi chơi (chụm hai chân, hai tay giơ lên đầu vẫy vẫy), tiến về phía “ chó sói” nhưng không được chạm vào “chó sói” và nói: “Này chó sói xấu tính, hãy mở mắt ra màxem chúng tôi đi chơi này! Dậy đi thôi!” “Sói” mở mắt và kêu: “Hừm” rồi đứng lên, chạy đuổi theo các

“chú thỏ” “Thỏ” chạy nhanh về “nhà” của mình

“Chú thỏ” nào chạy chậm sẽ bị “sói” bắt và đổi vai làm “sói” Nếu không bắt được “thỏ” thì “sói” lại nhắm mắt “ngủ” tiếp

Sau khi trẻ đã biết chơi, cô giáo có thể chọn một cháu nhanh nhẹn làm “sói” và cho trẻ chơi tiếp 3 – 4 lần

HĐ 4: Chơi tự do “ Vẽ phấn, xếp sỏi chơi với nước”

- Cô giới thiệu các đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem mình thích chơi với đồ chơi nào?

- Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn và không

Trang 37

chạy nhảy quá đà, tránh vấp ngã,

- Cô cho trẻ chơi Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi

an toàn và chơi đoàn kết

- Cuối buổi chơi, cô tập trung trẻ hỏi về nội dung quan sát, trò chơi và cho trẻ xếp hàng vào lớp, rửa tay

- Trẻ nhận biết và phân biệt được thái độ và hành

vi đúng theo chuẩn mực

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ năng ca hát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Rèn khả năng giao tiếp với cô và với bạn

đi mẫu giáo, trường chúngcháu là trường mầm non, cô và mẹ,

- Phiếu bé ngoan

HĐ 1: Biểu diễn văn nghệ

- Cô giới thiệu các tiết mục văn nghệ, và trẻ lên biểu diễn các bài hát : Cả nhà yêu nhau, cháu yêu bà, đi học về, quà 8/3, hoa bé ngoan

- Cô hỏi trẻ con sẽ hát bài hát gì ?

- Cô cho trẻ biểu diễn cô làm người dẫn chương trìnhvăn nghệ

HĐ 2: Nhận xét cuối ngày, nêu gương, phát phiếu

- Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ

- Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ

Điều

Trang 38

Thứ 4 1/11

Thứ 5 2/11

Thứ 6 3/11

Phát triển chương trình Đón trẻ

Trò chuyện - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ vào lớp

- Cô và trẻ trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình bé

- Sân tập bằng phẳng rộng rãi

- Bài hát: Cháu

Cách tiến hành Khởi động

- Trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đikết hợp đi thường về đội hình hàng ngang tập bài tập thể dục sáng cùng cô

Trọng động

Trang 39

yêu bà Trẻ tập theo cô các động tác của

bài tập phát triển chung theo nhịp bài hát “Bé quyets nhà”

Thể dục

VĐCB :

- Bò chui qua cổng ( VĐM)

- Đi trong đường hẹp (VĐC)

MTXQ:

LQ với một số

đồ dùng trong gia đình

Tạo hình

Trang trí khăn mùi xoa (M)

Toán

Nhận biết to hơn – nhỏ hơn

- Biết gọi tên công trình: Vườn rau

- Biết tên gọi,đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình

2 Kỹ năng

Chuẩn bị:

PV: - Búp bê,

bộ đồ nấu ăn, giường búp bê

- Đồ chơi bác sỹ: ống nghe, bơm kim tiêm,thuốc

XD: - Khối gỗ

các loại, hột hạt, vỏ hến, cây hoa,

Cách tiến hành

* Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú, hướng trẻ vào hoạt động

- Hát : “Chiếc khăn tay”

- Cô hỏi trẻ trong Gia đình con

có những đồ dùng gì?

- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình

- Cô gợi ý trẻ nhận biết các gócchơi và nội dung chơi ở góc và hướng trẻ vào góc chơi

Trang 40

- Lấy và cất đồ dùng đồ chơi

- Phát triển ngôn ngữ và mạnh dạn trong giao tiếp

- Tranh thơ:

chiếc quạt nan

- Lô tô hình ảnh các đồ dùng trong gia đình

NT: - Tranh

rỗng về các đồ dùng trong gia đình

- Xắc xô,

phách tre trống cơm

- Giấy A4,

tranh in rỗng,

lá cây, len, vải vụn, giấy màu vụn, sáp màu,

hồ dán, tăm bông

- Đất nặn

TN: Phấn,

nước, bình tưới, khăn lau

* Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cô cho trẻ nhận vai chơi và

về góc chơi mà trẻ thích

- Cô vào các góc chơi giúp đỡ trẻ nhập vai, lấy đồ chơi và cùng chơi với trẻ

+ Cô tới góc phân vai: “Chào bác, hôm nay bác nào vào vai

mẹ, bác nào vào vai con? Hôm nay mẹ sẽ làm gì?

Mẹ đi chợ, con giúp mẹ bày bàn

ăn và nấu các món ăn nhé

Chào các bác, Bác nào sẽ làm bác sỹ ạ Hôm nay có đông bệnh nhân không? Bác đi khám bện ạ, Bác thấy trong người thế nào

+ Cô tới góc xây dựng: Tôi chào các bác, Cho tôi tham gia với nhé Tôi sẽ làm bác kỹ sư trưởng Tôi sẽ phân việc nhé

Bác sẽ lấy khối gỗ để bác xếp thành mô hình vườn rau như thế này nhé Bác sẽ đi lấy cây rau và trồng trong vườn nhé

- Cô tới các góc học tập, nghệ

Ngày đăng: 06/12/2017, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w