KẾ HOẠCH TUẦN 1 NHÁNH 1 : TRƯỜNG MẦM NON Từ 609 đến 10092021 Hoạt động Thứ 2 69 Thứ 3 79 Thứ 4 89 Thứ 5 99 Thứ 6 109 Phát triển chương trình Đón trẻ Trò chuyện Điểm danh Cô mở cửa thông thoáng phòng học, vệ sinh sạch sẽ lớp học. Cô đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, trò chuyện với phụ huynh về tình cảm của trẻ ở nhà, trao đổi về khả năng sở thích của trẻ. Nhắc nhở trẻ dán kí hiệu của mình. Chơi tự do theo ý thích Trò chuyện với trẻ về trường mầm non. Gắn kí hiệu thời tiết ngày. Thể dục sáng Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn 1.Kiến thức Trẻ tập chính xác các động tác của bài tập phát triển chung Trẻ biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng để tập bài tập trên nền nhạc chung toàn trường. 2. Kỹ năng Luyện kỹ năng chuyển đội hình, đội ngũ, kỹ năng tập theo nhạc Rèn luyện các cơ tay,vai, chân, bụng Rèn tính tập chung và chú ý cho trẻ 3. Thái độ Giáo dục trẻ có nề nếp trong giờ học thường xuyên tập thể dục buổi sáng. Sân tập sạch sẽ. Trang phục gọn gàng Quả bông. Đài nhạc KĐ: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô, sau đó chuyển đội hình hàng ngang. TĐ: Cho trẻ tập 5 động tác PT các nhóm cơ theo lời bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. Hô hấp: Hít vào, thở ra (46 lần) Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân) (2 lần x 8 nhịp) Lưng, bụng, lườn: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.(2 lần x 8 nhịp) Chân: Đưa ra phía trước (2 lần x 8 nhịp) Bật: Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang ( 46 lần) HT: Cho trẻ đi 1, 2 vòng nhẹ nhàng và vào lớp. Hoạt động có chủ đích PTVĐ VĐCB: Bật xa 50cm (VĐM) TCVĐ: Chuyền bóng LQ với Văn học Truyện: Học trò của cô giáo chim khách LQ với Toán Ôn đếm đến 5 so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi 5. LQ với Tạo hình Vẽ đồ chơi của bé (ĐT) LQCC Làm quen chữ cái: o,ô,ơ Hoạt động góc Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Các hoạt động 1.Góc phân vai + Chơi cô giáo + Chơi gia đình + Chơi bán hàng 2. Góc xây dựng + Xây trường mầm non 3.Góc học tập +Toán: Đếm đến 5, nhận biết chữ số trong phạm vi 5. + LQCC: o,ô,ơ + MTXQ: Xem lô tô, tranh ảnh về trường MN. + Truyện: Lớp học của cô giáo chim khách + Xem tranh truyện về trường mầm non 4. Góc nghệ thuật + Vẽ, tô màu, bồi tranh về chủ đề trường MN. + Hát, múa các bài hát trong chủ đề trường MN. 5. Góc thiên nhiên + Chăm sóc cây cảnh, xếp sỏi, câu cá Kiến thức Trẻ biết vai chơi của mình, Cô giáo; “Gia đình”, Bán hàng, biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi, trò chơi: Biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi đồ dùng đồ chơi để học tập, để chơi nấu ăn, chơi cô giáo để thực hiện ý định chơi. Biết sử dụng các nguyên vật liệu, để xây trường Mầm non có các lớp học, có sân chơi... Biết đếm đến 5, nhận biết chữ số trong phạm vi 5 Trẻ NB và phát âm chữ cái o,ô,ơ Biết đọc sách, xem tranh ảnh, về chủ đề. Trẻ cùng nhau kể chuyện: Lớp học của cô giáo chim khách Biết dùng báo, tạp chí để tìm tranh làm sách Trẻ biết vẽ, tô màu để tạo ra các sản phẩm Trẻ hát, múa các bài hát theo chủ đề. Trẻ biết chăm sóc cây xanh, xếp sỏi, câu cá Kỹ năng Rèn kỹ năng chơi ở từng góc chơi, trẻ chơi và phản ánh rõ các công việc : cô giáo, nấu ăn. bác sỹ., công việc của người xây dựng. Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi cho trẻ. Rèn kĩ năng xếp, cách sắp xếp bố cục hài hòa. Rèn kĩ năng đếm, so sánh thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 5, khả năng nhận biết chữ số trong phạm vi 5. Rèn trẻ đọc thơ diễn cảm. Rèn kĩ năng cầm bút, kĩ năng tập tô các nét cơ bản. Trẻ có một số kỹ năng tạo hình đơn giản: vẽ, tô màu, nặn, bồi… Rèn trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát. Thái độ Thông qua chủ đề chơi,vai chơi, góc chơi, giáo dục trẻ biết đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong khi chơi. Hào hứng tham gia vào các hoạt động thực hiện công việc đến cùng Trẻ luôn có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định Tranh gợi mở ở các góc Góc phân vai + Đồ chơi cô giáo + Đồ chơi nấu ăn + Đồ chơi bán hàng Góc xây dựng. + Gạch xây dựng, Các khối nhựa, cây xanh, lắp ghép Góc học tâp sách truyện + Tranh ảnh, lô tô về trường mầm non, sách báo cũ để trẻ tập làm sách + Đồ dùng cho trẻ đếm, các số từ 15 + Các bài tập toán : khoanh tròn và tô màu nhóm có 5 đối tượng ; + Tranh nối các số, với nhóm đối tượng cho phù hợp. + Tranh theo nội dung câu truyện: Học trò của cô giáo chim khách Góc nghệ thuật. + Tranh rỗng vẽ trường MN, vẽ các loại đồ dùng đồ chơi có ở trường mầm non + Bút màu, len, giấy màu, keo dán… + Dụng cụ âm nhạc, các bài hát về trường MN Khăn để trẻ lau lá, bình nước, cây xanh Sỏi, bộ đồ chơi câu cá HĐ 1: Trò chuyện hướng trẻ vào góc chơi Các con thấy lớp mình có nhiều góc chơi không?. Bạn nào giỏi hãy kể tên các góc chơi và nội dung chơi trong các góc nào? Bay giờ các con thích chơi ở góc chơi nào thì về góc chơi đó nhé. HĐ 2: Quá trình chơi Trẻ về góc tự phân vai chơi, nhận vai chơi và tự chơi Cô bao quát trẻ về các góc chơi xem số lượng trẻ ở các góc? (Cô gợi ý, dẫn dắt trẻ sang nhóm chơi khác một cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ) Cô đến các góc chơi quan sát trẻ chơi động viên trẻ và xử lý các tình huống kịp thời: (Khi trẻ chưa phân được vai chơi, chưa lấy được đồ chơi, chưa hiểu nội dung chơi, trẻ tranh giành đồ chơi của nhau, trẻ chưa lấy được đồ chơi, ...) Cô gợi ý cho trẻ để trẻ liên kết vai chơi, góc chơi. Cô đến từng góc chơi nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ và gợi ý cách chơi cho để lần sau trẻ chơi tốt hơn. Mở rộng nội dung chơi cho trẻ ở buổi chơi sau . HĐ 3: Kết thúc Cô hát bài báo hiệu giờ chơi đã hết, nhắc trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. Hướng dẫn trẻ sang hoạt động khác. Hoạt động ngoài trời QS: Quan sát đồ chơi ngoài trời TCVĐ: Thi xem ai nhanh. CTYT: Chơi với đồ chơi ngoài trời. QS: Quan sát vườn hoa TCVĐ: Nhảy ra, nhảy vào CTYT: chơi với cát, sỏi, phấn QS: Quang cảnh sân trường TCVĐ: Kéo co CTYT: Chơi với giấy, lá cây, phấn.. QS: Góc vận động TCVĐ: Về đúng nhà CTYT: Chơi vẽ phấn, nhặt lá cây, xếp sỏi, chơi đồ chơi ngoài trời QS: Bếp ăn TCVĐ: Mèo đuổi chuột. CTYT: Chơi vẽ phấn, kéo xe, xếp sỏi. chơi đồ chơi ngoài trời Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rửa mặt Cho trẻ kê bàn ăn cơm trưa. Cô nhắc trẻ sau khi ăn rửa tay, rửa mặt, uống nước và đi ngủ. Tăng cường Tiếng việt Phát triển, mở rộng vốn từ cho trẻ trong chủ đề Trường mầm non. Trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu trọn nghĩa không nói ngọng. Rèn luyện câu nói đúng ngữ pháp, nói biểu cảm. Hoạt động chiều Làm quen bài mới: Truyện: Học trò của cô giáo chim khách. Ôn bài cũ: VĐCB: Bật xa 50cm (VĐM) HĐ ở phòng kimats: Làm quen với máy vi tính, làm quen với chuột và bàn phím Làm quen bài mới: Ôn đếm đến 5 so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi 5. Ôn bài cũ: Truyện: Học trò của cô giáo chim khách Chơi tự do Làm quen bài mới: Tạo hình Vẽ đồ chơi của bé (ĐT) Ôn bài cũ: Ôn đếm đến 5 so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi 5. Bé tập làm nội chợ: HD trẻ pha sữa bột Làm quen bài mới: Làm quen chữ cái: o,ô,ơ Ôn bài cũ: Tạo hình Vẽ đồ chơi của bé (ĐT) Lao động vệ sinh Ôn bài cũ: Làm quen chữ cái: o,ô,ơ Sinh hoạt văn nghệ: Biểu diễn các bài trong chủ đề Nêu gương cuối tuần tặng phiếu bé ngoan. Vệ sinh trả trẻ. Cô kiểm tra lai đầu tóc, quần áo trẻ gọn gàng sạch sẽ. Trả trẻ đến tận tay cha mẹ và người thân, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ ở trường. Phối kết hợp với phụ huynh để đưa ra những biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ tốt nhất. Nhận xét cuối ngày Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái cảm xúc: Kiến thức kỹ năng: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến trình thực hiện Thứ 2 69 HĐH PTVĐ VĐCB: Bật xa 50cm (VĐM) TCVĐ: Chuyền bóng 1. Kiến thức: Trẻ 5 tuổi Trẻ biết tên và nói chính xác tên vận động Trẻ biết Bật xa 50cm Biết tên trò chơi, cách chơi và luật chơi trò chơi chuyền bóng Trẻ 4 tuổi Trẻ biết tên bài tập: Bật xa 35 – 40 cm; trò chơi chuyền bóng và biết thực hiện vận động bật xa 35 – 40 cm và chơi trò chơi chuyền bóng 2. Kỹ năng Trẻ 5 tuổi Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định Rèn kỹ năng bật xa 50 cm, kỹ năng chuyền bóng Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ 4 tuổi Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ. Rèn kỹ năng bật nhảy và giữ thăng bằng khi tiếp đất. Rèn kỹ năng phối hợp chuyền bóng, đón bóng không nắm vào tay bạn không làm rơi bóng Phát triển ngôn ngữ nói đủ câu, nói to, rõ ràng, mạch lạc 3. Thái độ Trẻ 5t; Trẻ 4t: Trẻ tích cực tham gia hoạt động. Giáo dục trẻ năng tập thể dục, thể thao. Dinh dưỡng sức khỏe Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất hợp vệ sinh để có sức khoẻ tốt. Sân tập bằng phẳng, sắc xô. Phấn, vạch kẻ. Vạch đích cách 50cm, 3540 cm Bóng Trang phục cô và trẻ gọn gàng. Nhạc bài hát chủ đề trường mầm non HĐ1: Trò chuyện, gây hứng thú: Cô giới thiệu chủ đề “Lớp học vui khỏe”, các đội thi và các phần thi: Diễu hành, đồng diễn, tài năng và chung sức HĐ2: Khởi động: Đi theo đội hình vòng tròn, cho trẻ khởi động, quay các khớp, kết hợp tay với các kiểu đi (đi thường đi mũi bàn chân đi thường đi mé bàn chân đi thường đi gót bàn chân đi thường chạy chậm chạy nhanh) Xếp đội hình hàng ngang HĐ3: Trọng động: BTPT chung: Cho trẻ tập 4 động tác PT các cơ. Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân ( 2lx8n) Lưng, bụng, lườn: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.(2lx8n) Chân: Đưa ra phía trước,(3lx8n) Bật: Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang 46 lần VĐCB: Bật xa 50cm + Cô giới thiệu tên bài tập: Bật xa 50cm + Mời 1 trẻ lên tập + Cô tập mẫu lần 1( Không giải thích) Hỏi trẻ tên vận động. + Cô tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích Tư thế chuẩn bị: Cô đứng mũi bàn chân sát mép vạch hai tay thả xuôi, khi có hiệu lệnh bật hai tay đưa ra phía trước lăng nhẹ xuống dưới, ra sau, đồng thời gối hơi khụyu, người hơi cúi về phía trước nhún chân bật qua vạch đối diện, tay hất đưa ra trước, khi chạm đất gối hơi khụy, rồi cô đi thường về cuối hàng Trẻ thực hiện: Mời 1 2 trẻ lên làm thử. Cho cả lớp tập 1 2 lần (Cô bao quát, sửa sai cho trẻ). Cho 2 tổ thực hiện ( chú ý sửa sai và giúp đỡ trẻ gặp khó khăn). Gọi 1 trẻ khá tập lại và nhắc lại tên vận động. Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài tập. Cô mời 1 trẻ thực hiện lại bài tập. Trò chơi vận động: Chuyền bóng Cô giới thiệu tên trò chơi “ Chuyền bóng” Cô giới thiệu cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc Cô cho trẻ chơi 23 lần Cuối buổi cô hỏi tên trò chơi, khen ngợi trẻ HĐ4: Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng kết hợp động tác phù hợp HĐ5: Kết thúc: Chuyển HĐ Hoạt động ngoài trời QS: Quan sát đồ chơi ngoài trời TCVĐ : Thi xem ai nhanh. CTYT : Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Kiến thức: Trẻ biết tên các loại đồ chơi ngoài trời, cách chơi an toàn Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. Biết chơi trò chơi thi xem ai nhanh và chơi với đồ chơi ngoài trời 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ. Rèn kỹ năng chơi trò chơi. 3. Thái độ: Trẻ biết chơi đoàn kết, giữ gìn đồ chơi. Biết chơi đoàn kết với bạn. Sân chơi sạch sẽ Đồ chơi ngòi trời. Trò chơi Các nguyên vật liệu: phấn, sỏi, lá cây cho trẻ chơi theo ý thích. HĐ1: Trò chuyện Cô ổn định và giới thiệu với trẻ về nội dung đi chơi ngoài trời, cô giáo dục trẻ khi đi chơi phải ngoan, nghe lời cô giáo.Cô ổn định và giới thiệu với trẻ về nội dung đi chơi ngoài trời, cô giáo dục trẻ khi đi chơi phải ngoan, nghe lời cô giáo. HĐ2: Quan sát: Quan sát đồ chơi ngoài trời + Hỏi trẻ tên đồ chơi. + Đặc điểm nổi bật của đồ chơi. + Cách chơi đồ chơi. + Để đồ chơi luôn đẹp và không bị hỏng các con phải làm gì? Cô chốt lại và giáo dục trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ chơi HĐ3: Chơi vận động: Thi xem ai nhanh Cô giới thiệu tên trò chơi Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội thi xem đội nào lấy được nhiều đồ chơi nhất thì đội đó chiến thắng Luật chơi: Lần lượt các thành viên của mỗi đội sẽ phải bật qua 3 vòng và mỗi người chỉ lấy 1 đồ chơi. Kết thúc bản nhạc thì hai đội phải dừng lượt chơi Cho trẻ thực hiện 2 lần. Cô kiểm tra kết quả và khen ngợi trẻ. HĐ4: Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ khi trẻ chơi. HĐ5: Kết thúc Cô nhận xét buổi chơi của trẻ và cho trẻ chuyển hoạt động khác. Hoạt động chiều Làm quen bài mới: Truyện: Học trò của cô giáo chim khách. Ôn bài cũ: VĐCB: Bật xa 50cm (VĐM) HĐ ở phòng kimats: Làm quen với máy vi tính, làm quen với chuột và bàn phím Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật và nội dung truyện Trẻ nhớ tên vận động, biết bật xa 50cm Trẻ được làm quen với máy vi tính, làm quen với chuột và bàn phím Truyện: Học trò của cô giáo chim khách Vạch đích cách vạch xuất phát 50cm Phòng Kismat LQ Bài mới: Truyện: Học trò của cô giáo chim khách. Cô giới thiệu tên câu truyện, tác giả Cô đọc cho nghe. + Hỏi trẻ tên câu truyện, tên tác giả? + Cô đọc lại cho trẻ nghe Ôn bài cũ: VĐCB: Bật xa 50cm (VĐM) Cô giới thiệu tên vận động, trẻ nêu cách thực hiện, cô cho trẻ lên thực hiện vận động, cô quan sát, sửa sai và động viên khuyến khích trẻ HĐ ở Phòng Kis mat Cô hướng dẫn cách sử dụng máy tính (bật máy, sử dụng chuột,…) Cho trẻ lên thực hiện thao tác sử dụng con chuột. Cô nhận xét chung và tắt máy, nhắc trẻ xếp hàng chuyển hoạt động Kế hoạch điều chỉnh ........................................................................................................................................................ Thứ 3 79 HĐH Văn học Truyện: Học trò của cô giáo chim khách 1. Kiến thức: Trẻ 5 tuổi Trẻ biết tên truyện “ Học trò của cô giaó chim khách ”, tên các nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện. Bước đầu biết kể theo cô từng đoạn truyện. Trẻ 4 tuổi Trẻ nhớ tên câu truyện, tên các nhân vật trong truyện. Trẻ hiểu được nội dung câu truyện. Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. Hiểu nghĩa của từ “Tỉ mỉ” 2. Kỹ năng: Trẻ 5 tuổi Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích của trẻ Rèn kỹ năng giao tiếp, kĩ năng nghe, nói ghi nhớ cốt truyện Rèn ngôn ngữ mạch lạc, phát triển vốn từ cho trẻ. Trẻ 4 tuổi Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích của trẻ Rèn kỹ năng giao tiếp, kĩ năng nghe, nói ghi nhớ cốt truyện Rèn ngôn ngữ mạch lạc, phát triển vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, nghe lời cô giáo Giáo án Hình ảnh trình chiếu nội dung câu truyện Máy tính, máy chiếu Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú Cô giới thiệu chương trình “kể truyện cho bé nghe” Cô cho trẻ quan sát bức tranh về cô giáo chim khách và các học sinh. Giới thiệu tên truyện “Học trò của cô giáo chim khách” Hoạt động 2: Kể truyện diễn cảm Cô kể lần 1: Diễn cảm bằng ngữ điệu, cử chỉ điệu bộ. Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Cô kể lần 2 : Kết hợp hình ảnh trình chiếu Cô trích dẫn nội dung truyện: Cô giáo Chim Khách dạy các loài chim học cách làm tổ, chim Chích Chòe chú ý nghe lời cô giáo nên được khen, còn chim Sẻ và chim Tu Hú không chú ý nên làm cô giáo không vui. Đàm thoại trích dẫn, giảng giải từ khó Cô đặt câu hỏi gợi ý, tranh minh hoạ giúp trẻ nhắc lại từng chi tiết, từng lời nhân vật, từng đoạn truyện theo các hình thức : Cả lớp, tổ, cá nhân: + Các con vừa được nghe câu truyện kể về ai? Những loài chim nào được đưa đến nhà cô giáo Chim Khách để học cách làm tổ? + Bạn chim nào thích học cách làm tổ? + Cô giáo giảng dạy như thế nào? (TCTV “ tỉ mỉ”, giải thích từ tỉ mỉ nghĩa là rất cẩn thận chú ý đến từng chi tiết nhỏ) + Chim nào chú ý lắng nghe? Chim nào không chú ý nghe lời cô giáo dạy? + Đến ngày cô giáo kiểm tra thì kết quả ra sao? + Vì sao kết quả lại như vậy? + Trong câu chuyện con càn học tập ai? Lồng giáo dục trẻ: Giáo dục trẻ biết chăm chú lắng nghe, học hành chăm chỉ. Cô kể truyện trên sa bàn: Cô kể truyện trên xa bàn, trẻ chú ý lắng nghe cô kể truyện Hoạt động 3: Kết thúc Hôm nay chúng mình được tham gia chương trình gì? Được nghe kể câu truyện gì? Trong câu truyện chúng mình được học bài học gì? Hướng trẻ về góc Hoạt động ngoài trời QS: Quan sát vườn hoa TCVĐ: Nhảy ra, nhảy vào CTYT: chơi với cát, sỏi, phấn 1. Kiến thức: Trẻ biết đưa ra nhận xét của mình khi quan sát vườn hoa Trẻ biết tên trò chơi vận động và chơi theo ý thích biết chơi trò chơi nhảy ra nhảy vào và tạo ra các sản phẩm từ các nguyên vật liệu theo ý thích 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ. Rèn kỹ năng chơi vận động và chơi tự do 3. Thái độ: Trẻ tích cực tham gia hoạt động Giữ gìn sản phẩm của mìhn và của bạn Vườn hoa Vòng thể dục Các nguyên vật liệu cát, sỏi, phấn, khuôn, … HĐ1: Trò chuyện Cô ổn định và giới thiệu với trẻ về nội dung đi chơi ngoài trời, cô giáo dục trẻ khi đi chơi phải ngoan, nghe lời cô giáo. HĐ2: Quan sát: Vườn hoa Đây là gì? Cả lớp đọc “Vườn hoa” Ai có nhận xét gì về Vườn hoa + Gọi nhiều cá nhân trẻ Cô khái quát lại Cho trẻ kể 1 số loại hoa có màu sắc khác nhau Giáo dục trẻ cách bảo vệ và chăm sóc hoa HĐ3: Chơi vận động: Nhảy ra nhảy vào Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi Chia trẻ thành hai nhóm, mỗi nhóm từ 10 – 12 trẻ. Mỗi nhóm chọn một người để oẳn tù tì, bên nào thắng được đi trước gọi là nhóm 1. Nhóm 2 ngồi xuống thành vòng tròn rộng, nắm tay nhau để tạo thành “cửa ra vào”. Các “cửa” luôn giơ tay lên, hạ tay xuống ngăn không cho người ở nhóm 1 vào. Mỗi trẻ ở nhóm 1 đứng cạnh một cửa (đứng ngoài vòng tròn) để rình xem khi nào “mở cửa” (tay các bạn hạ xuống) thì nhảy vào. Trẻ vừa nhảy vào vừa nói: “Vào”, khi đã ở trong vòng tròn, trẻ lại nói: “Vào rồi”. Nếu 1 trẻ ở nhóm 1 đã nhảy qua “cửa” vào trong vòng tròn thì tất cả các “cửa” phải “mở ra” để cho các bạn ở nhóm 1 vào. Khi các bạn ở nhóm 1 đã vào hết, các “cửa” lại đóng lại và trẻ ở nhóm 1 tìm cách nhảy ra (nhảy ra cũng như khi nhảy vào). Luật chơi: Khi nhảy vào, nhảy ra mà chân trẻ chạm vào tay người ngồi làm “cửa” và nhảy không đúng cửa của mình, hoặc số trẻ trong nhóm nhảy vào chưa hết mà đã có trẻ nhảy ra thì điều bị phạm luật và mất lượt đi, phải ngồi thay cho nhóm kia đứng lên chơi. Cho trẻ chơi Cô quan sát trẻ chơi và động viên khích lệ trẻ. HĐ4: Chơi theo ý thích: chơi với cát, sỏi, phấn Cô giới thiệu các nhóm chơi và hướng trẻ về nhóm chơi mà trẻ thích Cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ khi trẻ chơi, cô chuyển nhóm chơi giúp trẻ chơi hứng thú HĐ5: Kết thúc Cô nhận xét buổi chơi của trẻ và cho trẻ chuyển hoạt động khác. Hoạt động chiều Làm quen bài mới: Ôn đếm đến 5 so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi 5. Ôn bài cũ: Truyện: Học trò của cô giáo chim khách Chơi tự do Trẻ biết đếm đến 5 so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi 5. Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật, nội dung truyện, biết cùng cô kể lại truyện Trẻ biết chơi tự do với đồ chơi, chơi đoàn kết, giữ gìn đồ chơi, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định Đồ chơi cho trẻ đếm, thẻ số. Các nhóm đồ chơi có số lượng 5, thẻ số từ 15 Truyện Học trò của cô giáo chim khách Đồ chơi ở các góc Làm quen bài mới: Ôn đếm đến 5 so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi 5. Cô ốn định trẻ và cho trẻ đếm đồ chơi, cho trẻ gắn thẻ số tương ứng với số lượng từng nhóm, cho trẻ so sánh và thêm bớt cho bằng nhau, cho trẻ chia nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau. Ôn bài cũ: Truyện: Học trò của cô giáo chim khách Cô cho trẻ xem hình ảnh truyện, cô đặt các câu hỏi trẻ trả lời theo nội dung truyện Cô và trẻ cùng kể lại truyện, cô động viên khuyến khích trẻ Chơi tự do Cô giới thiệu các nhóm chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ chơi và lấy cất đồ chơi đúng quy định Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô quan sát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết Cuối giờ cô cho trẻ cất dọn đồ chơi Kế hoạch điều chỉnh ........................................................................................................................................................ Thứ 4 89 HĐH Toán Ôn đếm đến 5 so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi 5 1. Kiến thức Trẻ 5 tuổi Trẻ biết đếm đến 5. Trẻ nhận biết kết quả của phép Nhận biết chữ số 5. Biết so sánh thêm bớt, tách gộp 2 đối tượng trong phạm vi 5. Trẻ biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô. Trẻ 4 tuổi Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm số lượng và chữ số trong phạm vi 5. Biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô 2. Kỹ năng: Trẻ 5 tuổi: Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ và kỹ xếp, kỹ năng đếm nhận biết kết quả của phép đếm. Rèn khả năng nhận biết chữ số trong phạm vi 5 Rèn kỹ năng so sánh, thêm bớt. Rèn kỹ năng tách và gộp nhóm. Trẻ 4 tuổi: Rèn luyện cho trẻ đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng Phát triển kĩ năng xếp tương ứng 11 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc 3.Thái độ Trẻ yêu quý, vâng lời cô giáo Trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và vệ sinh sạch sẽ. 1. Của cô: Gian hàng bán đồ chơi trường MN. Các nhóm có số lượng 4, 5 chữ số trong phạm vi 5. Bảng gắn các đối tượng trong phạm vi 5 Các bài tập toán về đếm, so sánh, tách gộp nhóm có 4,5 đối tượng. Băng nhạc về trường mầm non 2. của trẻ: Rổ đồ chơi, bút. NDTH: + Âm nhạc + Thể dục HĐ 1: Trò chuyện, gây hứng thú. Giới thiệu chương trình bé vui học toán gồm các phần: “Bé nhanh trí”, “Bé thông minh”, “Bé trổ tài”. HĐ 2: Ôn nhận biết số lượng, chữ số, so sánh thêm bớt, tách gộp rong phạm vi 4 Các con thấy có những đồ chơi gì? + Đếm. Có bao nhiêu cái đu quay? Có bao nhiêu nhà bóng? ( cho trẻ đếm và cho tìm thẻ số gắn vào) + Thêm, bớt. Có bao nhiêu cái bập bênh, trẻ đếm gắn thẻ số. Bây giờ cô mua một cái các con đếm xem còn mấy cái, trẻ đếm ( 4 bớt 1 còn mấy) và đổi thẻ số. Bây giờ muốn có 4 cái cô làm thế nào? Trẻ thêm 1 cái ( 3 thêm 1 bằng mấy) cho trẻ đổi thẻ số. + Cho chia 4 cái bập bênh thành 2 phần theo các cách khác nhau. HĐ3: Ôn nhận biết số lượng, chữ số, so sánh thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 5 Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi TC1: Cho trẻ chơi trò chơi: Nghe thấu đoán tài Cô gõ sắc xô, phách, dậm chân cho trẻ nói số lượng và giơ thẻ số tương ứng. TC2: Ai nhanh tay: Cô cho trẻ nối các số với nhóm đồ chơi tương ứng. TC3: Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem đội nào giỏi: Cô chia trẻ thành 3 đội, trẻ mỗi đội lên thêm vào hoặc bớt đi các đối tượng để bằng với số lượng cô đã gắn ở từng ô. TC4: Trò chơi tập tầm vông:Cô có 5 hạt vòng, mỗi lần hát xong cô chia 5 hạt này ra 2 phần và cho trẻ đoán. HĐ 4: Kết thúc Cho trẻ hát và chuyển hoạt động khác. Hoạt động ngoài trời QS : Quang cảnh sân trường TCVĐ : Kéo co CTYT : Chơi với giấy, lá cây, phấn.. 1. Kiến thức: Trẻ biết đưa ra nhận xét của mình khi quan sát các hoạt động diễn ra ở trường Mầm non. Hứng thú tham gia vào trò chơi. Biết luật chơi, cách chơi. Biết vẽ về các đồ chơi, tết lá cây, giấy, phấn 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp. Biết chơi đoàn kết với bạn. Tranh vẽ các hoạt động ở trường của trẻ. Luật chơi, cách chơi Sân chơi sạch sẽ Dây thừng HĐ1: Trò chuyện Cô ổn định và giới thiệu với trẻ về nội dung đi chơi ngoài trời, cô giáo dục trẻ khi đi chơi phải ngoan, nghe lời cô giáo.. HĐ2: Quan sát: Quang cảnh sân trường Cô đưa các tranh vẽ các hoạt động ở trường của trẻ cho trẻ quan sát và đưa ra nhận xét của mình. Bức tranh vẽ gì? Đây là những hoạt động gì ở trường mầm non? Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ trường lớp sạch sẽ. HĐ3: Chơi vận động: TC: Kéo co Cô giới thiệu cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc Cho trẻ chơi. Cô quan sát trẻ chơi và động viên khích lệ trẻ HĐ4: Chơi theo ý thích: Chơi với giấy, lá cây, phấn.. Cô giới thiệu các nhóm chơi và hướng trẻ về nhóm chơi mà trẻ thích Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. Cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ khi trẻ chơi. HĐ5: Kết thúc Cô nhận xét buổi chơi của trẻ và cho trẻ chuyển hoạt động khác. Hoạt động chiều Làm quen bài mới: Tạo hình Vẽ đồ chơi của bé (ĐT) Ôn bài cũ: Ôn đếm đến 5 so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi 5. Bé tập làm nội chợ: HD trẻ pha sữa bột Trẻ biết tên đề tài, biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra được sản phẩm, biết gọi tên sản phẩm Trẻ biết đếm đến 5 so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi 5, chơi trò chơi theo yêu cầu của cô Biết cách pha sữa bột Tranh đồ chơi do cô vẽ Các trò chơi trên máy tính Video pha sữa bột Làm quen bài mới: Tạo hình Vẽ đồ chơi của bé Cô đưa tranh mẫu ra cho trẻ nhận xét về bức tranh: Bố cục, màu sắc, kỹ năng. Cô khái quát lại và cho trẻ vẽ đồ chơi của bé Ôn bài cũ: Ôn đếm đến 5 so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi 5. Cô cho trẻ chơi các trò chơi đếm đến 5 so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi 5.Cô quan sát và động viên trẻ Bé tập làm nội chợ: HD trẻ pha sữa bột Cô cho trẻ xem vi deo cách pha sữa bột. Cô cho trẻ gọi tên các dụng cụ, nhắc lại và làm động tác mô phỏng. Cô khen ngợi và động viên trẻ Kế hoạch điều chỉnh …………………………………………………………………………………………………… Thứ 5 109 HĐH Tạo hình Vẽ đồ chơi của bé (ĐT) 1. Kiến thức: Trẻ 5 tuổi Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽt: nét thẳng, nét xiên, ngang, cong tròn…để vẽ tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình. Trẻ 4 tuổi Trẻ biết phối hợp các nét: nét thẳng, nét xiên, ngang, cong tròn...để vẽ và tô màu bức tranh có màu sắc và bố cục Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình. 2. Kỹ năng: Trẻ 5 tuổi Rèn kỹ năng vẽ, kỹ năng tô màu, kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ. Rèn cho trẻ cách sắp xếp bố cục tranh có màu sắc và bố cục cân đối Rèn cho trẻ tính thẩm mỹ, óc sáng tạo cho trẻ. Trẻ 4 tuổi Rèn kỹ năng vẽ, kỹ năng tô màu, kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ. Rèn cho trẻ cách sắp xếp bố cục tranh có màu sắc và bố cục 3.Thái độ: Trẻ yêu quý, biết ơn kính trọng cô giáo. Trẻ có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp. Biết giữ gìn đồ dùng học tập Giáo án Các thiết bị phòng học tiên tiến Nhạc bài hát: Trường chúng cháu đây là trường mầm non Tranh vẽ gợi ý Đồ chơi của bé (Bóng, lật đật, ô tô, trống lắc,..) Giấy A4, màu sáp đủ cho trẻ Giá treo sản phẩm tạo hình Bàn ghế xếp theo nhóm Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú Cô giới thiệu chương trình “ Họa sỹ tý hon”. Gồm các đội chơi: Hoa Hồng, hoa cúc, hoa sen. Với các phần Phần 1: Phần thi khám phá Phần 2: Cùng nhau đua tài Phần 3: Giao lưu giữa các đội Hoạt động2: Quan sát và đàm thoại: Phần 1(Phần thi khám phá): Cho trẻ đi tham quan triển lãm tranh + Đây là Đồ chơi gì? + Con có nhận xét gì về bức tranh quả bóng? + Quả bóng có đặc điểm gì?Vẽ như thế nào? + Quả bóng vẽ bằng nét gì? + Cô đã tô màu bức tranh quả bóng như thế nào? ( Các bức tranh khác cô hỏi tương tự) Cô hướng trẻ về chỗ để vẽ đồ chơi của bé Cô khái quát lại các bức tranh trên tuy có sử dụng các nét vẽ, bố cục khác nhau nhưng đều thể hiện ý tưởng vẽ đồ chơi rất đẹp đúng không nào. Khi vẽ xong để bức tranh đẹp hơn chúng mình phải làm gì? Đúng rồi để bức tranh đẹp vẽ xong cô phải tô màu cho bức tranh đấy. Chúng mình có biết để tô màu đẹp phải tô như thế nào không? Khi ngồi vẽ chúng mình phải ngồi ntn? Cầm bút như thế nào? HĐ 3: Trẻ thực hiện Phần 2: Cùng nhau đua tài Cô mở nhạc không lời. Cô đến từng trẻ hỏi ý định của trẻ: Con định vẽ đồ chơi gì? Cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút Cô bao quát trẻ, quan sát, hướng dẫn những trẻ chưa thực hiện được Cô đưa ra các câu hỏi nhỏ cho từng cá nhân trẻ Cô động viên khuyến khích trẻ làm, gợi ý trẻ đã vẽ xong trẻ có thể sáng tạo thêm, gợi ý trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình HĐ 4: Nhận xét sản phẩm Phần 3: Giao lưu giữa các đội Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá tạo hình Cô cho cả lớp quan sát tất cả các sản phẩm và hỏi trẻ: Các con thích bức tranh nào? Vì sao con thích Hỏi trẻ có bài đẹp: + Đây là bức tranh của ai? Con đã vẽ hoa gì đây? Con vẽ như thế nào? Cô nhận xét những bài đẹp và sáng tạo Những bài nào chưa đẹp cô khuyến khích trẻ lần sau cố gắng Hôm nay chúng mình được tham dự chương trình gì? Trong chương trình chúng mình được làm gì? GD: Cô thấy cả 3 đội chơi rất là giỏi đã vẽ được rất nhiều bức tranh đồ chơi rất đẹp để tặng sinh nhật Bạn Gấu đấy HĐ 5: Kết thúc Cô hỏi trẻ tên chương trình, chủ đề và hướng trẻ vào hoạt động góc Hoạt động ngoài trời QS: Góc vận động TCVĐ : Về đúng nhà CTYT : Chơi vẽ phấn, nhặt lá cây, xếp sỏi, chơi đồ chơi ngoái trời 1. Kiến thức: Trẻ biết đưa ra nhận xét của mình khi quan sát góc vận động, trẻ gọi tên đồ dùng và cách vận động Hứng thú tham gia vào trò chơi. Biết luật chơi, cách chơi. Chơi đoàn kết với bạn. Tạo ra được sản phẩm 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ Rèn kỹ năng chơi trò chơi Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn, vệ sinh đồ dùng đồ chơi. Biết chơi đoàn kết với bạn. Góc vận động Lô tô về trường mầm non Các nguyên vật liệu: Phấn, lá cây, sỏi, phấn, Đồ chơi ngoài trời HĐ1: Trò chuyện Cô ổn định và giới thiệu với trẻ về nội dung đi chơi ngoài trời, cô giáo dục trẻ khi đi chơi phải ngoan, nghe lời cô giáo HĐ2: Quan sát: Góc vận động Cô cho trẻ quan sát góc vận động và hỏi trẻ + Chúng mình đang quan sát gì? + Ai có nhận xét gì về góc vận động ? + Có những đồ chơi gì? Chơi như thế nào? + Để giữ gìn đồ chơi chúng mình làm gì? Cô chốt lại và giáo dục trẻ giữ gìn, vệ sinh đồ dùng đồ chơi HĐ3: Chơi vận động: TC: Về đúng nhà Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: Cô giới thiệu các ngôi nhà và hỏi trẻ về tên các ngôi nhà . trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh yêu cầu trẻ về ngôi nhà nào thì trẻ phải về đúng ngôi nhà đó Luật chơi: Trẻ nào về nhầm nhà thì phải nhảy lò cò. Cho trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi và động viên khích lệ trẻ. HĐ4: Chơi theo ý thích: Chơi vẽ phấn, nhặt lá cây, xếp sỏi, chơi đồ chơi ngoái trời Cô giới thiệu các nhóm chơi, cô chia trẻ ra làm các nhóm và cho trẻ chơi, Cô bao quát trẻ, giúp đỡ, luân chuyển nhóm giúp trẻ chơi hứng thú HĐ5: Kết thúc Cô nhận xét buổi chơi của trẻ và cho trẻ chuyển hoạt động khác. Hoạt động chiều Làm quen bài mới: Làm quen chữ cái: o,ô,ơ Ôn bài cũ: Tạo hình Vẽ đồ chơi của bé (ĐT) Lao động vệ sinh Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ Trẻ biết vẽ bức tranh đồ chơi để tặng sinh nhật Bạn Trẻ biết cùng cô lao động dọn vệ sinh lớp học Thẻ chữ cái cho trẻ phát âm Bàn, ghế, giấy, bút màu đủ cho trẻ Khăn lau, thùng rác, chổi, hót rác, thùng rác LQ Bài mới: Làm quen chữ cái: o,ô,ơ Cô giới thiệu tên các chữ cái và cho trẻ phát âm. Cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái, cô động viên khích lệ trẻ Ôn bài cũ: Tạo hình: Vẽ đồ chơi của bé (ĐT) Cô giới thiệu hoạt động thi vẽ bức tranh đồ chơi để tặng bạn, cô cho trẻ nhắc lại các kỹ năng, cách vẽ Cô cho trẻ vẽ, cô quan sát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết Lao động vệ sinh Cô giới thiệu và phát đồ dùng cho trẻ Cô và trẻ cùng xếp, lau dọn tủ, giá đồ chơi Cuối buổi cô khen ngợi và cho trẻ rửa tay Kế hoạch điều chỉnh ........................................................................................................................................................ Thứ 6 109 HĐH LQCC Làm quen chữ cái: o,ô,ơ 1. Kiến thức: Trẻ 5 tuổi Trẻ nhận biết và phát âm chuẩn chữ cái o, ô, ơ. Nhận ra chữ cái o, ô, ơ trong từ trọn vẹn. Trẻ 4 tuổi Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ. Nhận ra chữ cái o, ô, ơ trong từ 2. Kỹ năng: Trẻ 5 tuổi Rèn cho trẻ kỹ năng so sánh. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Rèn kỹ năng chơi trò chơi Trẻ 4 tuổi Rèn kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Rèn kỹ năng chơi trò chơi 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập. Tranh: Lớp học Tranh: Cô giáo Thẻ chữ cái: o, ô, ơ. Thẻ chữ rời để ghép từ dưới tranh. Chữ o, ô, ơ cắt bằng xốp. 3 tranh có chữ các chữ cái o, ô, ơ Máy tính, máy chiếu. HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú Cô giới thiệu chương trình “Bé vui học chữ” Với các đội chơi: Đôi số 1, đội số 2 và đội số 3. Với các phần: Phần 1: Thử tài quan sát; phần 2: chung sức Phần 1: Thử tài quan sát HĐ2: Làm quen nhóm chữ cái o, ô, ơ. + Cho trẻ làm quen chữ cái o Cho quan sát tranh ‘ Cô giáo” đọc từ ở phía dưới bức tranh, cô ghép từ giống từ dưới bức tranh cho trẻ đọc từ vừa ghép. Cô giới thiệu chữ mới ( Chữ o) Cô phát âm cho trẻ nghe Cô mời trẻ phát âm theo lớp, tổ,, nhóm, cá nhân Cô giới thiệu các kiểu chữ o: in thường, viết thường, in hoa, viết hoa. Cho trẻ tri giác chữ o bằng xốp. ( Con thấy chữ cắt bằng xốp giống cái gì? Cho trẻ nêu nhận xét). Cho trẻ tìm chữ cái o xung quanh lớp. + Cho trẻ làm quen chữ ô (Tương tự như chữ o). + Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa chữ o và chữ ô. + Giống nhau: Đều có 1 nét cong tròn khép kín. + Khác nhau: Chữ o không có dấu mũ, chữ ô có dấu mũ và khác nhau cách phát âm. + Cho trẻ làm quen chữ cái ơ.( Trình tự như chữ cái o, ô) + Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa chữ ô và chữ ơ. Giống nhau: Đều có 1 nét cong tròn khép kín. Khác nhau: Chữ ô có dấu mũ còn chữ ơ có dấu móc và khác nhau cách phát âm. So sánh nhóm chữ cái o,ô,ơ. Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của nhóm chữ cái o,ô, ơ trên máy chiếu. Giống nhau: Có 1 nét cong tròn khép kín Khác nhau: chữ o không có dấu, chữ ô có dấu mũ, chữ ơ có dấu móc ở phía trên đầu. Chữ o đọc là o, chữ ô đọc là ô, chữ ơ đọc là ơ. Trò chơi với xúc giác: cô viết bằng tay lên chán, lên tay, lưng trẻ cho trẻ đoán xem cô vừa viết chữ gì?. Phần 2: Chung chức HĐ 3: Trò chơi Trò chơi 1 “ Thi xem ai chọn nhanh” Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi: Cô đọc chữ nào trẻ phải tìm và chọn nhanh chữ đó giơ lên. Cô cho trẻ chơi 2 lần Trò chơi 2: Ong tìm chữ: Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi: Cô cho trẻ xếp thành 3 đội lần lượt mỗi trẻ trong đội nhảy bật qua con suốt nhỏ lên tìm chữ theo yêu cầu của cô (Đ1: tìm chữ o, Đ2: tìm chữ ô, Đ3: tìm chữ ơ) Luật chơi: Hết một lần nhạc bài hát trường chúng cháu là trường mầm non” đội nào tìm được nhiều là đội đó thắng cuộc. Cô cho trẻ chơi 23 lần cô kiểm tra kết quả và khen ngợi trẻ HĐ 4: Kết thúc Cô hỏi tên chương trình, nhắc lại tên chữ cái, chuyển hoạt động góc Hoạt động ngoài trời QS: Bếp ăn TCVĐ : Mèo đuổi chuột. CTYT : Chơi vẽ phấn, kéo xe, xếp sỏi. chơi đồ chơi ngoài trời 1. Kiến thức: Trẻ biết đưa ra nhận xét của mình khi quan vườn bếp ăn Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, tạo ra sản phẩm theo sự định hướng của cô 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Rèn kỹ năng chơi trò chơi 3. Thái độ: Trẻ biết biết ơn các bác cấp dưỡng, ăn hết xuất, ... Biết chơi đoàn kết với bạn. Bếp ăn của nhà trường Sân chơi sạch sẽ Các nguyên liệu: Phấn, sỏi. Ô tô, đồ chơi ngoài trời HĐ1: Trò chuyện Cô ổn định và giới thiệu với trẻ về nội dung đi chơi ngoài trời, cô giáo dục trẻ khi đi chơi phải ngoan, nghe lời cô giáo. HĐ2: Quan sát: Bếp ăn Cô cho trẻ quan sát bếp ăn của nhà trường Hỏi trẻ: Đây là gì? Cô cho trẻ nhắc tên nội dung quan sát (TCTV“Bếp ăn) Ai có nhận xét gì về bếp ăn? Ai làm việc trong bếp? Các bác cấp dưỡng cần những đồ dùng gì để nấu ăn cho chúng mình? Chúng mình làm gì để biết ơn các bác cấp dưỡng? Cô chốt lại và giáo dục trẻ biết ơn các bác cấp dưỡng, ăn hết xuất, ... HĐ3: Chơi vận động: Mèo đuổi chuột Cô giới thiệu tên TC: Mèo đuổi chuột. Cô mời 1 bạn nêu luật chơi, cách chơi. Cô nói lại cách chơi, luật chơi Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn rộng và giơ tay lên cao để làm hang. Cô sẽ chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Mèo và chuột sẽ đứng quay lưng vào nhau ở giữa vòng tròn. Khi nghe hiệu lệnh “ Đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để chốn mèo. Mèo phải nhanh chân đuổi để bắt chuột. Luật chơi: Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai mèo chuột cho nhau. Tổ chức chơi trò chơi 2 3 lần Cô động viên trẻ chơi hứng thú nhắc trẻ chơi đoàn kết. HĐ4: Chơi theo ý thích: Chơi vẽ phấn, kéo xe, xếp sỏi. chơi đồ chơi ngoài trời Cô giới thiệu các nhóm chơi và hướng trẻ về nhóm chơi mà trẻ thích Cô cho trẻ chơi, Cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ khi trẻ chơi, luân chuyển nhóm chơi giúp trẻ chơi hứng thú. HĐ5: Kết thúc: Cô nhận xét buổi chơi của trẻ và cho trẻ chuyển hoạt động khác. . Hoạt động chiều Ôn bài cũ: Làm quen chữ cái: o,ô,ơ Sinh hoạt văn nghệ: Biểu diễn các bài trong chủ đề Nêu gương cuối tuần tặng phiếu bé ngoan. Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái, biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô Thuộc các bài hát trong chủ đề nhánh Biết nhận xét mình và bạn. thích được cô giáo khen Thẻ chữ cái, hột hạt Các bài hát trong chủ đề Bé ngoan Ôn bài cũ: Làm quen chữ cái: o,ô,ơ Cô tổ chức các trò chơi với chữ cái: Thi xem ai nhanh, Xếp hột hạt và tìm chữ theo yêu cầu của cô Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ Sinh hoạt văn nghệ Cô cho trẻ đứng lên hát các bài hát trong chủ đề theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Nêu gương cuối tuần tặng phiếu bé ngoan. Cô cho trẻ nhận xét về mình và bạn trong tuần qua. Cô nhận xét chung và phát bé ngoan cho trẻ. Kế hoạch điều chỉnh ……………………........................................................................................................................KẾ HOẠCH TUẦN 1 NHÁNH 1 : TRƯỜNG MẦM NON Từ 609 đến 10092021 Hoạt động Thứ 2 69 Thứ 3 79 Thứ 4 89 Thứ 5 99 Thứ 6 109 Phát triển chương trình Đón trẻ Trò chuyện Điểm danh Cô mở cửa thông thoáng phòng học, vệ sinh sạch sẽ lớp học. Cô đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, trò chuyện với phụ huynh về tình cảm của trẻ ở nhà, trao đổi về khả năng sở thích của trẻ. Nhắc nhở trẻ dán kí hiệu của mình. Chơi tự do theo ý thích Trò chuyện với trẻ về trường mầm non. Gắn kí hiệu thời tiết ngày. Thể dục sáng Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn 1.Kiến thức Trẻ tập chính xác các động tác của bài tập phát triển chung Trẻ biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng để tập bài tập trên nền nhạc chung toàn trường. 2. Kỹ năng Luyện kỹ năng chuyển đội hình, đội ngũ, kỹ năng tập theo nhạc Rèn luyện các cơ tay,vai, chân, bụng Rèn tính tập chung và chú ý cho trẻ 3. Thái độ Giáo dục trẻ có nề nếp trong giờ học thường xuyên tập thể dục buổi sáng. Sân tập sạch sẽ. Trang phục gọn gàng Quả bông. Đài nhạc KĐ: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô, sau đó chuyển đội hình hàng ngang. TĐ: Cho trẻ tập 5 động tác PT các nhóm cơ theo lời bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. Hô hấp: Hít vào, thở ra (46 lần) Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân) (2 lần x 8 nhịp) Lưng, bụng, lườn: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.(2 lần x 8 nhịp) Chân: Đưa ra phía trước (2 lần x 8 nhịp) Bật: Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang ( 46 lần) HT: Cho trẻ đi 1, 2 vòng nhẹ nhàng và vào lớp. Hoạt động có chủ đích PTVĐ VĐCB: Bật xa 50cm (VĐM) TCVĐ: Chuyền bóng LQ với Văn học Truyện: Học trò của cô giáo chim khách LQ với Toán Ôn đếm đến 5 so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi 5. LQ với Tạo hình Vẽ đồ chơi của bé (ĐT) LQCC Làm quen chữ cái: o,ô,ơ Hoạt động góc Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Các hoạt động 1.Góc phân vai + Chơi cô giáo + Chơi gia đình + Chơi bán hàng 2. Góc xây dựng + Xây trường mầm non 3.Góc học tập +Toán: Đếm đến 5, nhận biết chữ số trong phạm vi 5. + LQCC: o,ô,ơ + MTXQ: Xem lô tô, tranh ảnh về trường MN. + Truyện: Lớp học của cô giáo chim khách + Xem tranh truyện về trường mầm non 4. Góc nghệ thuật + Vẽ, tô màu, bồi tranh về chủ đề trường MN. + Hát, múa các bài hát trong chủ đề trường MN. 5. Góc thiên nhiên + Chăm sóc cây cảnh, xếp sỏi, câu cá Kiến thức Trẻ biết vai chơi của mình, Cô giáo; “Gia đình”, Bán hàng, biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi, trò chơi: Biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi đồ dùng đồ chơi để học tập, để chơi nấu ăn, chơi cô giáo để thực hiện ý định chơi. Biết sử dụng các nguyên vật liệu, để xây trường Mầm non có các lớp học, có sân chơi... Biết đếm đến 5, nhận biết chữ số trong phạm vi 5 Trẻ NB và phát âm chữ cái o,ô,ơ Biết đọc sách, xem tranh ảnh, về chủ đề. Trẻ cùng nhau kể chuyện: Lớp học của cô giáo chim khách Biết dùng báo, tạp chí để tìm tranh làm sách Trẻ biết vẽ, tô màu để tạo ra các sản phẩm Trẻ hát, múa các bài hát theo chủ đề. Trẻ biết chăm sóc cây xanh, xếp sỏi, câu cá Kỹ năng Rèn kỹ năng chơi ở từng góc chơi, trẻ chơi và phản ánh rõ các công việc : cô giáo, nấu ăn. bác sỹ., công việc của người xây dựng. Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi cho trẻ. Rèn kĩ năng xếp, cách sắp xếp bố cục hài hòa. Rèn kĩ năng đếm, so sánh thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 5, khả năng nhận biết chữ số trong phạm vi 5. Rèn trẻ đọc thơ diễn cảm. Rèn kĩ năng cầm bút, kĩ năng tập tô các nét cơ bản. Trẻ có một số kỹ năng tạo hình đơn giản: vẽ, tô màu, nặn, bồi… Rèn trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát. Thái độ Thông qua chủ đề chơi,vai chơi, góc chơi, giáo dục trẻ biết đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong khi chơi. Hào hứng tham gia vào các hoạt động thực hiện công việc đến cùng Trẻ luôn có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định Tranh gợi mở ở các góc Góc phân vai + Đồ chơi cô giáo + Đồ chơi nấu ăn + Đồ chơi bán hàng Góc xây dựng. + Gạch xây dựng, Các khối nhựa, cây xanh, lắp ghép Góc học tâp sách truyện + Tranh ảnh, lô tô về trường mầm non, sách báo cũ để trẻ tập làm sách + Đồ dùng cho trẻ đếm, các số từ 15 + Các bài tập toán : khoanh tròn và tô màu nhóm có 5 đối tượng ; + Tranh nối các số, với nhóm đối tượng cho phù hợp. + Tranh theo nội dung câu truyện: Học trò của cô giáo chim khách Góc nghệ thuật. + Tranh rỗng vẽ trường MN, vẽ các loại đồ dùng đồ chơi có ở trường mầm non + Bút màu, len, giấy màu, keo dán… + Dụng cụ âm nhạc, các bài hát về trường MN Khăn để trẻ lau lá, bình nước, cây xanh Sỏi, bộ đồ chơi câu cá HĐ 1: Trò chuyện hướng trẻ vào góc chơi Các con thấy lớp mình có nhiều góc chơi không?. Bạn nào giỏi hãy kể tên các góc chơi và nội dung chơi trong các góc nào? Bay giờ các con thích chơi ở góc chơi nào thì về góc chơi đó nhé. HĐ 2: Quá trình chơi Trẻ về góc tự phân vai chơi, nhận vai chơi và tự chơi Cô bao quát trẻ về các góc chơi xem số lượng trẻ ở các góc? (Cô gợi ý, dẫn dắt trẻ sang nhóm chơi khác một cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ) Cô đến các góc chơi quan sát trẻ chơi động viên trẻ và xử lý các tình huống kịp thời: (Khi trẻ chưa phân được vai chơi, chưa lấy được đồ chơi, chưa hiểu nội dung chơi, trẻ tranh giành đồ chơi của nhau, trẻ chưa lấy được đồ chơi, ...) Cô gợi ý cho trẻ để trẻ liên kết vai chơi, góc chơi. Cô đến từng góc chơi nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ và gợi ý cách chơi cho để lần sau trẻ chơi tốt hơn. Mở rộng nội dung chơi cho trẻ ở buổi chơi sau . HĐ 3: Kết thúc Cô hát bài báo hiệu giờ chơi đã hết, nhắc trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. Hướng dẫn trẻ sang hoạt động khác. Hoạt động ngoài trời QS: Quan sát đồ chơi ngoài trời TCVĐ: Thi xem ai nhanh. CTYT: Chơi với đồ chơi ngoài trời. QS: Quan sát vườn hoa TCVĐ: Nhảy ra, nhảy vào CTYT: chơi với cát, sỏi, phấn QS: Quang cảnh sân trường TCVĐ: Kéo co CTYT: Chơi với giấy, lá cây, phấn.. QS: Góc vận động TCVĐ: Về đúng nhà CTYT: Chơi vẽ phấn, nhặt lá cây, xếp sỏi, chơi đồ chơi ngoài trời QS: Bếp ăn TCVĐ: Mèo đuổi chuột. CTYT: Chơi vẽ phấn, kéo xe, xếp sỏi. chơi đồ chơi ngoài trời Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rửa mặt Cho trẻ kê bàn ăn cơm trưa. Cô nhắc trẻ sau khi ăn rửa tay, rửa mặt, uống nước và đi ngủ. Tăng cường Tiếng việt Phát triển, mở rộng vốn từ cho trẻ trong chủ đề Trường mầm non. Trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu trọn nghĩa không nói ngọng. Rèn luyện câu nói đúng ngữ pháp, nói biểu cảm. Hoạt động chiều Làm quen bài mới: Truyện: Học trò của cô giáo chim khách. Ôn bài cũ: VĐCB: Bật xa 50cm (VĐM) HĐ ở phòng kimats: Làm quen với máy vi tính, làm quen với chuột và bàn phím Làm quen bài mới: Ôn đếm đến 5 so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi 5. Ôn bài cũ: Truyện: Học trò của cô giáo chim khách Chơi tự do Làm quen bài mới: Tạo hình Vẽ đồ chơi của bé (ĐT) Ôn bài cũ: Ôn đếm đến 5 so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi 5. Bé tập làm nội chợ: HD trẻ pha sữa bột Làm quen bài mới: Làm quen chữ cái: o,ô,ơ Ôn bài cũ: Tạo hình Vẽ đồ chơi của bé (ĐT) Lao động vệ sinh Ôn bài cũ: Làm quen chữ cái: o,ô,ơ Sinh hoạt văn nghệ: Biểu diễn các bài trong chủ đề Nêu gương cuối tuần tặng phiếu bé ngoan. Vệ sinh trả trẻ. Cô kiểm tra lai đầu tóc, quần áo trẻ gọn gàng sạch sẽ. Trả trẻ đến tận tay cha mẹ và người thân, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ ở trường. Phối kết hợp với phụ huynh để đưa ra những biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ tốt nhất. Nhận xét cuối ngày Tình trạng sức khoẻ: Trạng thái cảm xúc: Kiến thức kỹ năng: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến trình thực hiện Thứ 2 69 HĐH PTVĐ VĐCB: Bật xa 50cm (VĐM) TCVĐ: Chuyền bóng 1. Kiến thức: Trẻ 5 tuổi Trẻ biết tên và nói chính xác tên vận động Trẻ biết Bật xa 50cm Biết tên trò chơi, cách chơi và luật chơi trò chơi chuyền bóng Trẻ 4 tuổi Trẻ biết tên bài tập: Bật xa 35 – 40 cm; trò chơi chuyền bóng và biết thực hiện vận độn
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: tuần từ ngày 06/09 đến 24/09/2021 I.MỤC TIÊU: Lĩnhvực Mục tiêu giáo dục Phát *BTPTC triển thể - Thực thục chất động tác tập thể dục theo hiệu lệnh theo nhịp nhạc/bài hát bắt đầu kết thúc động tác nhịp Trẻ 5T: Trẻ biết thực đúng, thục động tác thể dục theo hiệu lệnh theo nhịp nhạc/ hát Bắt đầu kết thúc động tác nhịp Trẻ 4T: Thực đúng, đầy đủ động tác thể dục buổi sáng theo hiệu lệnh MT121 Nội dung Hoạt động *BTPTC - Hô hấp: Gà gáy, máy bay ù ù, thổi bóng, - Tay: + Đưa tay lên cao, phía trước, sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân) + Co duỗi tay, kết hợp kiễng chân Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao - Lưng, bụng, lườn: + Ngửa người sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái + Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái + Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái - Chân: + Đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa phía sau + Nhảy lên, đưa chân sang ngang; nhảy lên đưa chân phía trước, chân sau * Hoạt động học: - Tổ chức dạy trẻ tập Thể dục buổi sáng - Tổ chức Thể dục học VĐCB: + Bật xa 40 - 50cm + Tung bóng lên cao bắt bóng + Trườn kết hợp trèo qua ghế dài1,5m x 30cm + Trẻ tham gia đầy đủ hoạt động học tập - Hoạt động học có chủ đích: Vẽ lớp học bé * Hoạt động chơi: Tổ chức trò chơi VĐ TDGH, HĐNT, HĐC, lúc, nơi… * Hoạt động trời - Dạy trẻ thực số quy định trường, nơi công cộng vè an tồn: Sau học nhà ngay, khơng *VĐCB - Trẻ biết bật xa tối thiểu 50cm; Trẻ 5T: Trẻ biết bật xa 40 50cm Trẻ 4T: Trẻ biết bật xa 35 40cm MT1 (CS1) - Trẻ biết trườn kết hợp trèo qua ghế dài1,5m x 30cm Trẻ 5T: Trườn kết hợp trèo qua ghế dài1,5m x 30cm Trẻ 4T: Trườn theo hướng thẳng MT128 - Trẻ có khả tung bóng lên cao bắt bóng (Trẻ 5T, 4T): Trẻ có khả tung bóng lên cao bắt bóng MT129 *Dinh dưỡng sức khỏe - Trẻ biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn; ( Trẻ 4T; 5T): Biết rửa tay - Bật + Chân sáo + Chụm tách + Tiến, lùi *VĐCB: + Bật xa 40 - 50cm tự ý chơi * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: - Trò chuyện trường MN - Hoạt động lao động vệ sinh, hoạt động chiều, dạy trẻ cách đánh , rửa mặt, ăn mặc quần áo, đầu tóc gọn gàng - Dạy trẻ vệ sinh nơi quy định + Trườn kết hợp trèo qua ghế dài1,5m x 30cm + Tung bóng lên cao bắt * Dinh dưỡng sức khỏe -Thực số công việc đơn giản rửa tay xà phòng xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn MT15 (CS15) -Trẻ biết khơng ăn, uống -Có số hành vi thói quen tốt số thứ có hại cho sức ăn uống: không uống nước lã, không ăn khỏe quà vặt đường ( Trẻ 4T; 5T): Trẻ biết khơng ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe MT20 (CS20) Phát -Trẻ biết nói số thông tin quan - Trẻ biết địa chỉ, nơi ở, số triển trọng thân gia đình điện thoại gia đình số tình ( Trẻ 4T; 5T): Trẻ biết nói số người thân gia đình cảm thơng tin quan trọng thân gia đình quan hệ MT27 (CS27) xã hội -Trẻ biết chủ động làm số công việc - Thực công việc đơn giản ngày giao (trực nhật, xếp dọn đồ (Trẻ 4T;5T): Trẻ biết chủ động làm số chơi công việc đơn giản ngày.MT33 (CS33) -Trẻ dễ hoà đồng với bạn bè nhóm - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ chơi bạn (Trẻ 4T;5T) Trẻ dễ hoà đồng với bạn bè nhóm chơi.MT42 (CS42) -Trẻ biết Lắng nghe ý kiến người khác -Trẻ lắng nghe ý kiến (Trẻ 4T; 5T) Trẻ biết Lắng nghe ý kiến bạn (nhìn bạn giao tiếp, người khác MT48 (CS48) khơng cắt ngang lời bạn nói) - Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi - Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi * Hoạt động học: - Lồng ghép giáo dục kỹ cho trẻ môn học - KNS: Dạy trẻ biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi * Hoạt động chơi: - Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng chơi xong - Nhặt rụng, nhặt rác sân trường bỏ vào thùng chơi trời * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: - Giúp cô kê xếp bàn ghế, chia cơm cho bạn - Giữ vệ sinh môi trường ăn xưng hô lễ phép với người lớn (Trẻ 4T; 5T) Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn.MT54.( CS54) - Trẻcó hành vi bảo vệ môi trường sinh hoạt hàng ngày (Trẻ 4T;5T Trẻcó hành vi bảo vệ mơi trường sinh hoạt hàng ngày) MT57 (CS57) Phát triển ngôn ngữ xưng hô lễ phép với người - Vệ sinh tay, chân lớn trước ngủ; giúp cô trải chiếu, xếp gối * Hoạt động lao động: - Giữ gìn vệ sinh lớp, - Lao động tập thể: Giúp ngồi đường lau rửa đồ chơi; vệ - Tắt điện khỏi phòng sinh lớp học sân - Biết sử dụng tiết kiệm nước trường sinh hoạt hàng ngày nhà trường - Bỏ rác vào nơi quy định - Trẻ có khả năngnghe hiểu nội dung câu chuyện, -Nghe hát, * Hoạt động học: thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ thơ, ca dao, đồng dao, tục - Trò chuyện, đàm (Trẻ 4T;5T): Trẻ có khả nghe hiểu nội dung câu ngữ,câu đố, hò, vè phù thoại với trẻ chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi hợp với độ tuổi trường, lớp mầm trẻ MT64 (CS 64) non, -Trẻ biết nói rõ ràng, có trình tự vật, -Nói với âm lượng vừa - Nghe đọc thơ, kể tượng để người nghe hiểu được: đủ, rõ ràng để người nghe truyện, ca dao, đồng (Trẻ 4T;5T): Trẻ biết nói rõ ràng, có trình tự hiểu dao trường Mn vật, tượng để người nghe hiểu - Làm quen văn học: MT65 (CS65) Truyện: Học trò -Trẻ biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, - Trẻ dùng ngôn ngữ để cô giáo chim khách ý nghĩ kinh nghiệm thân; tự diễn đạt cố gắng - LQ chữ cái: (Trẻ 4T;5T): Trẻ biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm làm cho người khác hiểu - Làm quen chữ xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân cảm xúc, nhu cầu o, ô, ơ, MT68(CS68) thân - Tập tô chữ o, ô, - Nói thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp * Hoạt động chơi: -Trẻ không nói leo, khơng ngắt lời người khác trị chuyện Trẻ 5T: Biết chờ đến lượt trị chuyện khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác Trẻ 4T Trẻ khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác trị chuyện nhắc nhở MT75 (CS75) - Trẻ biết sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp với tình huống; (Trẻ 5T Trẻ 4T) Trẻ biết sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp với tình MT77 (CS77) với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Giơ tay muốn nói chờ đến lượt - Khơng nói leo, nói trống khơng, khơng ngắt lời người khác - Tạo tình cho trẻ sử dụng từ: “Cảm ơn”; “Xin lỗi”, “Xin phép”, “Dạ”, “Thưa” phù hợp với tình - Trẻ biết cách “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, - Tập tô, tập đồ nét từ xuống dưới; chữ Trẻ 5T Trẻ biết cách “đọc , viết” từ trái sang phải, từ - Sao chép số ký xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách hiệu, chữ cái, tên Trẻ 4T Trẻ biết cầm sách chiều giở trang để xem tranh ảnh “đọc” sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”) MT90(CS 90) -Trẻ biết nhận dạng chữ bảng chữ tiếng - Nhận dạng chữ Việt phát âm âm Trẻ 5T.Trẻ biết nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt - Phân biệt khác Trẻ 4T Trẻ có khả nhận biết , phát âm chữ chữ MT91( CS91) - Sưu tầm ảnh để làm sách tranh hoạt động bé trường MN công việc cô giáo, bác trường MN - Trẻ tự kể trường, lớp, cô giáo bạn, - Tô màu, nối chữ o, ô, Phát triển nhận thức LQ với Toán - Trẻ nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10; Trẻ 5T Trẻ biết quan tâm đến số thích nói số lượng đếm Đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả Trẻ 4T Trẻ biết quan tâm đến chữ số thích đếm Đếm đối tượng phạm vi 10 MT104 (CS 104) LQ với Toán + Đếm phạm vi đếm theo khả + Đọc chữ số từ đến + Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đếm + Nhận biết chữ số môi trường xung quanh trẻ - Trẻ biết tách nhóm đối tượng phạm + Gộp nhóm đối tượng vi 10 thành nhóm cách khác đếm so sánh số lượng nhóm; + Tách nhóm thành Trẻ 5T Trẻ có khả tách gộp nhóm đối hai nhóm nhỏ tượng phạm vi 10 thành hai nhóm cách khác cách khác Trẻ 4T Trẻ có khả tách gộp nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ MT105 (CS 105) Môi trường xung quanh Môi trường xung quanh -Trẻ hay đặt câu hỏi + Hay đặt câu hỏi để tìm (Trẻ 4T; 5T): Trẻ hay đặt câu hỏi hiểu làm rõ thông tin MT112 (CS 112) - Trẻ biết nói tên mình, tên bạn, tên + Tên đặc điểm giáo, tên, địa trường, lớp công việc bạn lớp cô giáo, bác công nhân viên trường + Tên, công việc hỏi, trị chuyện giáo bác cơng nhân Trẻ 5T: Trẻ biết nói tên, địa mô tả viên trường * Hoạt động học * Mơi trường xung quanh: - Trị chuyện lớp học bé * Làm quen với tốn: - Ơn đếm đến so sánh, tách nhóm, nhận biết chữ số phạm vi *Hoạt động chơi - Trị chơi: tìm đồ vật có hình - Nối loại đồ dùng, đồ chơi trường, lớp mầm non ( học tập) - Làm anbum ảnh trường lớp MN, tết trung thu Phát triển thẩm mỹ số đặc điểm bật trường, lớp + Những đặc điểm bật hỏi, trò chuyện trường, lớp mầm non Trẻ 4T: Trẻ biết nói tên, địa trường, lớp hỏi, trò chuyện MT144 LQ với Âm nhạc LQ với Âm nhạc -Trẻ có khả nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) + Nghe nhận biết hát nhạc thể loại âm nhạc Trẻ 5T Trẻ biết chăm lắng nghe hưởng ứng cảm khác (nhạc thiếu xúc theo hát, nhạc; thể động tác minh họa phù nhi, dân ca, ) hợp + Nghe nhận Trẻ 4T Trẻ biết ý nghe, thích thú hát, lắc lư, nhún nhảy, sắc thái (vui, buồn, vỗ tay theo hát, nhạc tình cảm tha thiết) MT99 (CS 99) hát, nhạc -Trẻ biết hát giai điệu hát trẻ em + Hát giai điệu, Trẻ 5T Hát giai điệu lời ca, hát diễn cảm phù hợp với lời ca thể sắc sắc thái tình cảm hát qua giọng hát ,nét mặt, cử thái, tình cảm Trẻ 4T Hát giai điệu lời ca, hát rõ lời thể sắc hát thái hát giọng hát ,nét mặt, cử MT100 (CS 100) -Trẻ biết thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp + Dạy trẻ vận động điệu hát nhạc; nhịp nhàng theo (Trẻ 4T;5T) Trẻ biết thể cảm xúc vận động phù hát hợp với nhịp điệu hát nhạc + Sử dụng dụng MT101 (CS 101) cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp) * Hoạt động học: LQ với âm nhạc: - VTTTLC: Em mẫu giáo NNNH: Ngày hcọ TCAN: Ai nhanh LQ với tạo hình: Vẽ đồ chơi bé(ĐT) Vẽ đèn trung thu (M) * Hoạt động chơi: - Xếp hình lớp học - Làm anlbum trường MN, tết trung thu LQ với Tạo hình - Trẻ biết phối hợp kĩ vẽ, nặn, cắt, xé,dán để tạo thành tranh có màu sắc hài hồ, bố cục cân đối (Trẻ 4T;5T): Trẻ biết phối hợp kĩ vẽ, nặn, cắt, xé,dán để tạo thành tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối MT149 LQ với Tạo hình + Phối hợp kĩ vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét bố cục - Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình + Nhận xét sản phẩm dáng, bố cục tạo hình màu sắc, Trẻ 5T Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dáng, đường nét hình dáng, bố cục bố cục Trẻ 4T Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dáng MT151 II MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi học liệu - Trang trí lớp theo chủ đề ‚“Trường Mầm non” - Các loại tranh ảnh trường mầm non - Giấy, bút sáp màu, hồ, keo, loại đồ dùng, đồ chơi - Các loại thực phẩm chế biến trường Mầm non - Tranh loại đồ dùng đồ chơi trường Mầm non - Tranh rỗng vẽ đồ chơi trường MN, - Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề - Sưu tầm tranh ảnh chủ đề trường MN - Các thơ, hát chủ đề trường MN Phụ huynh: - Phụ huynh nói cho trẻ biết tên trường, lớp, tên cô hiệu trưởng tên cô giáo trẻ - Phụ huynh dạy trẻ biết lễ phép với cô giáo người lớn tuổi - Tuyên truyền kiến thức dinh dưỡng sức khỏe cho bậc phụ huynh - Tuyên truyền với phụ huynh vệ sinh cho trẻ đến lớp, đưa trẻ học II MẠNG HOẠT ĐỘNG Lĩnh vực phát triển Lĩnh vực phát triển thể chất Lĩnh vực Phát triển nhận thức Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ Lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ Nhánh Trường mầm non thân yêu Từ 6/9 đến 10/9 PTVĐ - VĐCB: Bật xa 50cm (VĐM) - TCVĐ: Chuyền bóng Nhánh Lớp học bé Từ 13/9 đến 17/9 Nhánh Bé vui tết trung thu Từ 20/9 đến 24/9 PTVĐ PTVĐ - VĐCB: Tung bóng lên cao - VĐCB: Trườn kết hợp trèo bắt bóng (VĐM) qua ghế dài (1,2m x 30cm) - VĐCB: Bật xa 50cm (VĐC) (VĐM) VĐCB: Tung bóng lên cao bắt bóng (VĐC) LQ với Toán LQ với Toán LQ với Toán Ôn đếm đến so sánh, tách Nhận biết mối quan hệ Chia nhóm đồ vật có số lượng nhóm, nhận biết chữ số trong phạm vi thành phần phạm vi MTXQ Trò chuyện lớp học bé LQ với Văn học LQ với Văn học Truyện: Học trị giáo Thơ: Trung thu đến chim khách LQCC LQCC Làm quen chữ cái: o,ô,ơ Tập tô chữ o,ô,ơ LQ với Âm nhạc NDTT- DVĐ VTTTTLC: Em mẫu giáo DDKH - NNNH: Ngày học - TCAN: Ai nhanh LQ với Tạo hình Vẽ đồ chơi bé (ĐT) Lĩnh vực PTTC - T/cVĐ: Trời nắng trời mưa, - T/c VĐ: Chó sói xấu tính, - XH bịt mắt bắt dê Mèo chim sẻ - T/c DG: Rồng rắn lên mây - T/c DG: Thả đỉa ba ba, kéo co LQ với tạo hình Vẽ đèn trung thu (M) KNS Dạy trẻ biết cảm ơn xin lỗi Cường Thịnh, ngày tháng năm 2021 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT Nguyễn Thị Soi TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Phan Thị Yến Phạm Thị Thu Hiền 10 - Trong q trình trẻ đọc thơ, ý sửa sai cho trẻ có * Củng cố: Hơm tham dự chương trình gì? Trong chương trình đọc thơ gì? Do sáng tác? *Hoạt động 3: Kết thúc Cơ cho trẻ chuyển HĐ góc Hoạt động ngồi trời - QS: Các loại hoa ngày Tết Trung Thu - TCVĐ: Thả đỉa ba ba - CTYT: Chơi với vòng, với cây, với sỏi chơi đồ chơi ngồi trời Kiến thức: - Trẻ nói tên loại có ngày Tết Trung thu.đặc điểm loại - Trẻ biết tên trò chơi vận động chơi theo ý thích , thuộc đồng dao tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu theo ý thích Kỹ - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ cho trẻ - Rèn kỹ chơi vận động chơi theo ý thích Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Giữ gìn sản phẩm mìhn bạn - Các loại hoa ngày Tết Trung Thu - Bài đồng dao: Thả đỉa ba ba - Các nguyên vật liệu: Vòng, cây, sỏi, đồ chơi ngồi trời * HĐ1: Trị chuyện Cơ ổn định giới thiệu với trẻ nội dung chơi ngồi trời, giáo dục trẻ chơi phải ngoan, nghe lời cô giáo * HĐ2: Quan sát: Các loại hoa ngày Tết Trung Thu + Tranh vẽ gì? + Có gì? + Quả có đặc điểm + Để ăn phải làm gì? + Bóc vỏ xong để vỏ đâu? - Cô chốt lại giáo dục trẻ giữ vệ sinh môi trường * HĐ3: Chơi vận động: Thả đỉa ba ba - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cách chơi : Cả lớp đứng thành vòng tròn sân Một em thủ lĩnh (người đề xướng chơi ) chọn bạn làm "đỉa" Sau chọn xong, 75 nhóm đọc đồng dao "thả đỉa ba ba", người làm đỉa xung quanh vòng tròn, tiếng người làm đỉa lại lấy tay vào bạn, bắt đầu tiếng thứ vào mình, tiếng thứ hai người kế tiếp, đến người thứ 2, thứ chữ đỉa cuối rơi vào bạn bạn phải đứng lại "sơng" làm đỉa, cịn bạn khác chạy nhanh lên "hai bờ sông", người chậm chân bị "đỉa" bám "sơng" phải xuống "sơng" làm đỉa, cịn người làm "đỉa" lại lên bờ (Cứ trò chơi lại tiếp tục) - Luật chơi: cần đỉa chạm vào người phải xuống sơng làm đỉa - Cho trẻ thực lần Cô kiểm tra kết khen ngợi trẻ * HĐ4: Chơi theo ý thích: Chơi với vòng, với cây, với sỏi chơi đồ chơi ngồi trời - Cơ giới thiệu nhóm chơi hướng trẻ nhóm chơi mà trẻ thích - Cơ bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ trẻ chơi, cô chuyển nhóm chơi giúp trẻ chơi hứng thú * HĐ5: Kết thúc - Cô nhận xét buổi chơi trẻ cho trẻ 76 chuyển hoạt động khác Hoạt động chiều - Làm quen mới: Tốn Chia nhóm đồ vật có số lượng thành phần - Ơn cũ: Thơ: Trung thu đến - Chơi tự Kế hoạch điều chỉnh Thứ 22/9 HĐH LQ với Tốn Chia nhóm đồ vật có số lượng thành phần -Trẻ biết Chia nhóm đồ vật có số lượng thành phần - Trẻ thuộc biết đọc thơ diễn cảm - Trẻ biết chơi với đồ chơi, chơi đoàn kết, cất dọn quy định - Đồ dùng học toán - Tranh thơ “Trung thu đến” - Đồ chơi góc chơi Làm quen mới: Tốn Chia nhóm đồ vật có số lượng thành phần - Cơ cho trẻ chia nhóm đồ vật có số lượng thành phần theo mẫu, theo u cầu theo ý thích Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ Ơn cũ: Thơ: Trung thu đến - Cô cho trẻ biểu diễn đọc thơ hình thức: Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ - Chơi tự - Cơ cho trẻ nhóm chơi mà trẻ thích Cơ bao qt giúp đỡ cần thiết - Cô nhận xét chung nhắc trẻ cất dọn đồ chơi Kiến thức: *Trẻ tuổi - Trẻ biết đếm đến nhận biết chữ số từ đến - Trẻ nhận biết nhóm có đối tượng, trẻ chia nhóm có đối tượng thành phần cách khác - Biết chia nhóm có đối tượng thành phần có cách - Chuẩn bị cô: đèn lồng, hạt bưởi thẻ số từ 1- + Mơ hình gian hàng bán hàng trung thu để trẻ ôn, * HĐ 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Giới thiệu chương trình bé vui học tốn gồm phần: “Bé nhanh trí”, “Bé thơng minh”, “Bé trổ tài” *HĐ 2: Ơn luyện thêm bớt nhóm có 5, ơn chia nhóm có thành phần - Cơ cho trẻ thăm quan gian hàng bán hàng trung thu, cho trẻ quan sát, gọi tên đồ dùng, đồ chơi + Cơ cho trẻ đếm đồ dùng có số lượng 5, gắn 77 *Trẻ tuổi - Trẻ đếm đến nhận biết chữ số từ đến - Trẻ nhận biết nhóm có đối tượng, trẻ chia nhóm có đối tượng thành phần Kỹ năng: *Trẻ tuổi - Rèn kỹ chia nhóm đồ vật có số lượng thành phần - Rèn khả ý, ghi nhớ có chủ đình - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ *Trẻ tuổi - Rèn kỹ đếm đến 5, chia nhóm đồ vật có số lượng thành phần - Rèn khả ý, ghi nhớ có chủ đình - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ - Giáo dục nếp học tập cho trẻ - Giữ gìn đồ, đồ chơi thẻ số - Của trẻ: Mỗi trẻ rổ đồ chơi có bơng hoa hoa, hạt na, thẻ số 1-4; 2-3; - NDTH: Âm nhạc, MTXQ - Nhà có số chấm trịn màu xanh – đỏ 1-4; 2-3 thẻ số Bây muốn có bánh nướng làm nào? Bớt bánh nướng, trẻ đếm đổi thẻ số + Đếm nhóm đèn ơng sao, đếm gắn thẻ số, muốn có đèn ơng làm nào? Thêm đèn ơng sao, cho trẻ đếm đổi thẻ số + Ôn chia nhóm có 4: Đếm hồng, chia cho nhóm, nhóm có hồng? * HĐ 3: Dạy trẻ chia đối tượng thành phần - Cô tặng cho trẻ rổ đồ chơi - Cho trẻ đếm số bơng hoa có rổ * Chia theo ý thích - Cho trẻ lên chia hoa thành phần + Cô đánh dấu kết chia thẻ số - Cơ nhận xét cách chia hỏi trẻ có cách chia khác bạn? - Cô mời tiếp trẻ khác lên chia, cô đánh dấu kết chia thẻ số - Có cách chia bơng hoa thành phần: có cách: Cách 1: Cách 2: - Cô khái quát lại: Chia đối tượng làm phần có cách chia (1-4; 2-3) * Chia theo yêu cầu - Cho trẻ chia cô, vừa chia cô vừa hỏi: + Lần 1: Chia phần có phần có mấy? + Lần 2: Chia phần có phần có mấy? 78 Hoạt động trời - QS: Các loại bánh ngày Tết Trung Thu - TCVĐ: Bịt mắt Kiến thức: - Trẻ biết kể tên loại bánh có ngày trung thu - Hứng thú tham gia vào trò chơi Biết luật chơi, cách chơi - Biết tạo sản phẩm theo - Sân chơi - Tranh vẽ loại bánh trung thu - Khăn chơi - Sau lần chia cô cho trẻ gộp lại đếm * HĐ4: Luyện tập củng cố - TC1: Tập tầm vơng - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi: Cô cho trẻ tách thành phần theo ý thích theo u cầu - Cơ cho trẻ chơi lần cô quan sát khen ngợi trẻ TC2: Về nhà - Cô giới thiêu tên trị chơi, cách chơi: Cơ cho trẻ cầm số chơi nhà Khi nói trời mưa phải chạy nhà có số chấm tròn màu giống hai thẻ số cháu Cháu có số số nhà nào? (Nhà có chấm xanh chấm đỏ; nhà có chấm đỏ chấm xanh) - Luật chơi: Bạn khơng tìm nhóm phải nhảy lị cị - Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô kiểm tra kết sau lần trẻ chơi * HĐ5: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên trẻ nhẹ nhàng chuyển hoạt động * HĐ1: Trị chuyện Cơ ổn định giới thiệu với trẻ nội dung chơi ngồi trời, giáo dục trẻ chơi phải ngoan, nghe lời cô giáo * HĐ2: Quan sát: Các loại bánh ngày Tết Trung Thu 79 bắt dê - CTYT: Chơi với vòng, với cây, với sỏi chơi đồ chơi trời định hướng cô, gọi tên sản phẩm Kỹ - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Rèn kỹ chơi trò chơi - Phát triển tai nghe, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động trò chơi - Đồ chơi ngồi trời, ngun vật liệu: Vịng, sỏi,lá cây, đồ chơi ngồi trời + Tranh vẽ gì? + Có loại bánh gì? + Đặc điểm loại bánh? Cô chốt lại nội dung giáo dục trẻ ăn bánh kẹo để không bị sâu * HĐ3: Chơi vận động: Bịt mắt bắt dê - Cô giới thiệu tên trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Cách chơi: Cơ cho lớp xếp thành vịng trịn, cho bạn bịt mắt bạn khác phải kêu be be be để cô nghe tiếng bắt, đoán tên - Luật chơi: Trẻ bị đoán trúng phải bịt mắt bắt dê - Cô trẻ chơi - Cơ động viên khuyến khích trẻ * HĐ4: Chơi theo ý thích: Chơi với vịng, với cây, với sỏi chơi đồ chơi trời - Cơ giới thiệu nhóm chơi hướng trẻ nhóm chơi mà trẻ thích - Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi Cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ trẻ chơi * HĐ5: Kết thúc - Cô nhận xét buổi chơi trẻ cho trẻ chuyển hoạt động khác Hoạt động chiều - Làm quen mới: Tạo hình: Vẽ đèn trung thu -Trẻ biết sử dụng kỹ vẽ, tô màu để vẽ tranh đèn trung thu giống mẫu cô - Tranh mẫu cô - Giấy bút màu đủ cho Làm quen mới: Tạo hình: Vẽ đèn trung thu - Cô đưa tranh mẫu cho trẻ nhận xét tranh: Bố cục, màu sắc, kỹ 80 (M) - Ơn cũ : Tốn Chia nhóm đồ vật có số lượng thành phần - Bé tập làm nội chợ: Tập làm bánh Kế hoạch điều chỉnh Thứ 23/9 HĐH Tạo hình - Trẻ biết Chia nhóm đồ vật có số lượng thành phần - Trẻ biết làm theo trình tự đơn giản chuẩn bị làm bánh trẻ - Đồ dùng học tốn - Tranh kèm từ: Bột mì, đường, đỗ xanh, Nước, khay đựng, Tủ hấp, - Cô khái quát lại cho trẻ vẽ Ơn cũ: Tốn Chia nhóm đồ vật có số lượng thành phần - Cơ cho trẻ chia nhóm đồ vật có số lượng thành phần theo ý thích, theo yêu cầu - Cơ cho trẻ chơi trị chơi chia nhóm đồ vật có số lượng thành phần - Trẻ thực cô bao quát giúp đỡ trẻ Bé tập làm nội chợ: Tập làm bánh - Cô cho trẻ xem video cách làm bánh giới thiệu: Cháu thực bánh theo quy trình - Cơ nói qua quy trình lần ( vừa nói vừa minh họa tranh ) Quy trình thứ : Chuẩn bị Bột mì, đường, đỗ xanh, Nước Quy trình thứ : Nhào bột Quy trình thứ 3: Nặn bánh Quy trình thứ : Hấp bánh Quy trình thứ : Ăn bánh -Cho cháu nêu lại quy trình kết hợp lấy tranh xuống tương ứng bước thực - Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ …………………………………………………………………………………………………… Kiến thức: * Trẻ tuổi - Trẻ biết phối hợp kỹ vẽ để vẽ tạo thành tranh - Tranh mẫu - Vở tạo hình, bút *HĐ1: Trị chuyện - Gây hứng thú - Cơ giới thiệu chương trình “Bé khéo tay” * HĐ2: Quan sát - đàm thoại - Làm mẫu - Quan sát - đàm thoại: 81 Vẽ đèn trung thu (M) đèn trung thu có màu sắc hài màu, giá + Cho trẻ quan sát tranh mẫu đàm hịa, bố cục cân đối giống mẫu trưng bày sản thoại ND, màu sắc, bố cục, kỹ vẽ Cô cô phẩm cho trẻ khái quát lại: Đèn trung thu vẽ từ nét cong - Trẻ biết nhận xét tròn, cong trái, cong phải, nét, nét thẳng, nét tranh vẽ đèn trung thu màu ngang tranh vẽ cân đối tờ giấy sắc, hình dáng, bố cục - Làm mẫu: *Trẻ tuổi + Cô làm mẫu lần 1: Trước tiên cô vẽ thân đèn - Trẻ biết vẽ phối hợp nét: nét thẳng, nét xiên, ngang, Thân đèn: nét cong nét thẳng ngang cong tròn để tạo thành Cán đèn: nét thẳng ngắn nét ngang dài tranh đèn trung thu có màu sắc Đuôi đèn: Là nét xiên ngắn bố cục giống mẫu cô + Cuối tô màu (tuỳ thích) - Trẻ biết nhận xét + Cô tô màu mẫu lần 2: Cô hỏi trẻ kĩ vẽ tranh vẽ đèn trung thu màu * HĐ3: Trẻ thực sắc, đường nét, hình dáng - Cô hỏi trẻ cách ngồi, kĩ cầm bút Kỹ năng: - Trẻ vẽ, cô bao quát trẻ, gợi ý trẻ *Trẻ tuổi cịn lúng túng, động viên khuyến khích trẻ - Củng cố kỹ vẽ, kỹ * HĐ4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm tô màu, kỹ cầm bút tư - Cho trẻ đem tranh lên trưng bày ngồi cho trẻ quan sát Trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích Hỏi - Rèn khả ý, quan sát, trẻ thích? có chủ định - Hỏi trẻ vẽ mà tranh - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc đẹp giống cô Cô nhận xét chung động cho trẻ viên khen trẻ * Trẻ tuổi *HĐ5: Kết thúc - Rèn kỹ vẽ, kỹ tô - Cho trẻ đọc thơ chủ đề cất đồ dùng màu, kỹ cầm bút tư chuyển hoạt động ngồi cho trẻ - Rèn khả ý, quan sát, 82 có chủ định - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3.Thái độ: - Trẻ yêu quý, biết ơn kính trọng giáo - Trẻ có ý thức tham gia vào hoạt động chung lớp Biết giữ gìn đồ dùng học tập Hoạt động Kiến thức: trời - Trẻ biết tên loại đồ chơi - QS: Các loại đồ ngày Tết Trung Thu chơi ngày - Hứng thú tham gia vào trò Tết Trung Thu chơi Biết luật chơi, cách chơi - TCVĐ Mèo đuổi - Chơi đoàn kết với bạn Tạo chuột: sản phẩm, gọi tên sản - CTYT: Chơi phẩm với vòng, với Kỹ cây, với sỏi chơi - Rèn kỹ quan sát, ghi đồ chơi nhớ cho trẻ trời - Rèn kỹ chơi trị chơi - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thu tham gia hoạt động - Sân chơi - Tranh vẽ loại đồ chơi có ngày Tết trung thu - Đồ chơi ngồi trời, ngun vật liệu: Vịng, sỏi, cây, đồ chơi ngồi trời * HĐ1: Trị chuyện Cơ ổn định giới thiệu với trẻ nội dung chơi ngồi trời, giáo dục trẻ chơi phải ngoan, nghe lời cô giáo * HĐ2: Quan sát: Các loại đồ chơi ngày Tết Trung Thu Cô cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho trẻ trả lời: + Tranh vẽ gì?Có đồ chơi gì? + Đặc điểm đồ chơi? Cơ chốt lại nội dung giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi * HĐ3: Chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên TC: Mèo đuổi chuột - Cô mời bạn nêu luật chơi, cách chơi - Cơ nói lại cách chơi, luật chơi Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn rộng giơ tay lên cao để làm hang Cô chọn hai bạn, bạn làm mèo, bạn làm chuột Mèo chuột đứng quay lưng vào vòng tròn Khi nghe hiệu lệnh “ Đuổi bắt” 83 chuột lo chạy luồn lách qua ngách hang để chốn mèo Mèo phải nhanh chân đuổi để bắt chuột Luật chơi: Mèo thắng mèo bắt chuột Rồi hai người đổi vai mèo chuột cho - Tổ chức chơi trò chơi - lần - Cô động viên trẻ chơi hứng thú nhắc trẻ chơi đồn kết * HĐ4: Chơi theo ý thích: Chơi với vòng, với cây, với sỏi chơi đồ chơi ngồi trời - Cơ giới thiệu nhóm chơi, chia trẻ làm nhóm cho trẻ chơi, Cơ bao qt trẻ, giúp đỡ, ln chuyển nhóm giúp trẻ chơi hứng thú * HĐ5: Kết thúc - Cô nhận xét buổi chơi trẻ cho trẻ chuyển hoạt động khác Hoạt động chiều - Làm quen mới: KNS Dạy trẻ biết cảm ơn xin lỗi - Ôn cũ: Cho trẻ LQ với tạo hình - Lao động vệ - Trẻ biết cảm ơn nhận quà xin lỗi có lỗi - Trẻ biết sử dụng kỹ tạo hình để hồn thành yêu cầu cô - Trẻ biết cô lao động dọn vệ sinh lớp học - Giáo án - Vở tạo hình, bút màu đủ cho trẻ - Khăn lau, thùng rác, chổi, hót rác, thùng rác LQ Bài mới: KNS Dạy trẻ biết cảm ơn xin lỗi - Cơ cho trẻ quan sát số hình ảnh đưa câu hỏi để trẻ trả lời - Cơ cho trẻ chơi trị chơi xử lý tình động viên khuyến khích trẻ Ơn cũ: Cho trẻ LQ với tạo hình - Cô phát đồ dùng cho trẻ Cô cho trẻ quan sát nội dung bài, cho trẻ vẽ tô màu đồ dùng đồ chơi trường mầm non mà bé 84 sinh Kế hoạch điều chỉnh Thứ 24/9 HĐH KNS Dạy trẻ biết cảm ơn xin lỗi thích Cơ quan sát giúp đỡ trẻ Lao động vệ sinh - Cô giới thiệu phát đồ dùng cho trẻ - Cô trẻ xếp, lau dọn tủ, giá đồ chơi - Cuối buổi cô khen ngợi cho trẻ rửa tay Kiến thức: *Trẻ tuổi - Trẻ biết chào hỏi, nói cảm ơn nhận quà, biết xin lỗi mắc lỗi - Trẻ biết ý nghĩa việc chào hỏi, nói lời cảm ơn, xin lỗi - Trẻ biết cần nói "cảm ơn", cần nói "xin lỗi" - Trẻ biết nói"cảm ơn", "xin lỗi" tình phổ biến giao tiếp * Trẻ tuổi - Trẻ biết chào hỏi, nói cảm ơn nhận quà, biết xin lỗi mắc lỗi - Biết chơi trị chơi theo u cầu Kỹ năng: *Trẻ tuổi - Phát triển ý lắng nghe, quan sát - Giáo an trình chiếu - Tranh: Bé cảm ơn, xin lỗi, Bé nhận quà - Nội dung tích hợp: MTXQ, ÂN, văn học *HĐ1: Trị chuyện gây hứng thú - Cơ giới thiệu chương trình “Ai thông minh học sinh lớp MG5TB” - Giới thiệu phần chơi: Phần 1“Hiểu biết”; Phần “Tài bé” + Phần “Hiểu biết” Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại: Quan sát * Cho trẻ xem đoạn phim nói bé khơng biết chào hỏi khách đến nhà - Sau xem cô hỏi: + Các có nhận xét hành vi bạn nhỏ phim? + Nếu con phải làm gì? (khi có khách đến nhà phải biết chào hỏi lễ phép) * Cho trẻ xem tiếp đoạn phim: mẹ dạy bạn phải biết chào hỏi có khách đến nhà, bạn nhỏ chào khách + Bạn nhỏ đoạn phim vừa con? ( Biết chào hỏi, lễ phép có khách đến nhà) - Khi chào hỏi người lớn phải chào 85 - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ, rèn kỹ ứng xử, giao tiếp lễ phép với người - Phát triển kỹ phán đoán, suy luận *Trẻ tuổi - Rèn khả năng ý lắng nghe, quan sát - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, lễ phép với người 3.Thái độ : Giáo dục trẻ có ý thức nói lời "cảm ơn", "xin lỗi" phù hợp tình cụ thể - Trẻ yêu quý, lễ phép với người nào? ( Khoanh tay lại đầu cúi xuống nói lời chào.) - Khi chào hỏi bạn bè chào nào? ( Giơ tay thẳng, gương mặt vui vẻ nói chào bạn ) (Mời 1-2 trẻ thực hành chào người lớn, chào bạn) Đàm thoại * Bé nói lời xin lỗi - Nếu mắc lỗi làm gì? - Cho xem đoạn phim bé nói lời xin lỗi - Con có nhận xét đoạn phim vừa xem ( Bạn làm bể chén bạn biết xin lỗi mẹ ) - Theo con, nói lời xin lỗi? Con làm sai điều gì? - Nếu làm sai, nói lời xin lỗi nào?( Vòng tay lại nói lời xịn lỗi ) - Giáo dục trẻ tự giác nhận lỗi, mạnh dạn nói lời xin lỗi, khơng nên đổ lỗi cho người, cố gắng không mắc lỗi * Bé nói lời cám ơn - Cho trẻ xem hình ảnh biểu hành vi sai bé nhận quà, tặng quà + Các có nhận xét hành vi nhận quà bạn + Con đốn xem bạn nói nào? Phần 2: Tài bé *HĐ 3: Luyện tập *TC1: Ai chọn Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi: Khi bật 86 hình ảnh trẻ gọi tên nói cách sử lý Ai trả lời nhận phần quà BTC Luật chơi: lắc sắc xô để giảnh quyền trả lời - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi *TC2:Thi xem đội nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Lần lượt thành viên lên bật qua vạch chọn hình ảnh đội Các đội phải thi đua xem đội chọn nhiều hình ảnh đội chiến thắng - Luật chơi: Mỗi thành viên chọn hình ảnh - Cho trẻ thực - Cô nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ thể hành vi ứng xử văn hóa: Biết cảm ơn, biết xin lỗi * HĐ 4: Kết thúc Chuyển hoạt động Hoạt động Kiến thức: - Sân chơi * HĐ1: Trò chuyện trời - Trẻ biết đưa nhận xét Cô ổn định giới thiệu với trẻ nội dung - QS: Thời tiết quan sát thời tiết - Các nguyên chơi ngồi trời, giáo dục trẻ chơi phải - TCVĐ: Trời ngày liệu: Vòng, ngoan, nghe lời cô giáo nắng trời mưa - Trẻ biết tên trị chơi, biết cách cây, Ơ tơ, đồ * HĐ2: Quan sát: Thời tiết - CTYT: Chơi với chơi, tạo sản phẩm theo chơi ngồi - Cơ cho trẻ quan sát thời tiết, trẻ nói lên suy vịng, nhặt lá, kéo định hướng cô trời nghĩ thời điểm quan sát xe, chơi đồ chơi Kỹ - Con thấy thời tiết hôm nào? trời - Rèn kỹ quan sát, ghi - Trời dâm hay nắng? nhớ cho trẻ - Khi trời nắng hay trời mưa phải làm - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ gì? (Đội ô, đội mũ, mặc áo mưa) 87 - Rèn kỹ chơi trò chơi Thái độ: - Trẻ biết ứng xử phù hợp thời tiết thay đổi Biết chơi đồn kết với bạn - Cơ chốt lại giáo dục trẻ biết ứng xử phù hợp thời tiết thay đổi * HĐ3: Chơi vận động: Trời nắng, trời mưa - Cô giới thiệu cách chơi: Cô thỏ mẹ, trẻ thỏ con, thỏ tắm nắng với thỏ mẹ Các thỏ vừa vừa hát theo giai điệu hát: Trời nắng - trời mưa, đến câu hát “ Mưa to rồi, mưa to mau mau thơi ” thỏ phải chạy nhanh ngơi nhà - Luật chơi: - Nếu thỏ chạy chậm không kịp vào nhà bị ướt Hoạt động chiều - Cho trẻ LQ với tốn - Cho trẻ chơi Cơ quan sát trẻ chơi động viên khích lệ trẻ * HĐ4: Chơi theo ý thích: Chơi với vịng, nhặt lá, kéo xe, chơi đồ chơi ngồi trời - Cơ giới thiệu nhóm chơi hướng trẻ nhóm chơi mà trẻ thích - Cơ cho trẻ chơi, Cơ bao qt trẻ, giúp đỡ trẻ trẻ chơi, luân chuyển nhóm chơi giúp trẻ chơi hứng thú * HĐ5: Kết thúc: - Cô nhận xét buổi chơi trẻ cho trẻ chuyển hoạt động khác - Trẻ biết gọi tên, đếm số - Vở bé làm * Cho trẻ LQ với tốn lượng, tơ màu theo u cầu quen với - Cô phát đồ dùng cho trẻ cô tốn, bút màu - Cơ hướng dẫn trẻ gọi tên, đếm số lượng, tô - Thuộc hát chủ đủ cho trẻ màu theo yêu cầu 88 - Sinh hoạt văn đề nhánh nghệ: Biểu diễn - Biết nhận xét bạn chủ thích cô giáo khen đề - Nêu gương cuối tuần & tặng phiếu bé ngoan Kế hoạch điều chỉnh - Các hát chủ đề - Bé ngoan - Trẻ thực cô bao quát giúp đỡ trẻ * Sinh hoạt văn nghệ - Cô cho trẻ đứng lên hát hát chủ đề theo hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Nêu gương cuối tuần & tặng phiếu bé ngoan - Cô cho trẻ nhận xét bạn tuần qua - Cô nhận xét chung phát bé ngoan cho trẻ …………………… 89 ... trường Mầm non - Tranh loại đồ dùng đồ chơi trường Mầm non - Tranh rỗng vẽ đồ chơi trường MN, - Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề - Sưu tầm tranh ảnh chủ đề trường MN - Các thơ, hát chủ đề trường. .. lô tô, tranh ảnh trường MN + Truyện: Lớp học cô giáo chim khách + Xem tranh truyện trường mầm non Góc nghệ thuật + Vẽ, tô màu, bồi tranh chủ đề trường MN + Hát, múa hát chủ đề trường MN Góc thiên... ảnh lớp học bé + Xem tranh truyện trường mầm non, lớp học bé Góc nghệ thuật + Vẽ, tô màu, bồi tranh, nặn chủ đề trường mầm non lớp học bé + Hát, múa hát chủ đề trường MN - Biết sử dụng đồ dùng