KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP (Thời gian thực hiện: 4 tuần từ 1311 đến 08122017) A. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Lĩnh vực phát triển Mục tiêu Nội dung Hoạt động Phát triển thể chất PTVĐ: Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp VĐCB: Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện các vận động + Bật xa 20 25 cm (MT1) Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay mắt + Trẻ có khả năng tô vẽ nguệch ngoạc (MT6) Dinh dưỡng và sức khoẻ Biết một số món ăn, thực phẩm thông thư¬ờng và ích lợi của chúng đối với sức khỏe Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt + Trẻ biết thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.(MT15) Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh + Nhận biết và phòng tránh những vật dụng, hành động nguy hiểm đến tính mạng.Nhận biết và phòng tránh những vật dụng, hành động nguy hiểm đến tính mạng.(MT19) PTVĐ: BTPTC: Tập các động tác thể dục sáng: Hô hấp: Hít vào, thở ra. Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên. + Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. Lưng, bụng, lườn: + Cúi về phía trước. + Quay sang trái, sang phải. + Nghiêng người sang trái, sang phải. Chân: + Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ. + Co duỗi chân. VĐCB: Bật xa 20 25 cm Ném xa bằng 1 tay Bò chui Các trò chơi VĐ: Chuyền bóng Kéo cưa lừa xẻ… Tô vẽ nguệch ngoạc. Dinh dưỡng và sức khoẻ Tên gọi một số món ăn quen thuộc Một số thực phẩm quen thuộc và các loại thức ăn khác nhau Cơ thể khỏe mạnh và việc ăn uống hợp vệ sinh Một số thao tác vệ sinh cá nhân: Đánh răng, rửa mặt, rửa tay + Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng Hoạt động học: Tổ chức dạy trẻ tập Thể dục buổi sáng. Tổ chức các giờ Thể dục giờ học. Hoạt động chơi: Tổ chức trò chơi VĐ trong giờ TDGH, HĐNT, HĐC, mọi lúc, mọi nơi… Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: Trò chuyện về các loại thực phẩm trong bữa ăn và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe. Dạy trẻ một số thói quen, kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe bản thân. Dạy trẻ các kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt. Quan sát các hình ảnh hận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng Phát triển nhận thức Khám phá khoa học: Nhận biết được một số nghề qua đặc điểm trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng dụng cụ và sản phẩm của nghề Biết chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể (MT54) Kể được tên và nói được sản phẩm của một số nghề phổ biến.(MT73) Biết tên gọi, những hình ảnh của ngày 2011 Làm quen với toán: Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng.(MT62) Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống nhau trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống nhau trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.(MT63) + Nhận biết nhóm có số lượng 3 Nhận dạng và gọi đúng tên các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật.Nhận dạng và gọi đúng tên các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật.(MT69) Biết xếp tương ứng 11. Biết so sánh và nhận ra kích thước của 2 đồ dùng, dụng cụ làm nghề nói được dài hơn – ngắn hơn Khám phá khoa học: Tên của nghề, người làm nghề; công việc chính, nơi làm việc của từng nghề Một số đặc điểm của đồ dùng, dụng cụ hoặc trang phục của những người làm nghề Giữ gìn đồ dùng đồ chơi là thể hiện tình cảm quý trọng đối với người lao động đã làm ra những sản phẩm đó Hình ảnh về ngày 2011 Làm quen với toán: Hình tròn, hình vuông, hình tam giác Xếp tương ứng 11 Dài hơn – ngắn hơn Hoạt động học: Khám phá KH: Quan sát, đàm thoại về các nghế Quan sát, đàm thoại về một số đồ dùng dụng cụ, trang phục của nghề Trò chuyện về ngày 2011 Làm quen với toán: Thực hành luyện tập qua trò chơi: Xếp tương ứng 11. Thực hành qua trò chơi: Nhận biết hình chữ nhật và tên gọi, chọn các hình theo mẫu (Kích thước, màu) và gọi tên Trò chơi so sánh hai đồ dùng dụng cụ nghề theo kích thước( Dài hơn Ngắn hơn) Hoạt động chơi: Trò chơi: + Thi xem ai nhanh + Bé nối các đồ dùng, đồ chơi trong cùng góc chơi (phân vai, xây dựng, nghệ thuật...). + Bé làm an bum (cắt, dán) các hình ảnh về các nghề Phát triển ngôn ngữ Trẻ nói rõ các tiếng. (MT41) Sử dụng được câu đơn, câu ghép (MT43) Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...(MT45) Sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa, … trong giao tiếp (MT48) Đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh.(MT50) Thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc (MT52) Biết nói đúng tên gọi của nghề, tên gọi của một số đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của nghề Nói được (kể được) tên nghề, các công việc bố mẹ đang làm Biết đọc thơ, kể lại truyện được nghe có sự giúp đỡ của cô giáo Biết nói bằng câu đầy đủ, kể về những điều quan sát được qua tham quan, qua xem tranh ảnh một số nghề quen thuộc ở địa phương Trả lời đúng các câu hỏi về nghề: Ai? Nghề gì? Cái gì? Tên gọi của các nghề: Nghề nông, nghề chăn nuôi, nghề dạy học, nghề bán hàng, nghề y, nghề xây dựng,... Tên đồ dùng dụng cụ làm việc: Cái cày, cái cuốc, cái bừa, bút, phấn, bảng, ... Nơi làm việc khác nhau: đồng ruộng, trường học, bệnh viện, doanh trại,... Tên gọi của người làm nghề: Nông dân, thầy giáo, cô giáo, bác sy, y tá, công an, bộ đội, công nhân, nhân viên bán hàng,... Mỗi nghề có công việc đặc trưng riêng: Làm ruộng (cày, bừa, cấy, gặt), trồng rau, chăn nuôi, dạy cho học sinh, khám chữa bệnh,... Các nghề làm ra nhiều sản phẩm phong phú thóc gạo, ngô, khoai, cầu đường, bàn ghế,.. Mỗi nghề có trang phục riêng nổi bật: Áo trắng, màu xanh lá cây, màu vàng,... Ích lợi : Sản phẩm của nghề làm ra đều phục vụ và cần thiết cho đời sống con người Quý trọng các cô bác, người làm nghề, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Cất gọn gàng... Truyện: Chú đỗ con, Qua đường Thơ: Em làm thợ xây, Cô giáo của con Hoạt động học: Làm quen văn học: Thơ; Truyện. Đọc thơ diễn cảm; Kể lại truyện cùng cô Hoạt động chơi: Làm truyện tranh; kể chuyện theo tranh; Chơi hoạt động góc, hoạt động ngoài trời Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của bản thân (MT22) Trẻ nói được điều bé thích, không thích của bản thân..(MT23) Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. (MT25) Biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở...(MT31) Trẻ biết chờ đến lượt mình (MT34) Biết các nghề làm ra nhiều sản phẩm như lúa, gạo,vải, quẩn áo, đồ dùng,…rất cần và có ích cho mọi người Biết quý trọng sản phẩm (Thành quả) của người lao động và giữ gìn đồ dùng đồ chơi Có cử chỉ lời nói kính trọng lễ phép đối vời người lớn Nơi làm việc, người làm nghề, công việc lao động vất vả của các bác làm nghề khác nhau. Tôn trọng và yêu quý người lao động, sản phẩm của lao động Trò chơi xây dựng, xếp hình: Trại chăn nuôi, bệnh viện, đường ô tô, cửa hàng,.. Trò chơi đóng vai: Gia đình, bán hàng, khám bệnh, cô giáo Tập cất dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong, tự làm một số công việc tự phục vụ cho bản thân giúp bố mẹ. Hoạt động học: Lồng ghép giáo dục kỹ năng cho trẻ trong các môn học. Hoạt động chơi: Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong. Nhặt lá rụng, nhặt rác trên sân trường bỏ vào thùng khi chơi ngoài trời. Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: Giúp cô kê xếp bàn ghế, chia cơm cho các bạn. Giữ vệ sinh môi trường khi ăn. Vệ sinh tay, chân sạch sẽ trước khi ngủ; giúp cô trải chiếu, xếp gối... Hoạt động lao động: Lao động tập thể: Giúp cô lau rửa đồ chơi; vệ sinh lớp học và sân trường. Phát triển thẩm mỹ Âm Nhạc: Chú ý nghe, thích được hát theo, lắc lư, nhún nhảy, vỗ tay theo bài hát, bản nhạc. (MT77) Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.(MT79) Vận động được theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo nhịp, phách, vận động minh hoạ).Vận động được theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo nhịp, phách, vận động minh hoạ).(MT80) Biết vận động theo ý thích khi hátnghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc (MT87) Tạo hình: Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật về màu sắc, hình dáng của các tác phẩm tạo hình (MT78) Biết xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản.(MT83) Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản.(MT85) Biết nêu ý kiến nhận xét các sản phẩm tạo hình.Biết nêu ý kiến nhận xét các sản phẩm tạo hình.(MT86) Âm Nhạc: Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày, Dạy vận động: Cháu yêu cô chú công nhân, Nghe hát: Đi cấy, Bác đưa thư vui tính, Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi, nghe âm thanh đoán tên dụng cụ Tạo hình: Vẽ những cuộn len màu Vẽ tô màu bình hoa Hoạt động học: Giờ âm nhạc: Dạy hát. Dạy vận động. Hát cho trẻ nghe. Tổ chức trò chơi âm nhạc. Giờ tạo hình: Vẽ, nặn. Hoạt động chơi: Làm album về các nghề B. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường trong lớp Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với nội dung, chủ đề nghề nghiệp Có các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu : Hột, hạt, lá cây, sỏi, lọ sữa,... Sắp xếp và bố trí đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn vừa tầm với trẻ đảm bảo trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định. Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động và thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên. 2. Môi trường ngoài lớp Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước. Bồn hoa, cây cảnh, nơi trồng cây 3. Kết hợp với phụ huynh Tuyên truyền phụ huynh đưa, đón con đúng giờ Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề nghề nghiệp C. MẠNG HOẠT ĐỘNG Lĩnh vực phát triển Nhánh 1: Nghề sản xuất Từ 1311 đến 1711 Nhánh 2: Ngày hội của các thầy cô giáo Từ 2011 đến 2411 Nhánh 3: Nghề xây dựng Từ 2711 đến 0112 Nhánh 4: Nghề dịch vụ Từ 0412 đến 0812 Phát triển thể chất PTVĐ VĐCB: Bật xa 20 25 cm.(VĐM) TC: Chuyền bóng PTVĐ VĐCB: Ném xa bằng 1 tay (VĐM) VĐCB: Bật xa 20 25 cm. (VĐC) PTVĐ VĐCB: Bò chui (VĐM) TC: Kéo cưa lừa xẻ PTVĐ Bò chui Bật xa Ném xa bằng 1 tay Phát triển nhận thức Toán Hình tròn, hình vuông, hình tam giác Toán Xếp tương ứng 11 Toán: Dài hơn – ngắn hơn MTXQ: LQ với một số sản phẩm của nghề nông MTXQ Trò chuyện về ngày 2011 MTXQ LQ với một số dụng cụ của nghề xây dựng MTXQ LQ với một sô nghề dịch vụ Phát triển ngôn ngữ Văn học Truyện: “Chú đỗ con” Văn học Thơ: “Cô giáo của con” Văn học Thơ “Em làm thợ xây” Văn học Truyện “qua đường” Phát triển thẩm mỹ Âm nhạc DH : Lớn lên cháu lái máy cày TC : Ai đoán giỏi NH : Đi cấy Âm nhạc VĐ: Cháu yêu cố chú công nhân NH: Bác đưa tư vui tính TC: Nghe âm thanh doán tên dụng cụ Tạo hình Vẽ tô màu bình hoa (M) Tạo hình Vẽ những cuộn len màu (M) Phát triển Tc xh Trò chuyện về công việc của bố mẹ, ích lợi của nghề sản xuất TC: Xếp vườn cây Trò chuyện về công việc của cô giáo, Thể hiện tình cảm, biết ơn cô giáo TC: Đoán xem ai vào Trò chuyện về công việc của bố mẹ, ích lợi của nghề xây dựng TC: Xếp hình Dạy trẻ chải đầu HOẠT ĐỘNG GÓC PV: Bán hàng nấu ăn XD: Vườn rau PV: Cô giáo bán hàng XD: Trường mầm non PV: Bác sĩ cô giáo XD: Nhà của bé PV: Gia đình – phòng khám XD: Vườn cây KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 1: Nghề sản xuất Thời gian Từ 1311 đến 17112017 Hoạt động Thứ 2 1311 Thứ 3 1411 Thứ 4 1511 Thứ 5 1611 Thứ 6 1711 Phát triển chương trìnhLĩnh vực phát triển Đón trẻ Trò chuyện C« vµ trÎ cïng trß chuyÖn vÒ chñ ®Ò ch¬i theo ý thÝch Nh¾c trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n vµo ®óng n¬i quy ®Þnh ĐiÓm danh.. Trß chuyÖn vÒ ý nghÜa cña ngµy 2011 Thể dục sáng Hô hấp: Hít vào, thở ra. Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, Lưng, bụng, lườn: + Quay sang trái, sang phải. Chân: + Bước lên phía trước, Bật: Bật tách khép chân Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Trẻ biết tên bài tập và tập chính xác các động tác cùng cô 2. Kỹ năng Rèn các kỹ năng xếp hàng, đi thành vòng tròn, đi các kiểu đi, các vận động của các cơ hô hấp, tay; lưng, bụng, lườn ; chân 3. Thái độ Trẻ tích cực và hứng thú tham gia luyện tập Chuẩn bị Trang phục gọn gàng phù hợp Sân tập bằng phẳng rộng rãi Bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày Cách tiến hành Khởi động Trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi kết hợp đi thường về đội hình hàng ngang tập bài tập thể dục sáng cùng cô Trọng động Trẻ tập theo cô các động tác của bài tập phát triển chung theo nhịp bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” Hồi tĩnh Trẻ đi nhẹ nhàng 12 vòng sân và về lớp Hoạt động học Văn học Truyện: “Chú đỗ con” PTTC VĐCB: Bật xa 20 25 cm.(VĐM) TC: Chuyền bóng Toán Hình tròn, hình vuông, hình tam giác Âm nhạc DH : Lớn lên cháu lái máy cày TC : Ai đoán giỏi NH : Đi cấy MTXQ: LQ với một số sản phẩm của nghề nông Hoạt động góc Góc PV: Bán hàng Nấu ăn Góc XD: Vườn rau Góc NT: Hát múa, VĐ bài hát lớn lên cháu lái máy cày Vẽ, tô màu, bồi, nặn, xé dán về dụng cụ, sản phẩm của nghề Góc HT: Xem tranh ảnh, truyện, thơ về nghề sản xuất +Làm sách tranh về nghề sản xuất + Nhận biết Hình tròn, hình vuông, hình tam giác + Truyện “Chú đỗ con” Góc TN: chơi với cát, nước, phấn Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và phản ánh được một vài hành động đặc trưng của người bán hàng và khách mua hàng. Bác cấp dưỡng Biết gọi tên công trình: vườn rau Biết gọi tên các hình ảnh về công việc, đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của nghề sản xuất 2. Kỹ năng Phối hợp với nhau trong góc Sử dụng các kỹ năng cầm bút, bồi dán, xếp để tạo ra các sản phẩm theo sự định hướng của cô Lấy và cất đồ dùng đồ chơi Phát triển ngôn ngữ và mạnh dạn trong giao tiếp 3. Thái độ Hứng thú tham gia nhận vai chơi Chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Chuẩn bị: PV: Đồ chơi nấu ăn, dụng cụ nghề sản xuất, các loại rau, củ, quả, tiền XD: Khối gỗ các loại, hột hạt, vỏ hến, cây hoa, .... HT: Sách báo cũ, kéo, keo,.. Tranh thơ: Thăm nhà bà Lô tô hình ảnh các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình Tranh truyện “chú đỗ con” NT: Tranh rỗng về các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình Xắc xô, phách tre...trống cơm Giấy A4, tranh in rỗng, lá cây, len, vải vụn, giấy màu vụn, sáp màu, hồ dán, tăm bông... Đất nặn TN: Phấn, khay, rau, nước, bình tưới, khăn lau Cách tiến hành Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú, hướng trẻ vào hoạt động TC: “Gieo hạt” Cô hỏi trẻ công việc của ai? Bác nông dân làm ra những sản phẩm gì? Giáo dục trẻ yêu quý bác nông dân Cô gợi ý trẻ nhận biết các góc chơi và nội dung chơi ở góc và hướng trẻ vào góc chơi Hoạt động 2: Quá trình chơi Cô cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi mà trẻ thích Cô vào các góc chơi giúp đỡ trẻ nhập vai, lấy đồ chơi và cùng chơi với trẻ + Cô tới góc phân vai: “Chào bác, hôm nay bác nào sẽ vào vai người bán hàng? Bác bán những hàng gì? Bác nào nấu ăn, bác nấu món gì? Bác bày bàn ăn như thế nào + Cô tới góc xây dựng: Tôi chào các bác, Cho tôi tham gia với nhé. Tôi sẽ làm bác kỹ sư trưởng. Tôi sẽ phân việc nhé. Bác ...sẽ lấy hột hạt để bác ....xếp thành mô hình vườn rau như thế này nhé. Bác ....sẽ đi mua rau và trồng vào vườn nhé Cô tới các góc học tập, nghệ thuật hỏi trẻ hôm nay con sẽ làm sách gì? Tranh gì về gia đình? Cô bao quát cả lớp và giúp đỡ trẻ khi cần thiết Cô nhận xét chung về buổi chơi và giáo dục trẻ Hoạt động 3: Kết thúc Cuối buổi cô bật nhạc và đưa ra yêu cầu cất đồ chơi Cô và trẻ cùng cất dọn đồ chơi. Hoạt động ngoài trời QS: Vườn rau TCVĐ: Gà trong vườn rau CTD: phấn, lá cây, nước QS: Vườn hoa TCVĐ: Nu na nu nống CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời QS: Vườn cây TCVĐ: Ô tô và chim sẻ CTD: phấn, lá cây, nước QS: Thời tiết TCVĐ: Lộn cầu vồng CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời QS: Cây bàng TCVĐ: Chó sói xấu tính CTD: Vẽ phấn, xếp sỏi, chơi với nước Tiến trình thực hiện: QS: Cô cho trẻ quan sát, nhận xét đặc điểm, lợi ích của đối tượng quan sát. TCVĐ: Cô hướng dẫn cách chơi, quan sát, động viên trẻ chơi CTD: Cô bao quát trẻ, giúp đỡ kịp thời khi trẻ gặp khó khăn. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Đi vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa Giúp cô kê xếp bàn ghế, chia cơm cho các bạn. Giữ vệ sinh môi trường khi ăn. Vệ sinh tay, chân sạch sẽ trước khi ngủ; giúp cô trải chiếu, xếp gối... Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dạy Tăng cường tiếng việt Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ về nghề sản xuất: Tên gọi, tên đồ dùng dụng cụ, nơi làm việc, tên gọi người làm nghề, công việc, sản phẩm, trang phục, ích lợi của sản phẩm,... Rèn cho trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc, trọn câu, rõ nghĩa Sủa lỗi phát âm cho trẻ Hoạt động chiều Ôn truyện: Chú đỗ con Làm quen với vận động “Bật xa 20 25 cm.” LQ với hình Hình tròn, hình vuông, hình tam giác Ôn VĐ: “Bật xa 20 25 cm.” Làm quen với bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” Ôn hình Hình tròn, hình vuông, hình tam giác Ôn bái hát “Lớn lên cháu lái máy cày” Làm quen với một số hình ảnh về sản phẩm của nghề nông Biểu diễn văn nghệ Nhận xét cuối tuần, nêu gương, phát phiếu bé ngoan Vệ sinh trả trẻ VS cá nhân trẻ sạch sẽ, gọn gàng, cất ĐDĐC... Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về trẻ, lớp... NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... .......................... .......................... ......................... ......................... .......................... .......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... .......................... .......................... ......................... ......................... .......................... .......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... .......................... .......................... ......................... ......................... .......................... .......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... .......................... .......................... ......................... ......................... .......................... .......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... .......................... .......................... ......................... ......................... .......................... .......................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 2 1311 Văn học Truyện: “Chú đỗ con” Kiến thức Trẻ hiểu nội dung câu truyện, biết tên, các nhân vật có trong truyện Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. Hiểu nghĩa của từ “Li ti” Kỹ năng Phát triển ỏ trẻ kỹ năng chú ý, lắng nghe, trình bày các câu hỏi của mình Phát triển tư duy, trí tưởng tượng, khả năng ghi nhớ có chủ định Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc Thái độ Trẻ tích cực tham gia hoạt động và biết nghe lời giúp đỡ người lớn các công việc vừa sức Tranh minh hoạ truyện, xa bàn, rối dẹt HĐ 1: Trò chuyện Trò chơi: “gieo hạt” Kể tên các sản phẩm của nghề nông giáo dục dinh dưỡng và biết ơn bác nông dân Cô giới thiệu câu truyện Chú đỗ con HĐ 2: Kể truyện diễn cảm Cô kể lần 1: Kể diễn cảm thể hiện giọng điệu của các nhân vật kết hợp cô giới thiệu tên truyện, các nhân vật có trong truyện Cô kể lần 2 kết hợp với hình ảnh truyện Cô tóm tắt nội dung truyện: Chú đỗ con nằm ngủ trong cái chum khô ráo. Một hôm chú bị đánh thức bởi mưa, gió và ông mặt trời. Chú thấy mình lớn lên và trồi lên khỏi mặt đất. Chú thích thú vươn cánh tay nhỏ xíu đón ánh mặt trời rực rỡ HĐ 3: Đàm thoại + Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? + Trong câu truyện có những ai? + Đỗ con khi thức dậy đã thấy mình ở đâu? + “Li ti” là gì? + Cô mưa xuân đã đem gì đến cho đỗ con? + Khi cô mưa xuân đi thì ai đến? + Chị gió đã nói gì với đỗ con? + Ai là người sưởi ấm cho đỗ con? Cô chốt lại: Đỗ con lớn lên nhờ sự giúp đỡ của rất nhiều người: Cô mưa xuân, chị gió và ông mặt trời HĐ 4: Cô kể truyện trên xa bàn Cô cho trẻ đến thăm nhà của đỗ con Cô kể truyện trên xa bạn, trẻ chú ý lắng nghe cô kể truyện HĐ5: Kết thúc Cô cho trẻ chơi với các nhân vật trong truyện
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP (Thời gian thực hiện: tuần từ 13/11 đến 08/12/2017) A MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Lĩnh vực phát triển Mục tiêu * PTVĐ: Nội dung * PTVĐ: - Thực động tác phát - BTPTC: Tập động tác thể dục triển nhóm hơ hấp sáng: - Hơ hấp: Hít vào, thở - Tay: + Đưa tay lên cao, phía trước, sang bên Phát triển thể chất + Co duỗi tay, bắt chéo tay trước ngực - Lưng, bụng, lườn: + Cúi phía trước + Quay sang trái, sang phải + Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân: + Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật chỗ Hoạt động * Hoạt động học: - Tổ chức dạy trẻ tập Thể dục buổi sáng - Tổ chức Thể dục học * Hoạt động chơi: Tổ chức trò chơi VĐ TDGH, HĐNT, HĐC, lúc, nơi… * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: - Trò chuyện loại thực phẩm bữa ăn ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe - Dạy trẻ sớ thói quen, kỹ tớt ăn ́ng, giữ gìn sức khỏe thân - Dạy trẻ kỹ tự phục vụ sinh hoạt + Co duỗi chân * VĐCB: * VĐCB: - Thể kỹ vận động tố chất vận động Giữ thăng thể thực vận động + Bật xa 20 - 25 cm (MT1) - Thể nhanh, mạnh, khéo thực tập tổng hợp - Thực phối hợp cử động của bàn tay ngón tay, phới hợp tay - mắt + Trẻ có khả tơ vẽ nguệch ngoạc (MT6) * Dinh dưỡng sức khoẻ - Biết sớ ăn, thực phẩm thơng thường ích lợi của chúng đối với sức khỏe - Thực số việc tự phục vụ sinh hoạt + Trẻ biết thể lời nói nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.(MT15) - Có sớ hành vi thói quen tớt sinh hoạt giữ gìn sức khoẻ - Biết sớ nguy khơng an tồn phòng tránh + Nhận biết phòng tránh - Quan sát hình ảnh hận biết phòng tránh hành động nguy hiểm, nơi khơng an tồn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng Bật xa 20 - 25 cm Ném xa tay Bò chui - Các trò chơi VĐ: Chuyền bóng Kéo cưa lừa xẻ… Tô vẽ nguệch ngoạc * Dinh dưỡng sức khoẻ - Tên gọi sớ ăn quen thuộc - Một số thực phẩm quen thuộc loại thức ăn khác - Cơ thể khỏe mạnh việc ăn uống hợp vệ sinh - Một số thao tác vệ sinh cá nhân: Đánh răng, rửa mặt, rửa tay + Nhận biết phòng tránh vật dụng, hành động nguy hiểm đến tính mạng.Nhận biết phòng tránh vật dụng, hành động nguy hiểm đến tính mạng.(MT19) * Khám phá khoa học: - Nhận biết số nghề qua đặc điểm trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng dụng cụ sản phẩm của nghề Phát triển nhận thức - Biết chức của giác quan số phận khác của thể (MT54) - Kể tên nói sản phẩm của sớ nghề phổ biến.(MT73) - Biết tên gọi, hình ảnh của ngày 20/11 * Làm quen với toán: - Trẻ quan tâm đến số lượng đếm, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị sớ lượng.(MT62) - Trẻ biết đếm đối tượng giống phạm vi đếm theo khả năng.Trẻ biết đếm đối tượng giống phạm vi đếm theo khả năng.(MT63) + Nhận biết nhóm có sớ lượng - Nhận dạng gọi tên hành động nguy hiểm, nơi khơng an tồn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng * Khám phá khoa học: - Tên của nghề, người làm nghề; công việc chính, nơi làm việc của nghề - Một số đặc điểm của đồ dùng, dụng cụ trang phục của người làm nghề - Giữ gìn đồ dùng đồ chơi thể tình cảm quý trọng đối với người lao động làm sản phẩm - Hình ảnh ngày 20/11 * Làm quen với tốn: Hình tròn, hình vng, hình tam giác Xếp tương ứng 1-1 Dài – ngắn * Hoạt động học: Khám phá KH: - Quan sát, đàm thoại nghế - Quan sát, đàm thoại số đồ dùng dụng cụ, trang phục của nghề - Trò chuyện ngày 20/11 Làm quen với tốn: - Thực hành luyện tập qua trò chơi: Xếp tương ứng 11 - Thực hành qua trò chơi: Nhận biết hình chữ nhật tên gọi, chọn hình theo mẫu (Kích thước, màu) gọi tên - Trò chơi so sánh hai đồ dùng dụng cụ nghề theo hình: tròn, vng, tam giác, chữ nhật.Nhận dạng gọi tên hình: tròn, vng, tam giác, chữ nhật.(MT69) - Biết xếp tương ứng 1-1 - Biết so sánh nhận kích thước của đồ dùng, dụng cụ làm nghề nói dài – ngắn Phát - Trẻ nói rõ tiếng (MT41) - Sử dụng câu đơn, câu ghép triển ngôn ngữ (MT43) - Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao (MT45) - Sử dụng từ ạ, dạ, thưa, … giao tiếp (MT48) - Đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh.(MT50) - Thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc (MT52) - Biết nói tên gọi của nghề, tên gọi của số đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của nghề - Nói (kể được) tên nghề, công việc bố mẹ làm kích thước( Dài Ngắn hơn) * Hoạt động chơi: - Trò chơi: + Thi xem nhanh + Bé nới đồ dùng, đồ chơi góc chơi (phân vai, xây dựng, nghệ thuật ) + Bé làm an bum (cắt, dán) hình ảnh nghề - Tên gọi của nghề: Nghề nông, * Hoạt động học: nghề chăn nuôi, nghề dạy học, nghề - Làm quen văn học: Thơ; bán hàng, nghề y, nghề xây dựng, Truyện - Tên đồ dùng dụng cụ làm việc: Cái - Đọc thơ diễn cảm; cày, cuốc, bừa, bút, phấn, - Kể lại truyện cô bảng, * Hoạt động chơi: - Nơi làm việc khác nhau: đồng - Làm truyện tranh; kể ruộng, trường học, bệnh viện, doanh chuyện theo tranh; trại, - Chơi hoạt động góc, hoạt - Tên gọi của người làm nghề: Nơng động ngồi trời dân, thầy giáo, cô giáo, bác sy, y tá, công an, đội, công nhân, nhân viên bán hàng, - Mỗi nghề có cơng việc đặc trưng riêng: Làm ruộng (cày, bừa, cấy, - Biết đọc thơ, kể lại truyện gặt), trồng rau, chăn nuôi, dạy cho học sinh, khám chữa bệnh, nghe có giúp đỡ của giáo - Các nghề làm nhiều sản phẩm - Biết nói câu đầy đủ, kể điều quan sát qua tham phong phú thóc gạo, ngơ, khoai, cầu quan, qua xem tranh ảnh số đường, bàn ghế, nghề quen thuộc địa phương - Mỗi nghề có trang phục riêng - Trả lời câu hỏi nghề: bật: Áo trắng, màu xanh cây, màu vàng, Ai? Nghề gì? Cái gì? - Ích lợi : Sản phẩm của nghề làm phục vụ cần thiết cho đời sống người - Quý trọng cô bác, người làm nghề, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Cất gọn gàng - Truyện: Chú đỗ con, Qua đường - Thơ: Em làm thợ xây, Cô giáo của Phát - Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của - Nơi làm việc, người làm nghề, triển tình thân (MT22) cơng việc lao động vất vả của cảm - Trẻ nói điều bé thích, khơng bác làm nghề khác Tơn trọng kỹ thích của thân (MT23) yêu quý người lao động, sản xã hội - Trẻ mạnh dạn tham gia vào phẩm của lao động hoạt động, mạnh dạn trả lời câu - Trò chơi xây dựng, xếp hình: Trại hỏi (MT25) chăn nuôi, bệnh viện, đường ô tô, - Biết chào hỏi nói cảm ơn, xin lỗi cửa hàng, nhắc nhở (MT31) - Trò chơi đóng vai: Gia đình, bán - Trẻ biết chờ đến lượt hàng, khám bệnh, cô giáo * Hoạt động học: Lồng ghép giáo dục kỹ cho trẻ môn học * Hoạt động chơi: - Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng chơi xong - Nhặt rụng, nhặt rác sân trường bỏ vào thùng chơi trời (MT34) - Tập cất dọn đồ dùng đồ chơi sau - Biết nghề làm nhiều sản chơi xong, tự làm số công phẩm lúa, gạo,vải, quẩn áo, đồ việc tự phục vụ cho thân giúp dùng,…rất cần có ích cho bố mẹ người * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: - Giúp cô kê xếp bàn ghế, chia cơm cho bạn - Giữ vệ sinh môi trường - Biết quý trọng sản phẩm (Thành ăn quả) của người lao động giữ gìn - Vệ sinh tay, chân đồ dùng đồ chơi trước ngủ; giúp trải - Có cử lời nói kính trọng lễ phép chiếu, xếp gối đối vời người lớn * Hoạt động lao động: - Lao động tập thể: Giúp cô lau rửa đồ chơi; vệ sinh lớp học sân trường Phát * Âm Nhạc: * Âm Nhạc: * Hoạt động học: triển - Chú ý nghe, thích hát theo, - Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày, Giờ âm nhạc: thẩm mỹ lắc lư, nhún nhảy, vỗ tay theo - Dạy vận động: Cháu yêu cô - Dạy hát hát, nhạc (MT77) công nhân, - Dạy vận động - Hát tự nhiên, hát theo giai - Nghe hát: Đi cấy, Bác đưa thư vui - Hát cho trẻ nghe điệu hát quen thuộc.(MT79) tính, - Tổ chức trò chơi âm - Vận động theo nhịp điệu - Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi, nhạc hát, nhạc (vỗ tay theo nhịp, nghe âm đoán tên dụng cụ - Giờ tạo hình: Vẽ, nặn phách, vận động minh hoạ).Vận * Tạo hình: * Hoạt động chơi: động theo nhịp điệu hát, - Vẽ cuộn len màu - Làm album nghề nhạc (vỗ tay theo nhịp, phách, - Vẽ tơ màu bình hoa vận động minh hoạ).(MT80) - Biết vận động theo ý thích hát/nghe hát, nhạc quen thuộc (MT87) * Tạo hình: - Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn nói lên cảm nhận của trước vẻ đẹp bật màu sắc, hình dáng của tác phẩm tạo hình (MT78) - Biết xé theo dải, xé vụn dán thành sản phẩm đơn giản.(MT83) - Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành sản phẩm có cấu trúc đơn giản.(MT85) - Biết nêu ý kiến nhận xét sản phẩm tạo hình.Biết nêu ý kiến nhận xét sản phẩm tạo hình.(MT86) B MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC Mơi trường lớp - Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện phù hợp với nội dung, chủ đề nghề nghiệp - Có đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu : Hột, hạt, cây, sỏi, lọ sữa, - Sắp xếp bớ trí đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn vừa tầm với trẻ đảm bảo trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất - Có khu vực để bớ trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định - Các khu vực hoạt động bớ trí phù hợp, linh hoạt mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động thuận lợi cho quan sát của giáo viên Mơi trường ngồi lớp - Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước - Bồn hoa, cảnh, nơi trồng Kết hợp với phụ huynh - Tuyên truyền phụ huynh đưa, đón - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề nghề nghiệp C MẠNG HOẠT ĐỘNG Lĩnh vực phát triển Nhánh 1: Nghề sản xuất Từ 13/11 đến 17/11 PTVĐ Phát triển thể - VĐCB: Bật xa 20 - 25 chất cm.(VĐM) -TC: Chuyền bóng Phát triển nhận thức Nhánh 2: Ngày hội của thầy cô giáo Nhánh 3: Nghề xây dựng Từ 20/11 đến 24/11 Từ 27/11 đến 01/12 Nhánh 4: Nghề dịch vụ Từ 04/12 đến 08/12 PTVĐ - VĐCB: Ném xa tay (VĐM) - VĐCB: Bật xa 20 - 25 cm (VĐC) Toán Xếp tương ứng 1-1 PTVĐ - VĐCB: Bò chui (VĐM) - TC: Kéo cưa lừa xẻ PTVĐ - Bò chui - Bật xa - Ném xa tay Tốn Hình tròn, hình vng, hình tam giác MTXQ: MTXQ LQ với sớ sản phẩm Trò chuyện ngày của nghề nơng 20/11 Tốn: Dài – ngắn MTXQ LQ với số dụng cụ của nghề xây dựng MTXQ LQ với sô nghề dịch vụ Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mỹ Phát triển Tc - xh HOẠT ĐỘNG GÓC Văn học Truyện: “Chú đỗ con” Văn học Thơ: “Cô giáo của con” Âm nhạc DH : Lớn lên cháu lái máy cày TC : Ai đoán giỏi NH : Đi cấy Văn học Thơ “Em làm thợ xây” Văn học Truyện “qua đường” Âm nhạc VĐ: Cháu yêu cố công nhân NH: Bác đưa tư vui tính TC: Nghe âm dốn tên dụng cụ Tạo hình Vẽ tơ màu bình hoa (M) Trò chuyện cơng việc Trò chuyện cơng việc của bớ mẹ, ích lợi của của giáo, Thể nghề sản xuất tình cảm, biết ơn giáo TC: Xếp vườn TC: Đoán xem vào PV: Bán hàng- nấu ăn PV: Cô giáo- bán hàng XD: Vườn rau XD: Trường mầm non Trò chuyện cơng việc của bớ mẹ, ích lợi của nghề xây dựng TC: Xếp hình PV: Bác sĩ- giáo XD: Nhà của bé Tạo hình Vẽ cuộn len màu (M) Dạy trẻ chải đầu PV: Gia đình – phòng khám XD: Vườn KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 1: Nghề sản xuất Thời gian Từ 13/11 đến 17/11/2017 Hoạt động Thứ 13/11 Thứ 14/11 Thứ 15/11 Thứ 16/11 Thứ 17/11 Phát triển chương trìnhLĩnh vực phát triển - Cô trẻ trò chuyện chủ ®Ị ch¬i theo ý thÝch Đón trẻ Trò chuyện - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - iểm danh - Trò chuyện ý nghÜa cđa ngµy 20/11 Thể dục Mục đích u cầu Chuẩn bị Cách tiến hành sáng - Trang phục Khởi động - Hô hấp: Kiến thức gọn gàng phù Hít vào, thở Trẻ biết tên tập tập - Trẻ làm đồn tàu kiểu hợp xác động tác cô kết hợp thường đội hình - Tay: - Sân tập hàng ngang tập tập thể dục Kỹ + Đưa tay phẳng rộng rãi sáng cô Rèn kỹ xếp hàng, lên cao, - Bài hát: Lớn Trọng động thành vòng tròn, kiểu đi, phía trước, lên cháu lái vận động của hô hấp, Trẻ tập theo cô động tác của - Lưng, máy cày tập phát triển chung theo nhịp bụng, lườn: tay; lưng, bụng, lườn ; chân hát “Lớn lên cháu lái máy + Quay sang Thái độ cày” trái, sang Trẻ tích cực hứng thú tham gia phải Hồi tĩnh luyện tập - Chân: Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng sân + Bước lên lớp phía trước, - Bật: Bật tách khép chân Hoạt động Văn học * PTTC Toán Âm nhạc MTXQ: học - VĐCB: Bật xa Hình tròn, hình DH : Lớn lên Truyện: “Chú LQ với số 20 25 cm cháu lái máy đỗ con” vng, hình tam sản phẩm của (VĐM) cày giác nghề nơng -TC: Chuyền TC : Ai đốn bóng giỏi 10 HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - QS : Cơng việc của cô giáo - TCVĐ: ô tô chim sẻ - CTD: Chơi với phấn, cây, chơi với nước Kiến thức - Trẻ biết tên nội dung quan sát, trò chơi vận động, chơi tự Biết cách chơi trò chơi luật Kỹ - Rèn khả ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn khả nói to, rõ ràng, trả lời câu hỏi của - Có kỹ chơi trò chơi tuân thủ luật chơi Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Biết giữ gìn đồ chơi, nhường nhịn bạn chơi - Phấn, cây, nước - Mũ ô tơ mũ chim sẻ HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú - Hơm học ngoan giỏi thưởng cho chơi Vậy điểm danh, chỉnh lại trang phục, đeo dép, xếp hàng ngắn để chơi trời - Hình ảnh cơng việc HĐ 2: Quan sát “Công việc của cô giáo ” của cô giáo: - Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân trẻ: Cho ăn, buộc tóc, dạy học + Con có nhận xét người tranh, đốn xem ai? + Hàng ngày giáo chăm sóc, dạy dỗ nào? + Để giáo vui lòng phải làm gì? Cơ chớt lại: Cơ giáo người chăm sóc, ni dưỡng dạy dỗ đến trường Phải ngoan ngỗn, nghe lời giáo HĐ 3: Chơi vận động “oto chim sẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cơ nói cách chơi: Cơ vào vai oto, trẻ vào vai chim sẻ Chim sẻ kiếm ăn nghe tiếng bim bim của ô tô chim sẻ phải bay nhanh tổ của Chú chim sẻ khơng chạy nhanh bị ô tô đâm - Cô tổ chức cho trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ HĐ 4: Chơi tự “ Vẽ phấn, chơi chơi với nước” - Cô giới thiệu đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem 78 Hoạt động chiều - Ôn Truyện “Qua đường” - Làm quen với vận động “Bò chui- Bật xa- Ném xa tay” Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật có truyện - Làm quen với vận động “Bò chui- Bật xaNém xa tay” Kỹ - Phát triển khả ý, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc - Rèn kỹ phối hợp với bạn thực vận động - Tranh truyện „Qua đường“ - Túi cát - Cổng chui, túi cát, phấn HĐ 1: Ơn Truyện “Qua đường” - Cơ nói tên nhân vật cho trẻ đốn tên truyện - Cơ kể truyện cho trẻ nghe - Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời - Cô kể cho trẻ nhắc lại lời nhân vật HĐ 2: Làm quen với vận động “Bò chui- Bật xaNém xa tay” - Cô giới thiệu tên vận động tiến hành cho trẻ tập làm quen với vận động + Cô cho trẻ xếp hàng, chỉnh hàng, đội hình hai hàng ngang để thực vận động + Cô nhắc lại kỹ cho trẻ thực + Cô quan sát sửa sai động viên trẻ thực Thái độ + Cô cho trẻ tập 2-3 lần - Yêu quý nghe lời cô giáo - Cô nhận xét khen ngợi trẻ - Trẻ mạnh dạn tự tin Điều chỉnh kế …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… hoạch ………… 79 Thứ Thể dục VĐCB : 5/12 - Bò chui - Bật xa - Ném xa tay Kiến thức - Trẻ biết phối hợp chân tay để bò chui, biết dùng sức để bật xa ném xa tay TCTV: Gọi tên tập - Chiếu để trẻ bò, cổng chui 10-15 bao cát - Sân tập an Kỹ năng: tồn - Trẻ biết bò thẳng hướng, - Băng nhạc bật khơng chạm vạch, giáo ném trúng đích Thái độ: - Có ý thức kỷ luật học, hứng thú luyện tập - Rèn trẻ tính mạnh dạn tự tin luyện tập * Hoạt động 1: Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ cơng việc của giáo - Ngồi cơng việc giáo chăm tập thể dục cho thể khỏe mạnh - Chúng có ḿn tập thể dục cô giáo không? * Hoạt động 2: Khởi ng Cho trẻ đi, chạy kiểu nhạc hát mt on tu theo hiệu lệnh cô * Hoạt động 3: Trọng động Bài tập phát triển chung - Cơ cho trẻ đội hình hàng ngang để tập - Cô cho trẻ tập cô theo nhạc hát giáo - Hơ hấp: Hít vào, thở - Tay: co duỗi tay - Lưng, bụng, lườn: Cúi người trước - Chân: Ngồi xổm đứng lên; - Bật nhảy: bật nhẩy chỗ ĐTNM: Tay, chân Bài tập vận động bản: „Bò chui - Bật xa - Ném xa tay” - Hơm giáo có tập để thử thách Đó tập “Bò chui- Bật xa - Ném xa tay” - Bạn lên tập thử nào? - trẻ lên tập - Cô nhắc lại cách tập : Tư chuẩn bị, hai bàn tay 80 HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - QS : Cơng việc của bác sỹ - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Kiến thức - Trẻ biết tên nội dung quan sát, trò chơi vận động, chơi tự Biết cách chơi trò chơi luật Biết tên đồng dao đọc theo cô Kỹ - Rèn khả ý, quan sát, ghi nhớ có chủ - CTD: Chơi với đồ định chơi ngồi - Rèn khả nói to, rõ trời ràng, trả lời câu hỏi của - Có kỹ chơi trò chơi tn thủ luật chơi - Đọc lời đồng dao rõ ràng mạch lạc Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Biết giữ gìn đồ chơi, nhường nhịn bạn chơi - Tranh công việc của bác sỹ - Đồ chơi trời - Khu vực chơi an tồn HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú - Hơm học ngoan giỏi thưởng cho chơi Vậy điểm danh, chỉnh lại trang phục, đeo dép, xếp hàng ngắn để chơi trời HĐ 2: Quan sát “Tranh công việc bác sỹ” - Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân trẻ: + Con có nhận xét người tranh, đoán xem ai? + Khi phải đến gặp bác sỹ? Cơ chớt lại: Bác sỹ nghề dịch vụ chăm sóc sức khoẻ HĐ 3: Chơi vận động “Dung dăng dung dẻ” - Cơ giới thiệu tên trò chơi - Cơ nói cách chơi: Cơ đọc đồng dao, cho trẻ đọc theo cô vừa đọc vừa làm động tác cầm tay theo lời của đồng dao “Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cổng nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Xì xì xì xụp … đến câu ći “Ngồi thụp x́ng đây” trẻ ngồi xuống 81 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Kiến thức - Biết tên vận động biết thực - Ơn củng tập “Bò chui- Bật xacớ vận động Ném xa tay” “Bò chui- Biết gọi tên, nhận biết Bật xacông việc, dụng cụ của Ném xa nghề: Cô giáo, Bác tay” sỹ, thợ may - Xem hình ảnh nghề: Cơ giáo, Bác sỹ, thợ may Kỹ - Rèn khả ý, ghi nhớ có chủ định - Cổng chui - Túi cát - Hai vạch cách 20-25cm HĐ 1: Ơn củng cố vận động “Bò chui- Bật xa- Ném xa tay” - Cô giới thiệu vận động tiến hành cho trẻ tập - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cô hỏi lại trẻ tên tập cho trẻ củng cớ Cơ - Một sớ hình khen ngợi trẻ ảnh HĐ 2: Qs đàm thoại nghề: Cô giáo, Bác nghề: Cô sỹ, thợ may giáo, Bác sỹ, - Cô bật cho trẻ xem hình ảnh nghề: Cơ thợ may giáo, Bác sỹ, thợ may - Cô đặt câu hỏi cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc + Đây nghề gì? Thái độ + Đồ dùng gì? - Tích cực tham gia hoạt động - Cơ chớt lại nội dung khen ngợi trẻ: Là nghề dịch vụ phục vụ người, gồm có dịch vụ giáo dục, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ cá nhân, - Yêu quý nghề + Công việc của họ gì? Điều …………………………………………………………………………………………………………………… chỉnh …………………………………………………………………………………………………………………… kế hoạch ………… 82 Thứ MTXQ LQ với 6/12 số nghề dịch vụ: Giáo viên, bác sỹ, thợ may *Kiến thức - Trẻ gọi tên nghề dịch vụ Nhận nghề qua đồ dùng dụng cụ * Kỹ - Trẻ trả lời câu hỏi của cô to rõ ràng - Rèn khả ý quan sát, ghi nhớ có chủ định * Thái độ - Trẻ yêu quý nghề - Tích cực tham gia hoạt động - Hình ảnh của nghề: Giáo viên, bác sỹ, thợ may - Lô tô nghề: Giáo viên, bác sỹ, thợ may - Nhạc chủ đề nghề nghiệp * HĐ 1: Trò chuyện - Các kể cho cô nghề mà biết? - Những nghề nghề phổ biến xã hội chia thành nhiều nhóm khác Hơm giáo làm quen với nghề nhóm dịch vụ * HĐ 2: Làm quen với số nghề dịch vụ Giáo viên Cơ gợi ý để trẻ đốn hình ảnh + Ai đây? + Tại biết cô giáo? + Công việc của giáo viên gì? + Đồ dùng của giáo viên có gì? Cơ chốt: giáo viên nghề dịch vụ làm nhiệm vụ phối hợp với phụ huynh giáo dục trẻ em trở thành ngoan, trò giỏi có ích cho xã hội Đồ dùng dụng cụ sách bút, phấn, bảng Bác sỹ + Ai đây? + Tại biết Bác sỹ? + Công việc của bác sỹ làm gì? + Đồ dùng của bác sỹ có gì? Cô chốt: bác sỹ nghề dịch vụ làm nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho người Đồ dùng dụng cụ ống nghe, bơm tiêm, băng, Nghề thợ may + Ai đây? + Tại biết thợ may? + Công việc của thợ may làm gì? + Đồ dùng của thợ may có gì? Cơ chớt: thợ may nghề dịch vụ làm nhiệm vụ may 83 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS : Công việc của thợ làm đầu - TCVĐ: Thi xem đội nhanh - CTD: Chơi với phấn, cây, chơi với nước Kiến thức - Tranh Công việc - Trẻ biết tên nội dung quan sát, trò chơi vận của thợ làm đầu động, chơi tự Biết cách chơi trò chơi - Đồ dùng, luật dụng cụ của nghề Kỹ nghề thợ - Rèn khả ý, làm đầu quan sát, ghi nhớ có chủ - Nhạc định giáo - Rèn khả nói to, rõ - Phấn, ràng, trả lời câu hỏi cây, nước, của dụng cụ - Có kỹ chơi trò đong nước, chơi tuân thủ luật chơi khăn lau tay Thái độ HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú - Trẻ tích cực tham gia hoạt động Có rổ, nhiệm vụ của tìm quà để tặng cô giáo đấy, đội lấy nhiều quà nhanh sau lượt hát giáo đội chiến thắng Các đội phải bật qua vòng bạn lấy q thơi - Biết giữ gìn đồ chơi, nhường nhịn bạn chơi - Hơm học ngoan giỏi thưởng cho chơi Vậy điểm danh, chỉnh lại trang phục, đeo dép, xếp hàng ngắn để chơi trời HĐ 2: Quan sát “Công việc thợ làm đầu” - Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân trẻ: + Con có nhận xét người tranh, đốn xem ai? + Có đồ dùng gì? Cơ chớt lại: Thợ làm đầu nghề dịch vụ làm tóc Là người chăm sóc cho mái tóc của người Có đồ dùng kéo, lược, gương, HĐ 3: Chơi vận động “Thi xem đội nhanh” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi cách chơi - Cơ cho trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ - Cô kiểm tra kết khen ngợi trẻ HĐ 4: Chơi tự “ Chơi với phấn, cây, chơi với nước” - Cô giới thiệu đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem thích chơi với đồ chơi nào? 84 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Kiến thức - Nhạc - Thuộc hát cô hát: cô giáo, cô mẹ, cô giáo Biết thể tình mẫu giáo - Trò cảm hát mến thương chuyện - Biết cách cầm bút nghề giở Biết tô, nối theo - Vở bé làm dịch vụ quen với u cầu của tốn, bút - LQ với Kỹ màu đủ cho trò chơi trẻ “ Chú - Rèn khả ghi nhớ cảnh sát - Bàn ghế để - Phát triển ngôn ngữ giao thông” mạch lạc trẻ ngồi HĐ 1: Trò chuyện nghề dịch vụ - Cơ giới thiệu tên nghề, trẻ lên chọn hình ảnh - Cơ cho trẻ chơi nhìn tranh đốn nghề - Cơ nói tên đồ dùng dụng cụ trẻ nói nghề Cơ nói sản phẩm trẻ nói nghè - Cơ động viên khuyến khích trẻ HĐ 2: Làm quen với trò chơi “ Chú cảnh sát giao thông” - Cô giới thiệu tên trò chơi hướng dẫn trẻ chơi + Ai muốn vào vai cảnh sát giao thông? - Rèn ngồi, cầm bút, tô nối tranh + Công việc của cảnh sát giao thơng gì? Thái độ + Chú có đồ dùng gì? - Thích thú với hoạt động - Cơ đóng làm cảnh sát giao thông đứng huy giao thông đường - Trẻ mạnh dạn tự tin + Chú mặc trang phục màu gì? - Cơ cho trẻ đóng vai cảnh sát giao thông, cô quán sát, sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét vai trẻ chơi giúp trẻ chơi vai - Cô khen ngợi trẻ Điều …………………………………………………………………………………………………………………… chỉnh …………………………………………………………………………………………………………………… kế hoạch ………… 85 Thứ Tạo hình Tạo hình 7/12 Vẽ cuộn len (ĐT) * Kiến thức: - Trẻ tập vẽ nét xoay tròn theo cử động của bàn tay - Sử dụng màu để tô, vẽ * Kĩ - Phát triển khả ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ - Rèn kỹ cầm bút, vẽ tô màu - Rèn kỹ vẽ nét xoay tròn * Thái độ - Trẻ hứng thú học tập cô ý thức học tập tốt - Các cuộn len màu thật, tranh vẽ - Bút màu giấy cho trẻ * HĐ1:Trò chuyện Hát: Bác đưa thư vui tính, trò chuyện nội dung hát Giáo dục trẻ yêu quý nghề * HĐ2: Quan sát - Trẻ xem cuộn len màu (hoặc xem tranh vẽ ) nhận xét cuộn len tròn, xoay tròn để cuộn lại tháo Có nhiều màu len đỏ, xanh, vàng - Trẻ cô miêu tả lên không cách xoay tròn cuộn len Cơ vẽ lên bảng cho trẻ *HĐ3: Trẻ thực - Trẻ thực cách vẽ xoay tròn vào trong, hày vòng ngồi của hình tròn Khuyến khích trẻ dùng nhiều màu, vẽ nhiều hình giấy - Cơ bao qt, động viên khuyến khích, giúp đỡ trẻ *HĐ4: Trưng nhận xét sản phẩm - Cô chọn số tranh vẽ đậm nét, cuộn len màu đẹp cho cháu xem - Cô gọi 2-3 trẻ lên chọn tranh mà trẻ thích hỏi trẻ kỹ vẽ - Cơ nhận xét khen trẻ * HĐ 5: Kết thúc chuyển hoạt động 86 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS : Công việc của thợ may - TCVĐ: Bắt bướm - CTD: Chơi với đồ chơi trời Kiến thức - Tranh công việc của thợ - Trẻ biết tên nội dung quan sát, tên trò chơi vận may động đồ dùng đồ - Đồ chơi chơi trời, biết chơi trời: với đồ chơi Đu quay, cầu trượt, xích đu Kỹ - Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển khả quan sát, phát triển ngôn ngữ - Có kỹ chơi trò chơi tn thủ luật chơi Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Biết giữ gìn đồ chơi, nhường nhịn bạn chơi - Khu vực chơi an toàn - Bướm dây HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú - Hơm học ngoan giỏi thưởng cho chơi Vậy điểm danh, chỉnh lại trang phục, đeo dép, xếp hàng ngắn để chơi trời HĐ 2: Quan sát “Tranh công việc thợ may” - Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân trẻ: + Con đoán xem nghề gì? + Con có nhận xét cơng việc của cô thợ may? + Cô cần đồ dùng gì? + Cơ tạo sản phẩm gì? Cơ chốt lại: Thợ may nghề dịch vụ phục vụ cho nhu cầu ăn mặc của người Thợ may cần có thước may, máy khâu, kéo, phấn may, vải , để làm vay, quần áo cho chúng tac mặc hàng ngày - Giáo dục trẻ giữ gìn quần áo, yêu quý, biết ơn cô thợ may HĐ 3: Chơi vận động “Bắt bướm” - Cơ giới thiệu tên trò chơi “Bắt bướm”và cách chơi “ Đây bướm cố giáo người điều khiển cho bướm bay nhiệm vụ của phải thật nhanh khéo léo để bắt bướm - Cô cho trẻ chơi, cô động viên khuyến khích trẻ HĐ 4: Chơi tự “ Chơi với đồ chơi ngồi trời” - Cơ giới thiệu đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem 87 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Kiến thức - Biết tô màu, vẽ theo yêu cầu của cô, gọi tên sản phẩm - LQ với tạo hình - Thuộc hát - Ôn chủ đề nghề nghiệp hát có Kỹ chủ - Rèn kỹ ngồi, cầm đề nghề bút tô màu nghiệp - Phát triển ngôn ngữ - Rèn khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định - Mạnh dạn tự tin biểu diễn trước bạn giáo Thái độ - Thích thú với hoạt động - Vở tạo hình, bút màu đủ cho trẻ - Nhạc hát chủ đề nghề nghiệp HĐ 1: Làm quen với tạo hình - Cơ giới thiệu phát tạo hình bút màu cho trẻ - Cô hướng dẫn trẻ tô: Làm mẫu cho trẻ quan sát, vừa làm vừa phân tích - Cô cho trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai cho trẻ Q trình trẻ thực hỏi cá nhân trẻ + Cầm bút tay nào? + Cái gì? + Đây gì? + Tơ màu gì? Tô nào? - Cô động viên khen ngợi trẻ *HĐ 2: Ơn hát có chủ đề nghề nghiệp - Cô giới thiệu tên nội dung hát: Cháu yêu cô công nhân, lớn lên cháu lái máy cày, cô giáo, bé quét nhà, - Cô cho trẻ hát hát theo hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, cá nhân + Cô giới thiệu trẻ lên hát + Hát xong cúi chào khán giả, khán giả vỗ tay - Cô khen ngợi động viên trẻ Điều chỉnh kế hoạch …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… 88 Thứ KNXH 8/12 Dạy trẻ chải đầu *Kiến thức - Trẻ biết cách tự chải tóc, buộc tóc cho mình, trẻ có ý thức thân * Kỹ - Rèn khả ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn khéo léo của đôi bàn tay * Thái độ - Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể gọn gàng - Giáo dục trẻ ý thức tự phục vụ, kiên trì thực nhiệm vụ cô giao biết phối hợp thực Lược, gương, * HĐ1: Trò chuyện dây buộc - Cô lớp hát vận động theo hát : “Bé khỏe bé ngoan” Nhạc Bé - Đàm thoại với trẻ : khoẻ bé + Các vừa hát hát gì? ngoan + Làm để có thể khỏe mạnh? - Cơ khái qt: Để có thể khỏe mạnh phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, chăm tập thể dục giữ gìn thể *HĐ2: Quan sát làm mẫu - Mời số trẻ phát biểu ý kiến mái tóc đẹp - Cơ nói: Với Nữ: Mái tóc đẹp mái tóc phải sạch, gọn gàng, mượt khơng bị rới xù Các bạn nữ tóc dài nên thường xuyên buộc tóc học, ăn, ngủ bạn tháo - Với Nam: bạn nam không để tóc dài nên khơng buộc tóc - Cơ mời bạn nam lên, cô hướng dẫn, thực chải tóc : Dùng lược chải nhẹ xi từ đỉnh đầu x́ng chân tóc hết đầu Sau dùng lược rẽ ngơi đầu ( chéo thẳng ) Chải xuôi lần cho tóc mượt - Mời bạn nữ lên, hướng dẫn, thực chải tóc Cơ dùng lược thực thao tác chải tóc, buộc tóc dùng tay phải cầm lược, tay trái thu tóc vào lòng bàn tay, chải đầu cho sn gọn tóc, thấy tóc gọn, bỏ lược xuống lấy dây buộc lồng vào sát chân bím tóc buộc thành nhiều vòng đến thấy dây buộc tóc chặt lại - Cơ hỏi: Các biết có kiểu buộc tóc ? 89 HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - QS: Cơng việc của cho cảnh sát giao thơng - TCVĐ: Ơ tô chim sẻ - CTD: Chơi với phấn, cây, chơi với nước Kiến thức - Tranh công việc của - Trẻ biết tên nội dung quan sát, trò chơi vận cảnh sát giao thơng động, chơi tự Biết cách chơi trò chơi - Vòng, mũ luật chim sẻ đủ cho trẻ Kỹ HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú - Hơm học ngoan giỏi thưởng cho chơi Vậy điểm danh, chỉnh lại trang phục, đeo dép, xếp hàng ngắn để chơi trời HĐ 2: Quan sát “Tranh công việc cảnh sát giao thông” - Phấn, - Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân trẻ: - Rèn khả ý, + Đây ai? quan sát, ghi nhớ có chủ nước, dụng cụ đong + Có nhận xét cơng việc của cảnh sát giao định nước thơng? - Rèn khả nói to, rõ + Chú làm việc đâu? ràng, trả lời câu hỏi + Chú có đồ dùng gì? của + Chú mặc trang phục nào? Cô chốt lại: Chú cảnh sát giao thông nghề dịch - Có kỹ chơi trò vụ phục vụ giao thông đấy, làm công việc chơi tuân thủ luật chơi điều khiển giao thông, có mộ trang phục màu Thái độ vàng, còi, gậy đường để hướng dẫn loại - Trẻ tích cực tham gia phương tiện lưu thơng hoạt động - Giáo dục yêu quý cô cảnh sát giao thông tham gia giao thông an tồn - Biết giữ gìn đồ chơi, nhường nhịn bạn HĐ 3: Chơi vận động “Ơ tơ chim sẻ” chơi - Cơ giới thiệu tên trò chơi - Cơ nói cách chơi: Cơ vào vai tơ, trẻ vào vai chim sẻ Chim sẻ kiếm ăn nghe tiếng “Bim bim” ô tô đến chim sẻ phải bay nhanh khỏi đường của ô tô - Cô tổ chức cho trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ 90 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Biểu diễn văn nghệ nêu gương cuối tuần – phát phiểu bé ngoan Kiến thức - Dụng cụ âm nhac, - Trẻ thuộc hát chủ đề nghề nghiệp - Nhạc hát: lớn - Trẻ nhận biết phân lên cháu lái biệt thái độ hành máy cày, vi theo chuẩn mực cháu yêu cô công Kỹ nhân, bác - Rèn kỹ ca hát, đưa thư vui phát triển ngôn ngữ cho tính, giáo trẻ - Phiếu bé - Rèn khả giao tiếp ngoan với cô với bạn HĐ 1: Biểu diễn văn nghệ - Cô giới thiệu tiết mục văn nghệ, trẻ lên biểu diễn hát : lớn lên cháu lái máy cày, cháu yêu cô công nhân, bác đưa thư vui tính, giáo - Cơ hỏi trẻ hát hát ? - Cơ cho trẻ biểu diễn làm người dẫn chương trình văn nghệ Thái độ + Thứ sáu ngày gì? - Thích thú với hoạt động - Cô nhận xét chung - Trẻ mạnh dạn tự tin - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét về bạn? HĐ 2: Nhận xét cuối ngày, nêu gương, phát phiếu bé ngoan - Cô cho trẻ hát hát tuần ngoan - Hỏi trẻ: + Hôm thứ mấy? - Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ Điều …………………………………………………………………………………………………………………… chỉnh …………………………………………………………………………………………………………………… kế hoạch ………… Nhận xét đánh giá Ban giám hiệu Lương Thịnh, ngày ….Tháng 12 năm 2017 GVCN 91 Nguyễn Thị Khánh Linh Phạm Thị Thu Hiền 92 ... làm an bum (cắt, dán) hình ảnh nghề - Tên gọi của nghề: Nghề nông, * Hoạt động học: nghề chăn nuôi, nghề dạy học, nghề - Làm quen văn học: Thơ; bán hàng, nghề y, nghề xây dựng, Truyện - Tên đồ... * Khám phá khoa học: - Tên của nghề, người làm nghề; cơng việc chính, nơi làm việc của nghề - Một số đặc điểm của đồ dùng, dụng cụ trang phục của người làm nghề - Giữ gìn đồ dùng đồ chơi... lời câu hỏi nghề: bật: Áo trắng, màu xanh cây, màu vàng, Ai? Nghề gì? Cái gì? - Ích lợi : Sản phẩm của nghề làm phục vụ cần thiết cho đời sống người - Q trọng bác, người làm nghề, giữ gìn