1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON MẪU GIÁO 3 TUỔI

77 5,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON
Năm xuất bản 2017
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 590,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON (Thời gian thực hiện: 3 tuần Từ 0509 đến 22092017) A. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Lĩnh vực phát triển Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Phát triển thể chất PTVĐ: Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động + Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập + Phối hợp tay mắt trong vận động: Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay mắt + Trẻ có khả năng cài, cởi cúc (MT5) + Trẻ có khả năng tô vẽ nguệch ngoạc (MT6) GD DINH DƯỠNG VÀ SK Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.(MT15) Biết tên món ăn quen thuộc hàng ngày,biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau và làm quen với các chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường. Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống (Sinh hoạt): Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn, không làm rơi vãi cơm Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp   Hô hấp: Hít vào, thở ra.  Tay: + + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên. + +Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. Lưng, bụng, lườn: +Cúi về phía trước. +Quay sang trái, sang phải. +Nghiêng người sang trái, sang phải. Chân: +Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ. +Co duỗi chân. + Bò theo hướng thẳng + Tung bóng với cô + Các trò chơi VĐ: Bóng tròn to, Bóng nảy, Kéo cưa lừa xẻ Nhận biết một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm. Tập luyện một số thói quen tốt, văn minh khi ăn uống. Tập luyện kĩ năng: đánh răng, lau mặt, biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. Tập, tự rửa mặt, chải răng hàng ngày; giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. Hoạt động học: Tổ chức dạy trẻ tập Thể dục buổi sáng. Tổ chức các giờ Thể dục giờ học. Hoạt động chơi: Tổ chức trò chơi VĐ trong giờ TDGH, HĐNT, HĐC, mọi lúc, mọi nơi… Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: Trò chuyện về các loại thực phẩm trong bữa ăn và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe. Dạy trẻ một số thói quen, kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe bản thân. Dạy trẻ các kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt. Phát triển nhận thức Khám phá khoa học: Nói được tên trường, lớp, cô giáo, các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp.(MT72) Biết tên một số khu vực trong lớp Nhận biết một số đồ dùng đồ chơi trong lớp Biết sử dụng từ tiếng Việt để kể lại các sự việc diễn ra ở lớp, ở trường. Làm quen với toán: Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng.(MT62) Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống nhau trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng. (MT63) Nhận dạng và gọi đúng tên các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật (MT69) Khám phá khoa học: Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé Trò chuyện về trường mầm non Làm quen với một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc: Otô, nhà, bàn ghế Làm an bum về trường, lớp mầm non. Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 2 Nhận biết hình tròn hình vuông, To hơn – Nhỏ hơn Hoạt động học: Khám phá KH: Quan sát, đàm thoại về trường MN của bé Quan sát, đàm thoại về một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp. Xem tranh ảnh, đàm thoại về các khu vực, các hoạt động, các cô, các bác trong trường mầm non và lớp mẫu giáo. Làm quen với toán: Đếm các đối tượng từ trái qua phải đếm không bở sót các nhóm đối tượng có số lượng 2 Gọi tên hình, chọn hình theo mẫu và chọn hình theo yêu cầu của cô Nhận biết sự khác nhau rõ nét về độ lớn của 2 đối tượng và sử dụng đúng từ to hơn – nhỏ hơn Hoạt động chơi: Trò chơi: + Thi xem ai nhanh + Bé nối các đồ dùng, đồ chơi trong cùng góc chơi (phân vai, xây dựng, nghệ thuật...). + Bé làm an bum (cắt, dán) các hình ảnh về trường MN, lớp MG. Phát triển ngôn ngữ Thực hiện được yêu cầu đơn giản (MT38) Lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại; thực hiện được các yêu cầu đơn giản.(MT40) Trẻ nói rõ các tiếng.(MT41) Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...(MT45) Sử dụng các từ vâng ạ, dạ, thưa, … trong giao tiếp (MT48) Nói đủ nghe, không nói lí nhí (MT49) Trẻ biết giữ gìn sách (MT53) Dạy trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ “B¹n míi”; “Bé tới trường”; Kể cho trẻ nghe truyện “§«i b¹n tèt”. Trò chuyện với trẻ về các câu truyện, bài thơ có liên quan đến chủ đề. Sử dụng sắc thái biểu cảm phù hợp vơi tính cách của từng nhân vật. Làm quen với cách cầm bút, giở vở, cách đọc sách... Hoạt động học: Làm quen văn học: Thơ; Truyện. Đọc thơ diễn cảm; Kể lại truyện cùng cô Hoạt động chơi: Làm truyện tranh; kể chuyện theo tranh; Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của bản thân (MT22) Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao (MT24) Biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở...(MT31) Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ (MT33) Trẻ biết chờ đến lượt mình (MT34) Chú ý nghe khi cô, bạn nói (MT35) Thích đến lớp, thích chơi với các bạn Yêu thích và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp Trò chuyện về lớp mẫu giáo, trường mầm non nơi trẻ học. Hướng dẫn trẻ biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong lớp gọn gàng. Nhặt rác, bỏ rác đúng nơi quy định để bảo vệ môi trường sạch sẽ. Tổ chức các trò chơi, Thực hiện nhiệm vụ cô giáo giao. Hoạt động học: Lồng ghép giáo dục kỹ năng cho trẻ trong các môn học. Hoạt động chơi: Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong. Nhặt lá rụng, nhặt rác trên sân trường bỏ vào thùng khi chơi ngoài trời. Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: Giúp cô kê xếp bàn ghế, chia cơm cho các bạn. Giữ vệ sinh môi trường khi ăn. Vệ sinh tay, chân sạch sẽ trước khi ngủ; giúp cô trải chiếu, xếp gối... Hoạt động lao động: Lao động tập thể: Giúp cô lau rửa đồ chơi; vệ sinh lớp học và sân trường. Phát triển thẩm mỹ Âm Nhạc: Chú ý nghe, thích được hát theo, lắc lư, nhún nhảy, vỗ tay theo bài hát, bản nhạc (MT77) Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.(MT79) Hứng thú, hưởng ứng khi nghe cô hát hoặc nghe nhạc. Thực hiện được các yêu cầu của trò chơi âm nhạc. Tạo hình: Biết lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối.(MT84) Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản.(MT85) Biết nêu ý kiến nhận xét các sản phẩm tạo hình.(MT86) Biết tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích (MT88) Âm Nhạc: Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo Dạy vận động: Vỗ tay theo nhịp Cháu đi mẫu giáo Nghe hát: Cô giáo Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh tìm bạn... Tai ai tinh Tạo hình: Nặn đồ chơi tặng bạn. Tô màu đồ dùng đồ chơi của trường của lớp Vẽ con đường đến trường. Dán xúc xích trang trí lớp học. Xếp lớp học, ... Hoạt động học: Giờ âm nhạc: Dạy hát. Dạy vận động. Hát cho trẻ nghe. Tổ chức trò chơi âm nhạc. Giờ tạo hình: Vẽ. Hoạt động chơi: Dán xúc xích trang trí lớp, các góc chơi trong lớp. Nặn đồ chơi tặng bạn. Tô màu đồ dùng đồ chơi của trường của lớp Xếp lớp học... B. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường trong lớp Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với nội dung, chủ đề trường mầm non Có các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu : Hột, hạt, lá cây, sỏi, lọ sữa,... Sắp xếp và bố trí đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn vừa tầm với trẻ đảm bảo trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định. Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động và thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên. 2. Môi trường ngoài lớp Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước. Bồn hoa, cây cảnh, nơi trồng cây 3. Kết hợp với phụ huynh Tuyên truyền phụ huynh đưa, đón con đúng giờ Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề trường mầm non C. MẠNG HOẠT ĐỘNG Lĩnh vực PT Nhánh 1: Ngày hội đến trường của bé Từ 0509 đến 0809 Nhánh 2: Trường mầm non thân yêu Từ 1109 đến 1509 Nhánh 3:Lớp học của bé (Từ 189 – 2292017) Lĩnh vực PTNN Văn học Thơ: Bé tới trường Văn học Truyện: Đôi bạn tốt Văn học Thơ: Bạn mới Lĩnh vực PTTC Thể dục VĐCB: Bò theo hướng thẳng (VĐM) TC: Bắt bướm Thể dục VĐCB: Tung bóng với cô(VĐM) VĐCB: Bò theo hướng thẳng(VĐC) Thể dục VĐCB: Tung bóng với cô(VĐC) VĐCB: Bò theo hướng thẳng(VĐC) Lĩnh vực PTNT Toán Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 2 Nhận biết hình tròn hình vuông, Toán To hơn – Nhỏ hơn MTXQ Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé MTXQ Trò chuyện về trường mầm non Lĩnh vực PTTM Âm nhạc HĐ1 DH: Cháu đi mẫu giáo TC: Nghe âm thanh to nhỏ NH: Cô giáo Âm nhạc HĐ2 NH: Đi học VĐ: Cháu đi mẫu giáo TC: Tai ai tinh Tạo hình Vẽ đường đến trường (M) Lĩnh vực PTTCQHXH TC về ngày hội đến trường của bé, Xem tranh ảnh về trường MN TC về trường, lớp học của bé, TC bịt mắt bắt dê Dạy trẻ cất xếp gối đúng nơi quy định HĐ Góc PV: Mẹ con – Cô giáo XD: Xếp đường đến trường PV: Mẹ con – Cô giáo XD: Xếp cổng trường mầm non PV: Mẹ con – Bán hàng XD: Xây lớp mẫu giáo Lao động vệ sinh Xắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Xắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Xắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 1: Ngày hội đến trường của bé Thêi gian tõ 0509 đến 08092017 Hoạt động Thø 2 (49) Thø 3 (59) Thø 4 (69) Thø 5 (79) Thø 6 (89) Phát triển chương trình Đón trẻ Trò chuyện Hướng trẻ biết đến các góc, khu vực, ĐDĐC trong lớp. Nhắc trẻ xếp ĐDĐC vào đúng nơi quy định Điểm danh, trò chuyện về trường mầm non Thể dục sáng HH2: Thổi bóng bay. Tay 1: Hai tay đưa ra trước, lên cao. Chân 2: Ngồi khuỵu gối. Bụng lườn 1: Đứng quay thân sang bên. Môc ®Ých yªu cÇu 1. KiÕn thøc: BiÕt tªn bµi tËp vµ tập chÝnh x¸c c¸c ®éng t¸c cïng c« 2. KÜ n¨ng: RÌn c¸c kÜ n¨ng ®i, ch¹y vµ c¸c vËn ®éng cña c¸c c¬ tay, ch©n, bông, h« h¸p 3. Th¸i ®é: TrÎ høng thó tham gia luyÖn t¹p ChuÈn bÞ Trang phôc gän gµng phï hîp S©n tập b»ng ph¼ng réng r•i Bµi h¸t vÒ tr¬êng mÇm non C¸ch tiÕn hµnh Khëi ®éng: TrÎ lµm ®oµn tµu ®i c¸c kiÓu ch©n kÕt hîp ®i th¬êng Träng ®éng: TrÎ tËp theo c« c¸c ®éng t¸c theo nhÞp bµi h¸t: “Tr¬êng chóng ch¸u lµ tr¬êng mÇm non”Bµi tËp ph¸t triÓn chung Håi tÜnh: TrÎ ®i nhÑ nhµng 12 vßng s©n vµ vÒ líp Hoạt động học PTTC Thể dục VĐCB: Bò theo hướng thẳng (VĐM) TC: Bắt bướm PTNT Toán Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 2 PTTM Âm nhạc HĐ1 DH: Cháu đi mẫu giáo TC: Nghe âm thanh to nhỏ NH: Cô giáo PTNT MTXQ Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé

Trang 1

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON (Thời gian thực hiện: 3 tuần - Từ 05/09 đến 22/09/2017)

A MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

- Thể hiện kỹ năng vận động

cơ bản và các tố chất trong vận động

+ Thể hiện nhanh, mạnh, khéo

+Cúi về phía trước

+Quay sang trái, sang phải

+Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân:

+Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ

+Co duỗi chân

+ Bò theo hướng thẳng

* Hoạt động học:

- Tổ chức dạy trẻ tập Thể dục buổi sáng

- Tổ chức các giờ Thể dục giờ học

* Hoạt động chơi:

Tổ chức trò chơi VĐ trong giờ TDGH, HĐNT, HĐC, mọi lúc, mọi nơi…

* Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh:

- Trò chuyện về các loại thực phẩm trong bữa ăn và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe

- Dạy trẻ một số thói quen,

kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe bản thân

- Dạy trẻ các kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt

Trang 2

trong thực hiện bài tập

+ Phối hợp tay- mắt trong vận

động:

- Thực hiện và phối hợp được

các cử động của bàn tay ngón

tay, phối hợp tay - mắt

+ Trẻ có khả năng cài, cởi cúc

- Thể hiện bằng lời nói về nhu

cầu ăn, ngủ, vệ sinh.(MT15)

- Biết tên món ăn quen thuộc

hàng ngày,biết ăn nhiều loại

thức ăn khác nhau và làm

quen với các chế độ sinh hoạt

hàng ngày ở trường

- Có thói quen vệ sinh, thực

hiện hành vi văn minh trong

ăn uống (Sinh hoạt): Rửa tay

trước khi ăn, sau khi đi vệ

sinh, chào mời trước khi ăn,

không nói chuyện trong khi

ăn, không làm rơi vãi cơm

- Nhận biết một số thực phẩm thôngthường theo 4 nhóm thực phẩm

- Tập luyện một số thói quen tốt, văn minh khi ăn uống

- Tập luyện kĩ năng: đánh răng, lau mặt, biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn

- Tập, tự rửa mặt, chải răng hàng ngày; giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách

Trang 3

- Biết sử dụng từ tiếng Việt để

kể lại các sự việc diễn ra ở

lớp, ở trường

* Làm quen với toán:

- Trẻ quan tâm đến số lượng

và đếm, đếm vẹt, biết sử dụng

ngón tay để biểu thị số lượng

(MT62)

- Trẻ biết đếm trên các đối

tượng giống nhau trong phạm

- Làm an bum về trường, lớp mầm non

- Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 2

- Nhận biết hình tròn hình vuông,

- To hơn – Nhỏ hơn

- Quan sát, đàm thoại về trường MN của bé

- Quan sát, đàm thoại về một

số đồ dùng, đồ chơi trong lớp

- Xem tranh ảnh, đàm thoại

về các khu vực, các hoạt động, các cô, các bác trong trường mầm non và lớp mẫu giáo

Làm quen với toán:

- Đếm các đối tượng từ trái qua phải đếm không bở sót các nhóm đối tượng có số lượng 2

- Gọi tên hình, chọn hình theo mẫu và chọn hình theo yêu cầu của cô

- Nhận biết sự khác nhau rõ nét về độ lớn của 2 đối tượng và sử dụng đúng từ to hơn – nhỏ hơn

* Hoạt động chơi:

- Trò chơi:

+ Thi xem ai nhanh+ Bé nối các đồ dùng, đồ

Trang 4

chơi trong cùng góc chơi (phân vai, xây dựng, nghệ thuật )

+ Bé làm an bum (cắt, dán) các hình ảnh về trường MN, lớp MG

- Nói đủ nghe, không nói lí nhí(MT49)

- Làm quen với cách cầm bút, giở

- Nhặt rác, bỏ rác đúng nơi quy định

để bảo vệ môi trường sạch sẽ

- Tổ chức các trò chơi, Thực hiện

* Hoạt động học:

Lồng ghép giáo dục kỹ năng cho trẻ trong các mônhọc

* Hoạt động chơi:

- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong

Trang 5

- Cùng chơi với các bạn trong

các trò chơi theo nhóm nhỏ

nhiệm vụ cô giáo giao - Nhặt lá rụng, nhặt rác trên

sân trường bỏ vào thùng khi chơi ngoài trời

* Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh:

- Giúp cô kê xếp bàn ghế, chia cơm cho các bạn

- Giữ vệ sinh môi trường khiăn

- Vệ sinh tay, chân sạch sẽ trước khi ngủ; giúp cô trải chiếu, xếp gối

* Hoạt động lao động:

- Lao động tập thể: Giúp cô lau rửa đồ chơi; vệ sinh lớp học và sân trường

- Hát tự nhiên, hát được theo

giai điệu bài hát quen thuộc

(MT79)

- Hứng thú, hưởng ứng khi

nghe cô hát hoặc nghe nhạc

- Thực hiện được các yêu cầu

của trò chơi âm nhạc

* Tạo hình:

* Âm Nhạc:

- Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo

- Dạy vận động: Vỗ tay theo nhịp Cháu đi mẫu giáo

- Nghe hát: Cô giáo

- Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh tìm bạn Tai ai tinh

- Nặn đồ chơi tặng bạn

Trang 6

- Biết lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối.(MT84)

- Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản

B MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC

1 Môi trường trong lớp

- Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với nội dung, chủ đề trường mầm non

- Có các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu : Hột, hạt, lá cây, sỏi, lọ sữa,

- Sắp xếp và bố trí đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn vừa tầm với trẻ đảm bảo trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất

- Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định

- Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng

đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động và thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên

2 Môi trường ngoài lớp

- Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước

- Bồn hoa, cây cảnh, nơi trồng cây

3 Kết hợp với phụ huynh

- Tuyên truyền phụ huynh đưa, đón con đúng giờ

- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề trường mầm non

Trang 7

C MẠNG HOẠT ĐỘNG

Lĩnh vực PT

Nhánh 1: Ngày hội đến trường của bé

Văn họcThơ: Bạn mới

Lĩnh vực PTTC VĐCB: Bò theo hướng thẳngThể dục

(VĐM)TC: Bắt bướm

Thể dụcVĐCB: Tung bóng với

cô(VĐM)VĐCB: Bò theo hướngthẳng(VĐC)

Thể dụcVĐCB: Tung bóng với

cô(VĐC)VĐCB: Bò theo hướngthẳng(VĐC)

Lĩnh vực PTNT

ToánĐếm trên các đối tượng giốngnhau và đếm đến 2

TC về ngày hội đến trường của

bé, Xem tranh ảnh về trường

Trang 9

KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 1: Ngày hội đến trường của bé

Thêi gian tõ 05/09 đến 08/09/2017

Hoạt động

Thø 2 (4/9)

Thø 3 (5/9)

Thø 4 (6/9)

Thø 5 (7/9)

Thø 6 (8/9)

Phát triển chương trình Đón trẻ

Trò chuyện - Hướng trẻ biết đến các góc, khu vực, ĐDĐC trong lớp.

- Nhắc trẻ xếp ĐDĐC vào đúng nơi quy định

- Điểm danh, trò chuyện về trường mầm non

Thể dục sáng

- Hô hấp: Hít

vào, thở ra

- Tay:

+ Đưa 2 tay lên

cao, ra phía trước,

+Bước lên phía

trước, bước sang

3 Thái độ

Trẻ tích cực và hứng thú tham gialuyện tập

Chuẩn bị

- Trang phục gọn gàng phù hợp

- Sân tập bằng phẳng rộng rãi

- Bài hát: Đi học về

Cách tiến hành Khởi động

- Trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi kết hợp đi thường về đội hình hàng ngang tập bài tập thể dục sáng cùng cô

Trọng động

Trẻ tập theo cô các động tác của bài tập phát triển chung theo nhịp bài hát “Trường chúng cháu đây

* PTNT

ToánĐếm trên các đối tượng giốngnhau và đếm

* PTTM

Âm nhạc HĐ1

DH: Cháu đi mẫu giáoTC: Nghe âm

* PTNT

MTXQTrò chuyện về ngày hội đến trường của bé

Trang 10

TC: Bắt bướm đến 2 thanh to nhỏ

- Biết gọi tên công trình: Trường mầm non ,

- Biết gọi tên các hình ảnh nói về trường mầm non

2 Kỹ năng

- Phối hợp với nhau trong góc

- Sử dụng các kỹ năng cầm bút, bồi dán, xếp để tạo ra các sản phẩm theo sự định hướng của cô

- Lấy và cất đồ dùng đồ chơi

- Phát triển ngôn ngữ và mạnh dạn trong giao tiếp

3 Thái độ

- Hứng thú tham gia nhận vai chơi

- Chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng

đồ chơi

Chuẩn bị:

PV: - Búp bê,

bộ đồ nấu ăn, giường búp bê

- Vở, bút, xắc sô

XD: - Khối gỗ

các loại, hột hạt, vỏ hến, câyhoa,

HT: - Sách báo

cũ, kéo, keo,

- Tranh thơ: Bé tới trường

- Lô tô hình ảnh

về trường mầm non

NT: - Tranh

rỗng về trường mầm non, đồ chơi ngoài trời,

- Xắc xô, phách

tre trống cơm

- Giấy A4,

tranh in rỗng, lácây, len, vải

Cách tiến hành

* Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú, hướng trẻ vào hoạt động

- Hát: “Trường chúng cháu đây làtrường mầm non”

- Cô hỏi trẻ về trường mầm non

* Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cô cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi mà trẻ thích

- Cô vào các góc chơi giúp đỡ trẻ nhập vai, lấy đồ chơi và cùng chơivới trẻ

+ Cô tới góc phân vai: “Chào bác,hôm nay bác nào vào vai mẹ, bác nào vào vai con? Hôm nay mẹ sẽ làm gì?

Mẹ đi chợ, con giúp mẹ bày bàn

ăn và nấu các món ăn nhé

Trang 11

, chơi với nước

vụn, giấy màu vụn, sáp màu,

hồ dán, tăm bông

- Đất nặn

TN: Phấn,

nước, bình tưới,khăn lau

Chào các bác, hôm nay bác nào sẽ

là cô giáo?

Công việc của cô giáo là làm gì?

Bác hãy cho các học sinh ngồi vào chỗ và điểm danh nào Sổ và bút của bác đâu? Điểm danh xongbác hãy cho các học sinh ra tập thể dục nhé

+ Cô tới góc xây dựng: Tôi chào các bác, Cho tôi tham gia với nhé

Tôi sẽ làm bác kỹ sư trưởng Tôi

sẽ phân việc nhé Bác sẽ lấy khối gỗ để bác xếp thành mô hình lớp học như thế này nhé Bác sẽ đi lấy cây và trồng trên sân trường

- Cô tới các góc học tập, nghệ thuật hỏi trẻ hôm nay con sẽ làm sách gì? Tranh gì để trang trí cho lớp mẫu giáo của chúng mình thê đẹp?

- Cô bao quát cả lớp và giúp đỡ trẻ khi cần thiết

- Cô nhận xét chung về buổi chơi

Trang 12

Hoạt động ngoài

- CV§: Dung

dăng dung dẻ

-CTD: VÏ phÊn,

ch¬i víi l¸ c©y

- QS: Cây bàng

- CV§: Ai biến

mất

- CTD: Ch¬i

víi níc, víi bãng

- QS: Đồ chơi

ngoài trời

- CV§: Mèo

đuổi chuột

- CTD: Đồ chơi

ngoài trời

- QS: Thời tiết

- CV§: ô tô và

chim sẻ

- CTD: VÏ

phÊn, chơi với bóng

Vệ sinh ăn trưa,

ngủ trưa

- Đi vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa

- Giúp cô kê xếp bàn ghế, chia cơm cho các bạn

- Giữ vệ sinh môi trường khi ăn

- Vệ sinh tay, chân sạch sẽ trước khi ngủ; giúp cô trải chiếu, xếp gối

Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dạy Tăng cường tiếng việt - Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ về chủ đề trường mầm non - Rèn cho trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc, trọn câu, rõ nghĩa - Sủa lỗi phát âm cho trẻ Hoạt động chiều - Tập nhận ký hiệu và thẻ tên - Ôn bài thơ Bé tới trường - Làm quen với vở toán - Chơi với đồ chơi theo ý thích - Ôn bài hát Cháu đi mẫu giáo - Làm quen với một số hình ảnh về ngày hội đến trường của bé - Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét cuối tuần, nêu gương, phát phiếu bé ngoan Vệ sinh trả trẻ -VS cá nhân trẻ sạch sẽ, gọn gàng, cất ĐDĐC

-Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về trẻ, lớp

Nhận xét cuối ngày

Trang 13

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2

Thứ 3

6/9

*PTVĐ:

VĐCB: Bũ

theo hướng

thẳng

(VĐM)

TC: Bắt

bướm

*KT:- Trẻ nhớ tờn bài

tập và biết bũ theo hướng thẳng

- Biết tờn trũ chơi và cỏch chơi trũ chơi bắt bướm

*KN: - Bũ phối hợp tay

nọ chõn kia bũ thẳng về phớa trước

- Sân tập

- Loa đài

- Quần áo phù hợp

- Sắc sô

- Chiếu đề trẻ bũ

- Bướm Gấp bằng giấy cú

*HĐ1:Trò chuyện

Hát “Trờng chúng cháu là trờng MN”

Hỏi trẻ tên trờng, giáo dục trẻ thích đi học, đi tham quan

* HĐ2: Bài mới

1 Khởi động:

Trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân kết hợp đi thờng

về đội hình vòng tròn

2.Trọng động BTPTC:

Trang 14

- Chơi trũ chơi đỳng

luật

- Rốn khả năng nhanh

và khộo lộo của tay và

chõn để bắt được bướm

*TĐ:- Trẻ chú ý,hứng

thú tham gia luyện tập

gắn que điều khiển

Trẻ tập theo cô theo nhịp bài hát các động tác:

-Hô hấp: Thổi búng bay.(4l) -Tay: Hai tay đưa ra trước, lờn cao.(2l 4n) -Chân: Ngồi khuỵu gối.(4l 8n)

-Bụng: Đứng quay thõn sang bờn.(2 4n)l

- Cụ tập mẫu lần 1: khụng phõn tớch

- Cụ tập mẫu lần 2: kết hợp phõn tớch động tỏc “Ở

vị trớ xuất phỏt đầu gối và hai bàn tay sỏt xuống sàn ở tư thế chuõ̉n bị, khi cú hiệu lệnh bũ thỡ bũ phối hợp tay nọ chõn kia bũ thẳng về phớa trước, đầu giữ thẳng, bũ về đến đớch đứng dậy và đi về cuối hàng

- Cụ lần lượt cho trẻ tập mỗi trẻ 2-3 lần

- Cụ quan sỏt và sửa sai cho trẻ

- Cụ cho trẻ gọi tờn bài tập

- Cụ gọi một trẻ khỏ lờn thực hiện lại bài tập

TCVĐ: Bắt bướm

- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi “Bắt bướm”và cỏch chơi “ Đõy là chỳ bướm cố giỏo sẽ là người điều khiển cho bướm bay và nhiệm vụ của chỳng mỡnh phải thật nhanh và khộo lộo để bắt được bướm nhộ

Trang 15

- Cô cho trẻ chơi, cô động viên khuyến khích trẻ

- Cô củng cố tên trò chơi và giáo dục trẻ

3 Hồi tĩnh

- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân và về lớp

* HĐ 3: Kết thúc HOẠT

- Trẻ có thêm hiểu biết,

mở rộng thêm hiểu biết

2 Kỹ năng

- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ

định

- Rèn kỹ năng nói mạch lạc

- Có kỹ năng chơi trò chơi và tuân thủ luật chơi

- Phấn, lá cây, nước rửa tay, khănlau sạch

HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra số lượng trẻ, nhắc trẻ đi dép, đội mũ và nhắc nhở trẻ nghe lời cô, không xô bạn và nêu nội dung của buổi quan sát

HĐ 2: Quan sát

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhântrẻ:

+ Ai có nhận xét gì về vườn hoa nào?

+ Để hoa luôn đẹp và tươi thì chúng mình phải làmgì?

Cô chốt lại: Vườn hoa có rất nhiều hoa đẹp và chúng mình phải chăm sóc, tưới nước, bắt sâu và nhỏ cỏ cho hoa thì hoa mới luôn tươi đẹp đấy

HĐ 2: Chơi vận động “Dung dăng dung dẻ”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô nói cách chơi: Cô đọc bài đồng dao, cô cho trẻ đọc theo cô vừa đọc vừa làm động tác cầm tay nhau theo lời của bài đồng dao

“Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi

Trang 16

- Biết giữ gìn đồ chơi, nhường nhịn bạn khi chơi

Đến cổng nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp

Xì xì xì xụp …đến câu cuối cùng “Ngồi thụp xuống đây” thì cả cô

và trẻ cùng ngồi xuống

- Cô tổ chức cho trẻ chơi và động viên khuyến khích trẻ

HĐ 3: Chơi tự do “ Vẽ phấn, chơi với lá cây”

- Cô giới thiệu các đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem mìnhthích chơi với đồ chơi nào?

- Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn và không chạy nhảy quá đà, tránh vấp ngã,

- Cô cho trẻ chơi Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi

an toàn và chơi đoàn kết

- Cuối buổi chơi, cô tập trung trẻ hỏi về nội dung quan sát, trò chơi và cho trẻ xếp hàng vào lớp, rửa tay

- Biết mình hôm nay

- Đồ dùng đồchơi ở các góc

HĐ 1: Tập nhận ký hiệu và thẻ tên

- Cô giới thiệu thẻ tên của trẻ

- Cô phát thẻ tên cho trẻ

- Cho trẻ quan sát thẻ tên của mình và gọi tên thẻ

- Cô hướng dẫn trẻ gắn vào bảng của tổ minh+ Cô gắn mẫu

+ Trẻ thực hiện

Trang 17

trường ngoan hay khụng ngoan

và nếu ngoan thỡ được thưởng cờ

2 Kỹ năng

- Phỏt triển khả năng quan sỏt, chỳ ý, ghi nhớ

cú chủ định

- Phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc

- Rốn khả năng giao tiếpvới cụ và với bạn

3 Thỏi độ

- Thớch thỳ với hoạt động

- Lấy cất đồ dựng đỳng nơi quy định

- Trẻ mạnh dạn và tự tin

+ Cụ quan sỏt và sửa sai cho trẻ

HĐ 2: Đọc bài thơ Bộ tới trường

- Cụ giới thiệu tờn bài thơ, tờn tỏc giả

- Cụ đọc thơ cho trẻ nghe

- Cụ cho trẻ xem hỡnh ảnh bài thơ

- Cụ đọc thơ trờn hỡnh ảnh

- Cụ cho trẻ đọc theo cụ

- Cụ cho cả lớp đọc, tổ đọc, cỏ nhõn đọc cựng cụ

- Cụ giỏo dục trẻ yờu trường thớch đến trường

*KN:

- Rèn trẻ kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích

Trang 18

- Cô cho cất lần lượt đối tượng trên bảng và kiểm tra cách cất của trẻ

+ Hãy đưa 1 bạn gái vào lớp nào! Còn mấy bạn gái? (1 bạn gái)

+ Hãy giúp bạn gái còn lại vào lớp nào Có còn bạn gái nào không?

Trường mầm non còn có rất nhiều đồ dùng, Hãy giúp cô mang các xe nôi ra nào!

- Cô cho trẻ xếp nhóm xe nôi, đếm và cất (Tương

tự như nhóm các bạn gái)

- Liên hệ xung quanh lớp: Có những đồ dùng đồ chơi gì có số lượng là 2? (Quạt, Cô giáo, cửa ra

Trang 19

- Củng cố: Các nhóm ….đều có số lượng là 2 đấy

* HĐ 4: Luyện tập TC1: Tai ai tinh

- Cô cho trẻ chơi và kiểm tra đếm xem nhóm bạn

- Trẻ có thêm hiểu biết,

mở rộng thêm hiểu biết

về cây bàng

- Biết cách chơi trò chơivận động và chơi với nước và với bóng

2 Kỹ năng

- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ

- Rèn trẻ nói rõ ràng mạch lạc

- Có kỹ năng chơi trò chơi và tuân thủ luật

- Cây bàng

- Khu vực chơi an toàn sạch sẽ

- Nước, dụng

cụ đong nước, thuyềngiấy, bóng

HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra số lượng trẻ, nhắc trẻ đi dép, đội mũ và nhắc nhở trẻ nghe lời cô, không xô bạn và nêu nội dung của buổi quan sát

HĐ 2: Quan sát “Cây bàng”

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhântrẻ:

+ Có nhận xét gì về cây bàng+ Cây cỏ vở như thế nào?

+ Lá bàng như thế nào?

+ Cây bàng trồng để làm gì?

Trang 20

Cô chốt lại: Cây bàng trồng đê lấy bóng mát, có vỏsần xùi,

HĐ 2: Chơi vận động “Ai biến mất”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô nói cách chơi: Cô có rất nhiều hình ảnh về các cô bác trong trường mầm non Nhiêm vụ của chúng mình quan sát xem đó là ai và ai đã biến mất nhé

- Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô ngồi giữa vàđiều khiển các lô tô

- Cô tổ chức cho trẻ chơi và động viên khuyến khích trẻ

HĐ 3: Chơi tự do “ Chơi với nước, với bóng”

- Cô giới thiệu các đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem mìnhthích chơi với đồ chơi nào?

- Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn và không chạy nhảy quá đà, tránh vấp ngã, không làm ướt quần áo,

- Cô cho trẻ chơi Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi

an toàn và chơi đoàn kết

- Cuối buổi chơi, cô tập trung trẻ hỏi về nội dung quan sát, trò chơi và cho trẻ xếp hàng vào lớp, rửa tay

HĐ 1: Làm quen với vở toán

- Cô phát đồ dùng cho trẻ

- Cô làm mẫu và hướng dẫn trẻ tô

- Trẻ thực hiện, cô quan sát giúp đỡ khi cần thiết

Trang 21

có chủ định

- Rèn kỹ năng giở sách

Rèn kỹ năng cầm bút tô màu, nối,

- Rèn khả năng giao tiếpvới cô và với bạn

3 Thái độ

- Thích thú với hoạt động

- Lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định

- Trẻ mạnh dạn và tự tin

trẻ

- Tranh mẫu của cô

- Đồ dùng đồchơi ở các góc

- Cuối buổi cô chọn những bài đẹp cho trẻ nhận xét và tuyên dương trẻ

HĐ 2: Chơi với đồ chơi theo ý thích

- Cô gợi ý trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích, cô cho trẻ chơi

- Cô bao quát và nhắc nhở trẻ giữ gìn đồ chơi và nhường nhịn bạn khi chơi

* HĐ 1: Trò chuyện

- “ Cháu lên 3 cháu đi mẫu giáo, cô thương cháu vì cháu không khóc nhè” Sáng nay có những bạn nào ngoan không khóc nhè?

- Có một bài hát cũng nói về em bé ngoan không khóc nhè giống chúng mình đấy

*HĐ2: Cô hát mẫu

- Cô giới thiệu tên bài hát

Trang 22

- Cụ hỏt lần 2 kết hợp đàm thoại nội dung bài hát

"Chỏu lờn 3 chỏu đi mẫu giỏo, cụ thương chỏu vỡ

chỏu khụng khúc nhố, khụng khúc nhố để bố mẹ yờn tõm làm việc ằ đấy

+ Cô hát một đoạn bài hat, hỏi trẻ:

“ cô vừa hát bài hát gì?”

“ ai đã sáng tác bài hát đó?”"Nhạc sỹ Đỗ Mạnh Thường

+ Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát

+ Cô trò chuyện về nội dung bài hát: Mẹ của em ở

trường chớnh là cụ giỏo mến thương, là người dạy

dỗ em ngày thỏng và em bộ rất yờu quý cụ giỏo

+ Cô hát lại cả bài cho trẻ nghe và thể hiện tình cảm

+ Cho trẻ nghe băng bài hát Cụ giỏo do ca sỹ hát

Trũ chơi “Nghe õm thanh to nhỏ”

- Cô nói tên trò chơi luật chơi và cách chơi cho trẻ + Cụ vỗ tay to, vỗ tay nhỏ cho trẻ nghe 1 lần sau đúhỏi trẻ?

+ Cụ cho trẻ vỗ tay, to, nhỏ theo yờu cầu của cụ

- Cho trẻ chơi (3-4 lần)(Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ)

*HĐ5: Kết thúc chuyển hoạt động

Trang 23

- Trẻ có thêm hiểu biết,

mở rộng thêm hiểu biết

về các đồ chơi ngoài trời

- Biết thêm các đặc điểm khác của đồ chơi ngoài trời

- Biết tên trò chơi và cách chơi

2 Kỹ năng

- Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển khả năngquan sát, phát triển ngônngữ

- Có kỹ năng chơi trò chơi và tuân thủ luật chơi

- Đồ chơi ngoài trời:

Đu quay, cầu trượt, xích đu

- Khu vực chơi an toàn sạch sẽ

- Mũ mèo,

mũ chuột

HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra số lượng trẻ, nhắc trẻ đi dép, đội mũ và nhắc nhở trẻ nghe lời cô, không xô bạn và nêu nội dung của buổi quan sát

HĐ 2: Quan sát “Đồ chơi ngoài trời”

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhân trẻ:

+ Cái gì đây?

+ Có nhận xét gì về cái đu quay/ cầu trượt/ xích đu?

+ Nó có màu gì?

+ Chơi như thế nào?

Cô chốt lại: Đồ chơi ngoài trời, là đồ chơi chung nên phải nhường nhịn bạn, cùng nhau chơi

HĐ 3: Chơi vận động “mèo đuổi chuột”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô nói cách chơi: Cô cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột Ban đầu

để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột

để bắt

Cả lớp đều đọc “Mèo đuổi chuột

Trang 24

Mời bạn ra đây nắm chặt tayĐứng thành vòng rộng luồn lỗ hổngMèo chạy đằng sau….

Thế rồi chú chuột lại đóng vai mèo Co cẳng chạytheo, bác mèo hóa chuột

- Mèo và chuột đứng vào giữa vòng tròn, quay lưngvào nhau: Khi mọi người hát đến câu cuối cùng thì

cả vòng dừng lại, chuột bắt đầu chạy, mèo chạyđuổi theo đằng sau (mèo phải chạy đúng chỗ chuột

đã chạy) Nếu mèo bắt được chuột thì mèo sẽthắng Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột chonhau

- Cô tổ chức cho trẻ chơi và động viên khuyến khích trẻ

HĐ 4: Chơi tự do “ Chơi với đồ chơi ngoài trời”

- Cô giới thiệu các đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem mình thích chơi với đồ chơi nào?

- Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn và không chạy nhảy quá đà, tránh vấp ngã,

- Cô cho trẻ chơi Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi

an toàn và chơi đoàn kết

- Cuối buổi chơi, cô tập trung trẻ hỏi về nội dung quan sát, trò chơi và cho trẻ xếp hàng vào lớp, rửa tay

HOẠT 1 Kiến thức - Nhạc bài HĐ 1: Ôn bài hát Cháu đi mẫu giáo

Trang 25

- Làm quen với những hình ảnh về ngày hội đến trường của bé

2 Kỹ năng

- Trẻ mạnh dạn tự tin khi biểu diễn

- Rèn khả năng quan sát

và ghi nhớ

3 Thái độ

- Thích thú với hoạt động

- Trẻ mạnh dạn và tự tin

hát: Cháu đi mẫu giáo

- Hình ảnh

về ngày hội đến trường của bé

- Cô nói tên bài hát và tên tác giả

- Cô và trẻ cùng hát bài hát Cháu đi mẫu giáo

- Cô cho trẻ hát các hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân với nhạc không lời

- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ

HĐ 2: Làm quen với một số hình ảnh về ngày hội đến trường của bé

- Cô bật cho trẻ xem các hình ảnh và cho trẻ quan sát

- Cô đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời:

+ Trong ngày hội đến trường thì có những hoạt động gì?

+ Các cô giáo làm gì?

+ Các bạn thì làm gì?

+ Đến trường chúng mình có vui không?

- Cô cho trẻ hát một số bài hát với nhạc không lời,

cô nhắc nhở trẻ về cách biểu diễn của diễn viên và khán giả

- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ

bé Biết các hoạt động diễn ra trong ngày hội

Hình ảnh về ngày khai giảng : Các

cô giáo và

* HĐ 1: Trò chuyện

- Hát: “Cháu đi mẫu giáo”

- “Cháu lên 3 cháu đi mẫu giáo, ” Chúng mình lên

3 tuổi là chúng mình đã lên mẫu giáo rồi đấy Ngày 5/9 là ngày mà các cô giáo và các anh chị

Trang 26

*Kỹ năng

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định

* Thái độ

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Trẻ thích đến trường, đến lớp

- Yêu quý cô giáo và thích chơi với bạn

các bạn mặc quần áo mới,cầm cờ và bóng đến trường ; Cô giáo dẫn các

bé 3 tuổi vào lớp ; Các anhchị múa hát vui văn nghệTranh mở rộng : Cô Hiệu trưởng đọc thư của chủ tịch nước ; các côgiáo nhận giấy khen ; Chụp ảnh

cùng đón chúng mình từ nhà trẻ lên mẫu giáo đấy Hôm nay cô và chúng mình cùng nhau xem lại những hình ảnh về ngày 5/9 của chúng mình nhé!

* HĐ 2: Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé

Hình ảnh các cô giáo và các bạn mặc quần áo mới,

+ Ai có nhận xét gì về bức tranh?

+ Tranh có những ai?

+ Họ đang làm gì?

+ Cô giáo và các bạn mặc trang phục gì?

- Cô chốt: Trong ngày khai giảng 5/9 cô giáo và các bạn đều mặc những trang phục đẹp nhất để tham dự ngày hội

Hình ảnh cô giáo dẫn các bé 3 tuổi vào trường trên sân khấu

+ Ai có nhận xét gì về bức tranh ? + Trong tranh có ai ?

+ Đang làm gì ? + Các bạn và cô giáo đang làm gì ?

- Cô chốt : Trong ngày khai giảng các bé 3 tuổi được chào đón trên sân khấu

Hình ảnh các anh chị múa hát vui văn nghệ chào đón ngày hội đến trường của bé

+ Ai co nhận xét gì về bức tranh này ? + Các anh chị đang làm gì ?

Củng cô: Chúng mình vừa được xem những hình

ảnh về ngày gì?

Trong ngày khai giảng có những hình ảnh gì?

- Cô cho trẻ xem lại các hình ảnh

Mở rộng: Cô cho trẻ xem hình ảnh Cô Hiệu trưởngđọc thư của chủ tịch nước ; các cô giáo nhận giấy khen ; Chụp ảnh

Trang 27

* HĐ 4: Thể hiện cảm xúc

- Cô giới thiệu các tiết mục văn nghệ, và trẻ lên biểu diễn

- Cô hỏi trẻ con sẽ hát bài hát gì ?

- Cô cho trẻ biểu diễn cô làm người dẫn chương trình văn nghệ

- Trẻ có thêm hiểu biết,

mở rộng thêm hiểu biết

- Có kỹ năng chơi trò chơi và tuân thủ luật chơi

3 Thái độ

- Trẻ tích cực tham gia

hoạt động

- Khu vực chơi an toàn sạch sẽ

và khăn khô sạch

HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra số lượng trẻ, nhắc trẻ đi dép, đội mũ và nhắc nhở trẻ nghe lời cô, không xô bạn và nêu nội dung của buổi quan sát

HĐ 2: Quan sát “Thời tiết”

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhântrẻ:

+ Hôm nay bầu trời có gì? Mây như thế nào? Có gió không?

Cô chốt lại: Hôm nay trời trong và xanh, có ít mây

và không khí dễ chịu chúng mình được chơi dưới thời tiết này rất là thích

HĐ 3: Chơi vận động “Ô tô và chim sẻ”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô nói cách chơi: Cô sẽ vào vai ô tô, trẻ sẽ vào vai chim sẻ Chim sẻ đi kiếm ăn khi nghe tiếng

“Bim bim” ô tô đến chim sẻ phải bay nhanh ra khỏi đường của ô tô

- Cô tổ chức cho trẻ chơi và động viên khuyến

Trang 28

- Biết giữ gìn đồ chơi, nhường nhịn bạn khi chơi

khích trẻ

HĐ 4: Chơi tự do “ Vẽ phấn, chơi với bóng”

- Cô giới thiệu các đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem mìnhthích chơi với đồ chơi nào?

- Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn và không chạy nhảy quá đà, tránh vấp ngã,

- Cô cho trẻ chơi Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi

an toàn và chơi đoàn kết

- Cuối buổi chơi, cô tập trung trẻ hỏi về nội dung quan sát, trò chơi và cho trẻ xếp hàng vào lớp, rửa tay

- Trẻ nhận biết và phân biệt được thái độ và hành vi đúng theo chuẩnmực

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ năng ca hát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Rèn khả năng giao tiếpvới cô và với bạn

3 Thái độ

- Thích thú với hoạt động

- Trẻ mạnh dạn và tự tin

- Dụng cụ

âm nhac,

- Nhạc các bài hát: Cháu

đi mẫu giáo, trường chúngcháu là trường mầm non, cô và mẹ,

- Phiếu bé ngoan

HĐ 1: Biểu diễn văn nghệ

- Cô giới thiệu các tiết mục văn nghệ, và trẻ lên biểu diễn các bài hát : Cháu đi mẫu giáo, trường chúng cháu là trường mầm non, cô và mẹ,

- Cô hỏi trẻ con sẽ hát bài hát gì ?

- Cô cho trẻ biểu diễn cô làm người dẫn chương trình văn nghệ

HĐ 2: Nhận xét cuối ngày, nêu gương, phát phiếu bé ngoan

- Cô cho trẻ hát bài hát cả tuần đều ngoan

Trang 29

- Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ

Trang 30

Nhỏnh 2: Trường Mầm non thõn yờu

Thời gian 11/09 đến 15/09/2017

Hoạt động

Thứ 2 (11/9)

Thứ 3 (12/9)

Thứ 4 (13/9)

Thứ 5 (14/9)

Thứ 6 (15/9)

Phỏt triển chương trỡnh Đún trẻ

Trũ chuyện - Hướng trẻ biết đến cỏc gúc, khu vực, ĐDĐC trong lớp.

- Nhắc trẻ xếp ĐDĐC vào đỳng nơi quy định

- Điểm danh, trũ chuyện về trường mầm non

Thể dục sáng

- HH: Thổi búng

bay

-Tay vai: Hai tay

đưa ra trước, sang

ngang, hạ xuống

- Chõn: Bước chõn

phải, lờn phớa trước,

khuỵu gối, co chõn

phải về, đứng

thẳng (Đổi chõn)

- Lưng bụng: Tay

chống hụng,

nghiờng người sang

trỏi, sang phải

- Bật : Bật tại chỗ.

Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức: Biết tên bài tập và

tập chính xác các động tác cùng cô

- Sân tạp bằng phẳng rộng rãi

- Bài hát “Cụ vàmẹ”

- Hồi tĩnh:

Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân và

về lớp

Trang 31

Văn họcTruyện: Đôi bạn tốt

Thể dụcVĐCB: Tung bóng với cô(VĐM)VĐCB: Bò theohướng

thẳng(VĐC)

ToánNhận biết hình tròn hình vuông,

Tạo hình

Vẽ đường đếntrường(M)

MTXQTrò chuyện về trường mầm non

- Biết gọi tên công trình: Trường mầm non ,

- Biết gọi tên các hình ảnh nói về trường mầm non

2 Kỹ năng

- Phối hợp với nhau trong góc

- Sử dụng các kỹ năng cầm bút, bồi dán, xếp để tạo ra các sản phẩm theo sự định hướng của cô

- Lấy và cất đồ dùng đồ chơi

- Phát triển ngôn ngữ và mạnh dạn trong giao tiếp

3 Thái độ

- Hứng thú tham gia nhận vai chơi

- Chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng

đồ chơi

Chuẩn bị:

PV: - Búp bê,

bộ đồ nấu ăn, giường búp bê

- Vở, bút, xắc sô

XD: - Khối gỗ

các loại, hột hạt, vỏ hến, câyhoa,

HT: - Sách báo

cũ, kéo, keo,

- Tranh thơ: Bé tới trường

- Lô tô hình ảnh

về trường mầm non

NT: - Tranh

rỗng về trường mầm non, đồ chơi ngoài trời,

Cách tiến hành

* Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú, hướng trẻ vào hoạt động

- Hát: “Trường chúng cháu đây làtrường mầm non”

- Cô hỏi trẻ về trường mầm non

* Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cô cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi mà trẻ thích

- Cô vào các góc chơi giúp đỡ trẻ nhập vai, lấy đồ chơi và cùng chơi với trẻ

+ Cô tới góc phân vai: “Chào bác,hôm nay bác nào vào vai mẹ, bác

Trang 32

hồ dán, tăm bông

- Đất nặn

TN: Phấn,

nước, bình tưới,khăn lau

nào vào vai con? Hôm nay mẹ sẽ làm gì?

Mẹ đi chợ, con giúp mẹ bày bàn

ăn và nấu các món ăn nhé

Chào các bác, hôm nay bác nào sẽ

là cô giáo?

Công việc của cô giáo là làm gì?

Bác hãy cho các học sinh ngồi vào chỗ và điểm danh nào Sổ và bút của bác đâu? Điểm danh xongbác hãy cho các học sinh ra tập thể dục nhé

+ Cô tới góc xây dựng: Tôi chào các bác, Cho tôi tham gia với nhé

Tôi sẽ làm bác kỹ sư trưởng Tôi

sẽ phân việc nhé Bác sẽ lấy khối gỗ để bác xếp thành mô hình lớp học như thế này nhé Bác sẽ đi lấy cây và trồng trên sân trường

- Cô tới các góc học tập, nghệ thuật hỏi trẻ hôm nay con sẽ làm sách gì? Tranh gì để trang trí cho lớp mẫu giáo của chúng mình thê đẹp?

- Cô bao quát cả lớp và giúp đỡ trẻ khi cần thiết

- Cô nhận xét chung về buổi chơi

* Hoạt động 3: Kết thúc

- Cuối buổi cô bật nhạc và đưa ra

Trang 33

yêu cầu cất đồ chơi

- Đi vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa

- Giúp cô kê xếp bàn ghế, chia cơm cho các bạn

- Giữ vệ sinh môi trường khi ăn

- Vệ sinh tay, chân sạch sẽ trước khi ngủ; giúp cô trải chiếu, xếp gối

Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dạy

Tăng cường tiếng

việt

- Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ về trường mầm non

- Rèn cho trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc, trọn câu, rõ nghĩa

- Sủa lỗi phát âm cho trẻ

Hoạt động chiều - Ôn truyện “

Đôi bạn tốt

- Làm quen với vận động

“Tung bóng vớicô”

- Rèn kỹ năng chơi ở góc phânvai

- Nghe các bài hát vê chủ đề trường mầm non

- Làm quen với

vở toán

- Chơi với đồ chơi theo ý thích

- Làm quen với

vở tạo hình

- Xem các hình ảnh về trường mầm non

- Biểu diễn vănnghệ

- Nhận xét cuốituần, nêu gương, phát phiếu bé ngoan

Trang 34

- Rèn khả năng nghe và trả lời các câu hỏi đàm thoại

- Nói rõ ràng không lí nhí

* TĐ

Hình ảnh câutruyện đôi bạn tốt

*HĐ 1: Trò chuyện

- Đọc thơ: Bạn mới

- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ và giáo dục trẻ quan tâm đến bạn và mong muốn được cô giáo khen

*HĐ 2: Kể truyện diễn cảm

- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm thể hiện giọng điệu củacác nhân vật kết hợp cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả

- Cô kể lần 2 kết hợp với hình ảnh truyện

- Cô tóm tắt nội dung truyện: Chó và mèo là đôi bạn thân sống trong một ngôi nhà Một hôm mèo

bị ốm, chó rất thương mèo biết mèo thích ăn bánh chó đã tìm cách đi làm cho mèo một chiếc bánh

Trang 35

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?

+ Trong câu truyện có những ai?

+ Khi bị ốm mèo muốn ăn gì?

+ Muốn làm bánh thì cần có trứng, có bột và có sữa, vậy chó con đã làm như thế nào?

+ Chó con có ngoan không?

+ Khi được ăn bánh thì mèo con đã khỏi ốm và mèo đã nói gì?

+ Mèo con có ngoan không?

+ Chúng mình có yêu quý hai bạn không?Tại sao?

Cô chốt lại: Hai bạn chó con và mèo con rất ngoanchó con đã biết quan tâm đến bạn đi tìm các

nguyên liệu để làm bánh cho mèo con ăn cho khỏi

ốm còn mèo con cũng rất ngoan vì đã biết cảm ơn bạn chó con đấy Chúng mình hãy học tập hai bạn nhé

* HĐ 4: Cô kể truyện trên xa bàn

- Cô cho trẻ đến thăm nhà của hai bạn chó và mèo

- Cô kể truyện trên xa bạn, trẻ chú ý lắng nghe cô

kể truyện

*HĐ5: Kết thúc

Cô cho trẻ chơi với các nhân vật trong truyện

Trang 36

- Trẻ có thêm hiểu biết,

mở rộng thêm hiểu biết

về các đồ chơi ngoài trời

- Biết thêm các đặc điểm khác của đồ chơi ngoài trời

- Biết tên trò chơi và cách chơi

2 Kỹ năng

- Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển khả năngquan sát, phát triển ngônngữ

- Có kỹ năng chơi trò chơi và tuân thủ luật chơi

- Đồ chơi ngoài trời:

Đu quay, cầutrượt, xích đu

- Khu vực chơi an toàn sạch sẽ

- Bướm dây

HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra số lượng trẻ, nhắc trẻ đi dép, đội mũ và nhắc nhở trẻ nghe lời cô, không xô bạn và nêu nội dung của buổi quan sát

HĐ 2: Quan sát “Đồ chơi ngoài trời”

- Cô gợi ý cho trẻ quan sát đặt câu hỏi cho cá nhântrẻ:

+ Cái gì đây?

+ Có nhận xét gì về cái đu quay/ cầu trượt/ xích đu?

+ Nó có màu gì?

+ Chơi như thế nào?

Cô chốt lại: Đồ chơi ngoài trời, là đồ chơi chung nên phải nhường nhịn bạn, cùng nhau chơi

HĐ 3: Chơi vận động “Bắt bướm”

- Cô giới thiệu tên trò chơi “Bắt bướm”và cách chơi “ Đây là chú bướm cố giáo sẽ là người điều khiển cho bướm bay và nhiệm vụ của chúng mình phải thật nhanh và khéo léo để bắt được bướm nhé

- Cô cho trẻ chơi, cô động viên khuyến khích trẻ

HĐ 4: Chơi tự do “ Chơi với đồ chơi ngoài trời”

- Cô giới thiệu các đồ chơi, gợi ý trẻ nói xem mìnhthích chơi với đồ chơi nào?

- Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn và không chạy nhảy quá đà, tránh vấp ngã,

Trang 37

- Cô cho trẻ chơi Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi

an toàn và chơi đoàn kết

- Cuối buổi chơi, cô tập trung trẻ hỏi về nội dung quan sát, trò chơi và cho trẻ xếp hàng vào lớp, rửa tay

HĐ 5: Kết thúc HOẠT

- Biết cách tung bóng với cô

2 Kỹ năng

- Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ

có chủ định

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

- Rèn khả năng giao tiếpvới cô và với bạn

3 Thái độ

- Thích thú với hoạt động

- Lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định

- Trẻ mạnh dạn và tự tin

- Tranh Truyện: „ đôibạn tốt“

- Bóng

HĐ 1: Ôn truyện “Đôi bạn tốt”

- Cô đặt câu hỏi về nội dung truyện: Có hai bạn gà

và vịt đã giúp nhau chốn thoát con cáo gian ác đó

là câu truyện gì?

- Cô kể truyện cho trẻ nghe

- Con thích bạn nào?

- Cô và trẻ cùng kể truyện và xem hình ảnh

HĐ 2: Làm quen với vận động “Tung bóng với cô”

- Cô giới thiệu tên vận động và tiến hành cho trẻ tập làm quen với vận động tung bóng với cô

- Cô cho trẻ đứng về theo tổ và lần lượt từng trẻ đầu hàng lên tung bóng với cô

- Cô hướng dẫn trẻ tung bóng và bắt bóng không

để bóng rơi

- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ

Trang 38

* Kiến thức: Trẻ biết tờn

bài tập, biết tung búng với cụ và bũ theo hướng thẳng

TCTV: Nhắc lại tờn bài

- Phỏt triển cỏc tố chất vận động

* Thỏi độ: Trẻ hào hứng

luyện tập biết nghe lời cụ giỏo

Sắc xụTrường chỳng chỏu đõy là trườngmầm non, đoàn tàu nhỏ

xớuBúng toChiếu để trẻ

bũ, Loa đàiSõn tậpQuần ỏo phự hợp

* HĐ1: Trũ chuyện, gõy hứng thỳ

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về cỏc cụ và cỏc bỏctrong trường mầm non Giỏo dục trẻ yờu quý cỏc

cụ và cỏc bỏc

* HĐ 2: Khởi động:

- Đi tham quan nơi bỏc cấp dưỡng, giỏo dục trẻ cỏch đi đường Cho trẻ đi vòng tròn và tập theo hiệu lệnh của cô, cho trẻ đi các kiểu đi

* HĐ3: Trọng động Bài tập phát triển chung

- Tay -vai: hai tay đa song song trớc mặt lên cao hạxuống song song trớc mặt

- Chân: Hai tay chống hông co đầu gối chân phảisau đó hạ xuống đổi chân

- Lng bụng: Hai tay đa lên cao nghiêng sang trái,nghiêng sang phải

- Bật: Bật tiến trớc

ĐTNM: Tay, Chân Bài tập vận động cơ bản: Tung búng với cụ

Cỏc bỏc cấp dưỡng đó tặng cho lớp mỡnh hai quảbúng rất đẹp Hụm nay cụ chỏu mỡnh cựng tung vàbắt búng nhộ

Ngày đăng: 06/12/2017, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w