nói được điều bé thích, không thích, những điều mà bé làm được và việc gì bé không làm được. Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. Sở thích, khả năng của bản thân. Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. Sở thích, khả năng của bản thân.LĨNH VỰC 5: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 129. Trẻ biết tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng. Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. 130. Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhun nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc, thích nghe và đọc thơ đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể chuyện. Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển). Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc. NH: Xe chỉ luồn kim; Lý chiều chiều.+TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. 132. Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ… Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. Hát: Cháu yêu cô chú công nhân ;“Cô giáo miền xuôi.”; Cháu yêu cô thợ dệt. 137. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối.Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản. Vẽ đồ dùng, dụng cụ nghề nông; + Cắt dán hình ảnh của một số nghề. + Nặn lọ hoa. Vẽ hoa tặng cô.( đt ) 142. Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. Nói lên ý tưởng tạo hình của mình. Chủ đề nhánh 1: “BÁC NÔNG DÂN” ( Từ ngày: 2310 – 27102017)MỤC TIÊU GDNỘI DUNG GDHOẠT ĐỘNG GDLĨNH VỰC 1: “ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT”a. Phát triển vận động: 1.Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, hoặc.+ Theo nhịp bài hát.+ Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. Động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.+ Hô hấp: Thổi bóng bay.+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước+Chân: Đưa chân ra phía trước, lên cao.+ Lưng, bụng: Quay sang trái sang phải kết hợp.+ Bật: Bật tại chỗ Thực hiện thể dục buổi sáng theo nhạc bài hát. 3. Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dục.+ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.+ TC : Ai ném xa nhất+ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.+ TC : Ai ném xa nhất 16. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt trong một số hoạt động: Xếp chồng 12 15 khối theo mẫu. Lắp ráp Lắp rápGiáo dục dinh dưỡng – Sức khỏe: 36. Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh: Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định Đi vệ sinh đúng nơi quy định. Đi vệ sinh đúng nơi quy định.LĨNH VỰC 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Khám phá khoa học: 54. Trẻ biết phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau. Phân loại ĐDĐC theo 2 3 dấu hiệu. Trò chuyện về: Bác nông dân. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán: 69. Trẻ gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật. Gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế. Gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế.khám phá xã hội: 73. Trẻ biết nói tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố, mẹ; sở thích của các thành viên trong gia đình; quy mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình. Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố, mẹ; sở thích của các thành viên trong gia đình; quy mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình.LĨNH VỰC 3: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 97. Trẻ nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt. Nhận dạng các chữ cái: u. Làm quen chữ cái u. 98. Trẻ biết tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. Tập tô, tập đồ các nét chữ. Tập tô, tập đồ các nét chữ u.LĨNH VỰC 4: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI 107. Trẻ nói được điều bé thích, không thích, những điều mà bé làm được và việc gì bé không làm được. Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến. Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến.LĨNH VỰC 5: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 130. Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhun nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc, thích nghe và đọc thơ đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể chuyện. Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển). Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc. NH: Lý chiều chiều.+ TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. 132. Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ… Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. Hát: Bác đưa thư vui tính. 137. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối.Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản. Vẽ đồ dùng, dụng cụ nghề nông; 142. Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.KẾ HOẠCH TUẦN:NgàyH. ĐộngThứ hai 231017Thứ ba 241017Thứ tư 251017Thứ năm 261017Thứ sáu271017Đón trẻ Đón trẻ: Cô đón cháu vào lớp nhắc nhở cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định. Cô chú ý đến tình trạng và sức khỏe của các cháu nhằm trao đổi với phụ huynh. Tuyên truyền cho cha mẹ và các cháu biết về: “ Phòng bệnh quai bị và bệnh sốt xuất huyết.” Phòng chống vật sắt nhọn; bỏng nước sôi, lửa, điện; chống ngã do leo trèo. Trẻ chơi và đăng ký góc chơi. Cho cháu chơi tự do. Điểm danh: 3 Tổ trưởng điểm danh các bạn trong lớp, rồi báo cáo lại cô.Thể dục Buổi sáng: Khởi động: Cho cháu đi vòng tròn, với các kiểu chân khác nhau, chuyển hàng ngang.Trọng động: < Bài tập phát triển chung >. Hô hấp 2: Thổi bóng bay.+ TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi.+ TH: Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang ( tưởng tượng bóng to dần). cô động viên trẻ thổi mạnh để được những quả bóng đỏ (xanh ) to.. Tay 3: Tay đưa ngang (hoặc lên cao), gập khủy tay (ngón tay để trên vai). TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân, nếu tập với nơ thì mỗi tay cầm một cái nơ.+Nhịp 1: Bước chân trái lên một bước nhỏ, chân phải kiễng gót, tay đưa ngang, lòng bàn tay ngửa (hoặc tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau).+Nhịp 2: Gập khủy tay (ngón tay chạm vai)+Nhịp 3: Đưa 2 tay ra ngang ( hoặc lên cao) như nhịp 1+Nhịp 4: Về TTCB+Nhịp 5,6,7,8: Thực hiện như trên ( chân phải bước sang bên). Tay 2: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao.TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân.(Nếu tập với cờ, nơ thì mỗi tay cầm 1 cờ, nơ)+Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp.+Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau.+Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía trước ( Như nhịp 1)+Nhịp 4: Về TTCB.+Nhịp 5,6,7,8: Thực hiện như trên, chân phải bước sang bên..Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi ( có thể tập với cờ, nơ )+Nhịp 1: Đưa 2 tay ra ngang (lòng bàn tay ngửa)+Nhịp 2: Ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa ra phía trước (lòng bàn tay sấp)+Nhịp 3: Như nhịp 1+Nhịp 4: Về TTCB+Nhịp 5,6,7,8: Tiếp tục thực hiện như trên..Chân: 4: Bước khụy một chân ra phía trước, chân sau thẳng.TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi+Nhịp 1: Tay chống hông, bước chân trái ra phía trước, chân sau thẳng.+Nhịp 2: Khụy chân trái, chân phải thẳng, tay đưa ngang (lòng bàn tay sấp)+Nhịp 3: Như nhịp 1+Nhịp 4: Về TTCB+Nhịp 5,6,7,8: Đổi bên và tập như trên..Cơ bụng – lườn 4: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước.TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi (có thể tập với gậy)+Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước, tay để sau lưng đan các ngón tay vào nhau (lòng bàn tay hướng lên trên)+Nhịp 2: Gập người ra phía trước, ưỡn lưng (thân người vuông góc với chân) tay đưa cao về phía sau, chân thẳng+Nhịp 3: Như nhịp 2 nhưng cúi sâu hơn+Nhịp 4: Về TTCB+Nhịp 5,6,7,8: Như trên, đổi chân.Cơ bụng lườn 3: Đứng nghiêng người sang hai bênTTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi (có thể tập với cờ, nơ, gậy, vòng)+Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước, hai tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau)+Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái ( tay thẳng trên cao)+Nhịp 3: Như nhịp 1+Nhịp 4: Về TTCB+Nhịp 5,6,7,8: Đổi chân, nghiêng người sang phải.. Bật: 3: Bật bước đệm trên 1 chân, đổi chân .TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôiTH: Bật đệm trên chân phải,chân trái co gối, sau đổi chân, tay vung tự nhiên. Bật theo nhịp 1 2. Hồi tĩnh: .cháu đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng.Trò chơi: “Uống nước chanh”Trò chuyện sáng Cô trò chuyện với cháu về “Nghề của Bác nông dân.” Cô cháu cùng trò chuyện với nhau về những công việc của mình làm được trong ngày. Giáo dục siêng năng đi học, chăm học, vâng lời cô, yêu thương đoàn kết với bạn.Hoạt động học(Tuần 8)Phát triển nhận thức( KPKH) Trò chuyện về: Bác nông dân.+ Vẽ đồ dùng, dụng cụ nghề nôngPhát triểnNgôn ngữ Làm quen chữ cái u. Phát triển thể chất Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.+ TC : Ai ném xa nhấtPhát triển nhận thứcGọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.Phát triển thẩm mĩVĐ: Bác đưa thư vui tính+ NH: Lý …chiều+TC: Thỏ nghe hát...chuồngHoạt động ngoài trời Thứ 2: Cô cháu ra sân hít thở, hát cho cháu nghe bài: “ Bác đưa thư vui tính.”+ Trò chơi: “ Người tài xề giỏi”+ Chơi tự do. Thứ 3: Dạo chơi sân trường cô kể chuyện cho cháu nghe “ Thần sắt.”+ Trò chơi : “ Kéo co.”+ Cháu chơi tự do trong sân vận động Thứ 4: Cho cháu gọi tên « khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật »+ Trò chơi : “ Người tài xế giỏi.”+ Cháu chơi tự do trong sân vận động Thứ 5: Cô cháu hát ra đọc bài thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề”+ Trò chơi: “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.”+ Chơi tự do trong sân vận động. Thứ 6: Trò chuyện về Bác nông dân.+ Trò chơi vận động: “ Người tài xế giỏi.”+ Chơi tự do.Hoạt động góc Góc phân vai: “ Bán hàng; nấu ăn. Góc xây dựng: xây nhà máy; làm vườn… Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, cắt xé dán làm đồ chơi, đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của nghề. Góc sách: Đọc truyện tranh, chọn sách, xem và đọc sách về nghề của bố mẹ. Góc học tập: Chơi xếp chữ số, chữ cái bằng hột hạt,...Chơi đôminô, đếm số lượng trong phạm vi 3. Góc thiên nhiên: Tưới nước, lau lá cây.Vệ Sinh – ăn – ngủ Cháu thực hiện vệ sinh. Giáo dục nề nếp, thói quen của lớp cho cháu. Giáo dục cháu ăn hết xuất, không làm rơi vãi thức ăn… Giáo dục cháu không nói chuyện trong giờ ngủ…Hoạt động chiều Thứ 2: Vệ sinh, ăn xế. + Cô trò truyện với cháu về các nghề mà cháu thích. + Cho cháu tập làm nội trợ: “ Bé giúp mẹ nấu ăn” Thứ 3: Vệ sinh, ăn xế.+ Hoạt động theo ý thích chơi ở các góc.+ Cô cháu đọc các bài thơ về chủ đề Thứ 4: Vệ sinh, ăn xế+Cho cháu thực hiện vở toán.+ Hát các bài hát về chủ đề. Thứ 5: Vệ sinh, ăn xế.+ Cho cháu thực hiện vở chữ cái u.+ Chơi tự do. Thứ 6: Vệ sinh, ăn xế.+ Hoạt động theo ý thích chơi ở các góc.+ Cô cháu đọc các bài thơ về chủ đề.Vệ Sinh,Nêu Gương, Trả trẻ. Cháu thực hiện vệ sinh. Nêu gương, cắm cờ. Trả trẻ.KẾ HOẠCH NGÀY. Thứ hai: 23102017HOẠT ĐỘNG: “Trò chuyện về Bác nông dân” ( Lồng ghép: Vẽ đồ dùng, dụng cụ nghề nông.)I. Mục đích – yêu cầu: KT: Trẻ biết bác nông dân làm việc trên đồng ruộng, nương rẫy. Công việc làm ra hạt gạo, các loại rau, củ, quả, chăn nuôi. + Trẻ hiểu được quá trình làm ra hạt lúa, hạt gạo của bác nông dân. KN: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết các công việc, dụng cụ lao động của nghề nông. TĐ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. + Giáo dục trẻ tình cảm kính trọng và biết ơn bác nông dân.II. Chuẩn bị : + Hình ảnh Bác nông dân đang làm đất, cấy lúa, tát nước, gặt lúa. + Tranh vẽ các sản phẩm do bác nông dân làm ra để trẻ chơi + Hình ảnh về bác nông dân đang chăn nuôi, trồng rau, củ, quả. + Dụng cụ: cái liềm; bút màu, Vở tạo hình. + Ti vi, máy tính, đĩa nhạc.III. Phương pháp đánh giá: Quan sát + đàm thoại + bài tập. IV. Tiến hành: Hoạt động 1 : Các con đã được về làng quê bao giờ chưa ? ( Cháu trả lời) Các con thấy ở quê thường có những gì ? Cho trẻ hát bài “ Ngày mùa “ về ngồi hình chữ U. Hoạt động 2:+ Muốn gieo cấy, Bác nông dân phải làm công việc gì đầu tiên ?+ Bác làm đất như thế nào? Bác cần dụng cụ gì để làm đất ?Cô giải thích :Cày ruộng là công việc rất nặng nhọc, cần có sức khỏe nên bác trai thường hay làm hơn.+ Trong hình ảnh các con nhìn thấy con gì giúp bác nông dân làm việc ?+ Con trâu ở phía nào của bác nông dân? Bác nông dân rất yêu quý con trâu vì nó giúp đã giúp bác làm nhiều công việc nặng nhọc. Công việc đầu tiên của bác nông dân là làm cho đất tơi xốp. Bác sử dụng cái cày, cái bừa và con trâu đã giúp bác cày ruộng+ Sau khi làm đất xong, các con biết bác nông dân sẽ làm công việc gì tiếp theo? Cô mở cho trẻ xem slide quá trình nảy mầm của hạt thóc: hạt thóc – thóc nảy mầm – những cây mạ non. Cho cháu xem hình ảnh: “ Cấy lúa; Bác nông dân đang tát nước; gặt lúa; Cô mở rộng thêm : Cho trẻ xem hình ảnh về một số công việc khác bác nông dân làm như : Chăn nuôi, trồng trọt rau, hoa, củ, quả....Trồng lúa là công việc đặc trưng của nghề nông. Một nghề làm ra rất nhiều sản phẩm nuôi sống con người.+ Các con thấy bác nông dân làm việc như thế nào ? + Các con có yêu quý bác nông dân không ? Chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng biết ơn và kính trọng bác nông dân. Trò chơi 1: Thi xem nhóm nào nhanh Cách chơi : Mỗi trẻ có một lô tô vẽ công việc của bác nông dân. Trẻ vừa đi xung quanh lớp. Khi có hiệu lệnh của cô, trẻ phải tìm và tạo thành nhóm, sắp xếp theo đúng thứ tự công việc. Khi trẻ về nhóm của mình, cô kiểm tra từng nhóm. Nhóm nào đúng cô tuyên dương, nhóm nào sai thì phải nhảy lò cò. Trò chơi 2: Ai chọn đúng Cô giải thích luật chơi và cách chơi. + Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 nhóm.Trẻ đi quanh lớp và chọn tranh vẽ các sản phẩm do bác nông dân làm ra, rồi sau đó đem về nhóm của mình ( thời gian cho trẻ tìm tranh là một bài hát). Khi bài hát kết thúc, cô kiểm tra số tranh mà trẻ tìm đúng trong mỗi nhóm. Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động Cho cháu vẽ đồ dùng, dụng cụ nghề nông. ( Cô kiểm tra vở các cháu.) Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.…….…….HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.Cô cháu ra sân hít thở, hát cho cháu nghe bài: “ Bác đưa thư vui tính”+ Trò chơi: “ Người tài xề giỏi”+ Chơi tự do.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Vệ sinh, ăn xế. Cô trò truyện với cháu về các nghề mà cháu thích. BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ“ BÉ GIÚP MẸ NẤU ĂN ”I Mục đích – yêu cầu: KT: Dạy trẻ biết nhặt rau, rửa cà rốt, cắt cuống, gọt vỏ, rửa sạch. KN: Trẻ làm đúng thao tác. GD: Trẻ biết các loại rau quả rất cần thiết cho con người chúng ta.II Chuẩn bị: Dao, thớt, cà rốt. Nước, gia vị… Bát, giá, xoong, rau, quả.II Tiến hành: Hoạt động 1: Cho trẻ nhận biết sống dao, lưỡi dao. Hướng dẫn trẻ cách cầm dao.( Cầm vào cán, cách cắt, thái.) Hướng dẫn trẻ giúp mẹ nhặt rau, rửa cà rốt theo các bước sau:+ Bước 1: nhặt rau, gọt vỏ…+ Bước 2: rửa sạch rau, cà rốt…+ Bước 3: Cắt cuống cà rốt rồi cắt nhỏ.+ Bước 4: Nấu. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ thực hành với các thực phẩm khác như: Su hào, khoai tây, dưa chuột…. Cô cháu đọc bài thơ: “ Nấu ăn cùng mẹ” “ Bé làm nội trợ Mua thêm lá lốt Cùng mẹ thật vui Cuốn với chả lươn Mua gấc, mua xôi Còn lại thịt sườn Hành tây giá đỗ Nấu cnh khoai sọ Xào với cật, tim Rau cần, rau ngổ Tôm bạc đem rim Rau cúc mùi tàu Cá trê nấu xốt Thêm bát súp màu Bé cùng mẹ nấu.” Hoạt động 3: Trẻ biết khi sử dụng các vật dụng này, cần phải cận thận, an toàn và cần sự giúp đỡ, giám sát của người lớn. Trẻ biết các loại rau quả rất cần thiết cho con người chúng ta.VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ.…….…….Thứ ba: 24102017HOẠT ĐỘNG: “Làm quen chữ u”I. Mục đích – yêu cầu: KT: Trẻ phát âm đúng âm của chữ cái u. KN: Luyện kỹ năng phát âm rõ ràng trong một tiếng, từ trọn vẹn. GD: Phát triển ngôn ngữ vốn từ cho trẻ, giờ học trật tự.II. Chuẩn bị: Thẻ chữ u. Bộ chữ cái đã học. Bảng cài, rổ, tranh lô tô có chứa chữ u. Tranh và băng từ: “ Gặt lúa” Máy tính. Ti vi, 3 cái nhà. Trò chơi trong máy tính.III. Phương pháp đánh giá: Quan sát – Bài tập.IV. Tiến hành: Hoạt động 1: Hát bài “ Cô giáo miền xuôi”. (cháu hát cùng cô) Trong bài hát nói về ai ? Ngoài nghề giáo viên ra còn có những ngành nghề nào nữa trong xã hội nữa ? (cháu trả lời) Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Um ba la” Xem tranh vẽ gì ? Trong tranh có ai ? Cô, Chú đang làm gì ? (cháu trả lời) Mời trẻ đặt tên hình ảnh trong bức tranh.(cháu đặt tên cho bức tranh) Cô đặt tên là “Gặt lúa” Cô đọc mẫu “Gặt lúa”, mời cháu đồng thanh theo cô.(cháu đồng thanh) Cho cháu đếm có bao nhiêu chữ cái trong từ? ( Cháu đếm) Mời trẻ lên lấy và phát âm to chữ cái đã học “a, ă” (cháu làm theo yêu cầu của cô) Cô đưa thẻ u và giới thiệu sẽ dạy cho trẻ .+ Làm quen chữ u: Cô gắn thẻ chữ u, cô giới thiệu và phát âm . Mời trẻ phát âm theo lớp, tổ nhóm, cá nhân phát âm. (Cháu phát âm) (Cô chú ý sửa sai.) Cho cháu sờ chữ u. Mời trẻ nhận xét chữ u ? Cô phân tích “chữ u gồm có 2 nét: một nét móc ngược bên phải và một nét thẳng đứng. Mời trẻ nhắc lại.( Cháu nhắc lại) Hoạt động 3: •Trò chơi: “ Tìm thẻ chữ theo yêu cầu của cô” khi cô đọc chữ cái nào thì các cháu giơ chữ cái đó lên và phát âm to chữ cái đó. (Cháu chơi cùng cô 2 3 lần )•Trò chơi: “ Tìm thẻ chữ u qua băng từ” Đọc thơ “Em cũng là cô giáo” và đi đến bên tranh, trò chuyện cùng cô về hình ảnh của bức tranh. Mời trẻ phát âm theo cô “Chú công nhân, cái thúng, cái muỗng, cây súng, cái cuốc”.+ Cô phổ biến luật chơi “ trên bảng mỗi đội đều có băng từ giống nhau: Chú công nhân, cái thúng, cái muỗng, cây súng, cái cuốc”.những băng từ này có chứa chữ cái u cô mời hai đội thi nhau bật qua vạch lên lấy thẻ chữ cái u gắn vào bảng, sau khi kết thúc tiếng nhạc, đội nào lấy được nhiều thẻ chữ u sẽ chiến thắng”. Cô kiểm tra, đếm kết quả, tuyên dương đội thắng.•Trò chơi: “ Vui cùng dích dắc” Mời trẻ lên bấm, khi thả bóng xuống đúng chữ nào thì đọc to chữ đó. (Cháu chơi cùng cô 2 3 lần )•Trò chơi: “Về đúng nhà” Các cháu vừa đi vừa hát, khi nghe mưa to rồi, thì các cháu chạy thật nhanh về đúng nhà của mình. (Cháu chơi cùng cô 2 3 lần ) ( sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả.) Hoạt động 4: Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.…….…….HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Dạo chơi sân trường cô kể chuyện cho cháu nghe “ Thần sắt.”+ Trò chơi : “ Kéo co.”+ Cháu chơi tự do trong sân vận động. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Vệ sinh, ăn xế.+ Cho cháu thực hiện vở chữ cái u.+ Chơi tự do. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ.…….…….Thứ Tư: 25102017. HOẠT ĐỘNG: “ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.” + TC: Ai ném xa nhất.”I. Mục đích – yêu cầu: KT: Cháu biết “ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.” KN: Cháu đi thẳng hướng và chơi được trò chơi vận động. GD: Cháu trật tự trong khi luyện tập.II. Chuẩn bị: Sân sạch sẽ và bằng phẳng. Máy tính, một số đồ vật. 2 tấm bảng đích thẳng đứng. Túi cát, dán vạch mức. Qủa bóng, rổ, nhạc.III phương pháp đánh giá: Quan sát + bài tập.IV Tiến hành: Hoạt động 1:•khởi động: Cho cháu đi kiễng gót, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi khom, đi thường, chạy chậm, đi thường, chạy nhanh chuyển thành 3 hàng ngang. ( Cháu khởi động cùng cô) Hoạt động 2:•Trọng động: Bài tập phát triển chung. Cơ tay vai: Tay đưa ra trước, lên cao. ( 4l x 8n) Cơ chân: Ñöùng ñöa chaân tröôùc, leân cao. ( 4l x 8n) Cơ bụng: đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. ( 2l x 8n) Bật: Bật tiến về phái trước.( 2l x 8n) •Vận động cơ bản : “ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.” Cô ra hiệu lệnh cháu di chuyển thành 2 hàng ngang đối diện nhau cách 3m. •Cô làm mẫu:+ Lần 1: ( làm mẫu trọn vẹn)+ Lần 2: ( phân tích ) TTCB: Đứng chân trước, chân sau trước vạch mức, tay cầm túi cát giơ ngang tầm mắt, khi có hiệu lệnh thì ném vào đích. sau đó đi nhẹ về chỗ ngồi.+ Lần 3: ( Mời cháu xung phong lên tập.)•Cho cháu thực hiện: Lần lượt cho 2 cháu lên thực hiện, (cô chú ý sửa sai cho cháu) ( mỗi cháu tập 2 lần) Mời cháu tập chưa đẹp lên tập, cho cô sửa sai. Tổ chức cho các cháu tập theo nhóm. ( mở nhạc) Cô cháu vận động nhẹ bài: “ Bác đưa thư vui tính” Tổ chức cho 2 đội thi đua. kết hợp lấy bì thư tặng bác đưa thư.( mở nhạc) ( Chơi 2 – 3 lần ) ( Cô động viên, khuyến khích cháu chơi ) + Cô và cháu kiểm tra sau mỗi lần chơi.•Trò chơi vận động: “Lăn bóng”. Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.( Cô hướng dẫn cho cháu chơi, quan sát cháu chơi.) Tổ chức cho cháu thi đua 2 đội. ( chơi 2 – 3 lần ) ( Cô động viên, khuyến khích các cháu kịp thời ) Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho cháu đi nhẹ nhàng 12 vòng vào lớp.…….…….HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Cho cho gọi tên « khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật »+ Trò chơi : “ Người tài xế giỏi.”+ Cháu chơi tự do trong sân vận động.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Vệ sinh, ăn xế.+ Cô kể chuyện: “Thần sắt.” + Hoạt động theo ý thích chơi ở các góc.VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ.…….……. Thứ Năm: 26102017 HOẠT ĐỘNG: « Gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, chữ nhật »I. Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. KN: Phân biệt sự giống và khác nhau giữa khối cầu và khối trụ; khối vuông và khối chữ nhật. GD: Cháu trật tự trong giờ học.II. Chuẩn bị: Cho cô: 2 khối cầu, 2 khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. các đồ vật có dạng khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật. Trẻ: Mỗi cháu 2 khối cầu, 2 khối trụ, vuông, chữ nhật. 2 chiếc túi kì diệu, vạch mức. Các đồ chơi, phế liệu: Chai hồ, hòn bi, quả bóng, quả thật… Đất nặn, khăn ẩm, bảng con, dĩa. Máy tính, ti vi.III. Phương pháp đánh giá: Quan sát + Bài tập IV. Tiến hành: Hoạt động 1: Cô đọc câu đố: “ Quả gì không phải để ăn, Mà dùng để đá, để lăn, để chuyền.” ( Đố các cháu đó là quả gì ? “ Qủa bóng ”) Đúng rồi, quả bóng có dạng là quả gì ? ( Cháu trả lời) À vì sao các cháu biết quả bóng có dạng tròn không ? vì nó không có góc, không có cạnh, người ta gọi là khối cầu. Hoạt động 2: Cho cháu xem hình ảnh “ Nhà banh ”các loại quả có dạng “ khối cầu” trong máy tính và đàm thoại.• Gọi tên khối cầu và khối trụ: Mời cháu lên tìm đồ vật có dạng “ khối cầu” trong rổ của cô. Cho cháu lên sờ tay vào khối cầu và gọi tên khối cầu. Khối cầu lăn được không ? vì sao ? ( Cháu trả lời) Khối cầu đặt chồng lên nhau được không ? vì sao ? ( Cháu trả lời) Mỗi cháu chọn cho mình 2 khối cầu nào. Cho trẻ lăn và đặt chồng khối cầu và cho cháu đồng thanh (khối cầu).( Cô nói: Khối cầu lăn được vì các mặt của khối cầu đều tròn, nên không đặt chồng lên nhau được, nhưng nó lăn được nhiều phía.) Cho cháu xem hình ảnh đồ vật có dạng “ khối trụ” trong máy tính và đàm thoại. Mời cháu lên tìm đồ vật có dạng “ khối trụ” xung quanh lớp. Cho cháu lên sờ tay vào khối trụ và gọi tên khối trụ Khối trụ lăn được không ? vì sao ? ( Cháu trả lời) Khối trụ đặt chồng lên nhau được không ? vì sao ? ( Cháu trả lời) Mỗi cháu chọn cho mình 2 khối trụ nào. Cho trẻ lăn và đặt chồng khối trụ và cho cháu đồng thanh (khối trụ). ( Khối trụ lăn được nhờ đường bao quanh của khối trụ đều là đường cong, không có gấp khúc nên chúng lăn được. khối trụ chồng lên nhau được: vì hai đầu là hai mặt phẳng, nhưng nó chỉ lăn được một phía.)• Phân biệt “ khối vuông, khối chữ nhật.” Cô giơ khối vuông lên hỏi cháu cháu khối gì ? ( Cháu trả lời)+ Mời cháu lên nói khối vuông có đặc điểm gì ? ( Cháu trả lời)+ Cho cháu đồng thanh “ khối vuông” ( 2 3 lần)+ Mời 2 3 cháu đồng thanh “ khối vuông” Cho cháu chọn khối vuông giơ lên, và đồng thanh “ khối vuông” (2 3 lần) Cô đưa các khối vuông có màu sắc và kích thước khác nhau để cháu nói tên khối.+ Cho cháu đếm các mặt của khối vuông.( Cô nhấn mạnh: khối vuông màu xanh, có 6 mặt, các mặt của khối vuông đều là hình vuông.) Cô đố các con trong rỗ còn có khối gì ? Cô giơ khối chữ nhật lên hỏi cháu cháu khối gì ? ( Cháu trả lời)+ Mời cháu lên nói khối chữ nhật có đặc điểm gì ? ( Cháu trả lời)+ Cho cháu đồng thanh “khối chữ nhật” ( 2 3 lần)+ Mời 2 3 cháu đồng thanh “khối chữ nhật” Cho cháu chọn khối chữ nhật giơ lên, và đồng thanh “khối chữ nhật” (2 3 lần) Cô đưa các khối chữ nhật có màu sắc và kích thước khác nhau để cháu nói tên khối.+ Cho cháu đếm các mặt của khối chữ nhật. ( Cô nhấn mạnh: khối chữ nhật màu đỏ, có 6 mặt, 4 mặt là hình chữ nhật, và 2 mặt là hình vuông.)•So sánh, phân biệt khối cầu và khối trụ: khối cầu và khối trụ: giống nhau và khác nhau ở điểm nào? ( Cháu trả lời)•So sánh: “ khối vuông và khối chữ nhật.”“ khối vuông và khối chữ nhật.” giống nhau và khác nhau điểm nào? ( Cháu trả lời) Cho cháu giơ các khối theo yêu cầu của cô. ( Chơi 2 – 3 lần) Hoạt động 3:•Trò chơi: “ Chiếc túi kì lạ” Chia làm 2 đội thi đua nhau bật qua vạch mức lên sờ tay vào chiếc túi chọn đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ, vuông, chữ nhật. thi xem đội nào chọn nhanh, đúng sẽ là đội thắng cuộc. ( Cô động viên, khuyến khích cháu chơi.) Cho cháu đếm số đồ vật vừa chọn được. Hoạt động 4: Cho cháu nặn các khối theo nhóm. Cô nhận xét sản phẩm của cháu. Giáo dục: Cháu biết nhờ có hình khối mà con người để tạo ra những đồ dùng cần thiết. vì vậy các cháu phải biết giữ gìn, quý trọng những đồ vật đó. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương lớp.…….…….HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Cô cháu hát ra đọc bài thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề”+ Trò chơi: “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.”+ Chơi tự do trong sân vận động.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Vệ sinh, ăn xế.+ Cho cháu thực hiện vở toán.+ Hát các bài hát về chủ đề.VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ.…….……. Thứ Sáu: 27102017 HOẠT ĐỘNG: VĐ: Bác đưa thư vui tính + NH: Lý chiều chiều + TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồngI. Mục đích – yêu cầu: KT: Cháu biết tên bài hát, tên tác giả. KN: Cháu hát biết kết hợp múa đúng động tác. GD: Giáo dục cháu biết yêu quý, kính trọng các cô chú công nhân.II. Chuẩn bị: Máy caset. Câu đố, trò chơi. Tranh và bút màu cho cháu. Cô, cháu thuộc bài hát.III. Phương pháp đánh giá: Quan sát + bài tập IV. Tiến hành: Hoạt động 1: Cô đọc câu đố: “ Xe gì hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính con Đứng yên thì đổ Đố cháu đó là xe gì ? ( xe đạp) Cô gắn tranh « Bác đưa thư » và trò chuyện về bức tranh. Hoạt động 2:•Dạy vận động: “ múa ” ( Trọng tâm ) Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô ( 2 lần )+ Lần 1: ( Cô hát kết hợp múa )+ Lần 2: ( Cô phân tích động tác múa ) Động tác 1: “ Kính coong…….tới nhà em.” ( 2 tay đưa ra phía trước giả bộ cầm tay lái xe đạp lắc cổ tay sang phải, sang trái. ,kết hợp nhún chân.) Động tác 2: “ Xe đạp kêu kính kính coong……. lon ton.” ( 2 tay đưa ra phía trước giả bộ cầm tay lái xe đạp chạy xung quanh lớp.) Động tác 3: “ Cầm lấy thư nói cảm ơn.” ( 2 tay xoè ra phía trước đồng thời đưa 2 tay lên chéo úp trước ngực.) Động tác 4: “ Này em bé………bố nhé. ” ( 1 tay chống hông, 1 tay chỉ sang bên phải 4 lần, rổi xoè ra phía trước đồng thời đưa 2 tay lên cao phía bên phải vẫy cổ tay, kết hợp nhún chân.) Động tác 5: “ Kính coong ………đi rồi. ” (2 tay đưa ra phía trước giả bộ cầm tay lái xe đạp lắc cổ tay sang phải, sang trái. đồng thời đưa 2 tay bắt chéo đưa sang 2 bên, kết hợp nhún chân.)+ Lần 3: ( Cô hát kết hợp múa trọn vẹn.) Mời cả lớp hát múa cùng cô. ( 3 lần ) Mời tổ, nhóm, cá nhân hát múa cùng cô. ( Cô chú ý sửa sai cho cháu.) Cho cả lớp hát múa lại.•Nghe hát: “Lý chiều chiều” Chiều chiều ra đứng tây lầu tây, thấy cô gánh nước tưới cây. Đó là nội dung của bài hát. ( Của Làn điệu Dân ca Nam bộ) Lần 1: ( Cô hát diễn cảm, trọn vẹn bài hát.) Lần 2 – 3: ( Mở máy ) ( Các cháu vận động cùng cô. )+ (Giáo dục: Cháu phải biết yêu thương, kính trọng và biết ơn bác đưa thư.)•Trò chơi: “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng ” Cô nói luật chơi, cách chơi. Cháu chơi, cô quan sát và chơi cùng cháu. ( Chơi 2 – 3 lần, cô động viên, khuyến khích cháu chơi. ) Hoạt động 3:•Kết thúc : Nhận xét, tuyên dương lớp.…….…….HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Trò chuyện về Bác nông dân.+ Trò chơi vận động: “ Người tài xế giỏi.”+ Chơi tự do.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Vệ sinh, ăn xế.+ Hoạt động theo ý thích chơi ở các góc.+ Cô cháu đọc các bài thơ về chủ đề.VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ.…….……. Chủ đề nhánh 2: “NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA NINH THUẬN” ( Từ ngày: 3010 – 03112017)MỤC TIÊU GDNỘI DUNG GDHOẠT ĐỘNG GDLĨNH VỰC 1: “ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT”a. Phát triển vận động: 1.Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, hoặc.+ Theo nhịp bài hát.+ Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. Động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.+ Hô hấp: Thổi bóng bay.+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước+Chân: Đưa chân ra phía trước, lên cao.+ Lưng, bụng: Quay sang trái sang phải kết hợp.+ Bật: Bật tại chỗ Thực hiện thể dục buổi sáng theo nhạc bài hát. 9. Trẻ chạy liên tục theo hướng thẳng 18 m trong 10 giây. Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm.+ TC : « Kéo co » Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm.+ TC : « Lăn bóng » 11. Trẻ bò vòng qua 5 6 điểm dích dắc, cách nhau 1,5 m theo đúng yêu cầu. 16. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt trong một số hoạt động: Xếp chồng 12 15 khối theo mẫu. Lắp ráp Lắp rápGiáo dục dinh dưỡng –Sức khỏe: 36. Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh: Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định Đi vệ sinh đúng nơi quy định. Đi vệ sinh đúng nơi quy định.LĨNH VỰC 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Khám phá khoa học: 54. Trẻ biết phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau. Phân loại ĐDĐC theo 2 3 dấu hiệu. Trò chuyện về: “Nghề truyền thống của Ninh thuận.khám phá xã hội: 73. Trẻ biết nói tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố, mẹ; sở thích của các thành viên trong gia đình; quy mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình. Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố, mẹ; sở thích của các thành viên trong gia đình; quy mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình.LĨNH VỰC 3: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 86. Trẻ có khả năng dùng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh… Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau. Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau. 97. Trẻ nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt. Nhận dạng các chữ cái: ư Làm quen chữ cái ư. 98. Trẻ biết tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. Tập tô, tập đồ các nét chữ. Sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. Tập tô, tập đồ các nét chữ ư. Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. Thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề”LĨNH VỰC 4: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI 107. Trẻ nói được điều bé thích, không thích, những điều mà bé làm được và việc gì bé không làm được. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.LĨNH VỰC 5: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 129. Trẻ biết tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng. Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. 130. Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhun nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc, thích nghe và đọc thơ đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể chuyện. Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển). Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc. NH: Xe chỉ luồn kim; + TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. 132. Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ… Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. Hát: Cháu yêu cô thợ dệt. 137. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng Cắt dán để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.+ Cắt dán hình ảnh của một số nghề. 142. Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.KẾ HOẠCH TUẦN.NgàyH. ĐộngThứ hai 301017Thứ ba 311017Thứ tư 011117Thứ năm 021117Thứ sáu031117Đón trẻ Đón trẻ: Cô đón cháu vào lớp nhắc nhở cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định. Cô chú ý đến tình trạng và sức khỏe của các cháu nhằm trao đổi với phụ huynh. Phòng tránh chống ngã do leo trèo; phòng chống vật sắt nhọn; bỏng, nước sôi, lửa điện; động vật cắn; phòng chống ngộ độc. Trẻ chơi và đăng ký góc chơi. Cho cháu chơi tự do. Điểm danh: 3 Tổ trưởng điểm danh các bạn trong lớp, rồi báo cáo lại cô.Thể dục Buổi sáng: Khởi động: Cho cháu đi vòng tròn, với các kiểu chân khác nhau, chuyển hàng ngang. Trọng động: < Bài tập phát triển chung >. Hô hấp 2: Thổi bóng bay.+ TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi.+ TH: Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang ( tưởng tượng bóng to dần). cô động viên trẻ thổi mạnh để được những quả bóng đỏ (xanh ) to.. Tay 2: Tay đưa ra phía trước, lên cao.+ TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi.+ Nhịp 1: Bước chân trái lên trước một bước, chân phải kiễng gót, trọng tâm dồn vào chân trái, 2 tay đưa thẳng ra phía trước.+ Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau.+ Nhịp 3: Hai tay đưa phía trước. như nhịp 1.+ Nhịp 4: Về TTCB+ Nhịp 5,6,7,8: Thực hiện như trên ( chân phải bước sang bên). Tay 4: Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang.TTCB: Đứng chân rộng băng vai, hai tay gập trước ngực.TH: Hai cẳng tay quay tròn trước ngực 4 nhịp rồi đưa tay ra ngang. Tiếp tục thực hiện 4 nhịp nữa, xong hạ tay xuống về TTCB.. Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi ( có thể tập với cờ, nơ )+ Nhịp 1: Đưa 2 tay ra ngang (lòng bàn tay ngửa)+ Nhịp 2: Ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa ra phía trước (lòng bàn tay sấp)+ Nhịp 3: Như nhịp 1+ Nhịp 4: Về TTCB+ Nhịp 5,6,7,8: Tiếp tục thực hiện như trên.. Chân 2: Ngồi khụy gối (tay đưa cao, ra trước)+ TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi.+ Nhịp 1: Tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau), kiễng chân.+ Nhịp 2: Ngồi khụy gối (lưng thẳng, không kiễng chân) tay đưa ra phía trước, bàn tay sấp.+ Nhịp 3: Như nhịp 1+ Nhịp 4: Về TTCB+ Nhịp 5,6,7,8: Tiếp tục như trên. Bụng – lườn 5: Ngồi duỗi chân, tay chống sau, 2 chân thay nhau đưa thẳng lên caoTH: Hai chân thay nhau đưa thẳng lên cao theo nhịp đến 1 – 2 hoặc nhịp vỗ tay. Thực hiện 1 lần 8 nhịp, nghỉ một chút rồi lại tiếp tục thực hiện 1 lần 8 nhịp nữa. Khi thực hiện động tác không cúi đầu.. Bụng – lườn 3: Đứng quay người sang hai bên TTCB: Như động tác 1.+Nhịp 1: Bước chân trái sang bên trái một bước, tay chống hông (hoặc để tay sau gáy)+Nhịp 2: Quay người sang trái 900 (chân không xê dịch)+Nhịp 3: Như nhịp 1+Nhịp 4: Về TTCB+Nhịp 5,6,7,8: Như trên, đổi chân và quay người sang bên phải.. Bật 2: Bật tách chân, khép chân TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi+ Nhịp 1: Bật tách chân sang 2 bên (chân rộng bằng vai), tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp.+ Nhịp 2: Bật khép chân, tay thả xuôi.+ Nhịp 3,4,5,6,7,8: Thực hiện như nhịp 1,2 . Trò chuyện sáng Cô trò chuyện với cháu về: “Nghề Truyền Thống của Ninh Thuận.” Cô cháu cùng trò chuyện với nhau về những công việc của mình làm được trong ngày. Giáo dục siêng năng đi học, chăm học, vâng lời cô, yêu thương đoàn kết với bạn.Hoạt động học(Tuần 9 )Phát triển ngôn ngữ Thơ: “ Bé làm bao nhiêunghề” Phát triển nhận thức (KPKH) Trò chuyện về: “Nghề truyền thống của Ninh thuận.+ Cắt dán hình ảnh của một số nghề.Phát triển Ngôn ngữ. Làm quen chữ cái ư.Phát triển Thẩm mĩ NH: Xe chỉ luồn kim. DH: Cháu yêu cô thợ dệt.+TC:Thỏ nghe hát nhảy vàochuồngPhát triển thể chất Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm. + TC: “ Lăn bóng”Hoạt động ngoài trời Thứ 2: Dạo chơi sân trường hít thở không khí...+ Cho cháu vẽ tự do trên sân. “Vẽ đồ dùng một số nghề.”+ Chơi tự do trong sân vận động Thứ 3: Ra sân quan sát cây xanh trong chậu.+ Trò chuyện về: “Nghề Truyền Thống Ninh Thuận.”+ Trò chơi: “ Kéo co.” Thứ 4: Dạo chơi sân trường cô kể chuyện cho cháu nghe “ Thần sắt.”+ Trò chơi : “ Kéo co.”+ Cháu chơi tự do trong sân vận động. Thứ 5: Dạo chơi sân trường hít thở không khí... Hát, vận động bài: “Cháu yêu cô chú công nhân.”+ Chơi dân gian : Dệt vải.”+ Chơi tự do trong sân vận động. Thứ 6: Cho cháu ra sân đọc các bài thơ, đồng dao về nghề nghiệp.”+ Trò chơi: “đổi khăn,”+ Chơi tự do trong sân vận động.Hoạt động góc Góc phân vai: Chơi: “ Bán hàng, nấu ăn.” Góc xây dựng: “ Xây nhà, xây nhà máy...” Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, cắt xé dán làm đồ chơi, đồ dùng dụng cụ, của nghề truyền thống Ninh thuận. Góc sách: Đọc truyện tranh, chọn sách, xem và đọc sách về nghề truyền thống Ninh thuận. Góc học tập: Xếp chữ số, chữ cái bằng hột, hạt. đếm số lượng trong phạm vi 3 thực hiện vở phần còn thiếu,… Góc thiên nhiên: Gieo hạt, chăm sóc cây.Vệ Sinh – ăn – ngủ Cho cháu làm quen cách lau mặt, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn. sau khi đi vệ sinh, lau miệng khi ăn. Giáo dục nề nếp, thói quen của lớp cho cháu. Giáo dục cháu ăn hết xuất, không làm rơi vãi thức ăn… Giáo dục cháu không nói chuyện trong giờ ngủ…Hoạt động chiều Thứ 2: Vệ sinh, ăn xế.+ Cho trẻ thực hiện vở chữ cái.+ Chơi tự do. Thứ 3: Vệ sinh, ăn xế.+ Sinh hoạt văn nghệ.+ Chơi tự do Thứ 4: Vệ sinh, ăn xế.+ Cho cháu thực hiện vở chữ cái ư.+ Chơi tự do. Thứ 5: Vệ sinh, ăn xế.+ “ Tổ chức sắp xếp đồ dùng đồ chơi”+ Rửa tay bằng xà phòng. Thứ 6: Vệ sinh, ăn xế.+ Cho cháu thực hiện vở chữ cái.+ Chơi tự do.Vệ Sinh,Nêu Gương, Trả trẻ. Dọn dẹp đồ chơi. Cháu thực hiện vệ sinh. Nêu gương, cắm cờ. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về.KẾ HOẠCH NGÀY. Thứ hai: 30102017 HOẠT ĐỘNG: Thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề”I. Mục đích – yêu cầu: KT: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả. KN: Trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ lời, thể hiện được âm điệu vui vẻ. GD: Cháu biết lợi ích của một số nghề đối với đời sống con người.II. Chuẩn bị: Tranh minh họa. Máy tính. Tranh liên hoàn. Giấy vẽ, bút màu, máy hát.III. Phương pháp đánh giá: Trực quan + đàm thoại + bài tập.IV. Tiến hành: Hoạt động 1: Cho cháu hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” Bài hát nói về nghề nào ? lớn lên cháu sẽ làm nghề gì ? có một bài thơ nói về một số nghề để cho cháu lựa chọn, đó là bài thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” Tác giả: “ Yên Thao” ) Hoạt động 2:•Cô đọc thơ Lần 1: ( Cô đọc diễn cảm, tóm nội dung, tác giả)( Miêu tả công việc của nghề thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, cô giáo..... Đó là nội dunh bài thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” Tác giả: “ Yên Thao” ) Lần 2: Đọc kết hợp cho xem tranh, trích dẫn đoạn làm rõ ý.+ Đoạn 1: “ Từ đầu ......cho cháu bé”( Tác giả muốn nói về công việc của mỗi nghề.)+ Đoạn 2: “ Một ngày...... cái cún.”( Khi được học ở nhà trẻ cháu được cô giáo dạy nhiều nghề và đến khi về nhà bé là con ngoan của bố mẹ.) Lần 3: Cô đọc lại trọn vẹn cho cháu nghe. + Cho cháu đọc từ khó: “ Thợ mỏ, thợ hàn”•Đàm thoại : Bài thơ có tên là gì ? do ai sáng tác ? ( Cháu trả lời ) Trong bài thơ kể về nghề nào? ( Cháu trả lời ) Bác thợ mỏ làm ra sản phẩm gì? Bác sĩ khám bệnh cho ai ? Cô nuôi làm công việc gì ?•Dạy trẻ đọc thơ : Cả lớp đọc thơ cùng cô. ( 2 lần ) Luân phiên từng tổ, cá nhân đọc cùng cô. Cho cháu đọc thơ nâng cao theo sự chỉ tay của cô. Cả lớp đọc thơ lại. ( Cô tuyên dương các cháu.) Cho cháu hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” chuyển thành 3 tổ ngồi thành vòng tròn. Hoạt động 3: Cho 3 tổ thi đua nhau tô màu tranh đồ dùng của một số nghề. xem tổ nào tô nhanh và đẹp sẽ là đội chiến thắng. ( Cô nhận xét tranh các cháu. ) Cô, cháu hát, vận động bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” Giáo dục: Cháu biết lợi ích của mộ số nghề đối với đời sống con người.…….…….HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Dạo chơi sân trường hít thở không khí...+ Cho cháu vẽ tự do trên sân. “Vẽ đồ dùng một số nghề.”+ Chơi tự do trong sân vận độngHOẠT ĐỘNG CHIỀU. Vệ sinh, ăn xế.+ Cho trẻ thực hiện vở chữ cái.+ Chơi tự do.VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ.…….…….Thứ ba: 31102017HOẠT ĐỘNG: Trò chuyện:“ Nghề truyền thống của Ninh thuận.” ( Lồng ghép: Cắt dán hình ảnh của một số nghề.)I. Mục đích – yêu cầu: KT: Trẻ biết tên gọi nghề truyền thống của Ninh Thuận. KN: Rèn luyện kĩ năng quan sát, ghi nhớ. TĐ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.+ Giáo dục trẻ biết yêu quí và giữ gìn các sản phẩm của nghề truyền thống.II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô:+ Tranh, ảnh về các nghề: chằm nón, nghề gốm sứ....+ Băng hình về các ngành nghề truyền thống.+ Các đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề.+ Tivi, Máy tính, băng nhạc. Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô về các nghề truyền thống. Vở tạo hình, kéo, hồ dán, khăn lau.III. phương pháp đánh giá: Quan sát + đàm thoại + bài tập. IV. Tiến hành: Hoạt động 1: Hát bài: “Bác đưa thư vui tính” ( Cháu hát) + Các con vừa hát bài hát gì? ( Cháu trả lời) + Trong bài hát có nói đến nghề gì? ( Cháu trả lời) + Ngoài ra còn nghề nào nữa? Giáo dục: trẻ biết yêu quý, kính trọng công việc của các nghề.Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con biết về một số nghề truyền thống của Ninh Thuận nhé Hoạt động 2:•Tìm hiểu về một số nghề truyền thống ở Ninh Thuận. Nghề chằm nón : Cô đố trẻ : Đây là cái gì ? ( Cháu trả lời)+ Các con đã nhìn thấy cái nón này ở đâu ? ( Cháu trả lời)+ Cái nón dùng để làm gì ?+ Ai đã làm ra những cái nón này ? Cô cho trẻ xem những hình ảnh về nghề chằm nón. + Đây
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: “NGHỀ NGHIỆP BÉ BIẾT” ( Từ ngày: 23/10 – 17/11/2017) - Chủ đề nhánh: + Bác nông dân.( Từ ngày: 23/10 – 27/10/2017) + Nghề truyền thống Ninh Thuận ( Từ ngày: 30/10 – 03/11/2017 ) + Phân loại đồ dùng theo chất liệu ( Từ ngày: 06/11 – 10/11/2017) + Ngày hội cô giáo.( Từ ngày: 14/11 – 17/11/2017 ) MỤC TIÊU GD NỘI DUNG GD LĨNH VỰC 1: “ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT” a Phát triển vận động: - 1.Trẻ thực đúng, thục động tác tập thể dục theo hiệu lệnh, + Theo nhịp hát + Bắt đầu kết thúc động tác nhịp - Động tác phát triển nhóm hơ hấp + Hơ hấp: Thổi bóng bay + Tay: Đưa tay lên cao, phía trước +Chân: Đưa chân phía trước, lên cao + Lưng, bụng: Quay sang trái sang phải kết hợp + Bật: Bật chỗ - Trẻ giữ thăng + Đi ghế thể dục đầu đội bằng thể thực túi cát vận động không làm rơi vật + TC : Ai ném xa đội đầu ghế thể dục - Trẻ chạy liên tục theo - Chạy 18m khoảng 10 hướng thẳng 18 m 10 giây ghế thể dục giây - 11 Trẻ bò vòng qua - điểm dích dắc, cách 1,5 m theo yêu cầu HOẠT ĐỘNG GD - Thực thể dục buổi sáng theo nhạc hát + Đi ghế thể dục đầu đội túi cát + TC : Ai ném xa - Chạy 18m khoảng 10 giây ghế thể dục - Chạy 18m khoảng 10s; - Chạy 18m khoảng trườn kết hợp trèo qua ghế TD 10s; trườn kết hợp trèo qua ghế TD - 16 Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt số hoạt động: Xếp chồng 12- 15 khối theo mẫu *Giáo dục dinh dưỡng – Sức khỏe: - 30 Trẻ có số hành vi, thói quen tốt ăn uống: Trẻ biết ăn nhiều loại thức ăn khác - 36 Trẻ có số hành vi thói quen tốt vệ sinh, phòng bệnh: Trẻ biết vệ sinh nơi quy định - 44 Trẻ biết tránh số trường hợp khơng an tồn: Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ chơi Khi khỏi nhà, khu vực trường, lớp không phép của, người lớn, cô giáo LĨNH VỰC 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học: - Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm - Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm + TC: Lăn bóng + TC: Lăn bóng - Lắp ráp - Lắp ráp - Nhận biết bữa ăn ngày ích lợi việc ăn uống đủ lượng chất - Nhận biết bữa ăn ngày ích lợi việc ăn uống đủ lượng chất - Đi vệ sinh nơi quy định - Đi vệ sinh nơi quy định - Nhận biết phòng tránh những hành động nguy hiểm, khơng an tồn - Nhận biết phòng tránh những hành động nguy hiểm, khơng an tồn - 54 Trẻ biết phân loại - Phân loại ĐDĐC theo 2- - Trò chuyện về: Bác nơng đối tượng theo những dấu dấu hiệu dân hiệu khác - Trò chuyện về: “Nghề truyền thống Ninh thuận - Phân loại đồ dùng theo chất liệu - Trò chuyện về: Ngày nhà giáo việt nam 20/ 11 * Làm quen với số khái niệm sơ đẳng tốn: - 63 Trẻ tách nhóm đối tượng phạm vi 10 thành hai nhóm bằng cách khác - 64 Trẻ nhận biết số từ - 10 sử dụng số để số lượng, số thứ tự - 69 Trẻ gọi tên điểm giống, khác giữa hai khối cầu khối trụ, khối vuông khối chữ nhật *khám phá xã hội: - 73 Trẻ biết nói tên, tuổi, giới tính, cơng việc hàng ngày thành viên gia đình hỏi, trò chuyện, xem ảnh gia đình - 78 Trẻ có khả nói đặc điểm khác số nghề.ví dụ: nói “ nghề nơng làm lúa gạo,nghề xây dựng xây nên những nhà mới…” - Gộp/Tách đối tượng bằng - Gộp/Tách đối tượng cách khác đếm bằng cách khác phạm vi đếm phạm vi - Đếm số lượng, chữ số phạm vi - Đếm số lượng, chữ số phạm vi - Gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật nhận dạng khối hình thực tế - Gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật nhận dạng khối hình thực tế - Các thành viên gia đình, nghề nghiệp bố, mẹ; sở thích thành viên gia đình; quy mơ gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn) Nhu cầu gia đình Địa gia đình - Tên gọi, cơng cụ, sản phẩm, hoạt động ý nghĩa nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương - Các thành viên gia đình, nghề nghiệp bố, mẹ; sở thích thành viên gia đình; quy mơ gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn) Nhu cầu gia đình Địa gia đình LĨNH VỰC 3: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - 86 Trẻ có khả dùng câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh… - 93 Trẻ biết chọn sách để “đọc” xem - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân rõ ràng, dễ hiểu bằng câu đơn, câu ghép khác - Xem nghe đọc loại sách khác - Đọc truyện qua tranh vẽ - Đọc theo truyện tranh biết - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân rõ ràng, dễ hiểu bằng câu đơn, câu ghép khác - Xem nghe đọc loại sách khác - Đọc truyện qua tranh vẽ - Đọc theo truyện tranh biết - 97 Trẻ nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt - 98 Trẻ biết tô, đồ nét chữ, chép số kí hiệu, chữ cái, tên - Nhận dạng chữ cái: u,ư - Làm quen chữ - Trò chơi với chữ u, - Tập tô, tập đồ nét chữ - Tập tô, tập đồ nét chữ - Sao chép số kí hiệu, chữ u, cái, tên - Biết dùng kí hiệu hình vẽ để thể cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân - 100 Trẻ nghe hiểu nội - Nghe hiểu nội dung truyện - Truyện: “ Sự tích Quả dung câu chuyện, thơ, đồng kể, truyện đọc phù hợp với độ dưa hấu.” dao, ca dao dành cho lứa tuổi tuổi trẻ - Nghe hát, thơ, ca - Thơ: “ Bé làm dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, nghề” hò, vè phù hợp với độ tuổi LĨNH VỰC 4: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI - 107 Trẻ nói điều bé thích, khơng thích, những điều mà bé làm việc bé không làm - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến - Ứng xử phù hợp với giới tính thân - Sở thích, khả thân - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến - Ứng xử phù hợp với giới tính thân - Sở thích, khả thân LĨNH VỰC 5: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - 129 Trẻ biết tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp vật, tượng - 130 Trẻ biết chăm lắng nghe hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhun nhảy, lắc lư, thể động tác minh họa phù hợp) theo hát, nhạc, thích - Thể thái độ, tình cảm nghe âm gợi cảm, hát, nhạc ngắm nhìn vẻ đẹp vật, tượng thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật - Nghe nhận biết thể loại âm nhạc khác (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển) - Nghe nhận sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) - NH: Xe luồn kim; Lý chiều chiều +TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng nghe đọc thơ đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe kể chuyện - 132 Trẻ có khả hát giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ… - 137 Trẻ biết phối hợp kỹ nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối - 142 Trẻ biết nói lên ý tưởng tạo sản phẩm tạo hình theo ý thích hát, nhạc - Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát - Hát: Cháu yêu cô công nhân ;“Cô giáo miền xuôi.”; Cháu yêu cô thợ dệt -Biết sử dụng vật liệu khác - Vẽ đồ dùng, dụng cụ để làm sản phẩm đơn nghề nông; giản + Cắt dán hình ảnh số nghề + Nặn lọ hoa - Vẽ hoa tặng cơ.( đt ) - Nói lên ý tưởng tạo hình Chủ đề nhánh 1: “BÁC NÔNG DÂN” ( Từ ngày: 23/10 – 27/10/2017) MỤC TIÊU GD NỘI DUNG GD LĨNH VỰC 1: “ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT” a Phát triển vận động: - 1.Trẻ thực đúng, thục động tác tập thể dục theo hiệu lệnh, + Theo nhịp hát + Bắt đầu kết thúc động tác nhịp - Động tác phát triển nhóm hơ hấp + Hơ hấp: Thổi bóng bay + Tay: Đưa tay lên cao, phía trước +Chân: Đưa chân phía trước, lên cao + Lưng, bụng: Quay sang trái sang phải kết hợp + Bật: Bật chỗ - Trẻ giữ thăng bằng thể + Đi ghế thể dục đầu đội thực vận động không làm túi cát rơi vật đội đầu + TC : Ai ném xa ghế thể dục - 16 Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt số hoạt động: Xếp chồng 12- 15 khối theo mẫu *Giáo dục dinh dưỡng – Sức khỏe: - 36 Trẻ có số hành vi thói quen tốt vệ sinh, phòng bệnh: Trẻ biết vệ sinh nơi quy định LĨNH VỰC 2: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học: - 54 Trẻ biết phân loại đối tượng theo những dấu hiệu khác * Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán: - 69 Trẻ gọi tên điểm giống, khác giữa hai khối cầu khối trụ, khối vuông khối chữ HOẠT ĐỘNG GD - Thực thể dục buổi sáng theo nhạc hát + Đi ghế thể dục đầu đội túi cát + TC : Ai ném xa - Lắp ráp - Lắp ráp - Đi vệ sinh nơi quy định - Đi vệ sinh nơi quy định - Phân loại ĐDĐC theo 2- - Trò chuyện về: Bác dấu hiệu nông dân - Gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật nhận dạng khối hình - Gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật nhận nhật *khám phá xã hội: - 73 Trẻ biết nói tên, tuổi, giới tính, cơng việc hàng ngày thành viên gia đình hỏi, trò chuyện, xem ảnh gia đình thực tế dạng khối hình thực tế - Các thành viên gia đình, nghề nghiệp bố, mẹ; sở thích thành viên gia đình; quy mơ gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn) Nhu cầu gia đình Địa gia đình - Các thành viên gia đình, nghề nghiệp bố, mẹ; sở thích thành viên gia đình; quy mơ gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn) Nhu cầu gia đình Địa gia đình LĨNH VỰC 3: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - 97 Trẻ nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt - Nhận dạng chữ cái: u - Làm quen chữ u - 98 Trẻ biết tô, đồ nét chữ, - Tập tô, tập đồ nét chữ - Tập tơ, tập đồ nét chép số kí hiệu, chữ cái, tên chữ u LĨNH VỰC 4: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI - 107 Trẻ nói điều bé thích, - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý - Mạnh dạn, tự tin bày khơng thích, những điều mà bé làm kiến tỏ ý kiến việc bé không làm LĨNH VỰC 5: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - 130 Trẻ biết chăm lắng nghe hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhun nhảy, lắc lư, thể động tác minh họa phù hợp) theo hát, nhạc, thích nghe đọc thơ đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe kể chuyện - Nghe nhận biết thể loại âm nhạc khác (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển) - Nghe nhận sắc thái - NH: Lý chiều chiều (vui, buồn, tình cảm tha + TC: Thỏ nghe hát thiết) hát, nhảy vào chuồng nhạc - 132 Trẻ có khả hát giai - Hát giai điệu, lời ca - Hát: Bác đưa thư vui điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp tính thể sắc thái, tình với sắc thái, tình cảm hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ… - 137 Trẻ biết phối hợp kỹ vẽ để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối - 142 Trẻ biết nói lên ý tưởng tạo sản phẩm tạo hình theo ý thích cảm hát -Biết sử dụng vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản - Nói lên ý tưởng tạo hình - Vẽ đồ dùng, dụng cụ nghề nơng; - Phần đầu có những ? phần có những ? - “ Con tơm” động vật sống đâu ? ( Kết hợp giáo dục dinh dưỡng…) Quan sát cá: - Cho cháu hát “Cá vàng bơi ” xem mơ hình “Ao cá” - Mời cháu tự nói đặc điểm của“ cá ” mà cháu biết + Cô khái quát lại: Cá loài động vật sống nước, cá bơi nhờ có đi, vây, vẫy…Cá có nhiều chất đạm, can xi, không nên ăn cá sống… Quan sát cua: - Cô đố: “ Con tám cẳng hai Bò bò lại, ngày đêm.” ( Con cua ) - Con cua động vật sống đâu ? - Nuôi cua để làm ? ( Kết hợp giáo dục dinh dưỡng…) So sánh: “ Con cua – tôm ” - “ Con cua – tôm ”: giống khác điểm ? - Cho trẻ kể tên những vật sống nước mà cháu biết * Hoạt động 3: Trò chơi: “ Con biến ” - Cơ nói cách chơi luật chơi - Cô cất dần vật Trò chơi: “ Thi xem nhanh hơn” - Chia đội: đội xanh đội đỏ thi đua câu cá Xem đội câu nhiều cá hơn, đội thắng ( Chơi – lần ) ( Cơ động viên, khuyến khích cháu chơi.) + Sau lần chơi cô cho cháu đếm số cá đội vừa câu ? * Hoạt động 4: - Cho cháu xé, dán đàn cá ( Cô nhận xét tranh cháu.) - Giáo dục: Cháu biết nên ăn nhiều cá, tôm, cua, ốc, mực, loại hải sản có chứa nhiều canxi - Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương …….…… HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Ra sân luyện kỹ “ Ném trúng đích ngang” + Trò chơi vận động: “ đánh cá” + Chơi tự HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn xế - Cô cháu đọc thơ, đồng dao đàm thoại - Chơi theo ý thích VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ …….…… Thứ Sáu: 05/01/2018 HOẠT ĐỘNG: “Ném trúng đích ngang” + TC: Thi nhanh.” I Mục đích – yêu cầu: - KT: Trẻ biết “Ném trúng đích ngang” - KN: Trẻ ném thẳng hướng phía trước - GD: Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, ý thức tổ chức II Chuẩn bị: - Sân sẽ, bằng phẳng - Túi cát, vẽ vòng tròn - Vạch mức, rỗ - Nhạc thể dục III Phương pháp đánh giá: Quan sát + tập IV Tiến hành: * Hoạt động 1: khởi động: - Cho cháu kiễng gót, thường, bằng gót chân, thường, khom, thường, chạy chậm, thường, chạy nhanh chuyển thành hàng ngang ( Cháu khởi động cô) * Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung - Cơ tay vai 2: Tay đưa trước, lên cao ( 2l x 8n) - Cơ chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục ( 4l x 8n) - Cơ bụng 5: Ngồi duỗi chân, tay chống sau, chân thay đưa thẳng lên cao ( 2l x 8n) - Bật 2: Bật tách châ, khép chân.( 4l x 8n) Vận động : “Ném trúng đích ngang” - Cho cháu chuyển thành hàng ngang đối diện - Cô làm mẫu: + Lần 1: ( làm mẫu trọn vẹn) + Lần 2: ( phân tích ) - TTCB: Đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát với phía chân sau đồng thời giơ tay cầm túi cát ngang tầm mắt, mắt nhìn thẳng vào đích Khi có hiệu lệnh ném gập khuỷu tay ném mạnh vào đích, sau nhặt túi cát chỗ ngồi Cho cháu thực hiện: - Lần lượt cho cháu lên thực hiện, (cô ý sửa sai cho cháu) ( cháu tập lần) - Mời cháu tập chưa đẹp lên tập, cho cô sửa sai - Tổ chức cho cháu tập theo nhóm ( mở nhạc) - Cơ cháu vận động nhẹ bài: “Cá vàng bơi” - Tổ chức cho đội thi đua.( mở nhạc) ( Chơi – lần ) ( Cơ động viên, khuyến khích cháu chơi ) + Cô cháu kiểm tra sau lần chơi Trò chơi vận động: “Thi nhanh” - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi ( Cô hướng dẫn cho cháu chơi, quan sát cháu chơi.) - Tổ chức cho cháu thi đua đội ( chơi – lần ) ( Cô động viên, khuyến khích cháu kịp thời ) * Hoạt động 3: - Hồi tĩnh: Cho cháu nhẹ nhàng 1-2 vòng vào lớp …….…… HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Cơ cháu hát sân trò chuyện vật sống rừng - Trò chơi dân gian: “ Bịt mắt bắt dê” - Chơi sân vận động HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn xế - Cho cháu nhặt cô + Cho cháu rửa tay bằng xà phòng VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ …….…… KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai: 08/01/2018 HOẠT ĐỘNG: - VĐ: Ta vào rừng xanh + NH: Cò lả + TC: Nghe tiếng kêu vật” I/ Mục đích – yêu cầu: - KT: Cháu thuộc hát, thể sắc thái âm nhạc nhẹ nhàng, tình cảm - KN: Cháu biết hát kết hợp vỗ đệm nhịp nhàng theo hát - GD: Giáo dục trẻ bảo vệ động vật rừng quý u q lồi thú rừng có ích cho người II/ Chuẩn bị: - Nhạc, dụng cụ âm nhạc - Bài thơ, Trò chơi - Cơ, cháu thuộc hát III/ Phương pháp đánh giá: Quan sát + Bài tập IV/ Tiến hành: * Hoạt động 1: - Cho trẻ nghe ca sĩ hát hát “ta vào rừng xanh” - Cô hỏi trẻ: + Các vừa nghe hát gì? ( Cháu trả lời) + Trong rừng xanh có vật sinh sống? ( Cháu trả lời) - Giáo dục trẻ bảo vệ động vật rừng quý - Để cho hát “ta vào rừng xanh” thêm vui tươi hôm cô dạy cho vận động vỗ tay theo nhịp “ta vào rừng xanh” nhé! * Hoạt động 2: Dạy vận động: “Ta vào rừng xanh ” - Cô bắt nhịp cho lớp hát cô ( lần ) + Lần 1: ( Cô hát kết hợp vỗ đệm.) + Lần 2: ( Cơ phân tích động tác) - Cơ hát vỗ cho trẻ xem kết hợp giải thích: vỗ nhịp vỗ nhịp nghĩ + Lần 3: ( Cô hát kết hợp vỗ trọn vẹn.) - Mời lớp hát vỗ cô lần ( lần ) - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát vỗ cô.( Cô ý sửa sai cho cháu.) - Cho lớp hát vỗ lại Nghe hát: “ Cò lả ” - Cô giới thiệu nội dung hát ( “Của dân ca: Đồng Bằng Bắc Bộ ”) + Lần 1: ( Cô hát diễn cảm, trọn vẹn hát.) + Lần – 3: ( Mở máy ) ( Các cháu vận động ) Trò chơi: “ Nghe tiếng kêu vật ” - Cơ nói luật chơi, cách chơi ( Cho cháu chơi – lần ) ( Cô quan sát động viên cháu chơi ) * Hoạt động 3: - Giáo dục: Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ loại chim Giáo dục cháu yêu thiên nhiên, yêu sống hòa bình - Kết thúc: Nhận xét, tun dương lớp …….…… HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Cơ cháu hát sân nghe kể chuyện: « Cáo, thỏ gà trống » - Trò chơi: Cáo thỏ - Chơi tự HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn xế + Cho cháu trò chuyện động vật sống rừng + Chơi tự VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ …….…… \ Thứ ba: 09/01/2018 HOẠT ĐỘNG: “ Truyện: “Cáo, thỏ gà trống.” ( Lồng ghép: Trò chuyện về: “Con vật sống rừng.”) I/ Mục đích – yêu cầu: - KT: Cháu hiểu nội dung câu chuyện - KN: Rèn kỹ trả lời rõ ràng, mạch lạc + Rèn kỹ ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ - GD: Qua câu chuyện giáo dục trẻ dũng cảm, biết giúp đỡ người gặp khó khăn II/ Chuẩn bị: - Máy tính, ti vi - Mơ hình - Hình ảnh số vật sống rừng - Cô thuộc truyện III/ Phương pháp đánh giá: Trực quan + Đàm thoại IV/ Tiến hành: * Hoạt động 1: - Cho cháu hát bài: “Ta vào rừng xanh” xem hình ảnh “động vật sống rừng.” - Cho cháu kể số vật sống rừng - Có câu chuyện hay viết những vật đấy, muốn biết chúng sống với nào, có u thương giúp đỡ khơng, cháu lắng nghe cô kể câu chuyện: “ Cáo, thỏ gà trống” nhé! * Hoạt động 2: Cô kể chuyện: - Lần 1: ( Kể diễn cảm ) - Lần 2: ( Kể kết hợp xem mô hình) - Lần 3: (Kể kết hợp xem hình ảnh máy) Đàm thoại : - Cô vừa kể câu chuyện ? ( Cháu trả lời) - Trong truyện có những nhân vật nào? ( Cháu trả lời) - Cáo có ngơi nhà bằng gì? Vì sao? ( Cháu trả lời) - Thỏ có ngơi nhà bằng ? Vì sao? - Mùa xuân đến nhà cáo bị làm sao? - Ai cướp nhà thỏ ? - Sau thỏ gặp ? - Bầy chó có đuổi cáo khơng ? Vì ? - Bác gấu có đòi lại nhà cho thỏ khơng ? Vì ? - Cuối đuổi cáo, đòi nhà cho thỏ ? - Vì gà trống cáo ? ( Cho cháu làm động tác đọc thơ: “Cúc cù cu cu Ta vác hái vai Đi tìm cáo gian ác Cáo đâu ngay, ngay.”) Trò chơi: “ Về nhà” - Chia nhóm: nhóm nhà thỏ; nhóm nhà gà trống; nhóm nhà cáo.đội mão chơi vừa vừa hát, nghe nói mưa to cháu chạy nhanh nhà ( Cho cháu chơi – lần, sau lần chơi cô kiểm tra cho cháu đổi mão lại, trò chơi tiếp tục.) * Hoạt động 3: - Giáo dục: cháu có đức tính dũng cảm, biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn - Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương lớp …….…… HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Cơ cháu hát sân luyện kỹ “Bật qua vật cản 15 – 20 cm.” - Trò chơi : “ Chó sói xấu tính.” - Chơi khu vận động HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn xế + Cho cháu đọc đồng dao vật + Chơi tự VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ …….…… Thứ Tư: 10/01/2018 HOẠT ĐỘNG: “ Bật qua vật cản 15 – 20 cm.” + TC: Cáo thỏ I Mục đích – yêu cầu: - KT: Trẻ biết “ Bật qua vật cản 15 – 20 cm.” - KN: Trẻ nắm cách bật qua vật cản bật cách khéo léo - GD: Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, ý thức tổ chức II Chuẩn bị: - Sân sẽ, bằng phẳng - Vật cản 15cm, vật cản 20 cm - Vạch mức, Túi cát - Nhạc thể dục III Phương pháp đánh giá: Quan sát + tập IV Tiến hành: * Hoạt động 1: khởi động: - Cho cháu kiễng gót, thường, bằng gót chân, thường, khom, thường, chạy chậm, thường, chạy nhanh chuyển thành hàng ngang ( Cháu khởi động cô) * Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung - Cơ tay vai: Tay đưa trước, lên cao ( 2l x 8n) - Cơ chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục ( 4l x 8n) - Cơ bụng: Đứng cúi người trước, tay chạm ngón chân ( 2l x 8n) - Bật: Bật chỗ.( 4l x 8n) Vận động : “ Bật qua vật cản 15 – 20 cm.” - Cho cháu chuyển thành hàng ngang đối diện - Cô làm mẫu: + Lần 1: ( làm mẫu trọn vẹn) + Lần 2: ( phân tích ) - TTCB: Đứng thắng trước vạch chuẩn, tay chống hông, nghe hiệu lệnh dùng sức bật mạnh qua vật cản, đồng thời bật rơi bằng chân, sau nhẹ chỗ ngồi Cho cháu thực hiện: - Lần lượt cho cháu lên thực hiện, (cô ý sửa sai cho cháu) ( cháu tập lần) - Mời cháu tập chưa đẹp lên tập, cho cô sửa sai - Tổ chức cho cháu tập theo nhóm ( mở nhạc) - Cơ cháu vận động nhẹ bài: “ Đố bạn” - Tổ chức cho đội thi đua.( mở nhạc) ( Chơi – lần ) ( Cơ động viên, khuyến khích cháu chơi ) + Cô cháu kiểm tra sau lần chơi Trò chơi vận động: “Cáo thỏ.” - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi ( Cô hướng dẫn cho cháu chơi, quan sát cháu chơi.) - Tổ chức cho cháu thi đua đội ( chơi – lần ) ( Cô động viên, khuyến khích cháu kịp thời ) * Hoạt động 3: - Hồi tĩnh: Cho cháu nhẹ nhàng 1-2 vòng vào lớp …….…… HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Cơ cháu hát sân vẽ vật tự sân - Trò chơi: Chim bay, cò bay - Chơi tự HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn xế - Cho cháu làm vật bằng nguyên vật liệu mở - Chơi tự góc VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ …….…… Thứ Năm: 11/01/2018 HOẠT ĐỘNG: “ Gộp/Tách đối tượng cách khác đếm phạm vi 8” I Mục đích – yêu cầu: - KT: Cháu biết gộp, tách nhóm đối tượng bằng cách khác đếm phạm vi 8, - KN: Luyện kỹ gộp, tách chia nhóm đối tượng làm phần khác - TĐ: Cháu tích cực tham gia, thích thú học tập II Chuẩn bị: - Mỗi cháu thỏ - Đồ dùng giống cháu, kích thước lớn - Tranh vẽ chuồng sóc, cho đội - Mỗi đội sóc - Rổ, thẻ số, nhạc III Phương pháp đánh giá: Quan sát + tập IV Tiến hành: * Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi + Trò chơi: “ Ai nhanh trí” - Cho cháu tìm xung quanh có voi, ngựa? ( Cháu đếm) - Cho cháu đếm có voi, ngựa, ? ( Cháu trả lời) ( Cho cháu chọn thẻ số đặt vào nhóm) * Hoạt động 2: Tạo nhóm gộp, tách đối tượng phạm vi * Gộp, tách theo yêu cầu cô: - Cho cháu gộp, tách làm phần ( 1- 7; 2- 6; 3- 5; 4-4) + thỏ cô tách làm phần: phần có thỏ phần lại thỏ? (6 ong.) ( Cho cháu đếm thỏ nhóm.) + Cơ gộp thỏ lại, có tất thỏ ? (7 thỏ) ( Cho cháu đếm lại nhóm thỏ.) + thỏ tách làm phần: phần có thỏ, phần lại thỏ? ( thỏ.) ( Cho cháu đếm thỏ nhóm.) + Cơ gộp thỏ lại, có tất thỏ? ( thỏ ) ( Cho cháu đếm lại nhóm thỏ.) + thỏ tách làm phần: phần có thỏ, phần lại thỏ? ( thỏ) ( Cho cháu đếm thỏ nhóm.) + Cơ gộp thỏ lại, có tất thỏ ? ( thỏ.) ( Cho cháu đếm lại nhóm thỏ.) + thỏ cô tách làm phần: phần có thỏ, phần lại thỏ? ( thỏ) ( Cho cháu đếm thỏ nhóm.) + Cơ gộp thỏ lại, có tất thỏ ? ( thỏ) ( Cho cháu đếm lại nhóm thỏ ) - Cho cháu bớt nhóm thỏ vào rổ * Gộp, tách theo ý thích: - Cho cháu gộp, tách theo ý thích nhóm “con thỏ.” làm phần - Sau cho cháu gộp lại đếm ( Cô kiểm tra ) * Hoạt động 3: - Cho cháu hát chuyển thành hàng dọc Trò chơi: “ Bé nhanh trí” - Chia đội: thi đua bật qua vạch mức lên chọn “con sóc” bỏ vào chuồng chọn thẻ số biểu thị cho chuồng xem đội chọn nhanh đội thắng ( Cơ động viên khích cháu chơi.) + Sau lần chơi kiểm tra lại cho trẻ đếm nhóm “con sóc” chuồng - Chơi lần 2: Cho cháu lên chọn “con sóc”bỏ vào chuồng + Sau lần chơi cô kiểm tra lại cho trẻ đếm nhóm “con sóc” chuồng - Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương lớp …….…… HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Cô cháu hát sân dùng hột hạt xếp chữ học - Trò chơi dân gian: “ Mèo đuổi chuột” - Chơi tự HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn xế - Cho cháu giải câu đố vật sống rừng - Chơi theo ý thích cháu VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ …….…… Thứ Sáu: 12/01/2018 HOẠT ĐỘNG: “Làm quen chữ g, y ” I Mục đích – yêu cầu: - KT: Trẻ phát âm âm chữ g, y - KN: Rèn kỹ nhận biết, phát âm rõ ràng phân biệt giống khác chữ - TĐ: Cháu có ý thức, nề nếp học tập, chơi II Chuẩn bị: - Thẻ chữ g, y - Bộ chữ học - Bảng cài, rổ, tranh lơ tơ có chứa chữ g, y - Hình ảnh băng từ: “ ngựa vằn; Chim cu gáy” - Máy tính, tivi - Trò chơi máy tính III Phương pháp đánh giá: Quan sát – Bài tập IV Tiến hành: * Hoạt động 1: - Cơ đọc câu đố: “ Con sọc trắng, sọc đen Sống đồng cỏ, quen đường dài.” ( Đố biết gì? Con ngựa vằn.) * Hoạt động 2: Làm quen với chữ g, y: Làm quen chữ g: - Cơ có hình ảnh băng từ “Ngựa vằn ” + Cho cháu đồng + Cho cháu đếm có chữ từ ? ( Cháu đếm) + Mời trẻ lên tìm phát âm chữ học “ ư, a, ă ” - Cô gắn thẻ chữ g, cô giới thiệu phát âm + Mời lớp, tổ nhóm, cá nhân phát âm (Cháu phát âm) (Cô ý sửa sai.) + Cho cháu sờ chữ g + Mời trẻ nhận xét cấu tạo chữ g? ( Cháu nhận xét) - Cô khái quát lại: “chữ g gồm có nét:1 nét cong hở phải nét thắt dưới” + Cho lớp nhắc lại.( Cháu nhắc lại) - Cô giới thiệu chữ g in hoa, in thường g viết thường: nét viết khác phát âm g + Cho cháu viết chữ g mô không - Cô, cháu vận động bài: “ Chim mẹ, chim con” Làm quen chữ đ: - Cơ có hình ảnh băng từ “Chim cu gáy” + Cho cháu đồng cô + Cho cháu tìm chữ chưa học( Cháu tìm chữ h, m, y) - Cô gắn thẻ chữ y, cô giới thiệu phát âm + Mời lớp, tổ nhóm, cá nhân phát âm (Cháu phát âm) (Cô ý sửa sai.) + Cho cháu sờ chữ y + Mời trẻ nhận xét cấu tạo chữ y? ( Cháu nhận xét) - Cô khái quát lại:“chữ y gồm có nét: nét xiên trái nét xiên phải.” + Cho lớp nhắc lại.( Cháu nhắc lại) - Cô giới thiệu chữ y in hoa, in thường y viết thường: nét viết khác phát âm y - Cho cháu viết chữ đ mô không So sánh: chữ g – y - Chữ g – y: giống khác điểm nào? - Cô nhấn mạnh: điểm giống khác chữ g – y + Giống nhau: Chữ g – y: điểm giống + Khác nhau: Chữ g: có nét cong hở phải nét thắt Chữ y: có nét xiên trái nét xiên phải * Hoạt động 3: Trò chơi: “Về nhà” - Cách chơi: Cơ cho trẻ thẻ chữ , Các cháu vừa vừa hát, nghe mưa to rồi, cháu chạy thật nhanh nhà có mang chữ - Luật chơi: Bạn sai nhà bị phạt nhảy lò cò (Cháu chơi cô - lần ) ( Cô động viên, khuyến khích cháu chơi Sau lần chơi kiểm tra kết quả.) Trò chơi: “ Ơ cửa bí mật” - Các cháu đốn xem cửa có chữ g, y hơ 1,2,3 cửa mở phát âm to chữ (Cháu chơi - lần ) ( Cơ động viên, khuyến khích cháu chơi.) Trò chơi: “ Làm đẹp chữ cái” - Chia tổ thi đua tô màu chữ g, y phần in rỗng, tổ tô đúng, nhanh, đẹp đội chiến thắng - Cô nhận xét tranh tổ * Hoạt động 4: - Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương …….…… HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện “một số xanh” + Trò chơi dân gian : “ Bịt mắt bắt dê” + Chơi tự HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn xế + Cho cháu thực chữ + Cho cháu thu dọn đồ dùng gọn gàng VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ …….…… ... dệt -Biết sử dụng vật liệu khác - Vẽ đồ dùng, dụng cụ để làm sản phẩm đơn nghề nông; giản + Cắt dán hình ảnh số nghề + Nặn lọ hoa - Vẽ hoa tặng cơ.( đt ) - Nói lên ý tưởng tạo hình Chủ đề nhánh... “ Bé làm dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, nghề hò, vè phù hợp với độ tuổi LĨNH VỰC 4: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI - 107 Trẻ nói điều bé thích, khơng thích, những điều mà bé. .. cháu nghề mà cháu thích BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ “ BÉ GIÚP MẸ NẤU ĂN ” I/ Mục đích – yêu cầu: - KT: Dạy trẻ biết nhặt rau, rửa cà rốt, cắt cuống, gọt vỏ, rửa - KN: Trẻ làm thao tác - GD: Trẻ biết loại