1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Theo dõi áp lực nội sọ và dịch não tuỷ

33 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Mở đầu Các phương pháp xâm nhập: – Chỉ có khoảng 50% các bệnh nhân có chỉ định được tiến hành theo dõi ALNS tại Mỹ – Quan ngại về biến chứng: nhiễm trùng, chảy máu, sự chính xác – Giá

Trang 1

CÁC PHƯƠNG PHÁP THEO

DÕI ÁP LỰC NỘI SỌ

TS.BS Nguyễn Anh Tuấn

Bộ môn HSCC-ĐHY Hà Nội

Trang 2

Mở đầu

Các phương pháp xâm nhập:

– Chỉ có khoảng 50% các bệnh nhân có chỉ định được tiến hành theo dõi ALNS tại Mỹ

– Quan ngại về biến chứng: nhiễm trùng, chảy máu, sự chính xác

– Giá thành?

Các phương pháp không xâm nhập:

– Dễ tiến hành, xu hướng được áp dụng rộng rãi

Trang 3

Áp lực nội sọ

• 1960: Jennett và CS, tỉ lệ tử vong do CTSN

khoảng 52%

• 1991: Marshall và CS: tử vong khoảng 36%

• Sự tiến bộ về hệ thống vận chuyển cấp cứu và

áp dụng các kỹ thuật theo dõi ALNS được cho

là nguyên nhân cải thiện tỉ lệ tử vong

Marshall L, Gautille T, Klauber M, et al The outcome of severe head injury J Neurosurg 1991;75:S28–S36

Trang 4

Theo dõi ALNS

• Từ năm 1960: Lundberg đã khởi xướng việc theo dõi ALNS liên tục

• Chưa có một nghiên cứu RCT nào chứng minh

• Việc áp dụng Guideline (G) vào điều trị trong

đó có kiểm soát ALNS dưới 20-25 mmHg làm cải thiện tiên lượng bệnh nhân

Trang 5

Theo dõi ALNS

• Khuyến cáo 2004, điều trị bệnh nhân chấn

thương sọ não nặng: theo dõi ALNS cải thiện tỉ lệ

• Không đo ALNS: vẫn điều trị?

• Liệu theo dõi ALNS có cải thiện tiên lượng bệnh nhân?

Trang 6

So sánh trước và sau khi áp dụng phác

đồ kiểm soát ALNS

Nghiên cứu Theo

guideline (G)

Số bệnh nhân

Tỉ lệ được điều trị ICP theo guideline

Điểm GOS =

1

Điểm GOS = 2-3

Điểm GOS = 4-5

Sau G

219

423

88%

Palmer S, Bader M, Qureshi A, Palmer J, Shaver T, Borzatta M, Stalcup C The impact on outcomes in a community hospital

setting of using the AANS Traumatic Brain Injury Guidelines J Trauma 2001;50:657–664

Fakhry S, Trask A, Waller M, Watts D Management of brain-injured patients by an evidence-based medicine protocol improves

outcomes and decreases hospital charges J Trauma 2004;56:492–500

Elf K, Nilsson P, Enblad P Outcome after traumatic brain injury improved by an organized secondary insult program and stan-

dardized neurointensive care Crit Care Med 2002;30:2129–2134

Trang 7

Các kỹ thuật đo áp lực nội sọ

xâm nhập

Trang 8

Các kỹ thuật đo xâm nhập

• Dẫn lưu não thất nối với bộ phận cảm nhận áp lực ở ngoài

• Catheter có gắn bộ phận cảm nhận áp lực ở

đầu trong (transducer-tip catheter): camino, camino bolt (kết hợp 2 trong 1)

• Đo bằng bóng cảm nhận áp lực (air pouch

technology): áp suất mô xung quanh tác dụng lên bóng

Trang 9

Catheter nhu mô não

• Khoan sọ

• Vặn ốc vít dẫn đường

• Lấy zero catheter

• Đẩy catheter khoảng 5 cm,

Strain relief cap

Trang 10

Catheter não thất 2 trong 1

• Dùng ốc vít định hướng,

đặt catheter vào não thất

• Khi có dịch não tuỷ thì

khoá catheter

• Đặt camino trong lòng dẫn

lưu

• Nối dẫn lưu với túi dẫn

lưu có van một chiều

Trang 12

Licox- đo PbtO2 (brain tissue O2)

Trang 13

Dẫn lưu dịch não tuỷ

• Được thừa nhận: giảm thể tích DNT sẽ giảm ALNS

• Tuy nhiên: quá ít các NC đánh giá hiệu quả giảm lượng DNT lên ALNS và lưu lượng máu não

• Fortune: ảnh hưởng của dẫn lưu DNT, mannitol

và tăng thông khí lên CBF, lấy SjO2 làm đại diện Chỉ có mannitol làm cải thiện lưu lượng máu não

• Vai trò của dẫn lưu dịch não tuỷ phụ thuộc vào

khả năng đàn hồi nội sọ

Fortune J, Feustel P, Graca L, Hasselbarth J, Kuehler D Effect of hyperventilation, mannitol, and

ventriculostomy drainage on cerebral blood flow after head injury J Trauma 1995;39:1091–1099

Trang 14

Biến chứng nhiễm khuẩn

• Tỉ lệ chung (bất kz tiêu chuẩn nào): 0-27%

• Rất nhiều NC đưa ra các tiêu chuẩn không rõ ràng

• Các NC có tiêu chuẩn rõ ràng: 5,6-20.5%

• Dẫn lưu não thất có đường hầm: 0-4%

• Catheter nhu mô não: 0.3-3.7%

• Liên quan đến thời gian lưu catheter

• Mầm bệnh: tụ cầu vàng, tụ cầu da, E.coli,

Klebsiela và liên cầu

• Vai trò của KS dự phòng chưa rõ ràng

Beer R, Lackner P, Nosocomial ventriculitis and meningitis in neurocritical care patients J Neurol 2008 Hoefnagel D, Dammers R Risk factors for infections related to external ventricular drainage Acta Neurochir (Wien) 2008 Raad I, Hanna H, Maki D Intravascular catheter-related infec- tions: advances in diagnosis, prevention, and management Lancet

Infect Dis 2007

Trang 15

Biến chứng chảy máu

• Blaha đánh gía chảy máu theo 3 mức độ:

– Mức độ 1: chảy máu nhỏ hoặc chảy máu dưới nhện tại chỗ

– Mức độ 2: chảy máu nhu mô, dưới nhện lan toả hoặc tụ máu dưới màng cứng nhưng không có triệu chứng cần phải can thiệp mở sọ

– Mức độ 3: chảy máu nội sọ, chảy máu dưới nhện lan toả, tụ máu dưới màng cứng gây triệu chứng

TK cần phải xử trí

Trang 16

Biến chứng chảy máu

• 431 BN nhi

– 9,7% chảy máu với các dụng cụ theo dõi nhu mô – 7.5% độ 1

– 2,2% độ 2

• NC của Anderson (80 ca):

– 6.4% với catheter nhu mô (4.8% độ 1, 1.6% độ 2) – 17.6% chảy máu với catheter não thất, 1 ca phải phẫu thuật can thiệp

Anderson R, Kan P Complications of intracranial pressure in children with head injury (Pediatrics 1) J Neurosurg 2004 Blaha M, Lazar D Hemorrhagic complications of intracranial pressure monitors in children Ped Neurosurg 2003

Trang 17

Vai trò của RL đông máu

• Khuyến cáo: các bệnh nhân có RLĐM cần

được điều chỉnh cho tình trạng RLĐM về bình thường trước khi tiến hành

• Davis (2008): INR 1.3-1.6, không làm tăng

nguy cơ chảy máu, không cần truyền plasma

• BN xơ gan hôn mê: thường sử dụng catheter nhu mô não, được cho là an toàn

Davis J, Davis I, Bennink L, et al Placement of intracranial pressure monitors: are “normal”

coagulation parameters necessary? J Trauma 2008

Trang 18

Các phương pháp theo dõi không

xâm nhập

Trang 19

Siêu âm doppler xuyên sọ

• Là ống nghe của não (TCD is a stethoscope for the brain)

Trang 20

* Ứng dụng của TCD trên LS

* TCD trong tăng áp lực nội sọ

* TCD trong chẩn đoán AVM

* Hẹp ĐM cảnh: nghiệm pháp ngừng thở (breath

holding index)

* TCD trong chẩn đoán hẹp động mạch nội sọ

* Theo dõi co thắt ĐM sau XHDN bằng TCD: protocol

* Theo dõi tái thông động mạch sau tiêu sợi huyết

Trang 21

*Tăng áp lực nội sọ (ICP)

Áp lực tưới máu não được xác định bởi sự khác

nhau giữa huyết áp và áp lực trong sọ Tốc độ dòng máu não và hình dạng sóng TCD rất nhạy cảm đối với sự thay đổi cấp tính của ICP TCD sử dụng như là phương pháp không xâm nhập để theo dõi tốc độ dòng chảy của các mạch não ở các bệnh nhân có

tăng ICP Khi ICP tăng, hình dạng sóng TCD trở nên cao và nhọn phản ánh sự giảm áp lực tưới máu não

Trang 25

Đo đường kính bao dây TK thị

sau nhãn cầu

Trang 26

II TỔNG QUAN

 Cơ sở giải phẫu:

H E Killer, G P Jaggi, J Flammer, N R Miller, A R Huber, A Mironov, Cerebrospinal fluid dynamics between the

intracranial and the subarachnoid space of the optic nerve Brain 2015

Trang 27

II TỔNG QUAN

 Ký thuật đo:

Eman A, et al., Neuromuscular Ultrasound of Cranial Nerves Clin Neurol, 2015 11(2): p 109–121

Trang 28

BN Triệu Thị H., Nữ, 33Tuổi CĐ: XHDN do vỡ phình động mạch thông trước

Trang 29

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU

 Nghiên cứu của Thomas Geeraerts và CS[4]

• Mục tiêu: Đánh giá mối tương quan giữa ONSD và ICP trên BN tại đơn vị hồi sức thần kinh

• Phương pháp: Nghiên cứu quan sát trên 37 BN CTSN nặng, xuất

huyết não, xuất huyết dưới nhện và đột quỵ thiếu máu não

4 Thomas Geeraerts, et al., Non-invasive assessment of intracranial pressure using ocular sonography in neurocritical care

patients Intensive Care Med 2008 34: p 2062–2067

Trang 30

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU

 Nghiên cứu của Heidi Harbison Kimberly và CS[5]

• Mục tiêu : Đánh giá trị điểm cut-off của ONSD mức 5 mm trong chẩn đoán TALNS ( ICP > 20 mmHg)

• Phương pháp: Nhiên cứu quan sát trên 15 BN nằm tại đơn vị hồi sức thần kinh

• Kết quả:

- ONSD khi ICP > 20 mmHg: 5,4 ± 0,49 mm ( n = 8); ONSD khi ICP < 20 mmHg: 4,4 ± 0,49 mm ( n =30)

- Có mối tương quan giữa ICP và ONSD với r = 0,59 ( p < 0,0005)

- Khi dùng ONSD > 5mm để chẩn đoán tăng áp lực nội sọ (ICP > 20 mmHg) thì có độ nhậy là 88% và độ đặ hiệu 93% ( p < 0,05)

5 Heidi Harbison Kimberly, et al., Correlation of Optic Nerve Sheath Diameter with Direct Measurement of Intracranial Pressure

Academic emegency madicine, 2008 15: p 201–204

Trang 31

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU

 Nghiên cứu của Julie Dubourg và CS : Nghiên cứu tổng quan hệ thống và

phân tích gộp trên 6 nghiên cứu với 231 BN cho thấy dùng ONSD để chẩn đoán TALNS thì có độ nhạy 90% và độ đặc hiệu 85% [6]

 Nghiên cứu của Robert Ohle và CS: Nghiên cứu tổng quan hệ thống và

phân tích gộp trên 12 nghiên cứu với 478 BN cho thấy dùng ONSD để chẩn đoán TALNS thì có độ nhạy 95,6% và độ đặc hiệu 92,3%[7]

6 Julie Dubourg, et al., Ultrasonography of optic nerve sheath diameter for detection of raised intracranial pressure: a systematic review and meta-analysis Intensive Care Med (2011) 37:1059–1068

7 Robert Ohle, MD, et al., Sonography of the Optic Nerve Sheath Diameter for Detection of Raised Intracranial Pressure Compared

to Computed Tomography J Ultrasound Med 2015; 34:1285–1294

Trang 32

Kết luận

• Theo dõi ALNS là một thủ thuật an toàn, có tỉ

lệ biến chứng khá thấp (relatively low)

• Nâng cao hiệu quả điều trị, cải thiện tiên

lượng bệnh nhân

• Lựa chọn phương pháp đo ALNS phù hợp

• Cần có ê kíp được đào tạo

Trang 33

THANK YOU!

Ngày đăng: 05/12/2017, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w