Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
294,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬTLÍ TIỂU LUẬN Mơn: DẠYHỌCVẬTLÍTHEOĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰC Đề tài: NĂNGLỰC THỰC HÀNH TRONG DẠYHỌCVẬTLÍ Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: NHĨM 6: PGS TS Lê Văn Giáo Lê Thị Minh Phương Hoàng Thơ Thơ Đặng Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Minh Trâm Nguyễn Thị Bảo Trang Võ Văn Tú Lớp: LL&PPDHBM Vậtlí k24 Huế, tháng 04 năm 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước pháttriển không ngừng kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế ngày mở rộng đánh dấu kỷ XXI kỷ cạnh tranh mặt trình độ nguồn nhân lực Sự pháttriển đơn đặt hàng hoàn toàn cho giáo dục nước ta nay, yêu cầu giáo dục nước ta phải không ngừng đổi mục tiêu, nội dung phương pháp nhằm tạo hệ phù hợp với giới quốc gia khu vực Những hệ này, phải trang bị đầy đủ mặt kiến thức, phẩm chất nghề nghiệp mà pháttriểnlực cần thiết đặc biệt lực thực hành quan trọng Sự quan trọng thể Nghị số 29-NQ/TW - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ngày 04/11/2013, xác định rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung pháttriển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, địnhhướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…” Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X nêu rõ: "Thực đồng giải pháp pháttriểnnâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Tuy nhiên, chương trình giảng dạy trường phổ thơng chưa pháttriểnlực kỹ cần thiết cho học sinh Tại hội nghị Tổng kết, đánh giá Chương trình, Sách giáo khoa Giáo dục Phổ thông hành Việt Nam, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chia sẻ: “ Những bất cập chương trình hành cần điều chỉnh Bất cập thừa, mà chưa hợp lý, phải điều chỉnh Chương trình hành nặng kiến thức, nhẹ kỹ năng, đặc biệt chưa tiếp cận theohướngpháttriễn phẩm chất, lực người học Cũng theo đánh giá ghi Chiến lược giáo dục 2011 – 2020 ban hành kèm theođịnh số 711/QĐ/TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ sau 20 năm đổi mới, có chuyển biến tích cực, song ngành Giáo dục nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, “Nội dung chương trình nặnglí thuyết, phương pháp dạyhọc lạc hậu, chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh…” Một hình thức phát huy tính tích cực, tự lực, lực thực hành học sinh tổ chức hoạt động theo nhóm Trong hoạt động nhóm, học sinh trao đổi ý kiến cho nhau, mạnh dạng nói lên ý kiến mình, hợp tác ,giúp đỡ trình thực hành Tuy nhiên nay, phần lớn ý kiến cho tổ chức dạyhọctheo nhóm gặp số khó khăn, chẳng hạn dễ thời gian, học sinh trật tự,giáo viên khó quản lý… Nguyên nhân thực trạng việc tiếp cận với phương pháp dạyhọc tích cực phận giáo viên vấn đề chưa giải Bên cạnh đó, phần giáo viên chưa trọng đến việc pháttriển lực, rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh, dẫn đến việc học sinh khơng có thói quen vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đối với mơn Vật lý hầu hết kiến thức vật lý rút từ quan sát thí nghiệm Thí nghiệm có vai trò to lớn việc nâng cao hứng thú học tập mơn, góp phần vào việc giáo dục lực thực hành cho học sinh trung học phổ thông Tuy nhiên, thực tế việc dạyhọc cho thấy học sinh lúng túng sử dụng dụng cụ phòng thực hành - nghĩa khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn em nhiều hạn chế Có thể nói, việc tổ chức DH theo PP nhóm hướng tốt trình đổi PPDH trường phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc bô môn Vật lý, đáp ứng yêu cầu xã hội Bên cạnh đó, việc pháttriển lực, đặc biệt NLTH đóng vai trò quan trọng q trình dạyhọc Người học có NLTH nghĩa GD thực thành công việc tạo hệ đáp ứng nhu cầu xã hội Xuất phát từ lí chúng tơi chọn nghiên cứu lực thực hành để làm tiểu luận cho học phần NỘI DUNG NĂNGLỰC THỰC HÀNH Khái niệm 1.1 Khái niệm thực hành Thực hành hành động để áp dụng lý thuyết vào thực tế 1.2 Khái niệm lực thực hành Nănglực thực hành lực chuyên biệt mơn Vật lí, khả hành động, vận dụng, phối hợp kiến thức, kĩ điều kiện ngoại cảnh (khách quan) cụ thể với yêu cầu thái độ tích cực để bố trí tiến hành thí nghiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt hay giải vấn đề thực tiễn cách hiệu Các lực thành tố lực thực hành Đối với HS cấp THPT, lực thành tố lực thực hành vậtlí bao gồm: 2.1 Nănglực đề xuất phương án thí nghiệm Lập kế hoạch TN bước đầu tiên, có vai trò quan trọng, góp phần định thành cơng TN Nếu bước hồn thành tốt giúp HS tiến hành TN cách chủ động, không lúng túng thao tác, theo phương pháp thu kết TN tương đối xác Kỹ lập kế hạch TN thể qua khả năng: xác định vấn đề, mục đích TN; đề xuất lựa chọn phương án TN; xây dựng tiến trình làm TN lập bảng biểu, đồ thị cần thiết 2.2 Nănglực gia công sử dụng dụng cụ thí nghiệm Đối với kỹ này, HS phải có hiểu biết định dụng cụ TN công dụng, nguyên tắc hoạt động hay sử dụng kết hợp số dụng cụ với Tuy nhiên, q trình tiến hành TN, có số dụng cụ HS tiếp xúc lần đầu, để thực tốt bước HS phải: có quan sát hình dạng bên ngồi dụng cụ đặc biệt dụng cụ tiếp xúc lần nhằm giúp HS nhận dạng gọi tên dụng cụ lần sau; khâu quan trọng chọn dụng cụ, tìm hiểu cấu tạo, cơng dụng, nguyên tắc hoạt động cách thức sử dụng để sử dụng dụng cụ cách thành thạo; bên cạnh đó, việc đọc, hiểu kí hiệu, số liệu kỹ thuật giới hạn sử dụng việc quan trọng, giúp HS sử dụng dụng cụ thang đo, tránh làm hư hỏng đảm bảo an tồn q trình làm TN; cuối để TN tiến hành cần chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho trình TN, sản phẩm làm 2.3 Nănglực bố trí thí nghiệm Việc bố trí TN có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến tồn q trình TN Nếu dụng cụ TN lắp ráp cách trật tự, hợp lý việc đo đạc diễn quy trình bảo đảm an tồn tiến hành TN Để kỹ rèn luyện, GV cần hướng dẫn HS thực nhiệm vụ sau: bố trí, tháo lắp dụng cụ TN cách thành thạo, quy trình, đặc biệt với TN phức tạp GV cần cung cấp tài liệu hướng dẫn để HS nghiên cứu 2.4 Nănglực thu thập số liệu, kết thí nghiệm Việc thu thập số liệu, kết TN khâu quan trọng Kết thu cứ, sở để phân tích đưa đánh giá, kết luận cuối TN Để thu số liệu cần thiết HS phải đo đạc thao tác với dụng cụ TN, quan sát TN, đọc kết TN 2.5 Nănglực xử lí số liệu, nhận xét, đánh giá, rút kết luận Kỹ xử lí số liệu bao gồm việc rút mối liên hệ, quy luật phụ thuộc lẫn đại lượng, tính sai số phép đo cách viết kết TN, vẽ đồ thị Kế đến cần có nhận xét kết phép đo sai sốthu được, so sánh kết thu với kết mong đợi mặt lý thuyết, rút nguyên nhân dẫn đến sai số Cuối cùng, cần đánh giá lại tồn tiến trình làm TN, đề xuất phương án làm giảm sai số cho phép để hoàn thiện TN Các biện pháp pháttriểnlực thực hành cho học sinh - Trang bị kiến thức vững liên quan vấn đề thực hành - Tăng cường cho học sinh đề xuất phương án thí nghiệm để phát huy tính sáng tạo học sinh - Tăng cường sử dụng thí nghiệm học sinh dạyhọc - Thường xuyên sử dụng phương pháp thực nghiệm dạyhọc Trên biện pháp mang tính chiến lược lâu dài quan trọng việc đổi giáo dục nhằm pháttriển NLTH cho HS Vì Vậtlí mơn khoa học thực nghiệm, việc sử dụng phương pháp thực nghiệm dạyhọcvậtlí góp phần làm tăng niềm tin HS khoa học, đồng thời giúp HS làm quen với PP thực nghiệm Các kết thực nghiệm HS thu có sai lệch nhỏ so với định luật, công thức mà nhà khoa học tìm trước đó, điều quan trọng GV cần hướng dẫn HS cách xử lí số liệu nhận xét kết thu được, rút nguyên nhân sai số, đánh giá quy trình làm TN để từ rút kết luận đến kiến thức cách phù hợp gượng ép -Tăng cuờng sử dụng thí nghiệm dạyhọc Tăng cường sử dụng TN dạyhọc thể việc GV khai thác, sử dụng nhiều TN biễu diễn có liên quan đến nội dung học thường xuyên tổ chức cho HS làm TN thực tập q trình dạyhọc Vì TN vậtlí có vai trí quan trọng việc hình thành pháttriển NLTH cho HS, phương tiện để vận dụng tri thức vào thực tiễn, cầu nối lí thuyết thực tiễn Mục đích việc tăng cường sử dụng TN DH nhằm giúp HS có quan sát, tiếp xúc với dụng cụ TN, từ thực thao tác đơn giản bắt chước, làm TN theohướng dẫn có phương án cho trước đến việc tự đề xuất phương án TN, tự chế tạo dụng cụ tiến hành TN độc lập - Tổ chức cho HS chế tạo dụng cụ hoạt động dựa nguyên tắc vậtlí tăng cường phát động thi sáng tạo khoa học cơng nghệ Các kĩ mà HS có vận dụng vào đời sống thông qua việc chế tạo dụng cụ bền vững Bên cạnh đó, thời lượng mơn học lớp hạn chế, nên HS khơng có điều kiện thực thao tác để rèn luyện tất kĩ Bởi thế, việc đưa hình thức nhằm giúp HS rèn luyện, vận dụng kĩ thực hành nhà với thời gian không hạn chế điều cần thiết Một hình thức tổ chức cho HS chế tạo dụng cụ có ứng dụng ngun tắc vậtlí Hoạt động tổ chức lớp học nhóm HS hay tổ chức thành thi lớp khối, cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia, Tuy nhiên, việc rèn luyện kĩ thực hành cho HS cần ý đến nguyên tắc vừa sức Không nên đặt nhiệm chế tạo dụng cụ khó với HS, điều dễ làm cho HS chán nản khơng hồn thành nhiệm vụ Còn nhiệm vụ q dễ gây tâm lí nhàm chán, khơng phát huy khả sáng tạo HS - Tăng cường tổ chức dạyhọctheo phương pháp nhóm Hiện nay, có nhiều vào phương pháp dạyhọc giáo viên lựa chọn, nội dung tùy thuộc vào phương pháp sử dụng có hiệu khác Làm việc theo nhóm PPDH áp dụng đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực người học Bên cạnh đó, PP có ưu điểm như: - Các thành viên nhóm biết phụ thuộc lẫn nhau, thành viên nhóm tự ý thức phải cố gắng khơng phải thành tích cá nhân mà nhiệm vụ nhóm; - Làm việc theo nhóm nâng cao tính trách nhiệm thành viên nhóm Do thành viên nhóm phân công thực nhiệm vụ định trách nhiệm cụ thể Các thành viên nhóm khơng thể trốn tránh trách nhiệm dựa vào công việc người khác Chính ưu điểm nên việc sử dụng PPDH theo nhóm biện pháp góp phần pháttriển NLTH cho HS - Đổi cách thức kiểm tra đánh giá theohướng trọng NLTH Đổi cách thức kiểm tra đánh giá theohướng trọng NLTH thể việc tăng cường câu hỏi mà HS phải vận dụng kĩ thực hành giải hay sử dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá để đánh giá kĩ thực hành HS Vậtlí mơn khoa học thực nghiệm nên kiểm tra đánh giá kết học tập HS, việc kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững khái niệm, định luật, tượng vật lí; phải kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức đặc biệt kĩ thực hành HS Một phần việc kiểm tra, đánh giá không trọng đến NLTH làm cho GV lơ là, xem nhẹ việc pháttriển NLTH cho em; HS không nhận thấy tầm quan trọng khơng có ý thức việc tự pháttriển NLTH cho thân Do đó, việc đổi cách thức kiểm tra đánh giá biện pháp góp phần pháttriển NLTH cho HS * Một số lưu ý tổ chức dạyhọctheohướngpháttriển NLTH cho HS Trong DH vật lí, để tổ chức DH theohướngpháttriển NLTH cho học sinh cách có hiệu quả, nhằm góp phần nâng cao chất lượng DH cần lưu ý số vấn đề sau: - Cải tiến phương pháp dạyhọc truyền thống Thuyết trình, đàm thoại, luyện lập PPDH quan trọng Đổi PPDH khơng có nghĩa loại bỏ PPDH truyền thống quen thuộc Để nâng cao hiệu phương pháp này, giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu, sử dụng thành thạo kỹ thuật chuẩn bị tiến hành lớp, kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích thuyết trình, kỹ thuật đặt câu hỏi, xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập… - Kết hợp đa dạng phương pháp hình thức dạyhọc Khơng có PPDH toàn năng, phù hợp với mục tiêu nội dung dạyhọc Mỗi phương pháp hình thức dạyhọc có ưu, nhược điểm giới hạn sử dụng riêng Vì vậy, cần phối hợp linh hoạt, đa dạng PPDH để phát huy tính tích cực, chủ động cho HS nâng cao chất lượng dạyhọc - Tăng cường sử dụng phương tiện dạyhọc Phương tiện dạyhọc có vai trò quan trọng việc đổi PPDH, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạyhọc Tuy nhiên, việc sử dụng phƣơng tiện dạyhọc cần phải phù hợp với mối quan hệ phương tiện dạyhọc phương pháp dạyhọc Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạyhọc cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên, phương tiện dạyhọc tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạyhọc vừa phương tiện dạyhọcdạyhọc đại Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạyhọc phương pháp dạyhọc sử dụng mạng điện tử e-leaming Phương tiện dạyhọc hỗ trợ việc tìm sử dụng phương pháp dạyhọc Webquest ví dụ phương pháp dạyhọc với phương tiện dạyhọc sử dụng mạng điện tử, học sinh khám phá tri thức internet cách có địnhhướng - Sử dụng kỹ thuật dạyhọcphát huy tính tích cực, sáng tạo Kỹ thuật dạyhọc cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạyhọc Các kỹ thuật dạyhọc đơn vị nhỏ phương pháp dạyhọc Có kỹ thuật dạyhọc chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày nay, người ta trọng pháttriển sử dụng kỹ thuật dạyhọcphát huy tính tích cực, sáng tạo người học "động não", "tia chớp", "bể cá", … - Tăng cường phương pháp dạyhọc đặc thù môn Bên cạnh phương pháp chung, sử dụng cho nhiều mơn khác nhau, việc sử dụng phương pháp dạyhọc đặc thù có vai trò quan trọng dạyhọc môn Các phương pháp dạyhọc đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạyhọc mơn Ví dụ: Thí nghiệm phương pháp dạyhọc đặc thù quan trọng số mơn Các phương pháp dạyhọc trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mô hình, dự án phương pháp chủ lựcdạyhọc kỹ thuật Phương pháp "Bàn tay nặn bột" đem lại hiệu cao việc dạyhọc môn khoa học - Đổi kiểm tra đánh giá Trong đánh giá thành tích học tập HS, không đánh giá kết mà ý đến q trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm pháttriểnlực không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành Kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Hiện nay, Việt Nam có xu hướng chọn hình thức trắc nghiệm khách quan cho kỳ thi tốt nghiệp hay tuyển đại học Trắc nghiệm khách quan có ưu điểm riêng cho kỳ thi Tuy nhiên, đào tạo khơng lạm dụng hình thức Vì nhược điểm trắc nghiệm khách quan khó đánh giá khả sáng tạo lực giải vấn đề phức hợp Trong DH vật lí, khâu q trình có đặc điểm riêng việc tổ chức, sử dụng PP hình thức DH Vì thế, cần phối hợp linh hoạt phương pháp DH đồng thời tăng cường vai trò TN cách phù hợp với khâu khác trình DH góp phần rèn luyện kĩ năng, pháttriển NLTH cho HS Ngoài ra, việc tổ chức DH theohướngpháttriểnlực phải bám sát nội dung chương, bài, phần, đơn vị kiến thức… mà phải phù hợp với khả người học Hơn nữa, việc tổ chức DH theohướngpháttriểnlực cho HS phải phù hợp với thời gian tổ chức hoạt động học tập điều kiện cụ thể loại hình trường, lớp, vùng, miền Bộ tiêu chí đánh giá kĩ thực hành 4.1 Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ thực hành Tiêu chí tính chất, dấu hiệu làm để nhận biết, xếp loại vật, khái niệm Để xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ thực hành học sinh cần dựa vào mục tiêu kĩ mà HS cần đạt Hai loại bảng phân loại mục tiêu giáo dục Harrow Dave cho lĩnh vực kĩ đào tạo theo lực, thường sử dụng Harrow phân loại mục tiêu kĩ gồm có mức độ Mức độ Định nghĩa Sự thực Bắt chước Quan sát chép rập khuôn Làm so với mẫu nhiều sai lệch, sai sót Làm Quan sát thực hướng dẫn Làm mẫu, sai sót nhỏ Làm Quan sát thực xác Làm xác xác hướng dẫn mẫu Làm biến Thực kĩ Làm xác hóa hồn cảnh tình khác mẫu hồn cảnh tình khác Làm thành Đạt trình độ cao tốc độ Làm xác thục xác, cần can thiệp ý thức mẫu, kĩ Phân loại mục tiêu theo kĩ Dave Mức độ Sự thể Mức Bắt chước có quan sát, thực thao tác, động tác qua việc quan sát hành vi người khác để làm theo, hoàn thành với chất lượng thấp Mức Bắt chước có quan sát, thực thao tác, động tác qua việc quan sát hành vi người khác để làm theo, hồn thành Mức Chính xác hóa hoạt động, khả tự thực nhiệm vụ mà mắc phải vài sai sót nhỏ Mức độ thể hình thành khả liên kết, phối hợp kĩ quy trình thực cơng việc sản phẩm định Mức Thành thạo khả phối hợp thành thạo loạt hành động cách kết hợp hai hay nhiều kĩ Ở mức độ này, hoạt động phối hợp với cách nhuần nhuyễn, hình thành kĩ xảo Mức Tự động hóa hoạt động khả thực theo năng, không cần suy nghĩ 4.2 Bộ tiêu chí đánh giá lực thực hành Trên sở bảng phân loại mục tiêu Harrow Dave, để đánh giá NLTH HS dạyhọc mơn Vậtlí chúng tơi xây dựng tiêu chí Mỗi tiêu chí đề cập đến kĩ xác định, chia theo mức độ tương ứng với mức lực từ thấp đến cao: • Tiêu chí 1: Lập bảng kế hoạch thí nghiệm hợp lí Mức 1: Chưa lập kế hoạch thí nghiệm, giáo viên cần phải đưa phương án thí nghiệm mẫu kế hoạch thí nghiệm để học sinh bắt chước chép rập khuôn bước lập kế hoạch giáo viên Mức 2: Đã lập kế hoạch sơ sài, phương án thí nghiệm thiếu tính khả thi, cần địnhhướnghướng dẫn giáo viên Mức 3: Biết lập bảng kế hoạch chưa đầy đủ, chi tiết, phương án thí nghiệm có tính khả thi chưa tối ưu, cần sửa chữa, điều chỉnh, bổ sung ý kiến giáo viên Mức 4: Đã tự đề xuất phương án thí nghiệm, lập bảng kế hoạch chi tiết, đầy đủ, thời gian quy định mà không cần đến hỗ trợ, can thiệp giáo viên Mức 5: Tự đề xuất tự lựa chọn phương án thí nghiệm tối ưu, trình bày đầy đủ chi tiết kế hoạch thời gian ngắn • Tiêu chí 2: Tìm hiểu đầy đủ dụng cụ, biết cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm Mức 1: Chưa biết cách tìm hiểu dụng cụ cách thức sử dụng dụng cụ thí nghiệm Giáo viên cần phải thực mẫu thao tác tìm hiểu dụng cụ cách thức sử dụng dụng cụ để học sinh làm theo thực rập khn thao tác theo giáo viên Mức 2: Bước đầu biết tìm hiểu dụng cụ, thực thao tác sử dụng dụng cụ cần hướng dẫn chi tiết, tỉ mỉ giáo viên Mức 3: Biết tìm hiểu dụng cụ quan sát trực tiếp dụng cụ đọc tài liệu hướng dẫn Tự thao tác với dụng cụ mà không cần hỗ trợ nhiều giáo viên Mức 4: Từ việc quan sát trực tiếp dụng cụ đọc hướng dẫn, học sinh tự tìm hiểu dụng cụ Thao tác với dụng cụ mà không cần hướng dẫn, trợ giúp giáo viên Mức 5: Tự tìm hiểu dụng cụ thao tác với dụng cụ • Tiêu chí 3: Lắp đặt, bố trí thí nghiệm hợp lí Mức 1: Chưa tự tháo lắp dụng cụ theo sơ đồ, cần làm mẫu giáo viên để bắt chước, làm theo Mức 2: Đã tháo lắp dụng cụ hướng dẫn tỉ mỉ giáo viên, bố thí thí nghiệm theo sơ đồ cho sẵn tìa liệu hướng dẫn thao tác lúng túng, vụng Mức 3: Tự tháo lắp, bố trí dụng cụ thí nghiệm theo sơ đồ chưa đảm bảo mặt không gian thời gian, giáo viên cần chỉnh sửa cho phù hợp Mức 4: Tự tháo lắp, bố trí dụng cụ thí nghiệm cách xác mà khơng cần đến dẫn giáo viên Mức 5: Tháo lắp dụng cụ cách xác, thục với tốc độ cao, đặc dụng cụ phù hợp với lí thuyết, đảm bảo hợp lí mặt khơng gian • Tiêu chí 4: Thu thập nhanh chóng, xác số liệu kết thí nghiệm Mức 1: Chưa biết cách lựa chọn thang đo, điều chỉnh dụng cụ để thu thập số liệu, cần làm mẫu thao tác đo đạc, thu thập số liệu giáo viên để bắt chước theo Mức 2: Biết lựa chọn thang đo, điều chỉnh dụng cụ thu thập số liệu hướng dẫn tỉ mỉ chi tiết giáo viên Mưc 3: Biết lựa chọn thang đo, điều chỉnh dụng cụ hợp lí, thu thập số liệu chậm phải thực nhiều lần đạt kết Mức 4: Lựa chọn thang đo, điều chỉnh dụng cụ xác, đọc số liệu thu dụng cụ theo sai số quy định Mức 5: Lựa chọn thang đo, điều chỉnh dụng cụ cách xác, nhanh chóng, thu thập số liệu nhanh, xác • Tiêu chí 5: Xử lí nhanh số liệu, rút nhận xét kết thí nghiệm đánh giá q trình làm thí nghiệm Mức 1: Khơng tự tính tốn sai số, cần cơng thức tính sai số cho sẵn nhận xét kết theo mẫu cho trước Mức 2: Biết tính sai số nhầm lẫn việc tính tốn sai số giá trị trung bình Kết sai lệch với thực tế.Cần dẫn chi tiết giáo viên xử lí số liệu rút nhận xét Mức 3: Xử lí số liệu rút nhận xét kết sai lệch so với thực tế, sai số lớn, nhận xét đánh giá chưa cụ thể, chi tiết Mức 4: Xử lí số liệu đưa nhận xét q trình làm thí nghiệm Kết thí nghiệm phù hợp với thực tế, sai số khơng vượt phạm vi cho chép, tìm nguyên nhân dẫn đến sai số chưa có biện pháp khắc phục cải tiến Mức 5: Nhanh chóng xử lí số liệu, rút nhận xét q trình làm thí nghiệm Kết thí nghiệm phù hợp với thực tế, sai số không vượt phạm vi cho chép, tìm nguyên nhân dẫn đến sai số đồng thời đề xuất biện pháp khắc phục • Tiêu chí 6: Sửa chữa, chế tạo dụng cụ thí nghiệm Mức 1: Chưa tự sửa chữa thiết bị thí nghiệm hư hỏng kể hư hỏng nhẹ Chưa chế tạo dụng cụ thí nghiệm theo phương án đề xuất Mức 2: Bước đầu sửa chữa số hư hỏng đơn giản Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản cần hướng dẫn chi tiết giáo viên Mức 3: Biết sửa chữa số thiết bị hư hỏng mà cần hướng dẫn giáo viên, nhiên hiệu chưa cao Đã chế tạo số dụng cụ thí nghiệm tính thẩm mĩ kĩ thuật chưa cao Mức 4: Tự sửa chữa thiết bị hư hỏng Chế tạo dụng cụ thí nghiệm phù hợp với phương án lựa chọn mà khơng cần bổ sung góp ý giáo viên Mức 5: Sửa chữa hư hỏng với tốc độ cao hiệu Chế tạo thiết bị thí nghiệm phù hợp với phương án đề xuất đảm bào tính thẩm mĩ kĩ thuật cao, hồn thành thời gian ngắn Ví dụ Ví dụ: Bài thực hành “Nghiệm lại lựcđẩy Acsimet”, Vậtlí lớp THCS, thí nghiệm sử dụng TN HS phải thực phòng TN sau HS tìm hiểu kiến thức lựcđẩy Acsimet Nănglực thực hành (NLTH) HS biểu qua yếu tố sau: - Về kiến thức: + HS cần phải có kiến thức trọng lực (P) vật, có khả phân tích, tổng học lực, nắm kiến thức lựcđẩy Acsimet, cơng thức tính tốn, ý nghĩa đại lượng vậtlí có liên quan… Bên cạnh đó, HS cần phải trang bị kiến thức cách sử dụng lực kế, bình chia độ, cách đọc số liệu xác, xử lí số liệu, tính tốn sai số Xác định mục đích TN, thiết kế phương án TN, chế tạo dụng cụ TN, lựa chọn dụng cụ TN, lắp ráp dụng cụ TN Thay đổi đại lượng, sử dụng dụng cụ đo, hiệu chỉnh dụng cụ đo, đọc số liệu, sửa chữa sai hỏng thông thường Quan sát diễn biến tượng, ghi lại kết quả, biểu diễn bảng biểu, đồ thị, tính tốn sai số Biện luận, trình bày kết Kiến thức vậtlí liên quan đến vấn đề cần khảo sát, kiến thức thiết bị, an toàn, kiến thức xử lí số liệu, kiến thức sai số, kiến thức biểu diễn số liệu bảng biểu, đồ thị - Về kĩ Bên cạnh việc trang bị kiến thức liên quan lựcđẩy Acsimet, HS cần phải có số kĩ thực hành như: + Xác định mục đích TN kiểm chứng lại độ lớn lựcđẩy Acsimet, đo lựcđẩy Acsimet từ TN đo trọng lượng phần chất lỏng tích thể tích vật; + Chọn dụng cụ TN phù hợp lực kế, vật làm TN, bình chia độ… mẫu báo cáo kết TN; + Phải biết lắp ráp TN theo sơ đồ tiến hành TN theo bước; + Cuối xử lí kết TN đo phép tính giá trị trung bình… Quan trọng HS phải biết mục đích làm gì, xác định đại lượng cần đo TN kiểm nghiệm lựcđẩy Acsimet lí thuyết học - Về thái độ Đây thực hành phòng TN, HS phải làm việc theo nhóm nhỏ (2 đến HS) nên bắt buộc HS cần phải có thái độ hợp tác biết chia sẻ thông tin lắng nghe ý kiến người khác làm việc theo nhóm Ngoài ra, HS cần phải nghiêm túc, trung thực, tỉ mỉ, kiên nhẫn trình làm TN thực hành đo lực dễ bị sai số đôi lúc kết TN mong muốn THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰCĐẨY ÁC-SI-MÉT * Mục đích:Nghiệm lại xem độ lớn lựcđẩy Ác-si-mét có trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ hay không - Dụng cụ thực hành: Một lực kế Một vậtnặng Cốc đựng nước Một giá đo Một bút lông để đánh dấu - Công thức lựcđẩy Ác-si-mét: FA = d.V đó: d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) FA : Lựcđẩy Acsimet (N) * Muốn kiểm chứng độ lớn lựcđẩy Acsimet cần phải đo đại lượng: + Đo độ lớn lựcđẩy Acsimet (FA) + Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) bị vật chiếm chỗ (P) (có thể tích thể tích vật ) Đo lựcđẩy Ác-si-mét • Bước1: Đo trọng lượng P vât đặt khơng khí • c Bước 2: Đo hợp lực F trọng lựclựcđẩy FA tác dụng lên vậtvật • nhúng chìm nước Lưu ý: Khơng để vật chạm thành cốc, đáy cốc • Bước 3: Tính độ lớn lựcđẩy FA tác dụng lên vậtvật nhúng chìm nước: FA= P - F Lưu ý : Đo lựcđẩy Ác-si-mét ba lần, sau tính giá trị trung bình Đo trọng lượng phần nước tích thể tích vật: • Bước 1: Đánh dấu mực nước bình trước nhúng vật vào – Vạch (V1) • Bước 2: Đánh dấu mực nước bình nhúng chìm vật vào nước – Vạch (V2) Thể tích (V) vật tính: V = V - V1 • • Bước 3: Dùng lực kế đo trọng lượng bình nước nước mức (P1 ) Bước 4: Đổ thêm nước vào bình đến mức 2, đo trọng lượng bình nước nước mức (P2 ) Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ PN tính: PN = P2 - P1 So sánh kết đo PN FA Nhận xét rút kết luận - Lưu ý thực thí nghiệm đo lựcđẩy Ácsimét + Điều chỉnh lực kế vạch số 0; + Đổ nước vào 2/3 cốc thủy tinh; + Vậtnặng nhúng ngập vào cốc, không chạm vào đáy hay thành cốc - Lưu ý thực thí nghiệm đo trọng lượng P + Điều chỉnh lực kế vạch số 0; + Đổ nước đến vòi miệng bình tràn, cho nước tràn ít, đổ bỏ phần tràn ra; + Vậtnặng nhúng ngập vào bình tràn, khơng chạm vào đáy hay thành bình; + Đổ nước từ cốc hứng vào cốc có móc treo phải cẩn thận, khơng để nước đổ ngồi KẾT LUẬN Bài tiểu luận giải nhiệm vụ sau: Xây dựng khái niệm thực hành khái niệm lực thực hành, từ đưa lực thành tố lực thực hành Đề xuất biện pháp pháttriểnlực thực hành cho học sinh là: - Trang bị kiến thức vững liên quan vấn đề thực hành - Tăng cường cho học sinh đề xuất phương án thí nghiệm để phát huy tính sáng tạo học sinh - Tăng cường sử dụng thí nghiệm học sinh dạyhọc - Thường xuyên sử dụng phương pháp thực nghiệm dạyhọc - Tăng cuờng sử dụng thí nghiệm dạyhọc - Tổ chức cho HS chế tạo dụng cụ hoạt động dựa nguyên tắc vậtlí tăng cường phát động thi sáng tạo khoa học công nghệ - Tăng cường tổ chức dạyhọctheo phương pháp nhóm - Đổi cách thức kiểm tra đánh giá theohướng trọng NLTH Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ thực hành đồng thời đưa ví dụ việc pháttriểnlực thực hành cho học sinh thông qua thực hành “Nghiệm lại lựcđẩy Acsimet” Mặc dù có nhiều cố gắng nhóm chúng em khơng thể tránh sai sót, mong nhận góp ý, nhận xét thầy Nhóm chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy tận tình bảo chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức suốt trình học tập, nghiên cứu để chúng em hồn thành tốt tiểu luận ... phát triển NLTH cho HS * Một số lưu ý tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTH cho HS Trong DH vật lí, để tổ chức DH theo hướng phát triển NLTH cho học sinh cách có hiệu quả, nhằm góp phần nâng... phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử e-leaming Phương tiện dạy học hỗ trợ việc tìm sử dụng phương pháp dạy học Webquest ví dụ phương pháp dạy học với phương tiện dạy học sử... dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày nay, người ta trọng phát