DẠY HỌC VẬT LÝ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

31 378 0
DẠY HỌC VẬT LÝ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LI - - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN DẠY HỌC VẬT LI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: NHÓM PGS.TS LÊ VĂN GIÁO NGUYỄN THỊ ÁI DUYÊN NGUYỄN CAO TRÚC GIANG PHẠM MINH HẢI ĐẶNG QUANG HIỂN HUỲNH THỊ HIẾU Lớp: LL&PPDH môn Vật lí K24 Thừa Thiên Huế, tháng 04 năm 2017 NHÓM Trang MỤC LỤC Chương 1: NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH 1 Khái niệm lực 1.1 Quan điểm tâm lí học 1.2 Quan điểm khả hành động Năng lực học sinh .2 Các loại lực Năng lực số nước Biểu lực chung học sinh Năng lực chuyên biệt môn Vật lí 12 Cấp độ lực .15 Chương 2: NĂNG LỰC HỢP TÁC .16 Năng lực hợp tác 16 Biểu lực hợp tác .17 Hệ thống kỹ 17 3.1 Kĩ đánh giá tự đánh giá 17 3.2 Kĩ làm việc cá nhân 18 3.3 Kĩ cộng tác .18 3.4 Kĩ xây dựng trì bầu khơng khí tin tưởng lẫn .19 3.5 Kỹ giải mâu thuẫn bất đồng .20 Xây dựng tiêu chí đánh giá 20 Cách đánh giá lực hợp tác 22 Các biện pháp bồi dưỡng lực hợp tác 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 NHÓM Trang Chương 1: NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH Khái niệm lực Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác theo dấu hiệu khác Có thể phân làm hai nhóm 1.1 Quan điểm tâm lí học Năng lực thuộc tính tích hợp nhân cách, tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân (hứng thú, niềm tin, ý chí, ) phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt đẹp, đạt hiệu cao Năng lực xây dựng sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc khả năng, hình thành qua trải nghiệm, củng cố qua kinh nghiệm, thực hóa qua ý chí (Nhà khoa học nguời Đức John Erpenbeck, 1998) Các lực hình thành sở tư chất tự nhiên cá nhân đóng vai trò quan trọng, lực người khơng phải hồn tồn tự nhiên mà có, phần lớn cơng tác, học tập rèn luyện mà hình thành Khi nhấn mạnh đến tính mục đích nhân cách lực, Phạm Minh Hạc đưa định nghĩa: “Năng lực tổ hợp đặc điểm tâm lí người (còn gọi tổ hợp thuộc tính tâm lí nhân cách), tổ hợp đặc điểm vận hành theo mục đích định tạo kết hoạt động 1.2 Quan điểm khả hành động Nhà tâm lí học X.L Rubinstein coi lực điều kiện cho hoạt động có ích người: Năng lực tồn thuộc tính tâm lí làm cho người thích hợp với hoạt động có ích lợi xã hội định Theo Epstein & Hundert (2002) xác định: lực việc sử dụng thường lệ xác đáng kĩ giao tiếp, kiến thức kĩ chuyên môn, khả luận lý, cảm xúc, giá trị tiến trình xem xét ngẫm nghĩ thực tiễn hoạt động ngày lợi ích cá nhân và cộng đồng mà phục vụ Theo Đinh Quang Báo (2012), lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống Theo Nguyễn Công Khanh (2012), lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống NHÓM Trang Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể Vậy, lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống Năng lực học sinh Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái dộ phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Năng lực học sinh cấu trúc động (trìu tuợng), có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kỹ năng, mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội thể tính sẵn sàng hành động em môi truờng học tập phổ thông diều kiện thực tế thay đổi xã hội Các loại lực Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hình thành phát triển cho học sinh lực chung chủ yếu sau: - Năng lực tự học; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực thẩm mỹ; - Năng lực thể chất; - Năng lực giao tiếp; - Năng lực hợp tác; - Năng lực tính tốn; - Năng lực cơng nghệ thơng tin truyền thông (ICT) Năng lực số nước Phần lớn nước khối EU vào lĩnh vực NL mà Hội đồng châu Âu thống sau thời gian tranh luận gay gắt vào năm 2002 - Giao tiếp tiếng mẹ đẻ; - Giao tiếp tiếng nước ngồi; NHĨM Trang - Công nghệ thông tin truyền thông; - Tính tốn lực tốn, khoa học, cơng nghệ; - Doanh nghiệp, kinh doanh (entrepreneurship); - Năng lực liên cá nhân lực công dân; - Hiểu biết học (learning to learn); - Văn hoá chung Vể đề xuất (thêm, bớt ) hệ thống lực cho CTGD nước Tám lĩnh vực lực là: Khi xác định hệ thống lực chung cần trang bị cho học sinh, CT nêu rõ nội dung lực, tức trả lời câu hỏi: lực gì? Chẳng hạn lực tư CT Úc giới thuyết sau: “Năng lực tư xem trình độ vận dụng hoạt động trí tuệ, đa dạng việc sử dụng thông tin để đạt kết Năng lực tư bao gồm yếu tố giải vấn đề, định, tư phê phán, phát triển lập luận sử dụng chứng cớ chứng minh cho lập luận Năng lực tư cốt lỗi nhiều hoạt động trí tuệ Biểu lực chung học sinh Các lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở chung Năng lực tự học a) Xác định mục tiêu học tập Ghi nhớ nhiệm vụ kết cần đạt học tập giáo viên yêu cầu để thực Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực b) Lập kế Biết lập làm theo hoạch thực thời gian biểu học tập cách học hàng ngày; vận dụng cách học: Ghi nhớ học thuộc, đánh dấu ý, đoạn cần thiết, ; thu thập trình bày thơng tin từ sách giáo khoa, giảng giáo viên hình thức như: ghi tóm tắt, lập tổng kết, Lập thực kế hoạch học tập; thực cách học: Hình thành cách ghi nhớ thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp: đề mục, đoạn sách giáo khoa, sách tham khảo, Internet; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khố; NHĨM Cấp trung học phổ thông Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh yếu Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng thân; tìm nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục phù hợp với chủ đề học tập tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc Trang Các lực chung Cấp tiểu học Cấp trung học sở ghi giảng giáo viên theo ý chính; tra cứu tài liệu thư viện c) Đánh giá điều chỉnh việc học Nhận sửa chữa sai sót kiểm tra qua lời nhận xét giáo viên; biết hỏi giáo viên người khác chưa hiểu Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo a) Phát Thu nhận thơng tin từ Phân tích tình làm rõ vấn tình huống, nhận học tập; đề vấn đề đơn phát nêu giản đặt câu tình có vấn đề hỏi học tập b) Đề xuất, Nêu cách thức Xác định biết lựa chọn giải giải vấn đề đơn tìm hiểu thơng tin pháp giản theo hướng dẫn liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề c) Thực Tiến hành giải đánh giá vấn đề theo hướng giải pháp giải dẫn vấn đề Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực d) Nhận ý tưởng Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác NHÓM Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng với thân từ nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn Cấp trung học phổ thơng hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết; tự đặt vấn đề học tập Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học Phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thông tin khác nhau; phân tích Trang Các lực chung Cấp tiểu học Cấp trung học sở đ) Hình thành Dựa hiểu biết triển khai ý có, hình thành ý tưởng tưởng thân dự đoán kết thực Phát yếu tố mới, tích cực ý kiến người khác; hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất e) Tư độc Nêu thắc mắc lập vật, tượng; không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước thông tin khác vật, tượng; sẵn sàng thay đổi nhận sai sót Đặt câu hỏi khác vật, tượng; ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc; quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác Năng lực thẩm mỹ a) Nhận Có cảm xúc bày tỏ Có cảm xúc đẹp cảm xúc trước đẹp kiến cá nhân trước sống tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật b) Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ NHĨM Mơ tả đẹp, tiếp nhận thông tin trao đổi biểu bên vật, tượng giới xung quanh mức độ đơn giản Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thơng tin trao đổi biểu đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật tác phẩm mình, người khác Cấp trung học phổ thông nguồn thông tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng Nêu nhiều ý tưởng học tập sống; suy nghĩ khơng theo lối mòn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác nhau; hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi có dự phòng Đặt nhiều câu hỏi có giá trị, khơng dễ dàng chấp nhận thông tin chiều; không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề; quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề Đánh giá giá trị bản, phổ biến văn hoá, tryền thống đạo đức Việt Nam, giá trị nhân văn nhân loại Phân tích, đánh giá tính thẩm mỹ, giá trị vật liệu, giá trị văn hố vật, tượng, q trình tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật Trang Các lực Cấp tiểu học chung c) Tạo Tái đẹp sáng tác đẹp tự nhiên, đời sống xã hội phương tiện phù hợp Năng lực thể chất a) Sống thích Nhận số yếu tố ứng hài chủ yếu (của mơi hòa với mơi trường sống, thời tiết, trường thức ăn) có lợi, có hại cho sức khoẻ Tuân thủ dẫn người lớn vệ sinh cá nhân, ăn, mặc, sinh hoạt, học tập có lợi cho sức khoẻ b) Rèn luyện Kể tên nêu sức khoẻ thể chức số lực phận thể người; diễn tả số biểu bất thường thể; nêu mô tả hoạt động vận động thể dục, thể thao thường ngày; thực loại hình vận động phù hợp với thân c) Nâng cao Thực hành hành vi sức khoẻ tinh ứng xử vui tươi, thân thần thiện; xử lý tình đơn giản, cụ thể sống với thái độ tự trọng, tự tin, có trách nhiệm hồ đồng với người NHÓM Cấp trung học sở Diễn tả ý tưởng theo chủ đề sáng tác, sử dụng công cụ, kỹ thuật vật liệu sáng tác phù hợp sáng tác mỹ thuật Nêu sở khoa học chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, biện pháp giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, bảo vệ sức khoẻ; tự vệ sinh cá nhân cách, lựa chọn cách ăn, mặc, hoạt động phù hợp với thời tiết đặc điểm phát triển thể; thực hành giữ gìn vệ sinh mơi trường sống xanh, sạch, không ô nhiễm Thường xuyên, tự giác tập luyện thể dục, thể thao; lựa chọn tham gia hoạt động thể dục, thể thao phù hợp với tăng tiến sức khoẻ, thể lực, điều kiện sống học tập thân cộng đồng Lạc quan biết cách thích ứng với điều kiện sống, học tập, lao động thân; có khả tự điều chỉnh cảm xúc cá nhân, chia sẻ, cảm thông với người tham gia cổ vũ động viên người khác Cấp trung học phổ thông Đề xuất ý tưởng, sáng tạo sản phẩm có tính thẩm mỹ mang dấu ấn cá nhân Nêu sở khoa học biện pháp bảo vệ môi trường sống không bị ô nhiễm, giữ cân sinh thái; điều chỉnh chế độ học tập sinh hoạt phù hợp với thể trạng thân; thực hành hoạt động cải thiện mơi trường sống; thích ứng với hoạt động xã hội Đánh giá thể trạng sức khoẻ thân; đọc hiểu số sức khoẻ qua kiểm tra y tế; nhận biểu phản ứng thân với số bệnh thơng thường; có thói quen, biết lựa chọn hình thức tập luyện thể dục, thể thao phù hợp để cải thiện chức thể Biết cải thiện mối quan hệ để đem lại niềm vui, hạnh phúc cho thân người; hài hoà hoạt động học tập, lao động, giải trí; tinh thần thoải mái; tham gia tích cực hoạt động Trang Các lực chung Cấp tiểu học Năng lực giao tiếp a) Sử dụng - Đọc trôi chảy tiếng Việt ngữ điệu; đọc hiểu đọc ngắn chủ đề quen thuộc, phù hợp với tâm lí lứa tuổi; bước đầu biết phản hồi văn học… - Viết tả ngữ pháp; viết văn ngắnvề chủ đề quen thuộchoặc cá nhân ưa thích (bằng chữ viết tay đánh máy, bước đầu biết kết hợpngơn ngữ với hình ảnh minh họa); trình bày ý kiến cá nhân; điền thông tin vào mẫu văn đơn giản… - Phát âm đúng; có vốn từ vựng cần thiết cho học tập giao tiếp hàng ngày; bước đầu biết cách sử dụng kiểu câu thông dụng; nói rõ ràng, mạch lạc ngữ điệu; kể câu chuyện ngắn, đơn giản chủ đề quen thuộc, phù hợp với tâm lí lứa tuổi; trình bày nội dung chủ đề đơn giản, thuộc chương trình học tập;trình bày ý kiến, suy nghĩ mình; bước đầu biết kết hợp lời nói với động tác thể phương tiện hỗ trợ khác … - Nghe hiểu giao NHÓM Cấp trung học sở - Đọc lưu loát ngữ điệu; đọc hiểu nội dung chi tiết đọc có độ dài vừa phải, phù hợp với tâm lí lứa tuổi; phản hồi văn đọc cách tương đối hiệu quả; bước đầu có ý thức tìm tòi, mở rộng phạm vi đọc… - Viết dạng văn chủ đề quen thuộc cá nhân ưa thích(bằng chữ viết tay đánh máy, biết kết hợpngôn ngữ với hình ảnh, đồ thị… minh họa); biết tóm tắt nội dung văn, câu chuyện ngắn; trình bày cách thuyết phục quan điểm cá nhân… - Có vốn từ vựng tương đối phong phú cho học tập giao tiếp hàng ngày; sử dụng tương đối linh hoạt có hiệu kiểu câu khác nhau; nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin ngữ điệu; kể câu chuyện ngắn, đơn giản chủ đề khác nhau; trình bày nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; biết trình bày bảo vệ quan điểm, suy nghĩ mình; kết hợp lời nói với động tác thể phương tiện hỗ Cấp trung học phổ thông xã hội - Đọc lưu loát, ngữ điệu biết thay đổi theo đặc điểm văn mục đích giao tiếp; đọc hiểu văn phức tạp chương trình học đời sống, phù hợp với tâm lí lứa tuổi; phản hồi cách tích cực hiệu nội dung đọc; ln có ý thức tìm tòi, mở rộng phạm vi đọc… - Viết sáng tạo dạng văn phức tạp chủ đềhọc tập đời sống (kết hợp có hiệu ngơn ngữ với hình ảnh, đồ thị… minh họa); biết tóm tắt nội dung văn phức tạp; trình bày cách thuyết phục quan điểm cá nhân, có tính đến quan điểm người khác… - Có vốn từ vựng phong phú; sử dụng linh hoạt có hiệu kiểu câu khác nhau; nói rõ ràng, mạch lạc, xác, tự tin ngữ điệu; thuyết trình nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập;biết trình bày bảo vệ quan điểm cá nhân cách chặt chẽ, có sức Trang Các lực chung Cấp tiểu học Cấp trung học sở tiếp thông thường chủ đề học tập phù hợp với tâm lí lứa tuổi; có thái độ tích cực nghe; bước đầu có phản hồi phù hợp… trợ khác… - Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp, b) Sử dụng ngoại ngữ c) Xác định mục đích giao tiếp Đạt lực bậc ngoại ngữ Nhận ý nghĩa giao tiếp việc đáp ứng nhu cầu thân Đạt lực bậc ngoại ngữ Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp d)Thể thái độ giao tiếp Tập trung ý Khiêm tốn, lắng nghe giao tiếp; nhận tích cực giao tiếp; thái độ đối nhận bối cảnh tượng giao tiếp giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp Diễn đạt cách rõ Diễn đạt ý tưởng ràng, đủ ý cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp đ) Lựa chọn nội dung phương thức giao tiếp Cấp trung học phổ thông thuyết phục;kết hợp cách hiệu lời nói với động tác thể phương tiện hỗ trợ khác… - Nghe hiểu chắt lọc thơng tin quan trọng, bổ ích từ đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận, tranh luận phức tạp;có thái độ tích cực nghe; có phản hồi linh hoạt phù hợp… Đạt lực bậc ngoại ngữ Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng, bối cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp Chủ động giao tiếp; tơn trọng, lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp Lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp; biết kiềm chế; tự tin nói trước nhiều người Năng lực hợp tác a) Xác định mục đích phương thức hợp tác NHĨM Thích trao đổi, giúp đỡ học tập; thực hợp tác nhóm nhỏ ứng với nhiệm vụ học tập giao theo hướng dẫn Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại công việc hồn thành tốt hợp Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; lựa chọn hình thức Trang - Mở rộng kiến thức theocác phương pháp chuyên lực mô vật lí, đặc biệt hình hóa) phương pháp thực hướng dẫn mơn, bao gồm thí nghiệm nghiệm đơn giản tốn học hóa - Tự chiếm lĩnh kiến thức Năng lực trao XI Làm theo mẫu XII Sử dụng hình thức XIII Tự lựa chọn cách diễn đổi thơng tin diễn tả cho trước diễn tả phù hợp - Diễn tả đối tượng đơn tả sử dụng - Diễn tả đối tượng - Lựa chọn, vận dụng giản ngơn ngữ vật lí vàphản hồi hình thức diễn gian nói có cấu trúc tả cách có tính tốn - Biện giải đối viết theo mẫu hợp lí - Thảo luận mức độ giới tượng cho trước theo - Lí giải nhận đinh hạn phù hợp chủ đề hướng dẫn - Đặt câu hỏi đối tượng Năng lực cá thể CI - Áp dụng CII CIII - Bình luận đánh - Tự đưa đánh giá đánh giá có sẵn giá có thân - Nhận thấy tác - Đưa - Đánh giá ý ghĩa động kiến thức định theo khía cạnhkiến thức vật lí - Sử dụng kiến thức vật vật lí đặc trưng vật lí - Phát biểu - Phân biệt bộlí tảng q bối cảnh cơng nghệ phận vật lí phậntrình đánh giá đối tượng - Xắp xếp tượng đơn giản nhãn khác việc đánh giá vào bối cảnh vật lí quan vật lí NHĨM Trang 15 Chương 2: NĂNG LỰC HỢP TÁC Năng lực hợp tác Từ điển bách khoa Việt Nam cho “Hợp tác chung sức, giúp đỡ lẫn công việc, lĩnh vực đó, nhằm mục đích chung’’[2] Tác giả Nguyễn Thanh Bình cho rằng: so sánh thuật ngữ gần như: hợp tác, hợp lực, phối hợp, kết hợp, cộng tác thấy hợp tác thuật ngữ rộng nhất, chứa đựng nghĩa thuật ngữ Hợp tác chứa đựng chung sức “hợp lực” “cộng tác”, có hỗ trợ lẫn “phối hợp” bổ sung cho “kết hợp” Như vậy, theo lưcc̣ hơpc̣ tác đươcc̣ hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể hocc̣ tâpc̣ cuôcc̣ sống Năng lực hơpc̣ tác cho thấy khả làm viêcc̣ hiêụ cá nhân mối quan c̣ với tâpc̣ thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xa ̃ hôị hiêṇ đai,c̣ sống môṭ môi trường, không gian rôngc̣ mở trinhh̀ hội nhập Biểu lực hợp tác - Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại công việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp; - Biết trách nhiệm, vai trò nhóm ứng với cơng việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động đảm nhiệm tốt để tự đề xuất cho nhóm phân công; - Nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm; dự kiến phân cơng thành viên nhóm cơng việc phù hợp; Chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm; - Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm Hệ thống kỹ Những kỹ bản: Căn vào trình phát triển nhân cách, yếu tố trình dạy đặc điểm tâm lý học sinh THPT, đề xuất kỹ HT sau: NHÓM Trang 16 3.1 Kĩ đánh giá tự đánh giá Biểu hiện: + Biết tự đánh giá thân Khi giao nhiệm vụ chung cho tập thể nhóm cá nhân tự nhận định cơng việc làm tốt để đóng góp ý kiến tập thể để nhận nhiệm vụ + Biết đánh giá khả thành viên khác Bên cạnh với việc tự nhận định khả thân cá nhân có vai trò người quan sát nhìn nhận khả thành viên khác để xây dựng ý kiến, phân chia cho phù hợp với lực mang lại hiệu cơng việc chung Ví dụ: Trong 29 sách Vật lí lớp 10 THPT:Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bơilơ – Ma-ri-ốt Khi giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm tiến hành thí nghiệm để rút định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt, thành viên nhóm tự nhận định khả thân để đề xuất nhiệm vụ cho nhìn cơng việc phù hợp với thành viên lại để phân công công việc cho hiệu hợp lí Có thể nhận thấy có khả lắp ráp nghiệm nhanh, bạn A đọc kết nhanh xác, bạn B xử lí số liệu nhanh gọn 3.2 Kĩ làm việc cá nhân Biểu hiện: + Biết hồn thành cơng việc nhóm giao cho cách xác nhanh + Hốn đổi vai trò khác với thành viên: Đảm nhiệm công việc khác để thay phiên làm việc nhóm cách hiệu Ví dụ: Sau học qua Q trình đẳng nhiệt Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt Khi học đến q trình đẳng tích Định luật Sác-lơ cơng việc phân chia trước hốn đổi Bạn A từ đọc kết tiến hành lắp ráp thí nghiệm, bạn B từ xử lí số liệu lại nhận nhiệm vụ đọc kết quả, có hốn đổi cơng việc nên đòi hỏi bạn cần nắm cơng việc vị trí khác để cần hoán đổi làm việc 3.3 Kĩ cộng tác Biểu hiện: NHÓM Trang 17 + Biết phối hợp làm việc thành viên khác: Kĩ đòi hỏi HS phải phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt với suốt thời gian hoạt động nhóm nhằm thực nhiệm vụ giao Ví dụ: Trong tiến hành thí nghiệm rút định luật Q trình đẳng nhiệt Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt Khi phân công công việc, thành viên nhóm bắt đầu thực cơng việc theo trình tự lúc cho nhịp nhàng, hiệu + Có tinh thần trách nhiệm cao: Mỗi nhân phải tự nhận thức trách nhiệm cá nhân để giúp nhóm hoạn thành cơng việc tốt Trách nhiệm cá nhân yêu cầu hợp tác + Biết diễn đạt ý kiến cách mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục: Thể HS diễn đạt suy nghĩ, cảm nhận, ý tưởng cách logic, rõ ràng, có sức thuyết phục + Biết lắng nghe nhắc lại ý kiến người khác: Tỏ thái độ tơn trọng, tích cực lắng nghe, biết quan sát tinh tế hiểu tâm lí người nói nhắc lại ý kiến người khác cách ngắn gọn, nội dung + Biết cảm thông, giúp đỡ, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm tôn trọng lẫn nhau: HS biết đặt vào vị trí người khác để hiểu, chia sẻ, giúp đỡ thực nhiệm vụ chung Bên cạnh đó, thành viên phải biết tôn trọng lẫn nhau, không tự cao xem thường người khác Việc cảm thông, giúp đỡ, chia sẻ tơn trọng lẫn động lực để hợp tác hoạt động hướng tới mục đích cuối + Biết trao đổi, thống ý kiến chấp nhận ý kiến khác: Trong trình làm việc nảy sinh bất đồng quan điểm đòi hỏi HS phải biết trao đổi nhẹ nhàng để thống ý kiến nhằm hoạt động có hiệu 3.4 Kĩ xây dựng trì bầu không khí tin tưởng lẫn Sự tin tưởng điều kiện cần thiết cho hợp tác bền vững giao tiếp có hiệu Càng có tin tưởng lẫn nhau, hợp tác bền vững Khi thực tin tưởng nhau, học sinh bộc lộ cởi mở suy nghĩ, cảm nhận, phản ứng, ý kiến, thơng tin tư tưởng Học sinh lảng tránh, không trung thực không tập trung khơng có tin tưởng lẫn Ngược lại, người tin cậy, học sinh bày tỏ ý muốn hợp tác cách thường xuyên, trung thực nỗ lực NHÓM Trang 18 Biểu hiện: + Biết lắng nghe nhận xét ý kiến người khác: Thể việc em biết lắng nghe ý kiến người khác cách chăm chú, suy nghĩ cẩn thận đưa nhận xét đắn, kịp thời, tế nhị + Biết bày tỏ ủng hộ: Trong trình làm việc nhau, có ủng hộ người khác xem động lực tích cực Do đó, cử chỉ, thái độ, điệu bộ, nét mặt, nụ cười thể đồng tình ủng hộ ý kiến thành viên khác làm tăng thêm gắn bó, tinh thần hợp tác thành viên khác góp phần thực tốt nhiệm vụ giao + Biết khuyến khích, động viên tham gia thành viên nhóm: Biết sử dụng lời nói, điệu để động viên khích lệ người khác tham gia hoạt động, tạo nên bầu khơng khí hoạt động sôi nổi, hào hứng + Biết chủ động giúp đỡ yêu cầu bạn giúp đỡ cách chân thực, cởi mở: Trong trình tham gia làm việc, em gặp khó khăn tự khơng thể giải được, em biết yêu cầu giúp đỡ bạn nhóm Khi chưa rõ ý kiến người khác, em biết đưa lời đề nghị giải thích rõ Đây yếu tố cần thiết để xây dựng trì tin tưởng lẫn giúp cho việc hợp tác thành công 3.5 Kỹ giải mâu thuẫn bất đồng Biểu hiện: + Biết kiềm chế tức giận: Khơng có lời lẽ hành vi, cử xúc phạm đến người khác gây đồn kết, làm ảnh hưởng tới bầu khơng khí làm việc tập thể + Biết đưa ý kiến trái chiều cách nhẹ nhàng, không trích: Khi có ý kiến trái với tập thể cá nhân đó, bình tĩnh nói cách nhẹ nhàng, không làm người khác tức giận hay xấu hổ + Biết cách đàm phán, giải bất đồng hợp lí, tế nhị: Khi xảy mâu thuẫn, tập thể bàn bạc nhẹ nhàng, khéo léo để mang lại hiệu công việc mà không ảnh hưởng tới quan hệ thành viên + Biết định phù hợp: Biết cách lựa chọn định phù hợp với tình khác cơng việc NHĨM Trang 19 Xây dựng tiêu chí đánh giá Tiêu chí Khả Mức Mức Mức - Không đánh - Đánh giá chưa - đánh giá tự giá đánh giá nhân thành viên Mức Đánh giá - Mức Đánh giá cá xác đối xác đối xác nhân với thành viên thân với cá nhân chưa thành viên xác với nhóm thành viên Khả làm - Khơng hồn - Hồn thành - Hoàn thành - Hoàn thành việc cá nhân thành công việc được giao việc số cơng việc cơng hốn việc nhanh, khơng hốn đổi đổi số chậm hốn xác hốn đổi cơng việc với việc cho thành đổi công công việc tốt thành viên viên việc khác Khả cộng - Không phối - Phối hợp rời - Phối hợp tốt, - Phối hợp tột, tác kết hợp với hợp, khơng rạc, tham gia tham gia ý kiến tham gia ý kiến thành viên tham gia đóng ý kiến tinh chưa nhiệt tình góp ý kiến thần trách nhiệt khơng có tinh nhiệm chưa tinh thần trách trách thần trách cao tình nhiệm cao xác tinh thần nhiệm cao nhiệm Kỹ diễn - Không diễn - Diễn đạt - Diễn đạt ý - Diễn đạt đầy đạt đạt ý kiến chưa kiến mạch lạc đủ, mạch lạc mạch lạc, lúng chưa đầy xác túng đủ Kỹ lắng - Không lắng - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nge nghe chia nghe chia chia chia với chia với - Khơng trao chưa nhiệt tình thành viên thành viên đổi thống ý - Trao đổi ý - Trao đổi ý - Trao đổi ý kiến kiến kiến kiến nhiệt tình chưa nhiệt tình ép buộc xác Kỹ xây - Khơng lắng - Lăng nghe ý - Lắng nghe ý - Lăng nghe, NHÓM Trang 20 dựng nghe, bày tỏ kiến trì bầu khơng ủng hộ khí tin tưởng khuyến lẫn người kiến khác khác, bày tỏ viên, khích - Bày ủng hộ ủng động viên người ủng hộ, động hộ thân khích khơng để thiện tâm thành thiên tron nhóm - Có tinh thần tốt - Khuyến khích khuyến động khuyến viên động hời hợt khích viên mang tính ép Trách với kết buộc nhiệm - Khơng chịu - Chưa sẳng sàn - Chịu trách nhiệm làm việc chịu trách - Tự trách nhiệm có chịu nhiệm yêu cầu nguyện trách nhiệm Quy ước thang đo: Mức : điểm, Mức 2: điểm, Mức 3: điểm, Mức 4: điểm Cách đánh giá lực hợp tác - Kết đánh giá buổi học (tiết) tính số điểm trung bình (Số điểm trung bình = Tổng số điểm đạt được/ Số tiêu chí) - Kết cuối tính tổng điểm trung bình tiết (buổi học) chia cho số tiết (buổi học) - Xếp loại cuối xác đinh sau: Kết cuối (y) tính tổng điểm trung bình tiết (buổi học) chia cho số tiết (buổi học) (lấy tròn số đến chữ số thập phân): Nếu 3,2 ≤ y ≤ tiêu chí đạt điểm đạt mức: Tốt Nếu 2,4 ≤ y < 3,2 tiêu chí đạt điểm y ≥ 3,2 mà có tiêu chí đạt điểm đạt mức: Khá Nếu 1,6 ≤ y ≤ 2,4 2,4 ≤ y < 3,2 mà có tiêu chí đạt điểm đạt mức: Trung bình Nếu y < 1,6 đạt mức : Chưa đạt Các biện pháp bồi dưỡng lực hợp tác NHÓM Trang 21 Để bồi dưỡng lực hợp tác học sinh, giáo viên sử dụng dạy học hợp tác để hỗ trợ trình dạy học tổ chức thành công hoạt động nhận thức cho học sinh Muốn giáo viên phải điểm khác nhà khoa học học sinh tổ chức hoạt động nhận thức Biện pháp 1: Tăng cường rèn luyện kĩ làm việc cá nhân kĩ cộng tác q trình làm việc nhóm góp phần hỗ trợ thành viên khác nhóm làm việc có hiệu mang lại lợi ích tập thể Muốn tập thể làm việc hiệu điều khơng thể thiếu kĩ cá nhân Cá nhân có lực tốt hỗ trợ cho nhóm đạt hiệu cao Khơng thể mà nhóm hình thành từ thành viên yếu kĩ cá nhân mà lại hoạt động nhóm mang lại hiệu tuyệt đối Việc hoạt động nhóm xây bờ tường, bao gồm nhiều viên gạch kết nối với xi măng, thành viên viên gạch Từ thấy tập thể phụ thuộc vào tất thành viên Do đó, muốn bồi dưỡng lực hợp tác điều cần thiết rèn luyện kĩ cá nhân cho HS để HS cộng tác tốt với nhau, hỗ trợ lực cá nhân cần thiết a Nội dung Mỗi học sinh phải cung cấp đầy đủ kĩ năng, kiến thức cần thiết cho khả tự lập, tự làm việc, để nhận nhiệm vụ từ nhóm cá nhân hồn thành nhiệm vụ góp phần hỗ trợ cho công việc chung Học sinh rèn luyện kĩ truyền đạt thơng tin, xử lí số liệu, tính tốn,… để hồn thành hỗ trợ nhóm có yêu cầu HS lắng nghe nhận xét, đánh giá thân để từ nhận biết thái độ cần thiết làm việc, tinh thần trách nhiệm nâng lên b Cách thực - Việc giảng dạy giáo viên không kiến thức Vật lí SGK mà thao tác, kĩ cần thiết hỗ trợ cho học, giáo viên đưa tình để học sinh xử lí đưa vấn đề mở để học sinh trình bày ý tưởng để hình thành số kĩ sử dụng ngơn ngữ, kĩ tư duy,… - Ngồi mơn tốn học hỗ trợ tính tốn giáo viên có số giai đoạn dạy học tạo cho học sinh thói quen xử lí thơng tin, xử lí kết cần hỗ trợ tính tốn cho học sinh NHĨM Trang 22 - Giáo viên đưa nhắc nhở, nhận xét kịp thời để nâng cao tinh thần trách nhiệm thái độ làm việc tập thể cho học sinh Biện pháp 2: Tăng cường rèn luyện kĩ giao tiếp cách sử dụng ngôn ngữ khoa học, dễ hiểu, thân thiện để diễn đạt nội dung cần trình bày để tạo mơi trường làm việc tập thể có hiệu Vật lí khoa học tự nhiên gắn với định luật, khái niệm, thuyết vật lí Vì trình bày vấn đề vật lí học sinh cần sử dụng ngơn ngữ cho người nghe dễ hiểu với chất vật lí cần diễn đạt, thành viên khác lắng nghe, hợp tác, trình bày ý kiến phù hợp với nội dung cần bàn bạc Do đó, việc rèn luyện cho học sinh sử dụng ngơn ngữ giao tiếp có hiệu cần thiết, giúp HS diễn đạt điều nghĩ, ngồi tạo cảm giác thích lắng nghe, thân thiện giao tiếp với người để thuận lợi cho việc làm việc tập thể a Nội dung Trong trình làm việc nhau, thành viên nhóm ln có nhu cầu trình bày suy nghĩ, diễn đạt ý tưởng cho thành viên lại Vì thế, giáo viên q trình giảng dạy phải sử dụng ngơn ngữ cách khoa học, xác dễ hiểu giúp em nắm tiếp thu vốn từ cách diễn đạt lôgic b Cách thực - GV đưa nhiệm vụ, yêu cầu cần làm cho nhóm - Các thành viên nhắc lại nhiệm vụ, trình bày ý tưởng riêng cho lớp để người lắng nghe nhận xét - Có thể cho số thành viên nhận xét đánh giá cách diễn đạt GV đánh giá cuối cùng, xem trình bày nội dung chưa? Đã hợp lí chưa? Ví dụ: Trong Q trình đẳng tích Định luật Sác-lơ - GV u cầu HS trình bày tượng liên quan đến trình đẳng tích Định luật Sác-lơ giải thích tượng - HS: Khi trái bóng bàn bị xẹp, người ta thường bỏ bóng bị xẹp cốc nước nóng sau thời gian bóng căng trở lại cũ Giải thích: Khi trái bóng bị xẹp ta bỏ bóng vào nước nóng nhiệt độ tăng lên dẫn đến áp suất bên bóng tăng lên làm cho khơng khí bóng dãn giúp bóng trở lại trạng thái ban đầu NHÓM Trang 23 - GV: Nhận xét câu trả lời HS HS hiểu nội dung câu hỏi trả lời ví dụ liên quan, nhiên HS hiểu nói chưa chặt chẽ chỗ Khi đưa ví dụ trái bóng bàn xẹp liên quan đến q trình đẳng tích sao? Mình phải rõ bóng bàn thích xác định lượng khí bên bóng bàn khơng thay đổi Nên ta vận dụng định luật Sác-lơ để giải thích Và ta giải thích bỏ trái bóng bàn vào cốc nước nóng nhiệt độ bóng tăng lên nên nhiệt độ tuyệt đối theo mà tăng lên dẫn đến áp suất bên tăng lên Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức dạy học có thí nghiệm góp phần tạo mơi trường làm việc hợp tác cho học sinh, từ lực hợp tác học sinh nâng cao a Nội dung Dạy học có thí nghiệm giúp cho em có hội làm thí nghiệm với nhau, tiến hành học tập, nghiên cứu vận dụng kiến thức kĩ thân kết hợp với thành viên khác Từ góp phần cho HS mạnh dạn hơn, hòa đồng với bạn, làm quen sử dụng dụng cụ thí nghiệm cách thành thạo để khơng bỡ ngỡ, e dè làm việc nhóm Cũng học tập có tổ chức cho HS làm thí nghiệm giúp HS tự trải nghiệm lĩnh hội tri thức cách đáng tin cậy nhất, tạo niềm tin cho thân HS thành viên khác b Cách thực - GVchuẩn bị nhiều dụng cụ thí nghiệm cho nhiều nhóm, thí nghiệm trường phổ thơng, thí nghiệm tự tạo HS - Giao nhiệm vụ cho nhóm tiến hành thí nghiệm theo bước - HS bàn bạc phân chia nhiệm vụ cho hợp lí để hồn thành cơng việc cách xác nhanh - GV hỗ trợ nhóm cần thiết, thí nghiệm em HS tiến hành, nhận giúp đỡ từ bên GV Biện pháp 4: Tăng cường giao nhiệm vụ nhà theo nhóm để tạo mơi trường làm việc hợp tác HS học cũ nhà chuẩn bị a Nội dung Ngoài việc HS hợp tác với bạn bè, hợp tác với GV lớp, GV giao nhiệm vụ giao cho nhóm để em có hội làm việc thời gian lên lớp Việc hợp tác nhà em tự tổ chức, độc lập hoạt động khơng có quản lí hỗ trợ từ phía GV Vì thế, điều NHĨM Trang 24 điều thuận lợi khó khăn đặt cho em, em khơng phòng bị hạn chế thời gian, thảo luận cách thoải mái, khơng có tác động GV nhóm khác Tuy nhiên, gặp khó khăn em phải tự bàn bạc giải Điều tạo tính tự lập cho em b Cách thực - GV kết thúc sau chia nhóm học tập, nhóm phân theo địa lí, ví dụ nhà em tương đối gần xếp thành nhóm; nhóm học tập theo tổ lớp theo nhóm hay hoạt động hợp tác lớp.Tùy GV chia theo cách cho hợp lí - GV giao nhiệm vụ cho nhóm vận dụng học đọc trước để chuẩn bị sản phẩm nhóm hơm sau trình bày trước lớp Trong phần “Chất khí” có nhiều ứng dụng để GV giao nhiệm vụ nhà Ví dụ: Sau học Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt, GV u cầu nhóm làm sản phẩm tự tạo hay thiết kế thí nghiệm tự tạo có vận dụngđịnh luật, GV gợi ý số sản phầm cho HS tham khảo.Hay sau học “Sự nở nhiệt vật rắn” GV nên yêu cầu nhiệm vụ nhà làm sản phẩm, thí nghiệm có liên quan đến nội dung học Khơng riêng phần Nhiệt học mà Cơ học sử dụng biện pháp này, định luật Bec-nu-li có nhiều ứng dụng cho thực tế - GV lắng nghe quan sát nhóm trình bày sản phẩm góp ý để hồn thiện sản phẩm, GV chấm điểm thưởng cho nhóm để động viên tinh thần làm việc cho em Biện pháp 5: Tổ chức dạy học hợp tác cho học sinh để góp phần nâng cao lực hợp tác cho học sinh a Nội dung Dạy học hợp tác giúp cho mối quan hệ hợp tác GV - HS, HS – HS nâng lên thông qua học tập hợp tác, khơi dậy tiềm sáng tạo tích cực hợp tác học sinh, bên cạnh tạo nên mơi trường học tập động, có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng hợp tác, để làm điều GV phải tổ chức DH hợp tác cách có hiệu b Cách thực Thành lập nhóm học tập hợp tác giao nhiệm vụ cho từng nhóm NHĨM Trang 25 - Để tổ chức HTHT cho học sinh nhóm đóng vai trò mơi trường, nơi diễn quan hệ trao đổi, hợp tác, tranh luận bàn bạc trực tiếp GV – HS, HS – HS Bên cạnh nhóm đóng vai trò chủ thể tích cực, chủ động học tập Cả hai đóng vai trò hỗ trợ nhau, song song nhau, tạo trình HTHT hiệu - Để hình thành nhóm tùy vào u cầu nội dung mà nhóm phân chia cách đồng hay hỗn hợp với số lượng thành viên khác nhau, phân công vị trí hoạt động cử đại diện nhóm trưởng để điều hành thư kí ghi chép lại ý kiến phát biểu - Tùy vào trình độ, lực nhóm để GV giao nhiệm vụ phù hợp - GV gợi ý hay hướng dẫn, cung cấp giải pháp cần thiết cần Học sinh tự nghiên cứu Trong trình tổ chức dạy học hợp tác, GV có nhiệm vụ hỗ trợ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để HS phát huy tính thích cực, chủ động, sáng tạo giúp em tự lĩnh hội tri thức Khi đó, người GV đóng vai trò tổ chức hoạt động HS nỗ lực tìm tòi cách giải quyết, xử lí tình để chiếm lĩnh tri thức Tố chức thảo luận nhóm Q trình làm việc hợp tác, thảo luận nhóm tất yếu để đạt hiệu cao GV tổ chức trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm lớp để tổng kết, đánh giá trình hoạt động nhóm Kết luận đánh giá kết hoạt động Sau hoàn thành trình hoạt động nhóm GV nhận xét đúc kết nội dung kiến thức đánh giá hoạt động nhóm cách chi tiết Biện pháp 6: Tăng cường xây dựng câu lạc yêu Vật lí trường học a Nội dung Câu lạc (CLB) nơi tập hợp người có sở thích, đam mê vào lĩnh vực đó, họ muốn có hội giao lưu, học hỏi Chính CLB vừa loại hình tổ chức phương thức hoạt động đáp ứng nhu cầu đáng thành viên Việc tổ chức cho em tham gia CLB giúp em có thêm người bạn, người có sở thích có hội phát huy tính sáng tạo Do đó, CLB vật lí nơi để em trải nghiệm điều lạ khám phá môn này, em yêu thích hơn, hứng thú với mơn học, NHĨM Trang 26 cách để em có động lực để hoạt động tập thể giúp nâng cao lực hợp tác cho HS b Cách thực GV tổ chức kêu gọi tham gia HS vào CLB yêu vật lí Bàn bạc với lực lượng liên quan để lựa chọn loại hình CLB cho phù hợp, tùy theo điều kiện nhà trường để CLB hoạt động có hiệu CLB bao gồm nội dung như: - Phổ biến kiến thức; - Rèn luyện kĩ hợp tác; - Giao lưu, học hỏi, trau dồi kiến thức; - Tổ chức hoạt động vui chơi kết hợp học tập Ví dụ tổ chức chương trình rung chng vàng, vui vật lí… Biện pháp 7: Tăng cường rèn luyện kĩ xây dựng trì bầu không khí tin tưởng lẫn việc xây dựng môi trường học tập lành mạnh, tạo hứng thú cho học sinh a Nội dung Muốn làm việc hiệu mơi trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng, mơi trường thân thiện HS tích cực làm việc Hơn nữa, làm việc hợp tác lại cần môi trường làm việc chung, bầu không khí chung phải ln thoải mái đồn kết Làm việc tập thể đòi hỏi thành viên đặc biệt phải tin tưởng lẫn nhau, hỗ trợ mang lại hiểu làm việc cho tập thể Chính thế, để bồi dưỡng lực hợp tác ta phài rèn luyện kĩ xây dựng trì bầu khơng khí tin tưởng lẫn cho HS b Cách thực GV phải khuyến khích, động viên tinh thần cho em Nhiệm vụ giao cho nhóm phải phù hợp lực nhóm để giúp nhóm có hứng thú với nhiệm vụ nỗ lực làm việc có hiệu GV sẵn sàng hướng dẫn cho nhóm cảm thấy nhóm cần giúp đỡ,tuy nhiên giúp đỡ mức độ vừa phải phù hợp thời điểm - Ln có khen thưởng phân minh rõ ràng, nhận xét GV đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến tâm lí, khơng khí làm việc em Các lời nhận xét phải đắn, khơng trích nặng nề, ln góp ý chân thành thái độ nhẹ nhàng, chừng mực Điều góp phần tạo dựng mơi trường làm việc thân thiện, hiệu NHĨM Trang 27 - HS phải ln biết lắng nghe, quan sát hòa đồng thống quan điểm để người phát huy vai trò Ý kiến đưa phải thuyết phục, nhẹ nhàng khơng gay gắt có ý kiến trái ngược Phải tin tưởng vào khả thành viên nhóm, có người tự tin để làm việc, hoàn thành nhiệm vụ cho nhóm NHĨM Trang 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Đức Giáp (2014), Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học số kiến thức phần Cơ học Vật lí lớp 10 với hỗ trợ tập Vật lí, Đại học Sư phạm Huế, Huế Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ Hà Nội Bộ GD-ĐT (2014) Dự thảo “Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông” Lê Văn Giáo, Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua thí nghiệm vật lí vui, Tạp chí thiết bị Giáo dục, Số 52, 2009 Đỗ Ngọc Thống (2013), Định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo Một số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà nội Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội An International Comparative Study of School Curriculum – NIER (1999) – Tokyo Key Competencies - A developing concept in general compulsory education- Eurydice, 2002 NHÓM Trang 29 ... chung chủ yếu sau: - Năng lực tự học; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực thẩm mỹ; - Năng lực thể chất; - Năng lực giao tiếp; - Năng lực hợp tác; - Năng lực tính tốn; - Năng lực cơng nghệ... Trong 29 sách Vật lí lớp 10 THPT:Q trình đẳng nhiệt Định luật Bôilơ – Ma-ri-ốt Khi giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm tiến hành thí nghiệm để rút định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt, thành viên nhóm tự... diễn - Không diễn - Diễn đạt - Diễn đạt ý - Diễn đạt đầy đạt đạt ý kiến chưa kiến mạch lạc đủ, mạch lạc mạch lạc, lúng chưa đầy xác túng đủ Kỹ lắng - Không lắng - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng

Ngày đăng: 02/12/2017, 05:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

    • 1. Khái niệm năng lực

      • 1.1. Quan điểm tâm lí học

      • 1.2. Quan điểm về khả năng hành động

      • 2. Năng lực học sinh

      • 3. Các loại năng lực

      • 4. Năng lực ở một số nước

      • 5. Biểu hiện năng lực chung của học sinh

        • Cấp trung học cơ sở

        • 6. Năng lực chuyên biệt môn Vật lí

        • 7. Cấp độ các năng lực

        • Chương 2: NĂNG LỰC HỢP TÁC

          • 1. Năng lực hợp tác

          • 2. Biểu hiện năng lực hợp tác

          • 3. Hệ thống kỹ năng

            • 3.1. Kĩ năng đánh giá và tự đánh giá

            • 3.2. Kĩ năng làm việc cá nhân

            • 3.3. Kĩ năng cộng tác

            • 3.4. Kĩ năng xây dựng và duy trì bầu không khí tin tưởng lẫn nhau

            • 3.5. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn và bất đồng

            • 4. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá

            • 5. Cách đánh giá năng lực hợp tác

            • 6. Các biện pháp bồi dưỡng năng lực hợp tác

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan