Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2017 MÔN: NGỮ VĂN THCS Chuyên đề: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC – NHỮNG VẤN ĐỀ CẬP NHẬT Võ Thị Thoa Mai Thị Vui Pleiku – Tháng 7/2017 MỞ ĐẦU Nghị 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nêu rõ mục tiêu Góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm người học yêu cầu Đổi tồn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực người học; khắc phục tình trạng tải; tăng cường thực hành gắn với thực tiễn sống Để đạt mục tiêu yêu cầu ấy, năm qua, phần lớn giáo viên bồi dưỡng áp dụng thực tế phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Các thuật ngữ phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo dự án, dạy học giải vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột" ; kĩ thuật dạy học tích cực động não, khăn trải bàn, đồ tư duy, khơng xa lạ với đông đảo giáo viên Tuy nhiên, việc thực chúng hàng ngày lớp việc làm khó khăn, giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học sách giáo khoa Một nguyên nhân việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài/tiết Trong phạm vi tiết học, giáo viên không đủ thời gian để tổ chức cho đầy đủ hoạt động học cho học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính hình thức, đơi máy móc hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh; hiệu khai thác sử dụng phương tiện dạy học tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực bị hạn chế Vì thế, việc biên soạn tài liệu tập huấn nhằm hướng dẫn giáo viên chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hành để xây dựng học theo chủ đề; thực phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Và sinh hoạt chuyên môn theo "Nghiên cứu học", tổ/nhóm chun mơn vận dụng quy trình để xây dựng thực "bài học minh họa" Các học, ma trận đề kiểm tra xây dựng trình bày tài liệu khơng phải "mẫu" mà xem "đề minh họa" để giáo viên trao đổi, thảo luận, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thức tiễn địa phương, nhà trường Việc phân tích, rút kinh nghiệm học thực theo tiêu chí Cơng văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Chun đề gồm có 03 chương: Chương I Những vấn đề chung đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Chương II Lựa chọn nội dung, xây dựng học số phương pháp, kĩ thuật dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Chương III Đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh Tuy có nhiều cố gắng tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm biên soạn mong nhận ý kiến góp ý q thầy giáo, giáo để tài liệu hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tỉnh nhà CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH I Định hướng đạo đổi phương pháp dạy học kiếm tra, đánh giá theo định hướng phát triến lực học sinh Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học Sở GDĐT đạo sở giáo dục tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học vận dụng kiến thức, kĩ học sinh theo tinh thần Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực khác; đổi đánh giá dạy giáo viên, xây dựng tiêu chí đánh giá dạy dựa Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT; đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án môn học; tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với nội dung học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; ý việc tổ chức dạy học phân hoá phù hợp đối tượng học sinh khác nhau; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tăng cường tổ chức dạy học thí nghiệm - thực hành học sinh Việc đổi phương pháp dạy học cần phải thực cách đồng với việc đổi hình thức tổ chức dạy học Cụ thể là: - Đa dạng hóa hình thức dạy học, ý hoạt động trải nghiệm sáng tạo; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tổ chức dạy học thông qua việc sử dụng mơ hình học kết hợp lớp học truyền thống với lớp học trực tuyến nhằm tiết kiệm thời gian chi phí tăng cường công việc tiếp cận dịch vụ giáo dục chất lượng cao Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh học tập nhà, nhà trường - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học học sinh trung học; động viên học sinh trung học tích cực tham gia Cuộc thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật theo Công văn số 1290/BGDĐT- GDTrH ngày 29/3/2016 Bộ GDĐT Tăng cường hình thức học tập gắn với thực tiễn thông qua Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dành cho học sinh trung học theo Công văn số 3844/BGDĐT-GDTrH ngày 09/8/2016 - Chỉ đạo sở giáo dục trung học xây dựng sử dụng tủ sách lớp học, phát động tuần lễ "Hưởng ứng học tập suốt đời" phát triển văn hóa đọc gắn với xây dựng câu lạc khoa học nhà trường - Tiếp tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Khuyến khích tổ chức, thu hút học sinh tham gia hoạt động góp phần phát triển lực học sinh như: Văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao; thi thí nghiệm - thực hành; thi kĩ sử dụng Tin học văn phòng; thi giải Tốn máy tính cầm tay; thi tiếng Anh mạng; thi giải Toán mạng; Hội thi an tồn giao thơng; Ngày hội cơng nghệ thơng tin; Ngày hội sử dụng ngoại ngữ Hội thi khiếu, hoạt động giao lưu sở tự nguyện nhà trường, cha mẹ học sinh học sinh Các hoạt động phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí nội dung học tập học sinh trung học, phát huy chủ động sáng tạo địa phương, đơn vị; tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kĩ sống, bổ sung hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa giới Khơng giao tiêu, khơng lấy thành tích hoạt động giao lưu nói làm tiêu chí để xét thi đua đơn vị có học sinh tham gia - Tiếp tục phối hợp với đối tác thực tốt dự án khác như: Chương trình giáo dục kĩ sống; Chương trình dạy học Intel; Dự án Đối thoại châu Á - Kết nối lớp học; Ứng dụng công nghệ thông tin đổi quản lý hoạt động giáo dục số trường thí điểm theo kế hoạch số 10/KH-BGDĐT ngày 07/01/2016 Bộ GDĐT; Về kiểm tra đánh giá Sở GDĐT đạo sở giáo dục tiếp tục đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Cụ thể sau: - Giao quyền chủ động cho sở giáo dục giáo viên việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ; đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh - Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip, ) kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành - Kết hợp đánh giá trình dạy học, giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá giáo viên với tự đánh giá nhận xét, góp ý lẫn học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh cộng đồng Khi chấm kiểm tra phải có phần nhận xét, hướng dẫn, sửa sai, động viên cố gắng, tiến học sinh Đối với học sinh có kết kiểm tra định kì khơng phù hợp với nhận xét q trình học tập (quá trình học tập tốt kết kiểm tra ngược lại), giáo viên cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, thấy cần thiết hợp lí cho học sinh kiểm tra lại - Thực nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học theo ma trận viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi, tập (tự luận, trắc nghiệm) theo mức độ yêu cầu: + Nhận biết: yêu cầu học sinh phải nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học; + Thông hiểu: yêu cầu học sinh phải diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; + Vận dụng: yêu cầu học sinh phải kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học; + Vận dụng cao: yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao - Kết hợp cách hợp lí hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan (TNKQ), kiểm tra lí thuyết kiểm tra thực hành kiểm tra; phần đọc hiểu phần vận dụng; tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước môn khoa học xã hội nhân văn để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội; đạo việc câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn thay có câu hỏi lựa chọn đúng; tiếp tục nâng cao chất lượng việc kiểm tra thi bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết triển khai phần tự luận kiểm tra viết, vận dụng định dạng đề thi tiếng Anh học sinh học theo chương trình thí điểm theo Cơng văn số 3333/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2016 môn ngoại ngữ; tiếp tục triển khai đánh giá số trí tuệ (IQ, AQ, EQ.) tuyển sinh trường THPT chuyên nơi có điều kiện - Tăng cường tổ chức hoạt động đề xuất lựa chọn, hoàn thiện câu hỏi, tập kiểm tra theo định hướng phát triển lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi trường Tăng cường xây dựng nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) câu hỏi, tập, đề thi, kế hoạch học, tài liệu tham khảo có chất lượng website Bộ (tại địa http://truonghocketnoi.edu.vn) sở/phòng GDĐT trường học Chỉ đạo cán quản lí, giáo viên học sinh tích cực tham gia hoạt động chuyên môn trang mạng "Trường học kết nối" xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp, liên mơn; đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh II Nhiệm vụ giải pháp đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Nhằm thực có hiệu việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá nêu trên, sở giáo dục cần triển khai nhiệm vụ giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn trường trung học, tập trung vào thực đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; giúp cho cán quản lý, giáo viên bước đầu biết chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học môn học chun đề tích hợp, liên mơn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh;sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theo chuyên đề nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh Cụ thể sau: Xây dựng học phù hợp với hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng học (thực nhiều tiết học) phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng Biên soạn câu hỏi/bài tập để sử dụng trình tổ chức hoạt động học kiểm tra, đánh giá Với chủ đề học xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Trên sở đó, biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề xây dựng Thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học tích cực Tiến trình dạy học học tổ chức thành hoạt động học học sinh Để thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Tổ chức dạy học dự Trên sở học xây dựng, tổ/nhóm chun mơn phân công giáo viên thực học để dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm dạy Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học học sinh thông qua việc tổ chức thực nhiệm vụ học tập với yêu cầu sau: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ quên" Tổ Kế hoạch tài liệu dạy chức học hoạt động học cho học sinh - Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động Mỗi học thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập thực lớp học Vì thế, tiết học thực số bước tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Khi dự dạy, giáo viên cần phải đặt tồn tiến trình dạy học chun đề thiết kế Cần tổ chức ghi hình dạy để sử dụng phân tích học Phân tích, rút kinh nghiệm học Q trình dạy học học thiết kế thành hoạt động học học sinh dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên Việc phân tích học vào tiêu chí cụ thể sau: Nội Tiêu chí dung Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập 10 d Từ ghép phân nghĩa từ ghép hợp nghĩa Từ “bất khuất, trung hậu” thuộc loại từ: a Từ đơn b Từ phức - từ ghép c Từ láy - từ phức d Từ đơn – từ ghép Những từ phức có hòa phối âm tiếng là: a Từ láy b Từ phức c Từ ghép đẳng lập d Từ ghép Vai trò ngữ pháp đại từ: a Làm chủ ngữ - vị ngữ c Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ b Làm định ngữ - bổ ngữ d Làm bổ ngữ Từ “ Tái phạm” có nghĩa là: a Xúc phạm b Quay lại đường cũ c Tiếp xúc trở lại d Vi phạm trở lại Yếu tố Hán Việt tiếng: a Để cấu tạo từ ghép c Để cấu tạo từ phức b Để cấu tạo từ Hán Việt d Để cấu tạo từ láy Từ đồng nghĩa là: a Những từ có nghĩa giống gần giống b Những từ có nghĩa trái ngược c Những từ có nghĩa gần giống d Những từ có nghĩa khác Điền từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống: “…… nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.” a Ngước đầu b Quay đầu c Ngẩng đầu d Xoay đầu Từ “ Cờ” (Lá cờ), “Cờ” (Bàn cờ), trường hợp gọi là: a Từ trái nghĩa b Từ đồng âm c Từ láy d Từ đồng nghĩa 10 Xác định lỗi sử dụng quan hệ từ câu sau: Nó ngồi lắng nghe giáo giảng đầu cuối học a Thiếu quan hệ từ b Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa c Thừa quan hệ từ d Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết 67 PHẦN II Tự luận: (5điểm) Câu 1: (0.5 điểm) Xác định từ đồng nghĩa, trái nghĩa câu ca dao sau: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao (Ca dao) Câu (1.0 điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau: Đồ chơi chúng tơi chẳng có nhiều Tơi dành hầu hết cho em: tú lơ khơ, bàn cá ngựa, ốc kiểu màu Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt hoảnh nhìn vào khoảng khơng, lại nấc lên khe khẽ Nhưng vừa lấy hai búp bê tủ ra, đặt sang hai phía em tơi tru tréo lên giận dữ… (Trích Cuộc chia lia búp bê –Khánh Hoài,Ngữ Văn 7, tập 1, NXB Giáo dục) a Xác định đại từ, từ Hán Việt đoạn văn b Từ tru tréo câu Nhưng vừa lấy hai búp bê tủ ra, đặt sang hai phía em tơi tru tréo lên giận có nghĩa gì? c Nhận xét cách sử dụng từ hoảng tác giả văn Câu (1.0 điểm) Hãy viết câu có sử dụng từ đồng nghĩa câu có sử dụng từ đồng âm Câu (2.0 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) chủ đề “Ngày học” Trong đoạn có sử dụng từ trái nghĩa, quan hệ từ gạch chân từ trái nghĩa, quan hệ Hết -V HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I Trắc nghiệm ( 5.0 điểm): đáp án 0.5 điểm Câu 10 Đáp án C B A C D B A C B A PHẦN II Tự luận (5.0 điểm) Câu Nội dung Xác định từ đồng nghĩa, trái nghĩa - Từ đồng nghĩa: non – núi (0.25 điểm) - Từ trái nghĩa: chẳng nên - nên (0.25 điểm) 68 Điểm 0.5 Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi - Đại từ: Chúng tơi, tơi, (0.25 điểm) a b c 1.5 0.5 - Từ Hán Việt: tú lơ khơ, quan tâm, giận (0.25 điểm) Nghĩa từ tru tréo: Kêu la, làm ầm lên cách đáng 0.5 Cách dùng từ độc đáo, thể thái độ thờ ơ, dửng dưng, không quan tâm đến việc xung quanh nhân vật Thủy 0.5 (Học sinh có nhận xét khác hợp lý, thuyết phục cho điểm tối đa) Viết câu có sử dụng từ đồng nghĩa (0,5 điểm), câu có sử dụng 1.0 từ đồng âm (0.5 điểm) Tổng Viết đoạn văn chủ đề: Ngày học, có sử dụng từ trái nghĩa, quan hệ từ gạch chân từ 2.0 Đảm bảo cấu trúc đoạn văn, có sử dụng từ trái nghĩa, quan hệ từ gạch chân từ 0.75 Đảm bảo chủ đề: Ngày học 0.75 Sáng tạo: diễn đạt sáng tạo, có sử dụng biện pháp tu từ,… 0.25 Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0.25 5.0 BÀI VIẾT SỐ MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đê) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ nội dung môn học từ tuần 20 đến tuần 24 khả vận dụng kiến thức vào đọc hiểu tạo lập văn Khảo sát số kiến thức, kỹ với mục đích đánh giá mức độ nhận thức cụ thể theo yêu cầu đặt cho nội dung học tập Đánh giá lực đọc hiểu tạo tập văn theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao II THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA -Thời gian:90 phút - Hình thức: tự luận 69 III MA TRẬN Nội dung Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Nhận biết Phần I - Ngữ liệu: - Xác định - Nêu nội Suy nghĩ vấn Đọc hiểu văn dung/tác dụng đề đặt văn phương thức nghệ thuật / biểu đạt, kiểu biện pháp nghệ bản/ rút học thuật văn cho thân nhật dụng câu chia theo -Tiêu chí lựa mục đích nói chọn ngữ liệu: + 01 đoạn trích/ 01 tác phẩm + Độ dài khoảng 50 100 chữ Số câu 1 Vận dụng cao Số điêm 1.0 1.0 1.0 3.0 Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% II Tập Thuyết minh làm Số câu Văn Số điểm Tỷ lệ Số câu Tổng 1.0 Số điểm cộng 10% Tỷ lệ 1.0 10% 1.0 10% IV ĐỀ KIỂM TRA Phần 1: Đọc- hiểu văn (3.0 điểm) Đọc văn trả lời câu hỏi sau: Cô đơn thay cảnh thân tù! Tai mở rộng lòng sơi rạo rực Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở vui sướng nhiêu! Nghe chim reo gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh Dưới đường xa nghe tiếng guốc (Tâm tư tù - Tố Hữu) Câu (0.5 điểm): Nêu phương thức biểu đạt văn Câu (0.5 điểm): Chỉ câu cảm thán có văn Câu (1.0 điểm): Trình bày ngắn gọn nội dung khổ thơ 70 Cộng Viết văn 1 7 70% 70% 10.0 7.0 100% 70% Câu (1.0 điểm): Từ nội dung khổ thơ, em có suy nghĩ giá trị tự sống ? Phần II Tạo lập văn (7.0 điểm) Hãy giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em V HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Nội dung Điểm Đọc * Yêu cầu kĩ năng: 3.0 hiểu - Học sinh có kĩ đọc - hiểu văn bản; - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức Câu 1: Phương thức biểu đạt cuả văn : Biểu cảm Câu 2: Câu cảm thán: Cô đơn thay cảnh thân tù!/ Ở vui sướng nhiêu! Câu Nội dung khổ thơ: Nỗi cô đơn, buồn chán cảnh tù đày đồng thời thể khát vọng tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng Câu - Tự khát vọng tự nhiên người - Cần thấy giá trị tự đời sống; có thái độ trân trọng nó, từ tạo hạnh phúc cho mình, cho người (Học sinh trình bày theo nhiều cách khác có ý kiến khác hợp lý, thuyết phục cho điểm tối đa) Tạo lập *Yêu cầu chung: văn - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết nghị luận văn học - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, lập luận thuyết phục, diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải bám sát đoạn thơ; kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận * Yêu cầu cụ thể a Đảm bảo cấu trúc thuyết minh: Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết b Xác định đối tượng thuyết minh c Triển khai thành luận điểm phù hợp 0.5 0.5 1.0 1.0 7.0 0.5 0.5 5.0 - Giới thiệu nêu cảm nhận chung đối tượng thuyết minh(0.5) - Giới thiệu vị trí địa lý (0.5) - Nguồn gốc/ lịch sử hình thành (1.0) - Cảnh bao quát đến chi tiết (1.0) - Giá trị văn hóa/giá trị lịch sử (1.0) - Nêu cảm nghĩ đối tượng (1.0) d Sáng tạo: Diễn đạt độc đáo, sinh động, hấp dẫn; có cảm nhận 0.5 riêng sâu sắc đối tượng thuyết minh… 71 Tổng e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Bảo đảm chuẩn tả, ngữ pháp, 0.5 ngữ nghĩa tiếng Việt 10.0 KIỂM TRA HỌC KỲ II, LỚP THIẾT LẬP MA TRẬN I MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng, khả vận dụng kiến thức vào việc đọc -hiểu tạo lập văn Khảo sát số kiến thức, kỹ trọng tâm chương trình Ngữ văn 9, học kỳ II, theo nội dung; Văn học, Tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá mức độ nhận thức cụ thể theo yêu cầu đặt cho nội dung học tập Đánh giá lực đọc hiểu tạo tập văn theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao II HÌNH THỨC - THỜI GIAN - Hình thức: Tự luận - Thời gian: 90 phút III MA TRẬN Mức độ cần đạt Tổng số Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phần I - Ngữ liệu: - Nhận diện thể - Khái quát chủ đề/ - Nhận xét/ đánh Đọc hiểu văn nhật loại/ phương nội dung mà giá tư tưởng/ dụng/ văn thức biểu đạt văn đề cập quan điểm/ tình - Hiểu quan cảm/ thái độ nghệ văn thuật - Xác định phép điểm/ tư tưởng, tác giả thể tác giả văn - Tiêu chí liên kết - Hiểu ý nghĩa/ lựa chọn tác dụng việc sử - Rút học ngữ liệu: dụng thể loại/ tư tưởng/ nhận + 01 đoạn phương thức biểu thức trích đạt văn + Độ dài khoảng 100 - 300 chữ 72 Số câu 1 Số điêm 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% II Làm văn Tổng Câu 1: Nghị luận xã hội - Khoảng 100 chữ - Trình bày suy nghĩ vấn đề xã hội đặt văn đọc hiêu phần I Số câu Số điểm Tỷ lệ Viết đoạn văn 20% 20% Nghị luận văn học - Một đoạn thơ/một thơ Viết văn Số câu Số điểm Tỷ lệ 50% 50% 50% 10 100% Số câu Số điểm Tỷ lệ 1.o 10% 1.0 10% 3.0 30% IV XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, LỚP (1) PHẦN I Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: Người xưa nói “thư trung hữu kim” - sách có vàng Sách nơi lưu giữ trí khơn nhân loại, nên kho vàng tri thức Lại có bậc đại bút quan niệm, người viết sách phải người đọc hết kì thư, ngao du kì quan, trò chuyện với kì nhân, nhà đóng cửa ba năm nghiền ngẫm bắt tay vào cầm bút Xem ra, với công phu khổ luyện vậy, sách viết có gọi mỏ kim cương đáng Thế nhưng, sống đại người ta khơng tìm vàng, tìm kim cương sách Họ thích tìm chứng khốn, bất động sản, dự án, cơng trình, phi vụ làm ăn phi pháp Khi internet trở nên phổ biến, nhiều người đắm chìm giới ảo ngụp lặn bể truyền thông thăm 73 thẳm Không gian hoạt động người đại di chuyển từ hình vi tính đến giường ngủ Việc đọc trở nên lép vế so với xem, nghe, nhìn, ngắm, Nếu coi đọc sách trình tư duy, ngày nay, người ta nghĩ nhiều (Trích Một ngày đọc sách, Email lúc giờ, Hữu Việt, NXB Trẻ, 2017, tr.16) Câu Hai đoạn văn đoạn trích có mối liên hệ nhờ phép liên kết hình thức nào? Câu Theo tác giả, người xưa quan niệm người viết sách việc viết sách? Câu Tại tác giả cho khơng gian hoạt động người đại di chuyển từ hình vi tính đến giường ngủ? Câu Em nêu ngắn gọn giải pháp để nâng cao văn hóa đọc xã hội ngày PHẦN II Làm văn (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết 01 đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ em quan niệm nêu phần Đọc hiểu: Nếu coi đọc sách trình tư duy, ngày nay, người ta nghĩ nhiều Câu (5.0 điểm) Bỗng nhận hương ổi Sông lúc dềnh dàng Phả vào gió se Chim bắt đầu vội vã Sương chùng chình qua ngõ Có đám mây mùa hạ Hình thu Vắt nửa sang thu (Trích Sang thu, Hữu Thỉnh SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục) Cảm nhận em tranh thiên nhiên hai khổ thơ IV HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm ĐOC HIỂU 3.0 - Hai đoạn văn liên kết phép nối 0.5 I - Người xưa quan niệm người viết sách “phải người đọc hết 0.5 kì thư, ngao du kì quan, trò chuyện với kì nhân, nhà đóng cửa ba năm nghiền ngẫm bắt tay vào cầm bút” 74 - Tác giả cho “không gian hoạt động người đại 1.0 di chuyển từ hình vi tính đến giường ngủ” phần lớn tiếp xúc với giới bên người thông qua mạng internet Mạng internet đem lại lợi ích to lớn làm cho người trở nên vận động, tiếp xúc với giới thực - Nêu giải pháp cụ thể, tránh chung chung hô hào 1.0 hiệu, sáo rỗng - Lí giải ngắn gọn lí nêu giải pháp II LÀM VĂN Nếu coi đọc sách trình tư duy, ngày nay, người 2.0 ta nghĩ nhiều a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0.25 b Xác định vấn đề nghị luận 0.25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao 1.0 tác lập luận Có thể viết đoạn theo định hướng sau: - Ý kiến đoạn trích cho người ngày nghĩ đọc sách - Ý kiến chưa hẳn xác với tất khái quát thực trạng đáng phải suy nghĩ Vì nghĩ, khơng chịu tư khiến người trở nên hời hợt, vô cảm, - Nêu thực trạng ấy, tác giả muốn gửi lời khuyên, kêu gọi: quý trọng sách tôn vinh việc đọc sách Lưu ý (Học sinh có ý kiến khác hợp lý, thuyết phục không trái với đạo đức, pháp luật cho điểm tối đa) d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề 0.25 nghị luận d Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ 0.25 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Cảm nhận tranh thiên nhiên… 5.0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Có đầy đủ Mở 0.5 bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận; Thân triển khai luận điểm thể quan niệm, người viết; Kết khái quát nội dung nghị luận 75 b Xác định vấn đề nghị luận 0.5 c Triển khai luận điểm nghị luận: vận dụng tốt thao 3.0 tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh trình bày viết theo nhiều cách Dưới số gợi ý định hướng chấm bài: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận 0.5 * Cảm nhận tranh thiên nhiên - Bức tranh giao mùa từ hạ 2.0 sang thu - Bức tranh giao mùa bình dị, gần gũi, mang dấu ấn vùng quê Việt Nam - Bức tranh giao mùa lên với đường nét, hình khối rõ ràng, thiên nhiên vội vã, gấp gáp trĩu nặng, có chút độc đáo, tinh nghịch khơng duyên dáng, mềm mại, uyển chuyển, nhẹ nhàng - Tâm trạng nhân vật trữ tình: ngạc nhiên, ngỡ ngàng, xao xuyến trước thiên nhiên đất trời, động lòng trước mùa thu, khí thu, vị thu nên có cảm nhận thật tinh tế + Nghệ thuật: miêu tả tinh tế nhiều giác quan; biện pháp tu từ nhân hóa, đối; từ láy, hình ảnh giàu sức biểu cảm … 0.5 * Đánh giá vấn đề nghị luận d Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải 0.5 mẻ hình tượng, phù hợp với đặc trưng tiếp nhận văn học d Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ 0.5 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tổng điểm 10.0 ĐỀ THI VÀO CHUYÊN 10, NĂM HỌC 2017-2018 (2) I Phần Đọc hiểu: (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Hôm ngày học môn Toán với thầy Peter Vừa vào lớp, thầy cho lớp làm kiểm tra đầu năm Cả lớp ngạc nhiên thầy phát cho ba loại đề khác nói: - Đề thứ gồm câu hỏi vừa dễ vừa khó, làm hết, em 10 điểm Đề thứ hai có số điểm cao với câu hỏi tương đối dễ Đề thứ có số điểm tối đa với câu hỏi dễ Các em quyền chọn đề cho Thầy cho làm 15 phút nên chọn đề thứ cho ăn Không mà bạn lớp thế, chẳng có chọn đề thứ 76 Một tuần sau, thầy Peter trả kiểm tra Cả lớp lại ngạc nhiên biết chọn đề số điểm tối đa đề đó, làm hay sai Lớp trưởng hỏi thầy: - Thưa thầy, lại ạ? Thầy cười nghiêm nghị trả lời: - Với kiểm tra này, thầy muốn thử thách lớp Ai số em mơ ước đạt điểm 10 dám vượt qua thử thách để biến ước mơ thành thật (Bài học tự tin - Danh ngôn sống.vn) Câu (0.5 điểm): Tìm câu có chứa thành phần khởi ngữ văn (gạch chân thành phần đó) Câu (0.5 điểm): Vì thầy Peter kiểm tra lớp với ba loại đề khác nhau? Câu (1.0 điểm): Em rút học từ văn bản? Câu (1.0 điểm): Từ câu nói thầy Peter: “Ai số em mơ ước đạt điểm 10 dám vượt qua thử thách để biến ước mơ thành thật”, theo em, ta cần phải làm để biến ước mơ thành thực? (Kể hành động cụ thể) II PHẦN LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ nội dung văn Phần đọc - hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể suy nghĩ em lòng tự tin sống Câu (5,0 điểm): “Thơ tiếng lòng” (Tố Hữu) Cảm nhận em tiếng lòng Thanh Hải qua đoạn thơ sau: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế (Trích Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải - Ngữ văn 9, tập hai, trang 56, NXB Giáo dục, 2012) 77 HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Nội dung Điểm 3.0 Đọc-hiểu * Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh có kĩ đọc - hiểu văn bản; - Diễn đạt rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: Câu Tìm câu có chứa thành phần khởi ngữ văn (gạch chân thành phần đó) - Với kiểm tra này, thầy muốn thử thách lớp 0.5 Câu Vì thầy Peter kiểm tra lớp với ba loại đề khác nhau? - Vì thầy muốn thử thách lớp lòng tự tin/ tìm hiểu tự tin học 0.5 sinh/ Câu Rút học từ văn - Phải tự tin đối đầu với khó khăn, thử thách, để vượt qua, khẳng định 1.0 thân vươn đến thành công Câu Để biến ước mơ thành thực, cần phải làm gì? - Học sinh có nhiều cách trả lời khác nhau, sau số gợi ý: 1,0 + Cố gắng học tập, rèn luyện; + Tích cực cơng việc; + Dũng cảm vượt qua khó khăn; + Có ý chí, nghị lực; + Làm văn Câu Từ nội dung văn Phần đọc - hiểu, viết đoạn 2.0 văn (khoảng 200 chữ) thể suy nghĩ em lòng tự tin sống 0.25 a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0.25 b Xác định vấn đề nghị luận 1.0 c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: - Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn theo định hướng sau: - Tự tin tin vào thân - Người có lòng tự tin có ước mơ, hồi bão, chủ động công việc, sẵn sàng vượt qua khó khăn, thử thách, mạnh dạn giao tiếp, sống hoà đồng… - Tự tin tạo lĩnh, khẳng định mình, nắm bắt hội thăng tiến, giúp ta có thêm nghị lực, đốn trước tình huống… - Thiếu tự tin, người sống khép kín, mặc cảm, thích dựa dẫm, ỷ lại… - Phê phán người thiếu tự tin, rụt rè, tự ti… - Bài học nhận thức hành động d Sáng tạo: Diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận 0,25 phải có lí lẽ, xác đáng với thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp chuẩn mực đạo đức pháp luật e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Bảo đảm chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0.25 tiếng Việt 78 Câu 2: “Thơ tiếng lòng” (Tố Hữu) Cảm nhận em tiếng lòng Thanh Hải qua đoạn thơ sau “Mùa xuân nho nhỏ” *Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết nghị luận văn học - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, lập luận thuyết phục, diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải bám sát đoạn thơ; kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận *Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết bài: khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân b Xác định vấn đề cần nghị luận: “Thơ tiếng lòng” “Tiếng lòng” nhà thơ Thanh Hải đoạn thơ c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp: Vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, sau số gợi ý: * Giới thiệu vấn đề nghị luận, tác giả, tác phẩm đoạn thơ * Giải thích ý kiến nhà thơ Tố Hữu: Thơ tiếng lòng Tiếng lòng: tiếng nói tâm hồn, cảm xúc Thơ tiếng lòng: thơ tiếng nói tình cảm - đặc trưng quan trọng thơ ca * Tiếng lòng nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ: - Tiếng lòng khao khát hòa nhập vào sống nhân dân, đất nước; đem riêng hòa vào chung - Ước nguyện cống hiến chân thành, tha thiết, bền bỉ, tràn ngập niềm tin hi vọng - Tiếng lòng yêu quê hương, đất nước; ân tình sâu nặng, gắn bó với vẻ đẹp tâm hồn quê hương xứ sở * Nghệ thuật: - Biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, liệt kê, điệp, ; từ ngữ biểu cảm, giọng thơ nhẹ nhàng, hình ảnh ngơn ngữ thơ giản dị, có sức gợi,… * Đánh giá chung: - Những đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ thể xúc động tiếng lòng tác giả - khát vọng cao đẹp, lẽ sống dâng hiến… - Liên hệ tiếng lòng số tác giả - Liên hệ lẽ sống thân d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 5.0 0.5 0.5 0.25 0.5 1.5 0.75 0.5 0.25 0.25 79 KẾT LUẬN Hiểu chất dạy học, kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực cho người học vận dụng có hiệu thực tiễn vấn đề khó, đòi hỏi giáo viên phải có nghiên cứu sâu sắc mặt lý luận lực chuyên môn vững vàng Dạy học, kiểm tra đánh giá kết trình phức hợp bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ hữu với Những phần trình bày tài liệu định hướng Tùy địa phương, nhà trường, đối tượng học sinh cụ thể tùy đặc trưng đơn vị kiến thức mà giáo viên thiết kế học, biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá phù hợp để đạt hiệu cao trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Diễm My (2016), Phát triển lực dạy học tích hợp-phân hóa cho giáo viên cấp học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn cán quản lý giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học, kỹ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá Lã Nhâm Thìn (2016), Dạy học văn học Việt Nam theo định hướng phát triển lực người học, Tài liệu bồi dưỡng hè năm 2016, NXB, Đại học Sư Phạm Hà Nội Viện nghiên cứu Giáo dục, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh (2016), Nâng cao lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo nhiều tư liệu đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá nhiều tác giả, nguồn thông tin quản lý Bộ Giáo dục Đạo tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai 81 ... triển lực học sinh Chương II Lựa chọn nội dung, xây dựng học số phương pháp, kĩ thuật dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Chương III Đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát. .. I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH I Định hướng đạo đổi phương pháp dạy học kiếm tra, đánh giá theo định hướng. .. PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC I Chương trình Ngữ văn THCS hành vấn đề đặt Chương trình Ngữ văn hành Chương trình Ngữ văn THCS hành biên soạn sở xu hướng đổi phương