Lý luận về lạm phát tiền tệ

15 242 0
Lý luận về lạm phát tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng, có ảnh hưởng rộng lớn đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại. Một ví dụ điển hình về hậu quả to lớn của lạm phát là thời kì siêu lạm phát của nứoc Đức vào đầu những năm 1920 đã dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa phát xít. Trong vài thập kỉ qua đa số các nứoc đã phải đối mặt với tình trạng lạm phát khá cao. Việt Nam cũng như phần lớn các nứơc trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường đều trải qua lạm phát cao. Việc này đã làm nước ta gặp nhiều khó khăn với nền kinh tế khủng hoảng nặng nề. Chúng ta có thể hiểu bản chất của nó như sau: với Ms là lượng tiền cung ứng, P là giá cả, Q là sản lượng thực tế, V là tốc độ lưu thông tiền tệ

PHẦN 1: MỞ ĐẦU Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng, có ảnh hưởng rộng lớn đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại. Một ví dụ điển hình về hậu quả to lớn của lạm phát là thời kì siêu lạm phát của nứoc Đức vào đầu những năm 1920 đã dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa phát xít. Trong vài thập kỉ qua đa số các nứoc đã phải đối mặt với tình trạng lạm phát khá cao. Việt Nam cũng như phần lớn các nứơc trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường đều trải qua lạm phát cao. Việc này đã làm nước ta gặp nhiều khó khăn với nền kinh tế khủng hoảng nặng nề. Chúng ta có thể hiểu bản chất của nó như sau: với Ms là lượng tiền cung ứng, P là giá cả, Q là sản lượng thực tế, V là tốc độ lưu thông tiền tệ Phương trình Ms*V = P*Q Bõy giờ chỳng ta đó cú tất cả cỏc yếu tố cần thiết để giải mức giỏ cõn bằng và tỷ lệ lạm phỏt. Sau đõy là những yếu tố đú: - Tốc độ lưu thụng tiền tệ tương đối ổn định theo thời gian. - Vỡ tốc độ lưu thụng tiền tệ ổn định, nờn khi thay đổi khối lượng tiền tệ (M) nú gõy ra sự thay đổi tương ứng trong giỏ trị sản lượng danh nghĩa ( P*Y) - Sản lượng hàng hoỏ và dịch vụ của nền kinh tế (Y) được xỏc định bởi cỏc nhõn tố sản xuất ( lao động , tư bản hiện vật, vốn nhõn lực, tài nguyờn thiờn nhiờn ) và trỡnh độ cụng nghệ hiện tại. Nhưng vỡ tiền cú tớnh trung lập, nờn nú khụng ảnh hưởng đến sản lượng. - Với sản lượng (Y) phụ thuộc vào cỏc nhõn tố sản xuất và cụng nghệ, thỡ khi thay đổi khối lượng tiền tệ ( M) và gõy ra những thay đổi tương ứng trong giỏ trị sản lượng danh nghĩa ( P*Y) thỡ những thay đổi này được phản ỏnh lại trong sự thay của mức giỏ (P). - Do vậy, khi tăng cung ứng tiền tệ một cỏch nhanh chúng, thỡ kết quả là tỷ lạm phỏt cao. - Vì thế lạm phát là một hiện tượng, căn bệnh vốn có của thị trường. Nên nếu cho rằng CNXH ko có lạm phát là một sai lầm. Để điều 1 hành, phát triển nền kinh tế một cách có hiệu quả ta cần quan tâm, kiểm soát lạm phát một cách hợp lí. Ý thức được tầm quan trọng đó em đã chọn đề tài này. PHẦN 2: NỘI DUNG I. luận về lạm phát tiền tệ I.1 Định nghĩa Lạm phát được đề cập đến rất nhiều trong các công trỡnh nghiờn cứu của cỏc nhà kinh tế. Trong mỗi cụng trỡnh của mỡnh, cỏc nhà kinh tế đó đưa các khaí niệm khác nhau về lạm phát. Theo C.Mac trong bộ tư bản: Lạm phát là việc tràn đầy các kênh,các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt .Ông cho rằng ngoài giá trị thặng dư, CNTB cũn gõy ra lạm phỏt để bóc lột người lao động một lần nữa do lạm phát làm tiền lương thực tế của người lao động giảm xuống. Nhà kinh tế học Samuelson thỡ cho rằng : lạm phỏt biểu thị một sự tăng lên trong mức giá cả chung .Theo ông :”Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng -giá bánh mỡ, dầu xăng, xe ô tô tăng, tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng.” Cũn Milton Friedman thỡ quan niệm :”Lạm phỏt là việc giỏ cả tăng nhanh và kéo dài ”. Ông cho rằng :”Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là hiện tượng tiền tệ ”. Ý kiến đó của ông đó được đa số các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ và phái Keynes tán thành. Hiện nay lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục trong mức giá chung. Điều này không nhất thiết có nghĩa là giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ, mà chỉ cần mức giá trung bỡnh tăng lên. Một nền kinh tế vẫn có thể trải qua lạm phát khi giá của một số hàng hóa giảm, nếu như giá của các hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ mạnh. 2 I.2 Phân loại Lạm phát thường được phân loại theo tính chất hoặc theo mức độ của tỷ lệ lạm phát. Việc phân loại lạm phát theo tính chất sẽ được đề cập khi bàn về tác động của lạm phát, cũn trong mục này chỳng ta sẽ phõn loại lạm phỏt theo mức độ của tỷ lệ lạm phát. Theo tiêu thức này các nhà kinh tế thường phân biệt 3 loại lạm phát: Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mó và siờu lạm phỏt. Lạm phát vừa phải: là lạm phát ở mức thấp và có thể dự đoán được, lạm phát dưới một con số và mọi người tin tưởng vào đồng tiền và sẵn sàng gửi tiền cũng như ký hợp đồng dài hạn theo giỏ trị tớnh bằng tiền. Lạm phỏt phi mó: là lạm phỏt trong phạm vi hai con số hoặc ba con số một năm. Lạm phát phi mó làm xuất hiện nhiều biến dạng kinh tế quan trọng, cú thể gõy khủng hoảng cỏc thị trường tài chính. Siêu lạm phát: Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng với tỉ lệ cao tới con số hàng ngàn, hàng triệu phần trăm một năm. Lạm phát ở Đức trong những năm 1992, 1923 là một ví dụ điển hỡnh.Từ thỏng giờng 1992 đến tháng 1 năm 1923, chỉ số giá đó tăng từ 1 triệu lên 10 triệu. Siêu lạm pháp làm rối loạn nền kinh tế . I.3 Nguyên nhân Điều gỡ gõy ra lạm phỏt là một cõu hỏi phổ biến, xong cỏc nhà kinh tế vẫn cũn những bất đồng. Cú nhiều thuyết giải thớch về nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt mà dưới đõy chỳng ta sẽ giới thiệu những thuyết chớnh. a. Lạm phỏt cầu kộo Một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy ra lạm phỏt là sự thay đổi trong đầu tư, chi tiờu của chớnh phủ hay xuất khẩu rũng cú thể làm thay đổi tổng cầu và đẩy sản lượng vượt quỏ mức tiềm năng của nú. Điều này cú thể xảy ra khi nền kinh tế quỏ núng, mức đầu tư tăng quỏ nhanh hoặch chớnh phủ làm tăng mức cung tiền quỏ lớn. Phải dựng quỏ nhiều tiền để săn đuổi lượng hàng hoỏ cú hạn. 3 Bắt đầu từ mức cõn bằng ban đầu tại điểm E, giả sử cú một sự mở rộng chi tiờu làm đẩy đường AD dịch chuyển lên trên đến AD’. Trong ngắn hạn, sản lượng chỉ có thể tăng có hạn nên đường tổng cung trong ngắn hạn có hỡnh dạng dốc lờn như hỡnh 2 do vậy điểm cân bằng chuyển từ E đến E’ làm cho mức giá tăng từ P lên P’ gây ra lạm phát. Hỡnh 1 b . Lạm phỏt do chi phớ đẩy Lạm phỏt cũng cú thể xẩy ra khi một số loại chi phớ đồng loạt tăng lờn trong lờn trong toàn bộ nền kinh tế. Trong đồ thị tổng cầu - tổng cung, một cỳ sốc như vậy sẽ làm giảm tổng cung, đường tổng cung dịch chuyển lờn trờn. Trong bối cảnh đú, mọi biến số kinh tế vĩ mụ trong nền kinh tế đều biến động theo chiều hướng bất lợi: sản lượng giảm, cả thất nghiệp và lạm phỏt đều tăng. Chớnh vỡ vậy, loại lạm phỏt này được gọi là lạm phỏt do chi phớ đẩy hay lạm phỏt kốm suy thoỏi. Ba lọai chi phớ cú thể gõy ra lạm phỏt là: tiền lương, thuế giỏn thu và giỏ nguyờn liệu nhập khẩu. Khi cụng đoàn thành cụng trong việc đẩy tiền lương lên cao làm tăng chi phí, các doanh nghiệp sẽ tỡm cỏch tăng giỏ và kết quả là lạm phỏt xuất hiện. Vũng xoỏy đi lờn của tiền lương và giỏ cả sẽ tiếp diễn và trở nờn nghiờm trọng nếu chớnh phủ tỡm cỏch trỏnh suy thoỏi bằng cỏch mở rộng tiờn tệ. Việc chớnh phủ tăng những loại thuế tỏc động đồng thời đến tất cả cỏc nhà sản xuất cũng cú thể gõy ra lạm phỏt. Ở đõy, thuế giỏn thu (kể cả thuế 4 nhập khẩu, cỏc loại lệ phớ bắt buộc) đúng một vai trũ đặc biệt quan trọng, vỡ chỳng tỏc động trực tiếp tới giỏ cả hàng hoỏ. Nếu so sỏch với cỏc nước phỏt triển là những nước cú tỷ lệ thuế trực thu cao, chỳng ta cú thể nhận định rằng ở cỏc nước đang phỏt triển, nơi mà thuế giỏn thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu từ thuế, thỡ thay đổi thuế giỏn thu dường như cú tỏc động mạnh hơn tới lạm phỏt. Đối với cỏc nền kinh tế nhập khẩu nhiều loại nguyờn liệu, mỏy múc cần thiết mà nền cụng nghiệp trong nước chưa sản xuất được thỡ sự thay đổi giỏ cả của chỳng (cú thể do giỏ quốc tế thay đổi hoặc tỷ giỏ hối đoỏi biến động) sẽ cú ảnh hưởng quan trọng đến tỡnh hỡnh lạm phỏt trong nước. Nếu giỏ cả của chỳng tăng mạnh trờn thị trường thế giới hay đồng nội tệ giảm giỏ mạnh trờn thị trường tài chớnh quốc tế, thỡ chi phớ sản xuất trong nước sẽ tăng mạnh và lạm phỏt sẽ bựng nổ. Những yếu tố nờu trờn cú thể tỏc động riờng rẽ, nhưng cũng cú thể gõy ra tỏc động tổng hợp, làm cho lạm phỏt ra tăng với tốc độ cao (lạm phỏt cao) và rất cao (siờu lạm phỏt). Nếu chớnh phủ phản ứng quỏ mạnh thụng qua cỏc chớnh sỏch thớch nghi, thỡ lạm phỏt cú thể trở nờn khụng kiểm soỏt được, như tỡnh hỡnh của nhiều nước trong những năm 1970 và 1980. c. Lạm phỏt ỳ P AS 2 AS 1 P 2 AS 0 P 1 AD 2 P 0 AD 1 AD 0 Y * Y Hỡnh 2 Trong nền kinh tế hiện đại trừ siờu lạm phỏt và lạm phỏt phi mó, lạm phỏt vừa phải cú xu hướng ổn định theo thời gian. Hàng năm, mức giỏ tăng lờn theo tỷ lệ khỏ ổn định. Tỷ lệ lạm phỏt này được gọi là tỷ lệ lạm phỏt ỳ. Đõy là loại lạm phỏt hoàn toàn được dự tớnh trước. Mọi người đó biết trước 5 và tớnh đến khi thoả thuận về cỏc biến danh nghĩa được thanh toán trong tương lai. Chỳng ta cú thể coi đú là tỷ lệ lạm phỏt cõn bằng trong ngắn hạn và nú sẽ được duy trỡ cho đến khi cú cỏc cỳ sốc tỏc động đến nền kinh tế. Biểu đồ trờn cho thấy lạm phỏt ỳ xẩy ra như thế nào. Cả đường tổng cung và đường tổng cầu cựng dịch chuyển lờn trờn với tốc độ như nhau. Sản lượng luụn được duy trỡ ở mức tự nhiờn, trong khi mức giỏ tăng với một tỷ lệ ổn định theo thời gian. d. Lạm phỏt tiền tệ Theo thuyết số lượng tiền tệ, lượng tiền tệ có trong nền kinh tế quyết định giá trị của tiền và sự gia tăng khối lượng tiền tệ là nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát. Nhỡn vào hỡnh 5 ta thấy khi tăng cung ứng tiền tệ, đường cung tiền tệ dịch chuyển từ MS1 sang MS2. Giá trị của tiền (trục bên trái) và mức giá (trục bên phải) điều chỉnh để làm cho cung và cầu cân bằng trở lại. Trạng thái cân bằng chuyển từ điểm A tới điểm B. Kết quả là, giá trị của tiền giảm từ 1/2 xuống 1/4 và mức giá cân bằng tăng từ 2 lên 4. Nói cách khác, khi sự gia tăng của cung ứng tiền tệ làm cho lượng đô la trở nên nhiều hơn, mức giá sẽ tăng, làm cho mỗi đồng đô la có giá trị hơn. 3/4 1/2 cao 1/4 MS 1 MS 2 1.33 2 4 1 A B Giỏ trị của tiền(1/p) Mức giỏ (p) thấp cao thấp cầu tiền lượng tiền M 1 M 2 Hỡnh 3: sự gia tăng trong cung ứng tiền tệ. 6 I.4 Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế a. Tích cực Ở một số nước đang phát triển, lạm phát được coi là yếu tố tích cực để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Bởi lẽ lạm phát làm tăng tiết kiệm và đầu tư do chuyển thu nhập từ những người làm công ăn lương sang tăng thu nhập của các nhà kinh doanh lấy lói. Và nếu giỏ tăng nhanh sẽ có xu hướng làm tăng khoản tiết kiệm từ lợi nhuận cao hơn tăng khoản tiết kiệm từ tiền lương. Mức đầu tư và tiết kiệm thực tế sẽ tăng lên. Kết quả là đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra trong ngắn hạn, sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp được mô tả bằng đường Phillips. Nghĩa là nếu lạm phát cao ở một mức nhất định thì tỷ lệ thất nghiệp cũng đựoc duy trì ở mức thấp. b. Tiêu cực b.1. Đối với lạm phỏt được dự tính trước Lạm phỏt hoàn toàn được dự tớnh trước xảy ra khi lạm phỏt xảy ra đỳng như tớnh từ trước của cỏc nhà kinh tế. Trong trường hợp này, mọi khoản cho vay cũng như hợp đồng về cỏc biến danh nghĩa đó được điều chỉnh cho phự hợp với lạm phỏt. Loại lạm phỏt này gõy ra tổn thất gỡ cho xó hội. Tiền chi phớ mũn giầy: lạm phỏt là một loại thuế đỏnh vào những người giữ tiền. Để trỏnh loại thuế này, mọi người nắm giữ ớt tiền hơn và đầu tư nhiều hơn vào tài sản có lói khi lạm phỏt cao và ngược lại. Kết quả là mọi người phải đi đến ngân hàng nhiều hơn so với khi không có lạm phát. Những chi phí này được mô tả dưới hỡnh thức ẩn dụ là chi phớ mũn giày (do giày của bạn bị mũn khi phải đến ngân hàng nhiều lần). Chi phí thực tế của việc năm giữ ít tiền mặt hơn là sự lóng phớ thời gian và sự bất tiện. Khi tỷ lệ lạm phỏt cao, loại chi phớ này khụng phải nhỏ. Chi phí thực đơn: có nhiều khoản chi phí gắn với sự thay đổi của giá cả như chi phí để in các bảng thực đơn mới, bảng giá và catalo mới, chi phí bưu điện để phân phối chúng, chi phí quảng cáo giá mới và chi phí cho việc đưa ra quyết định về giá mới. 7 Biến động của giá tương đối và tỡnh trạng phõn bổ nguồn lực sai lầm: vỡ việc thay đổi giá cả rất tốn kém, nên các doanh nghiệp phải hạn chế thay đổi giá cả đến mức tối thiểu. Khi có lạm phát, giá tương đối của hàng hóa có giá cố định trong một thời gian sẽ giảm đi so với mức giá bỡnh quõn. Điều này làm cho sự phân bổ nguồn lực trở nên sai lầm vỡ cỏc quyết định kinh tế được đưa ra dựa trên giá tương đối. Một hàng hóa mà giá của nó chỉ thay đổi một lần trong một năm sẽ đắt hơn một cách giả tạo vào đầu năm, và rẻ hơn một cách giả tạo vào cuối năm. Những biến dạng của thuế do lạm phát gây ra: lạm phát làm tăng gánh nặng thuế đánh vào thu nhập từ tiết kiệm và bởi vậy gây trở ngại cho tiết kiệm và tăng trưởng. Sự nhầm lẫn và bất tiện: với tư cách đơn vị hạch toán, tiền là một thước đo mà chúng ta sử dụng để đo lường và tính toán các giá trị kinh tế. Khi NHTW tăng cung tiền và gây ra lạm phát, giá của tiền giảm và thước đo kinh tế bị co lại. Điều này làm cho việc hạch toán lợi nhuận trở nên khó khăn hơn và việc lựa chọn đầu tư của các doanh nghiệp trở nên phức tạp hơn. Nó cũng làm cho các giao dịch hằng ngày dễ nhầm lẫn hơn. b.2. Đối với lạm phát không dự tính được Những tác hại của lạm phát được đề cập ở trên xảy ra ngay cả khi lạm phát có thể dự tính được. Nhưng đối với lạm phát không dự tính được nó cũn gõy ra thờm sự tỏi phõn phối của cải một cỏch tựy tiện, vớ dụ: cỏc điều kiện cho vay nói chung được biểu thị bằng các giá trị danh nghĩa dựa trên một tỷ lệ lạm phát dự tính nhất định, song nếu lạm phát cao hơn mức dự tính, nó sẽ gây ra những sai lạc trong phân bổ, người cho vay bị thiệt và nguy hiểm nhất là rơi vào tỡnh trạng lói suất thực õm. Đồng thời, nó cũng ảnh hưởng đến đời sống xó hội, khi những người dân hưởng lương từ khu vực Nhà nước chỉ được nhận mức tiền lương danh nghĩa. Nếu lạm phát được dự kiến một cách chính xác thỡ hiện tượng tái phân phối thu nhập như vậy không xảy ra cho dù quy mô lạm phát là bao nhiêu. Tuy nhiên lạm phát cao thường không ổn định, lạm phát thấp bao giờ cũng tốt hơn, bởi vỡ nú ổn định hơn và có thể được dự kiến chính xác hơn. II. Thực trạng lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam và các giải pháp khắc phục II.1 Thực trạng lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam 8 a. Thời kỡ trước đổi mới (trước năm 1986) Nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu bao cấp nờn vấn đề giỏ cả chưa chịu tỏc động của qui luật thị trường và do đú lạm phỏt khụng xuất hiện.Tuy nhiờn, giai đoan 1976- 1985, nền kinh tế cú nhiều biểu hiện suy thoỏi, khủng hoảng và lạm phỏt. Thời kỡ này, vay nợ nước ngoài chiếm 38,2% tổng số thu NSNN và bằng 61,9% tổng số thu trong nước. Bội chi NSNN vào năm 1980 là 18,1% và năm 1985 là 36,6% so với GDP. Đõy là tỡnh trạng đất nước làm khụng đủ ăn, tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội khú khăn khụng kể xiết. b. Thời kỡ bắt đầu đổi mới (1986_1990) Bước sang thời kỡ đổi mới, nền kinh tế nước ta đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Sau ĐH Đảng 6 cuộc đổi mới đó đat được những kết quả đầu bước đầu rất đỏng khớch lệ nhất là từ năm 1989.Tuy nhiờn, đõy vẫn là thời kỡ khủng hoảng kinh tế - xó hội, kinh tế phỏt triển chậm và bất ổn định.Trong giai đoạn này hầu hết cỏc cõn đối lớn đều căng thẳng: Thõm hụt ngõn sỏch ở mức 8% so với GDP, lạm phỏt phi mó đó được đẩy lựi song vẫn cũn rất cao (từ 478,2 % năm 1986 cũn 67,1% năm 1990) đươc thể hiện ở đồ thị 1. c. Thời kỡ kinh tế đi vào ổn định (1991_1995) Giai đoạn 1991-1995 ,tỡnh hỡnh kinh tế -xó hội nước ta cú nhiều chuyển biến tớch cực, tốc độ tăng trưởng đạt khỏ cao, liờn tục và toàn diện, nền kinh tế bắt đầu vượt qua khủng hoảng và đi vào ổn định.Tổng sản phẩm trong nước tăng hơn 8,2 %, vượt trội hơn so với tất cả cỏc giai đoạn trước đú, ổn định và liờn tục tăng trưởng từ bản thõn nền kinh tế ớt dựa vào bao cấp và trợ lưc từ nước ngoài. Lạm phỏt bắt đầu được đẩy lựi. Chỉ số CPI từ 67,1% (1990) cũn 12,7 % (1995). Tỉ lệ lam phỏt: 1991:67,1% 1994:14,4% 1992:17,5% 1995:12,7% 1993:5,2% Tuy lạm phỏt vẫn ở mức hai con số song đõy chỉ là một chỉ số rõt nhỏ so với cỏc năm trước đú. ( Đồ thị 1) 9 Đồ thị 1 d. Thời kỡ nền kinh tế cú dấu hiệu trỡ trệ (1996-2000) Bước sang giai đoạn 1996_2000, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội đi vào thế ổn định và phỏt triển. Tuy nhiờn, khủng hoảng kinh tế khu vực dó cú tỏc động khụng nhỏ đến nền kinh tế nước ta. Nền kinh tế phải đối mặt vơớ những thỏch thức quyết liệt từ những yếu tố khụng thuận lợi bờn ngoài và thiờn tai liờn tiếp ở trong nước. Điểm đặc biệt trong thời kỡ này là đi cựng vơớ tốc độ tăng trưởng nền kinh tế cú chiều hướng chững lại và đi xuống thỡ tỉ lệ lạm phỏt dưới mức kiểm soỏt và chuyển sang xu thế thiểu phỏt. Tỉ lệ lạm phỏt: 1995:12,7% đến năm 2000 là :- 0,6% (1996: 4,5% ; 1997: 3,6% ; 1998:9,0% ; 1999:0,1 % ) 10 . của tỷ lệ lạm phát. Theo tiêu thức này các nhà kinh tế thường phân biệt 3 loại lạm phát: Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mó và siờu lạm phỏt. Lạm phát vừa. d. Lạm phỏt tiền tệ Theo lý thuyết số lượng tiền tệ, lượng tiền tệ có trong nền kinh tế quyết định giá trị của tiền và sự gia tăng khối lượng tiền tệ là

Ngày đăng: 24/07/2013, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan