1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận về sự cạnh tranh và sự vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam

42 2,9K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 261 KB

Nội dung

Lý luận về sự cạnh tranh và sự vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay nước ta đang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Thực chất đó là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì lợi ích kinh tế để tồn tại buộc các chủ thể kinh tế phải cạnh tranh. Cạnh tranh là động lực, là một trong những nguyên tắc cơ bản tồn tại khách quan không thể thiếu được của nền sản xuất hàng hoá. Cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích thích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất phương thức quản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành giá bán hàng hoá. Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả lợi nhuận sẽ hướng người kinh doanh chuyển nguồn lực từ nơi sử dụng có hiệu quả thấp hơn sang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn. Đối với xã hội, cạnh tranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã hội vào sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ còn thiếu, qua đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội. Trong cạnh tranh doanh nghiệp yếu kém bị đào thải, doanh nghiệp mới xuất hiện, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ tiếp tục tồn tại phát triển, nhờ đó nguồn lực xã hội được sử dụng hợp lý. Cạnh tranh tạo ra sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ cũng chính là tạo ra nhiều lựa chọn cho khách hàng, cho người tiêu dùng. Chính vì sự cần thiết đó của cạnh tranh mà em đã chọn đề tài: “Lý luận về sự cạnh tranh sự vận dụng vào thực tiễn Việt Nam”. Bài tập của em gồm hai nội dung chính: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH CÁC LOẠI CẠNH TRANH CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG LUẬN CỦA CẠNH TRANH VÀO VIỆT NAM - NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN LUẬN CẠNH TRANH VÀO NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH CÁC LOẠI CẠNH TRANH 1.1. Quan niệm về cạnh tranh các loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Quan niệm về cạnh tranh a. Những hiểu biết chung về kinh tế thị trường: * Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại. Là một kiểu tổ chức kinh tế, kinh tế thị trường vừa là vấn đề của lực lượng sản xuất, vừa là vấn đề của quan hệ sản xuất. Phải đạt đến một trình độ phát triển nhất định, nền sản xuất xã hội mới thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp, mới có sản phẩm dư thừa để trao đổi. Cũng phải trong những quan hệ xã hội như thế nào của sản xuất mới nảy sinh cái tất yếu kinh tế: người sản xuất hàng hoá phải mang sản phẩm dư thừa ra thị trường, kẻ mua người bán trao đổi sản phẩm với nhau trên thị trường. Kinh tế thị trường thuộc phạm trù quan hệ sản xuất, nhưng nó không bao giờ tự sản sinh ra một hệ thống quan hệ sản xuất đầy đủ, độc lập với các phương thức sản xuất mà trong đó nó vận động. Nó bao giờ cũng gắn bó hữu cơ với hệ thống các quan hệ sản xuất trao đổi của từng thời đại kinh tế, với các quan hệ sở hữu, tổ chức quản phân phối của từng phương thức sản xuất trong lịch sử. Sự gắn bó chặt chẽ đến mức chúng ta có thể nói đến nền kinh tế hàng hoá của xã hội nô lệ; nền kinh tế hàng hóa giản đơn trong lòng xã hội phong kiến. Đến chủ nghĩa tư bản, kinh tế hàng hoá giản đơn trở thành kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa, trở thành kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Và, trong chủ nghĩa tư bản, những quan hệ kinh tế của kinh tế thị trường của chủ nghĩa tư bản thâm nhập 2 vào nhau thành một thể thống nhất. Điều đó gây nên rất nhiều sự nhầm lẫn của kinh tế học tầm thường. Chỉ có sự trừu tượng hoá khoa học của những người mác -xít mới phân tích được bản chất đặc điểm của kinh tế thị trường của từng phương thức sản xuất trong lịch sử. *Cho đến nay, nhân loại mới chỉ biết đến nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa như là nền kinh tế phát triển trình độ cao. Nhân loại chưa biết đến nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bởi vì nơi mà chủ nghĩa xã hội hiện thực đã ra đời thì lại không phát triển thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; còn nơi phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì chủ nghĩa xã hội chưa phát triển hoàn chỉnh. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta. Đ ây là một điểm đột phá luận, một mô hình thực tiễn đang trong quá trình thử nghiệm, là sự phủ định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp. Đương nhiên, đó không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, tuy rằng nó có thể học hỏi nhiều điều từ nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có bản chất kinh tế khác với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Bản chất đó được quy định bởi các quan hệ kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Bàn về bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính là bàn về bản chất của những thành phần kinh tế của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ Việt Nam.Những thành phần kinh tế đó tạo thành cơ sở kinh tế của định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường Việt Nam. đây, có một câu hỏi đặt ra: Phải chăng định hướng chính trị quy định bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Vấn đề mối quan hệ giữa kinh tế chính trị của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là vấn đề không đơn giản chút nào. Chắc chắn rằng, trong 3 thời kỳ quá độ Việt Nam, chính trị phải đóng vai trò hàng đầu chi phối toàn bộ sự phát triển của đất nước, kể cả sự phát triển kinh tế. Con đường chính trị xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại cả loài người vẫn tiếp tục vượt qua chủ nghĩa tư bản, đi lên chủ nghĩa xã hội theo cách này hay cách khác, cho dù trước mắt còn gặp vô vàn khó khăn. Tuy nhiên, định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ nước ta không phải chỉ do định hướng chính trị chi phối, mà còn được chi phối bởi cơ sơ kinh tế bên trong, được bảo đảm bởi một kết cấu kinh tế mà trong quá trình vận động, tự nó có xu hướng xã hội chủ nghĩa, do đó, nó làm cho các nhân tố xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh lên. Vậy cái gì là nhân tố xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế nhiều thành phần nước ta?Nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên nhiều hình thức sở hữu. Khi giải mối quan hệ giữa các hình thức đó, việc giải mối quan hệ giữa hình thức công hữu hình thức tư hữu tư bản chủ nghĩa, là phức tạp nhất về mặt luận thực tiễn. Cách giải thích rằng, chỉ co hình thức công hữu mới mang bản chất xã hội chủ nghĩa, cho nên việc nhanh chóng mở rộng hình thức công hữu, thu hẹp hình thức tư hữu là thực hiện yêu cầu định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường là không đúng với luận Mác-Lênin đường lối chính trị, kinh tế của Đ ảng ta trong thời kì quá độ. Đ ại hội IX của Đ ảng xác định: Chế độ công hữu sẽ từng bước được xác lập sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối khi chủ nghĩa xã hội được xây dựng xong về cơ bản. Nhưng tư nay đến đấy còn xa, hình thức sở hữu tư nhân còn tồn tại lâu dài còn đóng vai trò tích cực trong nền kinh tế thị trường nước ta. Để hình thức công hữu tiến lên chiếm ưu thế tuyệt đối, chắc chắn phải làm cho nó tiến triển một cách kinh tế, như một quá trình lịch sử tư nhiên, chứ không bằng biện pháp hành chính. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta không chỉ khác kiểu với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa thế giới mà còn khác về 4 trình độ phát triển; nền kinh tế thị trường nước ta còn sơ khai, giản đơn, trong khi nền kinh tế thị trường thế giới đã trình độ phát triển cao, hiện đại. Chúng ta cần nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thị trường nước ta vào nền kinh tế thị trường thế giới, bởi vì càng hội nhập nhanh chóng bao nhiêu thì chúng ta càng sớm có chủ nghĩa xã hội bấy nhiêu. Cần lưu ý rằng, trong lĩnh vực kinh tế thị trường, cũng có quy luật phát triển rút ngắn, đi tắt. đón đầu. Từ nền kinh tế thị trường Việt Nam tiến tới hội nhập với nền kinh tế thị trường thế giới, xét từ góc độ kinh tế hàng hoá là từ kinh tế hàng hoá giản đơn của những người sản xuất nhỏ tiến tới hội nhập với nền kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa hiện đại, phát triển. đây chúng ta gặp vấn đề từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, nhưng theo tư duy mới, theo con đường kinh tế thị trường. Chúng ta sẽ đi từ nền kinh tế hàng hoá nhỏ lên nền kinh tế hàng hoá lớn mang bản chất xã hội chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, học tập sử dụng tối đa các thành tựu của nền kinh tế hàng hoá lớn tư bản chủ nghĩa. - Tại Việt Nam hiện nay việc phát triển kinh tế thị trường là sự cần thiết khách quan do: + Phân công lao động xã hội hay còn gọi là phân công xã hội đã phát triển. Đó là sự tách biệt của các loại hoạt động lao động khác nhau với bốn dạng phân công lao động là: Phân công chung, phân công riêng, phân công theo lãnh thổ phân công trong nội bộ. Việc dẫn đến phân công lao động trong xã hội là do sự phát triển của lực lượng sản xuất nhưng ngược lại phân công lao động phát triển cũng là nhân tố thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. + Nền kinh tế nước ta hiện nay tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta có những đặc điểm sau: 5 + Trình độ kinh tế nước ta kém phát triển. Kết cấu hạ tầng vật chất xã hội thấp kém. Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ của các doanh nghiệp còn lạc hậu, kém sức cạnh tranh. Nền kinh tế nước ta vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán, phân công lao động chưa phát triển, tỷ trọng hàng hoá chưa cao đặc biệt trong nông nghiệp. Trình độ quản còn yếu, chúng ta còn thiếu những cán bộ quản kinh doanh có trình độ. Quan hệ kinh tế vẫn còn dấu ấn của nền kinh tế chỉ huy làm sơ cứng các mối quan hệ kinh doanh. Mức sống dân cư thấp dẫn đến sức mua kém kéo theo kinh tế không phát triển. + Nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế chuyển hoá lẫn nhau, có sự quản của nhà nước. + Cơ chế điều hành nền kinh tế là cơ chế thị trường với sự quản của nhà nước. + Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện nhiều hình thức phân phối trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu. b. Cạnh tranh - đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy phát triển trong kinh tế thị trường - Mục tiêu chức năng của chính sách cạnh tranh: + Chính sách cạnh tranh theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các biện pháp của nhà nước để cạnh tranh được tồn tại như một công cụ điều tiết của kinh tế thị trường. Như vậy chính sách cạnh tranh hay rộng hơn là thể chế cạnh tranh bao gồm những biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh những biện pháp chống hạn chế cạnh tranh. Nội dung của chính sách sẽ được phân loại theo cấu trúc thị trường, hành vi ứng xử kết quả đạt được trên thị trường. Kết quả cạnh tranh sẽ xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường chỉ mang tính tương đối, chính vì vậy trong thực tế, bên 6 cạnh những chiến lược để nâng cao vị trí tuyệt đối của mình, một số doanh nghiệp còn tìm cách làm giảm vị trí tuyệt đối của các đối thủ hoặc kìm chế số lượng đối thủ tham gia nhập cuộc. Như vậy phương thức cạnh tranh của các doanh nghiệp bao gồm cả những biện pháp tích cực lẫn biện pháp tiêu cực đối với hoạt động kinh tế. Mỗi nước đặt ra cho chính sách cạnh tranh những mục tiêu khác nhau. Việc áp dụng nguyên mẫu mô hình chính sách cạnh tranh của nước này vào mô hình của nước khác chắc chắn sẽ không thu được kết quả như mong đợi, thậm chí còn làm nảy sinh những hậu quả tai hại cho nền kinh tế nhưng có thể tham khảo để học tập. Chính sách cạnh tranh của Mỹ có ba mục tiêu: tăng phúc lợi cho người tiêu dùng, bảo vệ tự do cạnh tranh tăng hiệu quả kinh tế. một số nước khác, mục tiêu cạnh tranh lại nhấn mạnh tới đổi mới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Luật cạnh tranh Canada nêu rõ mục tiêu là duy trì khuyến khích cạnh tranh, thúc đẩy hiệu quả kinh tế. + Chức năng của chính sách cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường bao gồm những nội dung cơ bản sau: Tạo nền tảng cơ bản cho quá trình cạnh tranh, duy trì thúc đẩy quá trình cạnh tranh tự do hay bảo vệ hoặc thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả. Để thực hiện được các mục tiêu này, chính sách cạnh tranh đảm bảo tự do thương mại, tự do lựa chọn tự do tiếp cận thị trường cho các doanh nghiệp. một số nước ví dụ như Đức, tự do hành động một cách độc lập được coi là biểu hiện dân chủ của hệ thống pháp luât kinh tế. Một số nước khác, ví dụ như Pháp đặc biệt nhấn mạnh chính sách cạnh tranh như một cách thức đảm bảo tự do kinh tế tự do kinh tế chính là tự do cạnh tranh. Điều tiết quá trình cạnh tranh, hướng quá trình này phục vụ cho những mục tiêu đã được định sẵn, ví dụ như đặt hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ các doanh 7 nghiệp vừa nhỏ, duy trì hệ thống doanh nghiệp tự chủ, duy trì sự công bằng, trung thực trong kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng… Chính sách cạnh tranh còn có thể giúp bình ổn giá cả trong nước ngược lại, nếu tồn tại xu hướng độc quyền sẽ ít có khả năng thành công trong việc bình ổn giá cả. Hạn chế các tác động tiêu cực nảy sinh do sự diều hành quá mức của nhà nước đối với thị trường như kéo dài thời gian ra quyết định của doanh nghiệp chi phí giao dịch cao. - Vai trò của chính sách cạnh tranh trong cải cách quy chế: + Quy chế có thể mâu thuẫn với chính sách cạnh tranh. Các quy chế có thể khyến khích thậm chí yêu cầu, hành vi điều kiện vi phạm pháp luật cạnh tranh. Ví dụ như quy chế cấm bán với giá thấp hơn chi phí, mặc dù đây là biện pháp thúc đẩy cạnh tranh nhưng thường được coi là hành vi chống cạnh tranh. + Quy chế có thể thay thế chính sách cạnh tranh. Khi độc quyền là hình thức không thể tránh khỏi, quy chế cố gắng kiểm soát trực tiếp quyền lực thị trường thông qua ấn định giá hoặc kiểm soát việc nhập cuộc hoặc tiếp cận. Những thay đổi về kỹ thuật các thể chế có thể dẫn tới việc xem xét lại các giả định cơ bản ủng hộ cần có quy chế là chính sách cạnh tranh các thể chế có thể là không đủ để thực hiện nhiệm vụ ngăn cản độc quyền lạm dụng vị thế thị trường. + Quy chế có thể củng cố chính sách cạnh tranh. Các quy định các nhà lập pháp có thể cố gắng ngan cản hành vi câu kết hoặc lạm dụng trong một ngành nào đó. Ví dụ , quy chế có thể xác định chuẩn mực cho cạnh tranh lành mạnh hoặc đưa ra các quy định đảm bảo đấu thầu cạnh tranh. + Quy chế có thể sử dụng phương pháp của chính sách cạnh tranh. Các công cụ để đạt được các mục tiêu thể chế có thể được thiết kế để khai thác lợi thế 8 của các khuyến khích thị trường tính năng động của cạnh tranh. Hành vi câu kết đó có thể là cần thiết để đảm bảo rằng các công cụ này thực hiện như mong muốn của chính sách cạnh tranh. c. Những hiểu biết chung về cạnh tranh: - Khái niệm cạnh tranh: tất cả các nhà sản xuất kinh doanh trên thị trường đều cần phải biết hiểu rõ thuật ngữ “cạnh tranh”. Nhờ cạnh tranh mà các nhà sản xuất kinh doanh quan tâm nhiều hơn đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh. Có rất nhiều quan điểm kác nhau về cạnh tranh. Theo Mac: “Cạnh tranhsự ganh đua gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. Trong từ điển kinh doanh đưa ra khái niệm cạnh tranh: “Cạnh tranh trong cơ chế thị trường là sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành thị trường tiêu thụ hàng hóa về phía mình”. Mỗi khái niệm cạnh tranh được diễn đạt khác nhau nhưng nhìn chung đều có cùng một quan điểm đó là: sự ganh đua gay gắt, sự kình địch mãnh liệt giữa các nhà sản xuất kinh doanh. Có thể nói cạnh tranh quyết định sự sống còn của các nhà sản xuất kinh doanh. - Cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác. Thuật ngữ cạnh tranh được sử dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau như lĩnh vực kinh tế, thương mại, luật, chính trị, sinh thái, thể thao. Cạnh tranh có thể là giữa hai hay nhiều lực lượng, hệ thống, cá nhân, nhóm, loài, tùy theo nội dung mà thuật ngữ này được sử dụng. Cạnh tranh có thể dẫn đến các kết quả khác nhau. Một vài kết quả, ví dụ như trong cạnh tranh về tài nguyên, nguồn sống hay lãnh thổ, có thể thúc đẩy sự phát triển về mặt sinh học, hoá, vì chúng có cơ hội, được cung cấp lợi thế cho sự sống sót, tồn tại. 9 - Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu, nhưng thị trường cạnh tranh hoàn hảo chỉ là một trường hợp đặc biệt. Như kẻ cạnh tranh hoàn hảo được định nghĩa là một doanh nghiệp không kiểm soát được giá cả theo đó nó có thể bán nhiều hoặc ít sản phẩm tuỳ thích. đó là những thị trường có những đặc tính, hiệu quả về phân bố, đem lại sự thoả mãn cao nhất các nguồn tài nguyên hạn chế của xã hội. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường thực tế không diễn ra như vậy. Nó chứa đựng sự hỗn hợp của những hiện tượng không hoàn hảo của độc quỳên, cùng những nhân tố cạnh tranh. Vì vậy trong thực tại, hầu hết các trường hợp được xếp vào loại hình cạnh tranh không hoàn hảo. Nó vừa không phải là cạnh tranh hoàn hảo, vừa không phải là độc quyền hoàn toàn. Cạnh tranh không hoàn hảo ngự trị trong một ngành hoặc một nhóm ngành kinh tế bất kì nơi nào mà những người bán hàng phần nào kiểm soát được giá cả. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp có sức mạnh độc quyền tuyệt đối với giá cả mà họ có thể định ra. Trong nhưng thị trường cạnh tranh không hoàn hảo khác nhau thì mức độ về sự không hoàn hảo của độc quyền có sự khác nhau. Về cơ bản, cạnh tranh không hòan hảo phát sinh khi sản lượng của một ngành công nghiệp do một số ít doanh nghiệp cung cấp. Hai nguồn gốc của sự không hoàn hảo trên thị trường là những điều kiện về chi phí những cản trở đối với cạnh tranh khi có những nền kinh tế đáng kể về sản xuất quy mô lớn thì điều đơn giản là các doanh nghiệp lớn có thể sản xuất rẻ hơn các doanh nghiệp nhỏ như vậy các doanh nghiệp nhỏ sẽ không thể tồn tại được. Một trở ngại lớn đối với cạnh tranh phát sinh khi những yếu tố pháp hoặc tâm làm giảm số người cạnh tranh hoặc giảm tính gay gắt của sự kình địch xuống dưới những mức sẽ tự nhiên xảy ra nếu không có những yếu tố đó. Các trở ngại quan trọng nhất là những hạn chế về pháp sự khác nhau về sản phẩm. 10 [...]... phải là sự huỷ diệt hoàn toàn mà là sự huỷ diệt sáng tạo Việc duy trì các doanh nghiệp kém hiệu quả còn gây ra nhiều lãng phí cho xã hội hơn là phá sản 14 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG LUẬN CỦA CẠNH TRANH VÀO VIỆT NAM NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN LUẬN CẠNH TRANH VÀO NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 2.1 Thực trạng của sự vận dụng luận cạnh tranh vào nước ta 2.1.1 Đánh giá năng lực cạnh tranh của... trường cạnh tranh rất khốc liệt hình thức cạnh tranh cũng đa dạng .Cạnh tranh không 11 hoàn hảo tồn tại trong một số ngành mà đó những người bán hàng có một số biện pháp để kiểm soát giá cả đầu ra của họ + Cạnh tranh độc quyền: Là trạng thái cạnh tranh đó chỉ có một hay một số người bán sản phẩm đồng nhất hoặc một hay một số ít người mua sản phẩm một loại sản phẩm - Dựa vào hình thức cạnh tranh. .. phẩm có đặc tính khác nhau 1.1.2 Các loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Có nhiều loại cạnh tranh, dựa vào những tiêu thức khác nhau có thể đưa ra các loại cạnh tranh khác nhau - Dựa vào trạng thái thị trường có ba loại cạnh tranh: + Cạnh tranh hoàn hảo: thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó, các hãng đều quá nhỏ bé nên không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường Điều đó có nghĩa... tố sản xuất vào những nơi có hiệu quả nhất - Cạnh tranh tạo môi trường thuận lợi để sản xuất thích ứng với sự biến động của cầu công nghệ sản xuất - Cạnh tranh tác động một cách tích cực đến phân phối thu nhập: Cạnh tranh sẽ hạn chế hành vi bóc lột trên cơ sở quyền lợc thị trường việc hình thành thu nhập không tương ứng với năng suất - Cạnh tranh là động lực thúc đẩy đổi mới Cạnh tranh điều chỉnh... dùng, do vậy cạnh tranh thường mang lại nhiều lợi ích hơn cho mọi người cho cộng đồng, xã hội Cạnh tranh có thể đưa đến lợi ích cho người này thiệt hại cho người khác, song xét dưới góc độ toàn xã hội, cạnh tranh luôn có tác động tích cực Đối với nền kinh tế, cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọng sau: - Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh giữa cung cầu - Cạnh tranh hướng việc sử dụng các nhân... chính xác về cao hay thấp vì còn phụ thuộc vào số nền kinh tế được xếp hạng, nói Việt Nam được xếp hạng 39 mà không nói trên 53 nước dễ gây hiểu nhầm rằng vị trí đó cao hơn hiện nay Vì vậy hàng 3 nêu khoảng cách Việt Nam nước cuối cùng là thước đo chính xác hơn hiện nay Đ ánh giá của WEF chỉ xem xét thực trạng, không xét đến tốc độ phát triển Tốc độ về điện thoại công nghệ thông tin Việt Nam cao... cạnh tranh tăng trưởng Việt Thái Nam (34) (46) (77) Chỉ số xếp hạng môi trường kinh tế vĩ 58 23 24 mô Chỉ số ổn định kinh tế vĩ mô 23 Chỉ số về mức độ chi tiêu lãng phí 68 7 16 5 30 của chính phủ Chỉ số về tín nhiệm tài chính của đất 68 42 45 nước Chỉ số xếp hạng về các thể chế công 82 Chỉ số về thi hành luật pháp hợp 55 45 45 55 54 đồng Chỉ số về tham nhũng Chỉ số xếp hạng về công nghệ Chỉ số về. .. doanh nghiệp về nghiên 71 52 72 43 62 56 27 cứu triển khai Người sử dụng internet 2003 Trường học tiếp cận với internet 54 42 63 49 69 55 Bảng 5 cho thấy các vấn đề về thể chế công của Việt Nam thua kém rõ rệt so với Thái Lan Trung Quốc trong khi tội phạm có tổ chức Trung Quốc lại trầm trọng hơn ở Việt Nam Về công nghệ, Trung Quốc có chỉ số rất tốt về hợp tác giữa trường đại học nghiên cứu... nên nhiều vị trí trong bộ máy không kiêm nhiệm được kém linh hoạt Đáng lưu ý là tổ chức lao động nhiều doanh nghiệp chưa hợp khoa học, biên chế quá lớn (đặc biệt là đội ngũ gián tiếp), chức năng nhiệm vụ không rõ ràng, kỷ luật lao động chưa nghiêm làm cho năng suất hiệu quả thấp 2.2 Những giải pháp để vận dụng tốt hơn luận cạnh tranh vào nước ta 2.2.1 Phát triển nguồn nhân lực Con người... măng các dịch vụ thông tin có giá cao hơn các nước trong khu vực: giá điện cao hơn 50%, giá nước 70%, cước phí vận tải biển 27%, xi măng 7%, thép xây dựng 20USD/tấn, điện thoại quốc tế chi phí ở Việt Nam cao gấp 7 lần Singapore, gấp 2 lần so với Trung Quốc, giá thuê đất các thành phố ở Việt Nam cao hơn Trung Quốc từ 4-6 lần, cao hơn Thái Lan 6 lần đã làm tăng đáng kể các chi phí đầu vào, do . 2: SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA CẠNH TRANH VÀO VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN LÝ LUẬN CẠNH TRANH VÀO NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 2.1. Thực. dùng. Chính vì sự cần thiết đó của cạnh tranh mà em đã chọn đề tài: Lý luận về sự cạnh tranh và sự vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam . Bài tập của

Ngày đăng: 27/03/2013, 08:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w