Ngày nay, khi đất nước đang trên đà phát triển thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế để đạt được những bước tiến dài hơn, mạnh hơn thì những quan hệ sản xuất đã dần được hoàn thiện. Để có những quan hệ sản xuất và nền kinh tế như ngày nay là do Đảng và Nhà nước ta đã kế thừa, phát huy những gì đã có mà chính tư tưởng của Mác đã làm kim chỉ nam dẫn đường cho những bước phát triển. Trong thời đại mới, khi mà quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ chúng ta thường quan tâm đến những vấn đề của kinh tế phát triển như cổ phần hoá doanh nghiệp, thị trường chứng khoán, kinh tế thị trường ... mà mấy ai quan tâm đến vấn đề “ Địa tô” hay hiện nay thường gọi là “Phí sử dụng đất đất”. Tưởng chừng như đây là vấn đề riêng có của nông nghiệp nhưng thực tế hoàn toàn khác đây là một trong những vấn đề quan trọng trong dự án phát triển kinh tế, Để tìm câu trả lời cho những câu hỏi: Đất đai thuộc sở hữu của ai? Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ? Thuê đất ở đâu để kinh doanh ? Tiền thuê đất như thế nào ? Hay khi kinh doanh nông nghiệp thì tiền thuê đất là bao nhiêu ?... chúng ta phải phân tích những lý luận về địa tô của MAC, từ đó tìm hiểu xem Nhà nước ta đã vận dụng ra sao và đề ra những qui định, hạn mức gì ? Chính vì vậy mà em chọn đề tài :"Lý luận về địa tô của Mac và sự vận dụng lý luận này ở nước ta hiện nay".
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay, khi đất nước đang trên đà phát triển thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế để đạt được những bước tiến dài hơn, mạnh hơn thì những quan
hệ sản xuất đã dần được hoàn thiện Để có những quan hệ sản xuất và nền kinh tế như ngày nay là do Đảng và Nhà nước ta đã kế thừa, phát huy những
gì đã có mà chính tư tưởng của Mác đã làm kim chỉ nam dẫn đường cho những bước phát triển Trong thời đại mới, khi mà quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ chúng ta thường quan tâm đến những vấn đề của kinh tế phát triển như cổ phần hoá doanh nghiệp, thị trường chứng khoán, kinh tế thị trường mà mấy ai quan tâm đến vấn đề “
Địa tô” hay hiện nay thường gọi là “Phí sử dụng đất đất” Tưởng chừng như
đây là vấn đề riêng có của nông nghiệp nhưng thực tế hoàn toàn khác đây là một trong những vấn đề quan trọng trong dự án phát triển kinh tế, Để tìm câu trả lời cho những câu hỏi: Đất đai thuộc sở hữu của ai? Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ? Thuê đất ở đâu để kinh doanh ? Tiền thuê đất như thế nào ? Hay khi kinh doanh nông nghiệp thì tiền thuê đất là bao nhiêu ? chúng
ta phải phân tích những lý luận về địa tô của MAC, từ đó tìm hiểu xem Nhà nước ta đã vận dụng ra sao và đề ra những qui định, hạn mức gì ? Chính vì
vậy mà em chọn đề tài :"Lý luận về địa tô của Mac và sự vận dụng lý luận
này ở nước ta hiện nay".
2 Phương pháp nghiên cứu :
Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng , kết hợp phân tích , tổng hợp,
so sánh để làm rõ những nội dung nghiên cứu của đề tài Đề tài sử dụng có chọn lọc thành quả nghiên cứu của các tác giả khác về chính sách ruộng đất hiện nay
Trang 2B NỘI DUNG:
I.Tư bản kinh doanh trong nông nghiệp :
1.Địa tô tư bản chủ nghĩa: Địa tô tư bản chủ nghĩa là phần lợi nhuận siêu
ngạch ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp do công nhân nông nghiệp sáng tạo ra và nôp cho địa chủ với tư cách là kẻ sở hữu ruộng đất
m.p bình quân=địa tô tư bản chủ nghĩa
2.Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa:Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
của CNTB,quan hệ sảm xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành bằng hai con đường chủ yếu
Một là,duy trì về căn bản kinh tế địa chủ và thông qua cải cách dần dần,chuyển sang kinh doanh kiểu tư bản chủ nghĩa,sử dụng lao động làm thuê(như ở Đức, Nhật , Nga Hoàng…)
Hai la, thông qua cách mạng dân chủ tư sản,xoá bỏ kinh tế địa chủ phong kiến,giải phóng nông nghiệp ra khỏi xiềng xích nông nô và phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa (như Mỹ, Anh, Phap…)
Nhưng dù hình thái bằng con đường nào,quyền tư hữu về ruộng đất của địa chủ vẫn tồn tại Do đó quan hệ sảm xuất tư bả chủ nghĩa trong nông nghiệp là mối quan hệ giữa ba giai cấp.Địa chủ là người sở hữu ruộng đất nhưng không trực tiếp kinh doanh mà cho thuê Nhà tư bản trực tiếp kinh doanh nông nghiệp là người thuê ruộng đất của địa chủ kinh doanh theo phương thức sản xuát tư bản chủ nghĩa Công nhân nông nghiệp là người lao động làm thuê cho các nhà tư bảnkinh doanh trong nông nghiệp bị cả giai cấp
tư sản và địa chủ bóc lột
Tư bản kinh doanh trong nông nghiệp thúc đẩy nhanh sản xuất nông nghiệp phat triển lên sản xuát lớn tư bản chủ nghĩa
Trang 3II Địa tô tư bản chủ nghĩa và các hình thức địa tô:
*Trong chủ nghĩa tư bản, địa chủ là người sở hữu ruộng đất, được thực hiện quyền sơ hữu đó về mặt kinh tế Vì thế nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phai chia một phần giá trị thặng dư thu được cho địa chủ, gọi là địa tô Hoạt động của nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp trước hết phải được bảo đảm băng việc thu được lợi nhuận siêu ngạch ngoài số lợi nhuận bình quân Như vậy, địa tô tư bản chủ nghĩa là toàn bộ lợi nhuận siêu ngạch,ngoài số lợi nhuận bình quân của tư bản kinh doanh nông nghiệp do công nhân nông nghiệp tạo ra mà nhà tư bản nộp cho địa chủ, với tư cách là người sở hữu ruộng đất
*Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa gồm:
1.Địa tô chênh lệch:
Khi phân tích về địa tô, trước hết phải giả thiết rằng, nông sản cũng được bán theo giá cả sản xuất như mọi hàng hoá khác, nghĩa là đảm bảo cho nhà tư bản thu hồi được lợi nhuận bình quân
Trong nông nghiệp cũng như trong công nghiệp đều có lợi nhuận siêu ngạch
do sư chên lệch giữa giá cả sản xuất chung của thi trường và giá cả sả xuất cá biệt của một số doanh nghiệp, do cạnh tranh lợi nhuận siêu ngạch không tồn tại ổn định ở một doanh nghiệp nhất định
Trái lại, trong nông nghiệp,lợi nhuân siêu nghạch tồn tại thường xuyên và
ổn định ở những doanh nghiệp có điêù kiện thuận lợi.Đó là do:thứ nhất trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, nhưng đất đai có hạn đẵ bị độc chiếm và người ta không thể tạo thêm những điều kiện tự nhiên thuận lợi Thứ hai, nông nghệp lại là sản phẩm tất yếu không thể thiếu được đối với đời sống con người và xã hội,người ta không chỉ canh tác trên những khoảng đất tốt hoằc trung bình mà buộc phai canh tác trên cả những đát xấu hay kém thuận lợi hơn Do vậy giá cả thị trường của nông phẩm do giá cả sản xuất ở nơi điều kiện kém thuận lợi hơn quyết định, có như vậy với đảm bảo cho việc đầu tư vào đất canh tác xấu cũng thu được lợi nhuận bình quân Do đó, tư bản
Trang 4đầu tư vào có điềi kiện thuận lơi năng suất cao hơn, khi bán theo giá cả sảm xuất chung, ngoài lợi nhuận bình quân,còn thu được lợi nhuận siêu ngạch để chuyển hoá thành địa tô và được gọi là địa tô chênh lệch.địa tô chênh lệch trong chủ nghĩa là số như ngoài lợi nhuận bình quân do các cơ sở kinh doanh
có điều kiện sảm xuất kém nhất
Đó là sự chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung nông phẩp đươc quyết định bởi điều kiện không thuận lợi nhất với giá cả sản xuất cá biệt ở những nơi có điều kiến sản xuất thuận lợi, do đó năng suất lao động được nâng cao Vậy địa tô chênh lệch là phần lợi nhuân siêu ngạch ngoài lợi nhuạn bình quân, nhà tư bản thu được trên những thửa ruộng đất có điều kiện thuận lợi và trả cho địa chủ
Địa tô chênh lệch cũng như toàn bộ giá chị thặng dư trong nông nghiệp không phảido ruộng đất đẻ ra Ruộng đất tốt hay xấu chỉ là điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân nông nghiệp,là cơ sở tự nhiên không thể thiếu do địa tô chênh lệch hình thành.Nguồn gốc của địa tô chênh lệch và địa tô nói chung là do lao động của công nhân nông nghiệp tạo gia
Xét về cơ sở hình thành lợi nhuận siêu ngạch và việc chuyển hoá lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô,địa tô chênh lệch được chia lam hai loại:địa tô chênh lệch Ivà địa tô chênh lệch II Đây là cách C.Mác chia và ông coi địa tô chênh lệch I gắn liền với độ mầu mỡ tự nhiên và vị chí địa lí thận lợi,còn địa
tô chênh lệch II gắn liền với thâm canh, là kết quả của tư bản đầu tư thêm trên cùng một đơn vị diện tích
a.Địa tô chênh lệch I:
Địa tô chênh lệch I là địa tô thu được trên những ruộng đất có điều kiện
tự nhiên thuận lợi tạo cho tư bản nông nghiệp có năng suất cao hơn bao gồm:độ màu mỡ của đất đai gần hay xa nơi tiêu thụ
Địa tô chênh lệch I có sự khác nhau về mầu mỡ của ruộng đất,cả khác nhau về vị trí xa hay gần nơi tiêu thụ Hai yếu tố làm cơ sở xuất hiện địa tô
Trang 5chênh lệchI(độ mầu mỡ và vị chí ruộng đất) có thể phát sinh tác dụng ngược chiều nhau:đất tốt nhưng ở xa hoạc ngược lại
Trong thực tế, có nhiều cách kết hợp hai yếu tố này.Hơn nữa độ mầu mỡ
và vị chí thuận lợi của đất không phải là cố định mà phụ thuộc vào tiến bộ của sản xuất ,của khoa học công nghề và sự phát triển của giao thông vận tải tạo
ra những đường giao thông mới,trung tâm dân cư và khu kinh tế mới
Do có vị chí thuận lợi,gần nơi tiêu thụ,gần đường giao thông,nếu đầu tư tư bản bằng nhau thi ruộng đất có vị chí thuận lợi sẽ tiết kiệm được chi phí lao động và tư liệu sản xuất,do đó sẽ thu được lợi nhuận siêu ngạch,lợi nhuận siêu ngạch này thuộc về sở hữu ruộng đất,là địa tô chênh lệchI
b.Địa tô chênh lệchII:
Địa tô chenh lệch II gắn vớ hiệu quả khác nhau của số tư bản đầu tư thêm trên cùng một diện tích ruộng đất,tức gắn liền với việc thâm canh trong nông nghiệp Thí dụ:địa tô trênh lệch I và địa tô chênh lệch II đều là lợi nhuận siêu ngạch, hình thành do hiệu quả đầu tư khác nhau của những tư bản khác nhau Một đằng do đầu tư trên những thủa ruộngkhác nhau(quảng canh),một đằng
do hiệu quả những lần đầu tư khác nhau trên cùng một thưa ruộng(thâm canh), còn giá cả có tác động điều tiết thi trường nông sản vẫn do giá cả sảm xuất của tư bản đầu tư có hiệu quả thấp nhất quyết định
Nhưng sự chuyển hoá lợi nhuận siêu ngạch đó thành địa tô chênh lệch I và địa to chênh lệch II lại có sự khác nhau Địa tô chênh lệch I được xác định trong các hợp đồng thuê đất giữa nhà tư bản và địa chủ.Trong thời hạn hợp đồng, lợi nhiân siêu gạch do đầu tư thâm canh đem lại vẫn thuộc về nhà tư bản kinh doanh ruộng đất, chỉ khi hết thời hạ hợp đồng, địa chủ mới tìm cách nâng giá cho thuê ruộng đất,tức biến lợi nhuân siêu ngạch do đầu tư thâm canh đem lai thành địa tô chênh lệch II
Vậy địa tô chênh lệch II là địa tô thu được trên cơ sở thâm canh, do đầu tư thêm tư liệu sản xuất (máy móc, phân bón) và sức lao động mà năng suất lao
Trang 6động và sản lượng tăng lên, giá cả sản xuất cá biệt của nông phẩm giảm xuống và thu dược lợi nhuận siêu ngạch
Hợp đồng thuê ruộng đất giữa nhà tư bản và địa chủ có kì hạn Trong kì hạn hợp đồng nhà tư bản được hưởng sồ lợi nhuận siêu ngạch này Do đó nhà
tư bản muốn kéo dài thời gian hợp đồng, còn chủ ruộng đất lại muốn rút ngắn thời gian hợp đồng Trong thời gian kinh doanh, nhà tư bản tìm mọi cách bòn rút độ màu mỡ của đất đai để thu thêm lợi nhuân siêu ngạch
Khi hết kì hạn hợp đồng thuê ruộng đất, chủ ruộng đất tìm mọi cách nâng mức địa tô lên trong hợp đồng cho thuê ruộng đất tiếp theo, để giành lấy lợi nhuận siêu ngạch ấy, biến nó thành địa tô chênh lệch Đó là địa tô chênh lệch II
Đây chính là nguyên nhân làm cho địa chủ muốn thời hạn cho thuê đất, còn nhà tư bản lại muốn kéo dài thời hạn để hưởng toàn bộ kết quả đầu tư vào ruộng đất Đây cũng là nguyên nhân khiến cho nhà tư bản ra sức vắt kiệt độ màu mỡ của ruộng đất, sử dụng ruộng đất bừa bãi, phá hại kết cấu của đất,không tiến hành việc cải tạo đất và nhưng biện pháp mà qua nhiều năm mới thu vốn về.Sau thời hạn hơp đồng, toàn bộ đầu tư của tư bản vào ruộng đất đã trơ thành sơ hưu của địa tô tăng lên, tài sản và sự giàu có cuả đia chủ tăng lên và lượng tư bản tối thiểu cần có để kinh doanh nông nghiệp cũng tăng lên
Xét cả về mặt lịch sử và về mặt vận động, cơ sở và điểm xuất phát của địa tô chênh lệch II là địa tôchênh lêch I Về mặt lịch sử, nông nghiệp được canh tác theo lối quảng canh, mơ rộng diện tích đất canh tác, đầu tư bản vào những mảnh đất khác nhau trước khi được canh tác
theo lối thâm canh, tức là tăng đầu tư trên cùng một đám đất Quảng canh chỉ cần ít vốn đầu tư yếu tố sản xuất chủ yếu là lao động và đất đai Thâm canh thì đòi hỏi nhiều vốn đầu tư cùng với lao động và đất đai vốn trơ thành yếu tố sản xuất chính, quyết định Mặt khác cả địa tô chênh lệch1 và chênh lệch II đều do sự chênh lệch của giá cả sản phẩm,chênh lệch về hiệu quả của các đầu
Trang 7tư bảnngang nhau Sự chênh lệch đó là do sự khác nhau về độ phì nhiêu của đất đai, trong địa tô chênh lệch Iđó là độ phì nhiên tự nhiên, còn trong địa tô chênh lệch II là độ phì nhiêu nhân tạo, do đầu tư thâm canh tạo ra
2.Địa tô tuyệt đối:
Khi ngiên cứu địa tô chênh lệch thì dường như đất canh tác xấu nhất không phải nộp địa tô Nhưng trên thực tê, đất càn tác vẫn phai nộp địa tô Đó là địa
tô tuyệt đối Địa tuyệt đối là một phần giá trị thặng dư mà địa chủ thu đươc nhờ dựa vào sự độc quyền tư hữu ruộng đất Đó là số dư ra của giá trị so với giá cả sản xuất của nông phẩm
Trong nông nghiệp, cấu tạo hữu cơ của tư bản thấp cấu tạo hữu cơ trung bình của xã hội Điều đó phản ánh sự lạc hâu tương đối của nông nghiệp so vơi các ngành khác nhau trong nền kinh tế.Bởi vậy giá trị của nông sản cao hơn giá cả sản xuất của chúnh Trong công nghiệp các ngành khác nhau cũng
có cấu tạo hữu cơ khác nhau, có tỉ xuất lợi nhuận khác nhau, nhưng cạnh tranh đã san bằng tỉ suất lợi nhuận khác nhau đó,hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất chung của tư bản trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất và có hạn,độc quyền sở hữu và độc quyền kinh doanh ruộng đất đã cản trở sự di chuyển của tư bản, can trở việc bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận, nông sản được bán theo giá trị chứ không bán theo gía
cả sản suất phận trội ra của giá trị so với giá cả sản xuất của nông sản là nguồn gốc của địa tô tuyệt đối Do đó,địa tô tuyệt đối cũng là khoản lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân do cấu tạo hữu cơ cỉa tư bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp mà nhà tư bản thuê ruộng đất phải nộp cho địa chủ
Tronh thực tế, địa tô tuyệt đối là toàn bộ số chênh lệch giữa giá trị và giá
cả sản xuất hay chỉ bằng một phần (lớn hoặc nhỏ) của số chênh lệch ấy thì đIều này hoàn toàn tuỳ thuộc vào cung cầu Như vậy giá cả nông sản có thể cao hơn giá cả sản xuất của chúng Nhưng vẫn thấp hơn giá trị của chúng và không phải giá cả đắt lên là nguyên nhân sinh ra địa tô, mà chính địa tô là
Trang 8nguyên nhân làm cho giá cả nông sản tăng lên sự thiệt hại đối với xã hội là nguồn gốc làm giàu cho giai cấp địa chủ Khi độc quyền tư hữu ruộng đất bị thủ tiêu thì địa tô tuyệt đối bị xoá bỏ Giá cả nông sản sẽ hạ xuống có lợi cho
xã hội
3.địa tô xây dựng ,địa tô hầm mỏ, địa tô độc quyền.
Trong chủ nghĩa tư bản,không phải chỉ đất đai sử dụng vào sản suất nông nghiệp với phải nộp địa tô, mà tất cả các loại đất xây dựng, đất hầm mỏ cũng phải đem lại địa tô cho người sở hữu chúng Bất kì ở đâu có sức tự nhiên bị độc chiếm và tạo ra một lợi nhuận siêu ngạch cho nhà tư bản sử dụng những sức tự nhiên ấy thì số lợi nhuận siêu ngạch mà tư bản tạo ra cũng phải nộp cho kẻ sở hữu lực lượng tự nhiên dưới những hình thức địa tô khác nhau Địa
tô xây dựng về cơ bản được hình thành hư địa tô đát nông nghiệp Nhưng nó cũng có đặc điểm riêng:thứ nhát, trong việc hình thành địa tô chênh lệch, vị chí đất đai không có ảnh hưởng lớn, thứ hai, địa tô đất xây dựng tăng lên nhanh tróng do sự phát triển của dân số, do nhu cầu nhà ở tăng lên và do những tư bản cố định sắp nhập vào ruộng ngày càng tăng lên
Địa tô luôn ngắn với độc quyền sở hữu ruộng đất, độc chiếm các điều kiện
tự nhiên thuận lợi, cản trở sự cạnh tranh của tư bản, tạo nên giá cả độc quyền của nông sản tuy nhiên,có những loại đất có thể trồng những loại cây cho sản phẩm quý hiếm có giá trị cao (như những vườn nho có thể tạo ra những thứ rượu đặc biệt) hay có những khoáng sản đặc biệt có giá trị, thì địa tô ở những đất đó rất cao, có thể xem đó là địa tô độc quyền Nguồn gốc của địa tô độc quyền này cũng là lợi nhuận siêu ngạch do giá cả độc quyền cao của sản phẩm thu được trên đất đai ấy, mà nhà tư bản phải nộp cho địa chủ kẻ sở hữu những đất đai đó
3.Liên hệ với thực tiến, các lý luận về địa tô với việc giải quyết ruộng đất nướ
ta
Nước ta đang ở trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế phổ biến là sản suất nhỏ, tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN đây là
Trang 9đặc điểm lớn nhất và cũng là khó khăn nhất, nói lên thực chất quá trình cánh mạng XHCN ở nước ta Nó quy định cách mạng XHCN ở nước ta là quá trình biến đổi toàn diện, sâu sắc, liên tục, triệt để Nó đòi hỏi đảng và nhân dân ta chủ động sáng tạo tìm ra quy luật xây dựng CNXH phù hợp với đặc điểm ở nước ta Nhà nước ta lấy dân làm gốc,ruộng đất được giao cho từng người dân nhà nước ta thật sự là đúng đắn,bỏi lẽ vẫn để trong tay địa chủ thì sự độc quyền tư hữu ruộng đất không chỉ tạo ra sự chiếm đoạt địa tô, chiếm đoạt sản phẩm lao động của người khác, làm giá cả nông sản cao lên, gây thiềt hại cho
xã hội, đem lại sự giàu có cho một nhóm địa chủ là những kẻ sở hữu đất đai ,
mà chế độ tư hữu, việc mua bán đất đai còn hạn chế tư bản đầu tư thâm canh,cản trở sự phát triển của một nền nông nghiệp hợp lý, làm cạn kiệt độ mầu mỡ của đất đai
Chính nhờ sự phân tích nghiên cứu về địa tô đã làm cho chúng ta nhận thức rằng cần phải, xoá bỏ chế độ tư hữu ruộng đất, biến ruộng đất của tư nhân thành ruộng đất của nhà nước xoá bỏ địa tô tuyệt đối, thông qua con đường quốc hữu hoá ruộng đất Vì chỉ có như vậy mới thủ tiêu chế độ tư hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, do đó xoá bỏ địa tô tuyệt đối, làm cho giá cả nông sản giảm xuống Mặc dù địa tô chênh lệch vẫn còn
Nhà nước ta đi lên quá độ xây dựng nền XHCN dựa trên nền nông nghiệp lạc hậu.ngay nay chúng tacó được thành tựu rực rỡ đó cũng nhờ vào việc quốc hữu hoá ruộng đất và lấy nông nghiệp làm gốc.nền nông nghiệp phát triển liên tục,góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng và giữ vững ổn dịnh kinh tế-xã hội
III Vận dụng lý luận địa tô của Mac ở Việt Nam hiện nay
Thông qua những lí luận về địa tô đã nghiên cứu ở trên, ta thấy địa tô tư bản chủ nghĩa là sự bóc lột của chủ ruộng đất đối với công nhân nông nghiệp làm thuê Nó tồn tại ở nhiều hình thức: Địa tô chênh lệch, địa tô tuyệt đối , địa
tô cây đặc sản , địa tô về đất xây dựng, địa tô về hầm mỏ, địa tô về bãi cá
Trang 10Ngày nay, khi đất nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những lí luận địa tô đó được Đảng và Nhà nước ta vận dụng một cách sáng tạo trong thực tiễn để xây dựng đất nước giàu mạnh Lí luận địa tô của Mac
đã trở thành cơ sở khoa học để xây dựng các chính sách thuế đối với nông nghiệp và các ngành có liên quan nhằm kích thích phát triển nông nghiệp và các ngành trong nền kinh tế quốc dân
1 Vận dụng trong luật đất đai
Đất đai là một tài nguyên vô cùng quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng
Ngày nay, đất đai thuộc quyền sở hữu của toàn dân do nhà nước thống nhất quản lí ( Nhà nước của dân ) Nhà nước giao đất, rừng cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang để sử dụng Ở đây thực hiện sự tách rời giữa quyền
sở hữu với quyền sử dụng ruộng đất nhằm sử dụng tài nguyên của đất nước một cách hiệu quả Để bổ sung cho nguồn ngân sách và thông qua ngân sách thực hiện một số chính sách phát triển nông nghiệp những người thuê đất phải đóng thuế cho nhà nước Thuế này khác xa với địa tô phong kiến và địa tô tư bản chủ nghĩa vì thuế này tập trung vào ngân sách mang lại lợi ích cho toàn dân, nó không mang bản chất bóc lột của địa tô phong kiến và địa tô tư bản chủ nghĩa
Các điều khoản:
Với việc vận dụng một cách sáng tạo lí luận về địa tô của Mac,nhà nước
ta đã ban hành luật đất đai để quy định một cách rõ ràng quyền và nghĩa vụ của người dân theo những điều khoản sau :
Điều 4: Người sử dụng đất đai có trách nhiệm bảo vệ, cải tạo và sử dụng
đất hợp lí, có hiệu quả, phải làm đầy đủ thủ tục địa chính, nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất và các khoản thu khác theo qui định của pháp luật
Điều 5: Nhà nước khuyến khích người sử dụng đất đầu tư lao động, vật
tư, tiền vốn và áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào các việc sau đây: Làm tăng giá trị sử dụng đất
Thâm canh tăng vụ ,nâng cao hiệu quả sử dụng đất