1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận về lạm phát tiền tệ, thực trạng và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nau

15 1,2K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

Lý luận về lạm phát tiền tệ, thực trạng và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nau

Trang 1

Lời mở đầu

Lạm phát là một hiện tợng đặc thù của hệ thống,nó diễn ra trong bất kì hệ thống nào.Là một hiện tợng kinh tế

vĩ mô phổ biến nên nó ảnh hởng rộng lớn đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại.trong những thập kỉ qua ,đặc biệt là sau 1970 hầu hết các nớc công nghiệp phát triển đều phải đơng đầu

Với tình trạng lạm phát cao, kéo dài và ngay cả những nớc kém phát triển cũng bị ảnh hởng, thâm chí siêu lạm phát Nh Mỹ – Latinh vào những năm 1980-1982 do khủng hoảng nợ

Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy luân chuyển của thị trờng Trong những giai đoạn chuyển đổi

từ mô hình kế hoạch hoá tập trungsang kinh tế thị trờng

đều phải trải qua lạm phát cao Nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay

Sau khi đợc học môn kinh tế chính trị, có sự hiểu biết

và nhận thức đúng về lạm phát tiền tệ, em xin chọn đề tài

“Lý luận về lạm phát tiền tệ, thực trạng và sự vận

dụng ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu làm đề tài

Kinh tế chính trị

Trang 2

Nội Dung

A Cơ sở lý luận về lạm pháp và tiền tệ.

I Cơ sở lí luận về lạm phát.

1.1 Lạm phát

Lạm phát đợc định nghĩa là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung Điều này không có nghĩa là giá cả của mọi hàng hoá và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một

tỉ lệ mà chỉ cần mức giá trung bình tăng

Lạm phát cũng có nghĩa là sự suy giảm sức mua trong nớc của đồng nội tệ.Mỗi nớc có một tình trạng lạm phát riêng không giống nhau

Lạm phát tiền tệ đợc hiểu là mức tiền cung ứng cho lu thông vợt quá mức cần thiết ,biểu hiện là sự mất giá chung của dồng bản tệ.Có nghĩa là tại thời điểm lạm phát đẻ mua cho một mặt hàng cố định thì cần dùng một lợng tiền nhiều hơn so với thời điểm không xảy ra lạm phát.hay nói khác là trong bối cảnh lạm phát thì một đơn vị tiền tệ mua đợc ít hàng hoá và dịch vụ hơn,và sẽ phải chi nhiều

đồng nội tệ hơn để mua một giỏ hàng hoá và dịch vụ cố

định

Trang 3

1.2 Phân loại lạm phát

Dựa theo tính chất,mức độ và tỉ lệ lạm phát chúnh ta

có thể phân lạm phát ra làm 3 loại :lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát

Lạm phát vừa phải :đợc đặc trng bởi giá cả tăng chậm

có thể dự đoán trớc đợc Đối với các nớc đang phát triển lạm phát ở mức một con số thờng đợc coi là lạm phát vừa phải

Đó là mức lạm phát mà bình thờng nền kinh tế trải qua và

ít gây tác động tiêu cực tới nền kinh tế Trong bối cảnh

đó, mọi ngời vẫn sẵn sàng giữ tiền để thực hiện giao dịch và kí các hợp đồng dài hạn tính theo đồng nội tệ vì

họ tin rằng giá và chi phí của hàng hoá mà họ mua và bán

sẽ không chênh lệch quá xa

Lạm phát phi mã là lạm phát trong phạm vi hai con số một năm, thờng đợc coi là lạm phát phi mã Việt Nam và hầu hết các nớc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng đều phải đối mặt với lạm phát phi mã Lạm phát phi mã chỉ xảy ra khi giá cả tăng tơng đối nhanh Khi loại lạm phát này hình thành một cách vững chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng

Trong bối cảnh đó đồng tiền bị mất giá rất nhanh, cho nên mọi ngời chỉ giữ một lợng tiền tối thiểu cho các giao dịch hàng ngày.Và mọi ngời có xu hớng tích trữ hàng hoá, mua bất động sản, ngoại tệ mạnh… để làm phơng tiện thanh toán cho các giao dịch có giá trị lớn và tích trữ của cải

Siêu lạm phát xảy ra khi lạm phát đột ngột tăng lên với tốc độ cao vợt xa lạm phát phi mã, ở mức trên 300% Điển

Trang 4

hình là lạm phát ở Đức năm 1922-1923 là hình ảnh siêu lạm phát nổi bật nhất trong lịch sử siêu lạm phát thế giới, giá cả tăng từ 1 đến 10 triệu lần Siêu lạm phát xảy ra thờng gây

ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắc Nó phá vỡ quy luật lu thông tiền tệ, lu thông hàng hoá gặp nhiều khó khăn, xã hội đầy những tiêu cực, nền kinh tế trì trệ không thể phát triển đợc

ở Việt Nam điển hình của siêu lạm phát là thời kì 1986-1988 lạm phát đã ở mức 3 con số và ở mức cao Đây

là giai đoạn đặc trng của nề kinh tế tập trung quan liêu bao cấp

1.3 Đo lờng lạm phát.

Để đo lờng mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kì nhất định, các nhà thống kê sử dụng chỉ tiêu lạm phát đợc tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung

Công thức:

IIt: tỉ lệ lạm phát của thời kì t

Pt: mức giá thời kì t

Pt-1: mức giá của thời kì trớc đó

Ngoài ra các nhà kinh tế còn sử dụng chỉ số điều chỉnh GDP( DGDP) và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) để đo lờng mức giá chung Tuy nhiên nếu mục tiêu là xác định ảnh h-ởng của lạm phát về mức sống thì chỉ số tiêu dùng tỏ ra thích hợp hơn Trong thực tế các số liệu công bố chính thức về lạm phát thờng đợc tình trên cơ sở CPI

Trang 5

1.4 Nguyên nhân gây ra hiện tợng lam phát:

Có 3 nguyên nhân chính là do cầu kéo, do chi phí đẩy

và do lạm phát ỳ

1.4.1 Lạm phát do cầu kéo:

Xảy ra do tổng cầu tăng, đặc biệt khi sản lợng đã đạt mức tự nhiên hoặc vợt quá mức tự nhiên Nguyên nhân của tình trạng d cầu đợc giải thích do nền kinh tế chi tiêu nhiều hơn năng lực sản xuất

Lạm phát có thể hình thành khi xuất hiện sự gia tăng

đột biến trong nhu cầu về tiêu dùng, đầu t

Ví dụ: có những làn sóng mua sắm mới làm tăng mạnh tiêu dùng, giá cả của những mặt hàng này sẽ tăng, làm cho lạm phát tăng lên và ngợc lại Trong nhiều trờng hợp lạm phát thờng bắt nguồn từ sự gia tăng quá mức trong các chơng trình, chỉ tiêu chính phủ, khi chính phủ quyết định tăng chi tiêu cho tiêu dùng và đầu t nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng thì giá cả sẽ tăng và ngợc lại

Lạm phát cũng có nguyên nhân từ nhu cầu xuất khẩu Tuy nhiên hàng xuất khẩu tác động tới lạm phát trong nớc theo một cách khác: khi nhu cầu xuất khẩu tăng lợng còn lại

để cung ứng trong nớc giảm và do vậy làm tăng mức giá trong nớc

Ngoài ra nhu cầu xuất khẩu và luồng vốn chảy vào cũng có thể gây lạm phát đặc biệt trong chế độ tỉ giá hối đoái cố định

1.4.2 Lạm phát do chi phí đẩy

Lạm phát cũng có thể xảy ra khi một số loại chi phí

đồng loạt tăng lên trong toàn bộ nền kinh tế Trong dồ thị

Trang 6

tổng cầu tổng cung, một cú sốc nh vậy sẽ làm đờng tổng cung dịch chuyển lên trên sang bên trái Trong bối cảnh đó mọi biến cố kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế dều biến

động theo chiều hớng bất lợi: sản lợng giảm ,thất nghiệp và lạm phát đều tăng, chính vì vậy lạm phát nay đợc gọi là lạm phát chi phí đẩy

Ba loại lạm phát có thể gây ra chi phí đẩy là: tiền lơng ,tiền thuế gián thu và giá nguyên vật liệu nhập khẩu

1.4.3 Lạm phát ỳ:

Trong nền kinh tế hiện đại lạm phát vừa phải có xu h-ớng ổn định theo thời gian Hàng năm mức giá tăng lên theo một tỉ lệ khá ổn định Tỉ lệ lạm phát này đợc gọi là lạm phát ỳ Đây là loại lạm phát hoàn toàn đợc dự tính trớc

và tính đến khi thoả thuận về cá biến danh nghĩa đợc thanh toán trong tơng lai chúng ta có thể coi đó là tỉ lệ lạm phát cân bằng trong ngắn hạn và nó sẽ dợc duy trì cho

đến khi cá cú sốc tác động đến nền kinh tế

1.5 Những tổn thất xã hội của lạm phát.

1.5.1 Đối với lạm phát đợc dự tính trớc:

Lạm phát hoàn toàn đợc tính trớc, khi xảy ra lạm phát

đúng nh dự định thì chúng ta có thể hạn chế đợc những tổn thất do lạm phát gây ra

Thứ nhất:lạm phát hoạt động giống nh một loại thếu

đánh vào những ngời giữ tiền và đợc gọi là thuế lạm phát Thâm hụt chính phủ đợc tính bằng sự chênh lệch giữa chi tiêu và thu nhập thuế chính phủ Chính phủ có thể in đúc tiền và khi in tiền mới chính phủ đã đánh thuế lạm phát L-ợng tiền đợc cung ứng nhiều hơn gây ra lạm phát , làm

Trang 7

giảm giá trị của đồng tiền dang lu hành và thuế lạm phát gây ra tổn thất cho xã hội

Lạm phát làm tăng lãi suất danh nghĩa do đó làm giảm nhu cầu về tiền Sự bất tiện của việc gĩ tiền hơn tạo nen chi phí mòn giày, việc đến ngân hàng nhiều làm cho giày bạn chóng mòn nhanh hơn

Thứ hai: lạm phát có thể gây ra những thay đổi không mong muốn trong giá tơng đối Trong chừng mực ma mà lạm phát gây ra sự thay đổi giá cả không đều và đó làm thay đổi giá tơng đối, thì sức mạnh của thị trờng bị hạn chế và nội dung tuyền đạt thông tin của giá cả bị suy giảm

Thứ ba: lạm phát có thể lám thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái vối ý định của ngời làm luật.thực tế cho rằng thuế thờng không tính đến tác

động của lạm phát và do vậy mọi ngời phải nộp thuế cao hơn ngay cả khi thu nhập của họ không đổi

1.5.2 Lạm phát không dự tính trớc.

Lạm phát có một tác hại lớn là khi nó bất ngờ xaỷ ra ngoài dự tính.Lạm phát bất ngờ phân phối lại thu nhập lại của cải của xã hội khi có lạm phát thì tỉ lệ lạm phát thờng lớn hơn tỉ lệ lạm phát dự tính, điều đó có nghĩa là ngời tiết kiệm có thu nhập thấp hơn dự tính ban đầu, trong khi ngời di vay trả vốn gốc và tiền lãi bằng những đồng tiền kém giá trị hơn so với ban đầu

Trên thực tế lạm phát cao thờng có xu hớng biến động mạnh và khó dự đoán trớc, gây ra những bất định cho các

Trang 8

hoạt động tiết kiệm và đàu t và do đó không có lợi cho tăng trởng kinh tế dài hạn

II Tiền tệ.

2.1 Khái niệm và bản chất.

Tiền tệ là bất cứ cái gì đợc chấp nhận chung trong việc thanh toán để lấy hàng hoá hay dịch vụ hoặc trong việc hoàn trả món nợ

Bản chất của tiền đợc nhắc tới trong chức năng của tiền

2.2 Chức năng và phân loại tiền tệ.

2.2.1 Chức năng của tiền tệ: gồm ba chức năng.

Là phơng tiện trao đổi, là một vật đợc mọi ngời chấp nhận để đổi lấy hàng hoá và dịch vụ

Là phơng tiện cất giữ giá trị: ngời ta có thể qui ra những giá trị hiện vật ra thành tiền để cất giữ đơn giản

và tiện lợi

Là đơn vị hạch toán vì đã đợc chấp nhận rộng rãi trong mọi giao dịch.Mọi ngời sử dụng một đơn vị tiền tệ chung để niêm yết và ghi các khoản nợ

2.2.2 Phân loại:

-Tiền hàng hoá:đó là khi muối, vỏ sò, kim loại, vàng, … tồn tại dới hình thức một hàng hoá cố hữu thì tiền đợc gọi

là tiền hàng hoá

-Tiền pháp định: là loại tiền tạo ra nhờ một pháp lệnh của chính phủ

2.3 Mối quan hệ giữa tiền tệ và lạm phát.

Lý thuyết tiền tệ là cách giải thích thuyết phục nhất

về nguồn gốc sâu xa của hiện tợng lạm phát, lạm phát về

Trang 9

cơ bản là hiện tợng tiền tệ Friedman đã kết luận rằng: lạm phát ở đâu và bao giờ cũng là hiện tợng tiền tệ… và nó chỉ xuất hiện một khi cung tiền tăng nhanh hơn sản lợng vì rằng:

-Thứ nhất, lạm phát gây ra bởi sự d thừa tổng cầu so vơí tổng cung và nguyên nhân là do có quá nhiều tiền trong lu thông

-Thứ hai, các nguồn lực khan hiếm và có giới hạn ở trong nền kinh tế do đó xuất hiện d cầu trên thị trờng hàng hoá gây áp lực làm gia tăng giá cả và dẫn tới lạm phát

Sự gia tăng cung ứng tiền tệ sẽ dẫn tới sự mất cân bằng trên thị trờng tiền tệ

Nh vậy tiền tệ và lạm phát có mối quan hệ tơng tác với nhau, sự thay đổi của cái này sẽ gây ảnh hởng lớn tới cái kia

đồng thời kéo theo sự mất ổn định trong nền kinh tế và ngợc lại

B Thực trạng tình hình lạm phát tiền tệ ở nớc

ta trong những năm gần đây.

I Thực trạng tình hình lạm pháp tiền tệ ở nớc ta.

1.1 Lạm phát tiền tệ ở nớc ta giai đoạn trớc nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Từ cuối những năm 80, Việt Nam đã trải qua thời kì khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, sản xuất sút kém, gía cả tăng với tốc độ phi mã, cao điểm nhất là thời kì

1986-1988 khi mà nền kinh tế vẫn hoạt động theo nguyên tắc

kế hoạch hoá tập trung Nguồn lực thì khan hiếm, chất lợng hàng hoá kém nhng nhu cầu đòi hỏi lại rất cao dẫn tới nhà nớc phải phát hành tiền và tổng cầu dần vợt mức tăng quá

Trang 10

so với tổng cung, nền kinh tế ở trạng thái mất cân bằng, lạm phát đạt tơí mức 3 con số:

-Năm 1986 lạm phát là 774%, năm 1988 giảm xuống còn 308% Việc lạm phát tăng cao đã gây nên sự mất long tin của ngời dân vào đồng tiền nội tệ Để ổn định nền kinh

tế Chính Phủ đã đa ra hai thay đổi lớn là: Đa tỉ giá hối

đoái lên ngang với giá thị trờng và thi hành chế độ lãi suất thực dơng nhằm đa lại giá trị thực của đồng tiền

1.2 Tình hình lạm phát tiền tệ trong giai đoạn

từ năm 1989 đến nay.

Vào những năm 1989-1991 nền kinh tế Việt Nam chuyển sang giai đoạn cơ chế thị trờng nhiều thành phần với một loạt các chính sách đổi mới quản lí làm cho cơn sốt làm phát dần dần giảm xuống từ 308% (năm 1988) xuống còn 68% (năm 1991)

Thời kì từ năm 1992-1995 nền kinh tế việt nam cơ bản thoát khỏi khủng hoảng và dần về thế ổn định , năm

1992 lạm phát ở mức 17,5% và năm 1993 là 5,3% Đến năm

1996 nền kinh tế chuyển sang một thời kì mới, công nghiệp hoá -hiện đại hoá vafduwj kiến tốc độ tăng trởng cao

Tốc độ tăng trởng kinh té trong 2 năm 1996-1997 đạt tốc độ cao (tốc độ tăng trởng GDP năm 1996 đạt 9,34% và năm 1997 đạt 8,15% ).Đặc biệt, trong 2 năm này mặc dù tổng phơng tiện thanh toán tăng cao nhng mức lạm phát lại giảm Năm 1996 tổng phơng tiện thanh toán tăng 32,7%

so với năm 1995 nhng tỷ lệ lạm pháp chỉ là 4,5 % và năm

1997 tổng phơng tiện thanh toán tăng 26,1% so với năm

Trang 11

1996 nhng tỷ lệ lạm pháp chỉ ở mức 3,6% Vì vậy, Nhà nớc

ta đặc biệt chú trọng đến kìm chế lạm pháp Và công cụ chủ yếu là thực thi chính sách tiền tệ hợp lý, tăng cung tiền

ở mức thích hợp, không bù đắp thâm hụt ngân sách bằng cách cung tiền

1.3 Hậu quả của lạm phát tiền tệ.

Một trong những mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô hàng đầu của các quốc gia là ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát vì khi để lạm phát xảy ra thì sau đó

để chống lại nó phải chịu một phí tổn rất lớn

Lạm phát làm cho tiền tệ không còn giữ đợc chức năng thớc đo giá trị, do đó xã hội không thể tính toán hiệu quả,

điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của mình

Tiền tệ và thuế là hai công cụ quan trọng nhất để Nhà Nớc điều tiết nền kinh tế đã bị vô hiệu hoá, vì tiền mất giá nên không ai tin vào đồng tiền nữa, các biểu thuế không thể điều chỉnh kịp với mức độ tăng bất ngờ của lạm phát Do vậy tác động điều chỉnh của thuế bị hạn chế

Lạm phát làm phân phối lại thu nhập, làm cho một số ngời nắm giữ các hàng hoá có giá cả tăng đột biến giàu lên nhanh chóng Và những ngời có các hàng hoá mà giá cả của chúng không tăng hoặc tăng chậm và những ngời giữ tiền

bị nghi

Lạm phát cao ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội của quốc gia: hoạt động kinh tế méo mó, biến dạng nghiêm trọng, gây tâm lí xã hội phức tạp và làm lãng phí trong sản xuất

Trang 12

Chính vì tác hại trên, việc kiểm soát lạm phát trở thành một trong những mục tiêu lớn của kinh tế vĩ mô Tuy nhiên lạm phát không hoàn toàn tiêu cực, nếu duy trì đợc lạm phát ở mức vừa phải và điều tiết đợc thì lạm phát sẽ trở thành một công cụ điều tiết kinh tế (ví dụ nh lạm phát ở

Mỹ và cộng hoà liên bang Đức năm 1960)

6

199 7

199 8

199 9

200 0

200 1

200 2

200 3

200 4

Tốc độ tăng

TPTTT

3,2 7

26, 1

25, 6

56, 6

39, 0

23, 7

21, 2

24, 7

20, 7

Tăng trởng

kinh tế

9,3 4

8,1 5

4

7,0 4

7,2 7 7,7

Vòng quay

tiền tệ

II Nguyên nhân lạm pháp ở Việt Nam hiện nay.

Trên cơ sở nghiên cứu sự biến động của giá cả và lạm pháp ơ Việt Nam chúng tôi cho rằng lạm pháp ở Việt Nam (đặc biệt năm 2004) do những nguyên nhân sau:

2.1 Nguyên nhân khách quan.

Do gốc của nền kinh tế nớc ta là nớc nông nghiệp còn lạc hậu so với nhiều nớc khác Nớc ta gánh chịu hậu quả nặng nề của hai cuộc chiến tranh lớn chống Pháp và chống

Mỹ nên nhu cầu chi tiêu lớn trong khi nguồn thu ngân sách

có hạn

2.2 Nguyên nhân chủ quan.

2.2.1 Về phơng pháp tính.

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w