1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận về lạm phát tiền tệ

27 298 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 120 KB

Nội dung

Lý luận về lạm phát tiền tệ

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Lạm phát là một hiện tợng kinh tế phức tạp gắn liền với sự tăng lên đồng loạt của giá cả và sự mất giá cảu tiền tệ. Nói đến lạm phát có thể có nhiều ngời cảm giác nh quen thuộc và cho rằng đây là vấn đề đã gặp. Tuy nhiên là vấn đề đã gặp nhng lúng túng và lo lắng. lạm phát mỗi lần xuất hiện đều mang theo một sức tàn phá tiềm ẩn, làm giảm sút mức sống của ngời dân và có thể nếu ở một mức nào đó thì lạm phát gây ra rối ren chính trị xã hội. Lạm phát là một phạm trù kinh tế vĩ mô, chứa đựng nội hàm phức tạp. Lạm phát là một căn bệnh tiềm ẩn đối với nền kinh tế phát triển theo kinh tế thị trờng, no xuất hiện khi nền kinh tế chứa đựng các dáu hiệu mất cân đối , mất cân đối giữa cung và cầu hàng hoá, mất cân đối giữa cung cầu tiền tệ . Lạm phát là một vấn đề lớn , khó và phức tạp nên mỗi khi nó xuất hiện lại đòi hỏi nhiều tâm trí và sức lực của các nhà kinh tế, các nhà khoa học, các nhà chính trị và các nàh quản lao tâm, khổ trí nhằm tìm ra các giải pháp kiềm chế nó để tránh hậu quả do no gây ra. Trong vài năm qua nền kinh tế Việt nam có những nét ngày càng khởi sắc. Chẳng hạn n tốc độ phát triển kinh tế đã từ 4,8 năm 1999 lên 7% năm 2003.Năm 2004 chúng ta đã thàng công kiềm chế đợc tỷ lệ lạm phát ở một con số. Nhng nguy cơ lạm phát trong những năm tiếp theo vẫn còn tiềm ẩn. Vì vậy bài viết này với đề tài luận về lạm phát tiền tệ đợc xây dựng xuất phát từ vấn đề lạm phát là cần thiết, cấp bách của lạm phát. Nhng vói lợng kiến thức cha thật đủ vì vậy em hy vọng đợc sự góp ý, nhận xét của giáo viên hớng dẫn. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I luận chung về lạm phát tiền tệ. I. Khái niêm. Lạm phát đựoc định nghĩa là một quá trình giá tăng liên tục, tức là hía chung tăng lên hoặc là quá trình đồng tiền liên tục giảm giá. Những điều này cha nói lên nguyên nhân và hậu quả của lạm phát. Trong thực tế, dù có bất kỳ sự tăng gía của một vài hàng hoá riêng lể nào đó thì cha có thể gọi là lạm phát, khi giá của của một vài hàng hoá khác lại giảm mà mức giá chung không tăng lên. Hiện nay đang có nhiều quan điểm khác nhau về lạm phát. Nhiều công trình nghiên cứu tìm kiếm bản chất, nguyên nhân và hậu quả của lạm phát đuợc tiến hành trong nhiều thập kỷ qua. Hiện nay đã và đang có nhiều cuộc tranh luận kéo dài của các trờng phái khác nhau xung quanh vấn đề bản chất và các yếu tố tác động đến lạm phát. Lạm phát có thể đợc định nghĩa đúng nhất là xu hớng duy trì mức giá chung cao. Sự tăng giá của bất kỳ hàng hoá đơn lẻ nào đó không gọi là lạm phát nếu giá của các hàng hoá khác lại giảm. Lạm phát làm cho đời sống kinh tế giảm sút, tình trạng thất nghiệp tăng lên, bất bình xã hội nhiều thêm. Do vậy, lạm phát là nguyên nhân chính gây ra sự rối loạn chính trị, và là một vấn đề đặc thù ở các nớc phát triển. nó gây ra nhiều tranh cãi về những nguyên nhân, giải phát và các chính sách phù hợp II. Thớc đo lạm phát và tỷ lệ lạm phát. 1. Thớc đo lạm phát. Thớc đo lạm phát đợc đo bằng các chỉ số giá. Các giá chỉ ra mức giá nói chung liên quan đến năm gốc. Chẳng hạn nh, chỉ số giá tiêu dùng năm 1992 là 140, với năm 1982- 1984 là giai đoạn cơ sở. Điều này có nghĩa là giá tiêu dùng trung bình đã tăng 40% giữa hai giai đoạn cơ sở (1982- 1984 = 100) và năm 1992. Chỉ số giá tiêu dùng năm 1994 là 140. Vật tỷ lệ lạm phát giữa năm 1992 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 và 1994 là bao nhiêu? Câu trả lời là 6,4%. Phép tính đợc thực hiện nh sau: Tỷ lệ lạm phát = (149 - 140)/ 140 Chỉ giá: chỉ số giá tiêu dùng, đôi khi đợc gọi là chỉ số mức sống, bao gồm những hàng hoá mà một ngời làm công ở đô thị và công nhân văn phòng mua, nh lơng thực, nhà ở, đồ dùng gia đình, đi lại, quần áo, dịch vụ y tế và giải trí. Chỉ số giá bán buôn bao gồm hàng trăm hàng hoá nh nông sản và lơng thực chế biến, cũng nh hàng công nghiệp và hàng dệt, nhiên liệu, hoá chất, cao su, gỗ, giấy, kim loại, mấy móc, dụng cụ gia đình, chất khoáng phi kim, và phơng tiện vận tải. Một chỉ số giá khác đợc các nhà kinh tế thờng dùng là chỉ số thiểu phát giá ẩn. Chỉ số thiểu phát giá ẩn bao gồm các thành phần của tổng sản phẩm quốc nội dịch vụ ngời tiêu dùng, hàng lâu bền và nhânh hỏng, đầu t cố định cho nhà ở và đầu t cố định khac, xuất khẩu và nhập lhẩu, và hàng hoá và dịch vụ mà chính phủ mua. Cấu trúc của một chỉ số giá. Vì lạm phát đợc đo bằng các chỉ số giá nên việc hiểu các chỉ số giá đợc hình thành nh thế naod là rất quan trọng. Một minh hoạ đơn giản có thể chỉ ra các nguyên tắc thiết yếu tạo nên chỉ số giá tiêu dùng. Gỉa sử một gia điình chi $20.000 , $21.000, $22.000 vào lần lợt các năm 1992, 1993 1994 cho những rổ hàng hoá giống nhau. Nếu năm 1992 đợc dùng làm năm cơ sở, chỉ số cho hàng hoá vào năm nay là 100. Bằng các chia chi phí của rổ hàng hoá đố vào năm 1993 ($21.000) cho chi phí trong năm cơ sổ ($20.000) và nhân 100 để loại bổ phân sô, ta đợc là 105 cho năm 1993. Theo cách tơng tự, chỉ số của năm 1994 là 110, hoặc : Chi phí cho rổ hàng hoá (năm 1994) $22.000 x 100 x 100 = = 100 Chi phí cho rổ hàng hoá (năm 1992) $20.000 Rổ hàng hoá đợc sử dụng để tính chỉ số giá là nhóm mẫu đại diện cho số l- ợng hàng hoá của mỗi hàng trong rổ số áo váy, áo sơ mi, ổ bánh mỳ, lít Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 xăng, xem phim, vô tuyến, xe hơi .đợc mua trong một năm cụ thể. Tổng của các kết quả tính đợc đó nhân với giá với khối lợng của mỗi hàng trong rổ hàng hoá cho ta giá trị của rổ hàng. Sau khi tính đợc giá của rổ hàng hoá, bớc cuối cùng để tính chỉ số giá là chọn năm cơ sổ và tính các chỉ số nh mô tả trên. Một bộ các chỉ số giá không phải là thớc đo hoàn hoả của lạm phat. Chỉ một mẫu hàng hoá đợc tính trong chỉ số. Khó xác định hàng hoá nào tạo nên một nhóm đại diện và nó thay đổi theo thời gian trớc sự thay đổi thị hiếu và sở thích của ngời tiêu dùng. Cũng khó tính đến sự thay đổi trong lợng hàng hoá diễn ra theo thời gian; đối với một vài hàng hoá tốt hơn chứ không phải chi phí cao hơn cho hàng hoá với chất lợng nh thế. Mặc dù không hoàn hảo chỉ số giá vẫn là chỉ số hữu ích để đo xu hớng của giá. 2. Tỷ lệ lạm phát. Hình 1.1 cho ta thấy tỷ lệ lạm phát trung bình trong một số khoảng thời gian đợc lựa chọn từ năm 1960 đến 1994. Trong 5 năm đầu tiên của thập niên 1960 là thời kỳ hầu nh ổn định, với giá tiêu dùng trung bình chỉ tăng 1,3% mỗi năm. Bối cảnh lạm phát thay đổi vào nửa sau của thạp niên. Nền kinh tế đạt trạng thái toàn dụng nhân công vào năm 1965 và các yếu tố gây lạm phát bắt đầu phát huy ảnh hởng. Kết quả là tỷ lệ lạm phát hàng năm trong giai đoạn năm 1965 , 1970 hơn gấp 3 lần tỷ lệ lạm phát của đầu thời kỳ (4,6%). Thập niên 1970 khởi đầu với tỷ lệ lạm phát cao lhoang 6% và kết thúc bằng một tỷ lệ cao hơn nhiều là 10%. Điều gì đã xảy ra? Làm thế nào mà các nhà hoạch định chính sách lại để lạm phát ra ngoại tầm kiểm soát ? Trớc hết, vào những năm cuối của thập niên 1960, không hành động nào đợc thực hiện để hạn chế các yếu tố gây lạm phat. Cách hiệu quả nhất để kiểm soát lạm phát tiền công và giá đợch hiện hành vao những năm đầu thập niên 1970 để ngăn chặn vấn đề lạm phát. Kiểm soát tiền công và giá chỉ đối phó lại với các triệu chứng của lạm phát mà không phải là nguyên nhân cơ bản cảu lạm phát. Năm 1974 không thực hiện kiểm soát năm và tỷ lệ lạm phát là 11%.Một yếu tố cuối cùng cần xem xét để đánh giá Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lạm phát tràn lan của giai đoạn này là giá năng lợng tăng. Tăng giá của một đầu vào quan trọng nh năng lợng tăng. Sau đó, một phần tỷ lệ lạm phát cao 10,6% giữa năm 1975 và 1980 phản ánh giá sản xuất hàng hoá và dịch vụ cao hơn. 0 2 4 6 8 10 12 60-65 66- 70 70 - 75 75- 80 80 -85 85 - 90 90 - 94 Tỷ lệ lạm phát Hình 1 Các yếu tố gây ra lạm phát đợc kiểm soát và những năm 1980.Để làm đợc nh vậy, nền kinh tế phải trải qua suy thoái nghiêm trọng vào năm 1982 và 1982. Suy thoái kinh tế thờng diễn ra sau một thời gian dài lạm phát, vì để loại trừ lực lợng gây lạ phát nền linh tế thờng phải chững lại hoặc suy giảm. Tỷ lệ lạm phát năm trung bình là 6.1% giữa năm 1980 và 1985. Tuy nhiên tỷ lệ lạm phát trung bình này chịu ảnh hởng mạnh của tỷ lệ lạm phát 13.5% của năm 1980.Tỷ lệ lạm phát giảm xuống còn 4,3% trong giai đoạn 1990 1994. Bài học có thể rút ra từ giai đoạn lịch sử này là tỷ lệ lạm phát rất cao phản ảnh thất bại trong giải quyết vấn đề lạm phát khi lạm phát khi lạm phát lần đầu nảy sinh trong nền kinh tế. Các yếu tố gây ra lạm phát và c xử theo cách sẽ gây ra lạm phát. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 III. nguyên nhân và hậu quả của lạm pháP. 1. Nguyên nhân. a. thuyết cơ cấu về lạm phát. Theo thuyết này, nguyên nhân của lạm phát là do sự mất cân đối về cơ cấu kinh tế, mâu thuẫn về phân phối gây ra tăng giá. Cơ chế lan truyền đã tạo nên căng thẳng thêm các mâu thuẫm đó và dẫn đến lạm phát tăng lên. Các nhà kinh tế theo trờng phái cơ cấu cho rằng lạm phát là tất yếu của nền kinh tế khi muốn tăng trởng cao nhng lại tồn tại nhiều khiếm khuyết, hạn chế và yếu kém. Lạm phát do mất cân đối cơ cấu kinh tế xuất hiện khi có quan hệ không bình th- ờng trong các cân đối lớn của nền kinh tế nh công nghiệp nông nghiệp, công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ, sản xuất dịch vụ, xuất khẩu nhập khẩu, tích luỹ tiêu dùng. Thực tế lạm phát ở ccác nớc Châu Mỹ La tinh thờng gắn liền với sự thay đổi cơ cấu kinh tế trong bối cảnh từ một nớc kém phát triển với nền kinh tế hớng nội chuyển sang nền kinh tế hớng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu. Những thay đổi cơ bản trong cơ cấu kinh tế thờng dẫn đến giá tăng lên khi cơ cấu thị trờng cha đợc hoàn chỉnh, các nguồn vật lực có giới hạn, các quan hệ không đợc đặt trong một sự cân đối hợp ls, năng lực sản xuất không đợc khai thác hết, trạng thái cừa thừa vừa thiếu xuất hiện. Cụ thể, tình trạng mất cân đối thờng xuất hiện là: - Mất cân đối giữa cung và cầu lơng thực thực phẩm (cung nhỏ hơn cầu). - Ngoại tệ có hạn do nhập nhiều hơn xuất; - Ngân sách thâm hụt và bị hạn chế do thu đợc ít nhng nhu cầu chi cao. - Lạm phát cơ cấu có thể viết dới phơng trình sau: Có thể giả những hiện tợng trên là, mất cân đối giữa cung và cầu lơng thực thực phẩm là do quá trình đô thị hoá, những ngời sống ở đô thị có nguồn thu nhập cao lên làm cho nhu cầu tiêu dùng lơng thực thực phẩm tăng lên, nhng sản xuất nông nghiệp lại cha đợc quan tâm phát triển đúng mức đã làm lợng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cung lơng thực thực phảm bị hạn chế, và kết qủa làm cho cầu nhiều hơn cung quá mức đã đẩy giá lơng thực, thực phâm lên cao. Mất cân đối giữa cung và cầu ngoại tệ xẩy ra đối với những nớc nhập khẩu nhiều hơn xuất (thờng là nhập siêu quá cao) và không có luồng ngoại tệ nào khác ngoài xuất khẩu để có ngoại tệ nhập khẩu đã dẫn đến cán cân thanh toán quốc tế của những nớc này lâm vào tình trạng khó khăn và buộc họ phải phá giá đồng tiền làm cho lạm phát tăng lên. Kinh tế đồi hỏi tăng trởng nhanh nhng nguồn vốn trong nớc lại hạn chế, trong đó, thu ngân sách có hạn mà nhu cầu chi thì cao nên nhiều nớc đã phát hành tiền cho ngân sách vay để bảo đảm chi và đây là một nguyên nhân dãn đến lạm phát. Để kiểm soát đợc lạm phát đòi hỏi phải loại bỏ những mất cân đối nêu trên, nh tăng sản xuất lơng thực thực phẩm, tăng xuất khẩu trên cơ sổ tạo điêu kiện thuận lời cho sảm xuất để xuất khẩu phát triển, cải tiến cơ chế tỷ giá hối đoái có lợi cho ngời làm hàng xuất khẩu, hạn chế chi tiêu của Chính Phủ và xã hội, chỉ chi ở mức thu đợc, không để thâm hut ngân sách quá cao. b. thuyết lợng tiền. luận tiền tệ cho rằng lạm phát là một hiện tợng thuần tuý tiền tệ, giá tăng lên ít nhiều là do tăng cung tiền tệ quá mức cầu của nền kinh tế. Với quan điểm này thì lạm phát xuất hiện khi có một khốilợng tiền bơm vào lu thông lớn hơn khối lợng tiền cần thiết cho lu thông thị trờng. Điều nàu đợc biểu hiện ở chỗ đồng tiền nội địa mất giá. Ngời dân không muốn giửu tiền vào hệ thống Ngân hàng vì nguyên tắc lãi suất dơng thờng bị vi phạm không bảo đảm đợc giá trị của đồn tiền, đồng thời ngời dân cũng không muốm giữ tiền vì nhu vậy đồng tiền sẽ mất giá trị càng mạnh. Kêt quả là hệ thống Ngân hàng đã thiếu tiền càng thiếu hơn nên phải phát hành thêm tiền để chi tiêu hoặc đa vàng cất giữa ra thị trờng mong bảo tồn giá trị động tiền họ có. Bên cạnh đó, một số quốc gia bơm tiền ra (Ngân hàng Trung ơng phải tấi cấp vốn cho các NHTM hoặc cho Ngan Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sách vay)để đáp ứng nhu cầu tăng chi tiêu dùng của Chính phủ và xã hội. Do đó, ngoài thị trờng thì cung tiền tệ , và khan hiếm hàng hoá tăng lên kết quả lạm phát ngày một cao. Lạm phát tiền tệ đợc viết dới phơng trình sau : l = m g Trong đó m: Tốc độ tăng trởng tiền tệ g : tốc độ tăng trởng GDP thực. Theo nhà kinh tês học MILTON FRIEDMAN: Lạm phát do cung tiền tệ cao là hiện tọng xảy ra khi Ngân hàng Trung Ương cung ứng một lợng tiền vợt quá cầu về tiền tệ của nền kinh để bù đắp thâm hụt Ngân sách nhà nớc hay mở rộng tín dụng cảu các Ngân hàng thơng mại. Khi lợng tiền quá lớn nằm trong tây ngời dân sẽ tăng tổng cầu hàng hoá và dịch vụ mà tổng cung hàng hoá và dịch vụ ở một thời điểm nhất định cha kịp tăng làm cho giá tăng lên. Để kiểm soát loại lạm phát này phải sử dụng cách tiếp cận tiền tệ trong đó khống chế tổng phơng tiện thanh toán ở mức tăng cung tiền tệ tơng ứng với mức kiểm soát tăng lơng, khống chế hạn mức tín dụng. Các nhà kinh tế cũng không phản đối những mất cân đối của nền kinh tế làm tác động gây cho giá tăng lên, nhng họ giải rằng chung quy vẫn là do l- ợng cung tiền tệ vợt qua cầu vì cho rằng nếu không có cung tiền tệ tăng lên thì cầu hàng hoá sẽ bịi khống chế lại và giá cũng không thể tăng lên do đã tạo ra đ- ợc một sự cân bằng thị trờng mới ở mức cung cầu tiền tệ và hàng hoá giới hạn. Chẳng hạn nh trong những năm 1970 khi giá thị trờng quốc tês tăng lên cao do cơn sốt dầu lửa thì một số nớc vẫn không bơm tiền ra thị trờng theo tín hiệu tăng giá dầu trên thị trờng quốc mà khống chế lợng tiền không đổi làm cho cầu tiền tệ vợt quá cung tiền tệ đã tác động làm cho dân chung, Chính Phủ và các tổ chức phải tiêu ts xăng dầu hơn, kết quả là giá cả trên thị trờng ở một số nớc không tăng, nền kinh tế ổn định không bị tác động mạnh của cơn sốc dầu lửa trên thị trờng thế giới. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tuy nhiên, hiện nay nhiều ngời thong nhất lạm phát là một căn bệnh tiềm ẩn của mọi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng. Lạm phát xuất hiện khi mất cân đối giữa cuung và cầu tiền tệ. Nguyên nhân của lạm phát bao gồm nhiều yếu tố thể hiện qua các hình thức, nh lạm phát do cầu kéo; lạm phát do chi phí đẩy; thiếu ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội; lạm phát do số lợng tiền nhiều so với cầu tiền tên trên thị trờng. c. Lạm phát cầu kéo. Lạm phát do cầu kéo thực chất là do sự mất cân đôi giữa tổng cung và tổng cầu hàng hoá và dịch vụ. Khi tổng cầu hàng hoá và dịch vụ có khả năng thanh toán lớn hơn tổng cung hàng hoá và dịch vụ đã đâye gí tăng lên để thiết lập một sự cân bằng mơid trên trị trờng, trong đó tổng cung bằng tổng cầu. Lạm phát phụ thuộc vào độ co giãn của giá cung hàng hoá và dịch . Cunug hàng hoá và dịch vụ có thể tăng nhanh do tăng giá một chút nếu độ co giãn của giá lớn . Một mặt, nếu các cơ sổ sản xuất đang sản cuất hoạt động thấp hơn công suất hiện có và còn nhiều công suất sản xuất cha đợc sử dụng thì cung hàng hoá sẽ sẽ tăng nhờ tác động tăng cầu hoá và có thể không gây ra lạm phát. Mặt khác, nếu có sẵn ngoại tệ thì nhập khẩu sẽ tăng lên khi tổng cầu hàng hoá tăng, do vậy cũng có thể không tạo tăng giá và cũng sẽ không gây ra lạm phát. Nh phân tích ở trên cho thấy, lạm phát do tổng cầu tăng lên chỉ trong trờng hợp nguồn ngoại tệ để nhập khẩu bị hạn chế, các năng lực sản xuất đã huy động hất làm cho tổng cung không thể nào tăng lên để cân bằng đợc với tổng cầu ở mức giá có định, buộc giá phải tăng lên để tạo cân bằng mới cao hơn, tức là lạm phát đã xuát hiện. Thực tế lạm phát diễn ra trong hầu hết tất cả các nền kinh tế và trong từng thời điểm khác nhau lúc cao lúc thấp do chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của nớc đó. Các nớc Châu Mỹ La Tinh đã có thời lạm phát phi mã kéo dài nhiều năm. Nguyên nhân gây ra lạm phát ở nớc này có nhiều, bao gồm các yếu tố về cơ cấu và các yếu tố về tiền tệ. Trong giai đoạn đó một số nớc châu Mỹ La Tinh đã mắc phải một số Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sai lầm, thay vì thắt chặt tiền tệ thì lại tăng chi tiêu cảu Chính Phủ thông quan tăng l- ơng, tăng chi cho các hoạt động phi kinh tế nên lạm phát đã đang ở mức phi mã lại càng lạm phát cao hơn. Ngời tranh luận rằng trong các nền kinh tế hoạt động ở mức nh toàn bộ năng lực sản lợng, Lạm phát thờng xảy ra khi tổng cầu hànghoá dịch vụ tăng quá lợng cung chiện có, Nếu tổng cầu tăng và không có sự cân bằng tổng cung và tổng cầu, giá sẽ tăng lên điểm cân bằng theo thị trờng mới mà ở đó cầu một lần nữa lại cân bằng với cung. Cuối cùng là giá dợc đẩy cao hơn. Tuy nhiên, điều đó không có nghiãc là lạm phát chỉ do mức tăng cảu cầu. Có thể lạm phát hoàn toàn phụ thuộc vào sự co giãn về giá của cung. Sản l- ọng có thể tăng mạnh bởi một mức tăng nhỏ về giá nếu sự co giãn về giá lớn .Một mặt, nếu các nhà cung cấp đang hoạt động dới mức năng xuất lại lớn hơn nhiều, sản lợng sẽ tăng do tác động chủ yếu từ việc tăng cầu chứ không phải tạo nên vòng xoáy lạm phát. Mặt khác, nếu có khả năng về ngoại kối có săn, sẽ dẫn đến việc nhập một lợng hàng nhập khẩu lớn do tăng tổng cầu. Do vậy, nói chung đối với nền kinh tế, Lạm phát là một kết quả của việc tăng tổng cầu không thể tránh khỏi xét trong trờng hợp này, nếu nền kinh tế bị hạn chế về ngoại hối và đã sử dụng hết năng lực sản xuất. Khi nghiên cứu thị trờng lao động, Cook và Kirpatrick cho rằng giá tăng không chỉ do tăng tổng cầu mà còn do tình hình cung liên quan đến đặc trng hành vi bên trong của thị trờng lao động. Do vậy, việcliểm soát lạm phát sẽ phụ thuộc hoặc vào việc giảm cầu trong thị trờng hàng hoá. d. Lạm phát chi phi đẩy Lạm phát do chi phí đẩy xẩy ra khi có tác động của các yếu tố bên ngoài tác động và không gắn với tình hình tổng cung và tổng cầu cảu nền kinh tế. Nh chúng ta đều biết, ở hầu hết các nớc đang phát triển thờng phải nhập một lợng lớn nguyên vật liệu này trên thị trờng sản xuất trong nớc , nếu giá của những Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 [...]... 2 1 Thớc đo lạm phát 2 2 Tỷ lệ lạm phát .4 III nguyên nhân và hậu quả của lạm pháP 6 1 Nguyên nhân 6 a thuyết cơ cấu về lạm phát 6 b thuyết lợng tiền 7 c Lạm phát cầu kéo .9 d Lạm phát chi phi đẩy .10 2 Tác hại của lạm phát .12 Chơng II 14 Thực trạng lạm phát việt nam trong... Nguyên Kinh tế Vĩ mô + Lạm phát hành trình và giải pháp chống lạm phát ở Việt Nam Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Chơng I 2 luận chung về lạm phát tiền tệ 2 I Khái niêm 2 II Thớc đo lạm phát và tỷ lệ lạm phát ... Tình hình lạm phát Việt Nam 14 II đặc điểm lạm phát nớc ta .16 III Nguyên nhân 17 Chơng III 20 Các Giải pháp cho vấn đề lạm phát 20 I CáC QUAN Điểm khắc phục lạm phát 20 1 thuyết lợng tiền 20 2 Giải pháp cho lạm phát cầu kéo 20 3 Giải pháp cho lạm chi phí đẩy .21 II Các giải pháp kiềm chế lại lạm phát ở nớc... thông qua việc sử dụng hợp các biện pháp kiểm soát đợc thông qua việc sử dụng hợp các biện phát kiểm soát của Cục dự trữ liên bang đối với cung tiền 2 Giải pháp cho lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo có thể đợc ngăn chặn bởi việc sử dụng thích hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá liên bang của Cục dự trữ liên bang Chúng ta, biết rằng lạm phát cầu kéo là do d tiền dẫn đến chi tiêu thừa... chủ yếu và hàng nhập khẩu dùng để làm đầu vào sản xuất Lạm phát chi phí đẩy bao gồm cả lạm phát do tiền lơng tăng lên và một số nhà kinh tế học cho rằng thuyết lạm phát tiền lơng đảy không phổ biến ở các nớc đang phát triển Ngời ta giải rằng thị trờng lao động ở các nớc đang phát triển Ngời ta giải rằng thị trờng lao động ở các nớc đang phát triển đặc trng bởi sự phân đoạn thị trờng Tuy nhiên,... đợc tốc độ tăng trởng tởng năm 1995 và các năm 1996, 1997 Tỷ lệ lạmphát trong giai đoạn này cũng ở mức thấp cho đến tận năm 2004 lại cao đột biến gây ra mối đe doạ lạm phát cao(năm 2001 lạm phát là 0,8% năm 2002 : 4,0% năm 2003 :3,0% năm 2004: 9,5%) Nếu xem xét mối quan hệ giữa lạm phát tiền tệ trong giai đoạn này cho thấy tổng phơng tiện thanh toán tăng không cùng chiều với lạm phát Nếu trong năm... nghĩa là d tiền đợc tạo ra do M tăng đến lạm phát với giả thuyết rằng biến số V không đổi đợc sử dụng hoàn toàn cho thị trờng hàng hoá cuối cùng.Giảm V hoặc tăng Q có thể làm giảm một phần hoặc toàn bộ áp lực lạm phát Tuy nhiên, thuyết lợng tiền chỉ ra rằng tăng trởng trong cung tiền là nguyên nhân cơ bản của lạm phát là kiểm soát và giải pháp cho lạm phát là kiểm soát tốc độ tăng trong cung tiền Tất... Chơng III Các Giải pháp cho vấn đề lạm phát I CáC QUAN Điểm khắc phục lạm phát 1 thuyết lợng tiền Điểm bắt đầu cho thuyết lợng tiền là phơng trình trao đổi : MV = PQ Trong đó: M : cung tiền V: Tốc độ luân chuyển thu nhập của tiền P: Mức giá Q: lợng hàng hoá và dịch vụ đợc sản xuất trong năm Tăng trong cung tiền chác chắn làm tăng giá trừ khi cả tốc độ luân chuyển tiền giảm và sản lợng tăng Khi V... các tổ chức công đoàn vững mạnh, thuyết lạm phát phát tiền lơng đẩy sẽ ngày cáng trở nên xác đáng 2 Tác hại của lạm phát Tuy không làm thay đổi thu nhập thực tế của mọi ngời, nhng lạm phát gây ra nhiều tác hại thực sự đối với nền kinh tế Chính những tác hại này làm cho sự gia tăng cung tiền tác động tới các biến số thực tế - Chi phí mòn giầy Tác hại đầu tiên của lạm phát đợc các nhà mô tả bằng thuật... 2001, tốc ssọ tăng tổng phơng tiện là 23,7% thì lạm phát là 0,8% , năm 2002 tốc độ này là 21,2% thì tỷ lệ lạm phát là 4,0%, năm 2003 tổng phơng tiện thanh toán tăng 24,7% thì tỷ lệ lạm phát là 3.0%, năm 2004 tông phơng tiện thanh toán tăng là 20,68% thì tỷ lệ lạm phát là 9,5% Mức tăng này đã đảm bảo đợc yêu cầu về ổn định tiền tệ không gây biến động lớn về giá cả Tuy nhiên, mức tăng tổng phơng tiện

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 - Lý luận về lạm phát tiền tệ
Hình 1 (Trang 5)
Bảng 1: Tốc độ tăng TPTTT, Tốc độ tăng GDP và tỷ lệ lạmphát 2001 2004 – - Lý luận về lạm phát tiền tệ
Bảng 1 Tốc độ tăng TPTTT, Tốc độ tăng GDP và tỷ lệ lạmphát 2001 2004 – (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w