Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
L ỜI MỞ ĐẦU Trong đờ i s ố ng hàng ngày, l ạ m phát là m ộ t trong nh ữ ng v ấ n đề c ủ a kinh t ế h ọ c v ĩ mô. Nó đã tr ở thành m ố i quan tâm l ớ n c ủ a các nhà chính tr ị và công chúng. L ạ m phát d ã đượ c đề c ậ p r ấ t nhi ề u trong các công tr ì nh nghiên c ứ u c ủ a các nhà kinh t ế . Để tri ể n khai th ự c hi ệ n th ắ ng l ợ i ngh ị quy ế t Đạ i h ộ i l ầ n th ứ IX c ủ a Đả ng, c ầ n ph ả i độ ng viên m ọ i ngu ồ n l ự c t ạ o nên s ứ c m ạ nh t ổ ng h ợ p nh ằ m đẩ y m ạ nh công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá đấ t n ướ c v ì m ụ c tiêu dân giàu, n ướ c m ạ nh, x ã h ộ i công b ằ ng, dân ch ủ , văn minh. Tăng tr ưở ng b ề n v ữ ng và ổ n đị nh l ạ m phát ở m ứ c th ấ p đó là nh ữ ng m ụ c ti êu hàng đ ầ u c ủ a đi ề u ti ế t v ĩ m ô ở t ấ t c ả c ác n ư ớ c. Kh ông có g ì đáng ng ạ c nhi ên khi c âu h ỏ i có s ự t ồ n t ạ i và b ả n ch ấ t c ủ a m ố i quan h ệ gi ữ a l ạ m phát và tăng tr ưở ng kinh t ế đã đượ c các nhà kinh t ế ho ạ ch đị nh chính sách đặ c bi ệ t quan tâm và tr ở thành trung tâm c ủ a nhi ề u cu ộ c tranh lu ậ n v ề chính sách. Chính v ì nh ữ ng tác h ạ i to l ớ n do l ạ m phát gây ra cho n ề n kinh t ế mà vi ệ c nghiên c ứ u l ạ m phát là ọ t v ấ n đề c ầ n thi ế t và c ấ p bách đố i v ớ i n ề n kinh t ế đặ c bi ệ t là n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng c ò n non n ớ t như n ề n kinh t ế ở n ướ c ta. Chúng ta c ầ n ph ả i t ì m hi ể u xem l ạ m phát lá g ì ? Do đâu mà có l ạ m phát ? T ạ i sao ng ườ i ta l ạ i quan tâm đế n l ạ m phát? Bài vi ế t n ày s ẽ đi ể m l ạ i m ộ t c ách có h ệ th ố ng c ác l ý thuy ế t, c ác b ằ ng ch ứ ng th ự c nghi ệ m v ề l ạ m ph át và m ố i quan h ệ gi ữ a l ạ m ph át và tăng tr ư ở ng kinh t ế c ũ ng nh ư đư a ra m ộ t s ố g ợ i ý v ề h ướ ng đi ề u ti ế t v ĩ mô c ủ a Vi ệ t Nam trong th ờ i gian t ớ i. Do kh ả năng và đi ề u ki ệ n th ờ i gian h ạ n ch ế , ch ắ c r ằ ng trong bài vi ế t không tránh kh ỏ i thi ế u sót. Em r ấ t mong đượ c cô xem xét và phê b ì nh để em có th ể có bài vi ế t t ố t h ơn. Ch ương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT VÀ MỐI QUAN HỆ GI ỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ . I. Khái ni ệ m v ề l ạ m ph át 1). L ạ m phát là g ì ? - L ạ m phát x ả y ra khi m ứ c giá chung thay đổ i. Khi m ứ c gia tăng lên đượ c g ọ i là l ạ m ph át, khi m ứ c gi á gi ả m xu ố ng th ì đư ợ c g ọ i l à gi ả m ph át. V ậ y, l ạ m ph át là s ự t ăng l ên c ủ a m ứ c giá trung b ì nh theo th ờ i gian. - C ố đị nh l ạ m phát ở m ứ c th ấ p là môi tr ườ ng kinh t ế v ĩ mô thu ậ n l ợ i để khuy ế n khích ti ế t ki ệ m, m ở r ộ ng đầ u tư và thúc đẩ y tăng tr ưở ng kinh t ế . C ả l ạ m phát quá cao và l ạ m phát quá th ấ p đề u có ả nh h ưở ng tiêu c ự c đế n tăng tr ưở ng kinh t ế . 2). L ý thuy ế t v ề m ố i quan h ệ gi ữ a l ạ m ph át và tăng tr ư ở ng kinh t ế - L ạ m phát đượ c coi là m ộ t hi ệ n t ượ ng t ấ t y ế u c ủ a các n ề n kinh t ế đang tăng tr ưở ng trong khi ph ả i đố i phó v ớ i nh ữ ng m ấ t cân đố i mang tính cơ c ấ u. Các nhà cơ c ấ u tin r ằ ng gi ữ a l ạ m ph át và tăng tr ư ở ng kinh t ế c ó m ố i quan h ệ đánh đ ổ i l ẫ n nhau. Nh ữ ng l ỗ l ự c nh ằ m k i ề m ch ế l ạ m ph át có xu h ư ớ ng l àm tăng th ấ t nghi ệ p v à gây ra t ì nh tr ạ ng đì nh tr ệ s ả n xu ấ t, và do đó b ấ t l ợ i cho tăng tr ưở ng kinh t ế . M ộ t x ã h ộ i dành ưu tiên cho tăng tr ưở ng th ì ph ả i ch ấ p nh ậ n l ạ m phát đi kèm v ớ i nó. 3, Tăng tr ưở ng kinh t ế và các công c ụ ph ả n ánh Để ph ả n ánh tăng tr ưở ng kinh t ế , các nhà kinh t ế s ử d ụ ng s ố li ệ u v ề GDP – m ộ t ch ỉ tiêu ph ả n ánh t ổ ng thu nh ậ p c ủ a m ọ i ng ườ i dân trong n ề n kinh t ế . Để ph ả n ánh r õ hơn v ề tăng tr ưở ng kinh t ế , ng ườ i ta thi ế t l ậ p mô h ì nh tăng tr ưở ng kinh t ế c ó tên là: “ mô h ì nh solow “ . M ô h ì nh solow ch ỉ ra ả nh h ư ở ng c ủ a ti ế t ki ệ m , t ỷ l ệ t ăng dân s ố v à ti ế n b ộ c ông ngh ệ v ớ i s ự t ăng tr ư ở ng theo th ờ i gian c ủ a s ả n l ư ợ ng . M ô h ì nh c ò n x ác đ ị nh m ộ t v ài nguyên nhân gây ra s ự kh ác bi ệ t l ớ n v ề m ứ c s ố ng gi ữ a các n ướ c. S ự tăng tr ưở ng kinh t ế c ủ a các n ướ c không ph ả i lúc nào c ũ ng dương mà trong th ờ i k ì kh ủ ng ho ả ng , n ề n kinh t ế suy thoái th ì m ứ c tăng tr ưở ng kinh t ế s ẽ đạ t giá tr ị âm. 4, Nguyên nhân gây l ạ m phát 4.1. Cung ứ ng ti ề n t ệ và l ạ m phát. 4.2. Chi tiêu công ăn vi ệ c làm cao và l ạ m phát. 4.3. Thâm h ụ t ngân sách và l ạ m phát . 4.4. L ạ m ph át theo t ỷ gi á h ố i đoái. 5, M ố i quan h ệ gi ữ a l ạ m phát và tăng tr ưở ng kinh t ế L ạ m phát và tăng tr ưở ng kinh t ế là hai m ặ t c ủ a x ã h ộ i , là hai v ấ n đề kinh t ế trong n ề n kinh t ế . L ạ m phát có th ể coi là k ẻ thù c ủ a tăng tr ưở ng kinh t ế nhưng nó l ạ i là hai v ấ n đề luôn t ồ n t ạ i song song v ớ i nhau . Trong th ự c t ế , không m ộ t qu ố c gia nào dù phát tri ể n đế n đâu c ũ ng không tránh kh ỏ i l ạ m phát . B ấ t c ứ m ộ t n ề n kinh t ế c ủ a qu ố c gia nào đề u c ũ ng đã tr ả i qua các cu ộ c kh ủ nh ha ỏ ng kinh t ế và t ỷ l ệ l ạ m phát tăng v ớ i nh ữ ng quy mô khác nhau . T ỷ l ệ l ạ m phát tăng cao s ẽ đ ẩ y gi á c ả h àng hoá chung tăng lên mà ti ề n l ương danh ngh ĩ a c ủ a c ác công nhân không tăng do đó ti ề n l ương th ự c t ế c ủ a h ọ s ẽ gi ả m đi. Đ ẻ t ồ n t ạ i c ác công nh ân s ẽ t ổ ch ứ c đấ u tranh , b ã i công đò i tăng lương và cho s ả n xu ấ t tr ì tr ệ , đì nh đố n khi ế n cho n ề n kinh t ế g ặ p nhi ề u khó khăn , t ố c độ tăng tr ưở ng kinh t ế gi ả m.Khi n ề n kinh t ế găp khó khăn , suy thoái s ẽ làm thâm h ụ t ngân sách và đó là đi ề u ki ệ n , nguyên nh ân gây ra l ạ m phát . Khi l ạ m phát tăng cao gây ra siêu l ạ m phát làm đồ ng n ộ i t ệ r ấ t nhanh , khi d ố ng ườ i dân s ẽ ồ ạ t bán n ộ i t ệ để mua ngo ạ i t ệ . T ệ n ạ n tham nh ũ ng tăng cao , n ạ n buôn l ậ u ph át tri ể n m ạ nh , t ì nh tr ạ ng đ ầ u c ơ trái phép tăng nhanh , tr ố n thu ế v à thu ế kh ông thu đư ợ c đ ã g ây ra t ì nh tr ạ ng ngu ồ n thu c ủ a nh à n ư ớ c b ị t ổ n h ạ i n ặ ng n ề c àng làm cho th âm h ụ t ngân sách tr ầ m tr ọ ng d ẫ n đế n t ỷ l ệ l ạ m phát cao. II. C ác quan ni ệ m v ề l ạ m phát trong l ị ch s ử kinh t ế c ậ n đạ i. - Trong l ị ch s ử , t ì nh tr ạ ng l ạ m phát đượ c coi là x ả y ra khi nào kh ố i ti ề n t ệ lưu hành quá thưa đố i v ớ i nhu c ầ u c ủ a n ề n kinh t ế . Để xét đoán t ì nh tr ạ ng đó, các nhà kinh t ế đã có ba quan ni ệ m k ế ti ế p nhau trong th ờ i gian. Ba quan ni ệ m nay phù h ợ p v ớ i tr ì nh độ hi ể u bi ế t càng ngày càng cao hơn v ề m ố i tương quan gi ữ a ti ề n t ệ và kinh t ế . 1). Quan ni ệ m th ứ nh ấ t : - Cho r ằ ng có l ạ m phát khi s ố ti ề n lưu hành so v ớ i tr ữ kim c ủ a ngân hàng phát hành quá nhi ề u. Tuy quan ni ệ m này ngày nay đã l ỗ i th ờ i, chúng ta c ũ ng c ầ n xem xét nó. V ào th ờ i k ỳ n ử a sau th ế k ỷ 19, khi khi ch ế độ kim b ả n v ị th ị nh hành, quan ni ệ m l ạ m phát này là m ộ t quan ni ệ m thông th ườ ng. Quan ni ệ m này quá đơn gi ả n, b ở i v ì t ỷ l ệ b ả o đả m là m ộ t tiêu chu ẩ n quá c ứ ng r ắ n. Trong th ự c t ế , có nh ữ ng tr ườ ng h ợ p t ỷ l ệ b ả o đả m pháp đị nh v ẫ n đượ c tôn tr ọ ng mà l ạ m phát v ẫ n x ả y ra, b ở i v ì giá c ả m ọ i th ứ đề u lên cao, hàng hoá khan hi ế m, v.v 2). Quan ni ệ m th ứ hai : - Là m ộ t quan ni ệ m đã đượ c ph ổ bi ế n sau cu ộ c th ể chi ế n th ứ nh ấ t k ể t ừ cu ộ c kh ủ ng ho ả ng kinh t ế 1929 -1933, quan ni ệ m n ày có th ể coi l à m ộ t quan ni ệ m t ĩ nh, v ề l ạ m ph át, ng ư ờ i ta so s ánh hai kh ố i : kh ố i h àng hoá và d ị ch v ụ c ó th ể đem bán trên th ị tr ườ ng và kh ố i ti ề n t ệ mànhân dân có th ể s ử d ụ ng mua hàng. N ế u hai kh ố i này có giá tr ị ngang nhau, tính theo m ứ c giá c ả hi ệ n h ữ u, th ì không có l ạ m phát hay gi ả m phát. N ế u v ì l ý do g ì đó kh ố i ti ề n t ệ tăng thêm trong khi kh ố i h àng hoá và d ị ch v ụ v ẫ n không thay đổ i, t ứ c là áp l ự c l ạ m phát xu ấ t hi ệ n. Kh ố i ti ề n t ệ càng tăng thêm th ì áp l ự c l ạ m phát càng n ặ ng hơn, t ì nh tr ạ ng này khi ế n cho giá m ọ i hàng hoá, d ị ch v ụ đề u tăng cao. N ế u giá đó ti ế p t ụ c tăng th ì dân cư l ạ i c ầ n nhi ề u ti ề n hơn đ ể s ả n xu ấ t, trao đ ổ i, v.v Do đó ngân hàng l ạ i ph ả i ph át hành thêm ti ề n, c ác nhà kinh t ế g ọ i l à n ạ n “l ạ m ph át t ự d ư ỡ ng”. Quan ni ệ m t ĩ nh v ề l ạ m ph át tuy giúp hi ể u r õ v ề hi ệ n t ư ợ ng l ạ m ph át, nhưng kh ông cho bi ế t r õ nguyên nhân c ủ a l ạ m phát. Chính v ì th ế mà t ừ sau cu ộ c kh ủ ng ho ả ng kinh t ế 1929-1933 đã xu ấ t hi ệ n m ộ t quan ni ệ m m ớ i có tính cách độ ng v ề l ạ m phát. 3). Quan ni ệ m th ứ ba : -Trong s ự tung thêm ti ề n vào b ộ máy kinh t ế , c ầ n phân bi ệ t 2 giai đo ạ n : + Giai đo ạ n 1 : Trong đó n ề nkinh t ế chưa đạ t đế n m ứ c toàn d ụ ng. Trong giai đo ạ n này, s ự tung ti ề n không h ề đưa t ớ i l ạ m phát, nhưng t ớ i m ộ t lúc nào đó s ự t ắ c ngh ẽ n có th ể xu ấ t hi ệ n trong m ộ t v ài l ĩ nh v ự c h ay trong t ấ t c ả c ác l ĩ nh v ự c. L úc đó ng ư ờ i ta b ướ c vào giai đo ạ n hai, t ứ c là giai đo ạ n n ề n kinh t ế đã toàn d ụ ng. + Giai đo ạ n 2 : Trong giai đo ạ n này, n ế u ng ườ i ta ti ế p t ụ c tung thêm ti ề n vào b ộ máy kinh t ế t ấ t nhiên kh ố i hàng hoá và d ị ch v ụ s ẽ không sao tăng b ằ ng kh ố i ti ề n t ệ . N ạ n l ạ m phát lúc đó x ả y ra và d ấ u hi ệ u c ủ a nó là s ự tăng gia c ủ a m ọ i giá c ả , giá tr ị c ủ a ti ề n t ệ ngày càng gi ả m b ớ t. Ch ương II T HỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở V IỆT NAM. I. Nguyên nhân cơ b ả n gây ra l ạ m phát : - L ạ m phát là m ộ t ph ạ m trù kinh t ế khách quan, là v ấ n đề c ủ a m ọ i th ờ i đạ i, m ọ i n ề n kinh t ế ti ề n t ệ . Ch ừ ng nào c ò n t ồ n t ạ i n ề n kinh t ế ti ề n t ệ , th ì c ò n l ạ m phát, ng ườ i ta ch ỉ có th ể ki ề m ch ế m ứ c độ l ạ m phát sao cho phù h ợ p v ớ i s ự phát tri ể n n ề n kinh t ế , mà ít gây ra nh ữ ng h ậ u qu ả tai h ạ i. T ừ đó, có th ể ph ân đ ị nh nhi ề u m ứ c đ ộ l ạ m ph át sao cho ph ù h ợ p v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế , t ừ l ạ m phát “n ướ c ki ệ u” (chung quanh 10%) t ớ i l ạ m phát “phi m ã ”, th ậ m chí là siêu t ố c, t ứ c là t ì nh tr ạ ng bùng n ổ giá c ả hoàn toàn không th ể ki ể m soát đượ c, trong tr ườ ng h ợ p này d ấ u hi ệ u ti ề n t ệ h ầ u như không c ò n ý ngh ĩ a n ữ a. 1). Nguyên nhân th ứ nh ấ t : - L ạ m phát b ở i tăng c ầ u, khi c ầ u không kèm theo s ự gia tăng s ả n xu ấ t, hàng hoá, d ị ch v ụ . V ậ y t ạ o ti ề n thái quá c ủ a l ượ ng ti ề n t ệ di ễ n ra trong b ố i c ả nh này. 2). Nguyên nhân th ứ hai : - L ạ m ph át do tăng chi phí s ả n xu ấ t, khi vi ệ c t ăng chi phí s ả n xu ấ t l àm tăng giá s ả n xu ấ t. Có th ể do nhi ề u nguyên nhân : + Tăng nh ữ ng phương ti ệ n đặ c thù riêng c ủ a s ả n xu ấ t. + Tăng chi phí phân x ưở ng. II. Th ự c ti ễ n trong m ố i quan h ệ gi ữ a l ạ m ph át và tăng tr ư ở ng kinh t ế : 1).C ác b ằ ng ch ứ ng th ự c nghi ệ m: Nghiên c ứ u g ầ n đây nh ấ t là c ủ a M.Khan và A.Senchadji (năm 2000). Các tác gi ả đã s ử d ụ ng c ác k ỹ thu ậ t ph ân tích hi ệ n đ ạ i nh ấ t đ ể ki ể m đ ị nh m ố i quan h ệ gi ữ a l ạ m phát và tăng tr ư ở ng. C ông tr ì nh c ủ a c ác ông bao quát s ố li ệ u c ủ a 140 n ư ớ c trong đó có c ả các n ướ c phát tri ể n và các n ướ c đã công nghi ệ p hoá trong giaiđo ạ n 1960-1998. M ộ t l ầ n n ữ a k ế t qu ả cho th ấ y c ó t ồ n t ạ i m ộ t m ứ c ng ư ỡ ng m à d ư ớ i đó l ạ m ph át và tăng tr ưở ng có m ố i tương quan dương và trên đó l ạ m phát gây ra ả nh h ưở ng tiêu c ự c đế n tăng tr ưở ng. M ộ t phát ki ế n r ấ t có ý ngh ĩ a c ủ a các tác gi ả là m ứ c ng ưỡ ng đó khác nhau gi ữ a các kh ố i n ướ c ở các n ướ c công nghi ệ p, m ứ c ng ưỡ ng này r ấ t th ấ p ch ỉ vào kho ả ng 1-3% năm, trong khi đó ở các n ướ c đang phát tri ể n m ứ c ng ưỡ ng này vào kho ả ng 7- 11%. B ằ ng ch ứ ng th ự c nghi ệ m ở Vi ệ t Nam d ườ ng như c ũ ng phù h ợ p v ớ i k ế t qu ả ở trên. B ả ng d ướ i đây cho th ấ y m ố i quan h ệ phi tuy ế n gi ữ a l ạ m phát và tăng tr ưở ng trong 14 năm đ ổ i m ớ i. V ào nh ữ ng n ăm 80, l ạ m ph át đ ã khi ế n n ề n kinh t ế l âm vào kh ủ ng ho ả ng. Song t ừ năm 1992 khi chúng ta đã ki ề m ch ế đượ c l ạ m phát, t ố c độ tăng tr ưở ng kinh t ế không ng ừ ng đượ c c ả i thi ệ n. T ố c độ tăng tr ưở ng kinh t ế b ì nh quân giai đo ạ n 1992-1997 là 8,8%, trong khi t ỷ l ệ l ạ m phát b ì nh quân là 9,7%. Nhưng t ừ năm 1997 tr ở l ạ i đây l ạ m phát ở m ứ c r ấ t th ấ p và GDP c ũ ng tăng ch ậ m. NĂm 1998-1999 t ố c độ gi ả m xu ố ng d ướ i 6%_m ộ t hi ệ n t ượ ng đáng lo ng ạ i v ớ i m ộ t n ề n kinh t ế như n ướ c ta có t ố c độ tăng dân s ố 2% năm, t ỷ l ệ tăng năng su ấ t lao độ ng kho ả ng 5-7% năm và t ỷ l ệ th ấ t nghi ệ p 7%. L ạ m phát và tăng tr ưở ng kinh t ế Vi ệ t Nam 1986-1999 Đơn v ị : % Năm GDP L ạ m_ph át 1986 2.33 774.7 1987 3.64 223.1 1988 5.98 393.8 1989 4.69 34.7 1990 5.10 67.1 1991 5.96 67.5 1992 8.65 17.5 1993 8.07 5.2 1994 8.84 14.4 1995 9.56 12.7 1996 9.34 4.5 1997 8.80 3.5 1998 5.80 9.2 1999 4.80 0.1 T óm l ạ i, c ả l ý thuy ế t và th ự c ti ễ n đề u cho th ấ y m ố i quan h ệ gi ữ a l ạ m phát và tăng tr ưở ng kinh t ế có th ể bi ể u di ễ n b ằ ng h ì nh ch ữ “U” ng ượ c. Đi ề u đó hàm ý r ằ ng ở m ỗ i n ướ c t ồ n t ạ i m ộ t ph ạ m vi l ạ m phát “an toàn” khi mà l ạ m phát và tăng tr ưở ng có m ố i quan h ệ cùng chi ề u. Trong tr ườ ng h ợ p đó, l ạ m phát là cái giá ph ả i tr ả cho tăng tr ưở ng kinh t ế . N ớ i l ỏ ng tài khoá và ti ề n t ệ , m ộ t m ặ t, có xu h ướ ng làm tăng l ạ m phát, m ặ t kh ác, s ẽ c ó tác d ụ ng khuy ế n kh ích đ ầ u t ư, m ở r ộ ng t ổ ng c ầ u v à do v ậ y cho ph ép s ử d ụ ng đầ y đủ hơn các ngu ồ n l ự c hi ệ n có và thúc đẩ y tăng tr ưở ng kinh t ế . Tuy nhiên, l ạ m phát quá cao ch ắ c ch ắ n s ẽ ả nh h ưở ng x ấ u đế n tăng tr ưở ng kinh t ế . Trong c ả hai tr ườ ng h ợ p_l ạ m phát quá cao ho ặ c quá th ấ p_chính ph ủ đề u c ầ n có các bi ệ n pháp đi ề u ch ỉ nh sao cho có l ợ i cho tăng tr ưở ng kinh t ế dài h ạ n trong khi v ẫ n đả m b ả o ổ n đị nh kinh t ế v ĩ mô. Trên cơ s ở khuôn kh ổ l ý thuy ế t, kinh nghi ệ m qu ố c t ế di ễ n bi ế n l ạ m phát và tăng tr ưở ng kinh t ế c ủ a Vi ệ t Nam nh ữ ng năm qua, nhi ề u h ọ c gi ả cho r ằ ng m ứ c l ạ m t ố i ưu đố i v ớ i Vi ệ t nam c ó th ể n ằ m trong kho ả ng 5 -7% năm. 2). Th ự c ti ễ n c ủ a v ấ n đề : - Trong m ố i quan h ệ gi ữ a l ạ m phát và tăng tr ưở ng kinh t ế , câu h ỏ i đặ t ra là n ướ c có l ạ m phát cao tăng tr ưở ng nhanh hơn hay ch ậ m hơn n ướ c có l ạ m phát th ấ p ? Th ự c t ế đã đưa ra l ờ i gi ả i không cùng m ộ t đáp s ố . Trong th ờ i k ỳ 1971-1991, Thu ỵ S ĩ tăng tr ưở ng b ì nh quân 1.1% năm, m ặ c dù đây là n ướ c có m ứ c l ạ m phát th ấ p th ứ hai trong s ố 20 n ướ c đượ c nghiên c ứ u. Trong khi đó Italy, Tây Ban Nha, Iceland l ạ i đạ t đượ c s ự tăng tr ưở ng cao dù m ứ c l ạ m phát hơn 10%. - V ề m ố i quan h ệ gi ữ a l ạ m ph át và th ấ t nghi ệ p, l ý thuy ế t c ủ a J.M.Keynes v ớ i lu ậ n đi ể m l ấ y l ạ m ph át và b ộ i chi ng ân sách đ ể xo á kh ủ ng ho ả ng v à th ấ t nghi ệ p đ ã đượ c nhi ề u n ướ c tư b ả n ứ ng d ụ ng thành công sau th ậ p k ỉ 1933. Nhưng ti ế p đó, t ừ nh ữ ng năm 1960, l ạ m phát tràn lan mà v ẫ n không lo ạ i tr ừ đượ c th ấ t nghi ệ p. Trong khi đó th ờ i k ỳ 1974-1991, các n ướ c l ạ m phát th ấ p c ũ ng có t ỷ l ệ th ấ t nghi ệ p th ấ p nh ấ t. - Trong m ố i quan h ệ gia tăng l ượ ng ti ề n trong lưu thông v ớ i m ứ c độ l ạ m phát th ự c t ế c ũ ng không di ễ n ra hoàn toàn trùng h ợ p v ớ i l ý thuy ế t. Năm 1990, chúng ta tăng kh ố i l ượ ng ti ề n gi ấ y trong lưu thông thêm 73%, t ỷ l ệ l ạ m phát lên 67%. Nhưng năm 1991, ti ề n gi ấ y l ưu thông ch ỉ t ăng 41%, t ỷ l ệ l ạ m ph át l ạ i l ên t ớ i 64%; Trong khi đó hai năm 1992 và 1993 ti ề n ph át hành thêm t ớ i 7 0-80% nhưng t ỷ l ệ l ạ m ph át l ạ i đượ c kéo xu ố ng 17,6% (1992) và 5,2% (1993). Ở n ư ớ c ta, qu á tr ì nh k éo l ạ m ph át xu ố ng v à ki ề m ch ế l ạ m ph át ở m ứ c th ấ p c ũ ng đượ c ghi nh ậ n là thành t ự u n ổ i b ậ t trong công cu ộ c đổ i m ớ i. Có th ể khái quát di ễ n bi ế n c ủ a l ạ m phát và k ế t qu ả ki ề m ch ế l ạ m phát ở n ướ c ta trong b ả ng sau đây : % ch ỉ s ố tăng giá bán l ẻ hàng hoá và d ị ch v ụ (CPI) Năm C ả năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1992 1994 1995 ( d ự ki ế n) 774.7 223.1 393.8 34.7 67.4 67.6 17.6 5.2 14.4 15.0 B ả ng trên choth ấ y sau nhi ề u năm li ề n l ạ m phát ở m ứ c 3 con s ố /năm, năm 1989 l ầ n đầ u tiên ta đã kéo l ạ m phát xu ố ng hai con s ố . Đặ c bi ệ t năm 1993, l ạ m phát t ừ 17,6% (1992) xu ố ng 5,2%, nhưng GDP v ẫ n đạ t m ứ c tăng cao 7,2%. Tuy v ậ y chúng ta v ẫ n chưa đưa đượ c l ạ m phát xu ố ng m ứ c mong mu ố n và đặ c bi ệ t là nh ữ ng khó khăn trong tương lai. Do ch ỗ m ứ c l ạ m phát không đượ c d ự báo chính xác trong nhi ề u tr ườ ng h ợ p đã h ạ n ch ế tính ham mu ố n ch ấ p nh ậ n r ủ i ro c ủ a các nhà đ ầ u t ư. Đ ồ ng th ờ i g ây khó khăn cho vi ệ c th ự c hi ệ n c ác h ợ p đ ồ ng kinh t ế , ho ạ ch đ ị nh ch ính sách ti ề n l ương, l ã i su ấ t v à thu ế . V ì v ậ y, c ùngv ớ i vi ệ c k éo l ạ m ph át xu ố ng 1 con s ố c ò n n ổ i lên m ộ t v ấ n đề r ấ t tr ọ ng y ế u là ph ả i gi ữ đượ c m ứ c l ạ m phát đó ổ n đ ị nh. Để th ự c hi ệ n công vi ệ c trên nhi ề u công tr ì nh nghiên c ứ u đã đề c ậ p đế n yêu c ầ u x ây d ự ng h ệ th ố ng ch ính sách ti ề n t ệ , t ài chính hi ệ u qu ả ; t ỷ gi á h ố i đoái linh ho ạ t; d ữ tr ữ qu ố c gia đủ m ạ nh và can thi ệ p vào n ề n kinh t ế đúng lúc Xin nh ấ n m ạ nh thêm m ộ t s ố đi ể m như sau : + Th ứ nh ấ t : Đẩ y m ạ nh hơn n ữ a quá tr ì nh chuy ể n đổ i n ề n kinh t ế và cơ ch ế qu ả n l ý kinh t ế . Trên cơ s ở đó có th ể t ậ n d ụ ng t ố i đa ưu th ế c ủ a th ị tr ườ ng và khai thác t ố i ư u ti ề m năng c ủ a n ề n s ả n xu ấ t x ã h ộ i. Nh ờ v ậ y màtăng nhanh s ố l ượ ng ch ủ ng lo ạ i vàch ấ t l ượ ng hàng hoá cung ứ ng ra th ị tr ườ ng. + Th ứ hai : ổ n đị nh giá c ả nh ữ ng m ặ t hàng thi ế t y ế u và nh ữ ng m ặ t hàng mà nhà n ư ớ c đ ộ c quy ề n s ả n xu ấ t kinh doanh. + Th ứ ba : Th ướ c đo thông th ườ ng nh ấ t c ủ a l ạ m phát là CPI, nhưng vi ệ c đo l ườ ng CPI không ph ả i luôn chính xác. V ì nó v ừ a không th ể hi ệ n đượ c đầ y đủ nh ữ ng bi ế n đổ i ch ấ t l ượ ng hàng hoá và do nhưng sai sót v ề m ặ t k ỹ thu ấ t tính toán. + Th ứ tư : C ầ n nh ậ n th ứ c r ằ ng ch ố ng và ki ề m gi ữ l ạ m phát không ph ả i là m ụ c đí ch c ủ a đi ề u ti ế t kinh t ế v ĩ mô, mà ch ỉ là công c ụ , phương ti ệ n, cách th ứ c để t ạ o môi tr ườ ng và kích thích tăng tr ưở ng kinh t ế . Ngh ĩ a là toàn b ộ công c ụ , cách th ứ c v ĩ mô đề u ph ả i h ướ ng t ớ i m ộ t m ụ c đích duy nh ấ t là thúc đẩ y kinh t ế phát tri ể n nhanh và b ề n v ữ ng. Tóm l ạ i, ch ố ng v à ki ề m gi ữ l ạ m ph át đ ò i h ỏ i ph ả i v ừ a s ử d ụ ng k ế t h ợ p nhi ề u c ông c ụ , bi ệ n pháp đồ ng b ộ ; v ừ a ph ả i nghiên c ứ u l ý thuy ế t không ng ừ ng và ki ể m nghi ệ m th ườ ng xuyên m ọ i l ý thuy ế t trong th ự c ti ễ n. [...]... hàng số 12-2001 5 Tạp chí Cộng sản số 9-2000 6 Báo Sài Gòn giải phóng 17-4-1999 7 Giáo trình kinh tế vĩ mô 8 Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ PHỤ LỤC Lời mở đầu 1 Chương I – Một số vấn đề lý luận về lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 2 I Khái niệm về lạm phát 2 1 Lạm phát là gì ? 2 2 Lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát. .. lại hiệu quả kinh tế cao nhất Lạm phát luôn đi kèm với tăng trưởng kinh tế và là kẻ thù của tăng trưởng kinh tế Nếu chính phủ không cố những chính sách taì chính linh hoạt thì nền kinh tế sẽ rơi vào tình trạng suy thoái , lạm phát ở mức cao như những năm đầu của thập kỉ 80 ở nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tạp chí phát triển kinh tế số 9-1999 2 Tạp chí ngân hàng số 16-1999, số 18-1999, số 3-2000 3 Tạp... trưởng kinh tế 2 3 Tăng trưởng kinh tế và các công cụ phản ánh 2 4 Nguyên nhân gây lạm phát 3 5 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 3 II Các quan niệm về lạm phát trong lịch sử kinh tế cận đại 3 1 Quan niệm thứ nhất 4 2 Quan niệm thứ hai 4 3 Quan niệm thứ ba 5 Chương II – Thực trạng lạm phá và mối quan hệ giữa lạm phát. .. kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường đã xem nó là nhiệm vụ cấp bách trước mắt, cũng như về lâu dài, nên đã tiến hành cùng lúc nhiều biện pháp có kết quả về chính sách kinh tế để kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì vậy việc tìm hiểu bản chất , nguyên nhân gây ra lạm phát là điều hết sức quan trọng và cần thiết Từ đó ta có thể tìm ra giải pháo tối ưu nhất để khắc phục lạm phát. .. trong việc thực hiện có hiệu quả về chính sách kinh tế vi mô và vĩ mô của nhà nước (giải quyết tốt vấn đề thâm hụt ngân sách, chấn chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu, điều hành tốt giá cả và lưu thông hàng hoá, ) để đảm bảo vừa tăng trưởng kinh tế vừa kiềm chế lạm phát ở mức tốt nhất KẾT LUẬN Kiềm chế lạm phát là một vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu trong chính sách kinh tế của các nước nói chung và ở... về thuế , nâng cao hiệu quả của các khoản chi ngân sách nhà nước III Một số biện pháp chủ yếu để kiềm chế lạm phát ở nước ta hiện nay Tình hình kinh tế tài chính của nước ta trong những năm vừa qua đạt được sự ổn định và có chiều hướng tốt, nạn lạm phát đã được kiềm chế và đẩy lùi từ 67.5% năm 1991 xuống còn 17,5% năm 1992, 5,2% (1993), 14.2% (1994), trong khi đó vẫn đảm bảo mức tăng trưởng kinh tế. .. PHỤC LẠM PHÁT I, Những biện pháp tình thế Những biện pháp này được áp dụng với mục tiêu giạm tức thời “cơn sốt lạm phát “ trên cơ sở đó sẽ áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài Các biện pháp này thường được áp dụng khi nền kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát Thứ nhất :các biện pháp tình thế thường được chính phủ các nước áp dụng , trước hết là giảm lượng tiền giấy trong nền kinh tế như... biện pháp có tác động lâu dài đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Tổng hợp các biện pháp này sẽ tạo ra sức mạnh kinh tế lâu dài cho đất nước Thứ nhất : thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng lưu thông hàng hoá Đây là biện pháp chiến lược hàng đầu để hạn chế lạm phát , duy trì sự ổn định tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân Sản xuất trong nước càng phát triển thì càng tạo tiền đề vững... giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt nam 6 I.Nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát 6 1 Nguyên nhân thứ nhất 6 2 Nguyên nhân thứ hai 6 II Thực tiễn trong mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 6 1 Các bằng chứng thực nghiệm 6 2 Thực tiễn của vấn đề 8 Chương III – Các giải pháp khắc phục lạm phát 11 I Những biện... mại + Xử lý tôt mối quan hệ với ngân sách nhà nước, phát triển thị trường vốn, đồng thời xúc tiến nhanh việc thiết lập thị trường chứng khoán ở Việt Nam và sự hoà nhập của thị trường này vào cộng đồng kinh tế quốc tế, nhất là từ khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của khối ASEAN để thuhútnhanh chóng hơn nữa nguồn vốn nước ngoài góp phần phát triển kinh tế đất nước Ngoài ra cần tổ chức quản lý nợ nước . I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT VÀ MỐI QUAN HỆ GI ỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ . I. Khái ni ệ m v ề l ạ m ph át 1). L ạ m phát là g ì ? - L ạ m phát. h ệ gi ữ a l ạ m phát và tăng tr ưở ng kinh t ế L ạ m phát và tăng tr ưở ng kinh t ế là hai m ặ t c ủ a x ã h ộ i , là hai v ấ n đề kinh t ế trong n ề n kinh t ế . L ạ m phát có th ể coi. VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở V IỆT NAM. I. Nguyên nhân cơ b ả n gây ra l ạ m phát : - L ạ m phát là m ộ t ph ạ m trù kinh t ế khách quan, là v ấ n