Báo cáo tốt nghiệp: Lý luận về lạm phát tiền tệ
Phần 1: Mở đầu Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng, có ảnh h-ởng rộng lớn đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại. Một ví dụ điển hình về hậu quả to lớn của lạm phát là thời kì siêu lạm phát của nứoc Đức vào đầu những năm 1920 đã dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa phát xít. Trong vài thập kỉ qua đa số các nứoc đã phải đối mặt với tình trạng lạm phát khá cao. Việt Nam cũng nh phần lớn các nứơc trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng đều trải qua lạm phát cao. Việc này đã làm nớc ta gặp nhiều khó khăn với nền kinh tế khủng hoảng nặng nề. Chúng ta có thể hiểu bản chất của nó nh sau: với Ms là lợng tiền cung ứng, P là giá cả, Q là sản lợng thực tế, V là tốc độ lu thông tiền tệPhơng trình Ms*V = P*QBõy gi chỳng ta ó cú tt c cỏc yu t cn thit lý gii mc giỏ cõn bng v t l lm phỏt. Sau õy l nhng yu t ú:- Tc lu thụng tin t tng i n nh theo thi gian. - Vỡ tc lu thụng tin t n nh, nờn khi thay i khi lng tin t (M) nú gõy ra s thay i tng ng trong giỏ tr sn lng danh ngha ( P*Y)- Sn lng hng hoỏ v dch v ca nn kinh t (Y) c xỏc nh bi cỏc nhõn t sn xut ( lao ng , t bn hin vt, vn nhõn lc, ti 1 nguyờn thiờn nhiờn ) v trỡnh cụng ngh hin ti. Nhng vỡ tin cú tớnh trung lp, nờn nú khụng nh hng n sn lng.- Vi sn lng (Y) ph thuc vo cỏc nhõn t sn xut v cụng ngh, thỡ khi thay i khi lng tin t ( M) v gõy ra nhng thay i tng ng trong giỏ tr sn lng danh ngha ( P*Y) thỡ nhng thay i ny c phn ỏnh li trong s thay ca mc giỏ (P).- Do vy, khi tng cung ng tin t mt cỏch nhanh chúng, thỡ kt qu l t lm phỏt cao.- Vì thế lạm phát là một hiện tợng, căn bệnh vốn có của thị trờng. Nên nếu cho rằng CNXH ko có lạm phát là một sai lầm. Để điều hành, phát triển nền kinh tế một cách có hiệu quả ta cần quan tâm, kiểm soát lạm phát một cách hợp lí. ý thức đợc tầm quan trọng đó em đã chọn đề tài này. Phần 2: Nội dungI. Lý luận về lạm phát tiền tệ I.1 Định nghĩa Lm phỏt c cp n rt nhiu trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ca cỏc nh kinh t. Trong mi cụng trỡnh ca mỡnh, cỏc nh kinh t ó a cỏc khaớ nim khỏc nhau v lm phỏt.2 Theo C.Mac trong bộ tư bản: Lạm phát là việc tràn đầy các kênh,các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt .Ông cho rằng ngoài giá trị thặng dư, CNTB còn gây ra lạm phát để bóc lột người lao động một lần nữa do lạm phát làm tiền lương thực tế của người lao động giảm xuống. Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng : lạm phát biểu thị một sự tăng lên trong mức giá cả chung .Theo ông :”Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng -giá bánh mì, dầu xăng, xe ô tô tăng, tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng.” Còn Milton Friedman thì quan niệm :”Lạm phát là việc giá cả tăng nhanh và kéo dài ”. Ông cho rằng :”Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là hiện tượng tiền tệ ”. Ý kiến đó của ông đã được đa số các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ và phái Keynes tán thành. Hiện nay lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục trong mức giá chung. Điều này không nhất thiết có nghĩa là giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ, mà chỉ cần mức giá trung bình tăng lên. Một nền kinh tế vẫn có thể trải qua lạm phát khi giá của một số hàng hóa giảm, nếu như giá của các hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ mạnh.3 I.2 Ph©n lo¹i Lạm phát thường được phân loại theo tính chất hoặc theo mức độ của tỷ lệ lạm phát. Việc phân loại lạm phát theo tính chất sẽ được đề cập khi bàn về tác động của lạm phát, còn trong mục này chúng ta sẽ phân loại lạm phát theo mức độ của tỷ lệ lạm phát. Theo tiêu thức này các nhà kinh tế thường phân biệt 3 loại lạm phát: Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát. Lạm phát vừa phải: là lạm phát ở mức thấp và có thể dự đoán được, lạm phát dưới một con số và mọi người tin tưởng vào đồng tiền và sẵn sàng gửi tiền cũng như ký hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiền. Lạm phát phi mã: là lạm phát trong phạm vi hai con số hoặc ba con số một năm. Lạm phát phi mã làm xuất hiện nhiều biến dạng kinh tế quan trọng, có thể gây khủng hoảng các thị trường tài chính. Siêu lạm phát: Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng với tỉ lệ cao tới con số hàng ngàn, hàng triệu phần trăm một năm. Lạm phát ở Đức trong những năm 1992, 1923 là một ví dụ điển hình.Từ tháng giêng 1992 đến tháng 1 năm 1923, chỉ số giá đã tăng từ 1 triệu lên 10 triệu. Siêu lạm pháp làm rối loạn nền kinh tế .I.3 Nguyªn nh©n 4 Điều gì gây ra lạm phát là một câu hỏi phổ biến, xong các nhà kinh tế vẫn còn những bất đồng. Có nhiều lý thuyết giải thích về nguyên nhân gây ra lạm phát mà dưới đây chúng ta sẽ giới thiệu những lý thuyết chính.a. Lạm phát cầu kéo Một trong những nguyên nhân chính gây ra lạm phát là sự thay đổi trong đầu tư, chi tiêu của chính phủ hay xuất khẩu ròng có thể làm thay đổi tổng cầu và đẩy sản lượng vượt quá mức tiềm năng của nó. Điều này có thể xảy ra khi nền kinh tế quá nóng, mức đầu tư tăng quá nhanh hoặch chính phủ làm tăng mức cung tiền quá lớn. Phải dùng quá nhiều tiền để săn đuổi lượng hàng hoá có hạn. Bắt đầu từ mức cân bằng ban đầu tại điểm E, giả sử có một sự mở rộng chi tiêu làm đẩy đường AD dịch chuyển lên trên đến AD’. Trong ngắn hạn, sản lượng chỉ có thể tăng có hạn nên đường tổng cung trong ngắn hạn có hình dạng dốc lên như hình 2 do vậy điểm cân bằng chuyển từ E đến E’ làm cho mức giá tăng từ P lên P’ gây ra lạm phát.5 Hình 1 b . Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát cũng có thể xẩy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên trong lên trong toàn bộ nền kinh tế. Trong đồ thị tổng cầu - tổng cung, một cú sốc như vậy sẽ làm giảm tổng cung, đường tổng cung dịch chuyển lên trên. Trong bối cảnh đó, mọi biến số kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế đều biến động theo chiều hướng bất lợi: sản lượng giảm, cả thất nghiệp và lạm phát đều tăng. Chính vì vậy, loại lạm phát này được gọi là lạm phát do chi phí đẩy hay lạm phát kèm suy thoái. Ba lọai chi phí có thể gây ra lạm phát là: tiền lương, thuế gián thu và giá nguyên liệu nhập khẩu. Khi công đoàn thành công trong việc đẩy tiền lương lên cao làm tăng chi phí, các doanh nghiệp sẽ tìm cách tăng giá và kết quả là lạm phát xuất hiện. Vòng xoáy đi lên của tiền lương và giá cả sẽ tiếp diễn và trở nên nghiêm trọng nếu chính phủ tìm cách tránh suy thoái bằng cách mở rộng tiên tệ. Việc chính phủ tăng những loại thuế tác động đồng thời đến tất cả các nhà sản xuất cũng có thể gây ra lạm phát. Ở đây, thuế gián thu (kể cả thuế nhập khẩu, các loại lệ phí bắt buộc) đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, vì chúng tác động trực tiếp tới giá cả hàng hoá. Nếu so sách với các nước phát triển là những nước có tỷ lệ thuế trực thu cao, chúng ta có thể nhận định rằng ở các nước đang phát triển, nơi mà thuế gián thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu từ thuế, thì thay đổi thuế gián thu dường như có tác động mạnh hơn tới lạm phát.6 Đối với các nền kinh tế nhập khẩu nhiều loại nguyên liệu, máy móc cần thiết mà nền công nghiệp trong nước chưa sản xuất được thì sự thay đổi giá cả của chúng (có thể do giá quốc tế thay đổi hoặc tỷ giá hối đoái biến động) sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình lạm phát trong nước. Nếu giá cả của chúng tăng mạnh trên thị trường thế giới hay đồng nội tệ giảm giá mạnh trên thị trường tài chính quốc tế, thì chi phí sản xuất trong nước sẽ tăng mạnh và lạm phát sẽ bùng nổ. Những yếu tố nêu trên có thể tác động riêng rẽ, nhưng cũng có thể gây ra tác động tổng hợp, làm cho lạm phát ra tăng với tốc độ cao (lạm phát cao) và rất cao (siêu lạm phát). Nếu chính phủ phản ứng quá mạnh thông qua các chính sách thích nghi, thì lạm phát có thể trở nên không kiểm soát được, như tình hình của nhiều nước trong những năm 1970 và 1980.c. Lạm phát ỳ P AS2 AS1 P2 AS0 P1 AD2 P0 AD1 AD0 Y* Y7 Hình 2 Trong nền kinh tế hiện đại trừ siêu lạm phát và lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xu hướng ổn định theo thời gian. Hàng năm, mức giá tăng lên theo tỷ lệ khá ổn định. Tỷ lệ lạm phát này được gọi là tỷ lệ lạm phát ỳ. Đây là loại lạm phát hoàn toàn được dự tính trước. Mọi người đã biết trước và tính đến khi thoả thuận về các biến danh nghĩa được thanh toán trong tương lai. Chúng ta có thể coi đó là tỷ lệ lạm phát cân bằng trong ngắn hạn và nó sẽ được duy trì cho đến khi có các cú sốc tác động đến nền kinh tế. Biểu đồ trên cho thấy lạm phát ỳ xẩy ra như thế nào. Cả đường tổng cung và đường tổng cầu cùng dịch chuyển lên trên với tốc độ như nhau. Sản lượng luôn được duy trì ở mức tự nhiên, trong khi mức giá tăng với một tỷ lệ ổn định theo thời gian.d. Lạm phát tiền tệ Theo lý thuyết số lượng tiền tệ, lượng tiền tệ có trong nền kinh tế quyết định giá trị của tiền và sự gia tăng khối lượng tiền tệ là nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát. Nhìn vào hình 5 ta thấy khi tăng cung ứng tiền tệ, đường cung tiền tệ dịch chuyển từ MS1 sang MS2. Giá trị của tiền (trục bên trái) và mức giá (trục bên phải) điều chỉnh để làm cho cung và cầu cân bằng trở lại. Trạng thái cân bằng chuyển từ điểm A tới điểm B. Kết quả là, giá trị của tiền giảm từ 1/2 xuống 1/4 và mức giá cân bằng tăng từ 2 lên 4. Nói cách khác, khi sự gia tăng của cung ứng tiền tệ làm cho lượng đô la trở nên nhiều hơn, mức giá sẽ tăng, làm cho mỗi đồng đô la có giá trị hơn.8 3/41/2cao1/4MS1MS21.33241ABGiá trị của tiền(1/p)Mức giá (p)thấpcaothấpcầu tiền lượng tiềnM1M2Hình 3: sự gia tăng trong cung ứng tiền tệ.9 I.4 Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế a. Tích cực ở mt s nc ang phỏt trin, lm phỏt c coi l yu t tớch cc y mnh tng trng kinh t. Bi l lm phỏt lm tng tit kim v u t do chuyn thu nhp t nhng ngi lm cụng n lng sang tng thu nhp ca cỏc nh kinh doanh ly lói. V nu giỏ tng nhanh s cú xu hng lm tng khon tit kim t li nhun cao hn tng khon tit kim t tin lng. Mc u t v tit kim thc t s tng lờn. Kt qu l y nhanh tng trng kinh t.Ngoài ra trong ngắn hạn, sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp đợc mô tả bằng đờng Phillips. Nghĩa là nếu lạm phát cao ở một mức nhất định thì tỷ lệ thất nghiệp cũng đựoc duy trì ở mức thấp.b. Tiêu cực b.1. i vi lm phỏt c d tớnh trcLm phỏt hon ton c d tớnh trc xy ra khi lm phỏt xy ra ỳng nh tớnh t trc ca cỏc nh kinh t. Trong trng hp ny, mi khon cho vay cng nh hp ng v cỏc bin danh ngha ó c iu chnh cho phự hp vi lm phỏt. Loi lm phỏt ny gõy ra tn tht gỡ cho xó hi. Tin chi phớ mũn giy: lm phỏt l mt loi thu ỏnh vo nhng ngi gi tin. trỏnh loi thu ny, mi ngi nm gi ớt tin hn v u t nhiu hn vo ti sn cú lói khi lm phỏt cao v ngc li. Kt qu l mi 10 [...]... mới kinh tế nói chung và kìm chế lạm phát nói 19 riêng, đa nứoc ta ra khỏi khủng hoảng và vững bớc đi lên con đờng CNXH Tuy nhiên vài năm trở lại đây lạm phát cao dờng nh đang quay trở lại, chúng ta cần phát huy những thành tích đã đạt đợc trong công cuộc kiểm soát lạm phát, không đợc chủ quan nóng vội phát triển kinh tế bằng mọi giá Làm tốt việc này là góp phần vào việc phát triển bền vững, đa Việt Nam... này là góp phần vào việc phát triển bền vững, đa Việt Nam tiến nhanh, tiến chắc lên CNXH Tài liệu tham khảo: - Giáo trình kinh tế chính trị - Giáo trình kinh tế vĩ mô 20 - Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ - Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính F.Mískhin - www.vnexpress.net - www.vneconomy.com.vn 21 ... dự quy mụ lm phỏt l bao nhiờu Tuy nhiờn lm phỏt cao thng khụng n nh, lm phỏt thp bao gi cng tt hn, bi vỡ nú n nh hn v cú th c d kin chớnh xỏc hn II Thực trạng lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam và các giải pháp khắc phục II.1 Thực trạng lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam a Thi kỡ trc i mi (trc nm 1986) Nn kinh t vn hnh theo c ch k hoch hoỏ tp trung quan liờu bao cp nờn vn giỏ c cha chu tỏc ng ca... - Tăng cờng quản lý và nâng cao dự trữ quốc gia - Kiểm soát chặt chẽ vốn đầu t nứoc ngoài - Lập dự toán NSNN, quy mô thâm hụt - Gây dựng lòng tin vào đồng nội tệ 17 b ở tầm vi mô - Giải pháp hàng đầu và lâu dài để chống lạm phát bền vững là phát triển sản xuất của các doanh nghiệp vì nó sẽ giúp cân bằng khối lợng H-T - Mở rộng thị trờng, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp - Kt hp cht... cho khu vc quc doanh tng hp lý, y mnh tng tớn dng cho khu vc ngoi quc doanh - NHNN cn nõng cp th trng tin t, hon thin cụng c iu hnh lói sut (c bit lói sut tỏi cp vn), linh hot trong vic s dng cỏc cụng c khỏc tng xng vi xu th v tin hi nhp Lói sut tỏi cp vn cn c xỏc nh da trờn mc tng trng gdp mong mun, mc lm phỏt d bỏo v nhng mc tiờu ca chớnh sỏch tin t - Tăng cờng quản lý và nâng cao dự trữ quốc gia... hng hoỏ xut khu, a dng hoỏ cỏc sn phm xut khu Tng cng cỏc sn phm cú giỏ tr gia tng cao - Xõy dng chin lc th trũng n nh lõu di cú chớnh sỏch khuyn khớch, xỳc tin nht quỏn, phự hp 18 Phần 3: Kết luận Trờn c s nhng lý thuyt v n nh hoỏ kinh t v mụ v chớnh sỏch lm phỏt cỏc nc trờn th gii, chin lc chng lm phỏt cn phi da trờn nn tng tng trng kinh t v tỡnh hỡnh, c im c th ca mi nc i vi Vit Nam, mt nn kinh t... toỏn-kinh t cú th d bỏov iu chnh kp thi nhm trỏnh gõy ỏp lc lm trm trng thờm tỡnh trng thiu-lm phỏt - Khng ch tng phng tin thanh toỏn phự hp vi yờu cu tng trng, kim soỏt tc tng d n tớn dng nn kinh t mc hp lý, c ch iu hnh lói sut, t giỏ theo húng t do hoỏ, ỳng qui lut, duy trỡ cnh tranh lnh mnh m bo kh nng huy ng vn cho nhu cu u t, thỳc y sn xut ni a v xut khu V lói sut, cn phi c iu hnh mt cỏch linh hot, . tỷ lệ lạm phát. Theo tiêu thức này các nhà kinh tế thường phân biệt 3 loại lạm phát: Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát. Lạm phát. theo thời gian.d. Lạm phát tiền tệ Theo lý thuyết số lượng tiền tệ, lượng tiền tệ có trong nền kinh tế quyết định giá trị của tiền và sự gia