CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ở VIỆT NAM năm 2014 2015Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển CNTT tại việt nam trong năm 2014 và 2015Mục tiêu cụ thể của đề tài :tình hình phát triển công nghệ thông tin ở nước tanêu các chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước thông qua mục tiêu, quan điểm chỉ đạo, các nhiệm vụ và các giải pháp thúc đẩy phát triển CNTT tại Việt Nam giai đoạn 20112015 và định hướng năm 2020
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KINH TẾ THÔNG TIN
ĐỀ TÀI NHÓM 02: CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM NĂM 2014 -2015
VÀ SO SÁNH
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện :
Hà Thị Thùy Dinh
Hà Nội – 2016
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG l : ĐẶT VẤN ĐỀ 3
1.Tổng quan về Công nghệ Thông tin 3
2.Mục tiêu đề tài 4
3 Phạm vi nghiên cứu 4
CHƯƠNG ll: CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM NĂM 2014-2015 5
l.THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM NĂM 2014-2015 5
1 Khái niệm về Công nghệ Thông tin 5
2 Công nghệ Thông tin trong những thập niên qua 5
3 Những sự kiện CNTT ở Việt Nam trong những năm qua 6
4.Công nghệ Thông tin trong năm 2014-2015 8
5.Nguồn nhân lực 18
ll.CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CMTT NĂM 2014-2015 .20
1.Chủ trương, chính sách phát triển công nghệ thông tin Việt Nam trong năm 2014 20
2.Chủ trương ,chính sách phát triển công nghệ thông tin Việt Nam trong năm
2015 29
3.Bảng so sánh chủ trương năm 2014 và 2015 46
4.Bảng so sánh các chỉ tiêu cụ thể đạt được trong năm 2014-2015 52
CHƯƠNG Ill: KẾT LUẬN 55
Trang 3DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Người dân làm thủ tục ở bộ phận một cửa huyện mê linh 12
Hình 2.2 Quang cảnh hội thảo 13
Hình 2.3 Khách hàng truy cập thông tin tại một hội chợ du lịch của Việt Nam .14
Hình 2.4 mua vé tàu tại một nhà ga 15
Hình 2.5 Ứng dụng Công nghệ thông tin tại cục hải quan 17
Hình 2.6 Hình: ứng dụng CNTT trong y tế 17
Hình 2.7: Ứng dụng cntt trong nông nghiệp 18
Trang 4CHƯƠNG l : ĐẶT VẤN ĐỀ.
1.Tổng quan về Công nghệ Thông tin
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ thông tin gần đây đãmang lại những tác động to lớn và những biến đổi sâu sắc trong mọi lĩnh vựchoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội ở khắp mọi nước trên thế giới Chúng tađang sống trong một thời đại mà nền kinh tế thế giới đang chuyển biến từ mộtnền kinh tế chủ yếu dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn hẹp trênhành tinh của chúng ta sang một nền kinh tế của thông tin và trí tuệ Một bộphận lớn của nhân loại đang chuẩn bị bước vào thiên nhiên kỷ mới với các kếhoạch xây dựng nền tảng cho một xã hội mới – xã hội thông tin
Trong mười năm qua, công nghệ thông tin và truyền thông (CNTTTT)Việt Nam đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò ngàycàng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần đảm bảo an ninh, quốcphòng của đất nước, trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời là hạtầng kỹ thuật, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Chính phủ Việt Namluôn đặc biệt quan tâm và dành nhiều ưu đãi để thu hút đầu tư, thúc đẩy pháttriển lĩnh vực này
Phát triển công nghệ thông tin, tổ chức và khai thác có hiệu quả các nguồntài nguyên thông tin vốn tiềm tàng trong xã hội để tích cực góp phần đổi mới
và hiện đại hóa nền kinh tế cũng là mối quan tâm chung của nhiều nước đangphát triển Ở nước ta, với Nghị quyết 49/CP của Chính phủ (tháng 8/1993),Nhà nước ta đã khẳng định quyết tâm thực hiện rộng rãi một chính sách quốcgia về Công nghệ thông tin trong những năm tới, nhằm phát triển nhanh chóngtiềm lực về Công nghệ thông tin và ứng dụng Công nghệ thông tin vào côngcuộc Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước, góp phần tích cực thực hiện sựnghiệp đổi mới toàn diện nước ta
Trang 52 Mục tiêu đề tài
Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu các chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước về phát triển CNTT tại việt nam trong năm 2014 và 2015Mục tiêu cụ thể của đề tài :tình hình phát triển công nghệ thông tin ở nước tanêu các chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước thông qua mục tiêu,quan điểm chỉ đạo, các nhiệm vụ và các giải pháp thúc đẩy phát triển CNTT tạiViệt Nam giai đoạn 2011-2015 và định hướng năm 2020
nêu rõ các chủ trương ,chính sách trong 2 năm 2014 và 2015 cùng với các kếtquả đạt được
3 Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của đề tài,phạm vi nội dung chính sẽ tập chung nghiêncứu các chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển ,ứng dụngCNTT thông qua một số văn bản tiêu biểu của Đảng,Nhà nước,Chính phủ vàThủ tướng Chính phủ đã ban hành nhằm thúc đẩy ứng dụng và phát triểnCNTT tại Việt Nam.Phạm vi thời gian sẽ tập chung nghiên cứu các chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển ,unwgs dụng CNTT thông qua2năm 2014 và 2015
Trang 6CHƯƠNG ll: CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC
TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM NĂM 2014-2015.
l.THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM NĂM 2014-2015
1 Khái niệm về Công nghệ Thông tin
Công nghệ Thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh:Information Technology hay là IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần
mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thậpthông tin
Thuật ngữ “CNTT” xuất hiện lần đầu vào năm 1958 trong bài viết xuất
bản tại tạp chí Harvard Business Review Hai tác giả của bài viết, Leavitt và
Whisler đã bình luận: “Công nghệ mới chưa thiết lập một tên riêng Chúng ta
sẽ gọi là CNTT (Information Technology - IT).”
Ở Việt Nam, khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong nghị quyết
Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: "Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu
là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội".
Các lĩnh vực chính của CNTT bao gồm quá trình tiếp thu, xử lý, lưu trữ
và phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn bản và thông tin số bởi các vi điện
tử dựa trên sự kết hợp giữa máy tính và truyền thông Một vài lĩnh vực hiện đại
và nổi bật của công nghệ thông tin như: các tiêu chuẩn Web thế hệ tiếptheo, sinh tin, điện toán đám mây, hệ thống thông tin toàn cầu, tri thức quy môlớn và nhiều lĩnh vực khác
2 Công nghệ Thông tin trong những thập niên qua
Từ việc ra đời những máy tính điện tử thuộc các thế hệ đầu tiên vào nhữnăm 50, 60 với chức năng chủ yếu là tính toán khoa học - kỹ thuật, đến các
Trang 7máy tính có khả năng lưu trữ và xử lý thông tin lớn hơn của những năm 60, 70
có khả năng ứng dụng trong kinh tế, quản lý, sự ra đời của các máy tính vàonhững năm 80 với số lượng hàng chục hàng trăm triệu thâm nhập vào mọi nơicủa thế giới, sự kết hợp và liên kết rộng rãi giữa máy tính và các mạng truyềnthông phủ khắp thế giới trong thập niên gần đây, và trong một tương lai gần, là
hệ thống mạng lưới các đường thông tin cao tốc (xa lộ thông tin) phủ khắp nơi
và nối đến từng nhà đang được hoạch định và thực hiện trong nhiều nước trênthế giới
3 Những sự kiện CNTT ở Việt Nam trong những năm qua
Cùng với sự phát triển CNTT của các nước phát triển trên thế giới nước tathành lập Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển theo Nghị định số 246/CPngày 27/12/1976 của Chính phủ Năm 1989 đổi tên là Viện tin học
Năm 1993 Trung tâm nghiên cứu hệ thống và quản lý cùng với Tung tâmtoán và ứng dụng tin học (thành phố Hồ Chí Minh) hợp nhất thành việnCNTT.Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KHCN số 207, ngày 10/12/1993của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Ngày 19/11/1997 là ngày đầu tiên Việt Nam được hòa vào mạng internettoàn cầu Đánh dấu bước ngoặt lớn để CNTT Việt Nam phát triển sau này.Ngày 17/10/2000, Chỉ thị số 58-CT/TW được phê duyệt bởi ông PhạmThế Duyệt, thường trực Bộ Chính trị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộngsản Việt Nam về việc "Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá" Năm 2001 internet bùng nổ ở ViệtNam, kéo theo CNTT phát triển mạnh
Lúc 22 giờ 16 phút ngày 18 tháng 4 năm 2008(giờ UTC) Vinasat-1 là vệtinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam được phóng vào vũ trụ Dự án
vệ tinh Vinasat-1 đã khởi động từ năm 1998 với tổng mức đầu tư là khoảnghơn 300 triệu USD
Ngày 26-28/8/2009, Diễn đàn Công nghệ thông tin thế giới năm 2009(WITFOR 2009) với chủ đề “Công nghệ thông tin vì sự phát triển bền vững”
Trang 8đã được tổ chức lần đầu tiên tại Hà Nội Tại Diễn đàn, Sách trắng về công nghệthông tin và truyền thông Việt Nam lần đầu tiên được phát hành.
Ngày 13/08/2009, Bộ Truyền thông và Thông tin (TTTT) đã cấp 4 giấyphép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất tiêu chuẩnIMT-2000 (WCDMA) trong băng tần số 1900-2200MHz (3G) thông qua hìnhthức thi tuyển
Năm 2009, Việt Nam Triển khai các hệ thống cáp quang biển quốc tế vàphủ sóng thông tin di động trên vùng biển, đảo Việt Nam
Ngày 15/9/2009, Bộ TTTT đã trao giấy phép cung cấp dịch vụ Chứngthực chữ ký số công cộng (CA) đầu tiên của Việt Nam cho Tập đoàn Bưu chínhViễn thông Việt Nam
Ngày 22/9/2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt Đề án Đưa ViệtNam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT)
Ngày 29/10/2010, khánh thành Nhà máy Lắp ráp và kiểm định chip củaIntel tại Việt Nam, có sự tham gia của Tổng giám đốc điều hành tập đoàn Intel,ông Paul Otellini
Ngày 7/9/2010, Bộ Thông tin và Truyền thông đã đồng ý cho 5 doanhnghiệp gồm VNPT, Viettel, FPT Telecom, CMC và VTC thử nghiệm mạng diđộng 4G
Đầu tháng 12/2011, Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) được Chínhphủ chấp thuận cho tiếp nhận “nguyên trạng” Công ty Viễn thông Điện lực(EVN Telecom)
Ngày 16 tháng 5 năm 2012 VINASAT-2 - vệ tinh viễn thông địa tĩnh củaViệt Nam được phóng
Ngày 26/6/2014, tại Phiên họp toàn thể lần thứ nhất của Ủy ban Quốc gia
về ứng dụng công nghệ thông tin, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đãđồng ý với kiến nghị về chủ trương thuê dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin
Trang 9trong các cơ quan nhà nước để tiết kiệm ngân sách, tạo thị trường, khuyếnkhích phát triển ngành công nghệ…
Sau 10 năm tổ chức, năm 2014 là năm đầu tiên giải thưởng Nhân tài ĐấtViệt trong lĩnh vực CNTT trao cùng lúc 3 giải Nhất ở cả 3 hệ thống sản phẩm:Nhóm sản phẩm thành công, nhóm triển vọng và nhóm sản phẩm ứng dụngtrên thiết bị di động
Ngày 1/7/2014, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 36 về đẩy mạnh ứngdụng và phát triển CNTT, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hộinhập quốc tế Đây là quan điểm đột phá mới trong tư duy chiến lược của Đảng
về phát triển hạ tầng quốc gia
Ngày 1/7/2015, ba Tổng công ty mới là VNPT-VinaPhone, VNPT-Net,VNPT-Media trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT đãchính thức ra mắt, giúp cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của Tập đoànthành một chuỗi giá trị từ “nội dung” đến “hạ tầng”, rồi tới “khách hàng”
Ngày 14/10/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 36a/NQ-CP về xâydựng Chính phủ điện tử nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các
cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp
Ngày 19/11/2015, Luật An toàn thông tin mạng được Quốc hội thông quatại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII gồm 8 chương 54 Điều Luật An toànthông tin mạng quy định về hoạt động an toàn thông tin mạng, quyền, tráchnhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc bảo đảm an toàn thông tinmạng; mật mã dân sự; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thông tinmạng
Ngày ngày 15/9/2016, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã
tổ chức Họp báo giới thiệu Cuộc thi “Nông dân với Công nghệ thông tin” năm2016
4.Công nghệ Thông tin trong năm 2014-2015
4.1 Lĩnh vực kinh tế
a.Thương mại điện tử:
Trang 10Thách thức lớn nhất của thương mại điện tử hiện nay là vấn đề pháp lý và
độ an toàn trong các giao dịch điện tử Nhiều nước đã thừa nhận về mặt phápluật chữ ký điện tử và có các cơ chế xác thực chữ ký điện tử Vấn đề độ an toànvẫn đang là vấn đề đau đầu đối với những người làm tin học
b.Tài chính,ngân hàng:
-Trong những năm qua các ngân hàng đầu tư ngày càng nhiều cho CNTT.CNTT không những chỉ là công cụ để giảm chi phí và hỗ trợ quá trình hoạtđộng mà còn là yếu tố quan trọng tạo nên lợi nhuận CNTT giúp cho các ngânhàng quản lý quan hệ với khách hàng được tốt hơn, đơn giản hóa quá trình hoạtđộng, mở rộng phạm vi hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm rủi rotrong một thị trường nhiều biến động
-Dịch vụ quản lý tiền qua Internet cho phép các doanh nghiệp truy cậpthông tin về số dư, chi trả, chuyển khoản và in thông báo quyết toán tài chính.Với sự ra đời của Internet, tốc độ đã bắt đầu vượt qua lòng tin trong mối quan
hệ với khách hàng, và đổi mới đã vượt qua truyền thống tạo nên một mô hìnhmới: mô hình nền kinh tế số hoá
c.Sản xuất kinh doanh.
Ứng dụng CNTT vào SXKD để quản lý quá trình sản suất, kiểm soát quytrình kinh doanh, nhằm tăng cường dây chuyền cung ứng, giảm thiểu thời gianphát triển sản phẩm, nâng cao sự khác biệt của sản phẩm, giảm chi phí và đưasản phẩm tới khách hàng nhanh chóng, an toàn và thuận tiện nhất Sử dụng cácphần mềm đế kiểm soát nhân sự, kiểm kê tài chính,tài sản…
4.2 Giáo dục ,Văn hóa – Xã hội
Trang 11-HS-SV có thể tìm kiếm, trích lọc, tổng hợp thông tin trong những “khokiến thức” khổng lồ được liên kết tích hợp với nhau, biến chúng thành nguồntài nguyên quý giá, có thể chia sẻ, trao đổi thông tin trên phạm vi toàn cầu mộtcách dễ dàng Internet đã hỗ trợ điều kiện để học sinh chủ động tìm kiếm trithức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình.
b.Văn hóa
-Người ta hoàn toàn có thể đọc, nghe, xem và học trực tuyến.Internet cũngcho ta cơ hội du lịch đến tất cả mọi địa chỉ mà ta yêu thích.Các cơ hội giao lưuvăn hóa hoàn toàn mở rộng với tất cả mọi người Người dân đang quen vớikhái niệm về một xã hội thông tin đã hình thành và mọi hành vi giao tiếp cũngtheo đó thay đổi dần dù chậm hơn so với tốc độ phát triển nhanh chóng củaCNTT
-Với sự phát triển của loại hình giải trí trực tuyến này, những hoạt độngvăn hóa thực ngày càng xuất hiện thưa dần đi thay vào đó sự xuất hiện của nótrên Internet ngày càng nhiều…
-Việc sử dụng dịch vụ thư điện tử, chat, mạng xã hội của chúng ta hàngngày cũng đang dần làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt mà không mấy ainhận thấy, bởi trong xã hội thông tin như ngày nay ngôn từ, câu chữ trong giaotiếp không còn được chú trọng lắm khi dùng email, người dùng hay có thóiquen gõ tiếng Việt không dấu, câu chữ đơn giản, viết tắt… Hàng loạtcác thóiquen trong đời sống sinh hoạt đã và đang thay đổi từ khi xuất hiện dịch vụinternet.Kèm theo đó là bất cập trong vi phạm bản quyền, vấn đề văn hóakhông không lành mạnh, khủng bố…tràn lan trên mạng đang làm đau đầu cácnhà chức trách
4.3 Cơ sở hạ tầng
Mặc dù đạt được những thành tựu nhất định tuy nhiên, cơ sở hạ tầng côngnghệ của nước ta hiện nay nhìn chung còn thấp so với các nước trên thế giới vàtrong khu vực, chưa đáp ứng được yêu cầu là nền tảng và động lực giúp thựchiện thành công chiến lược CNH, HDH nền kinh tế mà đại hội Đảng XI đã đềra
Trang 12 Nguyên nhân:
-Chủ trương ,chính sách phát triển khoa học và công nghệ của Đảng vàNhà nước chưa được các cấp, các ngành ,địa phướng quán triệt đầy đủ và triểnkhái trong thực tiễn
-Đầu tư cho KH & CN còn hạn hẹp: thiếu quy hoạch đào tạo đội ngũ cán
bộ khoa học trình độ cao ở lĩnh vực KH&CN ưu tiên,đặc biệt là cán bộKH&CN đàu ngành
-Chính sách đổi mới quản lý KH&CN đã được đổi mới nhưng còn chậm
so với tốc độ phát triển của kinh tế thị trường và đang còn mang nặng tính hànhchính (VD: các tổ chức KH&CN chưa có được đầy đủ quyền về kế hoạch,tàichính,sáng tạo trong công việc Chính về thế mà các cán bộ công chức không
đủ năng lực hoạt động KH&CN)
4.4 ứng dụng của Công nghệ Thông tin
a.Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách hành chính.
-Tạo thói quen sử dụng CNTT cho người dân, hiện tại công tác đang gặpkhông ít khó khăn, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), thực hiện dịch
vụ công trực tuyến trong giải quyết thủ tục hành chính còn nhiều hạn chế Tỷ lệ
sử dụng máy tính của cán bộ mới đạt 70% lãnh đạo hạn chế về trình độ tinhọc Người dân chủ yếu làm nông nghiệp, ít người sử dụng máy tính thôngthạo.vì vậy nhà nước tăng cường tuyên truyền, vận động người dân hình thànhthói quen sử dụng CNTT trong thực hiện các thủ tục hành chính Huyện, xã cóthể chọn những khu vực trung tâm để làm điểm nhằm lan tỏa ra các khu vựckhác Bố trí kinh phí đầu tư trang thiết bị cho bộ phận một cửa, đặt thêm cácmáy tính để cán bộ trực tiếp hướng dẫn người dân, kết nối mạng tại một sốđiểm bưu điện văn hóa xã để người dân sử dụng Đồng thời, tăng cường tậphuấn, trang bị kiến thức một cách bài bản cho đội ngũ cán bộ, công chức cácphòng ban, ứng dụng CNTT, dần dần nâng cao chất lượng phục vụ người dân,doanh nghiệp và các tổ chức trên địa bàn
Trang 13Hình 2.1 Người dân làm thủ tục hành chính ở bộ phận một cửa huyện
mê linh b.Công nghệ thông tin và truyền thông gắn với biển, đảo Việt Nam
-Để góp phần cụ thể hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam vềChính quyền điện tử, ứng dụng CNTT phục vụ phát triển kinh tế và bảo vệ chủquyền biển-đảo, từ ngày 25 đến 26-8, tại huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi),UBND tỉnh Quảng Ngãi phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Tin họcViệt Nam tổ chức Hội thảo Hợp tác phát triển Công nghệ thông tin và Truyềnthông Việt Nam lần thứ XX năm 2016
- Với chủ đề “Công nghệ thông tin và Truyền thông với Biển - Đảo ViệtNam”, hội thảo có sự tham gia của hơn 700 đại biểu đến từ các bộ, ban, ngành
ở T.Ư, sở, ban, ngành của 58 tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư; các hội, hiệp hội
về công nghệ thông tin - truyền thông, các tập đoàn, doanh nghiệp về côngnghệ thông tin và truyền thông
-Hội thảo nghe các chuyên gia, nhà quản lý giới thiệu một số nội dungquan trọng về chính sách phát triển công nghệ thông tin như: Thực trạng vàgiải pháp của ngành CNTT-TT nhằm phục vụ công tác quản lý tài nguyên, bảo
vệ môi trường, hoạt động sản xuất của ngư dân trên biển; Hiện trạng và địnhhướng phát triển, kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản giữa Văn phòngChính phủ với các bộ, ngành, địa phương và thiết lập Cổng dịch vụ công quốcgia, bảo vệ chủ quyền và phát triển kinh tế biển đảo; Giải pháp di động vệ tinhVinaphone S kết nối biển đảo; Một số giải pháp ứng dụng công nghệ thông tintrong đời sống xã hội
Trang 14Hình 2.2 Quang cảnh hội thảo c.Ứng dụng công nghệ thông tin trong xúc tiến, kinh doanh du lịch
-Sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin trong quá trình toàncầu hóa đang đặt ra đòi hỏi bức thiết cho nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế -
xã hội, đặc biệt là ngành công nghiệp không khói trong việc ứng dụng nhữngthành tựu của internet để đẩy mạnh hiệu quả xúc tiến, kinh doanh
- Kê cho thấy, trong số 41 triệu người dùng internet nước ta, có tới 32triệu người dùng Facebook Tỷ lệ lớn trong số họ được truyền cảm hứng đi dulịch từ những tấm ảnh bạn bè chia sẻ trên mạng xã hội, diễn đàn, blog Dù sốkhách hàng trực tiếp tìm đến các cơ sở kinh doanh du lịch trong nước không ít,nhưng số người sử dụng internet như một kênh thông tin quan trọng, tiện lợi vàhữu hiệu để tìm kiếm thông tin và đưa ra quyết định mua tua đang ngày càngtăng nhanh chóng Trung bình một ngày, người dùng internet ở Việt Nam cóbốn lần sử dụng công cụ tìm kiếm Google Điều này cho thấy, internet đangdần trở thành kênh thông tin chủ yếu đối với du khách Và e-marketing (tiếp thịtrực tuyến) hay e-commerce (thương mại điện tử) đang là hướng đi của ngành
du lịch trong việc tận dụng lợi thế công nghệ số để thu hút du khách, mở rộngthị trường, tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận Trong điều kiện nguồn
Trang 15chi cho công tác xúc tiến du lịch ở nước ta còn hạn chế thì vấn đề này càng trởnên cấp thiết.
-Nắm bắt xu hướng nêu trên, những năm gần đây, từ Tổng cục Du lịchcho tới Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các địa phương đều đã xây dựngnhững website riêng để thiết lập kênh quảng bá thương hiệu và sản phẩm dulịch Đặc biệt, một số đơn vị lữ hành như Viettravel, Saigontourist, HanoiTourist, Hanoi Redtours đã thể hiện được vai trò tiên phong trong ứng dụngwebsite, mạng xã hội, Google hay mobile để làm gia tăng đáng kể các giaodịch thương mại trực tuyến về du lịch
-Đây là những tín hiệu đáng để kỳ vọng cho bước tiến về ứng dụnginternet trong xúc tiến và kinh doanh du lịch Việt Nam thời gian tới
Hình 2.3 Khách hàng truy cập thông tin tại một hội chợ du lịch của Việt
Nam d.Ứng dụng công nghệ thông tin bảo đảm an toàn giao thông đường sắt.
-Trong khi tai nạn giao thông đường bộ đang giảm cả ba tiêu chí thì tainạn giao thông đường sắt thời gian qua có chiều hướng gia tăng gây nhiềuthương vong cũng như thiệt hại lớn cho ngành đường sắt Nguyên nhân chínhvẫn là do bất cập từ hạ tầng đường sắt lạc hậu và ý thức của người dân trongviệc chấp hành an toàn giao thông đường sắt
Trang 16-Ứng dụng công nghệ,Tại các nước phát triển,tại nạn giao thông đường
sắt đã giảm đáng kể do sự phát triển và ứng dụng các tiến bộ về khoa học côngnghệ trong an toàn đường sắt Tại nước ta, vấn đề này trong những năm qualuôn được ngành đường sắt và các ngành chức năng đặc biệt quan tâm bằngviệc nghiên cứu áp dụng một loạt các biện pháp nhằm bảo đảm an toàn đườngsắt tại khu vực giao cắt với đường bộ như ứng dụng công nghệ cảnh báo antoàn sớm bằng camera hồng ngoại trên đầu tàu, cảm biến la-de tại các ngã tưgiao cắt Đồng thời, lắp đặt khoảng 300 rào chắn tự động tại các đường ngang,giáo dục và nâng cao ý thức của người tham gia giao thông, hoàn thiện hệthống pháp luật,.hiện nay, việc mua vé cũng như thanh toán đã có nhiều hìnhthức và nhanh ngọn hơn cho người ,
Hình 2.4 Mua vé tàu tại một nhà ga
e.Ứng dụng công nghệ thông tin, tạo thuận lợi thu, nộp thuế xuất, nhập khẩu.
-Để bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ, đồng thời, tạo thuận lợi cho doanhnghiệp trong quá trình làm thủ tục hải quan, ngành hải quan đã đẩy mạnh ứngdụng công nghệ thông tin (CNTT) trong lĩnh vực thu, nộp thuế xuất khẩu, nhậpkhẩu Giai đoạn từ năm 2007 đến 2011, Tổng cục Hải quan đã thực hiện việc
Trang 17kết nối trao đổi thông tin giữa các cơ quan thuế - hải quan - kho bạc - tài chính
về tình hình nộp thuế của doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu và bước đầu ápdụng Giấy nộp tiền điện tử Đến nay, Tổng cục Hải quan đã thực hiện việc kếtnối trao đổi thông tin giữa cơ quan hải quan và các ngân hàng thương mại đểthực hiện việc thanh toán điện tử Xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách
để triển khai thực hiện thanh toán điện tử, phối hợp các ngân hàng thương mạixây dựng các quy trình nghiệp vụ và phát triển các ứng dụng trao đổi thông tin.Tổng cục Hải quan đã thực hiện kết nối, trao đổi thông tin với 27 ngân hàngthương mại, tổng số tiền thuế thực hiện qua hình thức thanh toán điện tử chiếm72% tổng số thu của ngành hải quan 100% số cục hải quan và chi cục hải quan
đã thực hiện chấp nhận thanh toán điện tử
-Việc thực hiện thanh toán điện tử đã giúp doanh nghiệp thanh toán tiềnthuế “mọi lúc, mọi nơi, mọi phương tiện”, thậm chí thanh toán tiền thuế ngoàigiờ hành chính, vào ngày nghỉ… theo chuẩn mực quốc tế Thời gian nộp thuế
giảm, trong khi trước đây phải mất từ một đến hai ngày, thậm chí tới năm ngày, thì nay chỉ mất ba phút, đồng thời, hạn chế tình trạng cưỡng chế, xét ân hạn
nhầm, gây ảnh hưởng quyền lợi của doanh nghiệp, giúp công tác quản lý, theodõi số liệu nộp thuế nhanh chóng, chính xác hơn Cùng với việc thực hiện thủtục hải quan điện tử, việc áp dụng thanh toán điện tử góp phần giảm thời gianthông quan, đơn giản hóa thủ tục hành chính trong quá trình thông quan Trướcđây, thời gian từ khi doanh nghiệp nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu đến khithông quan hàng hóa khoảng 30 phút, nay giảm còn từ năm đến bảy phút Tínhriêng thời điểm từ khi Cổng thanh toán điện tử hải quan nhận được thông tinngân hàng chuyển tiền thanh toán tiền thuế cho đến khi thông quan hàng hóacao nhất là năm giây Đây cũng là tiền đề cho việc mở rộng thanh toán điện tửđối với các loại phí và lệ phí khi thực hiện các thủ tục hành chính của các bộ,ngành tham gia vào Cơ chế một cửa quốc gia
Trang 18Hình 2.5 Ứng dụng Công nghệ thông tin tại cục hải quan
f.Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực y tế.
-Ngày 5-11-2015, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến với 63 điểm cầu về
“Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lý khám, chữabệnh và thanh toán bảo hiểm y tế theo Nghị quyết 36a/NQ-CP của Chính phủ”.Thống kê cho thấy, có 100% số bệnh viện tuyến T.Ư, 68% số bệnh viện tuyếntỉnh và 61% số bệnh viện tuyến huyện đã triển khai phần mềm quản lý khám,chữa bệnh…
-Để ứng dụng CNTT hiệu quả, Bộ Y tế sẽ triển khai hình thức thuê doanhnghiệp thực hiện dịch vụ cho từng phần hoặc thuê trọn gói; tổ chức đào tạo,đào tạo lại đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTT; xây dựng Cổng dịch vụ công
Bộ Y tế và tích hợp lên Cổng thông tin điện tử của Bộ, Cổng dịch vụ công quốcgia…
Hình 2.6 Hình: ứng dụng CNTT trong y tế g.Ứng dụng trong nông nghiệp
Trang 19CNTT mở đường cho 'nông nghiệp thông minh'.Bằng việc ứng dụng côngnghệ thông tin, nhà nông có thể chủ động trong mọi khâu từ trồng trọt, chănnuôi cho đến tìm kiếm thị trường nông nghiệp rất cần CNTT để tạo ra "năngsuất ghê gớm”, hình thành nên một nền nông nghiệp chính xác, thông minh Ví
dụ, một hệ thống giám sát nông nghiệp vệ tinh sẽ giúp phân tích các loại đất,
dự báo năng suất, phát hiện sâu bệnh Hay các cảm biến tích hợp trong cácvùng đất sẽ tính toán về lượng nước, phân bón phù hợp nhằm giảm chi phí,giảm ô nhiễm môi trường
Hình 2.7: Ứng dụng cntt trong nông nghiệp 5.Nguồn nhân lực
-Tỷ lệ doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách về CNTT và TMĐT tăng quacác năm, từ 20% năm 2010 lên 73% năm 2015
Tỷ lệ doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách về CNTT và TMĐT qua
Trang 20- Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp có tỷ lệ cán bộ chuyên tráchCNTT và TMĐT cao nhất : công nghệ thông tin và truyền thông (94%), giải trí(90%) tài chính và bất động sản (85%).
Tỷ lệ doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách về CNTT và TMĐT theo
lĩnh vực kinh doanh
CNTT, truyền thông
Giải trí Tài chính bất động sản
Vận tải, giao nhận
Du lịch, ăn uống
Y tế, giáo dục, đào tạo
Công nghiệp Năng lượng, khoáng sản
Bán buôn, bán lẻ Nông, lâm, thủy, sản
Xây dựng Khác
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
94% 90%
Khó khăn trong tuyển dụng nhân sự
24% doanh nghiệp cho biết gặp khó khăn trong tuyển dụng nhân sự có kỹ năng CNTT và TMĐT Kết quả khảo sát trong 3 năm gần đây cho thấy tỷ lệ này có chiều hướng giảm, từ 29% năm 2013 xuống còn 24% năm 2015
Khó khăn trong việc tuyển dụng nhân sự có kỹ năng CNTT và TMĐT
Trang 212013 2014 2015 0%
Ngày 01-7-2014, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW
về “Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế” Việc nghiên cứu, quán triệt và triển khai
thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị có ý nghĩa đặc biệt quantrọng trong việc thúc đẩy phát triển, ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tintrong thời gian tới nhằm phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; gópphần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh, bềnvững đất nước
1.1 Quan điểm chỉ đạo
(1) Công nghệ thông tin là một công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức pháttriển mới và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới: là một trong những động lựcquan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao năng lực cạnhtranh quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh, bền vững đất nước
(2) Ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin là một yếu tố quan trọng bảođảm thực hiện thành công ba đột phá chiến lược, cần được chú trọng, ưu tiêntrong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Trang 22(3) Ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực,song có trọng tâm, trọng điểm Ưu tiên ứng dụng công nghệ thông tin trongquản lý hành chính, cung cấp dịch vụ công, trước hết là trong lĩnh vực liênquan tới doanh nghiệp, người dân như giáo dục, y tế, giao thông, nông nghiệp;
ưu tiên phát triển công nghiệp phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin; pháttriển nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với thu hút các tập đoàn công nghiệpcông nghệ thông tin đa quốc gia, hình thành các trung tâm nghiên cứu - pháttriển
(4) Đầu tư cho công nghệ thông tin là đầu tư cho phát triển và bảo vệ đấtnước, cần được đi trước một bước trên cơ sở quản lý tốt (quản lý đến đâu, pháttriển tới đó); tăng cường khả năng làm chủ, sáng tạo công nghệ, bảo đảm antoàn, an ninh thông tin, giữ vững chủ quyền quốc gia trên không gian mạng
1.2Nhiệm vụ
(1)Nhiệm vụ thứ nhất: Đổi mới, nâng cao nhận thức và tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng đối với ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin
- Quán triệt sâu rộng trong các tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổquốc và đoàn thể nhân dân, doanh nghiệp và toàn xã hội về vị trí, vai trò củacông nghệ thông tin, về mục tiêu, nhiệm vụ phát triển công nghệ thông tintrong quá trình phát triển bền vững đất nước và hội nhập quốc tế
- Tăng cường vai trò lãnh đạo của cấp ủy, sự quản lý của chính quyền cáccấp đối với công tác ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin Người đứng đầucác cấp, các ngành phải chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo ứng dụng, phát triểncông nghệ thông tin nhằm nâng cao năng suất lao động, hiệu quả hoạt động củangành, lĩnh vực, địa phương, cơ quan, đơn vị được giao phụ trách
- Ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin là nội dung bắt buộc trongtừng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, cũng như trong từng đề án, dự
án đầu tư của mỗi ngành, lĩnh vực, địa phương, cơ quan, đơn vị
- Các cơ quan thông tin đại chúng tăng cường và đổi mới công tác tuyêntruyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và kiến thức về công nghệ thông tin trong
Trang 23xã hội Xây dựng và nhân rộng điển hình tiên tiến trong ứng dụng, phát triểncông nghệ thông tin.
(2)Nhiệm vụ thứ hai: Xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật
về ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin
- Rà soát, bổ sung, hoàn thiện hệ thống; văn bản pháp luật, cơ chế, chínhsách liên quan đến ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin phù hợp với xu thếphát triển, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, thuận lợi, minh bạch, công khai, bìnhđẳng: bảo đảm an toàn, an ninh của các hệ thống thông tin trọng yếu quốc gia
- Rà soát, hoàn thiện và bổ sung quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyênngành, hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ và hiệu quả ứng dụng công nghệthông tin; tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin trongcông tác quản lý nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công và doanh nghiệp nhànước
- Hoàn thiện cơ chế về tài chính và đầu tư cho ứng dụng, phát triển côngnghệ thông tin Ưu tiên bố trí vốn đầu tư cho các chương trình, kế hoạch, dự ánứng dụng, phát triển công nghệ thông tin, đào tạo nhân lực công nghệ thôngtin Huy động mạnh mẽ nguồn vốn doanh nghiệp, xã hội và các nguồn vốnnước ngoài đầu tư cho công nghệ thông tin Khuyến khích áp dụng hình thứcthuê, mua dịch vụ công nghệ thông tin; hình thức hợp tác đối tác công - tư(PPP), xây dựng và vận hành (BO), xây dựng, vận hành và chuyển giao (BOT)
- Ưu tiên sử dụng các sản phẩm công nghệ thông tin sản xuất trong nước,
có thương hiệu Việt Nam trong các công trình, hệ thống thông tin của Đảng,Nhà nước Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước làm chủ thầu các dự
án đầu tư hoặc dự án cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin cho cơ quan nhànước Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn, đào tạo nhân lực, pháttriển thị trường và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để ứng dụng, phát triển các côngnghệ mới
- Đổi mới chính sách thu hút và đãi ngộ đối với cán bộ, công chức, viênchức công nghệ thông tin Hoàn thiện hệ thống chức danh, chế độ lương,
Trang 24thưởng, phụ cấp phù hợp đối với cán bộ, công chức, viên chức công nghệthông tin, người có đóng góp sáng chế, phát minh, cải tiến có giá trị.
(3)Nhiệm vụ thứ ba: Xây dựng hệ thống hạ tầng thông tin quốc gia đồng
bộ, hiện đại
- Quy hoạch tổng thể phát triển hạ tầng thông tin của quốc gia, bảo đảm khả năng kết nối liên thông giữa các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương: có cơ chế bảo đảm cung cấp, chia sẻ và khai thác thông tin
- Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia, gồm các cơ sở dữ liệu và các ứngdụng thu nhập, phân tích, khai thác thông tin, đặc biệt là các cơ sở dữ liệu quốcgia về công dân, đất đai, tài nguyên, doanh nghiệp Có cơ chế sử dụng chung,chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành và địa phương
- Tăng cường đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin quốc giahiện đại, tiên tiến, đồng bộ Hình thành siêu xa lộ thông tin trong nước và kếtnối với thế giới Tận dụng cơ sở hạ tầng hiện có, tập trung xây dựng và mởrộng mạng cáp quang băng rộng đến các xã, phường, thị trấn, thôn, bản trên cảnước
(4)Nhiệm vụ thứ tư: Ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi, thiết thực, có
hiệu quả cao
- Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các ngành, các lĩnhvực, nhất là các ngành kinh tế, kỹ thuật để nâng cao sức cạnh tranh Đẩy mạnhứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng (giáo dục, y tế, giao thông, điện, thủylợi, hạ tầng đô thị lớn…); ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và đàotạo, số hóa tài liệu học tập, sách giáo khoa gắn với đổi mới nội dung, phươngthức dạy học, khảo thí; tạo điều kiện cho mọi lứa tuổi được truy cập, học tập,đào tạo
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động sản xuất kinhdoanh và quản trị toàn diện các hoạt động của doanh nghiệp, trước hết là cáctập đoàn, tổng công ty nhà nước và các doanh nghiệp lớn Đẩy mạnh thanh
Trang 25toán điện tử, thương mại điện tử Ứng dụng mạnh mẽ và toàn diện công nghệthông tin trong các ngành thuế, ngân hàng, hải quan -Tham gia có hiệu quảvào chuỗi giá trị, nâng cao sức cạnh tranh cho các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ,các doanh nghiệp, ngành kinh tế trên thị trường trong nước và quốc tế.
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình tái cơ cấunông nghiệp và hiện đại hóa nông thôn, hỗ trợ dịch chuyển cơ cấu kinh tế từthuần nông sang hướng nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ và thúc đẩy hìnhthành các doanh nghiệp phát triển nông thôn
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nguồn nhân lực,lao động, trong thực hiện các chính sách xã hội đối với người có công, xóa đóigiảm nghèo, hỗ trợ đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; quản lý bảo vệ môitrường, ứng phó với biến đổi khí hậu; công tác cứu nạn, cứu hộ, phòng, chốngthiên tai và bảo trợ xã hội
(5)Nhiệm vụ thứ năm: Tạo điều kiện thuận lợi phát triển công nghiệp công
nghệ thông tin, kinh tế tri thức
- Áp dụng mức ưu đãi cao nhất về thuế, đất đai, tín dụng cho hoạt độngnghiên cứu, sản xuất và dịch vụ công nghệ thông tin Xây dựng hệ sinh tháicông nghiệp và dịch vụ công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu thị trường trongnước và quốc tế Hỗ trợ nâng cao năng lực hoạt động, khả năng phát triển thịtrường và sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Ưu tiên, hỗ trợ áp dụng cácchuẩn kỹ năng, chuẩn quy trình quản lý và sản xuất tiên tiến trên thế giới; ưutiên cho vay vốn đầu tư phát triển đối với các doanh nghiệp công nghệ thôngtin vừa và nhỏ Tập trung phát triển một số doanh nghiệp công nghệ thông tinViệt Nam tầm cỡ khu vực và thế giới
- Cơ cấu lại các hoạt động sản xuất công nghệ thông tin theo hướng tănghàm lượng công nghệ và tăng tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm và dịchvụ: hỗ trợ phát triển các sản phẩm, dịch vụ thương hiệu Việt Nam có lợi thếcạnh tranh, có hàm lượng tri thức và công nghệ lớn, đem lại giá trị gia tăngcao, có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu Đầu tư
Trang 26nghiên cứu, sản xuất, phát triển các sản phẩm phần mềm sử dụng trong các hệthống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia, Chính phủ điện tử, quốc phòng, anninh, các tổ chức kinh tế nhà nước trọng yếu và phục vụ mục tiêu bảo đảm antoàn, an ninh thông tin Nâng cao chất lượng dịch vụ đạt đẳng cấp quốc tế.
- Thu hút có chọn lọc đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) về công nghệthông tin, ưu tiên các lĩnh vực đem lại giá trị gia tăng cao, lĩnh vực nghiên cứu,phát triển và chuyển giao công nghệ lõi và phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạohiệu ứng lan tỏa, tạo lập vị thế Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu Có chínhsách khuyến khích, hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp nội địa hợp tác, tiếp thu
và nhận chuyển giao các thành tựu công nghệ
- Khuyến khích đầu tư vào các cơ sở nghiên cứu phát triển, kinh doanh,phân phối sản phẩm dịch vụ công nghệ thông tin của Việt Nam ở nước ngoài,nhằm tăng cường chuyển giao công nghệ lõi, thu hút chất xám và quảng báthương hiệu Việt Nam
- Hình thành chuỗi các khu công nghệ thông tin, các vườn ươm doanhnghiệp và trung tâm cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin đạt chuẩn quốc tế.Xây dựng một số khu công nghệ thông tin tập trung có môi trường tốt, vị tríthuận lợi, hạ tầng hiện đại và cơ chế phù hợp
- Mở rộng thị trường nội địa, đa dạng hóa thị trường ngoài nước, khai thác
có hiệu quả các thị trường tiềm năng, chủ động tham gia vào mạng phân phốitoàn cầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối các sản phẩm công nghệ thôngtin có lợi thế cạnh tranh; ưu tiên sử dụng các sản phẩm và dịch vụ công nghệthông tin thương hiệu Việt Nam, được tạo ra trong nước Ưu tiên các doanhnghiệp trong nước làm tổng thầu các dự án công nghệ thông tin lớn dùngnguồn vốn ngân sách nhà nước hoặc vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước
(6)Nhiệm vụ thứ sáu: Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt
chuẩn quốc tế, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, tiếp thu, làm chủ và sáng tạocông nghệ mới