1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mức độ phát triển công nghệ thông tin ở việt nam

62 591 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Trong thời gian biểu của một ngày làm việc đã xuấthiện một khoảng thời gian nhất định để sử dụng Internet, còng giống nhkhoảng thời gian xem Tivi mà thôi Theo số liệu thống kê, năm 2000

Trang 1

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ INTERNET VÀ HÌNH THỨC THƯƠNG

MẠI ĐIỆN TỬ

I Công nghệ internet

1 Internet và xuất xứ của nó:

Internet là một mạng máy tính nối hàng triệu máy tính với nhau trênphạm vi toàn thế giới Internet có lịch sử rất ngắn, nó có nguồn gốc từ một

dự án của Bộ Quốc Phòng Mỹ có tên là ARPANET vào năm 1969, dù ánnhằm thực nghiệm xây dựng một mạng nối các trung tâm nghiên cứu khoahọc và quân sự với nhau Đến năm 1970 đã có thêm hai mạng: Store-and-forward và ALOHAnet, đến năm 1972 hai mạng này đã được kết nối vớiARPANET Còng trong năm 1972 Ray Tomlinson phát minh ra chươngtrình thư tín điện tử E-mail Chương trình này đã nhanh chóng được ứngdụng rộng rãi để gửi các thông điệp trên mạng phân tán

Kết nối quốc tế đầu tiên vào ARPANET từ University College ofLondon (Anh) và Royal Radar Establishment(Na Uy) được thực hiện vàonăm 1973 Thành công vang dội của ARPANET đã làm nó nhanh chóngđược phát triển, thu hót hầu hết các trường đại học tại Mỹ Do đó tới năm

1983 nó đã được tách thành hai mạng riêng: MILNET tích hợp với mạng dữliệu quốc phòng (Defense Data Network) dành cho các địa điểm quân sự vàARPANET dành cho các địa điểm phi quân sù

Sau một thời gian hoạt động, do một số lý do kỹ thuật và chính trị,

kế hoạch sử dụng mạng ARPANET không thu được kết quả nh mong muốn

Vì vậy Hội đồng khoa học quốc gia Mỹ (National Science Foundation) đãquyết định xây dựng một mạng riêng NSFNET liên kết các trung tâm tínhtoán lớn và các trường đại học vào năm 1986Mạng này phát triển hết sứcnhanh chóng, không ngừng được nâng cấp và mở rộng liên kết tới hàng loạtcác doanh nghiệp, các cơ sở nghiên cứu và đào tạo của nhiều nước khácnhau

Cũng từ đó thuật ngữ Internet ra đời Dần dần kỹ thuật xây dựng mạngARPANET đã được thừa nhận bởi tổ chức NSF, kỹ thuật này được sử dụng

Trang 2

để dựng mạng lớn hơn với mục đích liên kết các trung tâm nghiên cứu lớncủa nước Mỹ Người ta đã nối các siêu máy tính (Supercomputer)thuộc cácvùng khác nhau bằng đường điện thoại có tốc độ cao Tiếp theo là sự mởrộng mạng này đến các trường đại học

Ngày càng có nhiều người nhận ra lợi Ých của hệ thống trên mạng,người ta dùng để trao đổi thông tin giữa các vùng với khoảng cách ngàycàng xa Vào những năm 1990 người ta bắt đầu mở rộng hệ thống mạngsang lĩnh vực thương mại tạo thành nhóm CIX(Commercial InternetExchange Association)Có thể nói Internet thật sự hình thành từ đây

Cho đến thời điểm hiện tại, Internet đã trở thành một phần không thểtách rời của cuộc sống hiện đại Đối với một người lao động bình thường tạimột nước phát triển bình thường, Internet đã trở thành một khái niệm giốngnhư Điện thoại, Tivi Trong thời gian biểu của một ngày làm việc đã xuấthiện một khoảng thời gian nhất định để sử dụng Internet, còng giống nhkhoảng thời gian xem Tivi mà thôi

Theo số liệu thống kê, năm 2000 số lượng người sử dụng Internet làkhoảng 150 triệu và dự đoán đến năm 2003 sẽ là 545 triệu người sử dụnghiệnSố lượng 150 triệu người sử dụng hiện tại được phân bố rất không đồngđều trên toàn cầuQuá nửa số người sử dụng là ở khu vực Bắc Mỹ còn lại ởChâu Âu, Châu á, Nam Mỹ, Châu Phi và khu vực cận ĐôngCụ thể là: Bắc

Mỹ 57%, Châu Âu 21, 75%, Nam Mỹ 3%, Châu Phi 0, 75% và khu vựccận Đông 0, 5%

Các loại hình dịch vụ được sử dụng nhiều nhất trên Internet là: Giáodục, mua bán, giải trí, công việc thường ngày tại công sở, truyền đạtthông tin, các loại dịch vụ có liên quan đến thông tin cá nhânTrong đó, cácdịch vụ liên quan đến thông tin cá nhân chiếm nhiều nhất, sau đó là côngviệc, giáo dục, giải trí và mua bán

2 Cách thức truyền thông trên Internet

Trong những năm 60 và 70, nhiều công nghệ mạng máy tính đã rađời nhưng mỗi kiểu lại dùa trên các phần cứng riêng biệt Một trong nhữngkiểu này được gọi là mạng cục bộ (Local Area Networks - LAN), nối các

Trang 3

máy tính với nhau trong phạm vi hẹp bằng dây dẫn và một thiết bị được càiđặt trong mỗi máy

Các mạng lớn hơn được gọi là mạng diện rộng (Wide Area Networks

- WAN), nối nhiều máy tính với nhau trong phạm vi rộng thông qua một hệthống dây truyền dẫn kiểu nh trong các hệ thống điện thoại

Mặc dù LAN và WAN đã cho phép chia sẻ thông tin trong các tổ chứcmột cách dễ dàng hơn nhưng chúng vẫn bị hạn chế chỉ trong từng mạngriêng rẽ Mỗi một công nghệ mạng có một cách thức truyền tin riêng dùa trênthiết kế phần cứng của nã Hầu hết các LAN và WAN là không tương thíchvới nhau

Internet được thiết kế để liên kết các kiểu mạng khác nhau và chophép thông tin được lưu thông một cách tự do giữa những người sử dụng màkhông cần biết họ sử dụng loại máy nào và kiểu mạng gì Để làm được điều

đó cần phải có thêm các máy tính đặc biệt được gọi là các bộ định tuyến(Router) nối các LAN và các WAN với các kiểu khác nhau lại với nhau.Các máy tính được nối với nhau nh vậy cần phải có chung mét giao thức(Protocol) tức là một tập hợp các luật dùng chung qui định về cách thứctruyền tin

Với sự phát triển mạng nh hiện nay thì có rất nhiều giao thức chuẩn rađời nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển Các chuẩn giao thức được sử dụngrộng rãi nhất hiện nay như giao thức TCP/IP, giao thức SNA của IBM,OSIISDN, X 25 hoặc giao thức LAN to LAN netBIOS Giao thức được sửdụng rộng rãi nhất hiện nay trên mạng là TCP/IP Giao thức này cho phép

dữ liệu được gửi dưới dạng các “gói “ (packet) thông tin nhá Nó chứa haithành phần, Internet Protocol(IP) và Transmission Control Protocol(TCP)

Giao thức TCP/IP đảm bảo sự thông suốt việc trao đổi thông tin giữacác máy tính Internet hiện nay đang liên kết hàng ngàn máy tính thuộc cáccông ty, cơ quan nhà nước, các trung tâm nghiên cứu khoa học, trường đạihọc, không phân biệt khoảng cách địa lý trên toàn thế giới Đó là ngân hàng

dữ liệu khổng lồ của nhân loại

Một số mạng máy tính bao gồm một máy tính trung tâm (còn gọi làmáy chủ )và nhiều máy trạm khác nối với nã Các mạng khác kể cả Internet

Trang 4

có quy mô lớn bao gồm nhiều máy chủ cho phép bất kỳ một mạng máy tínhnào trong mạng đều có thể kết nối với các máy khác để trao đổi thông tin Một máy tính khi được kết nối với Internet sẽ là một trong số hàng chụctriệu thành viên của mạng khổng lồ này Vì vậy Internet là mạng máy tínhlớn nhất thế giới hay nó là mạng của các mạng

3 Các dịch vụ trên Internet

Internet là công nghệ thông tin liên lạc mới, nã tác động sâu sắc vào

xã hội, vào cuộc sống ở mức độ khá bao quát Nã đưa chúng ta vào một thếgiới có tầm nhìn rộng lớn và chúng ta có thể làm mọi thứ như : viết thư, đọcbáo, xem bản tin, giải trí, tra cứu và hiện nay các công ty có thể kinh doanhthông qua Internet, dịch vụ thương mại điện tử hiện nay đang phát triển khámạnh mẽ Dưới đây chỉ là một số dịch vụ trên Internet:

+ Thư điện tử (E-mail): Dịch vụ E-mail có thể dùng để trao đổi thông tingiữa các cá nhân với nhau, các cá nhân với tổ chức và giữa các tổ chức vớinhau Dịch vụ này còn cho phép tự động gửi nội dung thông tin đến từng địachỉ hoặc tự động gửi đến tất cả các địa chỉ cần gửi theo danh sách địa chỉcho trước(gọi là mailing list) Nội dung thông tin gửi đi dùng trong thư điện

tử không chỉ có văn bản (text) mà còn có thể ghép thêm (attack) các văn bản

đã được định dạng, graphic, sound, video Các dạng thông tin này có thểhoà trộn, kết hợp với nhau thành một tài liệu phức tạp Lợi Ých chính dịch

vụ thư điện tử là thông tin gửi đi nhanh và rẻ

+ World Wide Web(WWW): Đây là khái niệm mà người dùng Internet quantâm nhiều nhất hiện nay Web là một công cô, hay đúng hơn là một dịch vụcủa Internet, Web chứa thông tin bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh vàthậm chí cả video được kết hợp với nhau Web cho phép chúng ta chuivào mọi ngõ ngách trên Internet, là những điểm chứa CSDL gọi là Website.Nhờ có Web nên dù không phải là chuyên gia, mọi người có thể sử dụngInternet một cách dễ dàng Phần mềm sử dụng để xem Web gọi là trìnhduyệt (Browser) Mét trong những trình duyệt thông thường hiện nay làNavigator của Netcape, tiếp đó là Internet Explorer của Microsoft

+Dịch vụ truyền file(FTP) : (File Transfer Protocol) là dịch vụ dùng để traođổi các tệp tin từ máy chủ xuông các máy cá nhân và ngược lại

Trang 5

+Gropher: Dịch vụ này hoạt động nh viện Menu đủ loại Thông tin hệ thốngMenu phân cấp giúp người sử dụng từng bước xác định được những thôngtin cần thiết để đi tới vị trí cần đến Dịch vụ này có thể sử dụng để tìm kiếmthông tin trên các FTPSite

+Telnet: Dịch vụ này cho phép truy cập tới Server được xác định rõ nh métTelnetSite tìm kiếm Server Người tìm có thể thấy một dịch vụ vô giá khitìm kiếm các thông tin trong thư viện và các thông tin lưu trữ Telnet đặcbiệt quan trọng trong việc kết nối các thông tin từ các máy tính xuống trungtâm

II Thương mại điện tử

1 Thương mại điện tử là gì ?

Thương mại điện tử (E-Commerce) là hình thái hoạt động kinh doanhbằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổi “thông tin “ kinh doanh thôngqua các phương tiện công nghệ điện tử

- Là bán hàng trên mạng

- Là bán hàng trên Internet

- Là kinh doanh trên Internet

Đúng vậy, hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về Thương mạiđiện tử Nhiều người hiểu Thương mại điện tử là bán hàng trên mạng, trênInternet Mét số ý kiến khác lại cho rằng Thương mại điện tử là làm thươngmại bằng điện tử Những cách hiểu này đều đúng theo một góc độ nào đónhưng chưa nói lên được phạm vi rộng lớn của Thương mại điện tử

Nói theo slide

Theo khái niệm này, Thương mại điện tử không chỉ là bán hàng trên

mạng hay bán hàng trên Internet mà là hình thái hoạt động kinh doanh bằng các phương pháp điện tử Hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các hoạt

động trong kinh doanh nh giao dịch, mua bán, thanh toán, đặt hàng, quảngcáo và kể cả giao hàng Các phương pháp điện tử ở đây không chỉ cóInternet mà bao gồm việc sử dụng các phương tiện công nghệ điện tử nhđiện thoại, máy FAX, truyền hình và mạng máy tính(trong đó có Internet)

Thương mại điện tử cũng bao hàm cả việc trao đổi thông tin kinh doanh

thông qua các phương tiện công nghệ điện tử Thông tin ở đây không chỉ lànhững số liệu hay văn bản, tin tức mà nó gồm cả hình ảnh, âm thanh vàphim video

Các phương tiện điện tử trong Thương mại điện tử

+ Điện thoại

+ Máy FAX

Trang 6

+ Truyền hình

+ Hệ thống thanh toán điện tử

+ Intranet / Extranet

Mạng toàn cầu Internet / World Wide Web

Các hình thức hoạt động Thương mại điện tử

+ Thư tín điện tử (E-mail)

+ Thanh toán điện tử

+ Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)

+ Trao đổi số hoá các dung liệu

+ Mua bán hàng hoá hữu hình

2 Thương mại điện tử và tầm quan trọng của nó:

Ngày nay Thương mại điện tử đã trở thành một ngành kinh tế mòi nhọtrên thế giới và đã xuất hiện nhiều trung tâm thương mại và thị trường chứngkhoán lớn trên thế giới

Hiện nay nhờ vào sự phát triển của các phương tiện truyền thông, đặcbiệt là sự phát triển của tin học đã tạo điều kiện cho mọi người có thể giaotiếp với nhau một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn thông qua các dịch vụInternet Vì là một môi trường truyền thông rộng khắp thế giới nên thông tin

có thể giới thiệu tới từng thành viên một cách nhanh chóng và thuận lợi.Chính vì vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho Thương mại điện tử thông quaInternet Và Thương mại điện tử nhanh chóng trở nên phổ biến trên thế giớitrở thành một công cụ rất mạnh mẽ để bán hàng và quảng cáo hàng hoá củacác nhà cung cấp Đối với khách hàng, có thể có thể lùa chọn, so sánh hànghoá phù hợp cả về loại hàng hoá, dịch vụ giá cả, chất lượng và phương thứcgiao hàng cho khách hàng

Có rất nhiều ý kiến cho rằng Thương mại điện tử là sự thay đổi lớnnhất trong kinh doanh kể từ sau cuộc cách mạng công nghiệp

Thương mại điện tử không chỉ mở ra những cơ hội kinh doanh mới,những sản phẩm và dịch vụ mới, những ngành nghề kinh doanh mới mà bảnthân nó thực sự là một phương thức kinh doanh mới: Phương thức kinhdoanh điện tử Thương mại điện tử chuyển hoá các chức năng kinh doanh, từnghiên cứu thị trường và sản xuất sản phẩm đến bán hàng, dịch vụ sau bán

Trang 7

hàng từ phương thức kinh doanh truyền thống đến phương thức kinh doanhđiện tử.

Theo Andrew Grove, Intel thì trong vòng năm năm, tất cả các công ty

sẽ trở thành công ty Internet, hoặc sẽ không là gì cả Tuy câu nói này cóphần phóng đại nhưng nó phản ánh về cơ bản tầm quan trọng và sự ảnhhưởng của Thương mại điện tử đến kinh doanh trong thời đại hiện nay

Doanh thu từ các hoạt động Thương mại điện tử tại khu vực Châu Áhiện tại là khá thấp so với các khu vực khác

Khi đặt vấn đề phát triển Thương mại điện tử của một nước, việc đầutiên cần đề cập đến là mức độ phát triển nền CNTT của nước này Việt Nam

là một nước có nền CNTT kém phát triển so với thế giới nói chung và khuvực nói riêng Xoay quanh vấn đề phát triển CNTT ở Việt Nam hiện còn tồntại nhiều vấn đề nổi cộm Có thể lấy ví dô : Vấn đề bản quyền phần mềm,vấn đề đội ngò những người làm tin học còn quá Ýt ỏi và thiếu đào tạo cơbản, vấn đề phương hướng phát triển, đầu tư cơ bản, đầu tư mạo hiểm vv

Việt Nam có tiềm năng to lớn trong việc phát triển ngành CNTT củamình, vì Việt Nam là nước với 80 triệu dân với hệ thống giáo dục tốt, và đặcbiệt là Chính phủ có chủ trương xây dựng xã hội phát triển dùa trên nền tảngtri thức ”

Chính phủ Việt Nam chính thức chỉ định 4 nhà cung cấp dịch vụInternet (ISP) đầu tiên ở Việt Nam là : Công ty điện toán và truyền số liệu(VDC), Công ty Phát triển Đầu tư Công nghệ (FPT), Viện Công nghệ Thôngtin và Công ty Cổ phần Bưu chính Viễn thông Sài Gòn (Saigonpostel) Theocon số dự kiến của Ban điều phối mạng Internet quốc gia, sau 6 tháng kếtnối Internet, số thuê bao Internet tại Việt Nam sẽ đạt từ 20.000 đến 25.000.thực tế cho thấy đây là một dự đoán khá lạc quan, vì theo số lượng đưa ravào cuối năm 1998, sau một năm hoạt động, số thuê bao Internet mới chỉ đạtcon sè 11.000 Trong năm 1999, tốc độ thuê bao có nhiều lạc quan hơn, theo

số liệu của Công ty FPT, mét trong sè 4 ISP đưa ra, số thuê bao Internet đãđạt khoảng 31.000, tức là cứ 10.000 dân Việt Nam thì có 4 thuê bao Internet

Trang 8

Số thuê bao chủ yếu tập trung tại TPHCM và Hà Nội Tỷ lệ thuê bao cácnhân đạt khoảng 60% tổng số thuê bao, còn lại là các công ty, cơ quan Nhànước và người nước ngoài.

Theo dự đoán của một số tổ chức quốc tế, doanh thu từ các hoạt độngthương mại trên Internet năm 2000 khoảng 120 tỷ USD, chia sẻ doanh thu

đó là mong muốn của nhiều quóc gia Tại Việt Nam, xu hướng ứng dụngThương mại điện tử đã bắt đầu Theo đánh giá của các chuyên gia thuộc BộThương mại( Vụ Châu Á-Thái Bình Dương ), con đường tiếp cận Thươngmại điện tử qua 3 giai đoạn: chuẩn bị, chấp nhận và ứng dụng, và Việt Namđang ở bước đầu tiên của giai đoạn thứ nhất

Cho đến thời điểm này, Bộ Thương Mại và Tổng cục Bưu Điện đãxúc tiến những nghiên cứu cơ bản về Thương mại điện tử và trình Chính phủ

dự án thành lập một hội đồng quốc gia về Thương mại điện tử cũng nhưchương trình hành động Quốc gia về vấn đề này Bên cạnh đó, các hoạt độngchuẩn bị và thử nghiệm cũng đã được bắt đầu nhiều công ty đã lên Web đểgiới thiệu về mình và tìm kiếm bạn hàng, một số siêu thị ảo đã được khaithác

Theo các kết quả nghiên cứu, báo cáo của Hiệp hội Thương mại điện

tử Châu Á-Châu Đại Dương, những trở ngại khi tiến hành Thương mại điện

tử bao gồm:

 Các trở ngại có tính Công nghệ nh: thiếu một cơ sở hạ tầng và một môitrường công nghệ thích hợp nh; giá sử dụng; khả năng bải mật; nền CNTTkém phát triển và thiếu cán bộ kỹ thuật

 Các trở ngại có tính Xã hội: thiếu một môi trường xã hội thích hợp, thiếuhiểu biết từ lãnh đạo đến nhân viên; thiếu hiểu biết từ khách hàng đến bạnhàng

Việt Nam là đất nước tham gia sau và bắt đầu từ đầu nên ngoài vấpphải những khó khăn chung kể trên thì còn rất nhiều khó khăn riêng theođánh giá của Tổng cục Bưu Điện thì có 3 khó khăn chính là:

 Cơ sở hạ tầng thông tin cần cải thiện ngay, cần có thời gian hàng năm

và đầu tư theo đơn vị tỷ USD

Trang 9

 Hệ thống dịch vụ tài chính chưa áp dụng hệ thống thanh toán thẻ - đây

là trở ngại và là khó khăn lớn nhất

 Cần nâng cao nhận thức của người Việt Nam về Thương mại điện tửthì mới có thể triển khai được

Còn các chuyên gia của Bộ Thương Mại đặt vấn đề thận trọng hơn:

 Tác động của Thương mại điện tử đến xã hội và từng cá nhân là hếtsức sâu rộng nên cần hết sức thận trọng

 Trên quy mô toàn cầu, các nước Ýt phát triển liệu có thể duy trì khảnăng cạnh tranh hợp lý để cùng phát triển?

Chương 2: MÔ HÌNH CLIENT/SERVER

1 Các khái niệm:

Thuật ngữ Server được dùng cho những chương trình thi hành nhưmột dịch vụ trên toàn mạng Các chương trình Server này chấp nhận tất cảcác yêu cầu hợp lệ đến từ mọi nơi trên mạng, sau đó thi hành dịch vụ trênServer và trả kết quả về máy yêu cầu

Một chương trình được coi là Client khi nó gửi các yêu cầu tới máy cóchương trình Server và chờ đợi câu trả lời từ Server Chương trình Server vàClient nói chuyện với nhau bằng các thông điệp (message) thông qua mộtcổng truyền thông liên tác IPC (Interprocess Communication) Để mộtchương trình Server và một chương trình Client có thể giao tiếp được vớinhau thì giữa chúng phải có một chuẩn để giao tiếp, chuẩn này được gọi làgiao thức (Protocol) Nếu một chương trình Client nào muốn yêu cầu lấythông tin từ Server thì nó phải tuân theo giao thức Server đưa ra

Một máy tính chứa chương trình Server được coi là một máy chủ haymáy phục vụ(Server) và máy chứa chương trình Client được coi là máykhách Mô hình trên mạng mà các máy chủ và máy khách giao tiếp với nhautheo một hoặc nhiều dịch vụ được coi là mô hình Client /Server

2 Mô hình Client/Server :

Thực tế mô hình Client/Server là sự mở rộng tự nhiên và tiện lợi choviệc truyền thông lên tiến trình lên các máy tính cá nhân mô hình này cho

Trang 10

phép xây dựng các chương trình Client/Server một cách rễ ràng và sử dụngchúng để liên tác với nhau đạt hiệu quả hơn Mô hình Client/Server như sau:

Đây là mô hình tổng quát nhất, trên thực tế thì một Server có thểđược nối tới nhiều Server khác nhằm làm việc hiệu quả hơn và nhanh chónghơn Khi nhận được một yêu cầu từ Client/Server này thì có thể gửi tiếp yêucầu vừa nhận được cho mét Server khácVí dụ như Database Server vì bảnthân nó không thể xử lý yêu cầu này được

Máy Server có thể thi hành các nhiệm vụ đơn giản hoặc phức tạp.Ví

dụ như một máy chủ trả lời thời gian hiện tại trong ngày khi một máy Clientyêu cầu lấy thông tin về thời gian, nó sẽ phải gửi yêu cầu theo một tiêuchuẩn do một số yêu cầu lấy thông tin về thời gian, nó sẽ phải gửi yêu cầutheo một một tiêu chuẩn do mét Server đặt ra, mức yêu cầu được chấp nhậnthì máy Server sẽ trả về một thông tin mà Client yêu cầu Có rất nhiều dịch

vụ trên mạng nhưng nó hoạt động theo nguyên lý là nhận các yêu cầu từClient sau đó xử lý và trả lại các yêu cầu cho Client yêu cầu

Thông thường chương trình Client/ Server được thi hành trên hai máykhác nhau cho dù lúc nào Server cũng ở trạng thái sẵn sàng chờ nhận yêucầu từ Client nhưng trên thực tế một tiến trình liên tục qua lại (interaction)giữa Client với Server lại bắt đầu ở phía Client khi mà Client giữ tín hiệuvới Server

Các chương trình Server thường đều thi hành ở mức ứng dụng (tầngứng dụng của mạng)Sự thuận lợi của phương pháp này là nó có thể làm việctrên bất cứ một mạng máy tính nào hỗ trợ giao thức truyền thông chuẩn mà

cụ thể ở đây là giao thức TCP/IP Với các giao thức chuẩn này cũng giúp chocác nhà sản xuất có thể tích hợp nhiều sản phẩm khác nhau của họ lên mạng

mà không gặp khó khăn gì Với các chuẩn này thì các chương trình Servercho một ứng dụng nào đó có thể thi hành trên một hệ thống chia sẻ thời gianvới nhiều chương trình và dịch vụ khác hoặc nó có thể chạy trên chính một

 Client

ServerGöi yªu cÇu

Tr¶ vÒ trang Web

Trang 11

máy tính cá nhân bình thường Có thể có nhiều Server cùng làm một dịch vô,chúng có thể nằm trên nhiều máy tính hoặc một máy tính

Với mô hình trên thì mô hình Client/Server chỉ mang đặc điểm củaphần mềm không liên quan đến phần cứng mặc dù trên thực tế yêu cầu chomột máy Server là cao hơn rất nhiều so với máy Client Lý do là bởi vì máyServer phải quản lý rất nhiều các yêu cầu từ các Client khác nhau trên mạngmáy tính

3 Ưu và nhược điểm chính:

Có thể nói rằng với mô hình Client/Server thì dường như mọi thứ đềunằm trên bàn người sử dông, nó có thể truy cập dữ liệu từ xa (bao gồm cáccông việc như gửi và nhận file, tìm kiếm thông tin )

Mô hình Client/Server cung cấp một nền tảng lý tưởngcho phép tích hợp các

kỹ thuật hiện đại như mô hình thiết kế hướng đối tượng, hệ chuyên gia, hệthông tin địa lý(GIS)

Mét trong những vấn đề nảy sinh trong mô hình này đó là tính an toàn

và bảo mật thông tin trên mạng Do phải trao đổi dữ liệu giữa hai máy ở haikhu vực khác nhau cho nên dễ dàng xẩy ra hiện tượng thông tin truyền trênmạng bị lé

Client: trong mô hình Client/Server người ta còn định nghĩa cụ thểcho một máy Client là một máy trạm mà chỉ được sử dụng bởi một ngườidùng thể hiện tính độc lập của nó Máy Client có thể sử dụng các hệ điềuhàng bình thường như Win 9x, Dos OS/2Bản thân mỗi một Client cũngđược tích hợp nhiều chức năng trên hệ điều hành mà nó chạy Nhưng khiđược nối vào một mạng LAN, WAN theo mô hình Client/Server thì nó còn

có thể sử dụng thêm các chức năng do hệ điều hành mạng đó cung cấp vớinhiều dịch vụ khác nhau(Cụ thể là các dịch vụ đó do các Server trên mạngnày cung cấp ví dụ nó có thể yêu cầu lấy dữ liệu từ một Server hay gửi dữliệu lên Server

Trang 12

đó ) Thực tế trong các phần ứng dụng của mô hình Client/Server cácchức năng hoạt động chính là sự kết hợp giữa Client/Server với sự chia sẻ tàinguyên, dữ liệu trên cả hai máy

Vai trò của Client trong mô hình Client/Server:

Client được coi là người sử dụng các dịch vụ trên mạng do một hoặcnhiều máy chủ cung cấp là Server được coi như là người cung cấp dịch vụ

để trả lời các yêu cầu của Client điều quan trọng là phải hiểu được vai tròhoạt động của nó trong một mô hình cụ thể một máy Client trong mô hìnhnày lại là Server trong một mô hình khác ví dụ như một máy trạm làm việcnhư một Client thường trong mạng LAN nhưng đồng thời nó có thể đóng vaitrò như một máy in chủ (Printer Server) cung cấp dịch vụ in Ên từ xa chonhiều khác sử dụng Client được hiểu như là bề nổi của các dịch vụ trênmạng, lếu có thông tin vào hoặc ra thì chúng sẽ được hiển thị trên máyClient

nghÜa nh mét máy tính nhiều người sử dụng (Multi user computer) Vì mộtServer phải quản lý nhiều yêu cầu từ các Client trên mạng cho nên nó hoạtđộng sẽ tốt hơn nếu hệ điều hành của nó là đa nhiệm với các tính năng hoạtđộng độc lập song song với nhau nh hệ điều hành UNIX, WindowsNT .Server cung cấp và điều kiển các tiến trình truy cập vào tài nguyên của hệthống các ứng dụng chạy trên Server phải được tách rời nhau để một lỗi củaứng dụng này không làm háng ứng dụng khác Tính đa nhiệm đảm bảo mộttiến trình không sử dụng toàn bộ tài nguyên của hệ thống

Vai trò của Server như là một nhà cung cấp dịch vụ cho các Clientyêu cầu tới khi cần, các dịch vụ cơ sở dữ liệu in Ên, truyền file, hệ thống Các ứng dụng Server cung cấp các dịch vụ máy tính chức năng để hỗ trợcho các hoạt động trên các máy Client có hiệu quả tốt hơn Sự hỗ trợ củacác dịch vụ này có thể là toàn bộ hoặc chỉ một phần thông qua IPC, để đảmbảo tính an toàn trên mạng cho nên Server này còn có vai trò như là một nhàquản lý toàn bộ quyền truy nhập dữ liệu của máy Client, nói các khác nó làvai trò quản lý mạng Có rất nhiều các thực hiện nhằm quản trị mạng có hiệu

Trang 13

quả, mét trong nhưng cách đang được sử dụng nhiều nhất hiện nay là dùngtên Login và mật khẩu (Password)

4Ứng dông mô hình Client/Server :

World Wide Web (WWW) : Có nhiều người đã nghe đến thuật ngữnày nhưng lại không hiểu nó là cái gì, thậm chí có người đã sử dụng nónhưng cũng không định nghia chính xác được WWW là cái gì ?WWW là tậphợp các văn bản tài liệu (document) có mối liên kết (Link) với nhau trênmạng Internet Bởi vì WWW đang phát triển rất mạnh mẽ và được quảng bákhắp nơi nên người sử dụng thường nhầm lẫn WWW là Internet nhưng thực

tế nó chỉ là một dịch vụ của Internet

Ngày nay Web là một dich vụ lớn nhất của Internet sử dụng giao thứctruyền văn bản siêu liên kết HTTP (Hypertext Transfer Protocol) để hiện thịcác siêu văn bản (còn gọi là trang Web) và hình ảnh trên một màn hình đồhoạ thuật ngữ siêu văn bản được hiểu như việc trình bầy các văn bản bìnhthườngcó mối liên kết với nhau Người sử dụng chỉ việc bấn chuột vào mộtphần của văn bản thì một văn bản khác có mối liên kết đó sẽ hiện lên, có thểthay Web mới này ở một nơi hoàn toàn khác với trang Web liên kết đến nó.Mỗi một mối liên kết đến một trang siêu văn bản được gọi là địa chỉ củatrang văn bản đó, địa chỉ này có tên là URL(Uniform Resource Locators)gọi là bộ định danh tài nguyên Để tạo ra mét trang Web người ta sử dụngmột ngôn ngữ gọi là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML(HypertTextMakeup Language) vì vậy người ta còn gọi các trang Web là trang HTML

Nh vậy với dịch vụ này trên mạng, người sử dụng máy tính có thểtruy cập vào mạng để lấy các thông tin khác nhau dùa trên văn bản, hình ảnhthậm chí cả âm thanh (thông tin đa phương tiện-Multimedia) Giao diện giữangười và máy ngày càng trở nên thân thiện, nhờ các biểu tượng và dùng cácthiết bị ngoại vi nh chuột, bót quang Người dùng mạng không cần có trình

độ cao về tin học, với một chút vốn tiếng Anh đủ để hiểu những gì máy tínhthông báo cũng có thể dùng nó như một công cụ đắc lực

Công nghệ Web cho phép xử lý các trang dữ liệu đa phương tiện vàtruy nhập trên mạng diện rộng đặc biệt là Internet Thực chất Web là hội tụcủa Internet Các phần mềm lớn thi nhau thể hiện bộ duyệt Web nh Mosaic,

Trang 14

NetCape, Internet Explorer, WinWeb, Midas WWW rất tiện lợi cho ngườidùng bình thường, không phải vất vả mới hiểu được các thủ tục của Internet

và dễ dàng truy cập vào thông tin trên hàng ngàn máy chủ đặt ở khắp nơitrên thế giới một cách nhanh chóng và hiệu quả Có công nghệ Web thựcchất chúng ta đã bước vào một thập kỷ mà mọi thông tin có thể có ngay trênbàn làm việc của mình

Nh vậy dịch vụ WWW trên mạng có một ứng dụng rất to lớn trongthời đại thông tin nh hiện nay

+Web đã thay đổi cách biểu diễn thông thường bằng văn bản toàn kiểuchữ nhàm chán sang kiểu thông tin sinh động có hình ảnh âm thanh Với một

bộ duyệt có trang bị tiện Ých đồ hoạ ta dễ dàng xử lý thông tin đa phươngtiện khác

+ Cho phép tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng, phổ biến các tài liệukhoa học và trao đổi thông tin trên mạng

+ Dịch vụ kinh doanh đầu tư trên mạng qua Web Với sự phát triển vượt bậccủa khả năng truyền thông qua mạng và các công nghệ Web tiên tiến, việc

ta có thể ung dung ngồi nhà mà du ngoạn từ cửa hàng này sang hàng kháctrong không gian ảo không còn là cảnh phim viễn tưởng mà đã trở thànhhiện thực Ngày nay hầu nh bất kỳ thứ hàng hoá nào cũng có thể đặt muaqua Internet

5.Mô hình Web Client/Server :

Mô hình Client/Server ứng dụng vào trang Web được gọi là mô hìnhWeb Client/ServerGiao thức chuẩn được sử dụng để giao tiếp giữa WebServer và Web Client là HTTP(HyperText Transfer Protocol)

Web Client(Web Browser): Các trình duyệt có vai trò như là Clienttrong mô hình Client/Server, khi cần xem mét trang Web cụ thể nào thìtrình duyệt Web sẽ gửi yêu cầu lên cho Web Server để lấy nội dung trangWeb đó

Web Server: Khi nhận được yêu cầu từ một Client/Server, Web Server sẽtrả về nội dung file cho trình duyệt Web Server cho phép chuyển giao dữliệu bao gồm văn bản, đồ hoạ và thậm chí cả âm thanh, video tới người sửdụng Người sử dụng chỉ cần trình duyệt xét Web để liên kết các máy chủ

Trang 15

qua mạng IP nội bộ yờu cầu của người sử dụng được đỏp ứng bằng cỏchnhấn chuột vào cỏc chủ đề hoặc minh hoạ mẫu theo khuụn dạng HTML.Những trang dữ liệu theo yờu cầu sẽ được gọi xuống từ mỏy chủ nào đú theo

đợc yêu cầu từ một Client/Server, Web Server sẽ trả về nội dung file chotrình duyệt Web Server cho phép chuyển giao dữ liệu bao gồm văn bản,

đồ hoạ và thậm chí cả âm thanh, video tới ngời sử dụng Ngời sử dụngchỉ cần trình duyệt xét Web để liên kết các máy chủ qua mạng IP nội bộyêu cầu của ngời sử dụng đợc đáp ứng bằng cách nhấn chuột vào các chủ

đề hoặc minh hoạ mẫu theo khuôn dạng HTML Những trang dữ liệu theoyêu cầu sẽ đợc gọi xuống từ máy chủ nào đó theo giao thức HTTP rồi hiểnthị trên máy cá nhân

6.Hoạt động :

Tất cả cỏc gúi tin nhận và trả lời giữa Web Server và Client đều tuõntheo giao thức chuẩn HTTP Mụ hỡnh hoạt động như sau:

- Ban đầu trỡnh duyệt trờn mỏy Client cú một văn bản HTML

và hiển thị lờn màn hỡnh với đầy đủ cỏc mối liờn kết

- Khi người sử dụng chọn một mối liờn kết nào đú trong vănbản trờn thỡ trỡnh duyệt sẽ sử dụng giao thức HTTP gửi mộtyờu cầu lờn mạng cho Web Server để truy cập tới một trangWeb mới hay muốn được phục vụ một dịch vụ nào đú đượcchỉ ra bởi mối liờn kết đú

- Sau khi nhận được thụng tin từ trỡnh duyệt nú cú thể tự xử lýthụng tin hoặc gửi cho cỏc bộ phận khỏc cú khả năng xử lý(Database Server, CGI ) rồi chờ kết quả để gửi về chotrỡnh duyệt Client

- Trỡnh duyệt nhận và định dạng dữ liệu theo chuẩn của trangWeb để hiển thị lờn màn hỡnh

Quỏ trỡnh cứ tiếp diễn như vậy được gọi là duyệt Web trờn mạng

7.Mở rộng khả năng của Web Server :

Web Server là một phần mềm đúng vai trũ phục vụ khi được hỡnhthành, nó nạp vào bộ nhớ và đợi cỏc yờu cầu từ nơi khỏc đến Cỏc yờu cầu

Trang 16

có thể từ trình duyệt hoặc từ Web Server khác đến Các yêu cầu thường làđòi hỏi về một tư liệu hay một thông tin nào đó Khi nhận yêu cầu, nã phântích để xác định xem tư liệu, thông tin mà người dùng yêu cầu là gì Sau đógửi trả kết quả lại nơi yêu cầu Các phần mềm Web Server chủ yếu:

 Apche dùng cho UNIX

 HS dùng cho Window NT

 HTTP dùng cho UNIX

Web Quest dùng cho Window NT, Window 95

Oracle Web Server thích hợp cho nhiều nền tảng

Personal Web Server dùng cho Win 95Bản thân Web Server không có khả năng truy nhập CSDL Vấn đề đặt

ra là cần mở rộng khả năng của Web Server để nó có thể xử lý các yêu cầutruy nhập và một CSDL nào đó, lấy các thông tin từ đó ra và sau đó trả cácthông tin này về cho trình duyệt - nơi đã gửi yêu cầu Cách mở rộng khảnăng này là ta phải viết một chương trình giao tiếp được cả với Web Server

và cả CSDL Chương trình này sẽ lấy các yêu cầu, xử lý chúng và đưa rakết quả là các file HTML Một chương trình như vậy gọi là “cổng”(Gateway) giữa Web Server và CSDL

Mét Gateway có thể truy nhập nguồn thông tin không theo dạng chuẩncủa Web(HTML) tức là các thông tin nằm ngoài Web Server và chuyển đổi

nó thành các thông tin có thẻ hiển thị nên màn hình của trình duyệt Thực tếGateway chỉ là một chương trình được gọi bởi Web Server Thông thườngchúng được giữ trong một thư mục đặc biệt và vị trí của thư mục này đượccấu hình trong Web Server Các chương trình này phải có tính thực thiđược Khi Web Server gọi một file vào một Gateway thì nó sẽ được thựchiệnSau khi xử lý xongWeb Server nhận kết quả trả về và định dạng theochuẩn HTTP để gửi cho trình duyệt

Có mét số hướng để viết một chương trình như vậy :

- Common Gateway Interface(CGI)

- Microsoft Internet Server Pages(ASP)

Trang 17

Chương 3 : LẬP TRÌNH TRÊN WWW

Ngôn ngữ HTML( HyperText Makeup Language)

1.Giới thiệu ngôn ngữ HTML:

HTML là ngôn ngữ chuẩn để tạo lập các tài liệu cho WWW HTMLđược sử dụng trong các chương trình duyệt Web, Ví dụ như MS InternetExplorer, Nescape Navigator Một tài liệu HTML là một tệp văn bản chứacác phần tử mà các chương trình duyệt sẽ sử dụng để hiện các văn bản, cácđối tượng Multimedia, và các siêu liên kết Người sử dụng có thể dùngchuột để chọn các văn bản được format như một siêu liên kết trong các tàiliệu này Sau khi liên kết này được chọn, tài liệu mà nó trỏ tới sẽ được nạpvào máy và hiện lên màn hình

Trang 18

Một phần tử là một đơn vị cơ sở của HTML Nã bao gồm một thẻkhởi đầu (start-tag), mét thẻ kết thúc(end-tag), và các ký tự dữ liệu đượcđặt trong các thẻ này Một thẻ bắt đầu bằng một dấu nhỏ hơn(<) và kết thúcbằng một dấu lớn hơn(>) Thẻ kết thúc phải có thêm một dấu sổ chéo (/)ngaytrước tên thẻ Có một số thẻ phẩi luôn luôn kết thúc bằng một thẻ phù hợp,còn một số khác lại cho phép bỏ qua thẻ kết thúc nếu kết quả là rõ ràng vàkhông có sự mập mờ nào cả

HTML không mô tả trang tài liệu theo nh mét số ngôn ngữ máy tínhkhác Có những ngôn ngữ mô tả từng phần tử đồ hoạ và vị trí của nó trêntrang tài liệu, bao gồm font chữ, kích cỡ Ngược lại HTML lại không đưa

ra bất cứ mô tả nào về font, hình ảnh đồ hoạ và chỗ để đặt chúng HTMLchỉ “gán thẻ” cho nội dung tập tin với những thuộc tính nào đó mà sau đóchúng được xác định bởi chương trình duyệt để xem tập tin này Điều nàygiống như người đánh dấu bằng tay một số đoạn trên văn bản tài liệu để chỉcho người thư kí biết những việc cần thiết như:"chỗ này in đậm", "chỗ này

2 Đặc điểm ngôn ngữ HTML:

HTML được thiết kế ra để dùng cho Web : trong phần lớn cácchương trình xử lý văn bản khá rắc rối trong một số tiểu tiết -ví dụ như chọnfont - HTML, được thiết kế để dùng trên mọi kiểu máy tính Nã được thiết

kế vừa để dễ vận chuyển trên internet, vừa thích hợp với các loại máy tính

Trang 19

HTML là một chuẩn mở:ngoài các thẻ trong bộ chuẩn, HTML cóthể được mở rộng bằng nhiều cách nh : Mở rộng thêm các thẻ HTML, sửdụng Javascript, VBScript và các ngôn ngữ lập trình khác

HTML dễ đọc, dễ hiểu, có chứa các liên kết và hỗ trợ Multimedia HTML là ngôn ngữ thông dịch : đây được coi là nhược điểm củangôn ngữ bởi vì nó sẽ làm giảm tốc độ thực hiện các ứng dụng khác trênWeb đồng thời nó khó đảm bảo tính an toàn, bảo mật

Khi nói đến xây dựng một trang Web cũng đồng nghĩa với việc xâydựng một trang chủ Theo quan niệm chung, trang chủ là một trang Webchứa liên kết đến một hay nhiều trang khác và thường là trang cung cấpthông tin tổng quát nhất cho người xem Vì vậy việc thiết kế trang Webkhông chỉ là thiết kế một trang HTML đơn lẻ, mà còn là thiết kế các mốiliên kết tới các tài liệu trong HTML khác ( chưa kể đến việc phải xây dựngnhiều trang Web liên kết với nhau)

Để xây dựng trang Web với các kết nối trước tiên chúng ta nên xácđịnh xem thiết kế nội dung gì, cho ai xem và môi trường thể hiện Web.Thông thường có các bước sau:

• Xác định chủ đề

• Xác định nội dung

• Thiết kế sơ đồ hoạt động (Flow diagram)

• Thiết kế sơ đồ giao diện với người xem của trang chủ

• Thiết kế và xây dựng chi tiếtChi tiết các bước :

+ Xác định chủ đề : Xác định chủ đề trang Web là bước đầu tiên giúp choviệc định hướng cho các thao tác thiết kế và xây dựng sau này không đichệch mục tiêu Chủ đề của trang Web tuy quan trọng song cũng dễ xácđịnh bởi vì nó hoàn toàn dùa vào mục đích thiết kế trang Web đó

+ Xác định nội dung : Xác định nội dung trang Web là bước quan trọngnhất Nó cho phép ta hình dung được công việc sẽ phải làm tiếp theo và xâydựng quy mô trang chủ, qua đó quy định khuôn khổ công tác thiết kế giaodiện và xây dựng trang HTML Khi xác định nội dung cần nhận rõ những

Trang 20

điểm chính yếu phải giới thiệu trên trang Web Những thông tin sẽ giớithiệu phải phân loại theo hai tiêu chí: tính kế thừa và mức độ quan trọng.Việc xây dựng nội dung cũng phải được định trước phong cách khác nhau :trang nghiêm hay hài hước cứng rắn hay mềm mại

+ Thiết kế sơ đồ hoạt động : Sơ đồ hoạt động là mô hình sắp xếp các nộidung(được xác định ở bước trên) trong bước này ta sẽ sắp xếp các thông tincần giới thiệu theo thứ tự ưu tiên như đã xác định Công việc sắp xếp baogồm thứ tự Trên - Dưới, Trước - Sau, thông tin nào cần được nêu rõ trongmét trang Web thành một phần riêng, thông tin nào có thể mô tả ngay trêntrang chủ

+ Thiết kế giao diện với người xem: Sơ đồ giao diện với người xemlà sơ đồkhái quát của những gì mà người đến thăm trang chủ của chúng ta sẽ thấy.Giao diện với người xem được thiết kế theo sơ đồ này Yêu cầu của giaodiện là nêu bật được chủ đề chính, bè trí các liên kết sao cho hợp lý, phân

bố mạng thông tin, đồ hoạ sao cho cân đối

+ Thiết kế và xây dựng chi tiết : công tác thiết kế và xây dựng chi tiết làphần việc đồ sộ nhất khi xây dựng trang Web Nó cũng là phần việc đưa rakết quả cuối cùng, vì vậy có thể nói đây là công tác quan trọng nhất Trongcông tác thiết kế xây dựng chi tiết, việc lùa chọn các hình ảnh(để minh hoạ,

để làm liên kết)là quan trọng Đây chính là cái sẽ gây Ên tượng mạnh nhấtđến người xem Vì vậy thiết kế và lùa chọn hình ảnh cực kỳ quan trọng

4.Lập trình trang Web động

Khi duyệt các trang Web trên máy, chóng ta thấy rằng các trangWeb làm việc một cách thực sự sinh động, có thể trao đổi thông tin, dịch vụmua hàng với các form nhập dữ liệu và nhận dữ liệu trở về sau khi bấmnót Submit, chóng ta có thể bấm vào từng phần trong một bức tranh với cácliên kết khác nhau, các con số hiển thị các lần truy cập vào từng trang Web

và đặc biệt hơn còn có dịch vụ để truy cập dữ liệu, tìm kiếm thông tin theomột tiêu chuẩn nào đó Để làm được điều đó người ta xây dựng các CSDLtrên Web Server để lấy thông tin đưa tới từ trình duyệt, sau đó xử lý và trảlại kết quả cho trình duyệt Tuy nhiên do bản thân Web Server lại không cókhả năng làm việc với CSDL vì vậy phải có một chương trình thực thi được

Trang 21

khả năng xử lý thông tin và làm việc được với Web Server Chương trìnhnày đóng vai trò như một cổng giao tiếp (gateway) giữa Web Server vàtrình duyệt

Đặc điểm nổi bật của chương trình này là tính đơn giản, bất cứ mộtngười sử dụng nào cũng có thể tạo ra một chương trình giao tiếp đơn giản

mà không cần phải có nhiều kinh nghiệm trong lập trình và khả năng thiết

kế Một chương trình giao tiếp được gọi là kịch bản(Script), chỉ khi nào cầnmột trang Web động thực sự với các tính năng hoàn hảo thì chúng ta mớiphải nắm vững các kỹ thuật lập trình này Mô hình hoạt động và vai trò của chương trình giao tiếp (gateway) như sau:

Ngày nay các chương trình giao tiếp đóng một vai trò rất lớn trongWeb Server, các chương trình giao tiếp chạy chung trên mét Web Server cóthể giao tiếp được với nhau để tăng khả năng hoạt động của chúng Với môhình này, Web Server có thể gọi một chương trình giao tiếp trong khi dữ liệucủa người sử dụng cũng được đưa trực tiếp cho chương trình, sau khi xử lýxong Web Server sẽ gửi kết quả xử lý của chương trình cho trình duyệt.Chương trình giao tiếp thật đơn giản ở chỗ chỉ có một vài kiểu vào ra đơngiản và một số luật cụ thể cộng với các kỹ thuật đặc trưng của mô hình

Khi trình duyệt yêu cầu một trang Web sử dụng chương trình giaotiếp trên Web Server, Web Server truyền thông tin vừa nhận được từ gói tinHTTP yêu cầu của trình duyệt cho chương trình giao tiếp xử lý Chươngtrình giao tiếp sau khi xử lý thông tin được yêu cầu nó sẽ trả lại kết quả choWeb Server, Server sẽ định khuôn dạng gói tin theo chuẩn HTTP và truyềntrực tiếp cho trình duyệt Web mà không phải thông qua Web Server, cáchnày làm tốc độ tải trang Web sẽ nhanh hơn

M¸y Chñ

trang kÕt qu¶

HTML

Trang 22

Trước khi gửi dữ liệu cho Web Server, có thể trình duyệt cũng tiền

xử lý dữ liệu trước khi gửi dữ liệu nhằm giảm bớt gánh nặng cho Server.Những ngôn ngữ có khả năng chạy trên trình duyệt gọi là front - end(VBScript, JavaScript ) Các ngôn ngữ do Web Server dùng để xử lý dữliệu gọi là

Back - end (Perl, ASP, HS )

5 Cách thức hoạt động của chương trình giao tiếp trong mô hình Web Client/Server

Phần lớn các Web Server đều đặt các chương trình giao tiếp trong mộtthư mục riêng định trước Khi người sử dụng muốn mở file là chương trìnhgiao tiếp có địa chỉ URL thì nó sẽ gửi yêu cầu tới Web Server Để phân biệtđâu là yêu cầu trang Web tĩnh đâu là trang Web có sử dụng chương trìnhgiao tiếp, Web Server căn cứ vào khung tin yêu cầu theo chuẩn HTTP từClient (thường là thông qua phần mở rộng của tên file yêu cầu )

Ví dô nh khung tên yêu cầu từ Client nh sau:

GET / cgi - bin/welcome asp HTTP/1 0

Accept: www/source

Accept: text/html

Accept: image/gif

User - Agent : Lynxh 2libwww/2/4

Yêu cầu : GET chỉ ra tên file yêu cầu :/cgi - bin/Welcome asp Web Serverbiết tìm kiếm file này ở đâu và sẽ thi hành chương trình trong file này nhờnhận dạng đây là ASP chứ không truyền nội dung file này cho trình duyệt.Xâu HTTP/1 0 chỉ ra giao thức truyền thông đang sử dông

6 Xây dựng chương trình giao tiếp

Một chương trình giao tiếp thường có các bước thi hành sau:

+ Khởi tạo : Truy cập để lấy các thông tin của hệ thống, lấy trong biến môitrường của UNIX hoặc các hệ thống của Window( file * ini, * reg) Sau đó

nó sẽ nhận thông tin do Web Server gửi đến

+ Xử lý : quá trình này xử lý thông tin nhận được trên một CSDL

Trang 23

+ Trả kết quả: Sau khi xử lý xong, chương trình gửi lại kết quả cho WebServer Chương trình kết thúc sau khi trả hết kết quả cho Server

Có rất nhiều ngôn ngữ được sử dụng để xây dựng chương trình giaotiếp trên các hệ điều hành hiện nay như UNIX, Maintosh, WindowNT,Window 9x Tuy nhiên chọn một ngôn ngữ để xây dựng chương trìnhgiao tiếp ta nên căn cứ vào các tiêu chuẩn sau:

Các biến môi trường của chương trình giao tiếp (Enviroment variables)các biến môi trường của chương trình giao tiếp bao gồm các biến chứa thôngtin về máy chủ, máy khách, người sử dụng và một số thông tin phô Dướiđây là liệt kê một số biến chính sau:

Content - Length: Sè byte dữ liệu do gửi đến cho CGI trong STDIN

Content - Type : Kiểu dữ liệu

Logon - User : Tên user login vào mạng

Query - String : Xâu câu hái

Gateway - Interface: Cung cấp phiên bản của giao diện

CGI trên Web Server, dạng thức : CGI/ <phiên bản > ví dụ CGI/1 1

Remote - Addr: Địa chỉ IP của máy Client có yêu cầu

Remote - Host : tên máy yêu cầu

Request - Method : Phương thức yêu cầu POST/GET

URL : Uniform Resource Locator

Truy cập Form nhập dữ liệu : trình duyệt cho phép nhập dữ liệu và chọncác kiểu thông tin trên Form, khi nhập xong dữ liệu người sử dụng bấmSubmit để gửi thông tin cho Web Server, Web Server có nhiệm vụ truyềncác thông tin này cho chương trình giao tiếp tương ứng Mô hình hoạt độngvới một Form nhập như sau:

Tr¶ l¹i kÕt qu¶ cho

Trang 24

8.Các phương pháp xây dựng chương trình giao tiếp :

Như đã trình bày ở trên, có rất nhiều phương pháp nhằm mở rộngWeb Server tuy nhiên mô hình hoạt động của chúng đều hoàn toàn tuân theo

mô hình vừa trình bày

CGI(Common Gateway Interface) theo phương pháp CGI thì chươngtrình ứng dụng CGI này như là một chương trình thực hiện được Mỗi khi cóyêu cầu thực hiện CGI từ khách hàng thì máy chủ đều tạo ra một tiến trình(process) cho chương trình đó và Web Server sẽ truyền thông tin của trìnhduyệt cho chương trình thông qua các biến môi trường Nh vậy số lượng tiếntrình làm việc song song trên máy chủ chính bằng số yêu cầu của kháchhàng Nh vậy chương trình CGI sẽ chiếm rất nhiều tài nguyên của hệ thốnglàm cho chương trình chạy chậm và giảm hiệu quả đồng thời khả năng tươngthích với người sử dụng cũng bị hạn chế do việc hỗ trợ ngôn ngữ

ISAPI (Internet Server Application Programming Interface ): Với cácchương trình viết theo phương pháp ISAPI thực chất là một thư viện liên kếtđộng được xây dựng sẵn trong hệ điều hành Window Phương pháp nàykhắc phục được mặt hạn chế của CGI ở chỗ khi có một yêu cầu mới thì máychủ không taọ ra một tiến trình mới mà đọc thư viện tại cùng một không

Göi cho ch¬ng tr×nh CGI

Trang 25

gian địa chỉ với Web Server xử lý các yêu cầu khác Tức là thư viện nàyđược dùng chung cho mọi tiến trình, mỗi khi được gọi vào bộ nhớ thư viện

có khả năng phục vụ cho nhiều tiến trình cùng một lóc Nh vậy chương trình

sẽ chiếm Ýt tài nguyên hệ thống làm tăng hiệu lực phục vụ nhiều tiến trìnhđồng thời Tuy nhiên yếu điểm của phương pháp này là phải xây dựng mộtthư viện liên kết động, điều này không phải là dễ Và phương pháp này chỉ

áp dụng trên hệ điều hành Window

ASP(Active Server Pages): ASP là một môi trường giúp ta sử dụngcác ngôn ngữ đặc tả để tạo ra các chương trình giao tiếp cho tính năng động,tương tác và có tính hiệu quả cao cho Web Server Các ngôn ngữ có thể sửdụng được là VBScript hoặc JavaScript Ưu điểm nổi bật của ASP là nó hỗtrợ ngay các ngôn ngữ đặc tả được ứng dụng trong các trang HTML Tức làtrong mét file bao gồm cả các thẻ chuẩn HTML đồng thời chứa các câu lệnhcủa ASP Khi có một khách hàng yêu cầu một file có chứa chương trìnhASP, ASP sẽ đọc nội dung file nếu gặp các thẻ chuẩn của HTML nó sẽkhông xử lý nhưng nếu gặp nó các dòng lệnh của ngôn ngữ đặc tả thì nó sẽ

xử lý Sau quá trình xử lý nó sẽ trộn các kết quả vừa xử lý và các dòng lệnhHTML chuẩn để gửi về cho chương trình duyệt như một file HTML bìnhthường mà bất kỳ một trình duyệt nào cũng hiểu được Tuy rằng các câulệnh ASP giống nh mét ngôn ngữ lập trình nhưng tính cấu trúc của nó lạikhông cao Một ưu điểm nổi bật của ASP là nó đã tích hợp sẵn các phươngthức truy cập CSDL và ngôn ngữ SQL trong chương trình Nh vậy đối vớingười lập trình chỉ cần am hiểu các ngôn ngữ đặc tả thông thường và cáckhái niệm làm việc với CSDL đều có thể tạo ra được các ứng dụng tốt Mộtđặc điểm khác của ASP có thể tích hợp các ngôn ngữ mạnh khác nh Java,

và cả chương trình CGI trong đó

Chương 4 : Cơ sở dữ liệu và cách truy xuất cơ sở dữ liệu

1 Khái niệm:

Cơ sở dữ liệu là một lĩnh vực rất quan trọng của công nghệ thông tin

mà nếu thiếu nó nhiều vấn đề đặt ra sẽ khó giải quyết được Cơ sở dữ liệu

Trang 26

được định nghĩa là kho thông tin về một chủ đề, được tổ chức hợp lý để dễdàng quản lý và truy tìmBất kỳ kho thông tin nào đáp ứng được yêu cầu nàyđều có thể coi là một cơ sở dữ liệu

2 Quản trị cơ sở dữ liệu là gì ?

Chương trình quản trị cơ sở dữ liệu là một chương trình ứng dụng trênmáy tính các công cụ để truy tìm, sửa chữa, xoá và chèn thêm dữ liệu Cácchương trình này cũng có thể dùng để thành lập một cơ sở dữ liệu và tạo racác báo cáo, thống kê Các chương trình quản trị cơ sở dữ liệu liên quan kháthông dụng hiện nay tại Việt Nam là Foxpro, Access cho ứng dụng nhá,DBL, MSSQL và Oracle cho ứng dụng vừa và lớn

Quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ là một cách quản lý cơ sở dữ liệu trong

đó dữ liệu được lưu trữ trong các bảng dữ liệu hai chiều gồm các cột và cáchàng, có thể liên quan với nhau nếu các bảng đó có một cột hoặc mộttrường chung nhau

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một quá trình xử lý xoay quanh các vấn đềsau đây:

+ Lưu trữ dữ liệu + Truy nhập dữ liệu

Ba vấn đề chính ở trên có mối quan hệ mật thiết, phô thuộc lẫn nhau vàchúng được liệt kê theo thứ tự thực hiện mỗi ứng dông

Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ (Relationship Database ManagementSystem -RDMS) được xây dựng làm đơn giản hoá quá trình lưu và đọc dữliệuRDMS cung cấp khả năng giao tiếp tốt với dữ liệu và giúp người lậptrình tự do trong lĩnh vực quản lý truy cập cơ sở dữ liệuSau đây là các bướcxây dựng một cơ sở dữ liệu theo mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ:

+ Tổ chức dữ liệu theo nhóm logic(table)+ Xác định các mối quan hệ giữa các table+ Tạo tập tin cơ sở dữ liệu và định nghĩa cấu trúc của các table trong cơ sở dữ liệu

+ Lưu dữ liệu

Trang 27

Hai bước đầu là hai bước thiết kế cơ sở dữ liệu và đây là hai bước cực

kỳ quan trọng Nếu được thiết kế tốt, các khía cạnh khác sẽ được giải quyết

dễ dàng hơn; ngược lại việc khai thác cơ sở dữ liệu sẽ không hiệu quả vàchương trình sẽ có những lỗi rất khó phát hiện

Các bước chính khi tiến hành thiết kế một cơ sở dữ liệu:

3 Chuẩn ODBC (Open Database Connectivity)

Trong mỗi hệ thống thông tin cách lưu trữ dữ liệu rất riêng biệt, thayđổi từ các file đơn giản đến cơ sở dữ liệu có quan hệ và cấu trúcYêu cầu đặt

ra là phải tích hợp các hệ thống lưu trữ đó trong một môi trường mớiNhưngtích hợp như thế nào và phương thức truy nhập như thế nào?

Microsoft đã giải quyết vấn đề đó bằng chuẩn Open DatabaseConnectivity (ODBC)Phát triển ODBC, Microsoft muốn cung cấp một giaodiện lập trình của các ứng dụng (Application Programming Interface - API)duy nhất có thể sử dụng để truy nhập dữ liệu trên nhiều hệ quản lý cơ sở dữliệu khác nhauODBC có hai ưu điểm tận dụng được là:

dữ liệu khác nhau, nhờ đó giảm bớt thời gian nghiên cứu cơ sở dữliệu mới cho ác nhà lập trình và phát triển

4 Cấu trúc của ODBC :

Cấu trúc của ODBC gồm có bốn thành phần chính sau:

Application

Driver

Driver

Trang 28

+ Application (ứng dụng): là giao diện người sử dụnglàm việc với cơ sở

dữ liệu Chúng sử dụng API với ODBC để xây dựng mối liên kết đến cơ sở

dữ liệu và ứng dụng các câu lệnh SQL để điều khiển dữ liệu

+ Driver Manager(trình quản lý điều khiển): là trung gian giữa ứng dụng

và trình điều khiển xác định được cần đến để truy cập từng loại cơ sở dữliệu Chúng ta hiểu rằng ứng dụng không đòi hỏi một mối liên kết đến trìnhđiều khiển, thay vì đó nó đòi hỏi truy cập đến một thứ hợp lý hơn được gọi

+ Data Source( Nguồn dữ liệu ): Nguồn dữ liệu là thành ngữ được Microsoft

sử dụng để mô tả sự liên kết của hệ quản trị cơ sở dữ liệu Hệ điều hành từ

xa và mạng được yêu cầu để truy nhập cơ sở dữ liệu riêng nào đó

Trang 29

ODBC được bổ sung nh là một chuỗi các file có thể thi hành đượccác thư viện liên kết động (Dynamic Link Libary) và các file cấu hình INI

nh sau:

+ ODBC Administrator( ODBC ADM EXE): đây là chươngtrình thuộc nhóm Control Panel cho phép chúng ta cài đặt các trình điềukhiển ODBC mới và định nghĩa Data Source mới Chi tiết về các tự độnghoá đã được cài đặt nằm trong ODBCINST INI, còn chi tiết về Data Sourcenằm

Trước khi truy cập một cơ sở dữ liệu thông qua ODBC chóng ta phảiđịnh nghĩa Data Source để cho ODBC biết làm sao để xây dựng mối liên kếtcho chóng khi yêu cầu Có thể sử dụng một trong hai cách sau:

- Tên Data Source

- Tên cơ sở dữ liệu

- Mô tả về cơ sở dữ liệu có thể có hoặc khôngKhi truy xuất cơ sở dữ liệu bằng ASP chóng ta sẽ sử dụng phươngpháp thứ nhất tức là sử dụng ODBC Administrator để định nghĩa mét

Data Source

Chương 5: ASP và việc xây dựng các ứng dụng trên Web

1Khái niệm ASP (Active Server Page)

ASP là môi trường kịch bản trên máy chủ (Server - Side ScriptingEnviroment

Trang 30

ASP ( ACTIVE SERVER PAGE )

Giới thiệu về ASP: Microsoft Active Server Page là một ứng dụnggiúp ta áp dụng các ngôn ngữ Script để tạo những ưngs dụng động, có tínhbảo mật cao và làm tăng khả năng giao tiếp của chương trình ứng dụng Cácđoạn chương trình nhỏ được gọi là Script sẽ được nhúng vào các trang củaASP phục vụ cho việc đóng mở và thao tác với dữ liệu cũng như điều khiểncác trang Web tương tác với người dùng như thế nào Một khái niệm sau đâyliên quan đến ASP

Script: là một dãy các lệnh đặc tả (Script) Mét Sript có thể :

liệu, nh mét giá trị

giá trị cho một biến Một chỉ thị trả cho trình duyệt một giá trị là một biểuthức đầu ra( output expression)

tuần tự của các lệnh và khai báo cho phép hoạt động nh mét ngônngữ( unit)

Ngôn ngữ Script ( Script language) : là ngôn ngữ trung gian giữaHTML và ngôn ngữ lập trình JAva, C++, Visual Basic HTML nói chungđược sử dụng để tạo và kết nối các trang text Còn ngôn ngữ lập trình được

sử dụng để đưa ra dẫy các lệnh phức tạp cho máy tính Ngôn ngữ Scriptingnằm giữa chúng mặc dù chức năng của nó giống ngôn ngữ lập trình hơn làcác trang HTML đơn giản Sự khác nhau cơ bản giữa ngôn ngữ Scripting vàngôn ngữ lập trình là các nguyên tắc của nó Ýt cứng nhắc và Ýt rắc rối khóhiểu hơn Do vậy, các đoạn chương trình script gọn nhẹ có thể lồng ngayvào các trang Web

Công cụ đặc tả ( Scripting engine): Để chạy được các loại chươngtrình Script thì phải có máy Script engine Máy này có nhiệm vụ đọc mãnguồn của chương trình và thực hiện các câu lệnh đó Mỗi ngôn ngữ Script

Trang 31

có một loại máy Script riêng VD: VBScript engine cho loại chương trìnhVBScript, JavScript engine cho JavaScript

Có hai ngôn ngữ Script mà ASP hỗ trợ chính là Visual Basic Script

và Java Script Ngôn ngữ được ASP hỗ trợ mặc định là VBScript nên khimuốn dùng ngôn ngữ Script mặc định là Java Script chẳng hạn thì phải códòng khai báo sau:

Javarscipt %>

ASP cung cấp một môi trường chình cho các công cụ đặc tả và phântích các script trong mét file.ASP để các công cụ này xử lý ASP còn chophép viết hoàn chỉnh các thủ tục để phát triển Web bằng nhiều ngôn ngữScript mà trình duyệt có thể hiểu được tất cả Trên thực tế, vài ngôn ngữScript được sử dụng trong mét file và nó được thực hiện bằng cách địnhnghĩa ngôn ngữ Script trong mét trang của HTML tại nơi bắt đầu thủ tụcScript

ASP xây dựng các file ở khắp nơi với phần đuôi mở rộng là asp.File asp là một file text và có thể bao gồm các sự kết hợp sau:

2 Mô tả của asp

Cách hoạt động của mô hình ASP được mô tả tóm tắt qua 3 bướcsau:

Server

chương trình Script trong file asp đó có thể là mở dữ liệu, thao tác với

dữ liệu để lấy những thông tin mà người dùng cần đến Trong giai đoạnnày, file asp đó cũng xác định xem là đoạn script nào chạy trên máyngười sử dông

Ngày đăng: 25/11/2014, 07:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ dòng dữ liệu của bài toán thương mại trên Web: - mức độ phát triển công nghệ thông tin ở việt nam
Sơ đồ d òng dữ liệu của bài toán thương mại trên Web: (Trang 40)
Bảng Khachhang lưu trữ thông tin về các khách hàng - mức độ phát triển công nghệ thông tin ở việt nam
ng Khachhang lưu trữ thông tin về các khách hàng (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w