Tìm hiểu về các công cụ trong nền kinh tế thông tin

38 327 3
Tìm hiểu về các công cụ trong nền kinh tế thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công cụ trong nền kinh tế thông tin

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Mơn KINH TẾ THƠNG TIN Đề tài: Các cơng cụ kinh tế thông tin Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Lê Thanh Huệ Lớp học phần: Tin kinh tế A - K58 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Dũng 1321050467 Nguyễn Duy Dương 1321050047 Phan Thị Hằng 1321050070 Tống Văn Anh Hải 1321050065 Hà Nội: 11/30/2017 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam Mục lục Mục lục Đặt vấn đề .4 Chương Tổng quan kinh tế thông tin 1.1 Khái niệm 1.1.1 Thông tin 1.1.2 Thông tin kinh tế 1.1.3 Hệ thống thông tin kinh tế 1.1.4 Kinh tế thông tin 1.2 Vai trò .7 Chương Tổng quan công cụ kinh tế thông tin 2.1 Khái niệm 2.1.1 Công cụ 2.1.2 Công cụ kinh tế thông tin .9 2.2 Ý nghĩa – Tầm ảnh hường 2.3 cơng cụ .9 Chương Nội dung công cụ 10 3.1 Dữ liệu hệ quản trị sở liệu .10 3.1.1 Tổng quan 10 3.1.2 Vai trò – tầm quan trọng 13 3.1.3 Ví dụ sở liệu .14 3.2 CNTT sở hạ tầng 16 3.2.1 Khái niệm 16 3.2.2 Vai trò .18 3.2.3 Tình hình phát triển CNTT sở hạ tầng CNTT nước ta18 3.3 Thương mại điện tử 20 3.3.1 Khái niệm 20 3.3.2 Vai trò TMĐT 21 3.3.3 Các loại hình TMĐT 21 3.3.4 Lợi ích kinh tế thương mại điện tử 22 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam 3.3.5 Thực trạng 26 3.4 Nguồn nhân lực 28 3.4.1 Khái niệm 28 3.4.2 Vai trò .29 3.4.3 Nhu cầu nguồn nhân lực CNTT .29 3.4.4 Thực trạng nguồn nhân lực nước ta .30 3.5 Chính sách nhà nước 32 3.5.1 Chính sách chiến lược Cơng nghệ Thông tin Việt Nam qua giai đoạn phát triển 32 3.5.2 Một số chủ chương, sách gần Đảng Nhà nước33 Chương kết luận 37 Tài liệu tham khảo: .38 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam Đặt vấn đề Bước vào kỷ XXI, kinh tế tri thức toàn cầu phát triển mạnh mẽ để đối phó với thách thức: biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên, gia tăng dân số, khủng hoảng kinh tế tồn cầu Cần có nguồn lực mới, cách sản xuất kinh doanh mới, dựa chủ yếu vào vốn người, vốn xã hội, giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên không tái tạo, chấm dứt cách sản xuất tiêu dùng phung phí tài nguyên, lượng Có thể điểm qua vài ưu việt kinh tế tri thức so với kinh tế công nghiệp, mà nước sau phải cố gắng bắt kịp để phát triển nhanh đất nước: Việc tạo cải, giá trị nâng cao lực cạnh tranh khơng phải chủ yếu tối ưu hóa, hồn thiện, hạ giá thành có mà chủ yếu sáng tạo Đổi sáng tạo (innovation) trở thành động lực chủ yếu tăng trưởng phát triển Doanh nghiệp phải đầu tư cho vốn tri thức, phát triển vốn tri thức, khơng ngừng đổi mới, phấn đấu để có cơng nghệ mới, sản phẩm mới, cách thức kinh doanh mới, tạo khác biệt, trở thành Công nghệ đổi nhanh, vòng đời cơng nghệ rút ngắn Tốc độ hết Chậm trễ đồng nghĩa với thất bại Đổi để phát triển, phá vỡ cân tạm thời, cục để đạt tới cân tổng thể vững hơn; “sự phá hủy có tính sáng tạo” trở thành ngun tắc phát triển: sợ ổn định mà không đổi trì trệ, suy vong! Vốn người, vốn tri thức xã hội nguồn lực phát triển Tài nguyên có hạn, tri thức, sáng tạo vô hạn Một tri thức trở thành nguồn lực chủ yếu kinh tế tiêu hao tài nguyên giảm đến tối thiểu mà giá trị tạo tăng tối đa Cạnh tranh kinh tế ngày cạnh tranh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ (KH&CN) Một cải cách sâu rộng diễn giáo dục từ hai thập kỷ với hai thay đổi lớn: chuyển từ trang bị kiến thức sang bồi dưỡng lực, chuyển từ chế độ học lần ghế nhà trường sang học tập suốt đời Hai cơng cụ lao động quan trọng óc người mạng thơng tin tồn cầu Ai có, sử dụng, hội khơng nhau, thành công hay thất bại tùy thuộc vào lực người Tài sản vơ hình tăng nhanh nhiều so với tài sản hữu hình Tính chung cho nước phát triển: trước năm 1985 Công nghệ Thông tin công nghệ cao chưa phát triển, tài sản vơ hình chiếm tỷ lệ thấp tăng trưởng chậm, đến 1985 chiếm khoảng 20% GDP Sau 10 năm tăng 12%, đến năm 1995 đạt khoảng 32% (đó thời kỳ máy tính cá nhân phát triển mạnh) 10 năm tỷ lệ tăng 23%, năm 2005 đạt khoảng 55% (thời kỳ internet phủ khắp toàn cầu); từ năm 2005 đến 2011 dao động mức 55-57% Dự báo năm 2020 70% Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam Trong tài sản vơ hình thường có khoảng 55% tài sản từ ứng dụng Cơng nghệ Thơng tin quyền sở hữu trí tuệ (patent, know-how, quyền, kiểu dáng cơng nghiệp ), phần lại thương hiệu, uy tín, chiến lược, mơ hình tổ chức quản lý, quan hệ khách hàng gọi chung tinh vi kinh doanh Tất tài sản vơ hình lực sáng tạo người, tài sản trí tuệ Rất nhiều nước nhanh vào kinh tế tri thức Nếu tính theo hàm lượng tri thức hay tài sản trí tuệ GDP, nhiều nước khối OECD kinh tế tri thức (tài sản trí tuệ chiếm 2/3 GDP) Theo số kinh tế tri thức (KEI) Ngân hàng giới (WB) năm 2012 có 29 nước vùng lãnh thổ đạt KEI từ 8, đến 9, 43 (Thụy Điển xếp thứ nhất, Đài Loan thứ 13, Hongkong thứ 18, Singapore thứ 23, Hàn Quốc xếp thứ 29) Theo Michael Porter, xét theo lực cạnh tranh phát triển kinh tế trải qua giai đoạn, giai đoạn I phát triển dựa vào yếu tố, giai đoạn II dựa vào hiệu giai đoạn III dựa vào đổi sáng tạo kinh doanh tinh vi; kinh tế bước sang giai đoạn III coi kinh tế tri thức, hay kinh tế sáng tạo Hiện có 32 quốc gia vùng lãnh thổ coi trở thành kinh tế tri thức, hay kinh tế sáng tạo Cả giới hướng tới kinh tế tri thức tồn cầu hóa: nhiều quốc gia lựa chọn cạnh tranh quốc tế dựa tri thức Từ tài liệu thu thập có 40 nước đưa tầm nhìn, chiến lược 2030 hướng tới kinh tế tri thức, có nước chậm phát triển Siere Leone, Zimbabue, Namibia, Ethiopia Các tổ chức quốc tế tăng cường hoạt động nâng cao nhận thức, đánh giá đo lường giới thiệu kinh nghiệm thực tế phát triển kinh tế tri thức cho giới OECD phối hợp với WB hàng năm tổ chức Diễn đàn kinh tế tri thức toàn cầu (GKEF - global knowledge economy forum) bàn vấn đề nhận thức kinh tế tri thức, trụ cột kinh tế tri thức, hệ thống đổi sáng tạo hấp thụ công nghệ WB hỗ trợ mạnh mẽ nước xây dựng chiến lược, sách phát triển kinh tế tri thức, xây dựng sở liệu KEI cho 150 quốc gia (kể từ 1995 đến nay) Nhận thức tầm quan trọng kinh tế tri thức, nước ta kinh tế được nhiều thành tựu đáng ghi nhận có hoạt động kinh tế Đảng nhà nước đẩy mạnh sách kích thích phát triển Cơng nghệ Thông tin, kinh tế thông tin tri thức; ngày hồn thiện thể chế pháp lý cho Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam Vậy để Cơng nghệ Thơng tin nói chung kinh tế thơng tin nước ta nói riêng tồn phát triển, đem lại hiệu cao lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội chúng cần gì? Đó tảng, phương pháp, hay công cụ mà kinh tế thơng tin cơng cụ gì? Vai trò sao? Trong tìm hiểu sau giải đáp vến đề cho bạn có nhìn tổng quan CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ THÔNG TIN 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Thông tin Là tập hợp liệu sử lý cho ta hiểu biết vấn đề 1.1.2 Thơng tin kinh tế Là thông tin sử dụng lĩnh vực kinh tế 1.1.3 Hệ thống thông tin kinh tế Hệ thống: Là tập hợp nguồn liệu, thủ tục, nguồn lực, xỷ lý truyền phát thông tin tổ chức Hệ thống thông tin kinh tế: Là hệ thống thông tin có thành phần cấu tạo: - Cở sở liệu Hệ quản trị sở liệu Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin Quản trị hệ thống Các công cụ thực 1.1.4 Kinh tế thông tin Nền kinh tế “hậu công nghiệp” nhiều học giả trường phái khoa học xã hội gọi “nền kinh tế tri thức”, học giả trường phái khoa học tự nhiên, Công nghệ Thông tin gọi “nền kinh tế thông tin – kinh tế số” Các khái niệm "kinh tế tri thức", "kinh tế thông tin" hay "kinh tế số" dùng với nghĩa gần tương đương, chúng nhấn mạnh khẳng định vai trò động lực phát triển kinh tế tồn cầu thơng tin, tri thức, Cơng nghệ Thông tin (CNTT) truyền thông Khái niệm định nghĩa chưa thật chặt chẽ, dùng để đặc trưng cho kinh tế với vai trò tăng trưởng hoạt động thơng tin công nghiệp thông tin Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam Trong kinh tế thơng tin, tri thức đóng vai trò chủ đạo bên cạnh thành tố truyền thống khác kinh tế; sản phẩm kinh tế chứa đựng hàm lượng tri thức cao hẳn so với trước Khái niệm kinh tế thông tin khác biệt lĩnh vực (domain): lĩnh vực vật chất lượng, lĩnh vực thơng tin, lĩnh vực bao gồm khu vực nông nghiệp công nghiệp, lĩnh vực thứ tương ứng với khu vực thông tin quan tâm đến biến đổi thông tin từ “dạng sang dạng khác” Có hai điểm quan trọng chưa rõ khái niệm kinh tế thơng tin Thứ chưa rõ tiêu chuẩn để đánh giá kinh tế có phải kinh tế thông tin hay không thứ hai có nhiều cách quản lý khác tiêu kinh tế liên quan đến thông tin Nếu vấn đề thứ người ta tập trung vào nghiên cứu, đánh giá tăng trưởng hoạt động thông tin vào mức độ đạt nó, có nghiên cứu nhằm xác định rõ mức độ thơng tin hóa kinh tế để trở thành kinh tế thơng tin vấn đề thứ hai lại quan tâm nghiên cứu thảo luận rộng rãi, cộng đồng quốc tế thống hệ thống tiêu hạt nhân để đo kinh tế thông tin Thực chất phát triển KTTT q trình khơng ngừng khai thác, phân phối, sử dụng thông tin, tri thức hoạt động đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội sở giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ đại Trong kinh tế thông tin, tri thức trở thành đối tượng chủ yếu sản xuất, phân phối, tiêu thụ nguồn gốc, động lực tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế chuyển hố từ mơ hình dựa tiêu hao nguồn tài nguyên vật chất sang loại hình dựa tri thức kỹ thuật 1.2 VAI TRỊ Nhờ có dịch vụ thơng tin mà doanh nghiệp, ngành, khu vực kinh tế không ngừng phát triển Và vậy, có vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế trình thực CNH- HĐH đất nước, cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt vai trò dịch vụ thơng tin thương mại lại trở nên quan trọng cụ thể - Dịch vụ thông tin kinh tế nâng cao hiệu kinh doanh mở rộng quy mô kinh doanh, tiết kiệm chi phí Ở tầm vĩ mơ, vai trò thể nhờ có thơng tin thị trường, nhu cầu mà hoạt động kinh doanh toàn xã hội đạt kết tốt tiết kiệm chi phí hơn, thị trường mở rộng nước Quốc tế Từ hiệu quy mô tổng thể kinh tế nâng lên mở rộng Dưới góc độ vĩ mơ, nhờ có dịch vụ mà doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thực tế người tiêu Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam - - - dùng từ có biện pháp kinh doanh có hiệu hơn, thị trường thị phần mở rộng quy mô kinh doanh ngày lớn Dịch vụ thông tin kinh tế thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cách mạng hố lưu thơng Dịch vụ thơng tin kinh tế thu hút lượng lao động lớn Ở tầm vĩ mô, chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành dịch vụ tạo nên cấu lao động hợp lý Còn tầm vi mơ, ngành dịch vụ thu hút lớn lượng lao động sống lớn Và sản phẩm dịch vụ chủ yếu phụ thuộc vào người Dịch vụ thông tin nâng cao chất lượng phục vụ người tiêu dùng Dịch vụ thông tin phục vụ cho quản lý Nhà nước kinh tế thương mại tốt Nhờ có thơng tin mà cấp quản lý đề định kịp thời xác có hiệu cơng tác quản lý Nhà nước kinh tế Dịch vụ thơng tin góp phần thu hút đầu tư cho kinh tế Nhờ cung cấp thông tin mà nhà đầu tư tìm hiểu sách, luật pháp hội đầu tư nước ta; từ họ đầu tư vào nước ta Ngoài ra, dịch vụ thơng tin có vai trò đẩy mạnh q trình chuyển giao cơng nghệ, hình thành loại dịch vụ mới, hình thành thị trường trọng yếu kinh tế thị trường Cùng với phát triển hướng kinh tế thông tin, cấu nguồn nhân lực nhiều quốc gia có dịch chuyển khu vực Thơng tin - Dịch vụ với nhiều ngành, nghề hình thành Trong số 500 nghề hàng đầu năm cuối kỷ trước có gần 400 nghề chưa xuất thời điểm kỷ này, riêng lĩnh vực CNTT có khoảng 40 ngành nghề khác Các ứng dụng kinh tế thông tin : - Quản lí điều hành quan phủ, ban ngành Quản lí điều hành doanh nghiệp, tập đồn, cộng đồng xã hội, tổng cơng ty Đưa thơng tin xác tình hình quốc gia, doanh nghiệp người dân Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ TRONG KINH TẾ THƠNG TIN 2.1 KHÁI NIỆM 2.1.1 Cơng cụ Là phương tiện sử dụng để tiến hành, thực hiện, hồn thành việc có mục đích định 2.1.2 Cơng cụ kinh tế thơng tin Là công cụ sử dụng, dùng làm sở, phương pháp, cách thức để kinh tế thơng tin hình thành, hoạt động, phát triển làm tròn vai trò 2.2 Ý NGHĨA – TẦM ẢNH HƯỜNG Theo cơng cụ có vai trò dặc biệt quan trọng ảnh hưởng trược tiếp đến tồn phát triển kinh tế thơng tin Ta ví nước kinh tế thơng tin cá 2.3 CÁC CƠNG CỤ CHÍNH Để biết kinh tế thơng tin cần có cơng cụ nào, công cụ phục vụ cho kinh tế cần nhắc lại khái niệm tổng quát thông tin kinh tế thông tin Như bên ta có Thơng tin = Dữ liệu + Xử lý liệu + Công bố Từ ta thấy để có thơng tin trước tiên ta cần phải có liệu sử lý truyền thông điều dẫn đến việc cần phải có sở hạ tầng Cơng nghệ Thơng tin phát triển Công nghệ Thông tin để quản lý, sử lý liệu, thuyền phát liệu; hết cần phải có người có hiểu biết lĩnh vực để vận hành, quản lý cách xác nhất, đưa thơng tin thực hữu ích Để thông tin thực tham gia vào kinh tế phát triển thương mại điện tử thiết yếu, thiếu Bên cạnh việc quản lý nhà nước điều khơng thể thiếu; khơng có lĩnh vực kinh tế - xã hội muốn tồn phát triển lại khơng cần đến chủ chương, sách phát triển nhà nước đặc biệt pháp luật lĩnh vuecj kinh tế - xã hội Có thể nối sở cho người muốn làm kinh tế thông tin thực Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam Như cơng cụ kinh tế thơng tin gồm có: - Dữ liệu Hệ quản trị sở liệu Cơ sở hạ tầng Công nghệ Thông tin phát triển Công nghệ Thông tin Sự phát triển thương mại điện tử Con người Chính sách nhà nước CHƯƠNG NỘI DUNG TỪNG CÔNG CỤ Sau phân tích để làm rõ lý công cụ công cụ kinh tế thơng tin, vai trò ảnh hưởng tới kinh tế thông tin 3.1 DỮ LIỆU VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 3.1.1 Tổng quan Dữ liệu: Theo điều Luật Giao dịch điện tử ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005, Dữ liệu thông tin dạng ký hiệu,chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự Theo nghĩa rộng, liệu thơ số, ký tự, hình ảnh hay kết khác thiết bị chuyển đổi lượng vật lý thành ký hiệu Các liệu thuộc loại thường xử lý tiếp người đưa vào máy tính Trong máy tính, liệu lưu trữ xử lý chuyển (output) cho người máy tính khác Dữ liệu thơ thuật ngữ tương đối; việc xử lý liệu thường thực theo bước, "dữ liệu xử lý" bước coi "dữ liệu thơ" cho bước Các thiết bị tính toán phân loại theo phương tiện mà chúng sử dụng để biểu diễn liệu Một máy tính tương tự (analog computer) biểu diễn liệu hiệu điện thế, khoảng cách, vị trí định lượng vật lý khác Một máy tính số (digital computer) biểu diễn liệu chuỗi ký hiệu rút từ bảng chữ cố định Các máy tính số phổ biến sử dụng bảng chữ nhị phân, nghĩa là, bảng chữ gồm hai chữ cái, thường ký hiệu "0" "1" Các biểu diễn quen thuộc hơn, chẳng hạn số chữ, xây dựng từ bảng chữ nhị phân Có số dạng liệu đặc biệt Một chương trình máy tính tập hợp liệu hiểu lệnh Hầu hết ngôn ngữ máy tính phân biệt chương trình liệu khác mà chương trình làm việc với Nhưng 10 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam Bảng 1: Tốc độ chi phí truyền gửi tài liệu 40 trang Đường truyền Thời gian Chi phí (USD) Qua bưu điện ngày 7.40 Chuyển phát nhanh 24 26.25 Qua máy Fax 31 phút 28.83 Qua Internet phút 0.10 Qua bưu điện 2-3 ngày 3.00 Chuyển phát nhanh 24 15.50 Qua máy Fax 31 phút 9.36 Qua Internet phút 0.10 New York Tokyo New York Los Angeles Nguồn: ITU, “Challenges to network”, 1997, Geneva Trong hai yếu tố cắt giảm này, yếu tố thời gian có ý nghĩa lớn tốc độ lưu thơng có ý nghĩa sống kinh doanh cạnh tranh Bên cạnh đó, việc giao dịch nhanh chóng, sớm nắm bắt nhu cầu giúp cắt giảm số lượng thời gian hàng nằm lưu kho (inventory), kịp thời thay đổi phương án sản phẩm bám sát nhu cầu thị trường Nhiều năm trước đây, rút ngắn chu thời sản xuất (cycle time) nhân tố quan trọng giúp công ty Nhật Bản giành thắng lợi cạnh tranh với công ty Hoa Kỳ Mở rộng hội gia nhập thị trường thay đổi cấu trúc thị trường Khả truy cập phát tán (diffusion) thông tin nhanh chóng qua Internet với chi phí thấp hội lớn cho SMEs gia nhập thị trường Chi phí lập cửa hàng ảo Internet (gồm chi phí đầu tư thiết kế trang web, chi phí đăng ký trì tên miền (domain name)) phần nhỏ so với việc lập cửa hàng hữu hình nhiều trường hợp, hiệu đem lại lớn nhiều lần 24 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam Internet cho phép đưa thông tin đến cá nhân, cần trang web bắt mắt với nhiều ý tưởng sáng tạo, doanh nghiệp đông đảo người tiêu dùng biết đến Cửa hàng bán lẻ trực tuyến Amazon.com điển hình nhiều ví dụ Điều cho thấy so với việc tạo lập danh tiếng thị trường theo phương cách truyền thống, TMĐT qua Internet rõ ràng có lợi định Tính chất cạnh tranh thị trường phần tùy thuộc vào số lượng đối thủ cạnh tranh có mặt thị trường TMĐT khơng tạo điều kiện gia nhập thị trường dễ dàng mà tạo áp lực cho doanh nghiệp phải “hiện hữu trực tuyến” (online presence) Tuy nhiên, khác với thị trường truyền thống, cạnh tranh thị trường TMĐT chủ yếu cạnh tranh khả thông tin nhanh chóng hiệu Điều tạo hội đồng cho thành phần tham gia cạnh tranh Mặc dù môi trường mới, doanh nghiệp lớn danh tiếng có khởi đầu thuận lợi so với doanh nghiệp “sinh sau đẻ muộn” điều khơng có nghĩa họ có lợi việc nắm bắt thông tin để điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường Chu thời sản xuất rút ngắn sở tiết kiệm thời gian chi phí giao dịch tất yếu dẫn đến điều chỉnh định cách thức tổ chức doanh nghiệp thay đổi nhiều ngành kinh doanh Lấy ngành vận tải du lịch làm ví dụ; trước công ty hàng không thường bán vé máy bay qua mạng lưới đại lý phân phối vé thiết lập khắp nơi, với TMĐT qua Internet, cơng ty bán vé trực tiếp cho khách hàng tiết kiệm khoản hoa hồng phải trả cho đại lý Điều làm cho cơng ty hàng khơng có xu hướng sáp nhập hoạt động bán vé vào hoạt động mình, đại lý chuyển sang hình thức môi giới thông tin, so sánh giá dịch vụ cung cấp công ty khác nhau, khách hàng có khả trả khoản tiền để có thơng tin theo u cầu Thúc đẩy Công nghệ Thông tin phát triển, tạo điều kiện sớm tiếp cận "nền kinh tế số hóa" TMĐT phát triển dựa tảng sở hạ tầng Công nghệ Thông tin đại Do vậy, phát triển TMĐT tạo nên nhu cầu đầu tư lĩnh vực hạ tầng sở dịch vụ Công nghệ Thông tin Theo dự báo OECD, phần đóng góp Cơng nghệ Thơng tin kinh tế toàn cầu đạt mức từ 3.5% thời kỳ 1993-2008 Ở nước công nghiệp phát triển tỷ lệ cao nhiều ( Mỹ khoảng 15% GDP) Các nhà nghiên cứu dự đoán kinh tế giới có xu hướng tiến đến “nền kinh tế số hóa” hay “nền kinh tế mới” lấy tri thức thông tin làm tảng phát triển Đây khía cạnh mang tính chiến lược nước phát triển đem lại nguy tụt hậu lẫn hội tạo “bước nhảy vọt“ (leap-frog) bắt kịp xu phát triển nhân loại 25 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam 3.3.5 Thực trạng (theo trung tâm thông tin dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia) TMĐT Việt Nam giai đoạn đầu, nhiều dự báo cho thấy TMĐT nước ta bùng nổ tương lai Báo cáo eMarketer, hãng nghiên cứu đến từ Mỹ, công bố hồi tháng 5/2014 cho thấy dịch vụ internet Việt Nam phát triển chóng mặt, phần lớn nhờ sôi động thị trường điện thoại sở hạ tầng đầu tư mức Tính đến tháng 12/2013, Việt Nam có khoảng 5,3 triệu thuê bao internet, đạt tỷ lệ thâm nhập 35,6%; 121,7 triệu thuê bao di động, 30% smartphone TMĐT Việt Nam không gian đông đúc với nhiều người tham gia Mặc dù kinh tế vĩ mô bị ảnh hưởng, tăng trưởng thị trường di động internet tiếp tục diễn ra, đặc biệt chi phí truy cập internet cước thuê bao điện thoại giảm dần Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) đưa số thống kê khả quan Báo cáo Chỉ số TMĐT Việt Nam 2013 Năm 2013 chứng kiến tiến loại hình giao dịch trực tuyến B2B (doanh nghiệp với doanh nghiệp) B2C (doanh nghiệp đến người tiêu dùng) Mức độ hiệu sử dụng e-mail doanh nghiệp có bước tiến so với năm 2012 với 83% doanh nghiệp sử dụng e-mail để nhận đơn đặt hàng tỷ lệ năm 2012 70% Theo phân tích báo tờ Bangkok Post Thái Lan nhận định, bất chấp tiềm lớn nắm giữ, tăng trưởng TMĐT Việt Nam bị kiềm chế Sự thiếu tin tưởng vào việc mua bán mạng việc toán tiền hàng trực tuyến trở thành thách thức khiến thương mại điện tử Việt Nam chưa thể thực “cất cánh” Theo ơng Nguyễn Thanh Hưng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, yếu tố kìm hãm thương mại điện tử vài năm trước, hạ tầng công nghệ thông tin, khung pháp lý, khắc phục Các rào cản lòng tin người tiêu dùng, bảo vệ thơng tin cá nhân bảo vệ người tiêu dùng, giải tranh chấp giao dịch mua bán trực tuyến Mặc dầu việc tốn trở nên dễ dàng nhờ hợp tác trang thương mại điện tử ngân hàng, song chúng chiếm tỷ lệ nhỏ Việt Nam Ngồi TMĐT Việt Nam có hạn chế sau: Một là: Nhân lực chưa đảm bảo Ở nước ta, năm 2008, Bộ Công thương tiến hành điều tra, khảo sát tình hình đào tạo TMĐT trường đại học cao đẳng nước Trong số 108 trường khảo sát, 19 trường có đào tạo TMĐT, hai trường lập khoa TMĐT, 11 trường lập môn TMĐT Theo tư liệu khảo sát năm 2009, tỷ lệ số doanh nghiệp có cán chuyên trách TMĐT Thành phố Hồ Chí Minh 43%, Hà Nội 31%, địa phương khác 27%, phần lớn đào tạo chỗ Chất lượng đào tạo nước ta chưa cao 26 Các công cụ nề kinh tế thơng tin Việt Nam Một thí dụ: hãng Intel Mỹ đầu tư vào Việt Nam, tổ chức tuyển dụng cán công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh, số 2000 người dự tuyển, có 90 người đạt chuẩn chun mơn, 40 người đủ trình độ tiếng Anh, rốt 2% tuyển dụng Việc tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng TMĐT chưa sâu, rộng; thiên lợi ích TMĐT, chưa sâu vào nội dung cụ thể, pháp luật TMĐT, mơ hình ứng dụng có hiệu TMĐT, toán điện tử, bảo vệ an ninh giao dịch v.v…Từ năm 2006 đến nay, việc đào tạo, phổ biến kiến thức tuyên truyền TMĐT nước ta quan tâm, tiến triển nhiều, cần thúc đẩy mạnh mẽ phát triển TMĐT nhanh Hai là: kết cấu hạ tầng phục vụ TMĐT có nhiều tiến bộ, internet tốc độ cao ADSL đường truyền riêng chưa phổ cập hết địa phí kết nối cao Tính đến cuối năm 2009, hầu hết bộ, ngành 60 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có website để giao tiếp với công dân tổ chức xã hội Các tỉnh, thành phố có kế hoạch triển khai TMĐT dịch vụ công trực tuyến gắn với TMĐT, thủ tục hải quan điện tử; khai, nộp thuế ứng dụng TMĐT mua sắm công Theo số liệu khảo sát 3000 doanh nghiệp nước năm 2009, 100% doanh nghiệp trang bị máy tính, trung bình 25,8 máy tính/ doanh nghiệp; 98% số doanh nghiệp khảo sát kết nối internet hình thức khác nhau; 81% số doanh nghiệp sử dụng email để phục vụ kinh doanh (tỷ lệ thấp, email phương tiện liên lạc nhanh, tiết kiệm chi phí); 12% doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT; 38% doanh nghiệp có website; 96% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tra cứu thông tin trực tuyến; 20% làm thủ tục hải quan cấp C/O (giấy chứng nhận xuất xứ) điện tử; 11% doanh nghiệp đăng ký, xin giấy phép trực tuyến, 70% doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng qua email; 22% doanh nghiệp nhận đơn hàng qua website Ba là: Mơi trường pháp lý chưa hồn thiện Ở Việt Nam, Luật giao dịch điện tử Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 8, thơng qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/03/2006, đặt móng cho hệ thống pháp luật TMĐT Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006 - 2010, đặt mục tiêu, lộ trình giải pháp thúc đẩy TMĐT nước Ngồi chục định Thủ tướng Chính phủ thị số Bộ liên quan đến TMĐT; chục văn (Nghị định, thơng tư…) dịch vụ internet Nhìn chung, môi trường pháp lý cho TMĐT bước hoàn thiện Nhưng phần lớn văn kiện luật Hơn nữa, việc phổ biến pháp luật TMĐT chưa trọng; thiếu chế giám sát, chế tài xử phạt chưa đủ răn đe hành vi vi phạm, thiếu chế giải tranh chấp, khiến nhiều người tiêu dùng e ngại tham gia giao dịch TMĐT 27 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam Bốn là: An ninh internet chưa đảm bảo Tình trạng tội phạm mạng gia tăng ảnh hưởng đến niềm tin người tiêu dùng doanh nghiệp TMĐT Theo kết điều tra Bộ Công Thương nước ta năm 2009, vấn đề an toàn, an ninh giao dịch xếp thứ ba số trở ngại cho phát triển TMĐT Việt Nam, sau trở ngại môi trường xã hội, tập quán kinh doanh nhận thức người dân TMĐT Năm 2009, Hiệp hội an tồn thơng tin Việt Nam (VNISA) khảo sát 500 tổ chức rút nhận xét: nhận thức chung an tồn thơng tin doanh nghiệp chưa cao Thí dụ: Các website có thu thập thông tin cá nhân khách hàng, kể thơng tin nhạy cảm thẻ tín dụng, có 12% số website cơng bố sách bảo vệ thơng tin cá nhân; 6% website có chế cho phép khách hàng lựa chọn đồng ý từ chối cung cấp thông tin cá nhân tham gia giao dịch Năm 2008, Nghị định 90/2008/NĐ-CP chống thư rác ban hành, nhằm bảo vệ người tiêu dùng, ngăn ngừa việc phát tán tin nhắn rác Giám đốc Bộ phận an ninh mạng, công ty BKAV, khuyến cáo: người tiêu dùng nên quét virus cập nhật phiên thường xuyên; cẩn trọng kết nối; không mở tệp (file) đường liên kết (link) lạ; không sử dụng mật yếu cung cấp mật cho người lạ Cần phải có chế giám sát trực tuyến hoạt động mơi trường mạng có quy định xử phạt hành vi vi phạm TMĐT đủ mạnh để răn đe, tạo tuân thủ nghiêm pháp luật TMĐT Đồng thời xử lý tốt tranh chấp để giúp người tiêu dùng tin tưởng vào việc mua sắm trực tuyến toán điện tử 3.4 NGUỒN NHÂN LỰC 3.4.1 Khái niệm Nhân lực : Bao gồm tất tiềm người tổ chức hay xã hội (kể thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức tất thành viên doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử giá trị đạo đức để thành lập, trì phát triển doanh nghiệp Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực nói đến nguồn người (những người có hiểu biết CNTT; kinh tế; thơng tin … vận hành chúng, làm việc với chúng) Là nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp công nghiệp Công nghệ Thông tin; nhân lực cho ứng dụng Công nghệ Thông tin; nhân lực cho đào tạo Công nghệ Thông tin, điện tử, viễn thông người dân sử dụng ứng dụng Công nghệ Thông tin Nguồn nhân lực yếu tố then chốt có ý nghĩa định đến phát triển CNTT 28 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam 3.4.2 Vai trò Nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu phát triển quốc gia Máy móc khơng thể vận hành xác mà khơng có theo dõi, quản lý người Dữ liệu tự sinh tất liệu đưa vào hệ thống để sản sinh thông tin; người định liệu sử dụng liệu có ích thực hay thơng tin thực sử dụng lý nguồn nhân lực lại quan trọng việc phát triển CNTT nói chung kinh tế thơng tin nói riêng Nguồn nhân lực kinh tế thông tin định phát triển Nguồn nhân lực có trình độ, có chất lượng cao kinh tế thơng tin phát triển ổn định ngược lại nguồn nhân lực bị thiếu hụt số lượng hay chất lượng làm cho trình phát triển kinh tế thong tin bị kéo lùi kéo theo toàn kinh tế bị ảnh hưởng xấu 3.4.3 Nhu cầu nguồn nhân lực CNTT Nhu cầu nhân lực ngành Công nghệ Thông tin (CNTT) lớn Đây ngành hấp dẫn có nhiều trường đào tạo Tuy nhiên, thực trạng lao động ngành CNTT Việt Nam lại dư số lượng, thiếu chất lượng Dù sinh viên đào tạo qua trường lớp thiếu nhiều kỹ làm việc thực tế, khó đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Theo báo cáo Vụ Công nghệ Thông tin: Hiện số lao động ngành công nghiệp Công nghệ Thông tin nước 200.000, với doanh thu thấp 13.500 USD/người/năm (công nghiệp nội dung số), cao 37.200 USD/người/năm (công nghiệp phần cứng) Riêng ngành quản trị mạng, an tồn bảo mật Việt Nam, với lộ trình từ đến 2020, ngân sách nhà nước chi 765 tỉ đồng để thực dự án phục vụ mục tiêu phát triển an tồn thơng tin số quốc gia Đây nội dung nằm Quy hoạch phát triển an tồn thơng tin số quốc gia đến năm 2020 vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các dự án bao gồm việc xây dựng Trung tâm Hệ thống kỹ thuật an toàn mạng quốc gia; hệ thống đánh giá, kiểm định an tồn thơng tin quốc gia; hệ thống cảnh báo, phát phòng, chống tội phạm mạng; đào tạo chuyên gia an tồn thơng tin cho quan phủ hệ thống thông tin trọng yếu quốc gia… Bộ Thông tin – Truyền thông, Bộ Công thương, Bộ Cơng an, Ban Cơ yếu Chính phủ thực Đồng thời, dự báo đến năm 2020, nhu cầu nhân lực Công nghệ Thông tin Việt Nam lên tới 600.000 người, khả đáp ứng đạt mức khoảng 400.000 người 29 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam Hiện tổng số trường có ngành liên quan CNTT nước 235/390 trường Tuy nhiên, đa số doanh nghiệp khẳng định, chất lượng lao động Công nghệ Thông tin sau trường mức thấp Cụ thể là: Khả giao tiếp, trình bày, làm việc nhóm… Ngoại ngữ: đặc biệt tiếng Anh yếu dẫn đến khả cập nhật công nghệ Quan trọng chất lượng, "học thầy khơng tầy học bạn" phải tìm tòi tự học thêm… Vì thế, khơng có điều kiện học quy năm đại học, bạn có tâm chịu khó học năm trường chuyên đào tạo CNTT (nên chọn trường có uy tín) đồng thời học ngoại ngữ lúc rút ngắn thời gian học, sớm nghề, sớm có kinh nghiệm làm ối với việc ứng dụng phát triển Công nghệ Thông tin việt nam 3.4.4 Thực trạng nguồn nhân lực nước ta Theo dự báo, nhu cầu nhân lực CNTT Việt Nam vượt khả đáp ứng hệ thống đào tạo, tiêu kế hoạch tuyển sinh cho ngành tăng mạnh thời gian qua Bên cạnh việc triển khai chế, sách đào tạo nguồn nhân lực CNTT chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn phát triển xã hội địa phương như: chuẩn nghề nghiệp CNTT; chuẩn chương trình đào tạo CNTT; đánh giá hệ thống văn bằng, chứng lĩnh vực CNTT; công tác xã hội hóa đào tạo CNTT chưa thực hiệu Đến nay, nước có gần 200 sở có đào tạo trình độ đại học, cao đẳng nhóm ngành Cơng nghệ Thơng tin, tăng gấp đôi so với năm 2005, tỉnh Quảng Ngãi có trường đại học, trường cao đẳng chuyên nghiệp cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề trung tâm tin học tổ chức kinh tế tư nhân, hàng năm đào tạo đội ngũ nhân lực CNTT có trình độ kỹ sư, cử nhân, kỹ 30 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam thuật viên sơ cấp, trung cấp cho quan, doanh nghiệp địa bàn tỉnh khu vực Miền Trung – Tây Nguyên Nhưng số lượng HS-SV tốt nghiệp trường chưa đảm bảo đủ số lượng theo nhu cầu xã hội theo bối cảnh “nơi thừa thừa, nơi thiếu thiếu”, chất lượng nguồn nhân lực CNTT nhiều vấn đề cần phải quan tâm Nhìn chung, sở đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho tỉnh nhà nhiều bất cập, thiếu thực tiễn chưa đồng bộ, chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu xã hội Chương trình, giáo trình, tài liệu nặng lý thuyết, chủ yếu dạy nguyên lý, cách giải toán tổng quát, chưa bám sát phát triển công nghệ tiên tiến giới Nguồn nhân lực CNTT sau đào tạo có tảng kiến thức lý thuyết kỹ thực hành, lực ứng dụng hạn chế, đặc biệt chưa tiếp cận với công nghệ mới, tiên tiến diễn quan, doanh nghiệp năm gần Nội dung, phương thức đào tạo nhà trường nhu cầu đơn vị sử dụng nguồn nhân lực CNTT khoảng cách xa, đào tạo chưa bám sát chưa gắn với thực tiễn phía đơn vị sử dụng nguồn nhân lực CNTT Nhìn chung nguồn nhân lực có chất lượng nước ta bị thiếu hụt nặng so với nhu cầu sử dụng tất cacr lĩnh vực Khơng nằm ngoại lệ nguồn nhân lực lĩnh vực CNTT nói chung kinh tế thơng tin nói riêng nước ta tình trạng báo động đỏ (thiếu hụt trầm trọng số lượng chất lượng) 3.5 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC CNTT ngày, làm thay đổi giới Với phát triển vượt bậc công nghệ năm 2010 - 2011 đưa CNTT tiến lên bước đột phá mới, giúp người tiến gần hơn, trình trao đổi truyền tải thông tin diễn liên tục, dễ dàng thuận tiện Năm 2011 đánh dấu bùng nổ máy tính bảng Việt Nam trở thành trào lưu giới trẻ giúp trình truyền tải thông tin dễ dàng thuận tiện hết Tới đầu năm 2012 hội thảo CNTT liên tục mở ra, triễn lãm CNTT điển triển lãm Asus expo 2012 vừa diễn Hà Nội minh chứng hùng hồn phát triển CNTT Việt Nam Vậy Việt Nam có chủ trương sách phát triển CNTT nào? Và dự định phát triển CNTT tương lai sao? Hãy tìm hiểu qua nội dung sau 31 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam 3.5.1 Chính sách chiến lược Cơng nghệ Thơng tin Việt Nam qua giai đoạn phát triển Đề bắt kịp với xu thời đại sau 20 năm đổi ngành Cơng nghệ Thơng tin Việt Nam có bước tiến toàn diện, vượt bậc, tăng nhanh lực, khơng ngừng đại hóa, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước khu vực giới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo an ninh, quốc phòng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để định hướng phát triển Công nghệ Thông tin Việt Nam ngành Công nghệ Thông tin đạo Chính phủ có tầm nhìn sách chiến lược cụ thể hóa giai đoạn chiến lược với nghiệp Cơng nghiệp hóaHiện đại hóa đất nước: Chiến lược Tăng tốc, giai đoạn 1993-2000: Từ năm 1986 thực nghiệp đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, ngành Cơng nghệ Thơng tin với ngành Bưu chính, Viễn thông dũng cảm xây dựng triển khai chiến lược đột phá với phương châm chuyển đổi từ chế bao cấp sang chế "tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm" Nhanh chóng khẳng định vị vững chắc, ngành tiếp tục tập trung thực chiến lược "Tăng tốc" giai đoạn 1993 2000 với phương châm "đi thẳng vào công nghệ đại" "lấy ngồi ni trong", đạt mục tiêu số hóa hồn tồn mạng lưới viễn thơng, phát triển dịch vụ mới, kinh doanh ngày hiệu quả, mở rộng phạm vi phục vụ đến vùng nông thôn Chiến lược Hội nhập phát triển, giai đoạn 2001-2010: Nắm bắt hội, tận dụng lợi thế, với phương châm "phát huy tối đa nội lực, tạo môi trường cạnh tranh sâu, rộng hội nhập quốc tế", đổi quản lý nhà nước, quản lý sản xuất kinh doanh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần thực thắng lợi mục tiêu tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp, mở cửa thị trường chuyển sang cạnh tranh tất loại hình dịch vụ Chiến lược Cất cánh, giai đoạn 2011-2020: Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến trình đổi có biến đổi to lớn "tăng tốc" mạnh mẽ, đòi hỏi ngành Cơng nghệ Thơng tin Truyền thông với tư cách ngành hạ tầng kinh tế - xã hội cần phải trước, chuyển nhanh sang giai đoạn "Cất cánh", phát triển mạnh hơn, với chất lượng ngày cao hơn, vượt qua nguy tụt hậu, tận dụng hội vươn biển lớn, bắt kịp nước tiên tiến khu vực giới Xu hội tụ công nghệ dịch vụ Viễn thông - Công nghệ Thông tin - Truyền thơng với q trình tồn cầu hóa tạo hội đột phá toàn diện, đặt thách thức sâu sắc quản lý, công nghệ, đầu tư, sản xuất kinh doanh đòi hỏi tồn ngành phải biết đón bắt thời cơ, liên 32 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam kết phát triển chuyển nhanh sang hoạt động theo mơ hình linh hoạt, chủ động, sáng tạo, đa lĩnh vực, đa dịch vụ 3.5.2 Một số chủ chương, sách gần Đảng Nhà nước Nghị số 26/NQ-CP (ngày 15/4/2015) “Chương trình hành động phủ thực nghị số 36-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2014 trị ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng, phát triển côn nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phất triển bền vững hội nhập quốc tế” Với mục tiêu: Tổ chức thể chế hóa thực đầy đủ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đề nghị số 36-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2014 trị ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng, phát triển côn nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phất triển bền vững hội nhập quốc tế (sau gọi tắt nghị số 36NQ/TW); thực hiên thành công đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh Công nghệ Thông tin truyền thông Xác định nhiệm vụ để bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực nghị 36-NQ/TW, để Công nghệ Thông tin thực trở thành phương thức phát triển mới, nâng cao xuất lao động, hiệu hoạt động, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, quốc gia, đảm bảo quốc phòng, an ninh Và nhiệm vụ cụ thể: Đổi nâng cao nhận thức tăng cường lãnh đạo Đảng ứng dụng, phát triển Công nghệ Thơng tin Xây dựng hồn thiện chế, sách pháp luật ứng dụng, phát triển Công nghệ Thông tin Xây dựng hệ thống hạ tầng thông tin guốc gia đồng bộ, đại ứng dụng Cơng nghệ Thơng tin rộng rãi, thiết thực, có hiệu cao Phát triển công nghiệp Công nghệ Thông tin, kinh tế tri thức Phát triển guồn nhân lực Công nghệ Thông tin đạt chuẩn quốc tế, đẩy mạnh nghiên cứu , ứng dụng, tiếp thu, làm chủ sáng tao công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng Cơng nghệ Thơng tin quốc phòng, an ninh; bỏa dảm an tồn, an ninh thơng tin, nâng cao lực quản lý mạng viễn thơng, truyền hình, internet Tăng cường hợp tác quốc tế Như hệ thống pháp lý lĩnh vực Công nghệ Thông tin, thương mại điện tử, thông tin kinh tế nước ta ngày hoàn thiện, liên tục bổ xung để bắt kịp thời đại, bắt kịp với tốc độ phát triển Công nghệ Thông tin Cùng với 33 Các công cụ nề kinh tế thơng tin Việt Nam nhiều sách thúc đẩy, phát triển Công nghệ Thông tin, thương mại điện tử, kinh tế tri thức làm cho kinh tế thông tin nước ta phát triển tốt, tiến tới bắt kịp với tốc độ phát triển công nghệ giới bước đưa nước ta sớm trở thàng nước công nghiệp hóa đại hóa đơi với phát triển kinh tế tri thức Nghị 41/NQ-CP (ngày 26/5/2016) Nghị sách ưu đãi thuế thúc đầy việc phát triển ứng dụng Công nghệ Thông tin Việt Nam Đánh giá tình hình Trong năm qua Đảng, Nhà nước quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) với mục tiêu đưa nghành công nghệ thông tin trở thành công cụ hữ hiệu tạo lập phương thức phát triển bảo vệ Tổ quốc; nghành kinh tế - kỹ thuật tăng trưởng nhanh bền vững, có vai trò dẫn dắt, tạo tảng phát triển kinh tế tri thức; phát triển ngành CNTT Việt Nam lên tầm cỡ khu vực giới Triển khai thực chủ trương Đảng, Nhà nước phát triển CNTT, hệ thống sách thuế có nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ, qua đóng góp vào thành tựu phát triển quan trọng ngành CNTT Tuy nhiên so với nước phát triển khu vực giớ, ngành CNTT Viêt Nam quy mô nhỏ; công nghiệ phần mềm nội - dung sơ phát triển nhanh manh mún, thiếu tập trung nguồn lực; lực nghiên cứu phát triển chưa cao, đội ngũ nhân lực thiếu số lượng yếu kỹ chuyên sâu; công nghiệp phần cứng, điện tử nặng nắp ráp, tỷ lệ nội địa hóa hàm lượng giá trị gia tăng đem lại không cao; sức cạnh tranh thấp Để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp CNTT, đẩy mạnh thu hút đầu tư phục vụ cho phát triển CNTT theo mục tiêu đặt điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, cần thiết phải có thêm sách hỗ trợ, có sách ưu đãi thuế nhằm thúc đẩy ứng dụng phát triển CNTT Việt Nam Các giải pháp sách ưu đãi thuế thuộc thẩm quyền quốc hộiBổ sung thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án: sản xuất sản phẩm nội dung thông tin số, dịch vụ phần mềm, sản xuất sản phẩm CNTT trọng điểm, dịch vụ khắc phục cố an tồn thơng tin, bảo vệ an tồn thơng tin ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp mức áp dụng dự án sản xuất sản phẩm phần mềm theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Giảm 50% số thuế thu nhập cá nhân phải nộp thu nhập từ tiền lương, tiền công cá nhân nhân lực công nghệ cao làm việc lĩnh vực CNTT, 34 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam đội ngũ người có trình độ kỹ đáp ứng yêu cầu hoạt động nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực CNTT, quản lý hoạt động công nghệ cao lĩnh vực CNTT; vận hành thiết bị, dây truyền sản xuất sản phẩm công nghệ cao lĩnh vực CNTT; quản lý an tồn hệ thống thơng tin Các giải pháp sách ưu đãi thuế thuộc thẩm quyền thủ tướng phủ: Bổ sung hoạt động CNTT cần đặc biệt khuyến khích là: Sản xuất dịch vụ phần mềm; dịch vụ thiết kế, tư vấn CNTT; dịch vụ tích hợp hệ thống; dịch vụ quản lý, trì hệ thống CNTT (ứng dụng, mạng, thiết bị); dịch vụ thuê hệ thống CNTT; dịch vụ bảo mật hệ thống thông tin không sử dụng mật mã dân sự; dịch vụ xử lý, khai thách liệu Data center; dịch vụ thuê BPO, KPO cho xuất khẩu; dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử vào Danh mục hoạt động thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Danh mục công nghệ cao ưu tiên phát triển Danh mục sản phảm công nghệ cao klhuyeens khích phát triển Trường hợp dự án đầu tư thuộc lĩnh vực CNTT cần đặc biệt khuyến khích đầu tư quy định Điểm Mục có sử dụng thường xuyên 1.000 lao động (kể trường hợp dự án hết thời gian 15 năm hưởng thuế suất 10%), kéo dài thêm thời gian áp dụng mức thuế suất 10% 15 năm Tổ chức thực Bộ tài có trách nhiệm: Hướng dẫn thực ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động công nghệ thông tin thuộc Danh mục lĩnh vực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển theo quy định thủ tướng phủ, hồn thành tháng 10 năm 2016 Chủ trì, phối hợp với tư pháp, Bộ Thông tin Truyền thông Bộ, nghành liên quan trình Chính phủ báo cáo Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế thu nhập cá nhân để thực giải pháp nêu Mục II Nghị vào thời điểm thích hợp Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền giải pháp thuế Nghị để tổ chức, cá nhân biết theo dõi, giám sát việc thực Bộ Thơng tin Truyền thơng có trách nhiệm: 35 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định thí điểm quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập sản phẩm phần mềm, dịch vụ phần mềm nội dung thơng tin số, hồn thành tháng năm 2016 Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu, xây dựng tiêu chí, điều kiện xác định cụ thể số hoạt động dịch vụ phần mềm quan trọng để hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp trình Chính phủ, trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Phối hợp với Bộ tài để đẩy mạnh cơng tác thông tin, tuyên truyền giải pháp thuế nêu nghị Bộ khoa học công nghệ có trác nhiệm: Trình Thủ tướng Chính phủ định bổ sung hoạt động CNTT cần đặc biệt khuyến khích nêu Điểm I Mục II Nghị vào Danh mục hoạt động thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Danh mục công nghệ cao ưu tiên đẩu tư phát triển Danh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển Thời gian hoàn thành tháng năm 2016 Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Thông tin Truyền thông Bộ, ngành liên quan xây dựng tiêu chí, điều kiện xác định cụ thể đói với nhân lực cơng nghệ cao để xem sét hưởng ưu đãi thuế thu nhập cá nhân trình Chính phủ, trinh Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật thuế thu nhập cá nhân, đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đảm bảo sách ưu đãi thuế đối tượng CHƯƠNG KẾT LUẬN Trên mà nhóm chúng tơi tìm hiểu tổng hợp “các cơng cụ kinh tế thông tin Việt Nam” Như kinh tế thơng tin nói chung kinh tế thơng tin Việt Nam nói riêng cần thiết phải có bốn yếu tố chủ đạo là:  Dữ liệu Hệ quản trị sở liệu  Công nghệ Thông tin sở hạ tầng Công nghệ Thông tin  Thương mại điện tử  Nguồn nhân lực  Chính sách nhà nước Mỗi cơng cụ có đặc tính vai trò riêng kinh tế thơng tin, mà thiếu yếu tố kinh tế thơng tin tồn phát triển Chúng tơi hi vọng tài liệu bổ ích giúp bạn có thêm kiến thức lĩnh vực Công nghệ Thông tin, thông tin kinh tế-kinh tế tri thức Và 36 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam sinh viên nghành Công nghệ Thông tin – nguồn lực chủ yếu để phát triển kinh tế thơng tin cần phải công cụ mà kinh tế cần; hiểu rõ vai trò tầm quan trọng cơng cụ để vận dụng chúng cách tốt vào thực tiễn; đưa giải pháp hay, tối ưu giúp phát triển kinh tế này; đóng góp vào nghiệp phát triển chung đất nước Vì thời hạn tìm hiểu khơng nhiều vài lý khách quan khác nên thông tin tổng quan đề tài “các công cụ kinh tế thông tin” Để biết có thơng tin chi tiết bạn vui lòng tham khảo guồn bên Cảm ơn bạn dành thời gian quan tâm! 37 Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam Tài liệu tham khảo: Tổng cục thống kê: https://gso.gov.vn Cục thương mại điện tử Công nghệ Thông tin: http://www.vecita.gov.vn Hệ thống văn quy phạm pháp luật: http://www.moj.gov.vn Bộ thông tin tuyền thông: http://www.mic.gov.vn Cổng thông tin điện tử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockhoahoccon gnghe?categoryId=845&articleId=3076 Báo cáo tổng kết Bộ Thông tin truyền thông năm 2015 Bộ công thương Việt Nam: www.moit.gov.vn Bộ kế hoạch đầu tư: http://www.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx Cục tin học hóa: http://aita.gov.vn 38 ... 1.1.2 Thông tin kinh tế 1.1.3 Hệ thống thông tin kinh tế 1.1.4 Kinh tế thông tin 1.2 Vai trò .7 Chương Tổng quan công cụ kinh tế thông tin 2.1 Khái... triển kinh tế thơng tin Ta ví nước kinh tế thơng tin cá 2.3 CÁC CƠNG CỤ CHÍNH Để biết kinh tế thơng tin cần có cơng cụ nào, công cụ phục vụ cho kinh tế cần nhắc lại khái niệm tổng quát thông tin kinh. .. biệt pháp luật lĩnh vuecj kinh tế - xã hội Có thể nối sở cho người muốn làm kinh tế thông tin thực Các công cụ nề kinh tế thông tin Việt Nam Như cơng cụ kinh tế thơng tin gồm có: - Dữ liệu Hệ

Ngày đăng: 30/11/2017, 17:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. Tổng quan về kinh tế thông tin

    • 1.1 Khái niệm

      • 1.1.1 Thông tin

      • 1.1.2 Thông tin kinh tế

      • 1.1.3 Hệ thống thông tin kinh tế

      • 1.1.4 Kinh tế thông tin

      • 1.2 Vai trò

      • Chương 2. Tổng quan về công cụ trong kinh tế thông tin

        • 2.1 Khái niệm

          • 2.1.1 Công cụ

          • 2.1.2 Công cụ của kinh tế thông tin

          • 2.2 Ý nghĩa – Tầm ảnh hường

          • 2.3 các công cụ chính

          • Chương 3. Nội dung từng công cụ

            • 3.1 Dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

              • 3.1.1 Tổng quan

                • Dữ liệu:

                • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu:

                • 3.1.2 Vai trò – tầm quan trọng

                • 3.1.3 Ví dụ về một cơ sở dữ liệu

                • 3.2 CNTT và cơ sở hạ tầng

                  • 3.2.1 Khái niệm

                    • Công nghệ Thông tin

                    • Cơ sở hạ tầng

                    • 3.2.2 Vai trò

                    • 3.2.3 Tình hình phát triển CNTT và cơ sở hạ tầng của CNTT nước ta

                    • 3.3 Thương mại điện tử

                      • 3.3.1 Khái niệm

                      • 3.3.2 Vai trò của TMĐT

                      • 3.3.3 Các loại hình TMĐT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan