DSpace at VNU: Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

9 248 0
DSpace at VNU: Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Khoa Kinh tế Luận văn ThS Quản trị kinh doanh Thực trạng số giải pháp phát triển công nghệ thông tin Việt Nam giai đoạn Đoàn Thị Kim Mai PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghệ thơng tin ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, văn hố, trị góp phần hình thành người Hiến chương Okinawa (tháng năm 2000) khẳng định: "Công nghệ thông tin truyền thông động lực tạo nên mặt kỷ 21 Nó tác động sâu sắc đến cách thức sống, học tập, làm việc; đến cách thức Nhà nước giao tiếp với dân chúng Công nghệ thơng tin nhanh chóng trở thành phận sống còn, định phát triển kinh tế giới Nó tạo thách thức kinh tế, xã hội trước cá nhân, doanh nghiệp, cộng đồng nơi trái đất nhằm đạt hiệu tính sáng tạo cao Tất cần nắm bắt hội " Việt Nam nhận thức vai trò quan trọng Cơng nghệ thơng tin coi : " Công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội giới đại" (Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 Bộ Chính trị) Trong vòng vài năm gần đây, nhiều sách, biện pháp ban hành nhằm hướng tới mục tiêu : " Công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ chất lượng cao so với khu vực khác, có tỷ lệ đóng góp cho tăng trưởng GDP nước ngày tăng"( Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 Bộ Chính trị) Tuy nhiên, công nghệ thông tin Việt Nam tình trạng chậm phát triển so với nước giới khu vực Ứng dụng công nghệ thông tin chưa đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Nhằm thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam, đề tài chủ yếu đưa nhìn tổng quan tình hình phát triển cơng nghệ thơng tin Việt Nam, sở thực trạng có, nghiên cứu đề xuất số giải pháp, sách đầu tư để phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam Tình hình nghiên cứu Việt Nam chưa triển khai hoạt động nghiên cứu cách tổng thể CNTT Mặc dù chưa có báo cáo đánh giá thức việc triển khai loạt sách giải pháp lớn CNTT nhận thấy việc triển khai định Thủ tướng Chính phủ liên quan tới CNTT chưa tiến độ Trong việc triển khai Đề án 112 tin học hố quản lý nhà nước góp phần định tới việc hình thành phát triển phủ điện tử (eGovernment) nhiều ý kiến cho hiệu triển khai chưa cao Việc triển khai kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển CNTT tới 2005 theo Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg không tiến triển Tình hình triển khai hoạt động phần mềm nguồn mở Dự án tổng thể “ ứng dụng phát triển phần mềm nguồn mở Việt Nam giai đoạn 2004- 2008 theo Quyết định số 235/2004/QĐ-TTg chậm chạp Các Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg số 95/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ rõ cấn phải đẩy mạnh hoạt động thống kê CNTT truyền thông, cuối năm 2005 Việt Nam chưa có tiến đáng kể việc triển khai hoạt động (Theo báo cáo Bộ Thương Mại năm 2005) Ngoài ra, thời gian qua có nhiều báo, viết đăng tạp chí tạp chí Bưu Viễn thơng, tạp chí thơng tin Khoa học kỹ thuật Kinh tế Bưu Điện buổi hội thảo khoa học bàn vấn đề Vì vậy, sau đánh giá trạng CNTT Việt Nam, sau khai thác, kế thừa có chọn lọc đóng góp nghiên cứu lý luận trước đó, luận văn cố gắng đưa số giải pháp nhằm phát triển ứng dụng CNTT Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu Dưới góc độ kinh tế, đề tài em nghiên cứu CNTT Việt Nam ngành quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nước ta, CNTT ngành mẻ, phạm vi tác động lớn, tốc độ thay đổi công nghệ nhanh, nên luận văn không đề cập đến vấn đề kỹ thuật mà xem xét tác động góc độ kinh tế, xã hội, để qua cố gắng đưa nhìn tổng quan đầy đủ CNTT Việt Nam Luận văn tập trung nghiên cứu tiến trình phát triển ứng dụng CNTT vòng 10 năm qua nhằm đưa số giải pháp thích hợp để thực mục tiêu phát triển Ngành nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Mục tiêu đề tài đánh giá thực trạng công nghệ thông tin sở số liệu thống kê, phân tích số liệu nhằm đánh giá phát triển công nghệ thông tin lĩnh vực Qua việc đánh giá phân tích này, có nhìn tổng quan cơng nghệ thơng tin, khả năm bắt, vận dụng công nghệ tại, hội, thách thức đặt doanh nghiệp 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đánh giá thực trạng tình hình phát triển cơng nghệ thơng tin cách tồn diện cần phải có số liệu thơng kê CNTT đầy đủ Với đặc thù ngành công nghệ mới, phát triển số năm trở lại đây, mặt khác lại có thay đổi cơng nghệ liên tục, vòng đời cơng nghệ ngắn, có vài tháng ; Việt Nam chưa triển khai hoạt động thống kê CNTT Vì vậy, việc đánh giá phát triển cơng nghệ thơng tin tương đối khó khăn Đề tài chủ yếu vào số báo cáo, thống kê, đánh giá toàn cảnh CNTT Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí, báo cáo đánh giá Bộ Thương Mại tổ chức nước Ngân hàng giới (World Bank Group), Liên minh Viên thông quốc tế (ITU), Từ số liệu thu thập được, phương pháp phân tích, tổng hợp đặc biệt phương pháp so sánh sử dụng để đưa kết luận, đánh giá đề tài Dự kiến đóng góp luận văn Luận văn tập trung vào khía cạnh sau: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển CNTT Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ứng dụng CNTT Việt Nam hội, thách thức đồng thời đưa vấn đề cần giải nhằm thúc đẩy phát triển CNTT - Đưa số giải pháp để thực 6.Bố cục luận văn : Phần mở đầu Chương Cơng nghệ thơng tin vai trò phát triển kinh tế, xã hội Chương Thực trạng phát triển CNTT Việt Nam giai đoạn Chương Cơ hội ,thách thức số giải pháp phát triển CNTT Việt nam Kết luận CHƢƠNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VAI TRÕ CỦA NÓ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Công nghệ thông tin 1.1.1.1 Một số khái niệm CNTT Công nghệ thông tin (CNTT) thuật ngữ dùng để ngành khoa học công nghệ liên quan đến thơng tin q trình xử lý thơng tin gồm tri thức, kiện, số liệu âm thanh, hình ảnh Vì vậy, CNTT hệ thống phương pháp khoa học, công nghệ, phương tiện, công cụ, bao gồm chủ yếu máy tính, mạng truyền thơng hệ thống kho liệu nhằm tổ chức, lưu trữ, truyền dẫn khai thác, sử dụng có hiệu nguồn thông tin lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa,… người Tuy khái niệm thông tin phổ biến đời sống người nội dung khoa học chung thơng tin q trình thơng tin bắt đầu nghiên cứu từ kỷ 20, nhu cầu truyền tin người tăng nhanh Một thành tựu đặc sắc lý thuyết truyền tin việc đưa khái niệm lượng thông tin Lý thuyết lượng thông tin đời tạo móng cho người phát thêm nhiều quy luật thông tin q trình truyền tin Thơng tin có nhiều loại khác có thơng tin số liệu, liệu thu thập, điều tra, khảo sát Từ qua phân tích, tổng hợp thu thơng tin có giá trị cao CNTT truyền thơng (ICT) bao gồm trụ cột cấu thành: ứng dụng ICT, nguồn nhân lực ICT, công nghiệp ICT sở hạ tầng ICT Lĩnh vực ứng dụng ICT gồm: kinh tế, xã hội, quản lý kết ứng dụng : phủ điện tử , giáo dục điện tử, truyền thơng giải trí điện tử … Công nghiệp ICT gồm Công nghiệp phần mềm (CNPM), Công nghiệp phần cứng( CNPC), Công nghiệp điện tử nhân tố hỗ trợ trí thức, thơng tin, liệu… CNPC bao gồm: máy tính, cơng nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông CNPM ngành kinh tế nhằm nghiên cứu, xây dựng phát triển , sản xuất phân phối sản phẩm phần mềm, cung cấp dịch vụ đào tạo, huấn luyện, tư vấn giải pháp, hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì cho người tiêu dùng… Nguồn nhân lực ICT gồm : người lãnh đạo, người sử dụng, Doanh nghiệp chuyên gia Cơ sở hạ tầng ICT gồm: điện thoại di động, cố định, internet, băng thông, cước Bốn thành phần có mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ tạo nên sức mạnh ICT, thúc đẩy phát triển chủ thể người sử dụng, Doanh nghiệp Chính phủ Máy tính điện tử việc xử lý thơng tin máy tín điện tử thành phần cốt lõi CNTT Máy tính điện tử (MTĐT) Để chế tạo MTĐT người ta phải tìm cách biểu diễn thơng tin tín hiệu kỹ thuật cách thực hoạt động lưu trữ, xử lý thông tin biện pháp xử lý kỹ thuật tín hiệu tương ứng MTĐT trở thành thiết bị xử lý thông tin thống đa Trên nguyên tắc q trình xử lý thơng tin quy trình tự thực liên tiếp phép toán cấp đơn giản, cấu trúc MTĐT gồm: lôgic số học thực phép tốn cấp theo trình tự quy định, nhớ để ghi chương trình tính tốn liệu, thiết bị đưa liệu vào đưa kết Kết cấu gọi phần cứng máy tính, khung vật chất cho q trình xử lý thơng tin Phần lơgic q trình xử lý thơng tin người dùng đưa vào để điều khiển thông qua lệnh Tập hợp lệnh tạo nên chương trình xử lý thơng tin gọi phần mềm máy tính Tuỳ theo mục đích người sử dụng mà chọn phần mềm tương ứng, phần linh hoạt máy tính mang nhiều dấu ấn đặc trưng người Cuối năm 80, đầu năm 90 thời kỳ bùng nổ Cách mạng Viễn thông truyền liệu sở kỹ thuật cáp quang, vệ tinh vi ba số tạo khả thiết lập hệ thống siêu xa lộ thơng tin, góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng thơng tin làm móng cho xã hội thơng tin Internet Internet danh từ riêng dùng để hệ thống mạng máy tính tồn cầu, mạng mạng, giúp cho người sử dụng máy tính truy cập tới thơng tin máy tính khác đối thoại trực tiếp với người sử dụng Có thể nói, internet làm thay đổi nhiều hoạt động thường nhật người dân công tác tổ chức lớn, nhỏ Internet phương tiện phổ biến giúp hàng trăm triệu người tồn giới kết nối với Về sở vật chất, internet sử dụng phần hệ thống mạng thông tin viễn thông công cộng Về mặt công nghệ, internet sử dụng giao thức có tên TCP/IP giao thức điều khiển truyền thơng Để thích ứng, mạng nội mạng bên sử dụng giao thức Lúc bắt đầu có dịch vụ internet gồm : thư điện tử, truy cập sở liệu, truyền tệp liệu, truy nhập từ xa Đến internet Việt Nam trở nên đa dạng hình thức số lượng ADSL,VoIP,Wifi, Internet công cộng dịch vụ gia tăng mạng khác : video, forum, chat, game online… Internet có tính hấp dẫn mức độ định khiến đầu tư vào lĩnh vực nhiều thành phần kinh tế nước tham gia hình thức, phương pháp khác : khai thác dịch vụ đầu cuối, dịch vụ ứng dụng mạng, dịch vụ truy nhập internet tốc độ cao Đối với người sử dụng internet, thư điện tử (email) thực thay đổi dịch vụ thư tín truyền thống Đó ứng dụng phổ biến mạng Người dùng đối thoại với người sử dụng khác mạng đối thoại có âm hình ảnh thơng qua thiết bị ngoại vi tân tiến Dịch vụ sử dụng phổ biến rộng rãi internet World Wide Web viết tắt WWW, kỹ thuật truyền tin siêu văn phương thức tham khảo chéo sử dụng rộng rãi để truyền tin mạng Khi vào trang Web ta tìm kiếm thơng tin khác khối lượng thông tin lớn, bao gồm tất thể loại tin từ tin tức kinh tế, xã hội, đến lĩnh vực y tế, âm nhạc, thể thao, phim truyện,… Thương mại điện tử (TMĐT) Thuật ngữ TMĐT nhiều học giả tổ chức nghiên cứu xây dựng Hiểu theo nghĩa rộng việc tiến hành kinh doanh thơng qua internet, bán hàng hố dịch vụ với phương thức giao nhận sử dụng nhân công sử dụng phương thức trực tuyến cơng nghệ số hóa phần mềm máy tính Một định nghĩa mô tả Thương mại điện tử “ Sử dụng phương pháp thủ tục điện tử để tiến hành toàn hoạt động kinh doanh bao gồm hoạt động quản lý điều hành” Uỷ ban Liên Hiệp quốc Luật Thương mại Quốc tế định nghĩa TMĐT “ Các hoạt động thương mại sử dụng thông điệp số liệu để tiến hành, giao chuyển, nhận lưu chứa công cụ điện tử, quang công cụ tương tự bao gồm song không giới hạn trao đổi liệu điện tử (EDI), thư điện tử, điện tín, telex telecopy” TMĐT phân thành ba loại quan hệ: Quan hệ thành phần kinh doanh với thành phần kinh doanh (B2B), quan hệ thành phần kinh doanh với người tiêu dùng (B2C) quan hệ người tiêu dùng với người tiêu dùng(C2C) Internet chứa đựng băng tần rộng hoạt động thương mại tiềm hoạt động trao đổi thơng tin Nó tạo cho cơng ty, cá nhân phủ sở hạ tầng điện tử, cho phép thiết lập thị trường bán đấu giá ảo hàng hoá dịch vụ Các phủ số quốc gia phát triển phát triển tiến hành tái tổ chức lại việc quản lý điều hành hệ thống mua bán công cộng, tương đương với mức 10% tổng GDP internet, mở triển vọng quan hệ giao dịch có quy mơ lớn quan hệ thành phần kinh doanh với Chính phủ(B2C) Cơng nghệ phủ sử dụng để chuyển tải nhận thông tin (G2B,G2C) nhằm nâng cao tính chất thuận tiện giảm bớt chi phí hệ thống tốn nộp thuế(C2G) Các nhà kinh doanh sử dụng công nghệ để quản trị dịch vụ sau bán hàng phát triển thị trường tiêu dùng trực tiếp Cơ sở hạ tầng mạng lưới viễn thơng, vơ tuyến, truyền hình cáp , internet mạng dùng riêng intranet sử dụng để thực giao dịch thương mại điện tử Mối quan tâm tập trung thời thương mại điện tử internet Một hoạt động thương mại điện tử, thường liên quan đến bước liệt kê tạo dải đa dạng lớn dịch vụ cung cấp : - Khách hàng ngồi trước hình máy tính cá nhân phương tiện truy cập khác - Tiến hành truy cập vào trang web với thông tin quang bá (dịch vụ quảng cáo) - Truy cập vào internet (dịch vụ thông tin) - Đặt hàng sản phẩm (dịch vụ phân phối) tốn cho sản phẩm đó(dịch vụ tài chính) - Tải sản phẩm, sử dụng cơng nghệ số, gửi qua đường thư (dịch vụ giao nhận) Thương mại điện tử mang lại lợi ích to lớn thời gian giao dịch nhanh với chi phí thấp Thương mại điện tử cho phép nhà kinh doanh gia tăng mức độ nhận biết toàn cầu sản phẩm dịch vụ mình, đồng thời mở rộng tham gia họ vào thương mại quốc tế Nền kinh tế sử dụng tốt nguồn vốn lao động thời hấp dẫn khoản đầu tư tư Các hội kinh doanh việc làm khai thác Tóm lại CNTT thuật ngữ rộng dùng để ngành khoa học công nghệ liên quan đến thông tin q trình xử lý thơng tin gồm tri thức, kiện, số liệu âm thanh, hình ảnh CNTT công cụ quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đất nước, hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 1.1.1.2 Một số đặc điểm CNTT  CNTT ứng dụng rộng rãi lĩnh vực CNTT ngành kinh tế mũi nhọn Nhà nước ưu tiên, quan tâm hỗ trợ khuyến khích phát triển Phát triển cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thơng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy ngành, linh vực phát triển, tăng cường lực cơng nghệ quốc gia q trình thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phát triển công nghiệp nội dung thông tin công nghiệp phần mềm, thúc đẩy mạnh mẽ trình hình thành phát triển xã hội thông tin hướng ưu tiên quan trọng Nhà nước đặc biệt quan tâm CNTT truyền thông công cụ quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin truyền thông yếu tố có ý nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội tăng suất, hiệu suất lao động Ngày nay, CNTT ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, nhiều ngành , cụ thể : từ ngành Nông nghiệp Lâm nghiệp, Thuỷ sản, công nghiệp khai thác mỏ, công nghiệp chế biến, sản xuất phân phối điện, khí đốt nước, xây dựng, tài chính, tín dụng, giáo dục đào tạo, hoạt động văn hoá, thể thao, Trong năm 2005, Văn phòng Ban đạo Quốc gia CNTT phối hợp với Hiệp hội phần mềm Việt Nam (VINASA) Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư công nghệ FPT tiến hành điều tra, khảo sát ứng dụng CNTT doanh nghiệp Theo kết cơng bố nhìn chung doanh nghiệp Việt Nam nhận thức tầm quan trọng CNTT việc hỗ trợ hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh Đối với ngành kinh tế khác mức độ sử dụng CNTT khác Có thể thấy CNTT ứng dụng mạnh mẽ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp Tổng công ty dệt may, công ty Cao su Đà Nẵng công ty dệt may Phong Phú Với doanh nghiệp hệ thống máy tính hỗ trợ thiết kế, hỗ trợ sản xuất , dây chuyền sản xuất sở công nghệ mạng trở thành nhân tố sống hoạt động sản xuất Trong doanh nghiệp phục vụ Ngân hàng Ngoại thương, Tổng Cục Hải quan hay Tổng Công ty đường sắt , CNTT trọng đầu tư phát huy hiệu với hệ thống ngân hàng trực tuyến, hệ thống khai hải quan điện tử, hệ thống bán vé điện toán Ứng dụng CNTT nâng cao hiệu thân doanh nghiệp mà thúc đẩy doanh nghiệp liên quan phải có đầu tư thích đáng vào CNTT để tham gia trao đổi liệu điện tử Từ nâng cao mặt chung ứng dụng CNTT toàn kinh tế Ứng dụng CNTT doanh nghiệp hoạt động cần thiết, CNTT trở thành phương tiện sản xuất quan trọng, khơng có doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, chí dẫn đến phá sản Đi đầu ứng dụng CNTT 76 Tổng công ty 90 18 Tổng công ty 91 Mức độ hiệu ứng dụng CNTT Tổng Công ty đơn vị thành viên khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (17/10/2000), Chỉ thị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp CNH-HĐH Báo cáo toàn cảnh CNTT năm 2000 đến năm 2006 Hội tin học TP Hồ Chí Minh Bộ Thương mại ( tháng 4/2005), báo cáo Thương Mại Điện tử Việt Nam năm 2004 Bộ BCVT - Chiến lược phát triển Bưu - Viễn thơng Việt nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Công nghiệp(tháng 12/1996), Quy hoạch phát triển công nghiệp điện tử, tin học đến năm 2010 Bộ Bưu Viễn thơng, tạp chí Bưu Viễn thơng Cơng nghệ thông tin Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường( tháng 11/2001), Kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển CNTT Việt Nam giai đoạn 2001- 2005 Hội Tin học TP Hồ Chí Minh ( năm 2005), Bức tranh Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam 2005 Hội thảo UNESCAP phát triển nguồn nhân lực phục vụ Công nghệ thông tin ( 2000) 10 Hội Tin học TP Hồ Chí Minh, TS Phạm Thị Bích Hoa( tháng 6/2005), Tồn cảnh Chính phủ Điện tử Việt Nam 11 Hội tụ Viễn thông CNTT kỷ nguyên ( tháng 8/2002), Nhà xuất Bản Bưu Điện 12 Nghị định Chính Phủ( 23/8/2001) , Về quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet 13 Nghị Chính phủ ( 5/6/2000), Xây dựng phát triển Công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000 – 2005 14 Niên giám CNTT Việt nam (2005) 15 Nhà xuất Bản trị Quốc gia( 6/2003), Phác thảo chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 16 Nhà xuất Bản trị Quốc gia ( năm 2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình CNH, HĐH Việt Nam 17 Nhà xuất Bưu Điện ( 8/2002), Hội tụ Viễn thông Công nghệ Thông tin kỷ nguyên 18 Trần Quốc Hùng( tháng 6/2000), Nền kinh tế tồn cầu hố, hội thử thách nước phát triển 19 Nguyễn Lê Thuý Lê Nam Trung ( 15/6/2005), Báo cáo toàn cảnh internet Việt Nam 20 Trung tâm thông tin Bưu Điện, Tạp chí Thơng tin Khoa học kỹ thuật Kinh tế Bưu Điện 21 Tiến sỹ Trần Đình Thiên ( năm 2002), Cơng nghiệp hố- đại hố Việt Nam- phác thảo lộ trình, nhà xuất trị quốc gia 22 Thông tin trang web : www.xahoithongtin.com.vn 23 The 2001 E-Government Index 24 Thông tin Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.vn 25 Thông tin Cục ứng dụng CNTT : www.itpromotion.gov.vn 26 Thông tin Ngân hàng Thế giới: www.worldbank.org 27 Kỷ yếu Công nghệ thông tin ( 2005) 28 VNCI, Nghiên cứu cạnh tranh Ngành Viễn thông Việt Nam 29 VN ICT report by Simen- NGO 2002 30 VN ICT Policy infrastructure Application 31 VN ICT Report Final by USAID ... đẩy phát triển CNTT - Đưa số giải pháp để thực 6.Bố cục luận văn : Phần mở đầu Chương Công nghệ thông tin vai trò phát triển kinh tế, xã hội Chương Thực trạng phát triển CNTT Việt Nam giai đoạn. .. ,thách thức số giải pháp phát triển CNTT Việt nam Kết luận CHƢƠNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ VAI TRÕ CỦA NÓ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1.1 Khái... đánh giá thực trạng công nghệ thông tin sở số liệu thống kê, phân tích số liệu nhằm đánh giá phát triển công nghệ thông tin lĩnh vực Qua việc đánh giá phân tích này, có nhìn tổng quan cơng nghệ thơng

Ngày đăng: 18/12/2017, 05:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan