1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc

73 586 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 339 KB

Nội dung

An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế nớc ta mới chuyển đổi và đang có những bớc phát triển mới.Song “Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xã hội và công bằng xã hộitrong từng bớc và trong suốt quá trình phát triển” (Trích văn kiện Đại hội Đảng lầnVIII)

Chính sách bảo hiểm xã hội đã phục vụ cho lợi ích của ngời lao động, thực sựvì sự công bằng, tiến bộ xã hội và đợc xác định là một trong những chính sách lớncủa Đảng và Nhà nớc ta - Nhà nớc của dân, do dân và vì dân.

Chính sách bảo hiểm xã hội ở Việt nam đã trải qua chặng đờng hơn 30 nămxây dựng và trởng thành kể từ Nghị định 218/CP ngày 27.12.1961 ban hành Điềulệ tạm thời các chế độ bảo hiểm xã hội, đã phát huy đợc vai trò tích cực đối với xãhội, bình ổn đời sống ngời lao động, khẳng định đợc vai trò không thể thiếu tronghệ thống chính sách xã hội của nhà nớc ta.

Trong sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nớc do Đảng ta khởi xớng và lãnhđạo, Chính sách bảo hiểm xã hội cũng đợc đổi mới thích ứng Điều dó thể hiện rõtại chơng XII Bộ Luật lao động và Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theoNghị định 12/CP ngày 26.01.1995 của Chính phủ Một trong những nội dung đổi

mới đó là: Thành lập quỹ bảo hiểm xã hội độc lập với ngân sách nhà nớc Từ

đây chúng ta đã có một quỹ bảo hiểm xã hội độc lập để từ đó phát huy đợc vai trò,tác dụng của chính sách bảo hiểm xã hội theo đúng nghĩa của nó trong nền kinh tếthị trờng Tuy nhiên, nhìn lại chặng đờng đã qua, ngành Bảo hiểm xã hội nóichung và quỹ bảo hiểm xã hội nói riêng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập mà trongkhuôn khổ bài luận văn này xin đợc đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội Đó là “Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hộithành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam ” Nội dung ngoài phần mở đầu và kết

luận bao gồm ba chơng:

3

Trang 2

Chơng I: Những vấn đề cơ bản về Bảo hiểm xã hội và quỹ Bảo hiểm xãhội

Chơng II: Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt nam hiện nay.Chơng III: Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hộiViệt nam

Chơng I

Những vấn đề cơ bản về Bảo hiểm xã hộivà Quỹ bảo hiểm xã hội

I Lý luận chung về Bảo hiểm xã hội (BHXH)

1 Bảo hiểm xã hội trong đời sống ngời lao động.

Xã hội loài ngời phát triển thông qua quá trình lao động và sản xuất, thế nhngchính quá trình ấy một mặt đã đa con ngời tới bớc phát triển vợt bậc, mặt khác lạilà căn nguyên của những nỗi lo thờng trực của con ngời vì trong quá trình lao độngvà sản xuất con ngời luôn đứng trớc nguy cơ gặp phải rủi ro bất ngờ sảy ra ngoàimong đợi:

Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn, ở, mặc và đi lại đểthoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ngời ta phải lao động để sản xuất ra nhữngsản phẩm cần thiết Khi sản phẩm đợc sản xuất ra ngày càng nhiều thì đời sốngcon ngời ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn Nh vậyviệc thoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ngời phụ thuộc vàochính khả năng của họ Thế nhng, trong thực tế không phải lúc nào con ngời cũnggặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thờng Trái lại,có rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều phát sinh ngẫu nhiên làm cho ngờita bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác Chẳng hạn, bị bất

Trang 3

ngờ ốm đau hay bị tai nạn lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng laođộng và khả năng tự phục vụ suy giảm khi rơi vào những trờng hợp này, các nhucầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên,thậm chí còn xuất hiện một số nhu cầu mới nh: cần đợc khám chữa bệnh khi ốmđau, tai nạn thơng tật nặng cần phải có ngời chăm sóc nuôi dỡng Bởi vậy, muốntồn tại và ổn định cuộc sống, con ngời và xã hội loài ngời phải tìm ra và thực tế đãtìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau nh: San sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộcộng đồng; Đi vay, đi xin hay dựa vào sự cứu trợ của nhà nớc song đó là nhữngcách làm thụ động và không chắc chắn.

Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nên phổbiến Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau đã phải cam kếtcả việc bảo đảm cho ngời làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trảinhững nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn Trong thực tế, nhiềukhi các trờng hợp trên không xảy ra và ngời chủ không phải chi ra một đồng nào.Nhng cũng có khi sảy ra dồn dập buộc họ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớnmà họ không mong muốn Vì thế mâu thuẫn chủ- thợ phát sinh, giới thợ liên kếtđấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết Cuộc đấu tranh ngày càng rộng lớn vàcó tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội Do vậy Nhà nớc đã phải đứngra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn Sự can thiệp này một mặt làm tăng đợc vai tròcủa nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng một khoản tiền nhấtđịnh hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro sảy ra đối vớingời làm thuê Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tậptrung trên phạm vi quốc gia Quỹ này còn đợc bổ xung từ ngân sách nhà nớc khicần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động khi họ gặp phải những biến cốbất lợi.

Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của ngời laođộng đợc dàn trải, cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ ngày càng đợc bảođảm ổn định Giới chủ cũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanhdiễn ra bình thờng, tránh đợc những xáo trộn không cần thiết.

Bảo hiểm xã hội ra đời đã giải quyết đợc mâu thuẫn trong mối quan hệ thợ và kết hợp hài hoà lợi ích giữa các bên:

chủ- Đối với ngời lao động: Góp phần ổn định cuộc sống cho ngời lao động khihọ kông may bị mất hoặc giảm thu nhập, tạo điều kiện cho họ yên tâm sản xuất và

5

Trang 4

công tác, gắn bó lợi ích của mình và gắn bó lợi ích của chủ sử dụng lao động và lợiích của nhà nớc.

 Đối với ngời sử dụng lao động: Giúp họ ổn định sản xuất kinh doanh tránh ợc những thiệt hại lớn khi phải chi ra những khoản tiền lớn khi không may ngờilao động mà mình thuê mớn gặp rủi ro trong lao động, đặc biệt thông qua bảohiểm xã hội lợi ích của ngời sử dụng lao động với ngời lao động đợc giải quyết hàihoà tránh những căng thẳng không cần thiết.

đ- Đối với xã hội: Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách bảo đảm antoàn cho xã hội, đặc biệt quỹ Bảo hiểm xã hội là một nguồn đầu t rất lớn góp phầnphát triển và tăng trởng kinh tế, thông qua đó gắn bó lợi ích của tất cả các bêntham gia.

2 Khái niệm, đối tợng và chức năng của Bảo hiểm xã hội a, Khái niệm

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhậpđối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả nănglao động hoặc mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một nguồn quỹ tiềntệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao dộng và gia đình họ, góp phầnđảm bảo an toàn xã hội.

b, Đối tợng của bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội là một hệ thống bảo đảm khoản thu nhập bị giảm hoặc mấtđi do ngời lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm vì cácnguyên nhân nh ốm đau, tai nạn, già yếu Chính vì vậy, đối tợng của bảo hiểm xãhội chính là thu nhập của ngời lao động bị biến động giảm hoặc mất đi của nhữngngời tham gia bảo hiểm xã hội.

Chúng ta cũng cần phân biệt giữa đối tợng của bảo hiểm xã hội và đối tợngtham gia bảo hiểm xã hội, ở đây đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội chính là nhữngngời lao động đứng trớc nguy cơ mất an toàn về thu nhập và cả những ngời sửdụng lao động bị ràng buộc trách nhiệm trong quan hệ thuê mớn lao động.

c, Chức năng của Bảo hiểm xã hội

 Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập bị giảm của ngời lao động thamgia bảo hiểm xã hội Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra, vìsuy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi ngời lao động khi hết

Trang 5

tuổi lao động theo các điều kiện quy định của bảo hiểm xã hội Còn mất việc làmvà mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập, ngời lao độngcũng sẽ đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội với mức hởng phụ thuộc vào các điềukiện cần thiết Đây là chức năng cơ bản nhất của bảo hiểm xã hội, nó quyết địnhnhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của bảo hiểm xã hội.

 Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham giabảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành từ nhiều nguồn: Ngời laođộng, ngời sử dụng lao động và cả Nhà nớc Tuy nhiên chỉ những ngời lao độnggặp phải các rủi ro biến cố đợc bảo hiểm mới đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội, sốlợng những ngời này thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số những ngời tham giađóng góp Bảo hiểm xã hội thực hiện phân phối và phân phối lại thu nhập thôngqua việc lấy sự đóng góp của số đông ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội bùđắp cho số ít ngời lao động không may gặp các rủi ro trong quá trình lao động.Việc phân phối đợc thực hiện theo cả chiều dọc và chiều ngang: Phân phối lại giữanhững ngời có thu nhập cao và thấp, giữa những ngời khoẻ mạnh đang làm việcvới những ngời ốm yếu phải nghỉ việc Thực hiện chức năng này có nghĩa là bảohiểm xã hội đã góp phần thực hiện công bằng xã hội.

 Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động sản xuất để nâng caonăng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội Có thể nói bảo hiểm xãhội đã làm triệt tiêu đi nỗi lo ngại của ngời lao động về bệnh tật, tai nạn lao độnghay tuổi già Bằng các khoản trợ cấp đủ để đảm bảo ổn định cuộc sống của ngờilao động, tạo nên tâm lý yên tâm cho ngời lao động, đặc biệt là với những ngời laođộng làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Chức năng này biểuhiện nh là một đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động trong hoạt động lao độngsản xuất.

 Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động, giữa ngời laođộng với xã hội Mâu thuẫn trong quan hệ chủ -thợ vốn là mâu thuẫn nội tại màbản thân nó khó có thể giải quyết hoặc giải quyết với sự tiêu tốn lớn nguồn lực xãhội ( chẳng hạn nh những cuộc biểu tình đòi quyền lợi gây đình trệ quá trình sảnxuất ) và cách thức dờng nh là tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn này là tham giabảo hiểm xã hội mà trong đó quyền lợi của cả hai bên đều đợc bảo vệ, từ đó gópphần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội đợc bình ổn và khôngngừng phát triển.

3.Tính chất của Bảo hiểm xã hội

7

Trang 6

 Tính tất yếu, khách quan trong đời sống xã hội:

Chúng ta biết rằng bảo hiểm xã hội ra đời do xuất hiện những mâu thuẫntrong hệ chủ-thợ Ngời lao động trong quá trình lao động khó có thể tránh đợcnhững biến cố, rủi ro, có những trờng hợp rủi ro xảy ra nh là một tất yếu Khi đóngời sử dụng lao động cũng rơi vào tình trạng khó khăn bởi sự gián đoạn trong sảnxuất kinh doanh Khi nền sản xuất càng phát triển thì những rủi ro trong lao độngcàng nhiều và trở lên phức tạp dẫn đến mối quan hệ chủ-thợ ngày càng căng thẳngvà nhà nớc phải đứng ra can thiệp thông qua bảo hiểm xã hội Do đó, Bảo hiểm xãhội hoàn toàn mang tính khách quan trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi nớc.

 Tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian và không gian:Xuất phát từ những rủi ro mang tính ngẫu nhiên không lờng trớc đợc, khó có thểxác định đợc khi nào thì ngời lao động gặp rủi ro trong lao động và cũng khôngphải tất cả những ngời lao động đều gặp rủi ro vào cùng một thời điểm Tính chấtnày thể hiện bản chất của bảo hiểm là lấy số đông bù số ít.

 Bảo hiểm xã hội vừa có tính kinh tế, vừa có tính dịch vụ:

Xét dới góc độ kinh tế, cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động đều đợc lợikhi không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để trang trải cho những ngời lao động khihọ bị mất hoặc gảm thu nhập Với nhà nớc, bảo hiểm xã hội góp phần làm giảmgánh nặng cho ngân sách, đồng thời quỹ bảo hiểm xã hội còn là nguồn đầu t đángkể cho nền kinh tế quốc dân Ngoài ra bảo hiểm xã hội còn mang tính dịch vụtrong lĩnh vực tài chính bằng các hình thức phân phối và phân phối lại thu nhậpgiữa những ngời tham gia bảo hiểm xã hội.

 Tính nhân đạo nhân văn cao cả:

Thể hiện ở sự tơng trợ, san xẻ lẫn nhau những rủi ro không mong đợi Một ời có thể đóng góp rất nhiều vào quỹ bảo hiểm xã hội mà không đợc hởng trợ cấphoặc hởng rất ít mà thôi, nhng không hề gì, bởi số tiền đó sẽ đợc chia sẻ chonhững ngời khác.

ng-Chẳng hạn: Khi một ngời tham gia bảo hiểm xã hội đã đủ điều kiện hởng trợcấp hu trí nhng không may họ bị chết và chỉ đợc hởng một khoản trợ cấp tử tuất ítỏi so với công lao đóng góp của họ Hay một minh chứng cụ thể hơn đó là việcquy định một tỷ lệ đóng góp nh nhau song những ngời đàn ông chẳng hy vọng gì ởkhoản trợ cấp thai sản.

4 Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội

Trang 7

Mục đích của bảo hiểm xã hội thờng gắn liền với việc “đền bù” hậu quả củanhững sự kiện khác nhau xảy ra trong và ngoài quá trình lao động của những ngờilao động Tập hợp những cố gắng tổ chức “ đền bù” cho những sự kiện đó là cơ sởchủ yếu của các chính sách bảo hiểm xã hội Vì thế, năm 1952 Tổ chức Lao độngquốc tế (ILO) đã ra công ớc 102 quy định tối thiểu về bảo hiểm xã hội và đã đợc158 nớc thành viên phê chuẩn Theo công ớc này, hệ thống bảo hiểm xã hội gồmcác nhánh sau:

1 Chăm sóc y tế.2 Trợ cấp ốm đau.3 Trợ cấp thất nghiệp.4 Trợ cấp tuổi già.

5 Trợ cấp tai nạn lao động _ bệnh nghề nghiệp.6 Trợ cấp gia đình.

7 Trợ cấp thai sản.8 Trợ cấp tàn tật.

9 Trợ cấp mất ngời nuôi dỡng.

độ cơ bản hoặc mở rộng Tuy nhiên, ILO quy định rằng các thành viên phê chuẩncông ớc phải thực hiện ít nhất 3 trong 9 chế độ nêu trên, trong đó phải có ít nhấtmột trong các chế độ 3, 4, 5, 8 hoặc 9 Các chế độ bảo hiểm xã hội hiện nay ở Việtnam bao gồm:

1.Trợ cấp ốm đau.2.Trợ cấp thai sản.

1 Trợ cấp tai nạn lao động_ bệnh nghề nghiệp.2 Trợ cấp hu trí.

3 Trợ cấp tử tuất.

nh công ớc 102 nhng ở mức độ cao hơn và những điều kiện chặt chẽ hơn, phù hợp

9

Trang 8

5 Những quan điểm cơ bản về bảo hiểm xã hội

a, Mọi ngời lao động đứng trớc nguy cơ bị giảm hoặc mất thu nhập do bịgiảm hoặc mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm đều có quyền thamgia bảo hiểm xã hội

Bởi vì bảo hiểm xã hội ra đời là để phục vụ quyền lợi của ngời lao động vàmọi ngời lao động ở mọi ngành nghề thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau đềuđứng trớc nguy cơ mất an toàn về thu nhập và đều có nhu cầu đớc tham gia bảohiểm xã hội.

Hầu hết các nớc khi mới thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, do các điềukiện kinh tế xã hội mà đối tợng thực hiện bảo hiểm xã hội chỉ là công nhân viênchức nhà nớc và những ngời làm công hởng lơng Việt nam cũng không vợt rakhỏi thực tế này mặc dù biết rằng nh vậy là không bình đẳng giữa tất cả những ng-ời lao động Tuy nhiên việc tham gia bảo hiểm xã hội đã và sẽ đợc mở rộng đến tấtcả ngời lao động bằng cả hình thức tự nguyện và bắt buộc.

b, Nhà nớc và ngời sử dụng lao động có trách nhiệm phải bảo hiểm xã hội đốivới ngời lao động, ngời lao động phải có trách nhiệm tự bảo hiểm xã hội chomình

Bảo hiểm xã hội đem lại lợi ích cho cả ngời lao động, ngời sử dụng lao độngvà cả nhà nớc: Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô mọi hoạt động kinh tếxã hội và có đủ phơng tiện, công cụ thực hiện chức năng đó, tuy nhiên không phảilúc nào chức năng đó cũng đợc phát huy tác dụng nh mong muốn mà đôi khi đemlại những kết quả bất lợi làm ảnh hởng đến đời sống ngời lao động Khi đó dùkhông có bảo hiểm xã hội thì nhà nớc vẫn phải chi ngân sách để giúp đỡ ngời laođộng dới một dạng khác Đối với ngời sử dụng lao động cũng tơng tự nhng trênphạm vi xí nghiệp, đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh Chỉ khi ngời sử dụng laođộng chăm lo đến đời sống ngời lao động và có những u đãi xứng đáng thì ngờilao động mới yên tâm, tích cực lao động góp phần tăng năng suất lao động Cònđối với ngời lao động, những rủi ro phát sinh suy cho cùng đều có một phần lỗicủa ngời lao động (do ý thức, tay nghề ) và vì thế họ cũng phải gánh vác mộtphần trách nhiệm tự bảo hiểm xã hội cho mình.

c, Bảo hiểm xã hội phải dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia để hìnhthành quỹ bảo hiểm xã hội độc lập, tập trung

Trang 9

Nhờ sự đóng góp của các bên tham gia mà phơng thức riêng có của bảo hiểmxã hội là dàn trải rủi ro theo nhiều chiều, tạo điều kiện để phân phối lại thu nhậptheo cả chiều dọc và chiều ngang mới đợc thực hiện Hơn nữa, nó còn tạo ra mốiliên hệ ràng buộc chặt chẽ giữa quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên tham gia,góp phần tránh những hiện tợng tiêu cực nh lợi dụng chế độ bảo hiểm xã hội.

d, Phải lấy số đông bù số ít

Bảo hiểm nói chung hoạt động trên cơ sở xác suất rủi ro theo quy luật số lớn,tức là lấy sự đóng góp của số đông ngời tham gia san xẻ cho số ít ngời không maygặp rủi ro.

Trong số đông ngời tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội, chỉ những ngời laođộng mới là đối tợng hởng trợ cấp và trong số những ngời lao động lại chỉ cónhững ngời bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hay tuổi già có đủ các điều kiệncần thiết mới đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.

e, Phải kết hợp hài hoà các lợi ích, các khả năng và phơng thức đáp ứng nhucầu bảo hiểm xã hội

Việc xác định lợi ích của các bên tham gia bảo hiểm xã hội thì đã đợc làm rõvà quyền lợi luôn đi đôi với trách nhiệm, điều đó đòi hỏi phải có một sự cân đốigiữa trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên tham gia, nghĩa là xác định mức đónggóp của mỗi bên tham gia phù hợp với lợi ích mà họ nhận đợc từ việc tham gia đó.Việc thực hiện bảo hiểm xã hội cho ngời lao động sẽ không đợc thực hiện nếu nhgánh nặng thuộc về bất cứ bên nào làm triệt tiêu đi lợi ích mà họ đáng đợc hởng.

f, Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội phải thấp hơn mức tiền lơng lúc đang đi làm,nhng thấp nhất cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu

Trong điều kiện bình thờng, ngời lao động làm việc và nhận đợc mức tiền côngthoả đáng Khi gặp các biến cố rủi ro họ đợc hởng trợ cấp và nếu nh mức trợ cấpnày lớn hơn hoặc bằng mức tiền công của họ thì không lý gì mà họ phải cố gắnglàm việc và tích cực làm việc Tuy nhiên do mục đích, bản chất và cách làm củabảo hiểm xã hội thì mức trợ cấp bảo hiểm xã hội thấp nhất cũng phải đủ để trangtrải các chi phí cần thiết cho ngời lao động trong cuộc sống hàng ngày.

g, Chính sách bảo hiểm xã hội là bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọngnhất trong chính sách xã hội đặt dới sự quản lý thống nhất của Nhà nớc

Đảng và nhà nớc Thực chất đây là một trong những chính sách nhằm đáp ứng một11

Trang 10

trong những quyền và nhu cầu tối thiểu của con ngời: Nhu cầu an toàn về việc làm,an toàn lao động, an toàn xã hội chính sách bảo hiểm xã hội còn thể hiện trìnhđộ xã hội hoá của mỗi quốc gia ( trình độ văn minh, tiềm lực kinh tế, khả năng tổchức và quản lý xã hội ) và, trong một chừng mực nào đó, nó còn thể hiện tính uviệt của một chế độ xã hội.

Hơn nữa, nhà nớc có chức năng quản lý vĩ mô mọi mặt của đời sống kinh tếxã hội do đó bảo hiểm xã hội phải đợc đặt dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc.

h, Bảo hiểm xã hội phải đợc phát triển dần từng bớc phù hợp với các điềukiện kinh tế xã hội của đất nớc trong từng giai đoạn cụ thể

Sự phát triển của bảo hiểm xã hội còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố: Các điềukiện về kinh tế xã hội, trình độ quản lý của nhà nớc hay sự hoàn chỉnh của nềnpháp chế mỗi quốc gia Việc thực hiện toàn bộ 9 chế độ trong công ớc 102 củaILO là mong muốn và mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia, song không phải quốcgia nào cũng thực hiện đợc do sự hạn chế về nhiều mặt Khi xã hội đã đạt tới mộtbớc phát triển mới làm nảy sinh những vấn đề mà hệ thống bảo hiểm xã hội hiệnthời không còn phù hợp thì yêu cầu đặt ra là sự đổi mới hệ thống bảo hiểm xã hội (Cơ cấu các bộ phận của hệ thống, số lợng và cơ cấu các chế độ trợ cấp, mức đóngphí ) cho phù hợp với sự phát triển chung của toàn xã hội.

ii Bảo hiểm xã hội Việt nam trong nền kinh tế thị trờng

1 Giai đoạn 1945- 1959

a, Văn bản pháp quy quy định

Sau Cách mạng tháng 8-1945 Nhà nớc Việt nam Dân chủ Cộng hoà ra đời vàmặc dù đang phải giải quyết trăm công ngàn việc quan trọng mang tính sống còncủa đất nớc nhng Đảng và Nhà nớc vẫn quan tâm đến công tác bảo hiểm xã hội đốivới công nhân viên chức khi ốm đau, thai sản, TNLĐ, tuổi già và tử tuất.

 Tháng 12-1946 Quốc hội đã thông qua Hiến pháp đầu tiên của Nhà nớc dânchủ nhân dân Trong Hiến pháp có xác định quyền đợc trợ cấp của ngời tàn tật vàngời già.

 Ngày 12-3-1947 Chủ tịch nớc Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 29/SL quy địnhchế độ trợ cấp cho công nhân.

Trang 11

 Ngày 20-5-1950 Hồ chủ tịch ký hai Sắc lệnh số 76, 77 quy định thực hiệncác chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí cho cán bộ, công nhân viênchức.

b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm xã hội

Trong thời kỳ này thực dân pháp lại xâm chiếm Việt nam nên trong hoàncảnh kháng chiến gian khổ việc thực hiện bảo hiểm xã hội rất hạn chế ( các loạitrợ cấp đều đợc thực hiện bằng gạo ) tuy nhiên đã thể hiện đợc sự quan tâm rất lớncủa Đảng và Nhà nớc đối với chính sách bảo hiểm xã hội đánh dấu thời kỳ manhnha về bảo hiểm xã hội ở Việt nam.

- Đối tợng áp dụng: Cán bộ, công nhân viên chức nhà nớc.

- Hệ thống trợ cấp gồm 6 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hay bệnhnghề nghiệp, mất sức lao động, hu trí, tử tuất.

- Nguồn tài chính BHXH: Các cơ quan, đơn vị đóng 4,7% so với tổng quỹtiền lơng vào quỹ BHXH nằm trong Ngân sách nhà nớc Chí phí về BHXH nếu vợtquá số lợng đóng góp thì đợc NSNN cấp bù.

- Cơ quan quản lý thực hiện: Bộ lao động- Thơng binh và Xã hội quản lý 3chế độ MSLĐ, hu trí, tử tuất Tổng liên đoàn Lao động Việt nam quản lý thực hiện3 chế độ là ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN.

b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm xã hội.

- Đã hình thành nên một khung hệ thống trợ cấp BHXH khá toàn diện bao gồm6 chế độ Đã giải quyết cho 1,3 triệu ngời hởng chế độ hu trí, mất sức lao động 50vạn ngời, tử tuất là 25 vạn và hàng triệu lợt ngời hởng chế độ ốm đau, thai sản.

13

Trang 12

- Chính sách BHXH đã góp phần ổn định đời sống của cán bộ, công nhân viênchức góp phần xây dựng xã hội nhân văn, tiến bộ và góp phần vào sự nghiệp đấutranh giải phóng đất nớc.

- Do hoàn cảnh của đất nớc thời kỳ nay nền kinh tế còn kém phát triển và nhànớc thực hiện quản lý kinh tế xã hội theo cơ chế bao cấp nên việc thực hiện BHXHcòn rất hạn hẹp ( mới chỉ thực hiện đợc với công nhân viên chức nhà nớc) vànguồn tài chính chủ yếu để thực hiện trợ cấp các chế độ BHXH là do NSNN bảođảm.

3 Giai đoạn 1995 đến naya, Văn bản pháp quy quy định

- Để thực hiện BHXH đối với ngời làm công ăn lơng và phát triển các hìnhthức BHXH khác, ngay 23-6-1994 Quốc hội đã thông qua Bộ luật lao động trongđó có một chơng quy định về BHXH

- Ngày 26-01-1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 12/CP kèm theo Điềulệ Bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức và ngời lao động.

- Ngày 15-7-1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 45/CP kèm theo Điều lệBảo hiểm xã hội đối với quân nhân trong lực lợng vũ trang.

Nội dung cơ bản của những văn bản pháp quy này:

1, Từng bớc mở rộng đối tợng tham gia BHXH bằng hình thức kết hợp bắtbuộc và tự nguyện đối với ngời lao động trong mọi thành phần kinh tế.

2, Hệ thống các chế độ trợ cấp BHXH gồm: ốm đau, thai sản, tai nạn lao bệnh nghề nghiệp, hu trí và tử tuất.

động-3, Hình thành quỹ BHXH độc lập, nằm ngoài NSNN Quỹ BHXH hình thànhchủ yếu từ 3 nguồn: Nhà nớc, ngời lao động và ngời sử dụng lao động.

4, Hình thành cơ quan chuyên trách về BHXH là Bảo hiểm xã hội Việt nam.

b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm xã hội

- Bảo hiểm xã hội đã đợc tổ chức và thực hiện phù hợp với điều kiện nền kinhtế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa.

- Thực hiện sự công bằng về quyền đợc BHXH của mọi ngời lao động.- Thực hiện quan hệ giữa nghĩa vụ đóng góp và hởng trợ cấp BHXH.- Thực hiện cơ chế quản lý thực hiện pháp luật BHXH chuyên trách.

Trang 13

II Tổng quan về quỹ bảo hiểm xã hội

1 Khái niệm, đặc điểm quỹ bảo hiểm xã hộia, Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội

Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sáchnhà nớc.

Điều kiện tiên quyết để một hệ thống BHXH hoạt động đợc là phải hìnhthành đợc nguồn quỹ tiền tệ tập trung để rồi nguồn quỹ này đợc dùng để chi trả trợcấp cho các chế độ BHXH.

b, Đặc điểm quỹ bảo hiểm xã hội

Quỹ bảo hiểm xã hội mang đầy đủ những đặc trng cơ bản nhất của một quỹ,ngoài ra do đặc thù của BHXH mà quỹ BHXH có những đặc trng riêng có sau:

 Quỹ BHXH là quỹ an toàn về tài chính.

Nghĩa là, phải có một sự cân đối giữa nguồn vào và nguồn ra của quỹ BHXH.Chức năng của bảo hiểm xã hội là đảm bảo an toàn về thu nhập cho ngời lao độngvà để thực hiện chức năng này, đến lợt nó, BHXH phải tự bảo vệ mình trớc nguycơ mất an toàn về tài chính Để tạo sự an toàn này, về nguyên tắc tổng số tiền hìnhthành nên quỹ phải bằng tổng số tiền chi ra từ quỹ Tuy nhiên, không phải cứ đồngtiền nào vào quỹ là đợc dùng để chi trả ngay ( nếu vậy đã không tồn tại cái gọi làquỹ BHXH ) mà phải sau một khoảng thời gian nhất định, đôi khi tơng đối dài( nh đối với chế độ hu trí ) số tiền ấy mới đợc chi ra, cùng thời gian ấy đồng tiềnluôn biến động và có thể bị giảm giá trị do lạm phát, điều này đặt ra yêu cầu quỹBHXH không chỉ phải bảo đảm về mặt số lợng mà còn phải bảo toàn về mặt giátrị Điều đó lý giải tại sao trong điều 40 Điều lệ BHXH nớc ta quy định “ Quỹ bảohiểm xã hội đợc thực hiện các biện pháp để bảo tồn giá trị và tăng trởng theo quyđịnh của chính phủ ”.

 Tính tích luỹ.

Quỹ BHXH là “ của để dành ” của ngời lao động phòng khi ốm đau, tuổigià và đó là công sức đóng góp của cả quá trình lao động của ngời lao động.

15

Trang 14

Trong quỹ BHXH luôn tồn tại một lợng tiền tạm thời nhàn rỗi ở một thời điểmhiện tại để chi trả trong tơng lai, khi ngời lao động có đủ các điều kiện cần thiết đểđợc hởng trợ cấp ( chẳng hạn nh về thời gian và mức độ đóng góp BHXH ) Số l-ợng tiền trong quỹ có thể đợc tăng lên bởi sự đóng góp đều đặn của các bên thamgia và bởi thực hiện các biện pháp tăng trởng quỹ

 Quỹ BHXH vừa mang tính hoàn trả vừa mang tính không hoàn trả.

Tính hoàn trả thể hiện ở chỗ, mục đích của việc thiết lập quỹ BHXH là đểchi trả trợ cấp cho ngời lao động khi họ không may gặp các rủi ro dẫn đến mất haygiảm thhu nhập Do đó, ngời lao động là đối tợng đóng góp đồng thời cũng là đốitợng nhận trợ cấp Tuy nhiên, thời gian, chế độ và mức trợ cấp của mỗi ngời sẽkhác nhau, điều đó phụ thuộc vào những rủi ro mà họ gặp phải cũng nh mức độđóng góp và thời gian tham gia BHXH.

Tính không hoàn trả thể hiện ở chỗ, mặc dù nguyên tắc của BHXH là cóđóng- có hởng, đóng ít- hởng ít, đóng nhiều- hởng nhiều nhng nh vậy không cónghĩa là những ngời có mức đóng góp nh nhau sẽ chắc chắn đọc hởng một khoảntrợ cấp nh nhau Trong thực tế, cùng tham gia BHXH nhng có ngời đợc hởng nhiềulần, có ngời đợc hởng ít lần ( với chế độ ốm đau), thậm trí không đợc hởng (chế độthai sản)

2 Phân loại quỹ bảo hiểm xã hội

Nhiệm vụ của các nhà làm công tác BHXH là phải thành lập nên quỹ BHXHtheo cách thức phù hợp với trình độ tổ chức và thực hiện Thế nhng, đó lại là mộtvấn đề hết sức khó khăn và đôi khi không thống nhất quan điểm Bởi vì theo nhiềucách tiếp cận khác nhau có các loại quỹ bảo hiểm xã hội khác nhau.

a, Theo tính chất sử dụng quỹ

 Quỹ dài hạn: Là quỹ đợc thành lập để dùng chi trả cho các chế độ đài hạn( chế độ trợ cấp hu trí ).

 Quỹ ngắn hạn: Dùng chi trả cho các chế độ trợ cấp ngắn hạn (ốm đau,thai sản )

Trang 15

 Quỹ thất nghiệp.

Cách phân loại này giúp chúng ta có thể cân đối giữa mức hởng và mức đónggóp đối với từng chế độ.

c, Theo đối tợng quản lý, có:

 Quỹ BHXH cho công chức nhà nớc. Quỹ BHXH lực lợng vũ trang. Quỹ BHXH cho nông đân.

xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, trình độ quản lý nhà nớc Thông ờng, khi mới thực hiện BHXH các nớc thành lập một quỹ chung nhất cho mọi ngờilao động do: Trình độ tổ chức và quản lý còn hạn chế, đối tợng BHXH còn hạnhẹp và các chế độ bảo hiểm xã hội còn ít ( một vài chế độ ) Nhng khi nền kinh tếphát triển đến một mức độ nhất định, trình độ quản lý đợc nâng cao, đối tợng thamgia ngày càng lớn thì xuất hiện những bất cập mà đòi hỏi phải thành lập ra cácquỹ BHXH thành phần.

và thành lập theo cách nào là tốt nhất Việc thành lập theo cách tiếp cận thứ hai vàthứ ba đối với Việt nam trong điều kiện hiện nay dờng nh không thích hợp vì nhthế sẽ đẫn tới tình trạng quá phân tán nguồn đóng góp của các đối tợng tham giabảo hiểm xã hội ( theo cách tiếp cận thứ hai chúng ta phải thành lập ra 5 quỹBHXH tơng ứng với 5 chế độ BHXH hiện hành và theo cách tiếp cận thứ ba thì ítnhất cũng phải thành lập ra không dới 5 quỹ BHXH) Trong điều kiện hiện nay,chúng ta nên thành lập ra các quỹ BHXH thành phần theo cách tiếp cận thứ nhất làhợp lý hơn cả và những lý do sẽ đợc trình bày ở phần sau.

3 Tạo nguồn

a, Đối tợng tham gia và đóng góp.

Những câu hỏi cơ bản nhất liên quan đến tài chính BHXH là: Ai đóng góp,đóng góp bao nhiêu và dựa trên cơ sở nào Nói chung, các nguồn kinh phí của mộthệ thống BHXH có thể liệt kê nh sau: Sự tham gia của Nhà nớc, sự tham gia củachính quyền các cấp ( chính quyền tỉnh và địa phơng ); những khoản thuế đã đợc

17

Trang 16

nhắm trớc hoặc phân bổ cho BHXH; Đóng góp của ngời tham gia bảo hiểm xã hội,của chủ sử dụng lao động; Thu nhập từ đầu t và các khoản thu nhập khác Trongđó nguồn thu nhập chủ yếu của quỹ BHXH là từ sự đóng góp của ngời lao động,ngời sử dụng lao động và nhà nớc.

Thông thờng, để đảm bảo nguyên tắc có đóng có hởng, tất cả những ngời laođộng tham gia BHXH đều có nghĩa vụ đóng góp bảo hiểm xã hội, tuy nhiên việcxác định đối tợng tham gia ở mỗi quốc gia có khác nhau Ban đầu, chơng trìnhBHXH không có xu hớng bảo hiểm cho những ngời tự tạo việc làm, lao động nôngnghiệp, ngời thất nghiệp và ngời cha có việc làm BHXH cũng không bảo hiểmcho những ngời làm việc bán thời gian và lao động trong các doanh nghiệp nhỏ

Hồng Kông, Nhật bản và Niu Di Lân) và các nớc cộng hoà thuộc Liên xô (cũ)đang mở rộng sự bao phủ hệ thống an toàn xã hội đến toàn bộ dân chúng một cáchtoàn diện hơn Trong khi đó, các nớc còn lại chủ yếu tập trung các hệ thống của họvào khu vực sử dụng lao động một cách chính quy tại các trung tâm đô thị trongkhi làm ngơ một bộ phận đáng kể dân chúng đang nằm ngoài sự bảo trợ Nguyênnhân của sự bỏ qua này là do sự khó khăn về mặt hành chính trong việc thúc đẩysự mở rộng bắt buộc của họ cũng nh không có khả năng về tài chính của cácdoanh nghiệp nhỏ để đóng góp vào hệ thống này ở Giooc Đan Ni, thậm chínhững trờng hợp ban đầu đợc tham gia hệ thống an toàn xã hội nhng sau đó lại bị

n-ớc khác, một số nằm ngoài đã đợc cho phép tham gia vào chơng trình trên cơ sở tựnguyện.

b, Phơng thức đóng góp

 Đóng góp theo mức cố định:

Đối tợng tham gia đóng một mức cố định không phụ thuộc vào mức thu nhậpcủa họ, mặc dù vậy vẫn có có thể có những tỷ lệ đóng góp khác nhau ( ví dụ tỷ lệđóng góp của ngời trẻ khác với của ngời già, của nam khác với nữ ) nhng trongphạm vi một nhóm ngời thì mức đóng góp sẽ nh nhau và không gắn với thu nhậpcủa họ và khi đó mức hởng cũng sẽ là một khoản đợc ấn định trớc.

 Đóng góp gắn với thu nhập:

Theo phơng thức này, mức đóng góp sẽ gắn với thu nhập của từng cá nhân vàđợc ấn định bằng cách sử dụng cách tính phần trăm đơn giản so với thu nhập, khi

Trang 17

hởng trợ cấp thì mức trợ cấp cũng đợc căn cứ vào mức thu nhập khi còn làm việccủa ngời lao động Phơng thức này đợc áp dụng phổ biến nhất trên thế giới.

 Đóng góp theo nhóm tiền công:

Trong từng nhóm tiền công có các mức tiền công và đối với mỗi mức tiềncông sẽ có một mức đóng góp tơng ứng theo mức độ luỹ tiến Nhóm tiền côngcũng có thể đợc sử dụng nh là một công cụ thúc đẩy việc phân phối lại nguồn quỹgiữa các thành viên.

 Đóng góp theo tỷ lệ đặc biệt:

Một số nớc dựa vào mức đóng góp theo một tỷ lệ đặc biệt dựa vào sự khácbiệt giữa các công việc của ngời lao động Chẳng hạn trong chế độ bảo hiểm tainạn lao động, tỷ lệ đóng góp thay đổi tuỳ theo ngành công nghiệp và mức độ rủi rocủa mỗi ngành nghề

c, Xác định mức đóng góp.

Nói chung, xác định mức đóng góp BHXH dựa trên một cơ chế tài chính làcân đối giữa thu và chi Có thể xác định mức đóng góp và, trên cơ sở đó xác địnhmức hởng hoặc cũng có thể xác định mức hởng trớc rồi xác định mức đóng góp.Cho dù thực hiện theo cách nào thì vẫn phải đảm bảo sự cân đối giữa tổng số tiềnhình thành quỹvà tổng số tiền đợc chi ra từ quỹ.

Hệ thống “ trợ cấp xác định ” và hệ thống “ đóng góp xác định ”:

- Hệ thống “ đóng góp xác định ”: Hệ thống này xác định ngời lao động nên

giành bao nhiêu tiền cho tuổi già của mình chứ không phải là họ sẽ xứng đángđợc nhận trợ cấp là bao nhiêu Ưu điểm của hệ thống này là nó không phảichịu bất cứ sự mất cân bằng nào về tài chính và không bao giờ phải tăng mứcđóng góp lên cả Nhng nhợc điểm của nó là do có rất nhiều rủi ro nên một sốhoặc tất cả mọi ngời lao động có thể bị chấm dứt đợc nhận trợ cấp tuổi già,mức trợ cấp này thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đã đặt ra.

- Hệ thống “ trợ cấp xác định ”: Ưu điểm chính của hệ thống này là nó cho

phép ngời lao động đợc bảo đảm về tài chính ở mức độ cao hơn ở tuổi già, tuy

nhiên nhợc điểm của hệ thống này là đôi lúc gặp phải rắc rối về tài chính màvấn đề này cần thiết phải tăng mức đóng góp và hoặc giảm mức trợ cấp.

hầu hết các nớc (trong đó có Việt Nam) là hệ thống bảo hiểm chế độ trợ cấp

19

Trang 18

xác định Trong khi đó hệ thống tiết kiệm hu trí bắt buộc ở Chile và Quỹ dựtrữ quốc gia ở các nớc Malayxia và Singapore lại là những ví dụ điển hình vềhệ thống bảo hiểm có mức đóng góp xác định.

Nhiệm vụ của những ngời chịu trách nhiệm thực hiện là phải xác định đợcchính xác những khoản chi phí chính đáng trong tơng lai sẽ chi ra từ quỹ nhngđiều đó dờng nh không thể bởi những thay đổi không tiên đoán trớc đợc sẽ xảy ra.Do những ớc tính là không thể thực hiện đợc nên khi xác định mức đóng góp ngờita phải xác định thêm một lợng đủ để dự trữ cho các sự cố phát sinh làm tăng thêmcác chi phí trong tơng lai Hơn nữa, việc xác định mức trợ cấp lại không hoàn toànmang tính kỹ thuật mà còn liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế xã hội ( nghĩa làviệc xác định mối quan hệ giữa đóng và hởng chỉ mang tính chất tơng đối ).

Khi xác định mức đóng góp BHXH phải đảm bảo nguyên tắc:- Phải cân bằng Thu - Chi.

- Lấy số đông bù số ít.- Có dự phòng.

Khoản tiền đóng góp của những ngời tham gia BHXH cho quỹ BHXH đợc gọilà phí BHXH :

Ptp = Ptt + Phc + Pdp

Trong đó: Ptp: phí toàn phần.Ptt: phí thuần tuý.

Phc: chi phí hành chính.Pdp: phần an toàn.

 Phí thuần tuý đợc dùng để chi trả trợ cấp các chế độ BHXH và đó là phần mànhững ngời lao động tham gia BHXH sẽ đợc nhận khi họ có đủ các điều kiện hởngtrợ cấp Đây là phần chiếm tỷ trọng lớn nhất trong quỹ BHXH việc xác định phíthuần tuý liên quan trực tiếp đến mức trợ cấp BHXH Thông thờng, mức trợ cấpcàng cao thì phí thuần tuý cũng đợc tăng lên và ngợc lại, tuy nhiên điều này cũngkhông phải luôn đúng khi số lợng những đóng góp vào quỹ là lớn và chỉ có số ítnhững ngời hởng trợ cấp.

 Chi phí hành chính đợc dùng để trang trải cho các hoạt động sự nghiệp.Những ngời thực hiện BHXH suy cho cùng họ không thể uống nớc lã mà sống

Trang 19

( thậm chí nớc lã cũng mất tiền ) và thêm vào đó là các khoản chi phí để xây dựngcơ sở vật chất, hạ tầng Nguồn tài chính tài trợ cho các chi phí này là từ quỹBHXH Chi phí hành chính bị ảnh hởng bởi cả thời gian thành lập và độ lớn của tổchức BHXH Các tổ chức BHXH mới thành lập thờng có chi phí hành chính caohơn bởi những hệ thống này còn đang trong giai đoạn học hỏi để hoạt động cóhiệu quả Những hệ thống BHXH nhỏ có chi phí hành chính cao hơn gắn với mứcđóng góp bởi vì những hệ thống này không thể thực hiện lợi thế của tiết kiệm domở rộng quy mô do những chức năng hành chính đợc chuyên môn hoá cao hơn vàkhả năng dàn trải chi phí cố định đối với chi phí hành chính ra cho nhiều ngờitham gia.

 Phần an toàn đợc thiết lập để đối phó với những biến cố xảy ra trong tơng laivà đợc dùng tới khi mức trợ cấp vợt quá so với dự tính.

Bảng 01: Mức đóng góp BHXH của một số nớc trên thế giới.Tên nớcChính phủTỷ lệ đóng góp của

NLĐ so với tiền lơng(%)

Tỷ lệ đóng góp củaNSDLĐ so với quỹ

Nguồn: BHXH ở một số nớc trên thế giới.

4 Sử dụng nguồn

a, Điều kiện hởng trợ cấp

Nh đã nêu, không phải tất cả những ngời tham gia đều đợc nhận trợ cấp vàkhông phải ai cũng nhận đợc một khoản trợ cấp nh nhau mà chỉ khi họ thực sự bịmất hay giảm thu nhập Nghĩa là họ gặp phải các rủi ro trong quá trình lao động vàtrong cuộc sống Các rủi ro này có thể là:

- Theo nguyên nhân:

21

Trang 20

+ Những rủi ro thể chất: Làm giảm hoặc mất thu nhập từ nghề nghiệp donhững nguyên nhân nghề ngiệp nh bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp hoặckhông do nguyên nhân nghề nghiệp nh ốm đau, sinh đẻ, tuổi già làm cho sức laođộng của đối tợng bị giảm sút hoặc mất hẳn.

+ Rủi ro kinh tế: Loại rủi ro này cũng làm giảm hoặc mất thu nhập do sức laođộng không đợc sử dụng Đó là trờng hợp thất nghiệp.

+ Làm giảm mức sống vì những chi tiết bất thờng: Đây là loại rủi ro liên quanđến sử dụng thu nhập Thu nhập của ngời lao động trong các trờng hợp này khôngphải do giảm hay mất đi mà do phải sử dụng thu nhập để chi cho các khoản chi bấtthờng nh chi phí thuốc men, chữa bệnh hoặc các đảm phụ gia đình.

- Theo hậu quả:

Về biểu hiện, có nhiều loại rủi ro khác nhau nhng đều có hậu quả là đe doạ sựan toàn về kinh tế của ngời lao động cũng nh gia đình họ Những rủi ro này cũngbao gồm cả rủi ro về thể chất và rủi ro về kinh tế.

Tuy nhiên, không phải tất cả những rủi ro nêu trên đều thuộc đối tợng củaBHXH (chẳng hạn nh tai nạn chiến tranh, ) Ngay cả những rủi ro đợc gọi là đốitợng của BHXH không phải lúc nào cũng đợc bảo hộ, đợc đền bù Trong lịch sửphát triển của mình, ban đầu các trờng hợp đợc BHXH là những rủi ro liên quanđến quá trình lao động của ngời làm công ăn lơng nh ốm đau, tai nạn lao động vàbệnh nghề nghiệp Dần dần ý niệm về Bảo hiểm xã hội hiểm xã hội đợc mở rộngnên các trờng hợp đợc BHXH cũng đợc mở rộng dần cả trong và ngoài quá trìnhlao động

Ngoài những quy định về rủi ro, còn có các quy định về tuổi đời và thời giantham gia BHXH Quy định về tuổi đời nhằm xác lập mức chi trả trợ cấp, quy địnhvề thời gian tham gia nhằm xác lập mức độ dóng góp Hai điều kiện này là mộttrong những biện pháp cân đối thu chi của BHXH và thực hiện nguyên tắc có đóngcó hởng, đóng ít hởng ít, đóng nhiều hởng nhiều.

Một vài ví dụ :

Với chế độ ốm đau: Thời gian đóng BHXH trớc khi đợc hởng trợ cấp ốm đau

ở Mianma quy định là 6 tháng, iran là 3 tháng

Với chế độ thai sản: Thời gian đóng BHXH trớc khi đợc hởng trợ cấp thai sản

đối với Mianma là 26 tuần, Đài loan: 10 tháng, ấn độ: 18 tuần

Trang 21

Với chế độ hu trí: Thời gian tham gia đóng BHXH trớc khi nghỉ hu ở các nớc

thờng là 60 cho nam và 55 cho nữ ( một số nớc có quy định khác: ôxtrâylia: 65cho nam, 60 cho nữ; Sri lanka: 55 cho nam và 50 cho nữ ) Thời gian tham giaBHXH trớc khi hởng chế độ hu trí thờng là từ 20 đến 30 năm.

b, Xác định mức trợ cấp

Theo quan điểm của BHXH, mức trợ cấp phải thấp hơn mức tiền lơng lúcđang đi làm, nhng phải đảm bảo mức sống tối thiểu Nhng mức trợ cấp là baonhiêu ? chúng ta biết rằng mục đích của BHXH là bù đắp lại một phần thu nhậpđã bị mất và góp phần ổn định cuộc sống cho ngời lao động Do đó, để xác địnhmức trợ cấp ngời ta dựa vào:

 Mức giảm hoặc mất thu nhập do giảm hoặc mất khả năng lao động Khinhững rủi ro xảy ra, mức độ suy giảm khả năng lao động khác nhau dẫn tới việcgiảm thu nhập khác nhau Do đó, mức trợ cấp BHXH phải căn cứ vào mức suygiảm thu nhập để có thể bù đắp một cách hợp lý Tuy nhiên đối với cả một tập hợpngời lao động với những mức độ suy giảm khả năng lao động khác nhau và do đómức suy giảm thu nhập khác nhau thì cần phải tính toán những “ thiếu hụt có tínhxã hội ” chung, có khả năng đại diện cho mọi ngời lao động trong các trờng hợpcụ thể.

 Những chi phí cần thiết để đảm bảo cuộc sống tối thiểu của ngời lao động:Đó là các khoản chi phí để đáp ứng những nhu cầu tối thiểu nh: nhu cầu ăn, ở,mặc, đi lại, nhu cầu chữa bệnh, nhu cầu học tập Đây là những khoản chi phí cầnthiết khách quan và phải tuỳ thuộc vào khả năng của nền kinh tế quốc dân cũngnh khả năng tài chính của cơ quan BHXH mà có thể xác định những chi phí cầnthiết đó, đáp ứng mức độ nhất định nhu cầu đòi hỏi.

 Mức và thời gian đóng BHXH: Mối liên hệ giữa mức đóng và mức hởng liênquan chặt chẽ với nhau, và mặc dù những chi phí nh đã nêu trên là khách quan vàchính đáng nhng khả năng đáp ứng nhu cầu đó lại phụ thuộc rất nhiều vào lợng vấtchất (tiền) của quỹ BHXH Quỹ này lại đợc tạo ra từ sự đóng góp của các đối tợngtham gia Để thực hiện sự tơng đơng giữa đóng và hởng BHXH, các mức trợ cấp vàthời hạn hởng trợ cấp phải căn cứ vào mức và thời gian đóng phí BHXH của ngờilao động và, về nguyên tắc, ai đóng cao hơn và lâu hơn sẽ đợc hởng mức trợ cấpcao hơn và dài hơn.

Theo công ớc 102 của ILO: khoản trợ cấp BHXH cho thai sản không thể thấphơn 2/3 thu nhập trớc khi sinh và khuyến cáo các nớc nên tăng mức trợ cấp thai

23

Trang 22

sản bằng 100% mức thu nhập trớc khi sinh; Mức hởng trợ cấp ốm đau bằng 45%mức lơng (tuy nhiên đa số các nớc quy định trợ cấp ốm đau bằng 50-70% mức l-ơng ) ; Và với chế độ hu trí, mức hởng trợ cấp thờng là 70-80% mức tiền lơng bìnhquân của một số năm trớc khi nghỉ hu.

c, Phơng thức chi trả trợ cấp BHXH

Nói chung các tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện chi trả trợ cấp thông quamột mạng lới chi trả do mình thành lập ra hoặc là ký kết hợp đồng với các cơ sởlàm đại lý chi trả, việc thực hiện chi trả thờng đợc tiến hành theo tháng, tuần mộtcách định kỳ

Cơ quan quản lý BHXH và Vụ Phúc lợi xã hội New Zrealand đã xắp xếpviệc thanh toán chi trả trợ cấp theo từng giai đoạn ( tháng, tuần ) để giảmbớt khối lợng công việc phát sinh trong quá trình tiến hành thanh toán theođòi hỏi của khách hàng ở Nam phi, hơn 400.000 ngời về hu nhận trợ cấpchế độ thông qua máy rút tiền tự động của ngân hàng hay ở ireland, Cục CácVấn đề Xã Hội, Cộng đồng và gia đình ( DSCFA ) đã hợp đồng chi trả trợcấp ngắn hạn với ngành Bu điện (với mạng lới 2000 trạm bu điện địa phơng).

5 Cơ quan tổ chức thực hiện.

Việc tiến hành tổ chức thực hiện có thể do nhà nớc đảm nhận và cũng có thểdo t nhân tiến hành và đôi khi cùng tồn tại một lúc hai hệ thống thành phần Nhànớc đợc lợi từ BHXH nhng nh thế không có nghĩa là nhà nớc phải trực tiếp đứng rathực hiện mà chỉ cần đóng vai trò của một bên tham gia và thực hiện chức năngquản lý Với hệ thống bảo hiểm xã hội do nhà nớc lập ra, quỹ BHXH có sự bù đắpthêm của Ngân sách nhà nớc và nó không hoạt động theo phơng thức kinh doanhđối với ngời lao động Còn hệ thống bảo hiểm xã hội do t nhân và các tổ chức xãhội thực hiện theo quy định của pháp luật và có sự bảo trợ của nhà nớc thì hoạtđộng theo phơng thức kinh doanh và trong phí bảo hiểm đợc thêm một phần gọi làlãi định mức cho tổ chức bảo hiểm xã hội ( Plđm, khi đóPtp=Ptt+Phc+Pdp+Plđm ).

Liệu rằng, quản lý Nhà nớc hay quản lý t nhân các hệ thống bảo hiểm xã hộicó hiệu quả hơn ? Chúng ta thử so sánh hai hình thức này thông qua việc lập quỹhu trí:

Bảng 02: Quản lý Nhà nớc và t nhân các hình thức quỹ BHXH.

Trang 23

Ngời LĐ đóng góp

Quản lý nhà nớcQuản lý t nhân

An toànthunhậpkhi nghỉhu

- Các quỹ có thể liên quan tới việc

tái phân phối.

- Các quỹ thờng đợc đầu t vào

trái phiếu chính phủ mà ở nhiềunớc đang phát triển cho lợi nhuậnthấp hoặc âm, ngay cả các nớc đãphát triển trái phiếu cũng sụt giádo lạm phát

- Ngay cả khi đầu t vào tài sản thì

cũng chỉ trong nền kinh tế nội địa,do đó thu nhập phụ thuộc vàohoạt động của nền kinh tế nội địa.

- Do tính động lực thấp, hay yếu

tố chính trị nên các khoản mụcđầu t không hiệu quả Ngay cả khiđầu t hiệu quả thì cũng bị lấy điphần lớn thông qua thuế.

- Các tài sản đợc đa dạng hoá về đầu t

và phân bổ hiệu quả.

- Bao gồm cả đầu t ra nớc ngoài do đó

đa dạng hoá rủi ro từ thị trờng nội địa vàcác thị trờng tài chính.

- Sự thành công của quản lý t nhân phụ

thuộc vào hoạt động của khu vực quản lýtài sản, điều mà bị ảnh hởng bởi khảnăngcạnh tranh, đại diện các công ty nớcngoài Tính không hiệu quả của khu vựcquản lý tài sản có thể do độ rủi ro cao domạo hiểm đầ t với số tiền hu.

- Quản lý t nhân các quỹ có thể đễ bị tổn

hại bởi tình trạng lừa đảo của ngời quảnlý.

Các vấnđề tàichính

- chi phí quản lý có thể thấp mặc

dù do thiếu động lực lợi ích chocán bộ, và cũng ít bị thúc ép đểgiảm thiểu chi phí.

- Tuy nhiên tổng chi phí có thể

tăng lên do lãi thấp từ các khoảnđầu t tồi từ quỹ.

- Tính phi kinh tế bởi quy mô

trong quản lý tài sản dẫn đến sựkhông có khả năng trong việc dịchchuyển đầu t.

- Đầu t có hiệu quả sẽ giảm chi phí do

tăng lãi ở mức rủi ro nhất định.

- Lợng quỹ có thể phi kinh tế do nhỏ, chi

phí quản lý có thể cao.

- Chi phí marketing của lơng hu cá nhân

- Cơ cấu quản lý phức tạp hơn do yêu

cầu của quản lý tài sản t nhân

Các nớc

áp dụngThuỵ Điển, Malayxia, Singapore.Anh, Mỹ, Hà Lan.

Nguồn: Ngân hàng tái thiết và phát triển Châu âu.

Theo cách tiếp cận này, chúng ta thấy quản lý t nhân và quản lý nhà nớc đềucó những u và nhợc điểm riêng Xét về khía cạnh kinh tế, quản lý t nhân sẽ có hiệuquả hơn do khả năng tham gia vào thị trờng trong hoạt động đầu t Thế nhng,BHXH lại là một chính sách xã hội và do đó, quản lý nhà nớc các hình thức quỹBHXH sẽ có hiệu quả hơn trong việc bảo đảm đời sống ngời lao động cũng nh ổnđịnh tình hình kinh tế- chính trị và xã hội của đất nớc

6 Mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra của quỹ bảo hiểm xã hộia, Chu trình quỹ của một hệ thống bảo hiểm xã hội

25Ngời SDLĐ đóng góp

Trang 24

Thu có thể xảy ra = Chi phí có thể xảy ra

Cơ quan BHXH

Thu = Chi ( hoặc thu nhập = chi tiêu )

Trợ cấp ngắnhạn

Trợ cấp dàihạn

*Chăm sóc ytế

*ốm đau*Thai sản*Mai táng

*Mất sứclao động *Tuổi già*Tử tuất

*Chăm sóc y tế*Mất sức tạm thời*Mất sức vĩnh viễn*Trợ cấp ngời ăntheo

*Thất nghiệp*Trợ cấp bổxung cho ngờiăn theo

b, Các biện pháp giải quyết khi quỹ mất cân đối

Một cách đơn giản nhất, công thức cơ bản đối với cân đối tài chính của một hệthống BHXH đợc viết:

Và, với tỷ lệ đóng góp đợc xác định trớc, công thức đợc biểu thị:

Trang 25

Và, đó là điều mà các nhà làm công tác BHXH mong muốn nhất Tuy nhiênđiều đó không phải lúc nào cũng xảy ra, do những sai lệch trong tính toán haynhững thay đổi trong tơng lai mà nhiều khi quỹ BHXH có thể bội thu hay bội chi(mà thờng là bội chi), vậy thì biện pháp để đối phó với tình trạng này là gì ?

Thông thờng, khi xảy ra mất cân đối giữa thu và chi, một cách đơn giản nhất,ngời ta tìm ra những nguyên nhân gây ra sai lệch đó và tác động vào chúng.Chẳng hạn nh với chế độ TNLĐ-BNN, khi có một sự gia tăng về tỷ lệ TNLĐ -BNN dẫn đến bội chi BHXH thì ngời ta sẽ tìm cách giảm tỷ lệ này bằng các biệnpháp tăng cờng công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động hay chăm lo đến sứckhoẻ của ngời lao động hơn Tuy nhiên cách làm này hết sức thụ động vì an toànlao động và vệ sinh lao động không phải là nhiệm vụ của BHXH Hơn nữa, đối vớimột vài chế độ, biện pháp này dờng nh không hợp lý, chúng ta không thể làmgiảm tỷ lệ sinh đẻ khi chính sách dân số của quốc gia là khuyến khích tăng dân số.Hay với chế độ hu trí, khi tuổi thọ tăng lên dẫn đến bội chi BHXH thì chúng tacũng không thể tìm cách nào đó để làm giảm tuổi thọ vì tăng tuổi thọ là mối quantâm của các nhà khoa học, là mong muốn của mỗi xã hội và là mục đích của toànnhân loại.

Vậy thì biện pháp nào là thích hợp ?

 Cân đối lại giữa mức đóng và mức hởng BHXH: Khi quỹ BHXH bị thâm hụt,có thể buộc các đối tợng đóng góp phải đóng góp thêm một khoản đủ để bù đắp sựthiếu hụt đó Giảm mức hởng trợ cấp BHXH cũng là cách cân đối quỹ và cũng cóthể sử dụng cả hai biện pháp trên ( vừa tăng mức đóng góp và vừa giảm mức h-ởng) Khi tăng mức đóng góp phải xem xét đến khả năng tham gia của ngời laođộng và khi giảm mức hởng phải xem xét ảnh hởng của quyết định đó đến việc ổnđịnh đời sống của ngời lao động và gia đình họ

 Đánh giá lại hiệu quả hoạt động BHXH: Các chi phí cho hoạt động sự nghiệpđôi khi lớn quá mức cần thiết, hoặc chi phí với mức không tơng xứng cũng sẽ lànguyên nhân ảnh hởng đến quỹ BHXH Tuy nhiên đó không thờng là nhân tốmang tính quyết định đến sự thâm hụt quá lớn quỹ BHXH song cũng cần đa vàođánh giá để tăng cờng hiệu quả hoạt động quỹ BHXH Khía cạnh khác cần quantâm là vấn đề đầu t quỹ BHXH Đôi khi thâm hụt quỹ BHXH không phải do bộichi hay do sự đóng góp quá ít của đối tợng tham gia vì chúng ta biết rằng theo thờigian quỹ BHXH sẽ bị giảm giá trị và nếu nh không có các biện pháp bảo toàn giá

27

Trang 26

trị cho quỹ thì thâm hụt quỹ là điều không thể tránh khỏi Trách nhiệm này thuộcvề các nhà làm công tác BHXH.

 Sự tài trợ của Ngân sách nhà nớc: Với nhiều quốc gia, mức đóng góp tối đavà mức hởng trợ cấp tối thiểu đợc ấn định bởi những quy định của nhà nớc và nếunh đó là nguyên nhân thâm hụt quỹ BHXH thì sự tài trợ của Ngân sách nhà nớc làhết sức cần thiết Và nếu nh không phải vì điều đó thì, vì mục đích an toàn xã hộichung, nhà nớc cũng nên hỗ trợ một phần

Một điển hình

Đối với chế độ ốm đau, thai sản ở Mông cổ Theo luật 1994, tỷ lệ hởng tối đađã giảm xuống từ 80% xuống còn 70% và tỷ lệ hởng tối thiểu đã giảm xuống từ60% xuống 45% Các mức hởng này đợc giảm xuống nhằm (i) Cắt giảm chi phí,(ii) Tin tởng rằng sự chênh lệch lớn giữa lơng và mức hởng trợ cấp sẽ ngăn cản đợctình trạng nghỉ việc.

Cũng tại Mông cổ, Luật chế độ dài hạn năm 1997 đã đa ra những thay đổinhằm gảm mức hởng nh sau:

- Tăng tuổi nghỉ hu tối thiểu cho nam lên 55 và nữ lên 50 đối với những ngờilàm việc ở hầm lò hoặc trong các điều kiện nóng bức, độc hại;

- Tăng mức độ tàn tật tối thiểu cho phép hởng trợ cấp MSLĐ dài hạn ở mức50%;

- Ngừng chi trả chế độ dài hạn cho những ngời dới tuổi hu quy định nếu họvẫn làm việc

Trang 27

Theo Điều lệ bảo hiểm xã hội ( ban hành kèm Nghị định 12/ CP ngày 26tháng 01 năm 1995 của Chính phủ) thì những ngời lao động sau đây thuộc đối t-ợng áp dụng các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc:

- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nớc.

- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinhtế ngoài quốc doanh có sử dụng 10 lao động trở lên.

- Ngời lao động Việt nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp; Trong các cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặctổ chức quốc tế tại Việt nam, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà Cộng hoà Xã hộichủ nghĩa Việt nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.

- Ngời lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơquan hành chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể.

- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ thuộc lựclợng vũ trang.

- Ngời giữ chức vụ dân cử, bầu cử làm việc trong các cơ quan quản lý Nhànớc, Đảng, đoàn thể từ Trung ơng đến cấp huyện

- Công chức, viên chức Nhà nớc làm việc trong các cơ quan hành chính sựnghiệp; ngời làm việc trong các cơ quan Đảng, đoàn thể từ Trung ơng đến cấphuyện.

Các đối tợng trên đi học, thực tập, công tác, điều dỡng trong và ngoài nớc màvẫn hởng tiền lơng hoặc tiền công thì cũng thuộc đối tợng bảo hiểm xã hội bắtbuộc.

Các đối tợng quy định trên gọi chung là ngời lao động.

Ngời sử dụng lao động và ngời lao động phải đóng bảo hiểm xã hội để thựchiện các chế độ bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động Ngời lao động có đóng bảohiểm xã hội đợc cơ quan bảo hiểm xã hội cấp sổ bảo hiểm xã hội, có quyền hởngcác chế độ bảo hiểm xã hội quy định tại điều lệ này Quyền hởng bảo hiểm xã hộicủa ngời lao động có thể bị đình chỉ, cắt giảm hoặc huỷ bỏ khi ngời lao động viphạm pháp luật

2 Mức và phơng thức đóng góp

Theo điều 36 Điều lệ bảo hiểm xã hội Việt nam Quỹ bảo hiểm xã hội đợchình thành từ các nguồn sau đây:

29

Trang 28

1 Ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiềnlơng của nhữngngời tham gia bảo hiểm xã hội trong đơn vị; trong đó 10% để chi các chế độ hu trí,tử tuất và 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp.

2 Ngời lao động đóng bằng 5% tiền lơng tháng để chi các chế độ hu trí và tửtuất.

3 Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm hực hiện các chế độ bảo hiểm xãhội đối với ngời lao động.

4 Các nguồn khác.

Hàng tháng, ngời sử dụng lao động có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hộitheo quy định tại khoản 1 điều 36 và trích từ tiền lơng của từng ngời lao động theoquy định tại khoản 2 điều 36 Điều lệ bảo hiểm xã hội để đóng cùng một lúc vàoquỹ bảo hiểm xã hội Tiền lơng tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội gồm lơngtheo ngạch bậc, chức vụ, hợp đồng và các khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ, chức vụ,thâm niên, hệ số chênh lệch bảo lu ( nếu có )

Hàng tháng, Bộ tài chính trích từ ngân sách Nhà nớc chuyển vào quỹ bảohiểm xã hội đủ chi các chế độ hu trí, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp, tử tuất, bảo hiểm y tế của những ngời đang hởng bảo hiểm xãhội trớc ngày 01 tháng 01 năm 1995 và hỗ trợ để chi lơng hu cho ngời lao độngthuộc khu vực Nhà nớc về hu kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1995.

Việc tổ chức thu bảo hiểm xã hội do tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt nam thựchiện.

II Sử dụng nguồn (chi trả trợ cấp các chế độ bảo hiểm xãhội)

Nguồn quỹ BHXH đợc sử dụng để chi:

+ Hoạt động sự nghiệp: Chính phủ cho phép Bảo hiểm xã hội Việt nam đợcsử dụng 4% số thu BHXH để chi cho các hoạt động của ngành.

+ Chi trợ cấp: Nội dung về điều kiện và mức hởng trợ cấp bảo hiểm xã hộiđối với từng chế độ đã đợc thể hiện rất chi tiết tại Điều lệ Bảo hiểm xã hội banhành kèm Nghị định 12/CP của Chính phủ ngày 26.01.1995; Nghị định

Trang 29

93/1998/CP ngày 12.11.1998 của chính phủ về việc sử đổi, bổ xung một số điều lệcủa Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm Nghị định 12/CP và các văn bản phápquy liên quan ở đây chỉ xin đợc nêu ra những vấn đề hết sức cơ bản trong các vănbản pháp quy đó.

1 Chế độ ốm đau

a, Các trờng hợp đợc nghỉ hởng trợ cấp ốm đau

- Bản thân ngời lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bị ốm.- Ngời lao động có con dới 7 tuổi bị ốm.

- Ngời lao động đợc thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá dân số.

b, Điều kiện đợc hởng trợ cấp

- Phải có đóng bảo hiểm xã hội, thời hạn hởng trợ cấp phụ thuộc vào thờigian tham gia bảo hiểm xã hội.

- Có giấy xác nhận của tổ chức y tế (do Bộ y tế quy định).

Ngời lao động bị mắc các loại bệnh cần điều trị dài ngày (theo quy định củaBộ y tế ) thì thời gian hởng trợ cấp tối đa là 180 ngày không phụ thuộc vào thờigian đóng BHXH Trờng hợp hết 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì đợc hởngtiếp trợ cấp nhng với mức thấp hơn.

Ngời lao động thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá dân số thì đợc nghỉ việctừ 7 đến 20 ngày tuỳ từng trờng hợp cụ thể.

Ngời lao động đợc nghỉ chăm sóc con ốm 20 ngày trong năm đối với con dới3 tuổi và 15 ngày trong năm đối với con từ 3 đến 7 tuổi.

31

Trang 30

Trong thời hạn nghỉ theo quy định ngời lao động đợc hởng trợ cấp bảo hiểmxã hội bằng 75% mức tiền luơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội trớc khi nghỉviệc Đối với những ngời mắc bệnh cần chữa trị dài ngày thì sau thời hạn 80 ngày,đợc nghỉ và hởng trợ cấp bằng 70% mức tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xãhội trớc khi nghỉ ốm, nếu có thời gian đóng bảo hiểm xã hội dới 30 năm Tiền lơnglàm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bao gồm lơng theo cấp bậc, chức vụ, phụ cấpchức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ (nếu có )

Có tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội

c, Thời hạn và mức hởng bảo hiểm xã hội

- Nếu nuôi con sơ sinh thì ngời nuôi đợc nghỉ cho đến khi con đủ 4 thángtuổi.

Mức trợ cấp:

- Đợc hởng trợ cấp bằng 100% mức tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xãhội trớc khi nghỉ hởng trợ cấp.

- Đợc trợ cấp thêm một tháng tiền lơng

3 Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

a, Các trờng hợp đợc xác định là tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Trang 31

- Bị tai nạn trong giờ làm việc, tại nơi làm việc và ngoài giờ làm việc theoyêu cầu của chủ sử dụng lao động.

- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc theo yêu cầu của chủ sử dụng lao động.- Bị tai nạn lao động trên tuyến đờng đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc.- Bị các bệnh nghề nghiệp do môi trờng và điều kiện lao động Danh mụcBNN do Bộ y tế và Bộ lao động- Thơng binh và xã hội quy định.

b, Điều kiện hởng trợ cấp

- Có tham gia đóng bảo hiểm xã hội

- Có giám định thơng tật, bệnh tật theo quy định của pháp luật hiện hành.

c, Các loại trợ cấp

- Khi bị TNLĐ-BNN trong thời gian điều trị ngời lao động vẫn đợc hởng ơng và các chi phí điều trị do chủ sử dụng lao động chi trả ( không thuộc trợ cấpBHXH )

l Khi đã ổn định thơng tật, đợc giám định thơng tật thì đợc hởng trợ cấp bảohiểm xã hội tính từ khi ra viện, gồm:

+ Trợ cấp 1 lần ( nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 5-30% bằng từ 4-12tháng tiền lơng tối thiểu ).

+ Trợ cấp hàng tháng ( nếu bị suy giảm từ 31% trở lên ) bằng 0,4 - 1,6 lầnmức tiền lơng tối thiểu tuỳ thuộc vào tỷ lệ suy giảm khả năng lao động.

+ Đợc phụ cấp cho ngời phục vụ bằng 0,8 lần mức tiền lơng tối thiểu đối vớinhững ngời mất khả năng lao động từ 81% trở lên và bị liệt cột sống, mù hai mắt,cụt hai chi, tâm thần nặng.

+ Nếu bị TNLĐ-BNN mà chết thì gia đình đợc hởng trợ cấp 1 lần bằng 24tháng tiền lơng tối thiểu và đợc hởng trợ cấp trớc, không phụ thuộc vào thời gianđóng bảo hiểm xã hội.

+ Ngời bị TNLĐ-BNN có đủ điều kiện đợc hởng trợ cấp hu trí

4 Chế độ hu tría, Điều kiện

Trong chế độ hu trí điều kiện hởng trợ cấp gồm tuổi đời và số năm đóng bảohiểm xã hội

33

Trang 32

Để đợc hởng trợ cấp lơng hu đầy đủ thì về tuổi đời:

+ Nam đủ 60 tuổi trong điều kiện lao động bình thờng và đủ 55 tuổi nếu làmở ngành nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, hoặc ở nơi có phụ cấp khu vựchệ số 0,7 trở lên, hoặc công tác ở chiến trờng B,C,K.

+ Nữ đủ 55 tuổi trong điều kiện lao động bình thờng hoặc đủ 50 tuổi nếu làmviệc ở các công việc và khu vực nêu trên nh nam giới.

Về thời gian đóng bảo hiểm xã hội phải có đủ 20 năm đóng đối với các loạilao động và đối với các trờng hợp giảm tiền thì trong đó phải có 15 năm ở ngànhnghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lênhoặc công tác ở các chiến trờng B,C,K.

Những ngời nghỉ hu nhng hởng trợ cấp thấp hơn với các điều kiện sau:

+ Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi nhng có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ15 năm đến dới 30 năm.

+ Nam đủ 50 tuổi, nữ 45 tuổi có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 nămtrở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

+ Ngời lao động có ít nhất 15 năm làm công việc nặng nhọc, độc hại đã đóngbảo hiểm xã hội đủ 20 năm mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên,không phụ thuộc tuổi đời.

b, Mức trợ cấp

Những ngời có đủ các điều kiện nêu trên đợc hởng trợ cấp hàng tháng:

- Mức trợ cấp đợc tính dao động từ 45-75% mức bình quân tiền lơng làm căncứ đóng bảo hiểm xã hội của 5 năm cuối cùng trớc khi nghỉ hu.

- Đối với những ngời đợc hởng hu nhng với mức trợ cấp thấp hơn thì cứ mỗinăm nghỉ hu trớc tuổi thì trừ đi 2% trợ cấp nhng thấp nhất cũng phải bằng mức l-ơng tối thiểu.

- Đối với những ngời có từ 30 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, ngời trợ cấphàng tháng đợc trợ cấp 1 lần trớc khi nghỉ hu, từ năm thứ 31 trở đi cứ mỗi nămđóng thêm, ngời lao động đợc nhận thêm 0,5 của mức bình quân tiền lơng đóngbảo hiểm xã hội nhng tối đa không quá 5 tháng.

- Những ngời có đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội nhng cha đủ tuổi đời thìchờ (hu chờ) cho đến khi đủ tuổi để hởng hu hàng tháng.

Trang 33

- Ngời không có đủ các điều kiện hởng hu hàng tháng hoặc hu chờ thì đợc ởng trợ cấp 1 lần, cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì đợc hởng 1 tháng mức tiềnlơng bình quân đóng bảo hiểm xã hội.

- Đối với những ngời đã từng có 15 năm làm công việc nặng nhọc, độc hạimà sau đó chuyển sang làm công việc khác có mức tiền công thấp hơn thì khi tínhtiền lơng bình quân, đợc tính bình quân của 5 năm liền kề có mức tiền lơng caonhất

5 Chế độ tử tuấta, Các trờng hợp

- Ngời lao động đang làm việc bị ốm, bệnh tật hoặc bị tai nạn chết- Ngời lao động nghỉ chờ hu bị chết

- Ngời đang đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng ( hu,MSLĐ,TNLĐ-BNN) bị chết Những trờng hợp này thân nhân đợc hởng chế độ trảtrớc.

b, Điều kiện hởng

- Tham gia BHXH dới 15 năm mà chết thì thân nhân đợc hởng trợ cấp 1 lần.- Tham gia BHXH từ 15 năm trở lên mà chết thì đợc hởng trợ cấp hàngtháng kèm theo các điều kiện của thân nhân

Trang 34

bảo hiểm xã hội thì đợc hởng 1 tháng mức tiền lơng bình quân làm căn cứ đóngbảo hiểm xã hội nhng không quá 12 tháng.

Đối với ngời đang hởng hu chết mà thân nhân không đủ điều kiện hởng trợcấp hàng tháng thì nếu chết trong năm hởng hu thứ nhất thì đợc hởng 12 tháng l-ơng hu Nếu chết từ năm hởng hu thứ hai trở đi, mỗi năm đã hởng bảo hiểm xã hộigiảm đi 1 tháng lơng, nhng tối thiểu cũng bằng 3 tháng lơng hu.

- Trợ cấp tuất hàng tháng: khi thân nhân của ngời đủ điều kiện hởng trợ cấphàng tháng ở vào một trong các điều kiện sau:

+ Con cha đủ 15 tuổi hoặc đến 15 tuổi nếu đang đi học.,

+ Bố mẹ đẻ, bố mẹ vợ/chồng đã hết tuổi lao động (nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55tuổi).

Mức trợ cấp đợc hởng đối với mỗi thân nhân bằng 40% tiền lơng tối thiểu ng không quá 4 suất Những ngời cô đơn, không ngời nuôi dỡng thì đợc trợ cấpbằng 70% tiền lơng tối thiểu

nh-III Đánh giá hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội

Nói chung, chúng ta cha xây dựng đợc một hệ thống các chỉ tiêu cũng nhnhững chuẩn mực phản ánh hiệu quả hoạt động quỹ BHXH (có chăng cũng chỉmột vài chỉ tiêu) Do đó đánh giá hiệu quả quỹ BHXH thông qua công tác tạonguồn và sử dụng nguồn.

1 Công tác thu Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội Việt nam đợc thành lập theo NĐ 19/CP ngày 16/2/1995 chođến nay đã trải qua chặng đờng hơn 6 năm với những khó khăn và thử thách màBHXH Việt nam đã vợt qua, tự khẳng định mình và không ngừng lớn mạnh Hoạtđộng BHXH đã đạt đợc những kết quả rất đáng trân trọng, khẳng định sự ra đờicủa BHXH Việt nam là hoàn toàn đúng đắn theo chủ trơng, đờng lối của Đảng.

Trên cơ sở, nguyên tắc có đóng BHXH mới đợc hởng các chế độ BHXH đãđặt ra yêu cầu rất quyết định đối với công tác thu nộp BHXH vì nếu không thu đợcBHXH thì quỹ BHXH không có nguồn để chi trả trợ cấp BHXH cho ngời lao độngkhi quỹ BHXH đợc hạch toán độc lập để giảm bớt gánh nặng của NSNN Thấmnhuần nguyên tắc trên, ngay từ khi mới thành lập, BHXH Việt nam đã rất coi

Trang 35

trọng công tác thu, luôn đặt công tác thu ở vị trí hàng đầu Nhờ vậy, công tác thunộp BHXH luôn đạt chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra, cụ thể:

Ngời2.275.998 2.821.444 3.162.352 3.355.389 3.579.427 3.842.680

Số laođộng BQ

Số thuBHXH

Biện pháp quan trọng để bảo toàn và tăng trởng quỹ BHXH là không ngừngmở rộng đối tợng tham gia BHXH vì quỹ BHXH đợc hình thành trên cở sở mứcchênh lệch giữa dòng tiền chảy vào quỹ (thu) và dòng tiền chảy ra khỏi quỹ (chi).Nếu chênh lệch này dơng thì quỹ sẽ lớn lên về số tuyệt đối, đồng thời khi mở rộngđối tợng tham gia đóng BHXH cũng có nghĩa là tăng dần tích luỹ (về mặt giá trịtuyệt đối) của phần quỹ tạm thời nhàn rỗi nhất là đối với quỹ BHXH dài hạn Nếunh đầu năm 1995 toàn quốc có 3174197 lao động tham gia BHXH thì đến nay consố đó đã tăng gấp đôi.

37

Trang 36

Bảng 04: Thu BHXH Tỉnh Sơn La 1996-2000.

Đơn vị19961997199819992000

Số ĐV t/gia BHXHTốc độ PT

Tốc độ PT

Tốc độ PT

+ Thành phố Hồ Chí Minh: Có 616.549 lao động tham gia BHXH , tăng sovới năm 1999 là 43.158 lao động (tăng 8%), trong đó có 95.849 lao động ngoàiquốc doanh, tăng 27% so với năm 1999.

+ Tỉnh Bình Dơng: 90.809 lao động, tăng so với năm 1999 là 12.797 lao động(tăng 16%), trong đó 20.000 lao động ngoài quốc doanh, tăng 78% so với năm1999.

+ Tỉnh Đồng Nai: 175.500 lao động, tăng so với năm 1999 là 14.088 laođộng (tăng 9%), trong đó có 10.520 lao động ngoài quốc doanh, tăng 19% so vớinăm 1999

Để đạt đợc những kết quả trên, Bảo hiểm xã hội Việt nam đã:

 Luôn chú trọng công tác thu nộp BHXH, coi công tác thu là nhiệm vụ hàngđầu cho việc tăng trởng và phát triển nguồn quỹ Hội đồng thi đua các cấp đã đachỉ tiêu thu nộp BHXH là một trong các chỉ tiêu để xét công nhận danh hiệu thiđua đơn vị hoặc cá nhân

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 01: Mức đóng góp BHXH của một số nớc trên thế giới. Tên nớcChính phủTỷ lệ đóng góp của  - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 01 Mức đóng góp BHXH của một số nớc trên thế giới. Tên nớcChính phủTỷ lệ đóng góp của (Trang 19)
Bảng 01: Mức đóng góp BHXH  của một số nớc trên thế giới. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 01 Mức đóng góp BHXH của một số nớc trên thế giới (Trang 19)
Bảng 02: Quản lý Nhà nớc và t nhân các hình thức quỹ BHXH. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 02 Quản lý Nhà nớc và t nhân các hình thức quỹ BHXH (Trang 23)
Bảng 02: Quản lý Nhà nớc và t nhân các hình thức quỹ BHXH. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 02 Quản lý Nhà nớc và t nhân các hình thức quỹ BHXH (Trang 23)
Bảng 03: Tình hình thu BHXH. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 03 Tình hình thu BHXH (Trang 35)
Bảng 03: Tình hình thu BHXH. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 03 Tình hình thu BHXH (Trang 35)
Bảng số liệu trên cho thấy, số thu BHXH qua các năm đều gia tăng, năm sau cao hơn năm trớc - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng s ố liệu trên cho thấy, số thu BHXH qua các năm đều gia tăng, năm sau cao hơn năm trớc (Trang 36)
Bảng 04: Thu BHXH Tỉnh Sơn La 1996-2000. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 04 Thu BHXH Tỉnh Sơn La 1996-2000 (Trang 36)
Bảng 07: Đối tợng hởng BHXH thờng xuyên do NSNN bảo đảm. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 07 Đối tợng hởng BHXH thờng xuyên do NSNN bảo đảm (Trang 40)
Bảng 06: Đối tợng hởng BHXH thờng xuyên do BHXH bảo đảm. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 06 Đối tợng hởng BHXH thờng xuyên do BHXH bảo đảm (Trang 40)
Bảng 07: Đối tợng hởng BHXH thờng xuyên do NSNN bảo đảm. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 07 Đối tợng hởng BHXH thờng xuyên do NSNN bảo đảm (Trang 40)
Bảng 06: Đối tợng hởng BHXH thờng xuyên do BHXH bảo đảm. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 06 Đối tợng hởng BHXH thờng xuyên do BHXH bảo đảm (Trang 40)
Bảng 08: Chi BHXH do NSNN bảo đảm. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 08 Chi BHXH do NSNN bảo đảm (Trang 41)
Qua số liệu ở các bảng 06, 07 ta thấy, số đối tợng hởng BHXH từ NSNN giảm dần, còn số ngời hởng BHXH lại tăng lên một cách rõ rệt, trong đó các đối tợng  h-ởng lơng hu rất lớn - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
ua số liệu ở các bảng 06, 07 ta thấy, số đối tợng hởng BHXH từ NSNN giảm dần, còn số ngời hởng BHXH lại tăng lên một cách rõ rệt, trong đó các đối tợng h-ởng lơng hu rất lớn (Trang 41)
Bảng 08: Chi BHXH do NSNN bảo đảm. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 08 Chi BHXH do NSNN bảo đảm (Trang 41)
Bảng 10: Cơ cấu chi BHXH. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 10 Cơ cấu chi BHXH (Trang 42)
Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể nhận xét: Số các đối tợng hởng trợ cấp BHXH biến động theo xu hớng: Thuộc NSNN giảm dần, thuộc quỹ BHXH tăng dần - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
ua bảng số liệu trên chúng ta có thể nhận xét: Số các đối tợng hởng trợ cấp BHXH biến động theo xu hớng: Thuộc NSNN giảm dần, thuộc quỹ BHXH tăng dần (Trang 42)
Bảng 10: Cơ cấu chi BHXH. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 10 Cơ cấu chi BHXH (Trang 42)
Bảng 12: Tổng các đợt mua kỳ phiếu, trái phiếu. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 12 Tổng các đợt mua kỳ phiếu, trái phiếu (Trang 44)
Bảng 11: Các khoản cho vay bằng đồng tiền Việt Nam ( tính đến 8. 1998 ). - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 11 Các khoản cho vay bằng đồng tiền Việt Nam ( tính đến 8. 1998 ) (Trang 44)
Bảng 13: Dự báo số ngời có thể tham gia bảo hiểm xã hội. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 13 Dự báo số ngời có thể tham gia bảo hiểm xã hội (Trang 46)
2. Mở rộng hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội -Thực hiện chế độ trợ cấp thất nghiệp - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
2. Mở rộng hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội -Thực hiện chế độ trợ cấp thất nghiệp (Trang 47)
Bảng 14: Dự báo thu BHXH đến năm 2010. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 14 Dự báo thu BHXH đến năm 2010 (Trang 47)
Bảng 14: Dự báo thu BHXH đến năm  2010. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 14 Dự báo thu BHXH đến năm 2010 (Trang 47)
Bảng 15: Dự báo chi quỹ BHXH đến năm 2010. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 15 Dự báo chi quỹ BHXH đến năm 2010 (Trang 48)
Bảng 16: Bảng cân đối thu-chi quỹ BHXH. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 16 Bảng cân đối thu-chi quỹ BHXH (Trang 49)
Bảng số liệu trên cho thấy trong tơng lai quỹ BHXH sẽ có số d tơng đối lớn (nếu tính cả tồn tại quỹ qua các năm thì đến 2010 quỹ BHXH sẽ có số d là 94.293.606  triệu đồng). - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng s ố liệu trên cho thấy trong tơng lai quỹ BHXH sẽ có số d tơng đối lớn (nếu tính cả tồn tại quỹ qua các năm thì đến 2010 quỹ BHXH sẽ có số d là 94.293.606 triệu đồng) (Trang 49)
Bảng số liệu trên cho thấy trong tơng lai quỹ BHXH sẽ có số d tơng đối lớn (nếu  tính cả tồn tại quỹ qua các năm thì đến 2010 quỹ BHXH sẽ có số d là 94.293.606  triệu đồng). - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng s ố liệu trên cho thấy trong tơng lai quỹ BHXH sẽ có số d tơng đối lớn (nếu tính cả tồn tại quỹ qua các năm thì đến 2010 quỹ BHXH sẽ có số d là 94.293.606 triệu đồng) (Trang 49)
Bảng 17: Tổng hợp các quỹ BHXH thành phần. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 17 Tổng hợp các quỹ BHXH thành phần (Trang 61)
Bảng 17: Tổng hợp các quỹ BHXH thành phần. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 17 Tổng hợp các quỹ BHXH thành phần (Trang 61)
Bảng 18: Cơ cấu chi BHXH. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 18 Cơ cấu chi BHXH (Trang 65)
Bảng 19: Lơng CB-CNV BHXH Tỉnh Sơn La tháng 01 năm 2001. - An sinh giáo dục Thực trạng và một số biện pháp phát triển nghiệp vụ này ở công ty Bảo hiểm nhân thọ.doc
Bảng 19 Lơng CB-CNV BHXH Tỉnh Sơn La tháng 01 năm 2001 (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w