III. Thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam
3. Chiến lợc đầu t quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH có thể dùng để đầu t thông qua các phơng thức sau: Vốn vay: - Chứng khoán quốc gia
Chứng khoán đợc các tập đoàn hoặc các tổ chức pháp nhânphát hành và đợc nhà nớc bảo đảm
- Công trái
- Tín dụng thế chấp (vốn vay đợc bảo đảm bằng tài sản cố định) - Lãi suất tiền gửi ngân hàng
...
Cổ phần: - Cổ phiếu (cổ phần u đãi và cổ phần thờng) - Bất động sản
...
Cho dù đầu t bằng phong thức nào thì hoạt động đầu t cũng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
+ An toàn: Là điều kiện đầu tiên để cân nhắc đầu t. Một tổ chức BHXH đợc giao phó quản lý tài sản của nhân dân, do vậy mà những nguyên tắc nghiêm ngặt phải đợc tiến hành nhằm bảo đảm an toàn và kiểm soát đợc đầu t.
+ Lợi nhuận: Nói chung lãi suất phản ánh hiệu quả hoạt động BHXH và không một tổ chức nào khi tham gia đầu t lại không mong muốn lãi suất cao, và đó cũng là một trong những nguyên tắc bảo tồn giá trị cho quỹ BHXH.
+ Khả năng thanh toán: Dự trữ sự cố của hệ thống chế độ ngắn hạn phải đợc ở những khoản có khả năng thanh toán cao, nghĩa là dễ dàng chuyển sang tiền mặt. Ngợc lại, dự trữ kỹ thuật của hệ thống chế độ dài hạn không đòi hỏi khả năng thanh toán cao mà quan trọng hơn là phải có lãi.
+ Lợi ích kinh tế và xã hội: Lợi ích của BHXH còn là việc dùng quỹ BHXH để đầu t vào các lĩnh vực quan trọng góp phần cải thiện sức khoẻ, giáo dục... góp phần tăng thu nhập quốc dân, tăng trởng nền kinh tế.
Quỹ BHXH dài hạn
Đầu t ngắn hạn
An toàn Lợi ích KT-XH
Quỹ BHXH ngắn hạn
Đầu t dài hạn
Nguyên lý cơ bản đối với đầu t quỹ BHXH đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Quỹ BHXH
Kết luận
Trong điều kiện kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay, BHXH có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo đời sống ngời lao động, ổn định mọi mặt của đời sống kinh tế-xã hội và góp phần vào công cuộc xây dựng đất nớc giàu đẹp, văn minh. Khẳng định đợc vai trò không thể thiếu trong hệ thống các chính sách xã hội của Nhà nớc ta- Nhà nớc của dân, do dân và vì dân.
Cùng với sự đổi mới và toàn diện và sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung, từ năm 1995, BHXH ở nớc ta cũng đã chuyển sang một cơ chế thực hiện các chế độ BHXH hoàn toàn mới so với trớc đây: Thành lập quỹ BHXH tập trung, độc lập. Thành lập cơ quan chuyên trách về BHXH là Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đ-
ợc tổ chức thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng Trải qua 6 năm xây dựng và tr… -
ởng thành, BHXH Việt Nam đã đạt đợc những kết quả rất đáng trân trọng, đáp ứng đợc nguyện vọng của đông đảo ngời lao động đồng thời phù hợp với định hớng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta. Về quỹ BHXH, nếu nh trớc đây, quỹ BHXH chỉ tồn tại trên danh nghĩa (do NSNN bảo đảm) thì đến nay chúng ta đã có một quỹ tài chính độc lập, tự hoạch toán cân đối thu-chi BHXH, vai trò của quỹ đã phát huy tác dụng.
Những hạn chế trong quá trình thực hiện chính sách BHXH xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và cả chủ quan: nhận thức hạn chế của ngời lao động, ý thức của chủ sử dụng lao động, các quy định hạn hẹp trong lĩnh vực đầu t,
năng lực hạn chế của cán bộ BHXH do đó BHXH Việt Nam đã gặp phải không ít…
khó khăn và cho dù xuất phát từ nguyên nhân nào thì trong thời gian tới cũng cần đ- ợc nghiên cứu, khắc phục để hệ thống BHXH ở Việt Nam ngày càng hoàn thiện hơn. Đáp ứng đợc nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của mọi ngời lao động trong nền kinh tế quốc dân.
Việc thành lập quỹ BHXH thành phần ở Việt Nam không phải là một vấn đề có thể thực hiện một sớm một chiều và cũng không hẳn là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của BHXH (chúng ta vẫn có thể thực hiện tốt chính sách BHXH mà không nhất thiết phải thành lập ra các quỹ BHXH thành phần) mà chỉ là một phơng hớng phát triển của quỹ BHXH và cần đợc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
- Bảo hiểm xã hội ở các nớc thuộc khu vực Đông Nam á trong thời kỳ chuyển
đổi kinh tế- Hội thảo ILO tiểu khu vực Châu á về bảo hiểm xã hội ở các nớc
có nền kinh tế chuyển đổi.
- Báo cáo tổng kết công tác BHXH năm 2000 và chơng trình công tác năm
2001.
- Các xu hớng và sự phát triển của bảo hiểm xã hội ở khu vực Châu á và Thái
Bình Dơng- Hector Inductivo- Giám đốc Văn phòng khu vực Châu á Thái Bình Dơng, Hiệp hội an toàn xã hội quốc tế.
- Các vấn đề mang tính chính sách và thực hiện việc cải tổ các hệ thống lơng
hu- Ngân hàng tái thiết và phát triển Châu âu.
- Đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động- Trần Quang
Hùng- NXB Chính trị Quốc gia.
- Giáo trình Bảo hiểm. Đại học Kinh tế Quốc dân- Hà nội.
- Một số vấn đề cơ bản về dân số và phát triển - NXB Chính trị Quốc gia.
- Tạp chí Bảo hiểm xã hội các số năm 2000, 2001.
- Sơ lợc quá trình phát triển và những đặc điểm bảo hiểm xã hội Việt nam -
Nguyễn huy Ban - Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt nam.
- Xây dựng yếu tố cho kế hoạch chi trả trợ cấp ở mức xác địnhvà kế hoạch
đóng góp bảo hiểm ở mức xác định - John Turner & Sophie Korczyk, Vụ bảo hiểm xã hội, ILO Geneva.
Mục lục
Lời nói đầu...3
Chơng I...4
Những vấn đề cơ bản về Bảo hiểm xã hội...4
và Quỹ bảo hiểm xã hội...4
I. Lý luận chung về Bảo hiểm xã hội (BHXH)...4
1. Bảo hiểm xã hội trong đời sống ngời lao động...4
2. Khái niệm, đối tợng và chức năng của Bảo hiểm xã hội ...6
a, Khái niệm...6
b, Đối tợng của bảo hiểm x hộiã ...6
c, Chức năng của Bảo hiểm x hộiã ...6
3.Tính chất của Bảo hiểm xã hội ...7
4. Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội ...8
5. Những quan điểm cơ bản về bảo hiểm xã hội...10
a, Mọi ngời lao động đứng trớc nguy cơ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm đều có quyền tham gia bảo hiểm x hộiã ...10
b, Nhà nớc và ngời sử dụng lao động có trách nhiệm phải bảo hiểm x hội đối với ngã ời lao động, ngời lao động phải có trách nhiệm tự bảo hiểm x hội cho mìnhã ...10
c, Bảo hiểm x hội phải dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia để hình thành quỹ bảoã hiểm x hội độc lập, tập trungã ...10
d, Phải lấy số đông bù số ít...11
e, Phải kết hợp hài hoà các lợi ích, các khả năng và phơng thức đáp ứng nhu cầu bảo hiểm xã hội...11
f, Mức trợ cấp bảo hiểm x hội phải thấp hơn mức tiền lã ơng lúc đang đi làm, nhng thấp nhất cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu...11
g, Chính sách bảo hiểm x hội là bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất trongã chính sách x hội đặt dã ới sự quản lý thống nhất của Nhà nớc...11
h, Bảo hiểm x hội phải đã ợc phát triển dần từng bớc phù hợp với các điều kiện kinh tế x hộiã của đất nớc trong từng giai đoạn cụ thể...12
ii. Bảo hiểm xã hội Việt nam trong nền kinh tế thị trờng...12
1. Giai đoạn 1945- 1959...12
a, Văn bản pháp quy quy định...12
b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm x hộiã ...13
2. Giai đoạn 1960-1994...13
a, Văn bản pháp quy quy định...13
b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm x hội.ã ...13
3. Giai đoạn 1995 đến nay...14
a, Văn bản pháp quy quy định...14
b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm x hộiã ...14
II. Tổng quan về quỹ bảo hiểm xã hội...15
1. Khái niệm, đặc điểm quỹ bảo hiểm xã hội...15
a, Khái niệm quỹ bảo hiểm x hộiã ...15
b, Đặc điểm quỹ bảo hiểm x hộiã ...15
2. Phân loại quỹ bảo hiểm xã hội...16
b, Theo các trờng hợp đợc BHXH...16
c, Theo đối tợng quản lý, có:...17
3. Tạo nguồn...17
a, Đối tợng tham gia và đóng góp...17
b, Phơng thức đóng góp...18 c, Xác định mức đóng góp...19 4. Sử dụng nguồn...21 a, Điều kiện hởng trợ cấp...21 b, Xác định mức trợ cấp...23 c, Phơng thức chi trả trợ cấp BHXH...24
5. Cơ quan tổ chức thực hiện...24
6. Mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra của quỹ bảo hiểm xã hội...26
a, Chu trình quỹ của một hệ thống bảo hiểm x hộiã ...26
b, Các biện pháp giải quyết khi quỹ mất cân đối...27
Chơng II...29
Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt nam hiện nay...29
I. Tạo nguồn...29
1. Đối tợng tham gia...29
2. Mức và phơng thức đóng góp...30
II. Sử dụng nguồn (chi trả trợ cấp các chế độ bảo hiểm xã hội)...31
1. Chế độ ốm đau...31 a, Các trờng hợp đợc nghỉ hởng trợ cấp ốm đau...31 b, Điều kiện đợc hởng trợ cấp...31 c, Thời hạn và mức trợ cấp...31 2. Chế độ thai sản...32 a, Các trờng hợp đợc hởng...32 b, Điều kiện...32
c, Thời hạn và mức hởng bảo hiểm x hộiã ...32
3. Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp...33
a, Các trờng hợp đợc xác định là tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp...33
b, Điều kiện hởng trợ cấp...33 c, Các loại trợ cấp...33 4. Chế độ hu trí...34 a, Điều kiện...34 b, Mức trợ cấp...35 c, Sự thay đổi chế độ hu trí...35 5. Chế độ tử tuất...35 a, Các trờng hợp...36 b, Điều kiện hởng...36 c, Các loại trợ cấp...36
III. Đánh giá hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội...37
1. Công tác thu Bảo hiểm xã hội ...37
2. Công tác chi trả trợ cấp...41
3. Công tác đầu t quỹ bảo hiểm xã hội...45
IV. Phơng hớng tổ chức thu-chi quỹ bảo hiểm xã hội...47
1. Sự mở rộng đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội bằng cả hình thức bắt buộc và tự nguyện ...47
2. Mở rộng hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội -Thực hiện chế độ trợ cấp thất nghiệp. .49 3. Dự báo quỹ bảo hiểm xã hội...49
b, Dự báo chi quỹ BHXH...50
c, Cân đối quỹ BHXH...51
Chơng III...53
Thành Lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ...53
ở Bảo hiểm xã hội Việt nam...53
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn...53
1. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của quỹ bảo hiểm xã hội là một xu thế tất yếu của mỗi hệ thống bảo hiểm xã hội...53
2. Quỹ bảo hiểm xã hội là hạt nhân của tổ chức bảo hiểm xã hội...53
3. Từ những bất cập trong tổ chức quản lý và thực hiện...53
4. Các chế độ có mục đích sử dụng và cơ chế đóng góp khác nhau...54
5. Đáp ứng đợc chiến lợc đầu t dài hạn và ngắn hạn...55
6. Phù hợp với nguyên tắc đổi mới của bảo hiểm xã hội...56
iI. Những thuận lợi và khó khăn...56
1. Thuận lợi...56
2. Khó khăn...57
III. Thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam...57
1. Quỹ bảo hiểm xã hội ngắn hạn...57
a, Các chế độ ngắn hạn...57
b, Xác định mức đóng góp BHXH...58
2. Quỹ bảo hiểm xã hội dài hạn...59
a, Các chế độ dài hạn...59
b, Xác định mức đóng góp BHXH...60
Iv. Tổ chức thực hiện...64
1. Sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức và thực hiện...64
2. Nguồn quỹ BHXH ban đầu và vấn đề kinh phí hoạt động...67
3. Chiến lợc đầu t quỹ bảo hiểm xã hội ...70
Kết luận...72