1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thông tin OV năm 2020

54 257 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 4,16 MB
File đính kèm Hinh Thanh Va Phat Trien Kinh Te Thong Tin.rar (4 MB)

Nội dung

Chuyên đề Kinh tế thông tin ở Việt Nam giới thiệu các ngành công nghiệp thông tin trong nền kinh tế thông tin, cho thấy việc phát triển và ứng dụng manh mẽ công nghệ thông tin và truyền thông là nội dung quan trọng để xây dựng nền kinh tế đó. Chuyên đề cũng đánh giá thực trạng phát triển nền kinh tế thông tin ở Việt Nam thông qua phân tích thực tiễn thực hiện bộ chỉ tiêu hạt nhân đánh giá mức độ ứng dụng CNTTTT trong các doanh nghiệp đã được cộng đồng quốc tế công nhận rộng rãi và đánh giá tình hình triển khai ứng dụng CNTTTT trong những ngành kinh tế chủ chốt như thương mại, tài chính, ngân hàng, du lịch…. Chuyên đề phân tích hệ thống các chủ trương, chính sách lớn do Nhà nước ta ban hành, đó là môi trường pháp lý quan trọng để xây dựng và hình thành nền kinh tế thông tin ở nước ta. Cuối cùng Chuyên đề đưa ra những thách thức chủ yếu mà nước ta có thể sẽ phải đối mặt và những cơ hội lớn có thể sẽ nhận được khi xây dựng và phát triển nền kinh tế thông tin ở Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - -*** - KINH TẾ THÔNG TIN ĐỀ TÀI: Quá trình hình thành phát triển kinh tế thông tin Việt Nam Phân biệt giống khác KTTT HTTT Giảng viên hướng dẫn : Ts Lê Thanh Huệ Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương (1321050660) Nguyễn Văn Phúc (1321050639) Nguyễn Đức Phương(1321050161) Lý Hồng Quân(1321050165) Hà Nội – 2016 Mục lục Lời nói đầu Cơng nghệ thơng tin truyền thông (CNTT&TT) làm thay đổi mạnh mẽ hoạt động sản xuất, tài thương mại phạm vi quốc gia, khu vực toàn cầu Bằng cách làm cho hoạt động kinh doanh cạnh tranh hơn, hoạt động sản xuất kinh tế hiệu đẩy mạnh việc trang bị tri thức cho người, công nghệ thông tin truyền thông thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh qua tăng cường tiềm lực cho phát triển Thách thức nước ta làm cách để khai thác có hiệu tiềm phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nhanh bền vững Chuyên đề Kinh tế thông tin Việt Nam giới thiệu ngành công nghiệp thông tin kinh tế thông tin, cho thấy việc phát triển ứng dụng manh mẽ công nghệ thông tin truyền thông nội dung quan trọng để xây dựng kinh tế Chuyên đề đánh giá thực trạng phát triển kinh tế thông tin Việt Nam thơng qua phân tích thực tiễn thực tiêu hạt nhân đánh giá mức độ ứng dụng CNTT&TT doanh nghiệp cộng đồng quốc tế công nhận rộng rãi đánh giá tình hình triển khai ứng dụng CNTT&TT ngành kinh tế chủ chốt thương mại, tài chính, ngân hàng, du lịch… Chuyên đề phân tích hệ thống chủ trương, sách lớn Nhà nước ta ban hành, mơi trường pháp lý quan trọng để xây dựng hình thành kinh tế thơng tin nước ta Cuối Chuyên đề đưa thách thức chủ yếu mà nước ta phải đối mặt hội lớn nhận xây dựng phát triển kinh tế thông tin Việt Nam Các công nghệ thông tin truyền thông xuất ngày nhiều, tính ngày nâng cao hồn thiện, đồng thời chúng ngày ứng dụng rộng rãi lĩnh vực khác kinh tế Tập trung nghiên cứu, nhanh chóng triển khai xây dựng phát triển kinh tế thông tin nước ta, mặt góp phần đảm bảo kinh tế nước ta phát triển bền vững, không bị tụt hậu xa so với nước khu vực, mặt khác tận dụng hội lợi ích to lớn cách mạng khoa học công nghệ mang lại Khi kiến thức, nói rộng hiểu biết trở thành nguyên liệu đầu vào nguồn gốc giá trị kinh tế, người ta gọi kinh tế thông tin Và thông tin lúc này, trở thành tín hiệu điều khiển định kinh tế Một kinh tế thơng tin có đủ đặc tính hội tụ tích hợp truyền thơng cơng nghệ xử lý liệu vào công nghệ thông tin, ảnh hưởng mạnh mẽ ứng dụng công nghệ hoạt động kinh tế Ví dụ phần đơng người làm việc chun mơn có nhu cầu cao (khối lượng chất lượng) sử dụng thông tin, đa số sản phẩm cung cấp cho xã hội thuộc nhóm chứa đựng nhiều thông tin, ứng dụng mạng lưới công nghệ thông tin rộng khắc tổ chức kinh tế, trình mang lại kết hệ thống kiểm sốt có độ linh hoạt cao tính cưỡng thấp, đồng thời, có lực thúc đẩy tiến trình hội nhập, tồn cầu hóa Tuy vậy, hệ thống kinh tế vận hành tảng công nghệ thông tin phải tồn với khu vực sản xuất có qui mơ lớn, đó, kiến thức nguyên liệu đầu vào Đây điểm tiếp tục gây tranh cãi những khác biệt kinh tế đại truyền thống Phần A: Qúa trình hình thành kinh tế thơng tin I Kinh tế thông tin (KTTT) 1.Khái niệm kinh tế thông tin Khái niệm xã hội kinh tế hậu cơng nghiệp nói đến lần đầu vào năm 1950, người ta nhận thấy phát triển không ngừng số khu vực (section) phi nông nghiệp phi công nghiệp số kinh tế tiên tiến Những khu vực xem hạt nhân kinh tế người ta sử dụng thuật ngữ “hậu công nghiệp” để nói kinh tế Nền kinh tế “hậu công nghiệp” nhiều học giả trường phái khoa học xã hội gọi “nền kinh tế tri thức”, học giả trường phái khoa học tự nhiên, công nghệ thông tin gọi “nền kinh tế thông tin – kinh tế số” Các khái niệm "kinh tế tri thức", "kinh tế thông tin" hay "kinh tế số" dùng với nghĩa gần tương đương, chúng nhấn mạnh khẳng định vai trò động lực phát triển kinh tế tồn cầu thông tin, tri thức, công nghệ thông tin (CNTT) truyền thơng “Kinh tế thơng tin” gì? Khái niệm định nghĩa chưa thật chặt chẽ, dùng để đặc trưng cho kinh tế với vai trò tăng trưởng hoạt động thơng tin công nghiệp thông tin Trong kinh tế thơng tin, tri thức đóng vai trò chủ đạo bên cạnh thành tố truyền thống khác kinh tế; sản phẩm kinh tế chứa đựng hàm lượng tri thức cao hẳn so với trước Khái niệm kinh tế thông tin khác biệt lĩnh vực (domain): lĩnh vực vật chất lượng, lĩnh vực thông tin, lĩnh vực bao gồm khu vực nông nghiệp công nghiệp, lĩnh vực thứ tương ứng với khu vực thông tin quan tâm đến biến đổi thông tin từ “dạng sang dạng khác” Có hai điểm quan trọng chưa rõ khái niệm kinh tế thơng tin Thứ chưa rõ tiêu chuẩn để đánh giá kinh tế có phải kinh tế thông tin hay không thứ hai có nhiều cách quản lý khác tiêu kinh tế liên quan đến thông tin Nếu vấn đề thứ người ta tập trung vào nghiên cứu, đánh giá tăng trưởng hoạt động thông tin vào mức độ đạt nó, có nghiên cứu nhằm xác định rõ mức độ thơng tin hóa kinh tế để trở thành kinh tế thơng tin vấn đề thứ hai lại quan tâm nghiên cứu thảo luận rộng rãi, cộng đồng quốc tế thống hệ thống tiêu hạt nhân để đo kinh tế thông tin [10] Thực chất phát triển KTTT q trình khơng ngừng khai thác, phân phối, sử dụng thông tin, tri thức hoạt động đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội sở giáo dục đào tạo khoa học - công nghệ đại Trong kinh tế thông tin, tri thức trở thành đối tượng chủ yếu sản xuất, phân phối, tiêu thụ nguồn gốc, động lực tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế chuyển hố từ mơ hình dựa tiêu hao nguồn tài nguyên vật chất sang loại hình dựa tri thức kỹ thuật Cùng với phát triển hướng kinh tế thông tin, cấu nguồn nhân lực nhiều quốc gia có dịch chuyển khu vực thơng tin - dịch vụ với nhiều ngành, nghề hình thành Trong số 500 nghề hàng đầu năm cuối kỷ trước có gần 400 nghề chưa xuất thời điểm kỷ này, riêng lĩnh vực CNTT có khoảng 40 ngành nghề khác 2.Đặc trưng kinh tế thông tin Hội tụ tích hợp truyền thơng cơng nghệ xử lý liệu vào công nghệ thông tin Ảnh hưởng mạnh mẽ ứng dụng công nghệ hoạt động kinh tế Hiện nghành kinh tế sử dụng nhiều ứng dụng công nghệ thơng tin,có nhiều ngành khơng có cơng nghệ thơng tin ko thể hoạt động được.Ví dụ kế tốn,kiểm tốn,ngân hàng… Ứng dụng mạng lưới cơng nghệ thông tin rộng khắp tổ chức kinh tế 3.Đặc điểm kinh tế thông tin Là kinh tế lớn mạnh phát triển nhờ áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin tổ chức: Từ cá nhân hộ gia đình, đến doanh nghiệp ,nhà trường đặc biệt máy quản lý nhà nước, muốn tồn làm việc có hiệu việc áp dụng CNTT điều bắt buộc Hơn nữa, ngày mạng internet thương mại điện tử dần khẳng định vai trò vị đất nước mình.Hiện dần dần, người dân có thói quen mua hàng qua mạng, doanh nghiệp nộp thuế qua mạng,học sinh trừ tiền qua thẻ ngân hàng, nhà nước quản lý chứng minh thư qua mạng,.v.v hướng tích cực tiến cố gắng Lao động tri thức sáng tạo: suất lao động thước đo đánh giá hệ thống sách, động lực tăng trưởng bền vững Mà để có suất lao động cao điều tiên cần đội ngũ nhân lực tri thức khoa học.Đòi hỏi người lao động ln tìm tòi học hỏi khơng ngừng nghỉ,tiếp thu thay đôi Phát triển bền vững: Xã hội kinh tế thông tin xây dựng tảng tri thức, cơng nghệ, khoa học thơng tin Nó kết hợp hài hòa sắc văn hóa người Việt Nam văn minh nhân loại Kinh tế thông tin phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Tồn cầu hóa: Đây hội thách thức lớn cho kinh tế thông tin, vươn giới đồng nghĩa với việc cạnh tranh khốc liệt hợp tác hiệu Khi công nghệ thông tin đạt đến mức tồn cầu hóa, khoảng cách địa lý, đất nước, văn hóa vùng miền dần xóa mờ, kinh tế thương mại kết nối giới chuyển thay đổi thực Nhìn lại Việt Nam, 11/1/2007-2016 sau năm kể từ nhập tổ chức thương mại giới WTO, ơng Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại nhận định, nhờ cam kết thực cam kết, Việt Nam bước chuyển dịch cấu kinh tế, nghiên cứu, tạo dựng khung pháp lý, đưa quy định theo thông lệ quốc tế, chủ động hội nhập đời sống thương mại tồn cầu Thúc đẩy q trình dân chủ: Quản lý phi tập trung, thông tin công khai, đầy đủ kịp thời 4.Vai trò kinh tế thông tin Thông tin nhu cầu thuộc tính lồi người Mọi diễn tiến kiện vùng lãnh thổ, hay tri thức khoa học - xã hội phổ biến tiếp nhận thơng tin Vì mà thơng tin đáp ứng nhu cầu hiểu biết tìm hiểu sống người, động lực để thúc đẩy phát triển Có thể nói, thơng tin gắn bó hữu với tồn phát triển xã hội lồi người, góp phần quan trọng cho tiến hóa nhân loại Các ngành công nghiệp thông tin phận tăng trưởng nhanh kinh tế Nhu cầu dịch vụ hàng hố thơng tin từ người tiêu dùng ngày tăng lên Các phương tiện thơng tin đại chúng máy tính cá nhân, nhạc số, phim kỹ thuật số, truyền hình kỹ thuật số, trò chơi điện tử, thuộc vào ngành cơng nghiệp thơng tin có bùng nổ tăng trưởng Các ngành nghề lập trình máy tính; thiết kế hệ thống; tin học ứng dụng tài chính, ngân hàng, bảo hiểm bất động sản; viễn thông nhiều ngành nghề liên quan đến thông tin khác tăng lên không ngừng phạm vi quốc gia lẫn quốc tế, tạo hội để kinh tế phát triển nhanh có chiến lược bước thích hợp, kịp thời việc phát triển ngành nghề Nhờ có dịch vụ thông tin mà doanh nghiệp, ngành, khu vực kinh tế không ngừng phát triển Và vậy, có vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế trình thực CNH- HĐH đất nước, cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt vai trò dịch vụ thơng tin thương mại lại trở nên quan trọng cụ thể Dịch vụ thông tin kinh tế nâng cao hiệu kinh doanh mở rộng quy mơ kinh doanh, tiết kiệm chi phí Ở tầm vĩ mơ, vai trò thể nhờ có thơng tin thị trường, nhu cầu mà hoạt động kinh doanh toàn xã hội đạt kết tốt tiết kiệm chi phí hơn, thị trường mở rộng nước Quốc tế Từ hiệu quy mơ tổng thể kinh tế nâng lên mở rộng Dưới góc độ vĩ mơ, nhờ có dịch vụ mà doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thực tế người tiêu dùng từ có biện pháp kinh doanh có hiệu hơn, thị trường thị phần mở rộng quy mô kinh doanh ngày lớn Dịch vụ thông tin kinh tế thúc đảy chuyển dịch cấu kinh tế cách mạng hoá lưu thông Dịch vụ thông tin kinh tế thu hút lượng lao động lớn Ở tầm vĩ mô, chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành dịch vụ tạo nên cấu lao động hợp lý Còn tầm vi mơ, ngành dịch vụ thu hút lớn lượng lao động sống lớn Và sản phẩm dịch vụ chủ yếu phụ thuộc vào người Dịch vụ thông tin nâng cao chất lượng phục vụ người tiêu dùng Dịch vụ thông tin phục vụ cho quản lý Nhà nước kinh tế thương mại tốt Nhờ có thơng tin mà cấp quản lý đề định kịp thời xác có hiệu cơng tác quản lý Nhà nước kinh tế Dịch vụ thơng tin góp phần thu hút đầu tư cho kinh tế Nhờ cung cấp thông tin mà nhà đầu tư tìm hiểu sách, luật pháp hội đầu tư nước ta Từ họ đầu tư vào nước ta Ngoài ra, dịch vụ thơng tin có vai trò đẩy mạnh q trình chuyển giao cơng nghệ, hình thành loại dịch vụ mới, hình thành thị trường trọng yếu kinh tế thị trường Cùng với phát triển hướng kinh tế thông tin, cấu nguồn nhân lực nhiều quốc gia có dịch chuyển khu vực thông tin - dịch vụ với nhiều ngành, nghề hình thành Trong số 500 nghề hàng đầu năm cuối kỷ trước có gần 400 nghề chưa xuất thời điểm kỷ này, riêng lĩnh vực CNTT có khoảng 40 ngành nghề khác Nguồn nhân lực kinh tế thông tin Các ứng dụng kinh tế thơng tin Quản lí điều hành quan phủ, ban ngành Quản lí điều hành doanh nghiệp, tập đồn, cộng đồng xã hội,tổng cơng ty Đưa thơng tin xác tình hình quốc gia, doanh nghiệp người 5.Các hoạt động thông tin Người ta phân loại lĩnh vực thông tin thành khu vực thông tin sơ cấp thứ cấp Những người làm việc khu vực thông tin sơ cấp người mà công việc chủ yếu họ nhằm tạo quản lý, sử dụng thông tin nhà khoa học, nhà văn, người làm cơng tác thư viện, ; người làm việc khu vực thông tin thứ cấp người làm việc chủ yếu công việc thơng tin cơng việc họ đòi hỏi phải có thơng tin, họ đưa thơng tin để sử dụng sản xuất hàng hóa khơng phải hàng hóa thơng tin Khu vực thơng tin sơ cấp bao gồm: Sản xuất sáng tạo tri thức (như R&D dịch vụ thông tin); Phân phối thông tin truyền thông (giáo dục đào tạo, dịch vụ thông tin công, viễn thông,…); Quản lý rủi ro (các ngành cơng nghiệp tài chính, bảo hiểm); Tìm kiếm hợp tác (các nghề môi giới, quảng cáo); Dịch vụ xử lý chuyển giao thông tin (xử lý thơng tin dựa máy tính, hạ tầng kỹ thuật truyền thơng); Hàng hóa thơng tin (máy tính bỏ túi, chất bán dẫn, máy tính điện tử); Một số hoạt động có lựa chọn phủ (dịch vụ giáo dục, bưu điện ); … Khu vực thông tin thứ cấp bao gồm tất dịch vụ thông tin tạo nhằm phục vụ nhu cầu quản quản lý nhà nước khu vực phi thơng tin, trừ hoạt động phủ thuộc vào khu vực thông tin sơ cấp nêu Các hoạt động khác phủ lập kế hoạch, hợp tác, giám sát, điều chỉnh, đánh giá định… thuộc khu vực thông tin thứ cấp Mặc dù kinh tế hậu công nghiệp xác định kinh tế thông tin, việc tranh luận nhằm xác định xem hoạt động hàng hóa xếp vào lĩnh vực thông tin kinh tế thực tế tiếp diễn 6.Các ngành cơng nghiệp thơng tin Mặc dù non trẻ, kinh tế thông tin chứng tỏ ưu vượt trội tiềm phát triển to lớn Hiện xuất ngành cơng nghiệp thông tin chúng coi quan trọng kinh tế lý chủ yếu là: Các ngành công nghiệp thông tin phận tăng trưởng nhanh kinh tế Nhu cầu dịch vụ hàng hố thơng tin từ người tiêu dùng ngày tăng lên Các phương tiện thơng tin đại chúng máy tính cá nhân, nhạc số, phim kỹ thuật số, truyền hình kỹ thuật số, trò chơi điện tử, thuộc vào ngành cơng nghiệp thơng tin có bùng nổ tăng trưởng Các ngành nghề lập trình máy tính; thiết kế hệ thống; tin học ứng dụng tài chính, ngân hàng, bảo hiểm bất động sản; viễn thông nhiều ngành nghề liên quan đến thông tin khác tăng lên không ngừng phạm vi quốc gia lẫn quốc tế, tạo hội để kinh tế phát triển nhanh có chiến lược bước thích hợp, kịp thời việc phát triển ngành nghề Các ngành công nghiệp thông tin coi là ngành động lực thúc đẩy đổi đẩy mạnh sản xuất ngành công nghiệp khác Thực tiễn cho thấy kinh tế với ngành cơng nghiệp thơng tin vững thường có khả cạnh tranh cao kinh tế khác, nhân tố kinh tế trở lên công Người ta nhận thấy tác động việc thay đổi cấu kinh tế (hay thành phần ngành công nghiệp kinh tế) liên quan đến thay đổi rộng rãi xã hội Điều có nghĩa thơng tin trở thành phận trung tâm hoạt động kinh tế, xã hội trở thành xã hội thơng tin Hiện vai trò phương tiện truyền thông đại chúng, công nghệ kỹ thuật số, thông tin trung gian khác sống hàng ngày, hoạt động vui chơi giải trí, đời sống xã hội, cơng việc, trị, giáo dục, nghệ thuật nhiều khía cạnh khác xã hội tăng lên Phân loại ngành công nghiệp thông tin: Các ngành công nghiệp thông tin trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn Mỗi ngành cơng nghiệp thơng tin có đặc điểm khác Xu hướng phân ngành công nghiệp thông tin thành loại sau: (1) Các ngành công nghiệp sản xuất bán thông tin dạng hàng hố dịch vụ Các sản phẩm truyền thơng đại chúng chương trình truyền hình, phim ảnh, sách tạp chí xuất định kỳ,… hàng hóa thơng tin điển hình Một số thông tin cung cấp sản phẩm thơng tin hữu hình mà vơ hình, chẳng hạn tư vấn, (2) Các ngành dịch vụ xử lý thông tin như: dịch vụ pháp lý, ngân hàng, bảo hiểm, lập trình máy tính, xử lý liệu, kiểm thử phần mềm nghiên cứu thị trường, Mặc dù 10 Truyền thông Tổ chức hợp lý máy quản lý nhà nước sở phân biệt rõ tổ chức có chức xây dựng sách, luật pháp với tổ chức có chức thực thi pháp luật; đảm bảo hình thành hệ thống quản lý nhà nước mạnh theo nguyên tắc “Năng lực quản lý đón đầu yêu cầu phát triển” Đổi tổ chức, cải tiến quy trình, nâng cao trình độ quản lý, suất lao động, hiệu kinh doanh lực cạnh tranh doanh nghiệp Bưu chính, Viễn thơng CNTT Nghiên cứu áp dụng mơ hình doanh nghiệp sáng tạo với hình thức khác nhằm đa dạng hóa hình thức sở hữu Hình thành tập đoàn kinh tế mạnh, thiết lập liên minh, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp lĩnh vực Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin Tăng cường ứng dụng CNTT – TT vào sản xuất - Phục vụ sản xuất đòi hỏi lớn ngành CNTT Yêu cầu ứng dụng trở nên cần thiết ngành sản xuất vật chất tinh thần đất nước Vì vậy, đưa CNTT vào khâu trình sản xuất - Xây dựng mạng điện tử giao dịch, mua bán tạo điều kiện thuận lợi cho người mua lẫn người bán - Củng cố dần hoàn thiện cổng thông tin điện tử sở ban ngành, nhà nước, phủ…tọa điều kiện thuận lợi cho cơng dân thực quyền nghĩa vụ - Đổi mới, cải tạo, thay hệ thống máy tính khơng khả sử dụng hệ thống máy tính - Đưa CNTT vào trường học cách sâu rộng, nối mạng đến xã văn hóa thơng qua “điểm văn hóa” - Sử dụng, ứng dụng mãnh mẽ CNTT quản lý, xếp…công việc doanh nghiệp - Ứng dụng, phát triển ngành tự động hóa, điện tử, tin học…vào q trình sản xuất vật chất… 40 Xây dưng phương hướng, giải pháp phù hợp thúc đẩy ngành CNTT phát triển bền vững phải dựa vào nhiều yếu tố Nó đòi hỏi trình nghiên cứu sâu rộng quốc gia, sở phân tích thực trạng, xu hướng tiền đề tạo lập cho ngành Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu, chúng tơi hy vọng ý kiến phương hướng tích cực đóng góp chung cho q trình hình thành giải pháp phát triển ngành CNTT tương lai, tạo lập động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế tri thức Với vai trò động lực KTTT, CNTT thể phát huy sức mạnh Nhận định đắn vai trò CNTT giúp ích nhiều cho nước ta trình xây dựng kinh tế tri thức Là nước nghèo, Việt Nam phải thực tắt đón đầu nhằm đuổi kịp với kinh tế nước khu vực giới, tránh nguy tụt hậu kinh tế Với xác định vậy, Đảng Nhà nước ta có hàng loạt giải pháp, định hướng để phát triển ngành CNTT đặc biệt với việc thông qua đề án: “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT TT” thể “trí tuệ, sức mạnh, tâm người làm công nghệ thông tin nước nhà, hệ trẻ Việt Nam, hệ thống trị Việt Nam nhân dân, đồng chí, đồng bào nước…thể khát vọng hệ trẻ Việt Nam muốn thay đổi thứ hạng trường quốc tế nhiều lĩnh vực, có công nghệ thông tin”, lời Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thơng Lê Dỗn Hợp Trong năm từ năm 2010 – 2015, ngành công nghiệp CNTT Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng Từ mốc 7,6 tỷ USD doanh thu năm 2010, đến năm 2015 tổng doanh thu ngành ước đạt 49,5 tỷ USD, tăng gần gấp lần so với năm 2010 - Thông tin nêu vừa ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT cho biết hội thảo chuyên đề “Smart Society – Xu hướng kỷ nguyên công nghệ ICT: Ứng dụng dịch vụ Viễn thông, CNTT vào Chính phủ điện tử, Y tế, Giáo dục tiện ích phục vụ cộng đồng” diễn vào chiều ngày 20/7/2016 Hà Nội Đây phiên hội thảo nằm chuỗi hội thảo chuyên đề tổ chức song song với Triển lãm quốc tế sản phẩm, dịch vụ Viễn thông – CNTT Truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT Comm 2016) diễn từ ngày 20 – 22/7/2016 41 Phó Vụ Trưởng Vụ CNTT Nguyễn Thanh Tuyên phác họa phần tranh thị trường CNTT Việt Nam năm 2015 vừa qua - Với tổng doanh thu ước đạt 49,5 tỷ USD, công nghiệp CNTT năm 2015 tăng trưởng gần 15% so với doanh thu năm 2014 Đặc biệt, năm 2015, ngành CNTT-TT trở thành ngành đóng nhiều cho ngân sách nhà nước; riêng doanh nghiệp CNTTTT nằm nhóm V1000 (những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam) đóng góp tới 82.344 tỷ đồng, chiếm 10% ngân sách - Nhận định ngành công nghiệp CNTT Việt Nam năm 2015 tiếp tục ghi nhận điểm sáng phục hồi dần thị trường nước khởi sắc thị trường xuất khẩu, gia công giới vị diễn giả minh chứng rõ nét thông tin, số liệu cụ thể lĩnh vực: công nghiệp phần cứng, điện tử; công nghiệp phần mềm cơng nghiệp nội dung số năm ngối 42 Doanh thu ngành công nghiệp CNTT Việt Nam liên tục tăng trưởng mạnh năm từ 2010 đến 2015 - Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp phá sản, lĩnh vực phần cứng điện tử Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốc độ có giảm: ước tính doanh thu phần cứng điện tử đạt khoảng 46 tỷ USD, tăng trưởng khoảng 16%; xuất điện thoại di động đạt gần 35,2 tỷ USD, tăng trưởng gần 30%; xuất máy tính linh kiện đạt 15 tỷ USD, tăng 38 %; xuất siêu lĩnh vực phần cứng điện tử 12 tỷ USD - “Trong Việt Nam nhập siêu lớn số xuất siêu mà lĩnh vực phần cứng điện tử đóng góp năm 2015 vơ quan trọng để góp phần giúp cho cán cân tốn khơng bị nhập siêu nhiều”, ông Tuyên cho hay - Cũng năm 2015, xuất sản phẩm phần cứng, điện tử Việt Nam tăng mạnh khu vực thị trường Hoa Kỳ châu Âu, thị trường châu Á bị sụt giảm Còn Việt Nam, doanh số bán lẻ thiết bị phần cứng điện tử tăng trưởng ổn định dù có xu hướng chững lại phân khúc máy tính tablet Đơn cử như, theo thống kê, thị trường máy tính xách tay Việt Nam tăng trưởng 2,4% số lượng gần không tăng trưởng giá trị so với năm 2014 43 Công nghiệp phần cứng, điện tử góp tới 93% doanh thu ngành cơng nghiệp CNTT Việt Nam năm 2015 (Trong ảnh: Sản xuất điện thoại di động Công ty Samsung Bắc Ninh - Đối với lĩnh vực phần mềm, đại diện Vụ CNTT cho biết, giai đoạn từ 2011 đến 2015, suy giảm chung kinh tế giới khó khăn kinh tế nước khiến ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam sụt giảm nhiều tốc độ tăng trưởng; nhiên nhờ thị trường gia công, xuất tăng trưởng mạnh giúp lĩnh vực phần mềm có khởi sắc - Theo thống kê, năm 2015, cơng nghiệp phần mềm trì nhịp độ tăng trưởng ổn định với doanh thu ước đạt gần 1,6 tỷ USD tăng trưởng khoảng 9% Số lượng công ty làm dịch vụ gia công phần mềm với nước ngồi tăng mạnh u cầu đòi hỏi nguồn nhân lực tăng bình qn 10%/năm Nhiều doanh nghiệp PM có chứng CMMI, doanh nghiệp có CMMi mức 5: FSoft, Luxoft, Global Cybersoft, CSC TMA 44 - Thị trường xuất phần mềm năm 2015 chủ yếu tập trung khu vực Nhật, Bắc Mỹ châu Âu; số doanh nghiệp mở rộng thị trường Mymamar Bangladesh… Theo Hiệp hội Phần mềm Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), thị trường xuất ngành phần mềm dịch vụ CNTT đạt tốc độ phát triển từ 30 – 40% năm 2015 Doanh nghiệp chủ lực FPT Software xuất phần mềm đạt 220 triệu USD, tăng trưởng 40% 45% từ Nhật Bản, 27% từ Mỹ lại từ châu Âu Á Bên cạnh đó, doanh thu xuất doanh nghiệp phần mềm Đà Nẵng năm 2015 đạt khoảng 40 triệu USD, với thị trường Nhật Bản chiếm 70% Mỹ chiếm khoảng 20% - Còn với lĩnh vực cơng nghiệp nội dung số, thông tin diễn giả đến từ Vụ CNTT thuộc Bộ TT&TT cho hay, năm 2015 vừa qua, lĩnh vực tăng trưởng ổn định Khép lại năm 2015, doanh thu công nghiệp nội dung số Việt Nam ước đạt 1,5 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2014 Đặc biệt, năm 2015 xem cột mốc đánh dấu phát triển tầm ảnh hưởng lan rộng game mobile Theo trang web statista chuyên thống kê game, doanh thu thị trường game di động Việt năm 2015 vào khoảng 107 triệu USD (tương đương khoảng 2.400 tỷ đồng), với số lượng người dùng smartphone tăng từ 12,6 triệu năm 2014 lên 13,3 triệu vào năm 2015 - Về thị trường nội dung số, ông Tuyên cho biết, nước có 76 doanh nghiệp cấp phép cung cấp dịch vụ trò chơi trực tuyến (game online) theo Newzoo - công ty chuyên nghiên cứu thị trường game, Việt Nam đứng thứ 34 giới khu vực châu Á doanh thu với giá trị 216,34 triệu USD Bên cạnh đó, đến thời điểm tại, có khoảng 200 mạng xã hội cấp phép; Facebook mạng xã hội dùng nhiều Việt Nam với 35 triệu người dùng, chiếm 1/3 dân số (tính đến tháng 12/2015) Công nghệ thông tin tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế xã hội 45 Đồng chí Nguyễn Thành Hưng, Thứ trưởng Bộ TTTT phát biểu tại Hội thảo (ảnh DP) (TG) - Đây xu hướng phát triển công nghệ thông tin (CNTT) giới Việt Nam với mục tiên tăng cường hợp tác thúc đẩy ứng dụng CNTT vào phục vụ phát triển ổn định bền vững kinh tế - xã hội - Sáng ngày (3-12), Hà Nội, đồng ý Bộ Thông tin Truyền thông (TTTT), Hội Tin học Việt Nam Trường Lý Quang Diệu phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề “Việt Nam: Khai phá tiềm CNTT - Tạo sức bật cho tăng trưởng phát triển”, có giới thiệu kết nghiên cứu đánh giá 10 thành phố theo Chỉ số Thành phố thông minh Việt Nam.Theo chủ đề có tham luận chuyên gia.Đánh giá vai trò CNTT phát triển kinh tế - xã hội, Thứ trưởng Bộ TTTT Nguyễn Thành Hưng cho biết: CNTT cần tạo cú hích cho phát triển kinh tế - xã hội, bên cạnh CNTT khơng ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng đóng góp GDP cao cho quốc gia, mà thực trở thành hạ tầng quan trọng CNTT ngày gắt kết chặt chẽ mặt kinh tế xã hội, góp phần cải cách hành chính, chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao chất lượng hiệu ngành, lĩnh vực, nâng cao lực cạnh tranh nhiều nữa, đóng góp tích cực việc cung cấp thơng tin phục vụ người dân, giảm thiểu khoảng cách phát triển thành thị nông thôn, vùng sâu, vùng xa.Trên thực tế, CNTT tạo biến đổi cách mạng rộng khắp lĩnh vực kinh tế- xã hội quy mơ tồn cầu Ảnh hưởng CNTT không giới hạn nâng cao 46 hiệu quản lý, cắt giảm chi phí mà tạo nên thay đổi tảng vận hành phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội.Điều đáng lưu ý ưu tiên hàng đầu cho phát triển thành phố thông minh, kết khảo sát cho thấy người dân coi nâng cấp lực máy quản lý nhà nước cấp thiết thu hút đầu tư nước ngoài, minh bạch hoạt đơộng phủ quan trọng cung cấp dịch vụ phủ trực tuyến, trao thêm quyền dân chủ cho người dân cấp thiết trồng xanh cải thiện môi trường, chống tham nhũng thiết việc chống tội phạm tệ nạn xã hội.Thứ trưởng Bộ TTTT Nguyễn Thành Hưng cho rằng: Phát triển thành phố thông minh sử dụng tiện ích Internet of things xu đô thị đại Tuy nhiên lĩnh vực rộng đòi hỏi điều kiện cao triển khai Thứ trưởng mong muốn Việt Nam hình thành phát triển nhiều thị điện tử, phát triển thành cơng Chính quyền điện tử Việt Nam với mục tiêu tối thượng hướng tới minh bạch phục vụ người dân tốt hơn.Hội thảo thu hút 400 đại biểu tham dự Ngồi tham luận khách mời có phiên thảo luận với khách mời ông Lê Dỗn Hợp ngun Bộ trưởng Bộ TTTT, ơng Tơ Mạnh Cường Phó Tổng Giám đốc Tập đồn VNPT, ơng Trương Gia Bình CIO Tập Đồn FPT chủ đề cách nhìn nhận vai trò CNTT Cơng nghệ từ phía Doanh nghiệp, chun gia cơng nghệ, nhà kinh tế - xã hội từ trực tiếp thành phố chuyển hướng tới thành phố thông minh Phần B.Phân biệt giống khác kinh tế thông tin hệ thống thông tin I.Khái quát hệ thống thông tin Hệ thống tổng thể bao gồm phận,thành phần có mối quan hệ với để thực mục tiêu chung định 47 Một hệ thống có yếu tố sau : - Mục tiêu hệ thống - Cấu trúc hệ thống : xếp thành phần phận bên hệ thống - Các yếu tố đầu vào - Môi trường hệ thống : yếu tố, điều kiện nằm ngồi thống có ảnh hưởng đến kết hệ thống Hệ thống cha hệ thống - Một hệ thống thành phần hệ thống khác gọi hệ thống - Một hệ thống có đầy đủ tính chất hệ thống Dữ liệu : mơ tả trung thực, khách quan đặc tính vốn có đối tượng giới thực (phụ thuộc vào vấn đề nào) Thông tin : liệu qua sử lý,có nghĩa thiết thực việc giải vấn đề 48 Một thơng tin coi la thơng tin tin cậy - Thơng tin phải thích hợp - Thơng tin phải kịp thời - Thơng tin phải xác - Thông tin làm giảm điều chưa rõ - Thông tin chứa yếu tố gây bất ngờ Hệ thống thông tin kết hợp phần cứng, phần mềm mạng truyền thông xây dựng sử dụng để thu thập, tạo, phân phối liệu, thơng tin tri thức hữu ích cách đặc trưng bối cảnh tổ chức Các tổ chức sử dụng hệ thống thông tin với nhiều mục đích khác nhau: đạt lợi cạnh tranh, nắm bắt nhiều khác hàng cải tiến dịch vụ 49 II.So sánh KTTT với HTTT 1.Điểm giống HTTT với KTTT - Đều dựa ứng dụng công nghệ thông tin để thu thập, truyền, lưu trữ, xử lý biểu diễn thông tin - Hội tụ tích hợp truyền thơng cơng nghệ xử lý liệu vào công nghệ thông tin - Thông tin quyền lực ta nhận thức quyền điều khiển, quản lý, lãnh đạo thực chất phải thể lực thực quy trình xử lý thơng tin để mang lại thông tin trật tự cho đối tượng - Nguồn lực 2.Điểm khác Điểm khác HTTT với KTTT Các yếu Hệ thống thông tin Kinh tế thông tin tố Đặc trưng -Được cấu thành nhiều hệ thống Khi hệ nối kết tương tác với nhau, chúng phục vụ cho việc liên lạc lĩnh vực hoạt động khác tổ chức -Được xây dựng tảng tri thức, cơng nghệ, khoa học thơng tin Nó kết hợp hài hòa sắc văn hóa người Việt Nam văn minh nhân loại Kinh tế thông tin phát triển mặt mà -Là kết cấu hệ thống phải bảo đảm tiếp tục mềm dẻo có khả tiến phát triển tương lai xa hóa Một hệ thống thơng tin trở nên lỗi thời nhanh -Tri thức trở thành chóng khơng có khả đối tượng chủ yếu sản thay đổi mềm dẻo mở rộng xuất, phân phối, tiêu thụ để phù hợp với biến đổi nguồn gốc, động lực tăng 50 phát triển tổ chức -Cung cấp thông tin cho việc định kiểm soát Hệ thống chuyển giao cho thành viên tổ chức thông tin cần thiết để xác định, chọn lựa hành động phù hợp với mục tiêu tổ chức hành động giúp kiểm soát lĩnh vực mà thành viên chịu trách nhiệm Đối tượng Doanh nghiệp trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế chuyển hoá từ mơ hình dựa tiêu hao nguồn tài ngun vật chất sang loại hình dựa tri thức kỹ thuật Từ cá nhân hộ gia đình, đến doanh nghiệp ,nhà trường đặc biệt máy quản lý nhà nước Hoạt động Hỗ trợ định đối q trình khơng với hoạt động phân phối ngừng khai thác, phân phối, hoạch định sử dụng thông tin, tri thức hoạt động đời nguồn lực kinh doanh sống kinh tế, văn hóa, xã hội sở giáo dục - đào sản xuất tạo khoa học - công nghệ đại Vai trò -Đóng vai trò trung gian -Có vai trò quan trọng tổ chức kinh tế môi tăng trưởng phát trường, hệ thống triển kinh tế định hệ thống tác nghiệp trình thực CNHHĐH đất nước, cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế -Thúc đảy chuyển dịch cấu kinh tế cách mạng hố lưu thơng -Thu hút đầu tư cho kinh tế 51 KẾT LUẬN Chúng ta sống thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ CNTT CNTT bước phát triển cao số hóa tất liệu thông tin, luân chuyển mạnh mẽ kết nối tất lại với Mọi loại thơng tin, số liệu âm thanh, hình ảnh đưa dạng kỹ thuật số để máy tính lưu trữ, xử lý chuyển tiếp cho nhiều người Những công cụ kết nối thời đại kỹ thuật số cho phép dễ dàng thu thập, chia sẻ thông tin hành động sở thơng tin theo phương thức hồn tồn mới, kéo theo hàng loạt thay đổi quan niệm, tập tục, thói quen truyền thống, chí cách nhìn giá trị sống CNTT đến với người dân, người quản lý, nhà khoa học, người nông dân, bà nội trợ, học sinh tiểu học….Khơng có lĩnh vực nào, khơng có nơi khơng có mặt CNTT Cơng nghệ thơng tin động lực quan trọng phát triển…ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần tồn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho q trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp Và từ nảy sinh thách thức lớn nước phát triển nước ta làm để phát huy mạnh CNTT thúc đẩy phát triển xã hội mà không văn hoá truyền thống quý báu dân tộc Sự nghiệp CNH,HĐH nước ta tất yếu phải khai thác tiềm mạnh công nghệ thông tin, thúc đẩy ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin, coi điều kiện cần thiết để đạt 52 mục tiêu giai đoạn đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước Nhận thức rõ vai trò CNTT việc góp phần nâng cao hiệu cơng tác, cải cách hành chính, đổi phương thức, lề lối làm việc,góp phần đẩy mạnh nước nhà tiến văn minh 53 Tài liệu tham khảo http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Cong-nghe-noidung-so-tiem-nang-va-trien-vong-59454.html http://baocongthuong.com.vn/doanh-nghiep-vua-va-nho-day-manh-tan-dung-uu-the-cuathuong-mai-dien-tu.html http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/832665/can-tan-dung-uu-the-cua-thuong-maidien-tu 54

Ngày đăng: 01/12/2017, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w