VAI TRÒ CỦA TÍCH LUỸ TƯ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Trang 1Mục lục Phần I: Lời mở đầu -trang 3
Phần II: Nội dung. -5
Chơng 1: Một số lý luận về tích luỹ t bản 1.1 Thế nào là tích luỹ 1.1.1 Các khái niệm có liên quan. -5
1.1.2 Thực chất của tích luỹ t bản. -6
1.1.3 Động cơ của tích luỹ t bản. -8
1.1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới quy mô của tích luỹ t bản. -10
1.2 Các quy luật của tích lũy t bản 1.2.1 Sự giảm bớt tơng đối bộ phận t bản khả biến trong tiến trình tích luỹvà tích tụ đi kèm theo tiến trình đó -12
1.2.2 Việc sản xuất ngày càng nhiều nhân khẩu thừa tơng đối. -14
1.2.3 Lợng cầu về sức lao động tăng cùng với tích luỹ t bản trong điều kiện kết cấu của t bản không đổi. -15
Chơng 2: Vai trò của tích luỹ t bản trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa 2.1 Tích luỹ nguyên thuỷ t bản 2.1.1 Tích luỹ ban đầu điểm xuất phát của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. -17
2.1.2 Nội dung, đặc điểm của thời kì tích luỹ nguyên thuỷ. -19
2.2 Tích luỹ t bản trong thời kì chủ nghĩa t bản hiện đại 2.2.1 Thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. -23
2.2.2 Xã hội hoá nền sản xuất ngày càng cao. -24
2.2.3 Xu hớng lịch sử của tích luỹ t bản. -25
Chơng 3: ý nghĩa của việc nghiên cứu tích luỹ t bản 3.1 ý nghĩa về mặt lí luận. -27
3.2 ý nghĩa thực tiễn của tích luỹ đối với phát triển kinh tế ở nớc ta. -28
Phần III: Kết luận. -30
phần I:
Lời mở đầu
Nhìn lại các năm đã qua và gần đây nhất của Việt Nam là năm 2001 So với trớc đổi mới chúng ta đã thu đợc một số thành tựu nhng so với thế thì chúng ta thấy đợc gì Đó là nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế Đây
Trang 2cũng là thách thức đặt ra trớc mắt nớc ta và yêu cầu phải giải quyết về lâu dài.Nớc ta là nớc có bình quân thu nhập thuộc vào hàng thấp của thế giới Câu hỏi
đặt ra bây giờ không còn là "tại sao chúng ta nghèo" mà là "làm thế nào để
n-ớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển này"
Để trả lời câu hỏi này chúng ta đi nghiên cứu các yếu tố dẫn tới thàngcông về kinh tế của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nóiriêng Có nhà kinh tế học đã nói 3 yếu tố quyết định thành công của mỗidoanh nghiệp mỗi tổng công ty hay trên hết là của mỗi quốc gia là các yếu tốsau: con ngời,vốn hay t bản,thời cơ Thiếu một trong 3 yếu tố này thì khôngthể dẫn tới thành công đợc Ví dụ nh nếu con ngời tài giỏi, thời cơ tốt nhngthiếu tiền để đầu t cơ sở hạ tầng, để tiến hành sản xuất thì con ngời đó sẽ cũngkhông làm đợc gì và cơ hội tốt sẽ bị bỏ qua Việt Nam chúng ta đang rơi vàotình trạng này Việc thiếu vốn đẩu t do nhiều lí do khiến cho đất nớc ta cứ luầnquẩn mãi trong vòng nghèo đói Một trong những lí do đó là do chính sáchcủa chúng ta còn nhiều bất cập thủ tục rờm rà Salmýon cho rằng cần phải có
cú huých từ bên ngoài vào để phá vỡ vòng luẩn quẩn này nhng điều quantrọng trên hết phải biết phát huy các nguồn nội lực của nền kinh tế Cụ thể làchúng ta phải biết phát huy và tận dụng vốn trong nớc sao cho chúng khôngngừng phát triển Vấn đề này ta tạm gọi là tính luỹ vốn hay ở các nớc TBCNgọi là tĩnh luỹ t bản Để hiểu dợc tích luỹ vốn trớc hết chúng ta cần hiểu tíchluỹ t bản, nó làm sáng tỏ bản chất của vấn đề nghiên cứu qua đó đa lại nhữnggiải pháp và biện phápcho tình trạng vốn của nớc ta hiện nay
Qúa trình ra đời và lớn mạnh của CNTB gắn liền với các quá trình tích luỹ tbản, từ tích luỹ t bản nguyên thuỷ cho tới ngày nay Tích luỹ t bản có vai trò
to lớn trong quá trình phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa ở đề án lần này emxin phép đi nghiên cứu một số mặt của tích luỹ t bản qua đó thấy đợc vai tròcủa nó trong quá trình phát triển kinh tế của CNTB và rút ra đợc ý nghĩa vềmặt lí luận cũng nh ý nghĩa về mặt thực tiễn của vấn đề nghiên cứu để có thể
áp dụng vào Việt Nam Bài viết lần đầu còn nhiều thiếu sót em mong thầygiáo giúp đỡ em để vấn đề nghiên cứu này đợc sáng tỏ hơn Em mong qua đề
án lần này sẽ trang bị cho em thêm những kiến thức về kinh tế chính trị xãhội Em xin thành cảm ơn thầy đã giúp em hoàn thành đề án lần này
Trang 3đổi của hết thảy mọi hình thái xã hội.
Thực ra bản thân t liệu sản xuất không phải là t bản, nó chỉ là điều kiệncần thiết của sản xuất trong bất cứ xã hội nào T liệu sản xuất chỉ trở thành tbản khi nó trở thành tài sản của nhà t bản, và đợc dùng để bóc lột lao dộnglàm thuê Khi chế độ t bản bị xoá bỏ thì t liệu sản xuất không còn là t bản nữa
Nh vậy, t bản không phải là một quan hệ sản xuất xã hội nhất định giữa ngời
và ngời trong quá trình sản xuất, nó có tính lịch sử
Qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng d ta có thể định nghĩa:
"T bản là giá trị đem lại giá trị thặng d bằng cách bóc lột công nhân làmthuê" T bản thể hiện quan hệ sản xuất giữa giai cấp t sản và vô sản trong đócác nhà t bản là ngời sở hữu t liệu sản xuất và bóc lột công nhân làm thuê -ng-
ời tạo ra giá trị thặng d cho họ Quan hệ sản xuất này cũng giống các quan hệsản xuất khác của xã hội t bản đã bị vật hoá
1.1.1.2 Khái niệm tích luỹ t bản
Tích luỹ t bản là biến một phần giá trị thặng d thành t bản phụ thêm (tbản mới)
Muốn mở rộng sản xuất nhà t bản không thể tiêu dùng hết giá trị thặng
d mà chia thành 2 phần :một phần tích luỹ để mở rộng sản xuất, một phần đểtiêu dùng cá nhân và gia đình nhà t bản
Ta sẽ làm sáng tỏ hơn về khái niệm tích luỹ sau khi đi nghiên cứu cácvấn đề sau
1.1.2 Thực chất của tĩch luỹ t bản
1.1.2.1 Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
Trang 4Dù hình thái xã hội của quá trình sản xuất là nh thế nào đi nữa, thì baogiờ đó cũng phải có tính chất liên tục hay cứ từng chu kì một, phải khôngngừng trải qua cũng những giai đoạn ấy Xã hội không thể ngừng tiêu dùng,thì xã hội cũng không thể ngừng sản xuất Vì vậy xét trong mối liên hệkhôngngừng và trong tiến trình không ngừng của nó, mọi quá trình sản xuất xã hội
đồng thời cũng là quá trình tái sản xuất
Nhng điều kiện của sản xuất đồng thời cũng là những điều kiện của táisản xuất Không một xã hội nào có thể sản xuất không ngừng tức là tái sảnxuất, mà lại không liên tục chuyển hoá lại một phần sản phẩm nhát đinh của
nó thành t liệu sản xuất, hay thành những yếu tố của quá trình sản xuất mới.Nếu sản xuất mang hình thái TBCN thì tái sản xuất cũng mang hình thái đó.Qúa trình lao động trong phơng thức sản xuất TBCN chỉ là một phơng tiện choquá trình tăng thêm giá trị, thì tái sản xuất cũng vậy nó cũng chỉ là một ph ơngtiện để tái sản ra giá trị ứng trớc với t cách là t bản , tức là với t cách là giá trị
tự tăng thêm giá trị Một ngời nào đó sở dĩ mang cái mặt lạ kinh tế đặc trngcủa nhà t bản thì đó chỉ là vì tiền của anh ta không ngừng hoạt động với t cách
là t bản Và giá trị thặng d anh ta thu đuợc mang hình thức một thu nhập do tbản đẻ ra Nếu nh thu nhập đó chỉ đợc dùng làm quĩ tiêu dùng cho nhà t bản,hay nếu nh nó cũng đợc tiêu dùng theo từng chu kì giống nh ngời ta đã kiếm
đợc nó thì trong những điều kiện khác không thay đổi, sẽ chỉ diến ra có tái sảnxuất giản đơn thôi
Tái sản xuất là quá trình sản xuất đợc lắp đi lắp lại không ngừng với quimô năm sau lớn hơn năm trớc Muốn tái sản xuất mở rộng nhà t bản phải muathêm t liệu sản xuất, thuê thêm công nhân do đó giá trị thặng d tích luỹ đợcphải chia làm hai phần: Một phần để thuê thêm công nhân, một phần để muathêm t liệu sản xuất
Tái sản xuất giản đơn không phải là hình thái điển hình của CNTB.Hình thức tiến hành của CNTB là tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất ra của cảivật chất, quan hệ sản xuất, sức lao động của con ngời, môi trờng sống của conngời
1.1.2.2 Tích luỹ t bản là tái sản xuất ra t bản với quy mô ngày càng mởrộng (t bản hóa giá trị thặng d)
Trang 5Thực chất của tích luỹ t bản là t bản hoá giá trị thặng d Xét một cách
cụ thể, tích luỹ t bản là tái sản xuất ra t bản với quy mô ngày càng mở rộng
ở đây chúng ta không xét giá trị thặng d và tơng ứng với nó là sảnphẩm thặng d, chỉ với t cách là quỹ tiêu dùng cá nhân của nhà t bản mà chúng
ta xét nó với t cách là quỹ tích luỹ Thật ra giá trị thặng d không phải là quỹtiêu dùng và cũng không phải chỉ là quỹ tích luỹ, mà là cả hai Một phần giátrị thặng d đợc nhà t bản tiêu dùng với t cách là thu nhập còn phần khác thì đ-
ợc nhà t bản dùng làm t bản, hay đợc tích luỹ lại
Muốn tích luỹ, cần phải biến một phần sản phẩm thặng d thành t bản.Nhng nếu không phải là có phép lạ thì ngời ta chỉ có thể biến thành t bảnnhững vật nào dùng đợc vào quá trình lao động tức là những t liệu sản xuất, vàsau đó là những vật phẩm có thể nuôi sống công nhân, tức là những t liệu sinhhoạt Do đó, một phần lao động thặng d hàng năm phải dùng để sản xuất thêmmột số t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt ngoài số cần thiết để hoàn lại t bản đãứng ra Nói tóm lại, sở dĩ giá trị thặng d có thể biến thành t bản là chỉ vì sảnphẩm thặng d - mà giá trị của nó là giá trị thặng d-đã bao gồm các yếu tố vậtthể của một t bản mới rồi
Nghiên cứu tích luỹ và tái sản xuất mở rộng t bản ta có thể rút ra hai kếtluận vạnh rõ hơn bản chất của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa:
+Nguồn gốc duy nhất của t bản tích luỹ là giá trị thặng d và t bản tíchluỹ chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ t bản C.MAC nói rằng: t bảnứng trớc chỉ là giọt nớc trong dòng sông tích luỹ mà thôi
+Qúa trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền sản xuất hànghoá biến thành quyền chiếm đoạt t bản chủ nghĩa Việc trao đổi giữa ngời lao
động và nhà t bản dẫn đến kết quả là nhà t bản chẳng những chiếm một phầnlao động của ngời công nhân, mà còn là ngời sở hữu hợp pháp lao động khôngcông đó Nh vậy đã có sự thay đổi căn bản trong quan hệ sở hữu Nhng sự viphạm đó không vi phạm qui luật giá trị
1.1.3 Động cơ của tích luỹ t bản
1.1.3.1 Tích luỹ t bản là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản Với một khối lợng giá trị thặng d nhất định, một trong hai phần (tíchluỹ, tiêu dùng ) đó càng lớn thì phần kia càng nhỏ Nếu những điều kiện kháckhông thay đổi thì tỉ lệ phân chia đó quyết định đại lợng tích luỹ Nhng kẻ
Trang 6thực hiện s phân chia đó là ngời sở hữu giá trị thặng d, tức là nhà t bản Nhvậy, nó là một hành vi phụ thuộc vào ý chí của nhà t bản Về cái phần củamón cống vật đó do hắn thu đợc và đợc hắn đem tích tuỹ, thì ngời ta nói rằngnhà t bản đã tiết kiệm phần đó, bởi vì hắn không ăn tiêu nó đi, nghĩa là hắnlàm cái chức năng của hắn là nhà t bản, cụ thể là chức năng làm giàu.
Chỉ chừng nào nhà t bản là t bản nhân cách hoá, thì nhà t bản mới cómột giá trị lịch sử và mới có cái quyền lịch sử đợc tồn tại và chỉ trong chừngmực ấy tính tất yếu nhất thời của bản thân hắn mới đợc bao hàm trong tínhyếu nhất thời của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa Nhng trong chừng mực
ấy thì động cơ của nhà t bản không phải là giá trị sử dụng và hởng thụ mà làgiá trị trao đổi và việc làm tăng thêm giá trị trao đổi Là một kẻ cuồng tín việclàm tăng thêm giá trị, nhà t bản thẳng tay cỡng bức loài ngời sản xuất để sảnxuất, do đó hắn cỡng bức họ phải phát triển những lực lợng sản xuất xã hội vàtạo ra những điều kiện sản xuất vật chất, mà chỉ một mình những điều kiệnnày mới có thể hình thành cái cơ sở hiện thực của một hình thái xã hội caohơn, một hình thái xã hội mà nguyên tắc cơ bản là mọi cá nhân đều đợc pháttriển đầy đủ và tự do Nhà t bản chỉ đáng kính trọng chừng nào hắn còn là sựhiện thân của t bản Với t cách này, hắn chia sẻ sự say mê tuyệt đối muốn làmgiàu với kẻ tích luỹ của cải Những cái mà ngời này chỉ là một thói cá nhân,thì đối với nhà t bản nó lại là tác động của một bộ máy xã hội trong đó nhà tbản chỉ là một chiếc bánh xe Ngoài ra, sự phát triển của nền sản xuất t bảnchủ nghĩa làm cho sự tăng thêm không ngừng cuả một số t bản bỏ vào một xínghiệp, công nghiệp trở thành một sự tất yếu, và cạnh tranh làm cho nhữngquy luật bên trong của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa trở thành nhữngquy luật bên ngoài có tính chất cỡng chế đối với mỗi nhà t bản cá biệt Cạnhtranh buộc nhà t bản không ngừng mở rộng t bản để giữ đợc t bản, và hắn chỉ
có thể mở rộng t bản cuả mình bằng cách tích luỹ ngày càng nhiều hơn màthôi
1.1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới qui mô của tích luỹ t bản
Với một khối lợng giá trị thặng d nhất định thì qui mô của tích luỹ phụthuộc vào tỉ lệ phân chia khối lợng giá trị thặng d đó thành quỹ tiêu dùng củanhà t bản Nếu tỉ lệ phân chia đó đã có sẵn thì rõ ràng đại lợng của t bản tíchluỹ sẽ do đại lợng tuyệt đối của giá trị thặng d quyết định D o đó những nhân
Trang 7tố quyết định quy mô của tích luỹ chính là những nhân tố quyết định quy môcủa gía trị thặng d Những nhân tố đó là :
1.1.4.1 Mức độ bóc lột sức lao động
Nâng cao mức độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiền công.Khi nghiên cứu sự sản xuất ra giá trị thặng d, C.MAC giả định rằng s trao đỏigiữa công nhân và nhà t bản là sự trao đổi ngang giá Nhng trong thực tế, côngnhân bị nhà t sản chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, bị cắt xén một phầntiền công Việc cắt xén tiền công giữ vai trò quan trọng trong quá trình tíchluỹ t bản
Nâng cao mức độ bóc lột bằng cách tăng cờng độ lao động và kéo dàingày lao động Việc tăng cờng độ lao động và kéo dài ngày lao động rõ rànglàm tăng thêm giá trị thặng d, do đó làm tăng bộ phận giá trị thặng d đợc t bảnhoá tức là làm tăng tích luỹ.Anhr hởng này còn thể hiện ở chỗ số lợng lao
động tăng thêm mà nhà t bản chiếm không do tăng cờng độ lao động và kéodài ngày lao động không đòi hỏi phải tăng thêm t bản một cách tơng ứng(không đòi hỏi phải tăng thêm số lơng công nhân, tăng thêm máy móc thiết bị,
mà hầu nh chỉ cần tăng thêm s hao phí nguyên liệu )
1.1.4.2 Trình độ năng suất lao động
V iệc nâng cao năng suất lao động làm tăng thêm giá trị thặng d, do đótăng thêm bộ phận giá trị thặng d đợc t bản hóa Song vấn đề ở đây là tích luỹkhông chỉ đợc quyết định bởi khối lợng giá trị thặng d, mà còn bởi khối lợng
t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng do khối lợng giá trị thặng d có thể chuyểnhoá thành Nh vậy, năng suất lao động tăng sẽ làm tăng thêm những yếu tố vậtchất để biến giá trị thặng d thành t bản mới Do đó làm tăng quy mô của tíchluỹ
Năng suất lao động cao thì lao động sống sử dụng đợc nhiều lao đọngquá khứ hơn, lao động quá khứ đó lại tái hiện dới hình thái có ích mới, chúnglàm chức năng t bản để sản xuất ra t bản càng nhiều, do đó mà quy mô của tbản tích luỹ càng lớn Nh vậy, năng suất lao động là nhân tố quan trọng quyết
định quy mô của tích luỹ
1.1.4.3 Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa t bản sử dụng và t bản tiêudùng
Trang 8T bản tăng lên thì sự chênh lệch giữa t bản đợc sử dụng và t bản đã tiêudùng cũng tăng lên Nói một cách khác: khối lợng giá trị và khối lợng vật thểcủa những t liệu lao động nh nhà xởng, máy móc, ống tiêu nớc, súc vật càykéo, các thứ khí tài cúng tăng lên; những thứ đó, trong một thời kì dài hayngắn, những quá trình sản xuất thờng xuyên lắp đi lắp lại, đều hoạt động vớiquy mô của chúng hay đợc dùng để đạt tới một hiệu quả có ích nhát định, nh-
ng lại chỉ hao mòn dần dần, và do đó chỉ mất giá trị từng phần một, nghĩa làchỉ chuyển giá trị ấy từng phần một vào sản phẩm mà thôi Vì các t liệu lao
động đợc dùng làm những cái tạo ra sản phẩm nhng lại không nhập thêm giátrị vào sản phẩm, nghĩa là vì chúng đợc sử dụng toàn bộ nhng chỉ bị tiêu dùngtừng phần thôi, cho nên nh đã nhắc trên kia, các t liệu đó phục vụ không cônggiống nh các lực lợng thiên nhiên: nớc, hơi nớc, không khí, điện nhng sựphục vụ không công đó của lao động quá khứ, đợc lao động sống nắm lấy vàlàm sống lại, đang đợc tích luỹ lại cùng với quy mô ngày càng tăng của tíchluỹ
Lực lợng sản xuất xã hội càng phát triển, máy móc càng hiện đại, phầngiá trị của nó chuỷen vào sản phẩm trong từng thời gian càng ít, thì sự chênhlệch giữa t bản sử dụng và t bản bị tiêu dùng càng lớn Do đó, t bản lợi dụng
đợc những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều
1.2Các quy luật cuả tích luỹ t bản
1.2.1 Lợng cầu về sức lao động tăng cùng với tích luỹ t bản trong điều kiệnkết cấu của t bản không đổi
1.2.1.1Sự tăng lên của lợng cầu về sức lao động
T bản tăng lên thì cũng tăng thêm bộ phận khả biến của nó hay bộ phận
đợc biến thành sức lao động Gỉa dụ rằng, cùng với những điều kiện kháckhông thay đổi- nghĩa là để vận một khối lợng t liệu sản xuất hay t bản bấtbiến nhất định,bao giờ cũng cần một khối lợng sức lao động nh trớc ,thì rõràng là lợng cầu về lao động và quỹ sinh hoạt của công nhân sẽ tăng lên một
Trang 9cách tỉ lệ với t bản, và t bản tăng lên càng nhanh bao nhiêu thì lợng cầu đócũng càng tăng lên nhanh bấy nhiêu K hi quy mô tích luỹ có thể mở rộng độtngột bằng cách chỉ cần thay đổi sự phân chia giá trị thặng d hay sản phẩmthặng d thành t bản và thu nhập, vì những lẽ đó nên nhu cầu tích luỹ của t bản
có thể vợt quá sự tăng thêm cảu sức lao động hay số công nhân, lợng cầu vềcông nhân có thể vợt quá lợng cung về công nhân và vì thế tiền công có thểtăng lên Vì mỗi năm ngời ta sử dụng nhiều công nhân hơn năm trớc, nên sớmhay muộn ắt phải đến lúc mà nhu cầu của tích lũy bắt đầu vợt quá lợng cungbình thờng về lao động, và do đó tiền công cũng sẽ tăng lên Tích lũy t bản làlàm tăng thêm giai cấp vô sản
1.2.1.2 Sự tăng lên về tiền công không ngăn cản việc tăng tích lũy tbản
Nh ta đã thấy, do bản chất của nó, tiền công đòi ngời lao động bao giờcũng phải cung cấp một số lợng lao động không công nhất định Hoàn toànkhông nói đến trờng hợp tăng tiền công trong trờng hợp giá cả lao động hạxuống thì trong trờng hợp tốt nhất tăng tiền công cũng có nghĩa là giảm bớt
về số lợng phần lao động không công mà ngời lao động phải cung cấp Sựgiảm bớt này không bao giờ có thể đi đến mức đe doạ sự tồn tại của bản thânchế độ này Theo cách nói của toán học, có thể nói rằng: đại lợng tích lũy làmột biến số độc lập, đại lợng tiền công là một biến số phụ thuộc, chứ khôngphải ngợc lại
Nếu khối lợng lao động không công do giai cấp công nhân cung cấp và
do giai cấp các nhà t bản tích lũy, lại tăng lên khá nhanh đến mức nó chỉ cóthể biến thành t bản khi nào có một sự tăng thêm khác thờng của số lao động
đợc trả công, thì tiền công sẽ tăng lên, và nếu những điều kiện khác khôngthay đổi, thì lao động không công sẽ giảm xuống một cách tơng xứng Nhngmột khi sự giảm xuống này chạm tới cái điểm mà ở đấy lao động thặng d nuôidỡng t bản không còn cung cấp với một khối lợng bình thờng nữa, thì có ngaymột sự phản ứng :một phần ít hơn của thu nhập sẽ đợc t bản hoá, tích luỹchững lại, và sự vận động đi lên của tiền công sẽ bị đánh bật trở lại Nh vậy,
sự tăng lên của giá cả lao động không vợt quá những giới hạn bảo đảm khôngnhững giữ nguyên đợc những cơ sở của chế độ t bản chủ nghĩa mà còn đảmbảo cho tái sản xuất của chế độ đó đợc thực hiện với quy mô mở rộng
Trang 101.2.2 Sự giảm bớt tơng đối bộ phận t bản khả biến trong tiến trình tích luỹ vàtích tụ đi kèm theo tiến trình đó
Một khi đã có những có những cơ sở chung của chế độ t bản chủ nghĩa,thì trong tiến trình tích luỹnhất định sẽ đến lúc sự phát triển của năng suất lao
động xã hội trở thành đòn bẩy mạnh nhất của tích luỹ Năng suất lao độngtăng thể hiện ở việc giảm bớt khối lợng lao động so với khối lợng t liệu sảnxuất mà lao động đó làm cho hoạt động hay là thể hiện ở sự giảm bớt đại lợngcủa nhân tố chủ quan của quá trình lao động so với các nhân tố khách quancủa quá trình đó Sự thay đổi đó của kết cấu kĩ thuật của t bản, s tăng lên củakhối lợng t liệu sản xuất so với khối lợng sức lao động đang làm cho các t liệusản xuất đó sống lại, lại phản ánh trở lại vào trong kết cấu giá trị của t bản,vào trong việc tăng thêm bộ phận bất biến của giá trị t bản, bằng cách lấy vào
bộ phận khả biến của nó Ví dụ: lúc đầu 50% của một t bản nào đó đợc chicho t liệu sản xuất, còn 50% đợc chi cho sức lao động; sau đó cùng với sự pháttriển của năng suất lao động 80% đợc chi cho t liệu sản xuất và 20% đợc chicho sức lao động Các quy luật về s tăng lên của bộ phận bất biến của t bản sovới bộ phận khả biến, ở mỗi bớc đều đợc xác minh
Tuy vậy sự giảm bớt phần khả biến của t bản so với phần bất biến hay là
sự thay đổi kết cấu của t bản, chỉ nói lên một cách gần đúng sự biến đổi trongkết cấu của các bộ phận vật chất của t bản mà thôi Cùng với năng suất đã tănglên của lao động thì không những khối lợng t liệu sản xuấtdo nó tiêu dùngtăng lên, mà giá trị của t liệu sản xuất so với khối lợng của nó lại còn giảmxuống nữa Nh vậy giá trị của t liệu sản xuất tăng lên một cách tuỵet đối, nhngkhông tăng theo cùng tỉ lệ với khối lợng của nó Vì vậy, sự chênh lệch giữa tbản bất biến và t bản khả biến tăng lên chậm hơn nhiều so với sự chênh lệchgiữa khối liệu t liệu sản xuất do t bản bất biến chuyển hoá thành, và khối lợngsức lao động do t bản chuyển hoá thành Sự chênh lệch trên cũng tăng lên với
sự chênh lệch dới, nhng với một mức độ ít hơn Vả lại nếu sự tiến bộ của tíchluỹ làm giảm bớt đại lợng tơng đối của bộ phận t bản khả biến thì nh vậy tuyệtnhiên không phải nó loại trừ sự tăng lên của đại lợng tuyệt đối của nó Gỉa
định rằng một giá trị t bản lúc đầu tự chia ra thành 50% là t bản bất biến và50%là t bản khả biến, về sau lại chia thành 80% là t bản bất biến và 20%là tbản khả biến Nếu trong thời gian đó số t bản lúc đầu gồm 6000 chẳng hạn, đã
Trang 11tăng lên thành 18000 thì phần khả biến của nó đã tăng thêm Trớc kia nó là
3000, bây giờ là 3600 Nhng, nếu trớc kia chỉ cần tăng t bản thêm 20%là đủ
để tăng lợng cầu về lao động lên 20% thì bây giờ điều đó lại đòi hỏi phải tăng
t bản lúc đầu lên gấp 3 lần
Mọi t bản đều là sự tích tụ nhiều hay ít t liệu sản xuất với một sự chỉhuy tơng ứng đối với một đội quân lao động Với mọi tích luỹ đều trở thànhphơng tiện cho một tích luỹ mới.Tích tụ và tập trung t bản có quan hệ vớinhau Sự khác biệt này không chỉ về chất mà còn khác nhau về mặt lợng Tậptrung t bản tuy không làm tăng quy mô t bản xã hội nhng có vai trò rất lớntrong quá trình chuyển sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn TBCN và quá trìnhchuyển CNTB từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao
1.2.3 Việc sản xuất ngày càng nhiều nhân khẩu thừa tơng đối
1.2.3.1.Nhân khẩu thừa sản phẩm tất yếu của tích lũy
Lợng cầu về lao động không phải do quy mô của tổng t bản quyết định
mà do quy mô của bộ phận khả biến của t bản quyết định; cho nên cùng với sựtăng lên của tổng t bản thì lợng cầu về lao động cũng dần dần giảm bớt đi chứkhông phải tăng lên theo tỉ lệ với sự tăng thêm của tổng t bản, nh chúng ta đãgiả định trớc đây Lợng cầu về lao động giảm xuống một cách tơng đối so với
đại lợng của tổng t bản và giảm xuống theo một cấp số ngày càng nhanh cùngvới sự tăng lên của đại lợng ấy Thật ra cùng với sự tăng lên của tổng t bản thìphần khả biến của nó, hay sức lao động kết hợp vào nó, cũng tăng lên, nhnglại tăng lên theo một tỷ lệ không ngừng giảm sút
Cùng với sự tích luỹ t bản do bản thân nó đẻ ra, nhân khẩu công nhâncũng sản xuất ra với một quy mô ngày càng lớn những phơng tiện làm cho họtrở thành nhân khẩu thừa tơng đối là quy luật nhân khẩu thừa riêng của phơngthức sản xuất t bản chủ nghĩa, cũng giống nh trên thực tế, mọi phơng thức sảnxuất đặc thù trong lịch sử đều có quy luật nhân khẩu đặc thù, có hiệu lực tronglịch sử của nó Một quy luật nhân khẩu trìu tợng chỉ tồn tại đối với thực vật và
động vật, chừng nào mà con ngời trong lịch sử cha xâm nhập vào lĩnh vực này
1.2.3.2 Nhân khẩu thừa, đòn bẩy của tích luỹ t bản điều kiện tồn tạicủa phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa Đội quân công nghiệp trừ bị
Nhng, nếu nhân khẩu công nhân thừa là sản phẩm tất yếu của tích luỹ,hay của sự phát triển của cải trên cơ sở t bản chủ nghĩa, thì ngợc lại nhân khẩu
Trang 12thừa này lại trở thành một đòn bẩy của tích lũy t bản chủ nghĩa và thậm chícòn là điều kiện tồn tại của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa nứa Số nhânkhẩu đó tạo thành một đội quân công nghiệp trừ bị có sẵn, hoàn toàn thuộc về
t bản một cách tuyệt đối tựa hồ nh thể t bản đã bỏ công của ra nuôi dỡng lên
số nhân khẩu thừa đó Khối lợng của cải xã hội, ngày càng phình ra cùng với
sự tiến bộ của tích lũy và có thể biến thành t bản phụ thêm, điên cuồng đổ xôvào những ngành sản xuất cũ mà thị trờng mở rộng đột ngột, hoặc vào nhữngngành sản xuất mới mà sự phát triển của những ngành sản xuất cũ đòi hỏiphải có Trong tất cả những trờng hợp nh thế thì cần làm thế nào để có thểtung một cách đột ngột những khối lợng ngời rất lớn vào những điểm quyết
định mà không phải giảm bớt quy mô sản xuất trong những lĩnh vực khác.Nhân khẩu thừa cung cấp những khối lợng ngời đó
Việc mở rộng quy mô một cách đột ngột và nhảy vọt là tiền đề của việcthu hẹp nó một cách đột ngột; bản thân sự thu hẹp này lại gây ra sự mở rộngkia, nhng sự mở rộng kia không thể nào thực hiện đợc nếu không có mộtnguồn sức ngời bóc lột đợc, nếu không có sự tăng thêm khối lợng công nhânmột cách độc lập với số tăng tuyệt đối của nhân khẩu Số tăng đó đ ợc tạo bởimột quá trình đơn giản thờng xuyên "giải phóng" một bộ phận công nhân, nhờnhững phơng pháp làm giảm bớt số công nhân đang làm việc so với sản xuất
đã tăng lên Nh vậy toàn bộ hình thức vận động đặc biệt của nền công nghiệphiện đại đều phát sinh trên sự thờng xuyên biến một bộ phận nào đó của nhânkhẩu công nhân thành những công nhân không có việc làm hay chỉ có việclàm một nửa Việc sản xuất nhân khẩu thừa tơng đối, nghĩa là thừa so với nhucầu trung bình của t bản trong việc làm tăng giá trị của nó, là điều kiện sốngcòn của nền công nghiệp hiện đại