III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Chúng ta sống cùng với thiên nhiên, sống giữa thiên nhiên. Nhng làm thếnào để những cảnh thiên nhiên kỳ thú ấy hiện hình, sống động trên trang giấy qua một bài, một đoạn nào để những cảnh thiên nhiên kỳ thú ấy hiện hình, sống động trên trang giấy qua một bài, một đoạn văn miêu tả.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Phơng pháp làm bài văn miêu tả
Cho học sinh đọc 3 đoạn : a, b, c (Sgk). ? ở văn bản a, tại sao có thể nói: Qua hình ảnh nhân vật ta có thể hình dung đợc những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ?
- Vì ngời vợt thác đã phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ: hai hàng răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạch ra, bắp thịt cuồn cuộn nh ... (nhờ tả ngoại hình và cả động tác).
? Đoạn văn b tả cảnh gì? Ngời viết đã
miêu tả cảnh ấy theo một trình tự nào? => Cảnh sắc một vùng sông Cà Mau - NămCăn. ? Đoạn văn có 3 phần, hãy chỉ ra và tóm
tắt của mỗi phần? - Theo trình tự:+ Từ dới nớc sông nhìn lên. + Từ gần đến xa.
- Mở bài: Mở đầu -> màu của lá: Giới thiệu - Thân bài: Tiếp -> không rõ: lần lợt miêu tả cụ thể 3 vòng luỹ.
- Kết bài: Còn lại phát biểu cảm nghĩ và nhận xét trình tự miêu tả.
? Nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả
trong đoạn văn? - Tác giả miêu tả từ ngoài vào trong (khônggian) tả từ khái quát. Vậy khi làm bài văn miêu tả ta phải làm
nh thế nào? * Ghi nhớ: Muốn tả cần:- Xác định đối tợng miêu tả.
- Quan sát, lựa chọn đợc những hình ảnh tiêu biểu.
- Trình bày theo điều quan sát đợc theo trình tự.
? Bố cục của một văn bản tả cảnh thờng
gồm mấy phần? - 3 phần:+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả.
+ Thân bài: Tập trung tả cảnh theo một trình tự hợp lý.
+ Kết bài: Thờng phát biểu cảm nghĩ về cảnh đó.
Hoạt động 2 II. Luyện tập
Hoạt động nhóm:
N1: Bài tập 1, N2: Bài tập 2, N3: Bài 3. Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập
1. * Đề: Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết tậpvăn văn? ? Theo em, chọn những hình ảnh tiêu biểu
nào? - Cô giáo, thầy giáo, không khí lớp học.
? Quang cảnh chung của phòng? -> Bảng, bốn bức tờng, bàn ghế, các bạn: t thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài, cảnh viết bài, cảnh ngoài sân trờng, tiếng trống. ? Tả theo trình tự nào? => Có thể tả theo trình tự trên bàn giáo viên
xuống lớp. Giáo viên cho học sinh viết mở bài và kết
bài.
Sau đó đọc cho lớp nghe - nhận xét.
- Có thể tả không khí chung đến bản thân ngời viết.
* Bài tập 3: Viết bài ở nhà: Tả cảnh khu phố em vào những ngày giáp Tết.
IV. Củng cố:
- Giáo viên khắc sâu kiến thức bài học.
V. Dặn dò:
- Nắm kỹ nội dung bài (phơng pháp tả cảnh).
- Về nhà viết bài cẩn thận: Viết bài tập làm văn số 5: Tả cảnh. Thứ hai nộp cho giáo viên. - Chuẩn bị 4 dàn ý cho 4 đề - Trang 49.
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tiết 89 buổi học cuối cùng
(Chuyện của một em bé ngời An Dát) An-phông-xơ Đô-Đê (Pháp)
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm vững cốt truyện, nhân vật và chủ đề t tởng của truyện. Qua câu chuyện về buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An Dát, truyện đã thể hiện lòng yêu nớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc.
- Nắm đợc phơng thức kể chuyện ở ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động, đặc biệt là tác dụng của biện pháp tu từ làm giàu ý nghĩa của truyện, làm rõ ý nghĩ của nhân vật.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét văn bản.
b. phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Đọc - tìm hiểu bài theo câu hỏi Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
- Bài "Vợt thác" giúp em hiểu đợc gì về thiên nhiên và con ngời lao động vùng Trung - Trung Bộ.
- Hình ảnh dợng Hơng Th trong cuộc vợt thác để lại cho em ấn tợng gì sâu sắc?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Từ đầu kỳ II, các em đã đợc học một số truyện ngắn của nhà văn ViệtNam hiện đại. Hôm nay, chúng ta chuyển qua nớc Pháp, làm quen với một tác giả nổi tiếng ở thế kỷ Nam hiện đại. Hôm nay, chúng ta chuyển qua nớc Pháp, làm quen với một tác giả nổi tiếng ở thế kỷ XIX – An Phông Xơ Đô Đê qua truyện ngắn đặc sắc: Buổi học cuối cùng.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc: 2. Chú thích: Giáo viên tổ chức cho học sinh nắm chú
thích Sgk. - Tác giả: An-Phông-Xơ Đô-Đê (1840-1897) -Nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng.
Giáo viên lu ý nhấn mạnh chú thích *
(giới thiệu về tác giả, tác phẩm. - Truyện viết về buổi học cuối cùng bằngtiếng Pháp ở một trờng làng thuộc vùng An Dát.
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
? Em hiểu thế nào về ý nghĩa tên truyện? ? Câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh, thời gian, địa điểm nào?
- Sau chiến tranh Pháp-Thổ (1870-1871), Pháp thua trận, phải cắt vùng An Dát và Lo ren cho Phổ (Đức). Vì vậy 2 vùng này phải nói tiếng Pháp
? Tìm bố cục của truyện và nêu ý chính
của mỗi truyện? A. Bố cục: 3 đoạn:1. Từ đầu -> "... vắng mặt con": quang cảnh buổi sáng, tâm trạng Phrăng trên đờng đến lớp.
? Trong truyện có những nhân vật nào? Ai đã gây cho em ấn tợng nổi bật nhất? (Có 2 nhân vật chính: Phrăng và thầy giáo).
2. "Tôi bớc qua... cuối cùng này": Diễn biến buổi học cuối cùng.
3. Phần còn lại: Giờ học kết thúc và hành động đột ngột của thầy Ha men.
? Truyện đợc kể theo lời nhân vật nào?
Ngôi kể? - Truyện đợc kể theo lời Phrăng - ngôi kể thứnhất (thuận lợi cho việc biểu hiện tâm trạng nhân vật).
B. Phân tích.
1. Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của Phrăng ? Hãy phát hiện những nét chủ yếu trên đ-
ờng Phrăng đi đến trờng? - Trên đờng đi tới trờng: Nhiều ngời tụ tập đọcbản cáo thị. ? Phrăng nhận ra có gì khác lạ khi đặt
chân đến khuôn viên trờng và lớp học? - Quang cảnh ở trờng, ở lớp vắng lặng, trangnghiêm. Thầy Ha men mặc trang phục trang trọng, không trách phạt Phrăng mà nói rất dịu dàng.
Có cả dân làng đến học, ai nấy đều buồn rầu. ? Cách tả và kể đó hé lộ dụng ý gì? => Báo hiệu có điều gì đó khác lạ, chẳng lành.
Thảo luận nhóm:
? Phân tích diễn biến tâm trạng của Phrăng khi nghe những lời mở đầu của thầy giáo Ha men. Vì sao cậu có tâm trạng ấy?
- Phrăng cảm thấy choáng váng (khi hiểu ra đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp), tiếc nuối (vì nhận ra sự quý giá của tiếng mẹ đẻ, ân hận (vì đã lời nhác, trốn học, bỏ phí thời gian, không thuộc bài.
- Cậu nhận ra thầy vô cùng cùng lớn lao, đáng quý và buổi học cuối cùng thật thiêng liêng, quý giá.
?Thông qua tâm trạng của phrăng, em cảm nhận đợc gì về tình cảm của cậu đối với tiếng mẹ đẻ?
=> Tình yêu tiếng Pháp, quý trọng, biết ơn thầy (một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nớc).
IV. Củng cố: