Đặt vấn đề: Trần Đăng Khoa là một cây bút thiếu nhi rất nổi tiếng Thơ tuổi thơ của Trần Đăng Khoa thờng viết về những cảnh vật và con ngời bình dị, gần gũi ở làng quê, nơi góc sân, v-

Một phần của tài liệu Bài soạn van 6 ki II (Trang 52 - 54)

II. Phần tự luận (4 điểm) Học sinh ghi đúng, chính xác, đầy đủ 5 khổ thơ (2 điểm).

1. Đặt vấn đề: Trần Đăng Khoa là một cây bút thiếu nhi rất nổi tiếng Thơ tuổi thơ của Trần Đăng Khoa thờng viết về những cảnh vật và con ngời bình dị, gần gũi ở làng quê, nơi góc sân, v-

(Tự học có hớng dẫn) a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh cảm nhận đợc sức sống, sự phong phú sinh động của bức tranh thiên nhiên và t thế của con ngời đợc miêu tả qua bài thơ.

- Nắm đợc nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc biệt là phép nhân hoá.

- Rèn kỹ năng cảm thụ thơ tự do.

b. phơng pháp:

- Hớng dẫn học sinh tự học.

c. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Trò: Đọc, tìm hiểu bài theo câu hỏi Sgk.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:

- Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ Lợm. - Em yêu thích nhất ở Lợm điểm nào? Vì sao?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Trần Đăng Khoa là một cây bút thiếu nhi rất nổi tiếng. Thơ tuổi thơ củaTrần Đăng Khoa thờng viết về những cảnh vật và con ngời bình dị, gần gũi ở làng quê, nơi góc sân, v- Trần Đăng Khoa thờng viết về những cảnh vật và con ngời bình dị, gần gũi ở làng quê, nơi góc sân, v- ờn nhà, nhng lại từ chỗ đó mà nhìn ra đợc đất nớc nằm trong mạch cảm hứng sáng tác ấy.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 I. Giới thiệu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác

Giáo viên giới thiệu - Trần Đăng Khoa (1958), Hải Hng.

Làm thơ từ khi còn học tiểu học, có rất nhiều bài nổi tiếng.

- Bài thơ đợc viết khi tác giả mới 9 tuổi (1967).

Hoạt động 2 II. Hớng dẫn đọc diễn cảm

Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn.

Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp. - Nhịp thơ nhanh, hồ hởi, rõ nhịp, rõ vần.

Hoạt động 3 III. Hớng dẫn tự học

? Nhận xét trình tự miêu tả cơn ma rào và

tìm bố cục của bài thơ? - Miêu tả theo trình tự thời gian.A. Bố cục:

1. Từ đầu -> ... nhảy múa: Cảnh vật trớc khi ma.

2. Phần còn lại: Cảnh vật và con ngời trong cơn ma.

? Tìm hiểu thể thơ, nhịp điệu của bài thơ

(nhịp điệu, số chữ trong dòng)? - Thể thơ: tự do.- Câu ngắn, nhịp nhanh, dồn dập, phù hợp với việc miêu tả cơn ma rào.

? Nêu một số ví dụ chứng tỏ Trần Đăng Khoa đã quan sát và miêu tả tinh tế nét độc đáo riêng của từng sự vật trớc và trong cơn ma?

- Cỏ gà: rung tai -> nghe.

- Ông trời: Mặc áo giáp đen ra trận. - Hàng nghìn cây mía múa gơm. ? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà tác giả

sử dụng là gì? - Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá, từ ngữ gợitả. ? Tác dụng? - Tác dụng: làm cho cảnh vật hiện lên cụ thể,

sinh động, bất ngờ, lý thú. ? Em có nhận xét gì về hình ảnh con ngời

ở đây? * Hình ảnh con ngời trong ma (4 câu cuối). - Ngời cha đi cày về: mang dáng vẻ lớn lao, vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội.

? Hình ảnh đó đợc xây dựng theo lối nào? Nhận xét ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh con ngời?

- Nghệ thuật: ẩn dụ, khoa trơng.

- Là biểu tợng cho sức mạnh to lớn của ngời lao động, có thể sánh với thiên nhiên, vũ trụ.

Hoạt động 4 IV. Tổng kết

? Nhận xét chung về nghệ thuật quan sát,

miêu tả của tác giả? - Miêu tả chính xác, sinh động cảnh tợng cơnma rào qua hoạt động, trạng thái của cảnh vật, con ngời.

IV. Củng cố:

- Hai học sinh đọc mục ghi nhớ (Sgk).

V. Dặn dò:

- Tự học theo những vấn đề giáo viên đã hớng dẫn.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 101 hoán dụ

a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Bớc đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ.

- Có ý thức dùng nghệ thuật hoán dụ trong viết văn.

b. phơng pháp:

- Quy nạp.

c. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ.

Trò: Đọc, tìm hiểu bài trớc nh đã dặn.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:

- Thế nào là ẩn dụ? Có những kiểu ẩn dụ nào? Cho ví dụ?

III. Bài mới:

Một phần của tài liệu Bài soạn van 6 ki II (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w