Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
275,73 KB
Nội dung
i PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định “Con đường CNH-HĐH nước ta cần rút ngắn thời gian, vừa có tuần tự, vừa có bước nhảy vọt Phát huy lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức” Đề tài “Vai trò công nghệ thông tin hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam” nhằm góp phần làm rõ vấn đề lý luận kinh tế tri thức vai trò công nghệ thông tin hình thành phát triển kinh tế tri thức đồng thời kiến nghị số giải pháp để phát triển công nghệ thông tin nhằm hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 2.Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều đề tài nghiên cứu hình thành phát triển kinh tế tri thức Tuy nhiên chưa tác giả nghiên cứu cách có hệ thống vai trò của công nghệ thông tin hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 3.Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu làm rõ khái niệm, đặc điểm kinh tế tri thức, vai trò công nghệ thông tin trình hình thành phát triển kinh tế tri thức Thực trạng tác động công nghệ thông tin trình hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Trên sở đưa phương hướng giải pháp nhằm phát triển công nghệ thông tin để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vai trò Công nghệ thông tin ii hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Quá trình hình thành phát triển CNTT Việt Nam từ năm 1991 đến Kinh nghiệm phát triển CNTT số nước thời gian từ thập kỷ 80 kỷ 20 đến để vận dụng vào Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu Ngoài luận văn sử dụng phương pháp: Tổng hợp, thống kê, phân tích, diễn giải, mô hình hoá… luận điểm đề cập đến luận văn 6.Những đóng góp luận văn - Hệ thống hoá lý luận kinh tế tri thức - Làm rõ vấn đề công nghệ thông tin tác động công nghệ thông tin trình hình thành phát triển kinh tế tri thức - Phân tích, đánh giá thực trạng nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ thông tin đời sống kinh tế- xã hội tác động CNTT đến trình hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam - Trên sở luận văn đề xuất những quan điểm giải pháp để phát triển công nghệ thông tin nhằm hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt nam 7.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vai trò công nghệ thông tin qúa trình hình thành phát triển kinh tế tri thức Chương 2: Thực trạng phát triển công nghệ thông tin tác động công nghệ thông tin đến trình hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp phát triển công nghệ thông tin nhằm hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam iii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 1.1 KINH TẾ TRI THỨC VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Kinh tế tri thức đặc điểm kinh tế tri thức 1.1.1.1 Quan niệm kinh tế tri thức Quá trình phát triển nhân loại gắn liền với phát triển LLSX Quá trình phát triển LLSX chia làm ba giai đoạn tương ứng với ba mức trình độ phát triển kinh tế giới; giai đoạn kinh tế sức lao động, giai đoạn kinh tế tài nguyên giai đoạn kinh tế tri thức Giai đoạn kinh tế sức lao động có đặc điểm phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào chiếm hữu phân phối sức lao động Trình độ khoa học kỹ thuật thấp Trong giai đoạn này, người sử dụng kỹ thuật thô sơ, lạc hậu, phát triển kinh tê chủ yếu dựa vào ngành sản xuất nông nghệp Trong giai đoạn này, giáo dục không phổ cập, người mù chữ chiếm đại đa số Giai đoạn kinh tế tài nguyên hay gọi giai đoạn kinh tế công nghiệp giai đoạn phát triển kinh tế chủ yếu định chiếm hữu phân phối tài nguyên với tư liệu lao động phát triển tới trình độ cao hơn, máy móc thay sức lao động Giai đoạn kinh tế phát triển nhanh nhờ khai thác ạt tài nguyên thiên nhiên Giai đoạn kinh tế tri thức: hay gọi kinh tế hậu công nghiệp giai đoạn phát triển kinh tế chủ yếu dựa chiếm hữu phân phối tài nguyên trí lực, khoa học kỹ thuật trở thành thành phần LLSX 1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế tri thức Thứ nhất: Trong kinh tế tri thức công nghệ cao, đặc biệt công iv nghệ thông tin có vai trò quan trọng Thứ hai: Tri thức khoa học công nghệ với lao động kỹ cao lực lượng sản xuất thứ nhất, lợi phát triển định Thứ ba: Nền kinh tế giới đại cấu trúc thành mạng lưới toàn cấu Thứ tư: Kinh tế tri thức có đặc điểm quan trọng tốc độ biến đổi cao Thứ năm: Hệ thống giáo dục thay đổi, chuyển sang hệ thống học tập suốt đời Thứ sáu: Đóng góp tri thức (thông qua ngành sản xuất vật chất, dịch vụ, ứng dụng công nghệ cao sử dụng lao động tri thức) chiếm 2/3 giá trị sản phẩm tổng sản phẩm quốc nội Thứ bảy: Kinh tế tri thức bảo đảm bền vững, không huỷ hoại môi trường sinh thái 1.1.2 Các yếu tố cấu thành kinh tế tri thức 1.1.2.1 Sự phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao Khác với loại hình kinh tế trước đây, loại hình mà lấy công nghiệp truyền thống làm tảng, lấy nguồn tài nguyên thiên nhiên thiếu thốn ỏi làm chỗ dựa để phát triển sản xuất, kinh tế tri thức lấy công nghệ cao làm lực lượng sản xuất, lấy trí lực - nguồn tài nguyên vô tận làm chỗ dựa chủ yếu, lấy công nghệ thông tin làm tảng phát triển 1.1.2.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao Ngày nay, thay yếu tố vật chất-kỹ thuật truyền thống (máy móc, khí, đường sắt, ruộng đất, hầm mỏ) người trí tuệ kỹ cao trở thành lực lượng sản xuất quan trọng, định thành công nỗ lực phát triển 1.1.2.3 Mạng lưới sở hạ tầng thông tin phát triển, đặc biệt mạng bưu viễn thông, Intemet Xu hướng hướng tời kinh tế tri thức thúc đẩy phổ biến ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tiootrong lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội v điều kiện tiên kinh tế tri thức sở vật chất công nghệ thong tin phát triển, để người dân sử dụng với mức giá hợp lý Cơ sở vật chất công nghê thông tin, viễn thông tiến điều kiện tiên để kinh tế thực trở thành kinh tế tri thức 1.1.2.4 Thị trường, đặc biệt thị trường khoa học công nghệ Tri thức tư liệu sản xuất Nó sinh ra, trao đổi sử dụng sản xuất để tạo sản phẩm dịch vụ Tri thức phải đánh giá, có giá trị mua bán thị trường Đo lường đánh giá tri thức việc khó Vì sản phẩm vô hình, trừu tượng, chuyển tải thông tin kinh tế thị trường, giá phải hình thành xác định thông qua thị trường, qua thoả thuận người mua người bán Muốn thế, tri thức phải xác định sở hữu giá trị đảm bảo xã hội thực thi nghiêm ngặt sở hữu trí tuệ 1.1.3 Những điều kiện tiền đề hình thành phát triển kinh tế tri thức Thứ nhất: Sự phát triển cao kinh tế: Thứ hai: Sự phát triển cao tri thức sử dụng tri thức Thứ ba: Vai trò Nhà nước 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 1.2.1 Công nghệ thông tin vai trò công nghệ thông tin điều kiện Công nghệ thông tin hệ thống tri thức, phương pháp khoa học, kỹ thuật công cụ phương tiện giải pháp công nghệ… sử dụng để thu thập, lưu trữ, xử lý, sản xuất, xuất phát hành, truyền tải, truy cập, phân phối thông tin, nhằm giúp người sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin cho phát triển xã hội vi Công nghệ thông tin có vai trò vô quan trọng, CNTT sở tri thức, góp phần thúc đẩy tăng suất lao động, tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững, sở để sáng tạo công nghệ khác công nghệ sinh học, công nghệ vũ trụ … 1.2.2 Tác động công nghệ thông tin đến hình thành phát triển kinh tế tri thức Nhờ có công nghệ thông tin mà nhiều ngành mới, lĩnh vực công nghiệp dịch vụ tạo Các ngành truyền thống đại hoá tiếp tục phát triển, tỷ lệ GDP giảm Các ngành công nghiệp công nghệ cao phát triển mạnh thương mại quốc tế đóng vai trò động lực để nâng cao hoạt động ngành khác Sự phát triển CNTT làm xuất loại hình giáo dục mới, Internet đóng vai trò chủ đạo với khả chưa có ngày phát triển Nhờ có bùng nổ mạng Internet, trường đại học giới, nước phát triển có thay đổi lớn hoạt động ứng dụng máy tính mạng máy tính chương trình giảng dạy học tập Thông qua trang chủ có thông tin cần thiết trường đại học, khoá đào tạo, đội ngũ giáo viên, quy chế tuyển chọn, học tập, giảng dạy Cơ sở hạ tầng thông tin thông minh hoá nhờ bùng nổ mạng Internet Tin học hoá làm cho loài người chuyển từ hoạt động lấy vật chất lượng làm sở trước sang hoạt động lấy mạng làm sở Trong thông tin tri thức vừa nguyên liệu vừa sản phẩm sản xuất Thương mại điện tử phát kiến quan trọng, chi phối phần lớn hoạt động xã hội tương lai Thương mại điện tử trực tiếp vii giúp cho phát triển kinh tế công nghiệp nhanh chóng chuyển tiếp ang kinh tế tri thức 1.3 Kinh nghiệm phát triển công nghệ thông tin nhằm hình thành phát triển kinh tế trị thức 1.3.1 Kinh nghiệm số nước phát triển công nghệ thông tin *Kinh nghiệm Mỹ *Kinh nghiệm nước EU * Kinh nghiệm Nhật Bản *Kinh nghiệm số nước phát triển 1.3.2 Những học kinh nghiệm Việt Nam Thứ nhất: Đổi tư để nhận thức tính kế thừa khác biệt kinh tế so với kinh tế hàng hoá thông thường lịch sử Thứ hai: Hình thành nguồn vốn nhân lực, khuyến khích bồi dưỡng nhân tài, lấy người làm trung tâm phát triển Thứ ba: Ưu tiên phát triển ngành công nghệ cao, đặc biệt công nghệ thông tin coi chúng động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế Thứ tư: Tiến hành cải tổ, cải cách kinh tế theo hướng tự hoá mở cửa Thứ năm: Xoá bỏ triệt để chế kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, quan liêu bao cấp Chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước Thứ sáu: Nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, tạo nhiều hội cho tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại giới để phát triển ngành công nghệ cao nói chung công nghệ thông tin nói riêng viii CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ỏ VIỆT NAM 2.1.1 Những sách nhà nước hỗ trợ cho phát triển công nghệ thông tin Để thể chế hoá đường lối chủ trương Đảng phát triển khoa học công nghệ nói chung công nghệ thong tin nói riêng, nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan ban hành; Luật sở hữu trí tuệ năm 2005; Luật đầu tư năm 2005, văn thuế, tiền thuê đất; Luật công nghệ thông tin năm 2006; Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 03/5/2007 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật CNTT Các văn thể nội dung Thứ nhất: Quan điểm chung thu hút vốn đầu tư phát triển công nghệ thông tin Thứ hai: Các lĩnh vực phát triển công nghiệp CNTT khuyến khích phát triển 2.1.2 Quá trình nghiên cứu triển khai công nghệ thông tin Từ năm 1991, bốn lĩnh vực công nghệ cao (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến công nghệ tự động hoá) đưa vào hệ thống chương trình trọng điểm Đến nay, nhiều kết nghiên cứu chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước công nghệ cao áp dụng giúp ta giảm chi phí nhập ngoại nhiều trang thiết bị giá trị cao 2.1.3 Quá trình ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống kinh tế xã hội Công nghệ thông tin Việt nam ứng dụng sâu rộng ix hầu hết lĩnh vực kinh tế quốc dân hoạt động xã hội Số lượng doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh, thương mại điện tử tăng nhanh Thị trường công nghệ thông tin phát triển sôi động 2.2 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VỆT NAM 2.2.1 Thực trạng tác động công nghệ thông tin đến phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao Sự phát triển CNTT có tác động to lớn đến phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao công nghiệp công nghệ sinh học, tự động hoá sản xuất, công nghệ vật liệu Sự phát triển mạnh mẽ CNTT đến nhiều ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, trị, xã hội 2.2.2 Thực trạng tác động công nghệ thông tin đến nguồn nhân lực chất lượng cao Sự phát triển CNTT có tác động không nhỏ đến chất lượng nguồn nhân lực nước ta Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực công nghệ cao Việt Nam thấp so với nước khu vực giới Hiệu sử dụng nhân lực khoa học công nghệ chưa cao Chất lượng kỹ sư phần cứng phần mềm hạn chế Chất lượng nguồn nhân lực CNTT chưa đáp ứng yêu cầu ứng dụng phát triển phần mềm ứng dụng chuyên ngành Hiệu sử dụng nhân lực khoa học công nghệ chưa cao 2.2.3 Thực trạng phát triển mạng lưới sở hạ tầng thông tin Đến nay, 100% mạng lưới viễn thông số hoá, 100% xã, phường nước có điện thoại Một số mạng diện rộng chuyên ngành vào hoạt động Hiện nước có công viên phần mềm vào hoạt động, nhà x cung cấp điện thoại di động Năm 2009 Việt Nam xếp vào danh sách 20 quốc gia hấp dẫn gia công phần mềm dịch vụ giới 2.2.4 Thực trạng tác động công nghệ thông tin đến phát triển thị trường Các loại thị trường phát triển nhanh nhờ ứng dụng CNTT Thị trường khoa học công nghệ giai đoạn hình thành, thiếu nhiều điều kiện đề trở thành thị trường 2.2.5 Tác động CNTT đến trình phát triển hội nhập Việt Nam Đi sau lĩnh vực CNTT, Việt Nam có điều kiện học hỏi kinh nghiệm từ việc phát triển quốc gia trước; trực tiếp lựa chọn đầu tư vào công nghệ tiên tiến nhất, thiết lập sở hạ tầng CNTT quốc gia đại, với chi phí ngày thấp 2.3 NHỮNG NHẬN XÉT RÚT RA SAU KHI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CNTT ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 2.3.1 Những kết đạt Thứ nhất: Công nghệ thông tin có nhiều tác động tích cực đến kinh tế xã hội, góp phần nâng cao suất lao động nhiều ngành lĩnh vực kinh tế; nâng cao giá trị gia tăng tạo sản phẩm Thứ hai: Chúng ta đào tạo đội ngũ đông đảo nhà khoa học, lao động chất lượng cao ngành công nghiệp công nghệ cao Thứ ba: Mạng lưới sở hạ tầng thông tin, viễn thông phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, Thứ tư: Sự tác động CNTT-Internet vào sản xuất kinh doanh làm thay đổi cách thức mua bán quan hệ giao dịch loại thị trường Thứ năm: Sự phát triển CNTT góp phần đưa nước ta hội nhập tương đối nhanh chóng với giới 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân xi * Một số hạn chế Nền công nghệ thông tin Việt Nam thuộc loại trung bình yếu Khả nghiên cứu phát triển (R&D) CNTT thấp.Việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa có chiều sâu hiệu chưa thể rõ Công nghiệp công nghệ thông tin chủ yếu nước ngoài, chưa có sản xuất nước Việc ứng dụng CNTT địa phương nhiều khó khăn, chưa phát huy vai trò động lực CNTT *Nguyên nhân Môi trường sách vĩ mô Việt Nam chưa khuyến khích ngành công nghiệp có hàm lượng tri thức cao Chưa hình thành chế hợp tác hiệu giới khoa học giới doanh nghiệp Việt Nam chưa có hệ thống định chế tài đầu tư vào hoạt động nghiên cứu công nghệ đổi công nghệ Hướng nghiên cứu dàn trải gắn kết với mục tiêu kinh tế -xã hội cụ thể Nguồn nhân lực CNTT yếu Các sách hợp tác quốc tế lĩnh vực công nghệ thoong tin thời gian qua nhiều hạn chế xii CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 3.1 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 3.1.1 Mục tiêu, chiến lược phát triển công nghệ thông tin đến năm 2020 3.1.1.1 Mục tiêu phát triển CNTT Đưa CNTT Việt Nam trở thành ngành quan trọng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế; Hạ tầng viễn thông Việt Nam đạt tiêu tương tương với mức bình quân nước công nghiệp; Ứng dụng CNTT Interrnets sâu rộng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội quản lý; Nguồn nhân lực CNTT đạt trình độ nhóm nước dẫn đầu ASEAN số lượng, trình độ chất lượng đáp ứng yêu cầu quản lý, sản xuất, dịch vụ 3.1.1.2 Chiến lược phát triển công nghệ thông tin đến năm 2020 3.1.2 Quan điểm phát triển công nghệ thông tin nhằm hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Thứ nhất: Công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển Thứ hai: Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, phương tiện chủ yếu để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước Thứ ba: Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng phải ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển xiii Thứ tư: Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển công nghệ thông tin nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ nhất: Nâng cao nhận thức vai trò CNTT nâng cao lực sử dụng CNTT cho toàn dân Thứ hai: Phát triển nuôi dưỡng nguồn nhân lực cho CNTT - Đẩy mạnh việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin - Có sách sử dụng nhân lực công nghệ thông tin cụ thể, thiết thực - Có sách đãi ngộ, tôn vinh nhân lực KH-CN chất lượng cao - Có sách thu hút nhân lực KH-CN chất lượng cao từ nước 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển CNTT nhằm phát triển ngành công nghệ cao Thứ nhất: Tăng cường lực hiệu quản lý Nhà nước công nghệ thông tin Thứ hai: Phát triển hệ thống nghiên cứu triển khai công nghệ thông tin Thứ ba: Từng bước hoàn thiện môi trường hỗ trợ phát triển ứng dụng CNTT nước Thứ tư: Tăng cường hợp tác liên kết nước quốc tế 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng thông tin trụ cột kinh tế tri thức Thứ nhât: Phát triển mạng viễn thông với tốc độ cao, giá rẻ xiv Thứ hai: Thu hút đầu tư nước đặc biệt công ty đa quốc gia theo hướng kinh doanh lâu dài Việt Nam Phát triển sở hạ tầng (giao thông, cầu cảng, hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông, Internet….) Hoàn thiện sở pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phát triển công nghệ thông tin, viễn thông Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 3.2.4 Phát triển công nghệ thông tin để bước hình thành phát triển thị trường khoa học công nghệ - Phát huy nguồn nội lực đất nước kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu để mở rộng, phát triển thị trường - Tích cực khai thác thị trường nước, đồng thời vươn hoạt động thị trường quốc tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình cam kết đa phương song phương xv PHẦN KẾT LUẬN Trước tác động cách mạng khoa học công nghệ phát triển với nhịp độ ngày nhanh, Việt Nam muốn tiến kịp nước phát triển phải nhanh chóng nâng cao lực khoa học trình độ công nghệ, nắm bắt làm chủ tri thức để rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá, tắt vào kinh tế tri thức Thông qua nghiên cứu đề tài “Vai trò công nghệ thông tin trình hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam” Luận văn đề cấp đến nội dung chủ yêu sau: 1.Luận văn góp phần làm rõ vấn đề khái niệm, đặc trưng, kinh tế tri thức 2.Khái quát trình hình thành, phát triển công nghệ thông tin vai trò công nghệ thông tin trình hình thành phát triển kinh tế tri thức Kinh nghiệm quý báu số nước phát triển khu vực giới học tốt cho Việt Nam việc phát triển công nghệ thông tin để hình thành phát triển kinh tế tri thức 3.Từ thực trạng nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Việt Nam Luận văn nghiên cứu đề xuất số quan điểm cần quán triệt phát triển công nghệ thông tin để qua hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Luận văn đề xuất hướng tiếp tục triển khai, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin để hình thành phát triển kinh tế tri thức đảm bảo sở khoa học có tính khả thi Các giải pháp chủ yếu; Phát triển CNTT để phát triển ngành công nghệ cao; phát triển CNTT nhằm đào tạo nuôi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao; Phát triển sở hạ tầng thông tin, đặc biệt mạng lưới viễn thông, phát triển thị trường khoa học công nghệ