Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
524,21 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K NGUYỄN THỊ NGỌC LINH TỘIHIẾPDÂMTHEOPHÁPLUẬTHÌNHSỰVIỆTNAMTỪTHỰCTIẾNTHÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành: LuậtHình Tố tụng Hình Mã số : 60.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀNỘI – 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRUNG THÀNH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng từnăm 1986 đến nay, 30 nămthực công đổi đất nước Chúng ta đạt nhiều thành tựu to lớn quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế khơng ngừng tăng trưởng, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, đời sống nhân dân ngày nâng cao, vị nước ta trường quốc tế ngày củng cố Tộihiếpdâm hành vi xâm phạm đến danh dự nhân phẩm người, đến giá trị đạo đức thiêng liêng, cao quý mà Phápluật bảo vệ Điều 20 Hiến Pháp 2013 khẳng định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, phápluật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm” Bảo vệ danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khỏe người, cơng dân nhiệm vụ xã hội Nhưng, thực tế cho thấy, bên cạnh người có ý thức tơn trọng danh dự nhân phẩm người khác số cá nhân cố ý xem thường pháp luật, thực hành vi sai trái, chà đạp danh dự nhân phẩm người khác Vì thế, việc đấu tranh chống loại tội phạm ngày cấp, ngành, ngành tưpháp địa bàn thànhphốHàNội quan tâm đạt kết định, song không tránh khỏi khó khăn áp dụng phápluật xử lý tội phạm Việc khởi tố, điều tra, truy tố xét xử quan tiến hành tố tụng hạn chế, thiếu sót, ảnh hưởng đến cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tộihiếpdâmnói riêng Nguyên nhân hạn chế thiếu sót có nguyên nhân xuất phát từ quy định pháp luật, có nguyên nhân từthựctiễn áp dụng phápluật xử lý tội phạm Thực trạng đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu để có giải pháp hồn thiện pháp luận đảm bảo áp dụng dắn phápluật điều tra, truy tố, xét xử tội phạm này, đám ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tộihiếpdâmnói riêng, sau BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) có hiệu lực thi hành Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tội hiếpdâmtheophápluậthìnhViệtNamtừthựctiếnthànhphốHà Nội” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần hồn thiện quy định phápluật nâng cao hiệu áp dụng phápluật đấu tranh phòng chống loại tội phạm thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Tộihiếpdâmtội nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều cấp độ khác vì tội gây nguy hại cao cho xã hội, xâm hại trực tiếp đến quyền người khách thể phápluậthình đặc biệt bảo vệ Vì có nhiều cơng trình khoa học cơng bố chủ đề Ở cấp độ luận văn thì có: “Các tội phạm tình dục đấu tranh chống tộiViệt Nam” Trịnh Thị Thu Hương, Luận văn thạc sĩ luật học, HàNội – 2004; “Đấu tranh phòng chống tộihiếpdâm trẻ em địa bàn thànhphố Hồ Chí Minh” Nguyễn Minh Nhật, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hồ Chí Minh – 2008;“Đấu tranh phòng, chống tộihiếpdâm địa bàn tỉnh Sóc Trăng” Phan Thị Ngoan, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội – 2013; “Các tộihiếpdâmtheo quy định Bộ luậthìnhViệt Nam” Cao Hữu Sáng, Luận văn thạc sĩ luật học, HàNội – 2015,v.v Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tộihiếpdâm mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu nên chưa có công trình khoa học nghiên cứu về: “Tội hiếpdâmtheophápluậthìnhViệtNamtừthựctiễnthànhphốHà Nội” Chính vậy, đề tài đề tài mới, lần nghiên cứu cấp độ luận văn Thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, quy định phápluật liên quan đến tộihiếp dâm, thựctiễn áp dụng phápluậthìnhthựctiễn định tội danh định hình phạt xét xử tộihiếpdâm để tìm hạn chế, thiếu sót từ đó đưa giải pháp hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu áp dụng thựctiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận quy định phápluậthìnhViệtNamtộihiếpdâm Thứ hai, bình luận quy định tộihiếpdâm Bộ luậthình hành Việt Nam; đánh giá thựctiễn áp dụng quy định tộihiếp dâm, tồn tại, hạn chế thiếu sót xung quanh việc áp dụng phápluật nguyên nhân hạn chế Thứ ba: Đưa giải pháp hoàn thiện quy định tộihiếpdâm Bộ luậthìnhnăm 2015 giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng thựctiễn xét xử tội phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận qui định phápluậttộihiếpdâmthựctiễn áp dung điều tra, truy tố, xét xử tội phạm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tộihiếpdâmtheo quy định Điều 111 Bộ luậthìnhnăm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) thựctiễn áp dụng địa bàn thànhphốHàNội phạm vi chuyên nghành Luậthình Các số liệu nghiên cứu dùng luận văn chủ yếu số liệu thống kê Cơng An, Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân thànhphốHàNội thời gian nămtừnăm 2011 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp triết học Mác – Lê nin; quan điểm Đảng Nhà nước ta tội phạm hình phạt, tri thức khoa học luậthình sự, tội phạm học, tâm lý học khoa học điều tra tội phạm 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể để làm rõ đối tượng nghiên cứu như: Phương pháp phân tích,tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, thống kê so sánh đối chiếu, tổng kết kinh nghiệm, đánh giá Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn Luận văn công trình chuyên khảo nghiên cứu tộihiếpdâm phương diện lý luận thựctiễn Do vậy: * Về lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung làm phong phú thêm kho tàng lý luận chuyên ngành luậthìnhtội danh cụ thể - tộihiếpdâm * Về thực tiễn: Những kết nghiên cứu luận văn có thể tham khảo hồn thiện quy định phápluậthìnhtộihiếpdâm nâng hiệu áp dụng thựctiễn - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, học tập sở đào tạo chuyên ngành luậthình Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận lịch sử lập pháptộihiếpdâm Chương 2: Quy định Bộ luậthình hành tộihiếpdâmthựctiễn áp dụng thànhphốHàNội Chương 3: Điều kiện giải phápđảm bảo hoạt động định tội danh định hình phạt tộihiếpdâm Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ LẬP PHÁPHÌNHSỰ VỀ TỘIHIẾPDÂM 1.1 Những vấn đề lý luận tộihiếpdâm 1.1.1 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý tộihiếpdâm 1.1.1.1 Khái niệm Theo Đại từ điển Tiếng Việt thì: “Hiếp dâm dùng sức mạnh buộc phụ nữ cho thỏa mãn dâm dục” Theotừ điển bách khoa Cơng an nhân ViệtNam hành vi hiếpdâm hiểu là: “ Dùng sức mạnh cưỡng người khác để thỏa mãn nhu cầu tình dục mình” 1.1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý tộihiếpdâm Xét mặt cấu trúc, tộihiếpdâm cấu thành bốn yếu tố, đó là: mặt khách quan, khách thể, mặt chủ quan, chủ thể Nghiên cứu bốn yếu tố tộihiếpdâm giúp làm sáng tỏ chất pháp lý loại tội này, cho phép xác định tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, đồng thời cho phép phân biệt tội phạm tội phạm khác Từ đó làm sở pháp lý cho việc định tội truy cứu trách nhiệm hình làm tiền đề cho việc áp dụng hình phạt * Khách thể tội phạm Trong tộihiếpdâm quy định Điều 11 BLHS thì đối tượng tác động tội phạm người Mặc dù, BLHS không quy định cụ thể giới tính đối tượng bị xâm hại theo định kiến cho rằng: hành vi giao cấu nam với nữ với vai trò chủ động chi phối thuộc nam giới với cấu tạo sinh học riêng có thể thực hành vi giao cấu với nữ giới mà không cần tự nguyện nữ giới Về lý luận thực tiễn, số trường hợp đặc biệt, nữ giới có thể thực hành vi giao cấu trái ý muốn nam giới Ví trường hợp nữ giới lợi dụng đối tượng (nam giới) trrong tình trạng khơng có khả biểu lộ ý muốn đắn (như chịu tác động mức độ cao thuốc kích dục) thực hành vi giao cấu với họ Hành vi có thể xem hành vi giao cấu trái với ý muốn đối tượng (là chất hiếp dâm) Do đó, phụ nữ có thể trở thành chủ thể tộihiếpdâm * Mặt khách quan tội phạm: - Dấu hiệu thứ nhất, người phạm tội có thể có hành vi sau: Hành vi dùng vũ lực, hành vi đe dọa dùng vũ lực, lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân, thủ đoạn khác giao cấu trái với ý muốn nạn nhân - Dấu hiệu thứ hai, người phạm tội có hành vi giao cấu với nạn nhân trái ý muốn họ Tội phạm hồn thành có hành vi giao cấu với nạn nhân * Chủ thể tội phạm Chủ thể tộihiếpdâmtheo quy định luậthình hành có thể người cụ thể sống, đó, họ nguy hiểm cho xã hội Và bất kì có thể chủ thể tộihiếpdâmthực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà người có đủ điều kiện sau có thể trở thành chủ thể tộihiếp dâm, đó là: người cụ thể sống thực hành vi mô tả Điều 111 BLHS năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) người có lực trách nhiệm hình sự, đạt đến độ tuổi theoluật định * Mặt chủ quan tội phạm Hoạt động người hoạt động có ý thức, có thống mặt bên mặt bên Hoạt động phạm tội dạng hoạt động có ý thức nên tội phạm bao gồm mặt bên mặt bên Hai mặt thống với Mặt bên tội phạm khơng thể thấy khơng thể bên hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu tác hại, thời gian, địa điểm, phương pháp, phương tiện, công cụ thựctội phạm Mặt bên tội phạm trạng thái tâm lý, ý thức người phạm tội, bao gồm: lỗi, động cơ, mục đích tội phạm 1.1.2 Phân biệt tộihiếpdâm với tội xâm phạm tình dục khác 1.1.2.1 Phân biệt tộihiếpdâm với tội cưỡng dâm Trong tội danh áp dụng cho loại tội phạm này, tộihiếpdâm cưỡng dâm khiến nhiều người khó hiểu hành vi để phân biệt Tộihiếpdâm quy định Điều 111 BLHS, tội cưỡng dâm quy định Điều 113 BLHS So với tội cưỡng dâm, hành vi khách quan tộihiếpdâm nguy hiểm so với hành vi khách quan tội cưỡng dâm Tuy lỗi cố ý trực tiếp hành vi tộihiếpdâm mãnh liệt so với tội cưỡng dâm, ngồi việc xâm phạm tình dục, hành vi hiếpdâm hai năm tù, cao so với tội cưỡng dâm sáng tháng tù 1.1.2.2 Phân biệt tộihiếpdâm với tộidâm ô với trẻ em tội giao cấu với trẻ em 1.2 Khái quát lịch sử lập pháphình quy định tộihiếpdâm đến trước ban hành BLHS năm 1999 1.2.1 Giai đoạn từnăm 1945 đến trước 1985 kỳ trước đó hệ thống văn quy phạm phápluậthình đơn hành, việc pháp điển hóa hình lần đánh dấu bước tiến vượt bậc kỹ thuật lập pháp nước ta Tộihiếpdâm quy định tương đối rõ ràng, đầy đủ Điều 112 BLHS năm 1985 Có thể nói BLHS năm 1985 bước ngoặt đáng kể lịch sử lập pháp nước ta Với BLHS năm 1985 lần kể từ tun ngơn độc lập, nước ta có văn phápluậthình thống nhất, khơng nằm rải rác nhiều văn trước Qua lần sửa đổi bổ sung, quy định tộihiếpdâm ngày phápluật quan tâm đối tượng nạn nhân trẻ em Về hìnhthức so với trước đó, tộihiếpdâm tách thành hai tội: tộihiếpdâmtộihiếpdâm trẻ em Cụ thể hóa cách phân loại tội phạm Về mặt nội dung, thể rõ ràng cấu thànhtội phạm tội xâm hại đến tình dục mà đối tượng bị xâm hại trẻ em 10 Chương QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬTHÌNHSỰ VỀ TỘIHIẾPDÂM VÀ THỰCTIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNHPHỐHÀNỘI 2.1 Quy định phápluậthình hành tộihiếpdâm 2.1.1 Mặt tích cực phápluậthình hành tộihiếpdâm BLHS năm 1999 Quốc hội Khóa X thông qua Kỳ họp thứ ngày 21/12/1999 có hiệu lực từ ngày 01/07/2000 thay BLHS năm 1985 BLHS năm 1999 xây dựng dựa sở sửa đổi, bổ sung tương đối toàn diện BLHS năm 1985 có kế thừa nội dung hợp lý, tích cực Bộ luật qua bốn lần sửa đổi trước đó Thứ nhất, tội phạm, Điều 111 BLHS năm 1999 quy định hành vi khách quan tộihiếpdâm đầy đủ cụ thể Nếu Điều 112 BLHS năm 1985 quy định “Người dùng vũ lực thủ đoạn khác giao cấu ” thì Điều 111 BLHS năm 1999 quy định: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng không thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu” Thứ hai, hình phạt, Điều 111 BLHS năm 1999 quy định khung hình phạt, Điều 112 BLHS năm 1985 quy định khung hình phạt Đồng thời, với số trường hợp hiếp dâm, khung hình phạt có thể áp dụng khác điều luật (như trường hợp hiếpdâm làm nạn nhân chết tự sát, ) 2.1.2 Những hạn chế bất cập phápluậthình hành tộihiếpdâm Thứ nhất, vấn đề giao cấu với người chết 11 Như vậy, với trường hợp “hiếp dâm xác chết”, để kết luận tội xâm phạm thi thể người khác thay tộihiếp dâm, cần thỏa mãn điều kiện sau: + Việc dùng vũ lực khơng có mục đích nhằm giao cấu với nạn nhân + Thời điểm thực hành vi giao cấu nạn nhân chết Như vậy, việc giám định để xác định thời điểm chết nạn nhân thời điểm giao cấu quan trọng Đây yếu tố góp phần xác định tội danh cho phù hợp với thựctiễn khách quan phù hợp với khoa học hình Thứ hai, vấn đề dùng vũ lực giao cấu với người phẫu thuật chuyển đổi giới tính Ý kiến thứ nhất: khơng cần phức tạp hóa vấn đề mà nên quy yếu tố tội phạm Trước hết, tộihiếpdâm có cấu thànhhình thức, tức cần dùng vũ lực xé quần áo với ý định ép người khác quan hệ tình dục trái ý muốn bị ngăn chặn kịp thời phạm tội Ý kiến thứ hai: nạn nhân tộihiếpdâm không thiết phải nữ Điều 111 BLHS năm 1999 tộihiếpdâm quy định “dùng vũ lực giao cấu với người khác trái ý muốn” tức xâm phạm đến quyền tự tình dục người khác phạm tộihiếpdâm Chúng ta nên hiểu “người khác” không hẳn bắt buộc phụ nữ mà có thể người chuyển đổi giới tính Hiện ngồi bình luận khoa học thì chưa có văn pháp quy thức giải thích cặn kẽ trường hợp tương tựthực phải vận dụng sáng tạo cho hợp lý Ý kiến thứ ba: theo nguyên tắc cách hiểu thơng thường nạn nhân vụ án hiếpdâm phải phụ nữ Khách thể 12 bị xâm hại vụ án hiếpdâm quyền tự bất khả xâm phạm tình dục phụ nữ Thứ ba, vấn đề xác định tình tiết phạm tội nhiều lần Theo quan điểm tác giả, phạm tội nhiều lần người phạm tộithực hành vi hiếpdâmtừ hai lần trở lên, đó lần thỏa mãn cấu thànhtội phạm chưa bị đưa xét xử Còn trường hợp người phạm tội lần dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu nhiều lần trái ý muốn nạn nhân (thời gian lần giao cấu sát nhau) khơng áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần 2.2 Quy định Bộ luậthìnhnăm 2016 (sửa đổi bổ sung năm 2017) tộihiếpdâm BLHS 2015 mở rộng hành vi khách quan tộihiếp dâm, khách thể tộihiếpdâmtheo Điều 141 BLHS năm 2015 hiểu quyền bất khả xâm phạm tình dục người với đối tượng tác động nam nữ Trong BLHS 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017), Tộihiếpdâm quy định Điều 141 So với Điều 111 BLHS năm 2009 thì có sửa đổi, bổ sung sau đây: - Khách thể tộihiếpdâm cần hiểu chung quyền tự tình dục người (bao gồm nam giới nữ giới) Chính vậy, để bảo vệ quyền người phải coi khách thể tộihiếpdâm quyền tự tình dục nam giới có thể đối tượng tác động tội phạm - Chủ thể tộihiếpdâm có thể nam giới nữ giới xử lý hành vi quan hệ tình dục khác, hành vi khơng bị 13 trói buộc quan điểm hành vi giao cấu thông thường nữ giới nam giới - “Giao cấu” không hành vi để tội phạm thựctộihiếpdâm Điều 141 BLHS 2015 bổ sung thêm hành vi “quan hệ tình dục khác” hành vi quan hệ tình dục khác - BLHS năm 2015 quy định rõ tộihiếpdâm gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân sau: + Thêm trường hợp bị phạt tùtừ 07 năm đến 15 trường hợp gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% + Thêm trường hợp bị phạt tùtừ 12 năm đến 20 nămtù chung thân trường hợp gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên 2.3 Thựctiễn áp dụng quy định phápluậthình hành tộihiếpdâmthànhphốHàNội Áp dụng quy phạm phápluậthìnhtộihiếpdâm trình phức tạp tiến hành qua giai đoạn định bao gồm nhiều hoạt động khác Nhưng khuôn khổ luận văn thạc sĩ, người nghiên cứu tập trung đánh giá hai hoạt động đó hoạt động định tội danh định hình phạt tộihiếpdâm Định tội danh định hình phạt giai đoạn xét xử hoạt động Tòa án với tư cách quan có thẩm quyền xét xử để chuyển hóa quy định tội phạm hình phạt BLHS vào thựctiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm Điều cho thấy, 14 định tội danh định hình phạt mang chất hoạt động áp dụng phápluậthình 2.3.1 Thựctiễn định tội danh định hình phạt tộihiếpdâm địa bàn thànhphốHàNộiTheo thống kê TAND thànhphốHàNội thấy rằng, năm (2012 – 2016) Tòa án quận, huyện thànhphốHàNội giải theo trình tự sơ thẩm 52 vụ với 83 bị cáo tộihiếpdâm tổng số 61 vụ với 96 bị cáo thụ lý để giải quyết, đạt tỷ lệ 85,24% số vụ 86,45% số bị cáo Như vậy, tính trung bình năm Tòa án cấp tồn thànhphố giải 12,2 vụ với 19,2 bị cáo tộihiếp hâm (Xem phụ lục – Bảng 2.1) Đối với bị cáo phạm tộihiếpdâm bị đưa xét xử sơ thẩm, hình phạt Tòa án định áp dụng sau: - Hình phạt chính: Hình phạt Tòa định áp dụng bị cáo phạm tội cướp giật tài sản bao gồm: Án treo 1/62 bị cáo (chiếm tỷ lệ 1,61%); phạt tùtừnăm trở xuống: 19/62 bị cáo (chiếm tỷ lệ 30,64%); phạt tùnăm đến năm: 38/62 bị cáo (chiếm tỷ lệ 61,29%); phạt tùnăm đến 15 năm: 3/62 bị cáo (chiếm tỷ lệ: 4,83%); phạt tù 15 năm: 1/62 bị cáo (chiếm tỷ lệ 1,61%); (Xem phụ lục bảng 2.2) Qua thấy rằng, hình phạt áp dụng bị cáo phạm tộihiếpdâm chủ yếu hình phạt tù có thời hạn, có 01 bị cáo bị áp dụng hình án treo khơng giam giữ khơng có bị cáo bị áp dụng hình phạt tù chung thân - Hình phạt bổ sung: Hình phạt bổ sung áp dụng bị cáo phạm tộihiếpdâm bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từnăm đến nămnăm 15 Cụ thể tổn số 62 bị cáo có bị cáo áp dụng hình phạt bổ sung chiếm 8,06% (Xem phụ lục – Bảng 2.2) Những số liệu mang nhiều ý nghĩa mặt định lượng, phản ánh chừng mực đó chất lượng xét xử nói chung, định tội danh định hình phạt tộihiếpdâm Rõ tỷ lệ cao vụ án xét xử so với vụ án thụ lý giải cho thấy nỗ lực lớn Tòa án thànhphố việ giải nhanh chóng vụ án tộihiếp dâm, khắc phục tình trạng tồn đọng án, đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm địa bàn thànhphố Tuy nhiên, không thể dừng lại cách đơn gian số vụ án xét xử khơng thể phản ánh đầy đủ chất lượng xét xử đó có hoạt động định tội danh định hình phạt tộihiếpdâm 2.3.2 Những mặt hạn chế, thiếu sót hoạt động định tội danh định hình phạt tộihiếpdâm 2.3.2.1 Những mặt hạn chế, thiếu sót hoạt động định tội danh * Những hạn chế xác định đặc điểm giới tính chủ thể đối tượng tộihiếpdâm Trong thựctiễn thì người nữ giới hồn tồn có thể thực hành vi giao cấu trái ý muốn người nam giới số thủ đoạn nêu Điều 111 BLHS thủ đoạn: “lợi dụng tình trạng không thể tự vệ biểu lộ đắn ý chí mình” “dùng thủ đoạn khác” để giao cấu trái với ý muốn nam giới Bên cạnh đó, phápluậtViệtNam hành không công nhận chuyển đổi giới tính, song thực diễn chuyển đổi giới tính (từ nam sang nữ hay từ nữ sang nam) trái phép Nếu tư duy 16 theo lối mòn cũ – có nam chủ thể tộihiếpdâm vơ hình chung Nhà nước không đảm bảo nhân phẩm, danh dự cho nam giới hay Nhà nước không cơng nhận nam giới có nhân phẩm danh dự * Những hạn chế xác định ý thức chủ quan người phạm tội nạn nhân nữ giới chưa thành niên (từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi) Hiện có quan điểm khác chưa thống cách quy buộc ý thức chủ quan trường hợp này, thực tế, với phát triển xã hội nay, trẻ em nhỏ hay có hành vi bắt chước người lớn tò mò giới tính lại không hướng dẫn cách Một số trường hợp nạn nhân nói sai độ tuổi cố ý nói sai để người phạm tội có hội thực hành vi giao cấu Trong trường hợp này, việc xác định tội danh nhiều quan điểm nên thựctiễn quan tiến hành tố tụng có không thống tội danh người phạm tội * Những hạn chế xác định độ tuổi chịu trách nhiệm hình độ tuổi nạn nhân Hậu vụ án hiếpdâm khôn lường, không thể đo lường cho yếu tố tổn thất tinh thân, nên việc tội phạm tuổi chưa đến mức chịu trách nhiệm hình phạm tội cách nghiêm trọng mà chịu chế tài tương xứng với hành vi phạm tội có bảo đảm tính nghiêm minnh tối thượng luậtpháphính sự? Thựctiễn cơng tác xét xử cho thấy số bị can phạm tội nhiều lần chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình nên khơng bị khởi tối xử lý mà đưa địa phương giáo dục, quản lý 2.3.2.2 Những mặt hạn chế, thiếu sót định hình phạt 17 * Những hạn chế việc áp dụng hình phạt bổ sung Trong thựctiễn xét xử, Tòa án quan tâm ý đến loạt hình phạt bổ sung, trọng hình phạt cho tuyên phạt tù đủ tác dụng răn đe giáo dục, mặt khác, quan tâm xem xét đến khả chấp hành hình phạt bổ sung Vì vậy, nhận định tình tiết vụ án khơng đề cập đến việc có cần thiết hay khơng cần thiết áp dụng loại hình phạt để tuyên Hình phạt bổ sung tộihiếpdam quy định Khoản Điều 111 BLHS: “Cấm đảm nhiệm chức vụ,cấm hành nghề làm công việc định từnăm đến năm năm” Đây quy phạm phápluật tùy nghi, việc Tòa án áp dụng hay khơng áp dụng không đặt chế tài hay trách nhiệm Tòa án quan tâm áp dụng, làm giảm hiệu đấu tranh phòng ngừa tội phạm * Những hạn chế việc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Thựctiễn xét xử tộiHiếpdâm cho thấy có nhiều trường hợp người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, khơng có hướng dẫn cụ thể nên định mức hình phạt cụ thể bị cáo, Hội đồng xét xử thường cân nhắc đến tình tiết giảm nhẹ mà bỏ qua tình tiết tăng nặng TNHH thấy có nhiều tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng nhăm mục đích xem xét theo hướng có lợi cho bị cáo Hoặc có trường hợp, cân nhắc đến tình tiết tăng nặng tình tiết định khung hình phạt, khơng cân nhắc tình tiết giảm nhẹ mà người phạm tội đáng xem xét *Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót 18 Một là, hạn chế trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm số Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân ngành Tòa án thànhphố Hai là, việc điều tra, xét hỏi, tranh tụng phiên tòa phiến diện khơng đầy đủ, tồn diện Ba là, hạn chế, bất cập quy phạm phápluậthình quy định tội phạm hình phạt nói chung, tộihiếpdâmnói riêng (vấn đề phân tích mục 2.1) Bốn là, sức ép công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đó có vụ án tộihiếp dâm, hạn chế, bất cập phương tiện công tác, chế độ, sách đội ngũ thẩm phán, hội thẩm nhân dân Chương CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁPĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐÚNG ĐỐI VỚI TỘIHIẾPDÂM 3.1 Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động định tội danh định hình phạt tộihiếpdâm 3.1.1 Chất lượng hệ thống phápluậthìnhnói chung, quy phạm phápluậthình quy định tộihiếpdâmnói riêng Chất lượng hệ thống phápluật hình sự, đó có quy phạm phápluật hình quy định tốihiếpdâm hình phạt tội phạm sở (điều kiện) cho việc áp dụng phápluật hình thựctiễn định tội danh định hình phạt đúng, xác Bởi, sở hệ thống phápluật hình có chất lượng, hoàn chỉnh, người định tội danh định hình phạt có sở để phát huy khả chuyên môn mình 19 Trong đó, BLHS hành nước ta (BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009) mặt tích cực mặt hạn chế, bất cập như: nhiều quy phạm mang tính khái qt cao, chưa chặt chẽ hay mang tính định tính khó xác định như: “hành vi khác”; “hậu nghiêm trọng, 3.1.2 Sự tồn đầy đủ văn hướng dẫn áp dụng phápluậthình Như trình bày, Bộ luật hình hành nhiều quy phạm phápluật có tính khái quát cao, chưa cụ thể, rõ ràng Những quy phạm có thể áp dụng đắn, thống thựctiễn xét xử có văn hướng dẫn áp dụng Do vậy, việc tồn đầy đủ văn hướng dẫn áp dụng quy định phápluật hình tội phạm hình phạt, đó có quy định tộihiếpdâm điều kiện quan trọng để đảm bảo áp dụng thựctiễn định tội danh định hình phạt 3.1.3 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp chủ thể áp dụng phápluậthìnhThựctiễn áp dụng phápluật hình cho thấy, lực chuyên môn nhân tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt động định tội danh định hình phạt Người định tội danh định hình phạt cho dù có đạo đức tốt, tinh thần nhiệt tình công tác không có chuyên môn vững vàng thì khó có thể làm tốt công tác chuyên môn, đó có hoạt động định tội danh định hình phạt Bên cạnh lực chuyên môn, người định tội danh định hình phạt phải có đạo đức nghề nghiệp Có thể nói điều kiện quan trọng đảm bảo cho việc định tội danh định hình phạt đắn Nếu lực chuyên 20 môn điều kiện cần thì phẩm chất đạo đức điều kiện đủ Hai điều kiện bổ sung cho nhau, hỗ trợ giúp cho người định tội danh định hình phạt có tảng để định tội danh định hình phạt 3.1.4 Những điều kiện vật chất – kỹ thuật, công nghệ cần thiết bảo đảm cho hoạt động định tội danh định hình phạt Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp áp dụng phápluật hình sự, đó có định tội danh định hình phạt đòi hỏi phí lớn mặt tài chính, công sức với trang thiết bị vật chất – kỹ thuật, công nghệ định Một vấn đề là, đời sống vật chất tinh thần người trực tiếp áp dụng phápluật hình gia đình họ ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức thi hành áp dụng phápluật hình Khi có điều kiện sống, sinh hoạt làm việc đảm bảo thì người cán có thẩm quyền định tội danh định hình phạt tận tâm, dồn hết thời gian, sức lực, trí tuệ vào công việc, không bị mua chuộc vật chất, giữ vững thái độ vô tư, khách quan công việc, định tội danh định hình phạt 3.2 Các giải phápđảm bảo định tội danh định hình phạt tộihiếpdâm 3.2.1 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định phápluậthình sự, phápluật tố tụng hình tạo sở pháp lý cho định tội danh định hình phạt tộihiếpdâm - Thứ nhất, quy định cụ thể, rõ ràng, xác giới tội phạm vi phạm phápluật khác phần chung BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) 21 - Thứ hai, cụ thể hóa hình phạt, khung hình phạt tộihiếp dâm, rút ngắn khoảng cách mức tối thiểu mức tối đa hình phạt tù quy định Khoản 2,3, - Thứ ba, để đảm bảo nguyên tắc “tranh tụng xét xử đảm bảo” cần nghiên cứu sửa đổi bổ sung quy định Điều 207 BLTTHS năm 2015 trình tự xét hỏi theo hướng để bên đặt câu hỏi thẩm vấn bị cáo, người bị hại, nhân chứng, Tòa án thẩm vấn bổ sung thời điểm nào, chủ thể thấy cần thiết phải làm cho sáng tỏ tình tiết đó vụ án 3.2.2 Kịp thời ban hành văn hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luậthìnhnăm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tộihiếpdâm Trong thời gian tới quan có thẩm quyền cần khẩn trương ban hành Thông tư thay Bản tổng kết, đó cần tập trung hướng dẫn áp dụng tình tiết định khung hình phạt; giải thích cụ thể hành vi quan hệ tình dục khác, khái niệm giao cấu cho phù hợp với thựctiễn xã hội ngày 3.2.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán có thẩm quyền định tội danh định hình phạt, đặc biệt thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên Việc đảm bảo chất lượng, hiệu hoạt động áp dụng phápluật hình nói chung, hoạt động định tội danh định hình phạt nói riêng phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau, đó có nhân tố chủ thể áp dụng phápluật đóng vai trò định Do vậy, để đảm bảo chất lượng hoạt động định tội danh định hình phạt cần phải nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trách 22 nhiệm công tác, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán có thẩm quyền, mà trước hết thẩm phán, hội thẩm người tiến hành tố tụng khác theo hướng khác 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổng kết thựctiễn định tội danh định hình phạt tộihiếpdâm để kịp thời phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục hạn chế, sai sót Để đảm bảo hoạt động định tội danh định hình phạt tộihiếpdâmpháp luật, người, tội thì Viện kiểm sát phải tăng cường đạo, điều hành hoạt động kiểm sát xét xử vụ án tộihiếpdâmNội dung kiểm sát cần tập trung vào việc chuẩn bị xét xử Tòa án, việc chấp hành thủ tục tố tụng phiên tòa, thủ tục tranh tụng Quá trình kiểm sát ý phát vi phạm việc áp dụng phápluật hình truy cứu trách nhiệm hình tội cướp giật tài sản để báo cáo, đề xuất lãnh đạo Viện kiểm sát thànhphố định kiến nghị, kháng nghị, yêu cầu sửa chữa 3.2.5 Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm xét xử tộihiếpdâm Để nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình nói chung, vụ án hiếpdâm nói riêng, đảm bảo người, tội, phápluật phương diện định tội danh định hình phạt thì vấn đề cốt lõi, trọng tâm phải tăng cường yếu tố tranh tụng phiên tòa Đây bước đột phá cải cách tưpháp Làm tốt vấn đề góp phần nâng cao chất lượng định tội danh định hình phạt tộihiếpdâmthựctiễn xét xử 23 3.2.6 Tăng cường đầu tư sở vật chất – kỹ thuật, phương tiện công tác phục vụ hoạt động định tội danh định hình phạt Tòa án Tăng cường đầu tư sở vật chất – kỹ thuật, phương tiện công tác phục vụ hoạt động xét xử nói chung, định tội danh định hình phạt tộihiếpdâm nói riêng yếu tố hình thức, nó không có ý nghĩa việc giải nội dung vụ án hiếpdâm KẾT LUẬN Trong năm qua, tác động nhiều yếu tố, tình hìnhtộihiếpdâm xảy nghiêm trọng địa bàn thànhphốHàNội Tình hình đó không gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng, danh dự , nhân phẩm công dân Hiến pháp bảo hộ mà ảnh hướng đến trật tự, an tồn xã hội địa bàn thànhphố Vì vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận, quy định phápluậthìnhtộihiếpdâmthựctiễn áp dụng thànhphốHà Nội, từ đó đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định phápluậthìnhtộihiếpdâm nâng cao chất lượng, hiệu áp dụng phápluật đấu tranh phòng, chống tội phạm cấp thiết cần thiết, có ý nghĩa lý luận thựctiễn 24 ... tài: Tội hiếp dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiến thành phố Hà Nội để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp. .. tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình hành tội hiếp dâm thành phố Hà Nội Áp dụng quy phạm pháp luật hình tội hiếp dâm trình... LỊCH SỬ LẬP PHÁP HÌNH SỰ VỀ TỘI HIẾP DÂM 1.1 Những vấn đề lý luận tội hiếp dâm 1.1.1 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội hiếp dâm 1.1.1.1 Khái niệm Theo Đại từ điển Tiếng Việt thì: Hiếp dâm dùng