Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố hà nội (tt)

23 296 0
Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố hà nội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN DƢƠNG ĐIỆP TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS, TS Nguyễn Ngọc Anh Phản biện 1: PGS, TS Hồ Sỹ Sơn Phản biện 2: PGS, TS Trần Đình Nhã Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội…giờ….ngày…tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hà Nội nằm đồng Bắc bộ, tiếp giáp với tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía bắc; phía nam giáp Hà Nam Hồ Bình; phía đơng giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng n; phía tây giáp tỉnh Hồ Bình Phú Thọ Thành phố Hà Nội nằm phía hữu ngạn sông Đà hai bên sông Hồng, vị trí địa thuận lợi cho trung tâm trị, kinh tế, vǎn hố, khoa học đầu mối giao thơng quan trọng Việt Nam Vị trí địa lý thuận lợi góp phần khơng nhỏ việc phát triển kinh tế Thủ đô nước ta Bên cạnh thành tựu đáng tự hào đạt được, Hà Nội tồn biểu tiêu cực mặt trái chế thị trường mang lại mà cộm lên vấn đề tình hình tội phạm diễn ngày phức tạp, nhiều loại tội phạm gia tăng, tính chất, mức độ ngày nguy hiểm Trong đó, cướp giật tài sản tội phạm xảy phổ biến, gây thiệt hại tài sản Nhà nước, tổ chức cá nhân Trong năm qua, quan chức thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử TCGTS Tuy nhiên, TCGTS diễn biến phức tạp, thực tiễn xét xử loại tội phạm gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khâu ĐTD QĐHP, chưa tổng kết rút kinh nghiệm Nhìn nhận góc độ lý luận, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống TCGTS, nên nhiều vấn đề lý luận có ý kiến khác Chính vậy, nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình TCGTS địa bàn thành phố Hà Nội cần thiết Vì vậy, học viên chọn vấn đề: “Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài TCGTS theo pháp luật hình Việt Nam đề tài số nhà khoa học cán thực tiễn quan tâm nghiên cứu; kể đến cơng trình sau: Tạp chí luật học số 02/1998 có bài: “TNHS người xâm phạm sở hữu” Nguyễn Ngọc Chí; luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Ngọc Chí, năm 2000 “TNHS tội xâm phạm sở hữu”; luận văn thạc sĩ học viên Lương Văn Thức năm 1997 “Các tội xâm phạm sở hữu luật hình Việt Nam” đại học Luật Hà Nội; luận văn học viên Lê Thị Thu Hà năm 2004 “TCGTS theo luật hình Việt Nam - Một số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học” đại học Quốc gia Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu góp phần tạo nên phong phú cho tảng lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình TCGTS Tuy nhiên tính đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu TCGTS địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn; qua đề xuất giải pháp bảo đảm ĐTD QĐHP TCGTS địa bàn thành phố Hà Nội, bảo đảm tăng cường hiệu hoạt động phòng, chống tội phạm nói chung TCGTS nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích xác định trên, đề tài cần phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Luận giải số vấn đề lý luận TCGTS theo pháp luật hình Việt Nam; - Phân tích làm rõ thực tiễn ĐTD QĐHP TCGTS địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016, từ hạn chế, vướng mắc, bất cập, nguyên nhân hạn chế, vướng mắc, bất cập này; - Đề xuất giải pháp bảo đảm ĐTD QĐHP TCGTS địa bàn thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật ĐTD QĐHP TCGTS địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu lý luận TCGTS quy định Điều 136 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, luận văn viết gọn BLHS năm 1999); làm rõ lý luận ĐTD QĐHP tội phạm Về mặt thực tiễn, luận văn nghiên cứu thực tiễn ĐTD QĐHP TCGTS địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng vấn đề tội phạm hình phạt, đấu tranh phòng, chống tội phạm; lý luận tội phạm học, Luật hình TTHS Cùng đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu án, phương pháp suy luận logic, phương pháp quy nạp, diễn dịch Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ lý luận TCGTS, vướng mắc, bất cập trình áp dụng pháp luật tội phạm - Về thực tiễn: kết nghiên cứu luận văn nguồn tài liệu tham khảo, phục vụ cho thực tiễn ĐTD QĐHP TCGTS Cơ cấu luận văn Luận văn gồm 80 trang, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương với mục Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý hình tội cƣớp giật tài sản 1.1.1 Khái niệm tội cướp giật tài sản Trong tiểu mục này, tác giả nêu quy định tội cướp giật tài sản Điều 136 BLHS năm 1999 phân tích hành vi cướp giật tài sản Từ quy định Điều 136, kết hợp với khái niệm tội phạm quy định Điều BLHS năm 1999, tác giả rút khái niệm tội cướp giật tài sản 1.1.2 Khách thể tội cướp giật tài sản Cũng tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, tội cướp giật tài sản hành vi chiếm đoạt tài sản thực cách công khai, nhanh chóng để tránh phản kháng chủ tài sản Tội cướp giật tài sản trực tiếp xâm hại đến quyền sở hữu người khác tài sản họ Như vậy, khách thể tội cướp giật tài sản quan hệ sở hữu tài sản quan hệ nhà nước bảo vệ 1.1.3 Mặt khách quan tội cướp giật tài sản Ở phần này, tác giả sâu vào phân tích hành vi, hậu phạm tội dấu hiệu đặc trưng tội cướp giật tài sản nhằm làm rõ mặt khách quan Mặt khách quan tội cướp giật tài sản hành vi chiếm đoạt tài sản người khác Hành vi chiếm đoạt hành vi dịch chuyển tài sản người khác quản lý thành tài sản cách bất hợp pháp Hành vi chiếm đoạt hình thức thể hành vi khách quan tội xâm phạm sở hữu 1.1.4 Chủ thể tội cướp giật tài sản Căn vào quy định khoản điều BLHS, tội cướp giật tài sản bao gồm loại tội nghiêm trọng (khung 1), nghiêm trọng (khung 2, 3) đặc biệt nghiêm trọng (khung 4) Đây loại tội thực với hình thức lỗi cố ý nên vào điều 12 BLHS chủ thể tội cướp giật tài sản người có lực trách nhiệm hình từ đủ 15 tuổi khoản điều 136 từ đủ 14 tuổi trở lên khoản 2, 3, điều 136 BLHS năm 1999 1.1.5 Mặt chủ quan tội cướp giật tài sản Mặt chủ quan tội cướp giật tài sản thể hiện, người phạm tội nhận thức hành vi mình, thực hành vi cách cơng khai hồn tồn khơng có ý định che giấu hành vi Người phạm tội mong muốn hành động làm chủ tài sản khơng kịp có phản ứng ngăn cản việc chiếm đoạt tài sản nên không cần dùng thủ đoạn khác để đối phó trực tiếp với chủ tài sản để chiếm đoạt thành công tài sản họ Người phạm tội biết tài sản thuộc quyền sở hữu người khác muốn chiếm đoạt Như vậy,người phạm tội có dấu hiệu cố ý để hậu thực tế xảy chiếm tài sản từ người khác 1.1.6 Các dấu hiệu định khung tăng nặng tội cướp giật tài sản Ở tiểu mục này, tác giả viện dẫn dấu hiệu định khung tăng nặng tội cướp giật tài sản từ Điều 136 BLHS năm 1999 1.2 Phân biệt tội cƣớp giật tài sản với số tội phạm xâm phạm sở hữu khác Từ dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội cướp giật tài sản, tác giả đưa điểm khác biệt tội cướp giật tài sản với số tội phạm xâm phạm sở hữu khác (tội chiếm đoạt tài sản; tội cướp giật tài sản; tội trộm cắp tài sản) Từ tạo thuận lợi cho q trình áp dụng thực tiễn xét xử, góp phần đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội cƣớp giật tài sản Trong mục này, tác giả khái quát lại lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội cướp giật tài sản Ở thời kỳ khác nhau, quy định tội phạm thay đổi ngày hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu tình hình đương thời Văn pháp luật đời kế thừa có chọn lọc nhằm phát huy tác dụng văn pháp luật trước Tác giả phân tích, so sánh quy định tội cướp giật tài sản Điều 136 BLHS năm 1999 với Điều 171 BLHS năm 2015, từ đó, làm rõ điểm mang tính khoa học, hợp lý, cụ thể, rõ ràng, cần thiết hoàn thiện tội cướp giật tài sản nhà làm luật xây dựng BLHS năm 2015 Kết luận Chƣơng Trong Chương Luận văn, sở lý luận văn pháp luật thực tiễn xét xử, tác giả nghiên cứu, phân tích đưa khái niệm TCGTS làm rõ quy định pháp luật hình Việt Nam TCGTS Từ việc làm rõ dấu hiệu đặc trưng TCGTS, luận văn phân biệt TCGTS với tội phạm khác xâm phạm sở hữu Luận văn phân tích làm rõ dấu hiệu định khung tăng nặng TCGTS Trong chương này, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam TCGTS qua giai đoạn lịch sử, qua thấy phát triển, hồn thiện kỹ thuật lập pháp nhà làm luật Việt Nam Từ vấn đề nghiên cứu, làm rõ Chương làm tiền đề cho việc nghiên cứu, phân tích nội dung Chương Qua đó, làm sở cho việc ĐTD QĐHP người, tội, tránh oan, sai, đảm bảo công nghiêm chỉnh thực tiễn áp dụng pháp luật Chƣơng ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Định tội danh tội cƣớp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.1 Cơ sở lý luận pháp luật định tội danh tội cướp giật tài sản 2.1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa định tội danh Ở phần này, tác giả đưa số quan điểm khái niệm định tội danh, từ đó, rút kết luận khái niệm định tội danh tội cướp giật tài sản Qua khái niệm này, tác giả nêu lên ý nghĩa thực tiễn việc định tội danh 2.1.1.2 Các bước định tội danh tội cướp giật tài sản Định tội danh tội cướp giật tài sản hoạt động áp dụng pháp luật hình bao gồm việc tiến hành đồng thời ba bước sau đây: xác đúng, khách quan tình tiết thực tế vụ án; Nhận thức nội dung quy định Bộ luật hình tội cướp giật tài sản; Xác định mối quan hệ dấu hiệu thực tế dấu hiệu quy định luật tội cướp giật tài sản 2.1.1.3 Cơ sở pháp luật định tội danh tội cướp giật tài sản Bên cạnh Bộ luật hình (cơ sở pháp lý trực tiếp) văn pháp luật khác như: Bộ luật tố tụng hình sự, văn pháp luật chuyên ngành, nghị định, thông tư liên ngành chứa đựng quy phạm pháp luật nội dung tiếp tục, cụ thể hóa quy phạm quy định Bộ luật hình mơ hình cấu thành tội phạm (ví dụ: Thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP) 2.1.2 Thực tiễn định tội danh tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.2.1 Tình hình tội phạm tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội Từ năm 2012 đến năm 2016 địa bàn thành phố Hà Nội xảy 28.769 vụ phạm pháp hình Trung bình hàng năm 5.754 vụ Trong đó, cướp giật tài sản xảy 2185 vụ Trong năm, xét tương quan THTP nói chung tình hình tội cướp giật tài sản thời gian qua diễn biến tội cướp giật tài sản tăng giảm diễn biến tội phạm nói chung, nghĩa có chiều hướng tăng từ năm 2012 đến năm 2013, sau giảm dần qua năm đến 2016 có số vụ phạm tội thấp Trong số 28.769 vụ phạm pháp hình xảy địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua, quan Công an điều tra khám phá 22.616 vụ làm rõ 42.139 đối tượng phạm tội, chiếm tỷ lệ 78,6% Trong số đó, số vụ phạm tội cướp giật tài sản xảy địa bàn 2.185 vụ điều tra khám phá 1.059 vụ làm rõ 1.212 đối tượng chiếm tỷ lệ 48,4% Như vậy, tỷ lệ điều tra khám phá tội cướp giật tài sản thấp Tuy nhiên, so sánh tội cướp giật tài sản với tội phạm chương tội xâm phạm sở hữu địa bàn thành phố Hà Nội lại chiếm vị trí cao Điều thể rõ mối tương quan với số tội xâm phạm sở hữu khác có tính phổ biến địa bàn thành phố Hà Nội 10 2.1.2.2 Thực tiễn định tội danh tội cướp giật tài sản theo cấu thành Qua thực tiễn xét xử thành phố Hà Nội vụ án cướp giật tài sản cho thấy, số bị cáo đưa xét xử khoản Điều 136 không nhiều, mà chủ yếu tập trung khoản Điều 136 Bởi lẽ thực hành vi cướp giật đối tượng thường có tổ chức dùng phương tiện nguy hiểm để thực Có thể thấy thành phố Hà Nội việc định tội danh tội cướp giật tài sản tốt Để có kết nổ lực lớn từ phía quan tiến hành tố tụng đòi hỏi người tiến hành tố tụng phải có trình độ lý luận vững sở đánh giá, phân tích, tổng hợp yếu tố vụ án, áp dụng văn pháp luật liên quan cách xác định tội danh 2.1.2.3 Thực tiễn định tội danh tội cướp giật tài sản theo cấu thành tội phạm tăng nặng Ở phần này, tác giả dẫn chứng số vụ án thực tế nhằm cụ thể hóa q trình áp dụng pháp luật hình tố tụng hình định tội danh tội cướp giật tài sản theo cấu thành tội phạm tăng nặng Qua nghiên cứu vụ cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội thấy giá trị tài sản cướp giật không lớn, thể qua số lượng vụ án bị cáo xét xử theo điểm g, khoản Điều 136 BLHS 1999 “Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng” 15 tổng số 100 vụ án hồ sơ chiếm tỷ lệ 15% Trong thời gian qua từ năm 2012 đến năm 2016 thành phố Hà Nội tổng số vụ án cướp giật tài sản xét xử 11 sơ thẩm 895 vụ với 1.181 bị cáo Số vụ án xét xử, bị cáo bị truy tố khoản Điều 136 BLHS 1999 chiếm tỷ lệ cao thường rơi vào việc áp dụng định khung tăng nặng xác với tình tiết định khung: “dùng thủ đoạn nguy hiểm” quy định điểm d, khoản Điều 136 BLHS 1999 Việc xác định định tội danh giúp cho quan tiến hành tố tụng giải vụ án không bỏ lọt tội phạm không xử oan người vô tội 2.1.2.4 Định tội danh tội cướp giật tài sản trường hợp đặc biệt Những trường hợp đặc biệt tội cướp giật tài sản bao gồm: định tội danh trường hợp phạm tội chưa đạt; định tội danh trường hợp đồng phạm định tội danh trường hợp phạm nhiều tội Thực tiễn định tội danh địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy quan tiến hành tố tụng định tội danh xác trường hợp đặc biệt nêu 2.2 Quyết định hình phạt tội cƣớp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Những vấn đề chung định hình phạt 2.2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa định hình phạt Ở phần này, từ khái niệm định hình phạt, tác giả rút kết luận khái niệm định hình phạt tội cướp giật tài sản Qua khái niệm này, tác giả nêu lên ý nghĩa thực tiễn việc định hình phạt 2.2.1.2 Các nguyên tắc định hình phạt Tác giả phân tích, làm sáng tỏ ba nguyên tắc định hình phạt là: nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, 12 nguyên tắc cá thể hóa hình phạt, ngun tắc cơng xã hội để tạo tiền đề thuận lợi để định hình phạt pháp luật 2.2.1.3 Các định hình phạt Ở phần này, tác giả viện dẫn định hình phạt quy định BLHS năm 1999 phân tích vai trò việc đảm bảo tòa án đưa định hình phạt 2.2.2 Thực tiễn định hình phạt tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội Trong phần này, tác giả tập trung làm rõ mối tương quan loại hình phạt tội cướp giật tài sản 05 năm qua Từ đó, tác giả rút ra: hình phạt năm chủ yếu, chứng tỏ tội phạm chủ yếu phạm tội vào khung hình phạt quy định khoản Điều 136 BLHS năm 1999; đáng ý khơng có bị cáo phải chịu mức án chung thân, mức cao khung hình phạt tội cướp giật tài sản 2.2.3 Thực tiễn định hình phạt tội cướp giật tài sản theo khoản Theo nghiên cứu tác giả án TAND thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2016, cho thấy trường hợp áp dụng khoản Điều 136 BLHS 1999 Tội phạm khoản thường đơn giản, phần lớn lần đầu phạm tội, đối tượng phạm tội đa số có nhân thân tốt khắc phục hậu thiệt hại vật chất gây việc QĐHP thường theo xu hướng giảm nhẹ so với mức độ, hành vi phạm tội gây thực tế Nhìn chung, việc xét xử khoản Điều 136 đảm bảo người, tội, pháp luật khơng có việc xét xử sai 13 2.2.4 Thực tiễn định hình phạt tội cướp giật tài sản theo khoản tăng nặng Trong phần này, tác giả đưa số vụ án thực tế xét xử theo khoản tăng nặng tội cướp giật tài sản địa bàn thủ đô Qua đó, tác giả rút kết luận: định hình phạt khoản Điều 136 BLHS năm 1999, tòa án nhân dân cấp thành phố Hà Nội đánh giá cách toàn diện, khách quan đầy đủ chứng cứ, tình tiết vụ án Tòa án vận dụng đầy đủ quy định hệ thống pháp luật hình 2.2.5 Quyết định hình phạt tội cướp giật tài sản trường hợp đặc biệt Tác giả phân tích, làm rõ trường hợp đặc biệt định hình phạt tội cướp giật tài sản là: định hình phạt trường hợp đồng phạm, định hình phạt trường hợp phạm tội chưa đạt định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội Thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy quan tiến hành tố tụng định hình phạt pháp luật trường hợp đặc biệt nêu 2.3 Nhận xét, đánh giá 2.3.1 Ưu điểm Trong 05 năm qua cơ quan tiến hành tố tụng địa bàn thành phố Hà Nội thực việc ĐTD QĐHP xác Khơng có trường hợp tòa án xét xử khác với tội danh mà quan điều tra VKSND khởi tố truy tố ĐTD xác trở thành tiền đề quan trọng để QĐHP 14 bị cáo tội, bảo đảm pháp luật thực nghiêm chỉnh thống 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 2.3.2.1 Tồn tại, hạn chế công tác định tội danh tội cướp giật tài sản Tác giả tập trung làm rõ tồn tại, hạn chế công tác định tội danh tội cướp giật tài sản rút ra: Một là, trường hợp đồng phạm đối tượng phạm tội che dấu cho nhau, tội phạm hồn thành sớm nên khó để xác định tội danh trường hợp xác Ý thức chấp hành pháp luật kém, thiếu giáo dục Hai là, quan tiến hành tố tụng nhầm lẫn việc định tội danh với trường hợp phạm tội chưa đạt 2.3.2.2 Tồn tại, hạn chế cơng tác định hình phạt tội cướp giật tài sản Tác giả tập trung làm rõ tồn tại, hạn chế công tác định hình phạt tội cướp giật tài sản rút ra: Thứ nhất, tòa án cân nhắc khơng “tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội” nên QĐHP cho bị cáo thiếu xác Thứ hai, tòa án cân nhắc không cứ: “Các quy định BLHS” Thứ ba, tòa án cân nhắc chưa cứ: “Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS” Kết luận Chƣơng Trong Chương 2, luận văn khái quát tình hình xét xử tội phạm TCGTS thành phố Hà Nội Từ 15 phân tích, đánh giá, nhận xét án có hiệu lực pháp luật Tòa án, vụ án thực tiễn thành phố Hà Nội Tìm điểm mà quan tiến hành tố tụng ĐTD, QĐHP người, tội điểm mà quan tiến hành tố tụng chưa làm Nêu mặt hạn chế, bất cập Từ làm để xây dựng biện pháp khắc phục, hoàn thiện quy định pháp luật cho thực tiễn xét xử minh bạch, công 16 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐÚNG ĐỐI VỚI TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Dự báo tội phạm cướp giật tài sản thời gian tới Trên sở nghiên cứu tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2016, tác giả luận văn đưa số dự báo tình hình tội phạm TCGTS thời gian tới sau: Một là, tình hình cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội có diễn biến phức tạp Hai là, hình thành ổ nhóm tội phạm nguy hiểm Ba là, độ tuổi đối tượng gây án trẻ hóa mức từ 18 đến 30 tuổi Bốn là, địa bàn gây án nơi đông dân cư Năm là, phương thức, thủ đoạn bọn tội phạm cướp giật tài sản táo bạo trắng trợn 3.2 Các giải pháp bảo đảm định tội danh định hình phạt tội cƣớp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1 Nhóm giải pháp giáo dục, kinh tế - xã hội Giải vấn đề xúc xã hội, tạo việc làm cho lớp niên lớn, cho số người có tiền án tiền sự, tạo cho họ có sống ổn định có ý nghĩa lớn phòng ngừa tội cướp giật tài sản Hà Nội Đi đôi với biện pháp phát triển kinh tế vấn đề xã hội cần tập trung giải Đó việc thực mục tiêu chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy nhân tố người 17 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, đặc biệt đối tượng có nguy sa vào đường phạm tội 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu cơng tác quản lý, điều hành Từ làm rõ vai trò công tác quản lý, điều hành việc xây dựng áp dụng pháp luật Tác giả đưa biện pháp cụ thể: sơ kết, tổng kết việc thực luật ngành, phát khó khăn, vướng mắc trình thực văn pháp luật để kiến nghị cấp có thẩm quyền, nhà xây dựng luật sửa đổi bổ sung phù hợp với thực tiễn Duy trì thường xuyên, định kỳ cơng tác kiểm tra tòa án cấp Hội thẩm nhân dân cần dành nhiều thời gian để nghiên cứu hồ sơ, thảo luận trao đổi nội dung cần làm rõ phiên tòa Các quan tiến hành tố tụng cần nâng cao chất lượng công tác quản lý, đạo, điều hành, hướng dẫn nghiệp vụ 3.2.3 Giải pháp nâng cao lực nhận thức, trình độ chun mơn kỹ hành nghề người tiến hành tố tụng Tác giả làm rõ đôi với đào tạo phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp cần phải nâng cao lực, trình độ chun mơn, lĩnh người tiến hành tố tụng: thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán thực cơng tác tố tụng hình Tăng cường chế phối hợp hoạt động quan tiến hành tố tụng Cải cách chế độ tiền lương, bảo đảm sống cho đội ngũ tiến 18 hành tố tụng Tăng cường công tác tổng kết, rút kinh nghiệm, phổ biến kinh nghiệm hoạt động tố tụng… 3.2.4 Giải pháp ban hành văn hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình Điều 171 BLHS năm 2015 khắc phục số bất cập quy định Điều 136 BLHS năm 1999, nhiên số quy định, khái niệm chưa làm rõ mô tả hành vi cướp giật tài sản Tác giả luận văn có số đề xuất: cần phải mô tả rõ ràng cụ thể hành vi khách quan TCGTS; cần phải có điều luật quy định cụ thể việc ĐTD tội phạm cướp giật tài sản; cần có tổng kết thực tiễn áp dụng luật trình ĐTD để đưa hướng dẫn vận dụng cho phù hợp thống quan tiến hành tố tụng; cần phải hoàn thiện pháp luật giám định tư pháp để tạo sở pháp lý cho hoạt động giám định, định giá tài sản bị chiếm đoạt 3.2.5 Ban hành án lệ Mặc dù lý luận không thừa nhận “Án lệ” nguồn Luật hình sự, qua nghiên cứu thực tế, hình thức “Án lệ” tồn thực tiễn xét xử Theo đó, tác giả đề xuất cần phát triển án lệ nhằm tránh tùy tiện quận, huyện xử lý hành vi phạm tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội 19 Kết luận Chƣơng Với tình hình thực tế thành phố Hà Nội để công tác định tội danh định hình phạt tội cướp giật tài sản xây dựng giải pháp phù hợp với giai đoạn cần thiết Song song với việc đào tạo lực, phẩm chất đội ngũ cán có tâm với nghề, dám đấu tranh cho lẽ phải việc xây dựng chế độ sách Nhà nước họ nhằm tạo động lực cho họ làm việc, tránh trường hợp “gánh nặng mưu sinh” mà quan tiến hành tố tụng làm sai cách quy định pháp luật hay xử oan sai cho người phạm tội 20 KẾT LUẬN Tội cướp giật tài sản tội thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu Qua nghiên cứu thực tiễn xét xử cho thấy loại tội phạm giảm số lượng 05 năm (2012-2016) mức độ hậu có tính chất nghiêm trọng tăng tình hình Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống nội dung quy định Điều 136 BLHS năm 1999 Điều 171 BLHS năm 2015 có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao hiệu cơng tác áp dụng thực tiễn Vì luận văn đề cập vấn đề liên quan tới quy định luật hình tội cướp giật tài sản, đánh giá điểm mới, điểm tích cực BLHS năm 2015 để đưa vào áp dụng thực tế Đối chiếu với trình lập pháp hình Nhà nước ta loại tội phạm sở phân tích làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý tội phạm, đường lối xử lý thực tiễn xét xử loại tội phạm Từ tìm vướng mắc hạn chế việc vận dụng điều luật thực tiễn để đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác định tội danh định hình phạt phù hợp 21 ... luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình TCGTS địa bàn thành phố Hà Nội cần thiết Vì vậy, học viên chọn vấn đề: Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội ... tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.2.1 Tình hình tội phạm tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hà Nội Từ năm 2012 đến năm 2016 địa bàn thành phố Hà Nội xảy 28.769 vụ phạm pháp. .. tính phổ biến địa bàn thành phố Hà Nội 10 2.1.2.2 Thực tiễn định tội danh tội cướp giật tài sản theo cấu thành Qua thực tiễn xét xử thành phố Hà Nội vụ án cướp giật tài sản cho thấy, số bị cáo

Ngày đăng: 15/12/2017, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan