1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội hiếp dâm trong pháp luật hình sự việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

86 380 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 581,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN LỆ THỦY TỘI HIẾP DÂM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN LỆ THỦY TỘI HIẾP DÂM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐĂNG DOANH HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ, giúp đỡ từ Người hướng dẫn TS Lê Đăng Doanh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác trích dẫn thể phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Lệ Thủy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình CTTP: Cấu thành tội phạm TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương SƠ LƯỢC LỊCH SỬ LẬP PHÁP HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI HIẾP DÂM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY……………………………….6 1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985………………………………………………………………………… 1.2 Giai đoạn từ năm 1985 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999………………………………………………………………………….13 1.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến nay……… 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1……………………………………………………22 Chương QUY ĐỊNH VỀ TỘI HIẾP DÂM THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 - SO SÁNH VỚI BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015………….23 2.1 Khái niệm tội hiếp dâm…………………………………………………23 2.2 Các dấu hiệu pháp lý tội hiếp dâm………………………………….24 2.2.1 Khách thể tội hiếp dâm……………………………………… .25 2.2.2 Mặt khách quan tội hiếp dâm…………………………………….27 2.2.3 Chủ thể tội hiếp dâm…………………………………………… 38 2.2.4 Mặt chủ quan tội hiếp dâm……………………………………….46 2.3 Hình phạt tội hiếp dâm……………………………………… 46 2.3.1 Khung bản…………………………………………………… 47 2.3.2 Khung tăng nặng thứ nhất…………………………………………….47 2.3.3 Khung tăng nặng thứ hai……………………………………… 53 2.3.4 Khung tăng nặng thứ ba………………………………………………55 2.3.5 Hình phạt bổ sung………………………………………………… 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2……………………………………………………58 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI HIẾP DÂM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN…………………………………………………………… 60 3.1 Một số vấn đề vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định tội hiếp dâm………………………………………………………………… 60 3.2 Một số kiến nghị hướng dẫn, giải thích quy định tội hiếp dâm Bộ luật hình năm 2015……………………………………………………….68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3……………………………………………………75 KẾT LUẬN…………………………………………………………………76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Bộ luật hình năm 1999 phát huy tác dụng tích cực đấu tranh chống tội phạm, góp phần quan trọng giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tuy nhiên, tình hình tội phạm nhìn chung diễn biến phức tạp với phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Trong đó, diễn biến phức tạp tội phạm tình dục, đặc biệt tội hiếp dâm hiếp dâm trẻ em điều đáng lưu tâm Cùng với phát triển xã hội giao lưu văn hóa, phát triển khơng ngừng internet mạng xã hội kéo theo mặt trái xâm thực luồng văn hóa độc hại, làm ảnh hưởng dẫn đến việc gia tăng tội phạm tình dục, có tội hiếp dâm Trong năm gần xuất vụ án xâm hại tình dục mà nạn nhân nam giới, đặc biệt tình trạng lạm dụng tình dục trẻ em nam Những hành vi không làm tổn thương tinh thần, xâm hại đến phát triển bình thường, lành mạnh nạn nhân, mà làm tổn thương tinh thần gia đình họ Ở khía cạnh xã hội, hành vi có tác động xấu đến môi trường xung quanh, gây phẫn nộ, xúc, nhức nhối dư luận Năm 2009, Quốc hội tiến hành sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 Tuy nhiên, quy định Điều 111 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) với quan điểm hành tội hiếp dâm sau nhiều năm áp dụng thể số điểm bất cập so với phát triển xã hội, từ gây vướng mắc thực tiễn áp dụng Vì thế, vấn đề xoay quanh quy định Bộ luật hình tội hiếp dâm đề tài tranh luận sôi diễn đàn khoa học, báo tạp chí Bên cạnh đó, phát triển Hiến pháp năm 2013 quyền người thể đổi nhận thức việc ghi nhận đảm bảo thực quyền người dân thực tế Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người,… công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật…” Đồng thời, Điều 20 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Sự phát triển, bổ sung đề cao quyền người Hiến pháp năm 2013 đặt yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình hành để làm cho quyền người dân thực thực tế Theo đó, yêu cầu đặt Bộ luật hình phải xử lý nghiêm hành vi xâm hại quyền người nêu trên, có hành vi hiếp dâm, xâm hại tình dục ngày diễn biến đa dạng phức tạp Từ yêu cầu trên, ngày 27/11/2015, Quốc hội khóa XIII thơng qua Bộ luật hình năm 2015 Bộ luật có hiệu lực thời gian tới Và nội dung tội phạm hiếp dâm theo quy định Bộ luật hình năm 2015 có thay đổi Để hiểu quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm hiếp dâm triển khai nội dung Bộ luật hình tội phạm phù hợp với thực tiễn việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận, đồng thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật quan trọng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề mặt lý luận tội hiếp dâm không để hiểu áp dụng quy định Bộ luật hình tội hiếp dâm mà sở để hiểu áp dụng quy định số tội phạm khác Chính lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tội hiếp dâm pháp luật hình Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Trước tác giả thực đề tài có nhiều cơng trình nghiên cứu tội hiếp dâm góc độ luật hình cơng bố, kể đến số cơng trình sau: - Dương Tuyết Miên (1998), “Về tội phạm tình dục luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học (06); - Nguyễn Hiển Khanh (2004), “Về tội hiếp dâm quy định Điều 111 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (02); - Nguyễn Tuyết Mai (2007), “Luật hình Việt nhìn từ góc độ tiếp cận giới”, Tạp chí Luật học (03); - Đỗ Việt Cường (2008), “Một số ý kiến trao đổi tội hiếp dâm theo quy định Điều 111 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát (23); - Đặng Xuân Nam (2009), “Trao đổi tội hiếp dâm theo Điều 111 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát (07); - Phạm Văn Báu (2010), “Những bất cập phương hướng hoàn thiện quy định số tội xâm phạm nhân phẩm người Bộ luật hình Việt Nam năm 1999”, Tạp chí Luật học (01); - Đỗ Đức Hồng Hà (2010), “Hồn thiện quy định Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (08); - Bùi Thị Quyên (2012), “Bàn số dấu hiệu pháp lý tội hiếp dâm”, Tạp chí Tòa án nhân dân (23); - Dương Tuyết Miên, Bùi Thị Quyên (2013), “So sánh dấu hiệu phạm tội hiếp dâm Bộ luật hình Việt Nam hành với Bộ luật hình số nước số kiến nghị”, Tạp chí Tòa án nhân dân (07) Các cơng trình chủ yếu viết đăng tạp chúng thường tập trung nghiên cứu, giải vài khía cạnh tội hiếp dâm Đó thường khía cạnh gây tranh cãi có nhiều quan điểm trái chiều Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam tội hiếp dâm, tập trung chủ yếu vào quy định Bộ luật hình năm 1999 so sánh với quy định Bộ luật hình năm 2015 tội phạm Đồng thời, bên cạnh quy định pháp luật, luận văn nghiên cứu số vụ án hiếp dâm thực tế Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu góc độ luật hình Tác giả tập trung phân tích nội dung tội hiếp dâm theo quy định Bộ luật hình năm 1999, từ so sánh với nội dung tội hiếp dâm theo quy định Bộ luật hình năm 2015 Bên cạnh đó, từ việc nghiên cứu thực tiễn xét xử vụ án hiếp dâm, tác giả đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện triển khai áp dụng quy định tội hiếp dâm Bộ luật hình năm năm 2015 thực tế Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích để làm rõ nội dung quy định tội hiếp dâm theo Bộ luật hình năm 1999, so sánh để thấy điểm mới, điểm khác biệt so với quy định tương ứng Bộ luật hình năm 2015 có hiệu lực thi hành Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm giải thích rõ quy định tội hiếp dâm để áp dụng thống nhất, góp phần nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh chống tội phạm Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Các câu hỏi nghiên cứu luận văn bao gồm: - Các dấu hiệu pháp lý tội hiếp dâm gì? - Hình phạt tội hiếp dâm nào? - Có khác biệt tội hiếp dâm theo quy định Bộ luật hình năm 1999 tội hiếp dâm theo quy định Bộ luật hình năm 2015? Tại có khác biệt đó? - Nên hiểu quy định tội hiếp dâm theo Bộ luật hình năm 2015 để phù hợp với khoa học luật hình thực tiễn đấu tranh phòng chống loại tội phạm này? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Trong luận văn, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên thuộc dạng “ái nam nữ” xử lý hình người xâm hại Chỉ có điều người chuyển giới bị xâm hại tình dục tình phát sinh, luật chưa điều chỉnh hết nên xử lý cần cân nhắc mức án với mục đích răn đe, làm gương Về lâu dài, để chặt chẽ TANDTC cần có văn hướng dẫn cụ thể chuyện Ý kiến thứ ba, theo ngun tắc cách hiểu thơng thường nạn nhân vụ án hiếp dâm phải phụ nữ Khách thể bị xâm hại vụ án hiếp dâm quyền tự bất khả xâm phạm tình dục phụ nữ Cho nên, vụ việc thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm tội hiếp dâm hành vi, chủ thể, mặt chủ quan, thiếu yếu tố khách thể bị xâm hại Vì vậy, quan điều tra cần định trưng cầu giám định giới tính nạn nhân Nếu kết luận giám định xác định thời điểm bị xâm hại, nạn nhân phụ nữ hồn tồn có đủ sở để xử tội hiếp dâm Ngược lại, kết giám định cho thấy nạn nhân nam giới quan tố tụng cách xếp hồ sơ lại.(52) Theo quan quan điểm tác giả, với quy định pháp luật hành, trường hợp hiếp dâm chưa đạt sai lầm khách thể Sai lầm khách thể sai lầm chủ thể tính chất quan hệ xã hội đối tượng hành vi Một trường hợp sai lầm khách thể người phạm tội có hành vi xâm hại khách thể định luật hình bảo vệ khơng xâm hại tác động (nhầm) vào đối tượng tác động khơng thuộc khách thể Trong vụ án này, Tình đồng bọn biết hành vi nguy hiểm cho xã hội trái ý muốn nạn nhân thực mong muốn hành vi đó, ba người cố ý thực hành vi nhằm thỏa mãn dục vọng Vì nạn nhân phẫu thuật chuyển đổi giới tính nên trước, sau thực hành vi, Tình nhóm bạn cho nạn 52) Xem: “Vụ hiếp dâm người chuyển đổi giới tính: Phải giám định xử được?”, Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ: http://netluat.plo.vn/phap-luat/vu-hiep-dam-nguoi-chuyen-doi-gioi-tinh-phai-giamdinh-moi-xu-duoc-177257.html ngày truy cập 27/8/.2010 ( nhân nữ Vì vậy, ba dùng sức mạnh khống chế, đưa nạn nhân đến chỗ vắng thay xâm hại nạn nhân Sau đó, nạn nhân đến trình báo với quan Cơng an Như yếu tố trái ý muốn nạn nhân bàn cãi hành vi Tình người bạn thỏa mãn mặt khách quan tội hiếp dâm Trong vụ án này, việc nạn nhân người phẫu thuật chuyển đổi giới tính (còn giấy tờ giới tính nam) khơng có ý nghĩa xác định tội danh có hiếp dâm hay khơng hiếp dâm Bởi Tình đồng bọn có hành vi nhằm xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm tình dục người mà ba nghĩ phụ nữ, khơng xâm hại khách thể người “phụ nữ” người chuyển đổi giới tính (theo giấy tờ mang giới tính nam) tức tác động (nhầm) vào đối tượng tác động không thuộc khách thể Ở trường hợp sai lầm khách thể này, Tình người bạn phải chịu TNHS tội hiếp dâm mà họ định phạm Cả ba phạm tội hiếp dâm chưa đạt Khi nghiên cứu vấn đề bất cập nêu quy định BLHS năm 1999 vướng mắc thực tiễn áp dụng, tác giả mong muốn đề xuất mở rộng đối tượng nạn nhân tội phạm hiếp dâm theo hướng đối tượng tác động tội phạm hiếp dâm nam nữ (bao gồm người phẫu thuật chuyển giới chưa hoàn thiện thủ tục hành chính) Khắc phục trường hợp đặc biệt nêu trên, BLHS năm 2015 mở rộng hành vi khách quan tội hiếp dâm, khách thể tội hiếp dâm theo Điều 141 BLHS năm 2015 hiểu quyền bất khả xâm phạm tình dục người với đối tượng tác động nam nữ Như vậy, quan tiến hành tố tụng luật sư người quan tâm đến tội phạm phân vân việc trường hợp dùng vũ lực giao cấu trái ý muốn với người chuyển giới có coi phạm tội hiếp dâm hay khơng Ba là, vấn đề xác định tình tiết phạm tội nhiều lần Một dấu hiệu tăng nặng định khung áp dụng chưa thống nhất, “phạm tội nhiều lần” (điển d, khoản Điều 111 BLHS năm 1999) Trong thực tiễn xét xử, có Tòa án xác định trường hợp phạm tội nhiều lần bao gồm trường hợp người phạm tội đêm thực hành vi giao cấu từ hai lần trở lên nạn nhân Nhưng Tòa án khác lại không xác định phạm tội nhiều lần mà lại xác định phạm tội nhiều lần phạm tội hiếp dâm từ hai lần trở lên, lần thỏa mãn CTTP chưa lần bị đưa xét xử Như vậy, theo Tòa án này, người phạm tội bị áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần người, mà người phạm tội nhiều lần thực hành vi hiếp dâm với nạn nhân đó, tức nhiều lần dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái ý muốn họ Đối với trường hợp người phạm tội phạm tội nhiều lần mà nạn nhân lần phạm tội khác nhau, nạn nhân bị hiếp dâm (và bị giao cấu) lần, quan điểm xét xử Tòa án khác Có Tòa áp dụng hai tình tiết định khung tăng nặng: nhiều người phạm tội nhiều lần; có Tòa án lại áp dụng tình tiết: nhiều người Theo quan điểm tác giả, phạm tội nhiều lần người phạm tội thực hành vi hiếp dâm từ hai lần trở lên, lần thỏa mãn CTTP chưa lần bị đưa xét xử Còn trường hợp người phạm tội lần dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu nhiều lần trái với ý muốn nạn nhân (thời gian lần giao cấu sát nhau) khơng áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần 3.2 Một số kiến nghị hướng dẫn, giải thích quy định tội hiếp dâm Bộ luật hình năm 2015 Tội hiếp dâm BLHS năm 2015 quy định Điều 141: Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Có tổ chức; b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; c) Nhiều người hiếp người; d) Phạm tội 02 lần trở lên; đ) Đối với 02 người trở lên; e) Có tính chất loạn ln; g) Làm nạn nhân có thai; h) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%; i) Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân từ 11% đến 45%; k) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân: a) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên; b) Biết bị nhiễm HIV mà phạm tội; c) Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân 46% trở lên; d) Làm nạn nhân chết tự sát Phạm tội người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều này, bị xử phạt theo mức hình phạt quy định khoản Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Để triển khai nội dung quy định tội hiếp dâm theo BLHS năm 2015 cách đắn, thống phù hợp với thực tiễn, quan có thẩm quyền cần hướng dẫn, giải thích nội dung mới, quan điểm liên quan đến tội Trong văn hướng dẫn, giải thích luật, cần giải thích rõ nội dung tội hiếp dâm có thay đổi gây tranh cãi, vướng mắc thực tế, vấn đề khách thể tội hiếp dâm, chủ thể tội hiếp dâm, hành vi khách quan tội số dấu hiệu định khung tăng nặng Theo ý kiến cá nhân người viết, cần hiểu, giải thích yếu tố theo hướng: Thứ nhất, khách thể tội hiếp dâm Khách thể tội hiếp dâm cần hiểu chung quyền bất khả xâm phạm tình dục người (bao gồm nam giới nữ giới) Không hiểu khách thể tội hiếp dâm BLHS năm 1999 quyền bất khả xâm phạm tình dục phụ nữ Bởi, hành vi quan hệ tình dục người ngày đa dạng mà kéo theo đó, nam giới nạn nhân bị xâm hại tình dục Quyền bất khả xâm phạm tình dục quyền người, quyền chung nam giới nữ giới Chính vậy, để bảo vệ quyền nam giới nói riêng người nói chung, phải coi khách thể tội hiếp dâm quyền bất khả xâm phạm tình dục nam giới đối tượng tác động tội phạm Thứ hai, chủ thể tội phạm Theo quy định BLHS năm 2015, chủ thể tội hiếp dâm chủ thể thường Bởi, lý luận, nữ giới giao cấu trái ý muốn với nam giới cho nam giới sử dụng chất ma túy gây ảo giác lợi dụng, dụ dỗ nam giới bị tâm thần giao cấu với Bên cạnh đó, việc mở rộng hành vi khách quan tội phạm luật chứng tỏ việc thừa nhận nữ giới chủ thể tội hiếp dâm Thứ ba, hành vi khách quan Cần giải thích rõ khái niệm “hành vi quan hệ tình dục” “giao cấu” Trước hết, theo quy định điều luật: “…giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân” chắn “giao cấu” loại hành vi “quan hệ tình dục” Như vậy, cần giải thích khái niệm “hành vi quan hệ tình dục” khái niệm “giao cấu”, hành vi khác thuộc hành vi quan hệ tình dục, khơng phải giao cấu “hành vi quan hệ tình dục khác” nhắc đến điều luật Có hai phương án việc giải thích khái niệm này: Phương án một: Giữ nguyên cách định nghĩa giao cấu nay, đồng thời mở rộng phạm vi hành vi bị coi hiếp dâm qua khái niệm “hành vi quan hệ tình dục khác” Theo phương án này, ghi nhận thức định nghĩa giao cấu văn giải thích luật, theo giao cấu “sự cọ xát trực tiếp dương vật vào phận sinh dục người phụ nữ (bộ phận từ môi lớn trở vào) với ý thức ấn vào không kể xâm nhập dương vật sâu hay cạn, khơng kể có xuất tinh hay khơng” Cách hiểu giao cấu coi quan điểm truyền thống, áp dụng ổn định từ trước đến Phương án hai: Mở rộng nội hàm khái niệm giao cấu tội hiếp dâm, đồng thời hành vi quan hệ tình dục khác khơng coi giao cấu đưa vào nội hàm khái niệm “hành vi quan hệ tình dục khác” Theo đó, “giao cấu hành vi quan hệ tình dục nam giới nữ giới, nam giới với nam giới, thực cọ sát trực tiếp dương vật nam giới vào âm hộ (cơ quan sinh dục ngồi nữ giới, phận từ mơi lớn trở vào) hậu môn với ý thức ấn vào bên không kể xâm nhập dương vật sâu hay cạn, khơng kể có xuất tinh hay không Trường hợp nam giới bắt nữ giới nam giới khác tự thực hành vi sau bị coi giao cấu: bắt nữ giới tự đưa dương vật vào âm hộ, hậu môn bắt nam giới khác tự đưa dương vật vào hậu môn.” Đối với khái niệm “hành vi quan hệ tình dục”: Để xây dựng nội hàm khái niệm hành vi quan hệ tình dục luật hình sự, trước hết cần vào khoa học nghiên cứu hoạt động tình dục người Theo bác sĩ Đào Xuân Dũng tình dục hiểu “hành vi để tìm kiếm khối cảm để sinh sản, có nội hàm rộng, khơng có nghĩa giao hợp người nam người nữ mà bao gồm nhiều hành vi khác nhằm đem lại khoái cảm, tay hay miệng, vùng quan sinh dục hay phận khác thể Cũng tình dục thực hành tìm kiếm khối cảm với bạn tình khác giới hay giới, với hay nhiều người, tự gây khoái cảm (thủ dâm) hay gây khoái cảm cho nhau, mơ tưởng đến chuyện tình dục hay sử dụng dụng cụ chuyên dụng”.(53) Theo Từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia, “quan hệ tình dục, gọi giao hợp hay giao cấu, thường hành vi đưa phận sinh dục nam/đực vào phận sinh dục nữ/cái Đây phương pháp sinh sản động vật nói chung (con người nói riêng)” Cũng theo Wikipedia, đối tượng thực quan hệ tình dục, “quan hệ tình dục thực thể khác giới lưỡng tính” Dựa theo đường quan hệ, quan hệ tình dục phân chia thành hành vi tình dục thâm nhập hành vi tình dục khơng thâm nhập Hành vi tình dục thâm nhập: Tình dục đường âm đạo, đường miệng, đường hậu mơn coi tình dục thâm nhập Những năm gần đây, việc thực với phận phận sinh dục (quan hệ đường miệng, đường hậu mơn, dùng ngón tay) bao gồm định nghĩa Những hành vi tình dục khác thủ dâm lẫn coi tình dục khơng thâm nhập Cũng theo Từ điển này, mục đích quan hệ tình dục là: “Trong kết tự nhiên quan hệ tình dục đường âm đạo sinh sản, người ta thường quan hệ tình dục mục đích khối cảm và/hoặc thể tình yêu 53) Đào Xuân Dũng (2006), Tình dục học đại cương, Nxb Y học, Hà Nội, tr.35 ( thân mật”.(54) Từ kiến thức khoa học trên, tác giả đưa giải thích hành vi quan hệ tình dục pháp luật hình sau: Quan hệ tình dục hành vi nam giới với nữ giới, nam giới với nam giới, nữ giới với nữ giới, bao gồm: A Giao cấu B Đưa vào quan sinh dục, hậu môn, miệng nạn nhân dương vật (mà giao cấu), bàn tay, ngón tay, dương vật giả vật thể với mục đích mang lại khối cảm, thỏa mãn nhu cầu tình dục, làm nhục, thiệt hại đến danh dự họ Thứ tư, dấu hiệu định khung tăng nặng Cần có giải thích, hướng dẫn dấu hiệu định khung “Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân từ 11% đến 45%; gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân 46% trở lên”: Để phù hợp với Thông tư số 20/2014/TT-BYT ngày 12/6/2014 Bộ Y tế quy định tỷ lệ tổn thương thể sử dụng giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, phải hiểu tỷ lệ % dấu hiệu tỷ lệ tổn thương thể Có thể sửa đổi dấu hiệu cách phù hợp dễ hiểu là: Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể từ 11% đến 45%; Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể 46% trở lên Để đưa quy định tội hiếp dâm văn giải thích, hướng dẫn tội phạm vào thực tiễn, cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật qua phương tiện thông tin đại chúng, thay đổi quan điểm cũ nhà thực thi pháp luật, người dân tội phạm hiếp dâm truyền thống Nam giới phải nhận thấy nạn nhân tội hiếp dâm có quyền bảo vệ danh dự, nhân 54) Xem: https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_t%C3%ACnh_d%E1%BB%A5c ngày truy cập 19/5/2016 ( phẩm, chí sức khỏe thân trước hành vi xâm phạm tình dục Sự kết hợp người dân Nhà nước hạn chế hành vi hiếp dâm bảo vệ người nạn nhân hành vi Bên cạnh đó, đưa văn giải thích tận địa phương, tăng cường buổi tập huấn pháp luật để quan, cá nhân có thẩm quyền áp dụng thống Để quy định pháp luật thật có hiệu việc áp dụng pháp luật quan trọng Việc áp dụng thống quy định, hướng dẫn tội phạm hiếp dâm góp phần hạn chế tùy tiện quan tố tụng, xét xử người tội, tránh oan sai, bỏ lọt, tăng cường hiệu đấu tranh chống tội phạm Bên cạnh đó, việc áp dụng thống pháp luật biện pháp để phát thiêu sót, hạn chế pháp luật, góp phần hồn thiện quy định tội phạm hiếp dâm pháp luật hình Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, thông qua số vụ án hiếp dâm điển hình thực tiễn xét xử, tác giả phân tích vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định tội hiếp dâm quan điểm trái chiều xoay quanh tội phạm này, bao gồm vấn đề xác định tội phạm hiếp dâm hay xâm phạm thi thể vụ án giết người có tình tiết giao cấu với thi thể nạn nhân; vấn đề hành vi dùng vũ lực giao cấu với người chuyển giới gây nhiều tranh cãi; vấn đề nhận thức chưa thống tình tiết phạm tội nhiều lần tội hiếp dâm Trên sở phân tích vấn đề này, tác giả mạnh dạn đưa quan điểm điều kiện để xác định hành vi xâm phạm thi thể người khác vụ án “hiếp dâm xác chết”; xác định tình tiết phạm tội nhiều lần người nhiều người; khẳng định trường hợp dùng vũ lực giao cấu với người phẫu thuật chuyển giới nêu phạm tội hiếp dâm Bên cạnh đó, tội hiếp dâm theo quy định Bộ luật hình năm 2015 có nhiều nội dung mới, dấu hiệu định tội dấu hiệu định khung cần giải thích, hướng dẫn thức để áp dụng thống nhất, phù hợp với thực tiễn Chính vậy, chương này, tác giả đưa số ý kiến khuyến nghị việc hướng dẫn áp dụng Điều 141 Bộ luật hình năm 2015 liên quan đến bốn vấn đề: khách thể tội hiếp dâm; chủ thể tội hiếp dâm; hành vi khách quan tội hiếp dâm dấu hiệu định khung “gây rối loạn tâm thần hành vi” Bên cạnh việc giải thích quy định tội phạm hiếp dâm theo Bộ luật hình năm 2015 văn bản, cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân, gửi văn tổ chức tập huấn cho quan có thẩm quyền, người tiến hành tố tụng để đảm bảo áp dụng đúng, thống pháp luật Như đảm bảo nội dung quy định pháp luật thực thi thực tế KẾT LUẬN Trong thực tiễn tình hình tội phạm nước ta, nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người diễn phổ biến, có tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người mà đặc biệt tội phạm hiếp dâm Tội hiếp dâm quy định pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 với dấu hiệu định tội tương đối ổn định Tuy nhiên, với phát triển xã hội kéo theo diễn biến phức tạp tội phạm hiếp dâm, thực tiễn đấu tranh phòng chống loại tội phạm đòi hỏi quy định tội hiếp dâm pháp luật hình hành cần có thay đổi, vừa phù hợp với khoa học luật hình sự, vừa phù hợp với thực tiễn Bên cạnh đó, thời gian gần đây, nội dung tội phạm hiếp dâm vấn đề quan tâm, tranh luận diễn đàn khoa học Vì vậy, luận văn với đề tài “Tội hiếp dâm pháp luật hình Việt Nam” tiếng nói tác giả thể quan điểm xoay quanh vấn đề tranh luận, góp phần làm sáng tỏ vấn đề đưa kiến nghị nhằm triển khai nội dung quy định tội hiếp dâm Bộ luật hình năm 2015 cách thống hiệu Với yêu cầu đặt ra, luận văn tác giả thể nội dung sau: Luận văn nghiên cứu lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội phạm hiếp dâm từ năm 1945 đến nay, đồng thời tập trung nghiên cứu, phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý, hình phạt tội hiếp dâm theo quy định Bộ luật hình năm 1999 (Bộ luật hình hành) Trên sở phân tích quy định tội hiếp dâm theo Bộ luật hình hành, luận văn số vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định tội hiếp dâm vấn đề gây tranh cãi xoay quanh tội như: vấn đề giao cấu với người chết; vấn đề phải coi tội phạm hiếp dâm với hành vi dùng vũ lực giao cấu với người chuyển giới hay vấn đề xác định tình tiết phạm tội nhiều lần tội hiếp dâm có nhận thức chưa thống Đồng thời, luận văn thể rõ quan điểm tác giả vấn đề vướng mắc, chưa thống quan điểm Bên cạnh việc phân tích tội hiếp dâm theo quy định Bộ luật hình năm 1999, tác giả có so sánh với Điều 141 Bộ luật hình năm 2015, nội dung quy định tội phạm này, qua đưa hướng giải thích áp dụng tương lai Bộ luật hình năm 2015 có hiệu lực Tác giả mong muốn quy định tội hiếp dâm triển khai phù hợp với thực tiễn, nhằm đánh giá tính khoa học quy định góp phần nâng cao hiệu đấu tranh chống tội phạm hiếp dâm, góp phần bảo đảm xét xử người, tội, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân (2010), “Về ‘A có phạm tội hiếp dâm?”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (22), tr.27-30 Bộ Tư pháp (2014), “Báo cáo kết tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hình sự” Đỗ Việt Cường (2008), “Một vài ý kiến trao đổi tội “Hiếp dâm” theo quy định Điều 111 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (23), 32-33 Đào Xuân Dũng (2006), Tình dục học đại cương, Nxb Y học, Hà Nội Đỗ Đức Hồng Hà (2010), “Hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (08), 51-55 Nguyễn Ngọc Hòa (2015), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trịnh Thị Thu Hương (2004), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em luật hình Việt Nam đấu tranh phòng chống loại tội phạm này, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Hiển Khanh (2004), “Về tội hiếp dâm theo quy định Điều 111 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (02), 57-60 09 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, (2007), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (2010), “Về bài: “A có phạm tội hiếp dâm?””, Tạp chí Tòa án nhân dân, (17), tr 49-52 11 13 Dương Tuyết Miên (1998), “Về tội phạm tình dục Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (06), tr 44-49 12 Đặng Xuân Nam (2009), “Trao đổi tội hiếp dâm theo Điều 111 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (07), tr 46-47 13 Cao Thị Oanh (chủ biên, 2013), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Phần tội phạm (dùng trường Đại học chuyên ngành Luật, An ninh, Công an, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Phần tội phạm, (1), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình (19701974), (01), Hà Nội 16 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình (19751978), (02), Hà Nội 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, (01) Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, (02), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Website 19.http://anninhthudo.vn/phap-luat/khi-nguoi-chuyen-gioi-bi-hiepdam/584022.antd, ngày truy cập 02/12/2014 20.http://anninhthudo.vn/phap-luat/lam-dung-tinh-duc-tre-em-nam-khunghinh-phat-qua-nhe/519516.antd, ngày truy cập 11/10/2013 21.http://www.bqllang.gov.vn/van-ban-phap-quy/vbpq-do-nha-nuoc-banhanh/142-du-thao-bo-luat-hinh-su-sua-doi/4094-ban-thuyet-minh-chi-tiet-vedu-thao-bo-luat-hinh-su-sua-doi.html, ngày truy cập 18/8/2015 22.http://cand.com.vn/Lan-theo-dau-vet-toi-pham/Hung-thu-giet-nguoi-hiepdam-o-an-Giang-da-bi-bat-374216/, ngày truy cập 26/11/2015 23.http://dantri.com.vn/phap-luat/giet-phu-nu-ban-ve-so-roi-hiep-dam-vacuop-tai-san-20160511205721071.html, truy cập ngày 12/5/2016 24.http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/ho-so-vu-an/an-tu-cho-ke-gietchu-no-roi-hiep-dam-cuop-tai-san-a33886.html, ngày truy cập 23/5/2014 25.http://hiv.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=113&tc=1182, ngày truy cập 05/5/2015 26.http://netluat.plo.vn/phap-luat/vu-hiep-dam-nguoi-chuyen-doi-gioi-tinhphai-giam-dinh-moi-xu-duoc-177257.html, ngày truy cập 27/8/.2010 27.http://plo.vn/an-ninh-trat-tu/ke-giet-nguoi-hiep-dam-xac-chet-lanh-an-tu491371.html, ngày truy cập 22/8/2014 28.http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190 &p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=147066008, ngày truy cập 16/02/2016 29.http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190 &p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=147235388, ngày truy cập 16/03/2016 30.http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20160511/tu-hinh-ke-hiep-dam-giet-nguoiphu-nu-ghi-de/1099042.html, ngày truy cập 11/5/2016 31.https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_t%C3%ACnh_d%E1 %BB%A5c, ngày truy cập 19/5/2016 32.http://www.vksnd.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List= ad9f76af-6b80-4ea2-a8be-93f18b9cad72&ID=180&Web=1eac1f4b-1d0d4ae2-8f9a-e7c7668eac57, ngày truy cập 09/7/2014 ... ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN LỆ THỦY TỘI HIẾP DÂM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã số: 60380104... LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, tác giả tiến hành tóm tắt lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội hiếp dâm từ năm 1945 đến Khi nghiên cứu trình phát triển pháp luật hình Việt Nam tội hiếp dâm, rút kết... Bộ luật hình năm 2015 Bộ luật có hiệu lực thời gian tới Và nội dung tội phạm hiếp dâm theo quy định Bộ luật hình năm 2015 có thay đổi Để hiểu quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm hiếp dâm

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w