1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hỗn độn của nguyễn khắc phục từ góc nhìn tự sự học

114 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TRANG HỖN ĐỘN CỦA NGUYỄN KHẮC PHỤC TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TRANG HỖN ĐỘN CỦA NGUYỄN KHẮC PHỤC TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Long Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, tơi nhận đƣợc dạy nhiệt tình thầy, cô giáo khoa Văn học – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi vô quý trọng biết ơn thầy, cô giáo Tôi muốn bày tỏ tri ân sâu sắc tới Phó giáo sƣ – Tiến sĩ Phạm Quang Long, ngƣời thầy hƣớng dẫn sẵn lòng cởi mở, đón nhận ý kiến, nhiệt tình hƣớng dẫn, dạy giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình – ngƣời thân yêu tin tƣởng, động viên ủng hộ Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp – ngƣời sẵn sàng giúp đỡ TÁC GIẢ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng HỖN ĐỘN TRONG DÒNG CHẢY TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 – vấn đề đổi tƣ cách tân nghệ thuật 1.1.1 Quan niệm tiểu thuyết Việt Nam đương đại 11 1.1.2 Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 15 1.2 Tiểu thuyết Hỗn độn đổi sáng tác Nguyễn Khắc Phục 22 1.2.1 Nguyễn Khắc Phục – hành trình đến Hỗn độn 23 1.2.2 Những đổi tiểu thuyết Hỗn độn 26 Chƣơng NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỖN ĐỘN 32 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 32 2.1.1 Cốt truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại 33 2.1.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Hỗn độn 39 2.2 Thế giới nhân vật 54 2.2.1 Nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đương đại 55 2.2.2 Các kiểu nhân vật đặc sắc tiểu thuyết Hỗn độn 62 Chƣơng NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 74 3.1 Ngƣời kể chuyện 74 3.1.1 Người kể chuyện tác phẩm tự 76 3.1.2 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Hỗn độn 80 3.2 Giọng điệu trần thuật 87 3.2.1 Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại 88 3.2.2 Giọng điệu trần thuật Hỗn độn 97 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam từ sau 1986 có thay đổi quan trọng, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Sự thay đổi cảm hứng thực Thay cho nhìn đậm chất sử thi âm hƣởng ngợi ca, văn xuôi chuyển sang nhìn sự, đời tƣ mà âm điệu xuyên suốt nhìn mang cảm hứng phân tích, đánh giá nghiền ngẫm thực, ngƣời Văn học tập trung khai thác số phận ngƣời cá nhân cách gia tăng tính bất trắc đời sống bất ổn tinh thần người Kỹ thuật viết truyện nhà văn thay đổi Sự phá vỡ cốt truyện truyền thống, đa dạng điểm nhìn, giọng điệu trần thuật, kĩ thuật phân tích nội tâm đƣợc nhà văn vận dụng tối đa Lý thuyết văn học thay đổi Nhiều lý thuyết nghiên cứu chuyên ngành sâu đƣợc giới thiệu, vận dụng vào Việt Nam nhƣ thi pháp học, tự học, chủ nghĩa cấu trúc, tâm lý học sáng tạo v.v… Tự học ngành nghiên cứu đƣợc định hình Pháp từ năm 60 – 70 kỉ XX, nhƣng nhanh chóng vƣợt qua biên giới, trở thành lĩnh vực học thuật đƣợc phổ biến quan tâm giới ngày Tự học với tƣ cách lĩnh vực tri thức rộng lớn, từ vào Việt Nam đƣợc hƣởng ứng rộng rãi giới nghiên cứu, có nhiều luận văn, luận án theo hƣớng tự học ngày nhiều lên, khơng tìm tòi, khám phá đáng đƣợc ý Nguyễn Khắc Phục đƣợc biết đến không nhà văn, ơng tiếng nhiều lĩnh vực kịch sân khấu, kịch phim truyền hình, kịch lễ hội khảo cứu Ơng đƣợc mệnh danh “vua kịch bản” lễ hội văn hóa tầm cỡ quốc gia Với Nguyễn Khắc Phục, sớ ng phải làm việc Cho nên, dù ốm đau nào, ông làm việc Bên cạnh sáng tác văn học, ơng vẽ tranh, mà tranh thuộc loại hồnh tráng, có giá trị Đó kết ngày cặm cụi bên giá vẽ Nhƣng, quan trọng hơn, kết gần bảy chục năm sống, chiêm nghiệm, yêu thƣơng căm giận, trải qua cung bậc cảm xúc, để chuyển chúng vào tranh, vào chữ Sức viết nghị lực ông đặc biệt đƣợc thể tiểu thuyết lò vào lúc ơng mang bệnh ung thƣ quái ác phải chạy trị xạ nhiều lần, tác phẩm Hỗn độn đồ sộ với 600 trang khổ 16 x 24, chữ bé li ti… Cuốn tiểu thuyết Hỗn độn đƣợc xem đứa tinh thần tâm đắc nhà văn đƣợc hồn thành giƣờng bệnh, bày tỏ dự cảm tha hóa nhân phẩm, đƣợc mô tả nhƣ đại dịch lây lan, lấn lƣớt phần nhân tính ngƣời Tác phẩm có lối viết độc đáo theo khuynh hƣớng chủ nghĩa Hậu đại, đem đến cho độc giả điều mẻ, độc đáo cách viết cách cảm nhận Nếu truyện ngắn mảnh nhỏ cảnh đời, ký họa chân dung ngƣời, tiểu thuyết dòng sơng đời trôi chảy việc, câu chuyện, đời ngƣời Tìm hiểu tiểu thuyết Hỗn độn Nguyễn Khắc Phục theo hƣớng tự học góp phần làm sáng tỏ tính bất trắc bất ổn đời sống diễn ngày, qua thấy đƣợc chiêm nghiệm, nhìn mẻ nhà văn suốt hành trình khai phá cánh đồng chữ bất tận Đồng thời làm sáng tỏ tích tụ, thống nhất, phát triển phong cách nhà văn theo dòng thời gian Nghiên cứu văn xidƣới góc độ tự học xu hƣớng có nhiều triển vọng giới nƣớc Đó khơng cách thức kể câu chuyện cho hay, cho hấp dẫn mà cách để nhà văn lí giải vật, tƣợng cách hiệu Tìm hiểu tiểu thuyết Hỗn độn Nguyễn Khắc Phục khơng góp phần lí giải đƣợc hấp dẫn, mẻ tiểu thuyết Nguyễn Khắc Phục mà đánh giá đƣợc vai trò, đóng góp to lớn nhà văn cho văn học nƣớc nhà nói chung Lịch sử vấn đề Nguyễn Khắc Phục đƣợc biết đến với kho tàng đồ sộ kịch phim lễ hội, bên cạnh thể loại tiểu thuyết, thơ, trƣờng ca, truyện ngắn ông phong phú đa dạng Các tác phẩm ơng đem đến nhìn thực xã hội mà sống đối mặt hàng ngày Cuốn tiểu thuyết Hỗn độn đời nhận đƣợc quan tâm, đón nhận độc giả nhƣ nhà văn, nhà báo Đến thời điểm tại, tiểu thuyết đến tay bạn đọc đƣợc vài tháng, chƣa có cơng trình khảo sát tác phẩm Nhƣng trình tìm hiểu, khảo sát, sâu vào khám phá tác phẩm có số viết đăng trang mạng điện tử nhƣ viết Đặng Văn Sinh “Hỗn độn nhƣ tiểu thuyết đặt dƣới dạng ký hiệu văn hóa” đăng vandoanviet.blogspot.com hay viết Paul Nguyễn Hoàng Đức “tìm hình hài tác phẩm Hỗn độn nhà văn Nguyễn Khắc Phục” đăng vanhien.vn Dành 10 năm tâm huyết, trăn trở, ông coi “đứa tinh thần” tâm đắc nghiệp văn chƣơng Tác phẩm sử dụng cấu trúc lộn ngƣợc cách gọi tên “giả tƣởng” nhƣ: Rơm, anh Hề, Ngƣời Mê, Vong Mũ Sắt, Con Tin, Kỳ Ngông, Ngƣời Xanh Ngợm Xám để miêu tả cách trần trụi số phận kiếp ngƣời xung quanh nhân vật trung tâm tên Rơm Tƣởng nhƣ, Hỗn độn đƣa ngƣời đọc đến không gian hoang tƣởng với nhân vật từ hành trạng tính cách, nhân cách, số phận có phần kỳ dị, lạc lõng Nhƣng kỳ thực, tất thật đƣợc phơi bày số kiếp ngƣời bất hạnh Từ sinh chết đi, họ khơng biết đƣợc sinh để làm ngƣời hay bị đọa đày, thể chất tâm hồn cõi u mê, tối tăm, giảo trá đến bệnh hoạn Mà đó, có lực nhăm nhe biến ngƣời thành ngợm, biến ma quỷ phƣờng vô lại thành đấng mũ cao áo dài… Nguyễn Khắc Phục đặt Rơm vào trang văn có màu sắc giễu nhại chua xót bên cạnh dòng tự thấm đẫm cay đắng, tự mổ xẻ đến kiệt cùng, phơi bày tốt – xấu, trắng – đen Tƣởng chừng nhà văn có ý đồ phóng đại thành kiểu nhân vật hoang tƣởng, đầy ắp triết luận cao siêu Và lầy lã đời, Rơm lại nhiêu khao khát tình yêu tuyệt nhân vật “Hỗn độn” không Rơm gọi ngƣời “nàng”, “ngƣời bố thí”, “đàn việt”, “kẻ hớp hồn”, “nàng tiên cá” hay “con bé” Có lẽ, kết hợp “hai mảnh vỡ song sinh” làm cho việc vốn hỗn độn trở nên hiểu, cảm nhận chia sẻ đƣợc với ngƣời bên ngồi Thơng qua nhân vật đau khổ, Nguyễn Khắc Phục vẽ thực xã hội chua xót, đƣa dự cảm bất an tha hóa nhân phẩm ngƣời Ơng mơ tả xấu nhƣ đại dịch xâm thực, tăm tối phình lấn lƣớt nhân tính Những trang cuối Hỗn độn đƣợc ông vua kịch sân khấu, lễ hội hoàn thành chiến đấu với bệnh ung thƣ quái ác Qua tìm hiểu, nhận thấy nghệ thuật tự hƣớng để khai thác tiểu thuyết thấy đƣợc lối viết độc đáo, tìm hợp tổng hòa hỗn độn nhà văn Thơng qua luận văn này, muốn đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ, đặt yếu tố thuộc nghệ thuật tự liên kết với cấu trúc tự chỉnh thể để làm sáng tỏ vấn đề cốt lõi mà tác giả gửi gắm trọn vẹn qua “đứa tinh thần” đƣợc tác giả ấp ủ mƣời năm Đồng thời nghiên cứu mong muốn ngƣời đọc hiểu thêm Nguyễn Khắc Phục tác phẩm ơng Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đi sâu tìm hiểu tiểu thuyết Hỗn độn Nguyễn Khắc Phục từ góc nhìn tự học, qua thấy đƣợc cách tân kĩ thuật viết tiểu thuyết ông, khẳng định đƣợc vai trò, vị trí nhà văn văn học Việt Nam đƣơng đại Nghiên cứu tiểu thuyết phƣơng diện nghệ thuật tự nhƣ: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, giới nhân vật, ngƣời kể chuyện giọng điệu trần thuật Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Phạm vi kiến thức: Tự học gồm nhiều yếu tố song phạm vi đề tài tập trung số khía cạnh nhất: Cốt truyện, nhân vật, ngƣời kể chuyện giọng điệu tiểu thuyết Hỗn độn + Phạm vi tư liệu: Thực đề tài Hỗn độn Nguyễn Khắc Phục từ góc nhìn tự học nên ngƣời viết tập trung khảo sát tiểu thuyết Hỗn độn Nguyễn Khắc Phục, Nxb Hội nhà văn, năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài Hỗn độn Nguyễn Khắc Phục từ góc nhìn tự học luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp tiếp cận thi pháp học; Phƣơng pháp so sánh; Phƣơng pháp nghiên cứu tác giả; Phƣơng pháp phân tích, đánh giá; Phƣơng pháp loại hình Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung đƣợc trình bày thành ba chƣơng: Chƣơng 1: Hỗn độn dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Chƣơng 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện giới nhân vật tiểu thuyết Hỗn độn Chƣơng 3: Ngƣời kể chuyện giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Hỗn độn chuyện Ngƣời đọc đƣợc cung cấp thông tin thật cần thiết Mức độ khách quan, trung tính truyện kể (là chuyện đƣợc hƣ cấu) đƣợc đẩy lên mức tối đa Ở số tiểu thuyết, giọng điệu vô âm sắc thể rạn nứt đáng sợ đời sống giao tiếp đại Trong nhiều trƣờng hợp, ngôn ngữ vỏ rỗng không, phi giao tiếp Con ngƣời đại nói với nhƣng khơng hiểu (tiểu thuyết Phạm Thị Hoài, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phƣơng, Thuận…) Trong thực tiễn văn học, khơng phải giọng điệu tách bạch, rõ ràng Bởi “giọng điệu chủ đạo không loại trừ mà cho phép tồn tác phẩm văn học giọng điệu khác nhau”[3] (Khravchenko) Sự tƣơng tác chuyển hóa phạm trù thẩm mĩ dẫn đến hòa trộn, đan xen giọng điệu trần thuật tiểu thuyết đƣơng đại 3.2.2 Giọng điệu trần thuật Hỗn độn “Văn học nghệ thuật ngôn từ” Giọng điệu “chìa khố” quan trọng để giải mã thông điệp thẩm mĩ nhà văn Nó yếu tố nghệ thuật nhƣng lại mang tính nội dung rõ.M.Gorki khẳng định: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Cùng với ngôn ngữ giọng điê ̣u Giọng điệu yếu tố siêu ngơn ngữ Nhà văn có nhiều giọng điệu , chắ c chắ n sáng tác của ho ̣ là món ăn tinh thầ n không gây nhàm chán cho ̣c giả Tính chất đa giọng điệu yếu tố quan trọng cấu thành nét đặc trƣng thể loại , phong cách sáng tác của nhà văn Trong Hỗn độn, Nguyễn Khắc Phục tạo nên tranh không nhiều màu sắc mảnh vụn ghép lại mà tạo giới đa giọng điệu, thể tài hoa ngƣời nghệ sĩ Giọng điệu trào lộng, giễu nhại nghịch dị: thấy giọng điệu giễu nhại đƣợc sử dụng phổ biến tiểu thuyết nhà văn thời kì đổi nhƣng khơng đơn điệu mà mang màu sắc đa dạng, với tổng hòa 97 nhiều sắc độ: từ thân mật, suồng sã đến hồi niệm, triết lí, lúc cợt nhả, đời thƣờng lại bặm trợn, chao chát Nhƣng có lẽ điều quan trọng hơn, nhà văn sử dụng giọng điệu giễu nhại không lộ liễu, không nghiêng với mục đích gây cƣời mà tiếng nói sâu cay, phản ánh mặt trái xã hội, thể tầm tâm ngƣời nghệ sĩ Hỗn độn khơng nằm ngồi ý nghĩa này, tiếng nói sâu cay từ mặt trái xã hội mà tác giả muốn bộc lộ qua lớp ngôn từ không theo trật tự Riêng nhân vật “vip”, danh xƣng thƣờng thống với hành vi Ngôn ngữ diễn đạt tác giả loại ngƣời này, nói chung đƣợc bộc lộ tối đa khả giễu nhại Sự “ăn khớp” tuyệt đối nội dung hình thức, nhiều làm tăng hiệu tiếp nhận cách nhìn không thiện cảm với “đấng”, “bậc” thối rữa linh hồn nhƣng lại điếc khứu giác, không ngửi đƣợc loại mùi ghê tởm Trong tiểu mục “Bản thảo thành tang vật vụ án” Rơm bị Đấng Không Cảm thẩm vấn sau thảo bị thu giữ, tác giả viết giọng văn giễu nhại: “Đấng Khơng Cảm nhìn xa trơng rộng, tin âm mƣu nham hiểm, làm nhiễu loạn xã hội, gây hoang mang cho đám dân chúng vốn căng thẳng mệt mỏi lạm phát, dịch bệnh tràn lan, tệ tham nhũng tác oai tác quái, thói đạo đức giả đủ cấp độ thi nở rộ nhƣ nấm mùa mƣa, tội ác hoành hành khắp nơi, hạn hán, lũ lụt, động đất lúc có nguy bùng phát Nhất lúc trăm họ không ngớt rỉ tai tin đồn thổi chuyện, quyền Lạc Quốc từ nhiều năm trƣớc bí mật ký khế ƣớc bán dẫy 99 Phƣợng Hoàng cho đối tác họ Bành nƣớc khả nổ bạo loạn, trở nên nguy hiểm” [36; 50] Ngay sau đó, quan chức khác có biệt danh “Ngƣời Đa Nghi” lên giọng thẩm vấn:“Lý đặt tên triển lãm 00 Giờ - Hồn vía & Đột sinh? Tại lại 00 Giờ giấc khác? Hay 00 Giờ muốn ám bƣớc ngoặt, kiểu giao thừa, cũ qua 98 đến? Tại “Hồn vía”, phải hồn vía bóng ma? Tại “Đột sinh”, sinh đột ngột, ổ nhóm chống đối hay cách mạng màu đột sinh?”[36;54] Cứ nhƣ vậy, giọng điệu giễu nhại đƣợc thể mớ ngơn từ nhòe mờ mà Rơm gán cho Đấng, Bậc, phản ánh thực trạng xã hội mà “Kẻ Phao tin” sống, xã hội với trị nhếch nhác, ngƣời u mê lầm lạc, tồn cách trá hình Một mớ từ ngữ có xu hƣớng “khiêu khích” đƣợc tác giả sử dụng, loại bỏ hồn tồn lớp từ Hán – Việt truyền thống, thay vào từ Việt lạ tai, gai góc, mà sử dụng loại từ không tu sức vật cách trần trụi, nhƣ cố tình gây trêu ngƣơi nhà khoa bảng Đó địa danh mang ý nghĩa biểu tƣợng nhƣ “Ngõ Vong”, “Thành Rốn Rồng” (Long Đỗ), “Thành Phố Không Mùa”, “Sông Vành Tai” (sông Nhĩ Hà), “Phƣờng Đạo Sắp Thành”, “Thành Phố Váng Dầu”, “Ngã Tƣ Sáu Vú”, “Xóm Dựa Cột”, “Hẻm Thối”…, hay chùa chiền, miếu mạo, công sở…, nhƣ “Chùa Địa Ngục”, “Sở Căn Cƣớc”, “Lạc Quốc” (nƣớc Vui Vẻ hay nƣớc Chim Lạc), “Trại Cuồng Quá Cảnh” (trại tâm thần), “Đấng Không Cảm”, “Bậc Giả Hình”, “Ngƣời Mất Mặt”, “Nhà Thơ Mũ Sắt”, v.v…Tác giả sử dụng loạt từ ngữ, tên địa danh mang ý nghĩa biểu tƣợng nhằm phô tính giễu nhại, châm biếm, đả kích lời văn Khơng tên địa danh, mà tên nhân vật mang tính biểu tƣợng, gọi tên dƣờng nhƣ có nhƣ mỉa mai, khiêu khích, thể bóng dật dờ, trơi dạt, nhẹ bẫng số phận, nhân thân ngƣời “rơm rác” ngụp lặn trị Lạc Quốc Nếu nhƣ dừng lại giọng giễu nhại mảnh ghép rời rạc câu chuyện hài hƣớc, thú vị nhƣng bên ngồi lớp vỏ có tính giễu cợt giọng điệu triết lí sâu cay, ẩn chứa tiềm tàng lớp ngôn từ xù xì, gai góc 99 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí: Triết lí trở thành giọng điệu thời đại ngƣời ý thức sâu sắc ngã, nhà văn ý thức sâu sắc cá tính sáng tạo Trong tiểu thuyết hậu đại, giọng điệu triết lí thƣờng xuất ngƣời kể chuyện tự làm đối thoại, vừa hỏi vừa trả lời Ngồi giọng điệu triết lí sâu sắc, khơng tiểu thuyết hậu đại có giọng điệu lên gân, triết lí nửa mùa nhƣng đằng sau ngơn từ tƣởng chừng triết lí lại rỗng tuếch – phần kết trò chơi ngơn ngữ mà nhà tiểu thuyết cố tình tạo để màu sắc ngôn ngữ giọng điệu trở nên đa âm, đa sắc Trong phần “yY”, tiểu mục “Cuốn sách chết”, qua nhật lý “chat”, ngƣời đọc nhiều nhận “00 Giờ” giống nhƣ loại chìa khóa mà Rơm dùng để mở tầng ký ức vốn đóng kín trạng thái tiềm sinh: “00 Giờ! Khái niệm thời gian xác giống nhƣ vận hành đồng hồ không tồn Rơm Rơm không chịu đƣợc tuần tự, xác đến thản nhiên nhƣ thế…”[36;155] Sau khoảng “00 Giờ” ấy, Rơm dƣờng nhƣ lại mở thêm cánh cửa, tầng bậc mảnh vụn đƣợc chắp nối vô định không theo trật tự, ngƣời đọc nhƣ rơi vào khoảng không lơ lửng sau đoạn văn chắp nối, rời rạc nhƣ câu chuyện kí ức lấp lửng thời gian khứ, thực mơ Nhật ký “chat” Rơm Nàng giống nhƣ diễn ngôn đại tự sự, hàm chứa triết lý nhân sinh, giải tỏa vô số ẩn ức mà không gian tự tối thiểu ngƣời ngày thu hẹp quyền lực vô hạn Đấng Khơng Cảm, Kẻ Đa Nghi Bậc Giả Hình Giọng triết lí xuất dày đặc tiểu mục Rơm tự vấn hay câu chuyện Ngƣời Ngợm Giọng điệu dung tục, suồng sã, đời thường: Văn học hậu đại ý thức ngôn ngữ nhà tiểu thuyết đƣơng đại trở nên tự giác văn xi nhƣ đặt đối 100 lập với thơ ca, lí do: chối bỏ thứ ngơn ngữ diễm lệ, thi vị lãng mạn Sự xuất nhà văn đƣợc coi tƣợng lạ “vụt đến”, khả biến ảo bút pháp đa dạng, đa tầng, nhà văn tạo “cú sốc” thực cho kinh nghiệm ngơn ngữ bạn đọc Lối nói cộc lốc sắc bén hàm súc, câu văn ngắn gọn, dồn dập, hạn chế tối đa miêu tả bình luận chứa lƣợng bùng nổ dội trƣớc hết, làm rung chuyển lối văn mực thƣớc, trang trọng rào đón đƣa đẩy Điều góp phần cho nhận định rằng, chƣa bao giờgiọng điệu dung tục, suồng sã đến mức tục tĩu lại xuất nhiều nhƣ tiểu thuyết Không phủ nhận việc đƣa vào giọng điệu dung tục, suồng sã có chỗ thơ, có chi tiết tự nhiên chủ nghĩa Trong ngơn ngữ tình u “bặm trợn” phiên “chat” Rơm Nàng xem khó chấp nhận với xƣa quen nhấm nháp loại tiểu thuyết diễm tình: “Anh ơi, em thèm anh Tựa đầu vào gối giƣờng phòng đọc.Nóng nhức đến tội nghiệp.Em chết mất, chết mất.Làm Chỉ có Tò He, có Tò He với tình u nóng nhức, với mùi vị đậm sắc hoang dã giải toả đƣợc cho em thèm căng cứng đến bật vỡ Anh ơi, chết mất.Khói từ bụng xơng lên cay sè cổ Làm anh ơi!”[36;156] Và đây, ngôn ngữ miêu tả tác giả, xem chẳng Rơm, ta đọc dƣới nhãn quan “Kẻ Phao Tin”: “Mỗi nhớ nàng da diết, lòng Rơm mềm nhũn nhƣ bị khao khát nóng nhức hầm nhừ Những lúc khơng chịu đựng đƣợc, Rơm thò tay mở dây buộc bảo bối giấu kín lòng: túi vải đựng đầy kỷniệm Mắt nàng xoáy sâu vào Rơm đòi hỏi, hờn giận, hai bầu vú lật dƣới lần áo rƣớn lên đón tay Rơm ” [36;157,158] Cái giọng đời thƣờng dƣờng nhƣ khơng ngấm vào ngơn ngữ mà ngấm vào ngƣời tác giả, cần đọc đoạn tiểu mục “Những đứa bé cởi truồng thành phố Váng Dầu” thấy loạt ngôn từ suồng 101 sã, đời thƣờng đƣợc nói chuyện với Rơm với anh Béo: “- Cậu có muốn xuống cầu Tre xem hành thằng làm thủy thủ nhƣ cậu khơng? Rơm cau có, cụt hứng: - Xem làm đếch gì?” Sự dung tục, suồng sã ngôn từ thƣờng tạo gần gũi, thơng thƣờng gần với lời ăn, tiếng nói hàng ngày nhân dân, ngƣời trƣớc bộn bề sống, trƣớc điều chƣớng tai gai mắt, trƣớc nỗi lo lắng, mệt mỏi khiến ngƣời ta sử dụng lối dung tục cách thoải mái, tự Trong văn chƣơng, lối viết suồng sã không phản ánh thực bày trƣớc mắt thể phong cách nhà văn với bút pháp tự do, phóng túng Hỗn độn tiểu thuyết sử dụng giọng dung tục, suồng sã, đời thƣờng tác giả đặt Rơm vào hồn cảnh, dù muốn hay khơng đơi văn hóa nhƣ Lạc Quốc ngƣời muốn đƣợc sống nhƣ chất tiềm tàng ngƣời thật Giọng điệu đa thanh, phức điệu: Nếu đặc tính đơn âm chủ đạo văn học truyền thống tiểu thuyết thời đổi lại nghiêng giọng điệu đa (hòa trộn nhiều giọng điệu trần thuật) Có thể thấy từ giọng điệu đơn âm đến giọng điệu đa thanh, phức điệu hành trình đa dạng hóa giọng điệu trần thuật, hành trình tìm kiếm cách tân cho thể loại linh hoạt, biến đổi Giọng điệu đa trần thuật nhấn mạnh vào giọng điệu ngƣời khác, hƣớng tiếng nói khác, chẳng hạn nhƣ tiếng nói tác giả hƣớng tiếng nói nhân vật, tiếng nói nhân vật có xen lẫn giọng tác giả (cũng ngƣời kể chuyện) tiếng nói nhân vật xen lẫn giọng nhân vật khác Giọng tác giả, ngƣời kể chuyện 102 giọng nhân vật có lúc “chung sống hòa thuận” nhƣng có chúng ngốn nuốt, triệt tiêu lẫn nhau, trung hòa vị trí sắc độ Giọng điệu đa thanh, phức điệu đặc trƣng bật tiểu thuyết thời sau đổi mới, thật khơng khó để tìm thấy chúng tiểu thuyết tác giả nhƣ Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phƣơng, Đặng Thân Thuận… Trong Hỗn độn, tác giả để ngƣời đọc nhận giọng điệu này: “Có điều kì qi, Rơm viết lời báo tử nhƣng tồn tự xƣng tên, gọi Rơm Cứ nhƣ Rơm viết hộ ngƣời khác? Hai đoạn sau ví dụ điển hình Chậm chắc.Rơm tiến bƣớc nơi mà sinh ra, y không ngờ thành điểm hẹn hò cho tất chúng sinh Chiến kết thúc, từ giã đời lính, y quay thành Rốn Rồng, lấy vợ.Thoạt đầu, vợ chồng y dựng túp lều Vƣờn Tỏi.Rồi tổ ấm con Rơm tan hoang, y thành kẻ độc thân bất đắc dĩ Y mò đến trọ ngƣời làm giấy, xóm Chỉ Tác Hạng Hai năm sau, chủ trọ đòi lại nhà, Rơm đến trú ngụ Ngõ Vong Cũng chƣa yên, sống tạm bợ lại xô đẩy Rơm dạt đến chân đê – nguyên dấu tích Đàn Xã Tắc nghìn năm trƣớc thành Rốn Rồng Rơm tƣởng nơi y tá túc lúc hai năm mƣơi…”[36;24] Giọng điệu Rơm không hòa trộn giọng điệu ngƣời kể chuyện mà bên xen vào lời tác giả, đọc “Hỏa thiêu cho ngƣời sống” nhà thơ Mũ Sắt viết cho Rơm, nhận đƣợc lời tác giả nói dự cảm khơng lành nhƣ lời báo trƣớc số phận Và rồi, chêm xen vào lời Nàng tiểu mục có giọng nữ sĩ Đồng Á, ngƣời mà tác giả cho ngƣời thơng minh thời đại này, nhiên lại ngƣời kiếm lợi việc dùng phép thử lên kẻ khác để trục lợi, toan tính Có thể thấy, Hỗn độn khơng có phức 103 tạp, rối ren chƣơng, đoạn, tiểu mục, ngôn từ mà đến giọng điệu tổng hòa nhiều giọng điệu khác nhau, tạo nên Hỗn độn khiến ngƣời đọc phải dấn thân, chìm sâu đống “tả pí lù” mà tác giả tạo ra, vẽ nên Đó thực tranh với tổng hòa nhiều màu sắc nhƣng lại nhận đƣợc hai màu sáng, tối Tiểu kết: Ngƣời kể chuyện giọng điệu trần thuật yếu tố đóng vai trò quan trọng tác phẩm văn xi tự sự, qua việc phân tích lí thuyết việc so sánh, minh họa tác phẩm văn chƣơng thời kì đổi mới, tiểu thuyết có yếu tố hậu làm bật yếu tố ngƣời kể chuyện tiểu thuyết Hỗn độn, ngƣời kể chuyện với lối kể đa trị, khuếch tán, lối kể phân mảnh – đứt gãy hay lối kể song trùng, đồng Đặt mối quan hệ với điểm nhìn, xét từ góc độ điểm nhìn ngƣời kể chuyện nhận thấy Hỗn độn có điểm nhìn chủ yếu điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi ln phiên điểm nhìn Điều tạo hấp dẫn, khơi gợi tính tò mò, khám phá cho ngƣời đọc Giọng điệu trần thuật yếu tố tạo nên thẩm mĩ, đồng thời thể phong cách nhà văn, Hỗn độn thấy đƣợc hòa trộn tạo nên sắc màu qua giọng điệu trào lộng, giễu nhại nghịch dị; chất vấn thời đại qua giọng chiêm nghiệm, triết lí; giọng điệu dung tục, suồng sã mang thở thời đại mang âm hƣởng cuối cùng, sắc thái chủ đạo giọng đa thanh, phức điệu Tất yếu tố tạo nên Hỗn độn đa âm, đa thanh, đa sắc màu 104 KẾT LUẬN Cuốn tiểu thuyết Hỗn độn “ông vua kịch lễ hội văn hóa” Nguyễn Khắc Phục đời kết tinh tâm hồn, tài năng, tâm huyết nhƣ trải nghiệm, suy tƣ, trăn trở sâu sắc tác giả trƣớc thực phình ra, chiếm lĩnh ngƣời Đó khơng “đứa tinh thần tâm đắc nhất” nhà văn mà tiểu thuyết cần nên đọc để thấy đƣợc mặt thật sống, giá trị bị bào mòn, linh hồn thối rữa, xã hội với dự cảm không lành Thế giới Hỗn độn tiểu thuyết ông mịt mù hoang mang với bi kịch tha hóa cần lên án tỏ rõ chúng ai, sống “Hoang mang với tồn mình, mơ tả xấu nhƣ đại dịch, tăm tối phình chiếm lĩnh nhân tính ”[47], nhà văn Nguyễn Khắc Phục tạo cho chiến mà ông dồn tâm huyết, công sức Những ngƣời có đầu óc “trật tự” đọc Hỗn độn cảm thấy phƣơng hƣớng Đã gọi “Hỗn độn” làm có phƣơng hƣớng? Đọc nhƣ bƣớc vào khu rừng hoang dã, có phƣơng hƣớng, có đƣờng lối lại đâu khu rừng hoang dã Ngƣời ta nhận bóng dáng thủ pháp nghệ thuật “pha trộn” lẫn tác phẩm, nhƣng thiết nghĩ Nguyễn Khắc Phục khơng có ý định sử dụng thủ pháp theo trƣờng phái nghệ thuật Ơng bng bỏ hết, thả lỏng hết để viết cách tự nhiên tất mà sống tích tụ máu huyết Mọi thứ nhƣ đƣợc dồn nén, nhƣ căng ra, nhƣ thúc giục ông dồn hết tinh lực cuối cho tác phẩm Thiên nhiên sống vốn khơng có trật tự giống nhƣ trật tự mà ngƣời nghĩ áp đặt Trật tự “Hỗn độn”, thứ trật tự lâu ngƣời tiếp cận đƣợc Áp đặt trật tự đầu óc ngƣời cho Hỗn độn Hỗn độn “lăn chết” Đọc Hỗn độn, không bị chi 105 phối “trật tự” định sẵn đầu óc, ngƣời đọc thấy thú vị, thú vị tự thấm vào ngƣời, khơng kể lại đƣợc, khơng bình phẩm đƣợc Qua khảo sát tiểu thuyết vài khía cạnh vấn đề tự sự, nhƣ góp phần nhỏ việc tìm tòi, khám phá thực bên tác phẩm, để ngƣời đọc tiếp cận gần với Hỗn độn khẳng định đƣợc vị trí, vai trò, đóng góp nhà văn Nguyễn Khắc Phục văn học dân tộc Khép lại tiểu thuyết dày 600 trang, bộn bề, phức tạp thật xen lẫn giả, hƣ xen thực, không khỏi ngẫm nghĩ giới mà tồn tại, “căn bệnh” phình ra, chiếm lĩnh nhân hình, nhân cách ngƣời Và Hỗn độn Nguyễn Khắc Phục nhƣ tranh với nhiều mảng màu khác sống, thể đầy đủ màu sáng, tối tranh xã hội đổi thay ngày 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2006), Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh, Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại,http://www.vanhoanghean.com.vn/ 19/12/2010 Thái Phan Vàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn Hậu đại – Nguồn: http://www.chungta.com/ 14/09/2010 Thái Phan Vàng Anh, Người kể chuyện với điểm nhìn bên – Nguồn: http://toquoc.vn/ 03/03/2011 Đào Tuấn Ảnh, Những yếu tố Hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga – Nguồn: http://vietvan.vn/ Đào Tuấn Ảnh dịch (2003), Văn học hậu đại giới, Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bích (2014), Nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975: Qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Trƣờng Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thùy Dƣơng (2007), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Ba người khác Tô Hoài, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Dũng, Nghiên cứu - phê bình văn học hậu đại Việt Nam: Những diễn giải quan niệm – Nguồn: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 24/11/2015 12 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà 107 Nội 14 Trịnh Bá Đĩnh dịch (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Paul Nguyễn Hồng Đức, Tìm hình hài tác phẩm Hỗn độn nhà văn Nguyễn Khắc Phục – Nguồn: http://vanhien.vn/Mùng tám tết Bính Thân 2016 17 Đại học văn hóa Hà Nội (Nhiều tác giả) (2016), Thế hệ nhà văn sau 1975 – Diện mạo thành tựu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Hoàng Cẩm Giang, Tiểu thuyết đương đại giới trò chơi – Nguồn: http://www.spnttw.edu.vn/ 24/07/2015 19 Hồng Cẩm Giang, Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, http://khoavanhoc.edu.vn/ 25/10/2010 20 Lê Bá Hán (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên Sứ, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hùng (2014), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 góc nhìn tự học , Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Tơ Hồng, Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Khắc Phục – Nguồn: http://vandoanviet.blogspot.com/ 02/2016 25 Nguyễn Thái Hoàng, Kiểu nhân vật dị biệt số tác phẩm văn xuôi đương đại Việt Nam – Nguồn: http://www.tapchicuaviet.com.vn/ 26 Manfred Jahn, Trần thuật học: Nhập mơn lí thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Nhƣ Trang dịch, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, Hà Nội 27 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp…, Nxb Đại 108 học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Long - Lê Thị Thu Hằng, Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, http://vannghequandoi.com.vn/ 23/10/2012 29 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2011), Lí thuyết văn học Hậu đại, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 31 Nhiều tác giả, Các nhà văn bàn tiểu thuyết, Văn nghệ Quân đội, số -2001, tr.105 32 Nhiều tác giả, Các nhà văn bàn tiểu thuyết, Văn nghệ Quân đội, số -2001, tr.180 33 Nguyên Ngọc, Còn nhiều nhà văn có tâm huyết - Nguồn: http://vietbao.vn/ 34 Nguyên Ngọc, Văn xuôi Việt Nam hôm nay…,Lao động chủ nhật, 18.03.1990 35 Đào Cƣ Phú (2016), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam có yếu tố Hậu đại, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, Hà Nội 36 Nguyễn Khắc Phục (2015), Hỗn độn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Bình Phƣơng (2013), Trí nhớ suy tàn, Nxb Tổng hợp, Hà Nội 38.Nguyễn Bình Phƣơng (2013), Ngồi, Nxb Trẻ, Hà Nội 39 Nguyễn Bình Phƣơng (2014), Thoạt kì thủy, Nxb Trẻ, Hà Nội 40 Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Bình Phương thói quen quan sát người điên – Nguồn: http://vnexpress.net/ 2016 41 Đoàn Minh Phƣợng (2007), Và tro bụi, Nxb Trẻ, Hà Nội 42 Phạm Thị Thanh Phƣợng (2008), Nghệ thuật tự truyện ngắn Thạch Lam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 109 43 Nguyễn Hƣng Quốc, Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam – Nguồn: www.tienve.org 17/02/2003 44 Trần Đình Sử (2007), Tự học phần I, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2008), Tự học phần II, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 47 Đặng Văn Sinh, Hỗn độn tiểu thuyết đặt dạng ký hiệu văn hóa – Nguồn:http://vandoanviet.blogspot.com/2016/02Chí Linh, 17/02/2016 48 Hồ Anh Thái (2007), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 49 Phạm Xuân Thạch, Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống, Báo Văn nghệ số 45, (11.2006) 50 Thuận (2007), T tích, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Thuận (2006), Paris 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 52 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007), Cốt truyện nhân vật tiểu thuyết Ba người khác, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, Hà Nội 55 Lê Ngọc Trà (2015), Lý luận văn học & Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Hà Nội 57 Hoàng Trinh (1998), Tuyển tập văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 58 Xuân Tùng – Suy nghĩ vài quan niệm tiểu thuyết từ 1986 đến nay, 110 http://toquoc.vn/ 18/12/2013 59 Nguyễn Văn Tùng (2009), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 60 Hoàng Ngọc Tuấn, Viết: Từ đại đến hậu đại - Nguồn: www.tienve.org 16/02/2003 61 Hoàng Ngọc Tuấn – Vấn đề tiểu thuyết kỉ XX Nguồn: www.tienve.org , University of New South Wales11/1998 62 Phùng Văn Tửu (2009), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 111 ... giọng điệu tiểu thuyết Hỗn độn + Phạm vi tư liệu: Thực đề tài Hỗn độn Nguyễn Khắc Phục từ góc nhìn tự học nên ngƣời viết tập trung khảo sát tiểu thuyết Hỗn độn Nguyễn Khắc Phục, Nxb Hội nhà văn,...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TRANG HỖN ĐỘN CỦA NGUYỄN KHẮC PHỤC TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC Luận văn Thạc... 15 1.2 Tiểu thuyết Hỗn độn đổi sáng tác Nguyễn Khắc Phục 22 1.2.1 Nguyễn Khắc Phục – hành trình đến Hỗn độn 23 1.2.2 Những đổi tiểu thuyết Hỗn độn 26 Chƣơng NGHỆ THUẬT

Ngày đăng: 28/11/2017, 21:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Thái Phan Vàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI từ góc nhìn Hậu hiện đại – Nguồn: http://www.chungta.com/ 14/09/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI từ góc nhìn Hậu hiện đại
5. Thái Phan Vàng Anh, Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong – Nguồn: http://toquoc.vn/ 03/03/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong
6. Đào Tuấn Ảnh, Những yếu tố Hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga – Nguồn: http://vietvan.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố Hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga
7. Đào Tuấn Ảnh dịch (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới, Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh dịch
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2003
8. Nguyễn Thị Bích (2014), Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975: Qua truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975: Qua truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng
Tác giả: Nguyễn Thị Bích
Năm: 2014
9. M.Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
10. Nguyễn Thị Thùy Dương (2007), Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Ba người khác của Tô Hoài, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Ba người khác của Tô Hoài
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Dương
Năm: 2007
11. Nguyễn Hồng Dũng, Nghiên cứu - phê bình văn học hậu hiện đại ở Việt Nam: Những diễn giải và quan niệm – Nguồn:http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 24/11/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu - phê bình văn học hậu hiện đại ở Việt Nam: Những diễn giải và quan niệm
12. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
13. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
14. Trịnh Bá Đĩnh dịch (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấu trúc và văn học
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh dịch
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
15. Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
16. Paul Nguyễn Hoàng Đức, Tìm hình hài trong tác phẩm Hỗn độn của nhà văn Nguyễn Khắc Phục – Nguồn: http://vanhien.vn/Mùng tám tết Bính Thân 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hình hài trong tác phẩm Hỗn độn của nhà văn Nguyễn Khắc Phục" – Nguồn: http://vanhien.vn/
17. Đại học văn hóa Hà Nội (Nhiều tác giả) (2016), Thế hệ nhà văn sau 1975 – Diện mạo và thành tựu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế hệ nhà văn sau 1975 – Diện mạo và thành tựu
Tác giả: Đại học văn hóa Hà Nội (Nhiều tác giả)
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2016
18. Hoàng Cẩm Giang, Tiểu thuyết đương đại như là một thế giới trò chơi – Nguồn: http://www.spnttw.edu.vn/ 24/07/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết đương đại như là một thế giới trò chơi
19. Hoàng Cẩm Giang, Vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI, http://khoavanhoc.edu.vn/ 25/10/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI
20. Lê Bá Hán (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22. Phạm Thị Hoài (1995), Thiên Sứ, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học", Nxb Giáo dục, Hà Nội 21. Đỗ Đức Hiểu (2000), "Thi pháp hiện đại", Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22. Phạm Thị Hoài (1995), "Thiên Sứ
Tác giả: Lê Bá Hán (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22. Phạm Thị Hoài
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
23. Nguyễn Văn Hùng (2014), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 dưới góc nhìn tự sự học , Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 dưới góc nhìn tự sự học
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2014
24. Tô Hoàng, Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Khắc Phục – Nguồn: http://vandoanviet.blogspot.com/ 02/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Khắc Phục
25. Nguyễn Thái Hoàng, Kiểu nhân vật dị biệt trong một số tác phẩm văn xuôi đương đại Việt Nam – Nguồn: http://www.tapchicuaviet.com.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểu nhân vật dị biệt trong một số tác phẩm văn xuôi đương đại Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w