1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ghi chú Bài giảng 8. Tăng trưởng và phân phối

6 102 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 572,32 KB

Nội dung

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2010-2012 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng Tăng trưởng phân phối Chính sách phát triển Ghi Bài giảng Tăng trưởng phân phối Mối quan hệ tăng trưởng v| nghèo phụ thuộc phần lớn v|o mức độ bất bình đẳng Ph}n phối thu nhập c|ng trở nên bất bình đẳng tăng trưởng c|ng có t{c động lên giảm nghèo C{c nh| kinh tế học nhận thấy ph}n phối thu nhập ng|y c|ng bình đẳng qua nhiều năm c{c nước nghèo so với c{c nước có thu nhập trung bình Có phải khuynh hướng tự nhiên l| c{c nước c|ng bất bình đẳng gi|u lên? Nếu qui trình kinh tế v| xã hội n|o thúc đẩy thay đổi n|y? Trước bắt đầu trả lời c}u hỏi n|y ta cần phải hiểu bất bình đẳng đo lường n|o Chúng ta quan t}m đến ph}n phối thu nhập c{c hộ gia đình v| c{ nh}n nước Tuy nhiên, khó đo lường thu nhập, đặc biệt c{c nước nghèo Ở hầu hết c{c nước ph{t triển, tiền lương trả thông qua hệ thống ng}n h|ng v| người sử dụng lao động khấu trừ thuế trực tiếp từ tiền lương v| đóng cho nh| nước Nhờ c{c số liệu thuế cung cấp thơng tin x{c thu nhập C{c nh| đầu tư phải b{o c{o lợi nhuận v| lợi tức vốn cho phủ để tính thuế Hầu hết người d}n c{c nước nghèo khơng đóng thuế thu nhập thuế không thu họ làm việc khu vực khơng trả lương thức khơng thức Nhiều người d}n c{c nước ph{t triển không l|m công ăn lương m| tự l|m cho mình: ví dụ, trồng trọt bn b{n nhỏ C{c khảo s{t tính to{n thu nhập lao động tự thuê mướn thường gặp khó khăn việc thu thập thông tin đ{ng tin cậy Tương tự, thu nhập biến động năm Với nông d}n, thu nhập cao v|o mùa thu hoạch, giới thương mại kiếm nhiều tiền v|o số thời điểm định năm (chẳng hạn thời điểm Tết Việt Nam) Vì lý n|y, đa số c{c nước ph{t triển đo lường bất bình đẳng sở tiêu dùng thông qua khảo s{t chi tiêu giống Khảo s{t mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) Tiêu dùng cho l| dễ đo lường v| ổn định năm Nhưng sử dụng tiêu dùng hay chi tiêu để đo lường mức sống lại dẫn đến phức tạp kh{c Nhiều mặt h|ng m| người gi|u tiêu dùng (như nghỉ m{t nước ngo|i, gi{o dục v| chăm sóc y tế tư nh}n) khơng liệt kê c{c khảo s{t tiêu dùng Hơn nữa, người dân khơng nhớ x{c họ mua Cả khảo s{t thu nhập v| chi tiêu có khuynh hướng khơng tính đủ người lưu động: d}n di cư từ nông thôn lên th|nh thị, v| lao động l|m công thường xuyên chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động x}y dựng Sau ho|n tất khảo s{t tiêu dùng hay thu nhập, x}y dựng tầng suất ph}n phối thu nhập or chi tiêu Ph}n phối tầng suất cho biết phần trăm d}n số Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2010-2012 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng Tăng trưởng phân phối mức thu nhập hay tiêu dùng Sau ta tính to{n tỉ trọng tổng thu nhập hay chi tiêu nhóm (ví dụ, 1% hay phần năm) v| thể lên đồ thị Kết đồ thị gọi l| đường Lorenz Nếu ta vẽ đường 45o từ gốc tọa độ v| tính diện tích bên đường n|y v| đường Lorenz, ta có hệ số gini Đ}y l| thước đo tóm lược bất bình đẳng hữu ích Hệ số gini = l| ho|n to|n bình đẳng (ai có thu nhập/tiêu dùng nhau), v| gini = l| ho|n to|n bất bình đẳng (tất thu nhập người hay hộ gia đình kiểm so{t) So s{nh c{ch hệ số gini cho thấy bất bình đẳng kh{c từ nơi n|y tới nơi kh{c Có lý lịch sử quan trọng đưa đến mức độ bất bình đẳng cao ch}u Mỹ Latin, ví dụ tập trung chiếm hữu đất Brazil Trung Quốc l| xã hội c}n ch}u Á, đ}y l| nơi bất bình đẳng cao Phần lớn vấn đề Trung Quốc tập trung chiếm hữu đất, m| l| khả tiếp cận với việc l|m Người d}n địa phương không tiếp cận việc l|m ổn định trả lương tốt, với kết l| bất bình đẳng nơng thơn-th|nh thị gia tăng nhanh Tuy nhiên, cần thận trọng so s{nh số liệu thống kê bất bình đẳng c{c nước Nhiều số n|y đơn giản l| không so s{nh Một số nước sử dụng thu nhập v| nước kh{c sử dụng tiêu dùng, đề cập Khó so s{nh kết từ khảo s{t thu nhập v| tiêu dùng, c{ch l|m đơn giản cộng tỉ lệ cố định v|o hệ số gini tiêu dùng để chuyển chúng th|nh gini thu nhập l| không khoa học Một số khảo s{t xem c{ nh}n l| đơn vị ph}n tích, số kh{c khảo s{t hộ gia đình Một số khảo s{t sử dụng mẫu lớn, đại diện, số kh{c sử dụng mẫu số lượng Có khảo s{t tập trung v|o khu vực th|nh thị, c{c nước kh{c đạt số mẫu có tính đại diện cho vùng nơng thơn lẫn th|nh thị Những rắc rối kh{c gồm sử dụng khung lấy mẫu lỗi thời, khơng xét đến tính vụ mùa, v| tỉ lệ không phản hồi từ hộ nghèo v| gi|u Thông tin tình hình bất bình đẳng c{c nước cải thiện nhiều năm gần đ}y Tuy nhiên phải cẩn thận so s{nh c{c mức độ bất bình đẳng c{c nước Viện Nghiên cứu Kinh tế học Ph{t triển Thế giới (WIDER), quan nghiên cứu UN thực công việc đ{ng gi{ tổng hợp liệu bất bình đẳng v| cơng bố rộng rãi C{c bạn truy cập miễn phí trang: http://www.wider.unu.edu/research/Database/en_GB/database/ Nên d|nh thời gian để xem qua liệu n|y, số học viên cần sử dụng số liệu n|y để l|m luận văn tốt nghiệp Nhớ số liệu bất bình đẳng phụ thuộc nhiều v|o c{c phương ph{p thu thập số liệu, nên đừng nghĩ bạn đơn đưa c{c số liệu vào hồi qui mà không cần hiểu trước cách thức thu thập số liệu này, tổng thể mà chúng bao phủ giả định nằm sau tính tốn Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2010-2012 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng Tăng trưởng phân phối Những trục trặc số liệu n|y không cản trở nhà kinh tế khẳng định mối quan hệ bất bình đẳng v| tăng trưởng mối quan hệ bất đình đẳng mức thu nhập Quan điểm phổ biến thường cho c{c nước trở nên bất bình đẳng gi|u có hơn, đặc biệt giai đoạn đầu phát triển Có khơng hay lại giai thoại phát triển khác? Nghiên cứu mối quan hệ bất bình đẳng phát triển bắt đầu với cơng trình nghiên cứu tiên phong Simon Kuznets Ơng xem mối quan hệ n|y kết xung lực đối chọi nhau, số dẫn đến bất bình đẳng nhiều v| số khác làm giảm bất bình đẳng Ơng khơng đề xuất khn khổ mang tính tất định (mặc dù nhiều nh| phê bình cho l| ơng l|m vậy) C{c động lực t{c động gây bất bình đẳng nhiều bao gồm tập trung tiết kiệm nhóm thu nhập cao hơn; tập trung tài sản tạo thu nhập nhóm cao phân phối thu nhập; tỉ lệ thu nhập phi nông nghiệp gia tăng; v| khác biệt thu nhập bình qn cơng nghiệp nơng nghiệp Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, d}n di cư v| (nhập cư) l|m việc ngành công nghiệp nhận mức tiền công thấp, v| c{c nh| đầu tư thu nhiều lợi nhuận Họ tiết kiệm tái đầu tư số lợi nhuận n|y, l|m tăng cải Đồng thời, tổ chức tái phân phối trước giai đoạn công nghiệp biến Tỉ lệ tử vong giảm, mức sinh sản cao, kết l| người lao động sức mạnh đ|m ph{n Bất bình đẳng theo hướng xấu C{c động lực cải thiện bất bình đẳng gồm tổ chức giai cấp công nhân thành công đo|n sau giai đoạn đầu phát triển, thuế thừa kế thuế thu nhập lũy tiến; xuất ngành công nghiệp mới; nghề nghiệp dịch vụ mới; lạm phát, tất làm giảm giá trị tiết kiệm “Đường Kuznets” tiếng kết xung lực đối kháng Kuznets cho phân phối thu nhập xấu giai đoạn cơng nghiệp hóa sau cải thiện c{c nước trở nên gi|u Ơng khơng cho chữ U ngược mối quan hệ mà nhận định khuynh hướng Ông không lập luận (như số nhà phê bình phản ánh) ơng chọn bất bình đẳng cao giai đoạn phát triển ban đầu để thúc đẩy tăng trưởng Đ}y quan điểm ông Mà ông quan tâm nhiều đến đầu tư qu{ mức vào tài sản không sinh lợi bất động sản hàm ý trị gia tăng bất bình đẳng lên dân chủ ổn định trị Kuznets thật quan t}m đến chất lượng số liệu bất bình đẳng: “Việc mở cách xác ý nghĩa v| ý định vô hữu ích Nó buộc phải xem xét v| đ{nh gi{ phê bình số liệu sẵn có; ngăn không vội v|ng đưa kết luận dựa số liệu khơng đầy đủ; làm giảm Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2010-2012 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng Tăng trưởng phân phối tổn thất phung phí thời gian liên quan đến thao t{c học theo kiểu phù hợp với đường Pareto nhóm số liệu mà ý nghĩa chúng, xét theo khái niệm thu nhập, đơn vị quan sát, tỉ lệ theo tổng thể đề cập, mơ hồ cách thất vọng; quan trọng l| đẩy hướng đến việc thiết lập cách có chủ đích cầu nối kiểm định số liệu hữu cấu trúc thu nhập, vốn mối quan tâm thật chúng ta” Một nghiên cứu thực nghiệm quan trọng mối quan hệ mức thu nhập bất bình đẳng thuộc Montek Ahluwalia (1976).1 Vì thiếu số liệu theo chuỗi thời gian, Ahluwalia sử dụng liệu chéo từ 60 quốc gia phát triển v| ph{t triển Ơng tìm sở ủng hộ đường Kuznet, lý giải tăng trưởng sản phẩm chuyển dịch liên ngành sản xuất, phát triển giáo dục tốc độ tăng d}n số chậm Ahluwalia bác bỏ định đề riêng biệt mà nhiều nhà kinh tế đưa ra, khơng liên quan đến lý thuyết Kuznet Họ cho tăng trưởng nhanh kèm với bất bình đẳng cao Kuznet khơng quan t}m tới mối quan hệ n|y: thay v|o ơng viết mối quan hệ bất bình đẳng mức phát triển Bowman (1997) đưa ý quan trọng phép kiểm định lý thuyết chữ U ngược phụ thuộc nhiều vào việc bao gồm hay loại số trường hợp quan trọng cụ thể Trong đa số nghiên cứu đường Kuznet, c{c nước có thu nhập trung bình từ Mỹ Latin, nơi có mức độ bất bình đẳng cao tất giai đoạn phát triển Ơng lập luận thay phân tích chéo, ta nên tiếp cận vấn đề thơng qua nghiên cứu tình quốc gia theo chuỗi thời gian Ông xét quốc gia nghèo năm 1950 sau đạt thu nhập trung bình vào 1980 Bất bình đẳng tăng Brazil, Costa Rica thể mơ thức dạng chữ U (ngược với Kuznet) Nhật sau chiến tranh có mức bất bình đẳng thấp Malaysia có chữ U ngược nhờ vào Chính sách Kinh tế năm 1970, đề xướng để giảm thiểu bất bình đẳng sắc tốc sau 1970 Đ|i Loan có bất bình đẳng (mặc dù Terrence Moll lập luận số liệu không đầy đủ Đ|i Loan khơng mang tính đại diện dựa vào số mẫu nhỏ).2 Nói chung, Bowman lập luận ý tưởng Kuznets “điểm ngoặc” l| không phù hợp có khác lớn c{c nước Như vậy, kết luận không áp dụng mô thức khái quát cho mối quan hệ mức phát triển bất bình đẳng Bối cảnh kinh tế, thể chế trị nước t{c động lên kết Còn mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng sao? Trong thập niên 1950 1960, nhà kinh tế nghĩ bất bình đẳng nhiều l| tốt cho tăng trưởng “Inequality, poverty and development, Journal of Development Economics, 3, 1976, 307-342 Terrence Moll (1992) “Mickey Mouse Numbers and Inequality Research in Developing Countries, Journal of Development Studies, 28, 4, 1992, p 689-704 Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2010-2012 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng Tăng trưởng phân phối tạo vốn cho đầu tư Một số nh| kinh tế học đến giữ quan điểm n|y3 Tuy nhiên hầu hết c{c nh| kinh tế từ bỏ nhận định “bất bình đẳng l| tốt cho tăng trưởng” trước thực tế kinh nghiệm c{c nước Đơng Á cơng nghiệp hóa (như Đ|i Loan, H|n Quốc, Sin-ga-po, v| Hồng Kông) năm 1970 v| 1980 Nancy Birdsall, David Ross Richard Sabot (1995) c{c s{ch Đông Á tốt cho tăng trưởng giúp giảm bất bình đẳng: gi{o dục, xuất h|ng sản xuất cơng nghiệp chế biến th}m dụng lao động, cải c{ch đất đai, v| đầu tư nông thôn hỗ trợ cho tăng trưởng v| bình đẳng.4 Nhưng nên ý Trung Quốc trở nên bất bình đẳng nhiều thực s{ch tương tự Kết n|y không đảm bảo xảy C{c nh| kinh tế đưa lập luận ủng hộ quan điểm cho bất bình đẳng l| khơng tốt cho tăng trưởng Alberto Alesina Dani Rodrik (1994) cho bất bình đẳng tạo nhiều áp lực làm thuế cao hơn, dẫn đến sách làm chậm tăng trưởng.5 Bất bình đẳng tạo {p lực đ{nh thuế cao, điều n|y không tốt cho tăng trưởng Khi thu nhập ph}n phối đồng hơn, có nhiều người ủng hộ thuế thấp Torsten Persson Guido Tabellini (1994) lập luận với lý tương tự giai cấp trung lưu qui mô lớn có lợi cho tăng trưởng.6 Nhưng Szekeley v| Hilgert (2000) (www.iadb.org/res/publications/pubfiles/pubwp-439.pdf) kết n|y phụ thuộc nhiều v|o số liệu bất bình đẳng có chất lượng kém.7 Nếu liệu điều chỉnh để tính đến c{c mức độ bao qu{t kh{c nhau, c{c khoảng dừng khảo s{t v| tính mùa vụ, mối quan hệ tăng trưởng v| bất bình đẳng biến Họ bình luận rằng: “đ{ng ngạc nhiên, phân tích cho thấy ấn tượng mức xếp hạng c{c nước theo bất bình đẳng, và ý nghĩ t{c động bất bình đẳng lên báo phát triển khác, ảo giác khác biệt đặc tính khảo sát hộ gia đình g}y ra, v| cách xử lý số liệu.” Giống mối quan hệ mức thu nhập bất bình đẳng, khơng có mối quan hệ ổn định bất bình đẳng v| tăng trưởng Mỗi nước có điều kiện trị, lịch sử thể chế riêng Những phân tích hồi qui chéo không phản ảnh thông tin n|y Điều khơng có nghĩa bất bình đẳng khơng quan trọng, mà nhiều yếu tố t{c động lên thành kinh tế Nhiều người lập luận bình đẳng khơng đẩy mạnh tăng trưởng, đ{ng để theo đuổi l| See Kristin J Forbes (2000) “A Reassessment of the Relationship Between Inequality and Growth,” American Economic Review, 90(4):869-887 “Inequality and Growth Reconsidered: Lessons from East Asia,” World Bank Economic Review, 9:3, 477-508 “Distributive Politics and Economic Growth,” Quarterly Journal of Economics, 109:2, 1994 “Is Inequality Harmful for Growth?” American Economic Review, 84:3, 600-621 www.iadb.org/res/publications/pubfiles/pubwp-439.pdf Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2010-2012 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng Tăng trưởng phân phối mục tiêu Chắc chắn c{c ý tưởng xã hội tốt phần liên quan đến mức độ bình đẳng tối thiểu dựa vào quyền trách nhiệm công dân Một vấn đề liên quan mối quan hệ bất bình đẳng tồn cầu hóa Các nhà kinh tế nhìn vấn đề từ khía cạnh định lý Stolper-Samuelson, theo thương mại quốc gia khan lao động (cơng nghiệp hóa) v| dư thừa lao động (đang ph{t triển) làm giảm suất sinh lợi (tiền lương) lao động không kỹ c{c nước khan lao động, v| tăng tiền lương lao động không kỹ nước thừa lao động Mô hình thương mại hai quốc gia giả định thị trường cạnh tranh toàn dụng lao động dự báo thương mại nhiều tăng bất bình đẳng nước giàu giảm bất bình đẳng nước nghèo Tuy nhiên, bất bình đẳng tỏ gia tăng nước giàu lẫn nghèo kỷ nguyên toàn cầu hóa Lấy Mỹ Trung Quốc làm ví dụ, thấy gia tăng thương mại hai nước diễn đồng thời với bất bình đẳng tăng mạnh hai nơi Feenstra v| Hanson (1996) lập luận thương mại v| FDI tăng cầu lao động kỹ quốc gia phát triển lẫn ph{t triển (xem Gaston Nelson, 2002).8 Lý l| việc l|m sản xuất n|y tỏ tương đối có kỹ theo quan điểm c{c nước ph{t triển Ở c{c nước cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa ln kèm với giảm sút số thành viên công đo|n v| lực đ|m ph{n tập thể Xu hướng thuê hải ngoại chuyển việc làm nhà máy từ Mỹ sang nơi kh{c, v| đ}y l| ngành có tỉ lệ cơng đo|n tan rã cao Kết quả, tồn cầu hóa tăng bất bình đẳng Mỹ, Anh, Canada, nam giới lao động ăn lương (khơng phải lao động nữ, họ thường khơng làm việc này).9 Bất bình đẳng khơng phải l| hệ tăng trưởng Có nhiều yếu tố t{c động lên mức độ bất bình đẳng nước định, gồm trị, văn hóa, v| cấu kinh tế Khơng thiết có đ{nh đổi việc tăng trưởng nhanh v| trì xã hội cơng V| khơng cho tồn cầu hóa, cạnh tranh thương mại tăng bình đẳng, số mơ hình kinh tế giản đơn đề xuất Mức bình đẳng mong đợi chọn lựa mà xã hội phải đưa thông qua hệ thống trị R Feenstra and G Hanson (1996) “Globalization, outsourcing, and wage inequality”, American Economic Review, 86:2, 240-45; N Gaston and D Nelson (2002) “Integration, foreign direct investment and labour markets: microeconomic perspectives,” The Manchester School, 70:3, 420-59 David Card, Thomas Lemieux and W Craig Riddell (2003) “Unionization and Wage Inequality: A Comparative Study of the US, UK and Canada,” National Bureau of Economic Research, Working Paper 9473, http://www.nber.org/papers/w9473 Jonathan R Pincus ... tổng thể mà chúng bao phủ giả định nằm sau tính tốn Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2010-2012 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng Tăng trưởng phân phối Những...Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2010-2012 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng Tăng trưởng phân phối mức thu nhập hay tiêu dùng Sau ta tính to{n... đầy đủ; làm giảm Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2010-2012 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng Tăng trưởng phân phối tổn thất phung phí thời gian liên quan đến

Ngày đăng: 28/11/2017, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w